Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là Ứng dung giám sát ô nhiễm môi trường ATTQ - Nghiên cứu tổng quan về lí thuyết phân tích nghiệp vụ và các vấn đề liên quan đến
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA THỐNG KÊ – TIN HỌC
BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÍ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
ÂU THUYỀN THỌ QUANG
PHÂN HỆ:
BAN QUẢN LÍ VÀ CỘNG ĐỒNG
Trang 2MỤC LỤC
Trang 32.1 Những khái niệm chính trong phân tích nghiệp vụ 12
2.2.4 Functional Specification Document (FSD) 21
CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO HỆ THỐNG GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ÂU THUYỀN THỌ QUANG 22
Trang 43.5.1 Thiết kế giao diện 42
CHƯƠNG 4 CHECK LIST CỦA BÁO CÁO 79
Trang 5Hình 2 1 BACCM 1
Hình 3 1 Quy trình cộng đồng phản ánh ô nhiễm môi trường 26
Hình 3 2 Quy trình ban quản lí xử lí phản ảnh ô nhiễm môi trường 27
Hình 3.3 Mô hình tổng quát Use Case 30
Hình 3 4 Sơ đồ tổng quát màn hình của phần mềm 43
Hình 3 5 Giao diện màn hình Đăng nhập 43
Hình 3 6 Giao diện màn hình thông báo lỗi đăng nhập 44
Hình 3 7 Giao diện màn hình Trang chủ - Cộng đồng 44
Hình 3 8 Giao diện màn hình Trang chủ - Cộng đồng 45
Hình 3 9 Giao điện đổi mật khẩu 45
Hình 3 10 Giao diện Popup đổi mật khẩu 46
Hình 3 11 Giao diện Thêm phản ánh ô nhiễm môi trường 46
Hình 3 12 Giao diện Popup Thêm mới phản ánh 47
Hình 3 13 Giao diện Popup Cập nhập phản ánh 47
Hình 3 14 Giao diện Pupop xóa phản án 48
Hình 3 15 Giao diện Popup tiếp nhận phản ánh 48
Hình 3 16 Giao diện Popup chuyển xử lí phản ánh 49
Hình 3 17 Giao diện Popup từ chối xử lí phản ánh 49
Hình 3 18 Giao diện Popup xóa phản ánh 50
Hình 3 19 Mockup màn hình Đăng nhập 50
Hình 3 20 Mockup giao diện Thông báo lỗi đăng nhập 53
Hình 3 21 Mockup màn hình Trang chủ Cộng đồng 54
Hình 3 22 Mockup màn hình Trang chủ Ban quản lí 56
Hình 3 23 Mockup màn hình Tên tài khoản 59
Hình 3 24 Mockup màn hình Đổi mật khẩu mới 61
Hình 3 25 Mockup màn hình Thêm mới phản ánh từ Cộng đồng 63
Hình 3 26 Mockup màn hình Cập nhập phản ánh từ Cộng đồng 65
Hình 3 27 Mockup màn hình Xóa phản ánh từ Cộng đồng 67
Hình 3 28 Mockup màn hình Tiếp nhận phản ánh từ Ban quản lí 68
Hình 3 29 Mockup màn hình Chuyển xử lí phản ánh từ Ban quản lí 69
Hình 3 30 Mockup màn hình Cập nhập phản ánh từ Ban quản lí 71
Hình 3 31 Mockup màn hình Từ chối phản ánh từ Ban quản lí 73
Hình 3 32 Mockup màn hình Xóa phản ánh từ Ban quản lí 74
Trang 6Bảng 1: Bảng câu hỏi khảo sát 24
Bảng 2: User story của Cộng đồng 25
Bảng 3 User story của Ban quản lí 25
Bảng 4: Danh sách modules của phần mềm 26
Bảng 5: Danh sách các tác nhân của hệ thống 29
Bảng 6: Yêu cầu chức năng của phần mềm Giám sát môi trường ATTQ 29
Bảng 7: Bảng Use Case chi tiết 31
Bảng 8: Đặc tả Use Case Đăng nhập 32
Bảng 9: Đặc tả Use Case Đăng xuất 33
Bảng 10: Đặc tả Use Case Thay đổi mật khẩu 35
Bảng 11: Đặc tả Use Case Thêm phản ánh 36
Bảng 12: Đặc tả Use Case Chỉnh sửa phản ánh 37
Bảng 13: Đặc tả Use Case Xem tin tức tuyên truyền 38
Bảng 14: Đặc tả Use Case Tiếp nhận phản ảnh 39
Bảng 15: Đặc tả Use Case Chỉnh sửa phản ánh 40
Bảng 16: Đặc tả Use Case Từ chối phản ánh 41
Bảng 17: Đặc tả Use Case Xóa phản ánh 42
Bảng 18: Đặc tả FSD Màn hình Đăng nhập 52
Bảng 19: Đặc tả FSD Màn hình thông báo lỗi đăng nhập 53
Bảng 20: Đặc tả FSD màn hình Trang chủ Cộng đồng 56
Bảng 21: Đặc tả FSD màn hình Trang chủ Ban quản lí 58
Bảng 22: Đặc tả FSD Màn hình Tên tài khoản 61
Bảng 23: Đặc tả FSD Màn hình Đổi mật khẩu mới 63
Bảng 24: Đặc tả FSD Màn hình Thêm mới phản ánh từ Cộng đồng 65
Bảng 25: Đặc tả FSD Màn hình Chỉnh sửa phản ánh từ Cộng đồng 67
Trang 7Bảng 26: Đặc tả FSD Màn hình Xóa phản ánh từ Cộng đồng 68
Bảng 27: Đặc tả FSD Màn hình Tiếp nhận phản ánh từ Ban quản lí 69
Bảng 28: Đặc tả FSD Màn hình Chuyển xử lí phản ánh từ Ban quản lí 70
Bảng 29: Đặc tả FSD Màn hình Chỉnh sửa phản ánh từ Ban quản lí 72
Bảng 30: Đặc tả FSD Màn hình Từ chối phản ánh từ Ban quản lí 73
Bảng 31: Đặc tả FSD Màn hình Xóa phản ánh từ Ban quản lí 74
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BA : Business Analyst
CNTT : Công nghệ thông tin
ATTQ : Âu thuyền Thọ Quang
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Âu thuyền Thọ Quang được đầu tư xây dựng từ năm 2002 nhằm đáp ứngyêu cầu neo trú bão cho tàu thuyền có công suất đến 500CV của Đà Nẵng vàcác tỉnh duyên hải Miền Trung như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,…vào trú ẩn khi có bão xảy ra, kếthợp với việc giao thương buôn bán, khai thác các dịch vụ công nghiệp thủy, hảisản
Thống kế năm 2018, bình quân số lượng tàu thuyền neo đậu trong Âuthuyền khoảng 400 chiếc mỗi ngày, số lượng tàu thuyền cập cảng khoảng 50đến 55 lượt mỗi ngày đêm, vào những ngày mưa bão số lượng tàu thuyền neođậu lên đến 800, thậm chí 1.200 chiếc khi cao điểm Ngoài ra, tại khu vực âuthuyền và cảng cá Thọ Quang còn có hoạt động của 26 tàu dầu
Âu thuyền là nơi thường xuyên tiếp nhận nước thải từ các khu dịch vụcông nghiệp thủy sản, nước thải sinh hoạt của dân cư trong lưu vực và chất thảisinh hoạt của các ngư dân trên thuyền, nên nhiều năm qua vấn đề ô nhiễm Âuthuyền và Cảng cá Thọ Quang trở thành một trong những điểm nóng môi trườngcủa thành phố Đà Nẵng cần sớm được xử lí
Do đó, Trung tâm Công nghệ thông tin đề xuất triển khai sáng kiến Xâydựng Hệ thống Cơ sở dữ liệu và các công cụ hỗ trợ để thực hiện công tác quản
lí, giám sát, công khai thông tin về môi trường, hỗ trợ cộng đồng tham gia bảo vệmôi trường tại khu vực Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang
2 Mục tiêu của nghiên cứu đề tài
- Mục tiêu chung: Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng cường hiệu
quả quản lí, giám sát, thúc đẩy công khai thông tin về môi trường và hỗ trợ cộngđồng tham gia bảo vệ môi trường tại khu vực Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang
- Hỗ trợ quản lí, giám sát cho cơ quan quản lí môi trường và ban quản lí
âu thuyền và cảng cá Thọ Quang
- Thúc đẩy công khai thông tin về môi trường trong khu vực âu thuyền và
Trang 10- Hỗ trợ cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường trong khu vực âu thuyền
và cảng cá Thọ Quang
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin: thu thập thông tin từ giáo trình, tàiliệu, internet,
- Phương pháp quan sát thực tiễn: quan sát cách vận hành của cảng,người dân xung quanh khu vực cảng cá Thọ Quang Từ công việc thực tế để cócái nhìn tổng quan về những việc cần làm khi xây dựng hệ thống
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan về phân tích nghiệp vụ, từ đó tìmgiải pháp và áp dụng vào phân tích hệ thống Giám sát ô nhiễm môi trườngATTQ
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là Ứng dung giám sát ô nhiễm môi trường ATTQ
- Nghiên cứu tổng quan về lí thuyết phân tích nghiệp vụ và các vấn đề
liên quan đến hệ thống Giám sát ô nhiễm môi trường ATTQ
- Phạm vi nghiên cứu của ứng dụng là phân hệ ban quản lí và cộng đồng
+ Chức năng của ban quản lí: Hỗ trợ Quản lí, giám sát tiếp nhận các thôngtin, hình ảnh từ người phản ảnh và tiến hành xác minh, xử lí ô nhiễm môi trường
Âu thuyền và cảng cá Thọ Quang
+ Chức năng của cộng đồng: Gửi các phản ánh về ô nhiễm môi trường tạikhu vực Âu Thuyền và cảng cá Thọ Quang
+ Hệ thống nghiên cứu hoạt động trên nền tảng website đối với phân hệCộng đồng và Ban quản lí
5 Kết cấu của đề tài
Đề tài được tổ chức gồm phần mở đầu, 4 chương nội dung và phần kếtluận:
- Mở đầu
Trang 11- Chương 1: Tổng quan về trung tâm CNTT sở Tài nguyên và môi
trường & nghề Business Analyst
- Chương 2: Cơ sở lí thuyết
- Chương 3: Phân tích nghiệp vụ cho hệ thống Giám sát ô nhiễm môi
trường ATTQ
- Kết luận và hướng phát triển
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM CNTT SỞ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG & NGHỀ BUSINESS ANALYST 1.1 Tổng quan về trung tâm CNTT sở Tài nguyên và môi trường
1.1.1 Giới thiệu về trung tâm CNTT sở Tài nguyên và môi trường
a Vị trí và chức năng:
- Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trường là đơn vị sựnghiệp công lập trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, có chức năng thựchiện các hoạt động về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên vàmôi trường thuộc phạm vi quản lí của Sở; tổ chức thực hiện các dịch vụ công vềcông nghệ thông tin theo quy định của pháp luật
- Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo,quản lí trực tiếp về tổ chức, biên chế và hoạt động của Sở Tài nguyên và Môitrường; đồng thời chịu sự kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ củaCục Công nghệ thông tin trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường
b Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch ứng dụng, pháttriển công nghệ thông tin tài nguyên và môi trường của địa phương thuộc phạm
vi quản lí của Sở và chương trình ứng dụng công nghệ thông tin của Sở
- Tổ chức xây dựng và quản lí vận hành cơ sở dữ liệu tài nguyên và môitrường của thành phố thuộc phạm vi quản lí của Sở; xây dựng kế hoạch, quychế thu thập, quản lí, cập nhật, lưu trữ, khai thác và sử dụng dữ liệu tài nguyên
và môi trường áp dụng trên địa bàn thành phố; xây dựng danh mục dữ liệu tàinguyên và môi trường của địa phương và phối hợp tổ chức công bố trên CổngThông tin hoặc Trang Thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường
- Bảo đảm an toàn và bảo mật hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu điện tử
về tài nguyên và môi trường; quản lí, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về tàinguyên và môi trường thuộc phạm vi quản lí của Sở
Trang 13- Tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức và chuyển giao các ứng dụng côngnghệ thông tin, phần mềm ứng dụng chuyên ngành cho cơ sở và các đối tượng
sử dụng theo kế hoạch và chương trình được duyệt
- Chủ trì hoặc tham gia thẩm định các phần mềm chuyên ngành và cơ sở
dữ liệu; các đề tài, đề án, dự án nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật
và công nghệ có liên quan đến tài nguyên và môi trường của địa phương
c Sơ đồ cơ cấu
Hình 1 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của trung tâm CNTT sở tài nguyên và môi
trường
- Trung tâm Công nghệ thông tin Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng cóGiám đốc, Phó Giám đốc và các phòng, bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ giúpviệc
- Giám đốc do Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng bổ nhiệm, miễn nhiệmtheo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; chịu trách nhiệm trướcGiám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và trước pháp luật về toàn bộ hoạt độngcủa Trung tâm
- Phó Giám đốc và Kế toán trưởng do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môitrường bổ nhiệm, miễn nhiệm theo phân cấp quản lí
- Phó Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc thực hiện một số lĩnh vực công
tác do Giám đốc phân công; chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật
Trang 14- Kế toán trưởng có trách nhiệm thực hiện quản lí tài chính tại Trung tâm
theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quản lí tàichính hiện hành
1.1.2 Mô tả vị trí công việc Business Analyst trong trung tâm CNTT
sở tài nguyên và môi trường
a Mô tả bị trí công việc BA trong trung tâm CNTT sở tài nguyên và môi trường
- Thực hiện phân tích, thiết kế hệ thống thông tin tài nguyên và môi trường
- Tham gia xác định yêu cầu về các vấn đề hoặc đề xuất cải tiến phần mềm
- Hướng dẫn vận hành cổng thông tin điện tử của các đơn vị trực thuộc
- Tham gia vào quá trình tạo mẫu mô phỏng sản phẩm.
- Phát triển chiến lược và kế hoạch tài nguyên và môi trường
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ xanh
b Cơ hội nghề nghiệp của vị trí BA trong trung tâm CNTT sở tài nguyên và môitrường
- Phân tích và giám sát chính sách và kế hoạch môi trường
BA có thể được phân công nhiệm vụ phân tích và đánh giá hiệu quả củacác chính sách, quy định và kế hoạch môi trường hiện có Điều này sẽ giúp cảithiện các chương trình môi trường hiện tại và đề xuất các cải tiến và điều chỉnhtrong tương lai
- Thực hiện dự án môi trường
Có rất nhiều dự án liên quan đến bảo vệ môi trường và tài nguyên tự nhiênđang thực hiện hoặc lên kế hoạch triển khai BA có thể tham gia vào việc lập kếhoạch, triển khai, giám sát và đánh giá các dự án
- Đánh giá tác động môi trường
Mỗi hoạt động kinh doanh hay dự án mới đều cần phải được đánh giá vềtác động tới môi trường BA có thể đảm nhận việc thực hiện các báo cáo vàphân tích tác động môi trường của các hoạt động này, đồng thời đề xuất giảipháp để giảm thiểu tác động tiêu cực
Trang 15c Mức lương cho vị BA trong ngành
- Mức lương của BA tại Trung tâm CNTT sở tài nguyên và môi trường
Theo mã ngành V.11.06.14 thì mức lương viên chức công nghệ thông tinhạng 3 được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 có 9 bậc, từ hệ sốlương 2,34 đến hệ số lương 4,98
Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 04/2019/TT-BNV thì mức lương của viênchức công nghệ thông tin hạng 3 được tính như sau:
Mức lương thực hiện từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 = Mức lương cơ sở 1.490.000 đồng/tháng x Hệ số lương hiện hưởng
Hiện nay: căn cứ khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2019/NĐ-CP thì mức
lương cơ sở hiện tại là 1.490.000 đồng/tháng;
+ Theo đó, viên chức công nghệ thông tin hạng 3 hiện nay có thể nhận mức lương từ: 3.486.600 đồng/tháng đến 7.420.200 đồng/tháng
+ Từ 01/7/2023 thì mức lương cơ sở thay đổi thành 1.800.000 đồng/tháng(khoản 1 Điều 3 Nghị quyết 69/2022/QH15 và Nghị định 24/2023/NĐ-CP) Khi đóviên chức công nghệ thông tin hạng 3 sẽ nhận mức lương từ: 4.212.000đồng/tháng đến 8.964.000 đồng/tháng
- Mức lương của BA tại các doanh nghiệp tư nhân hiện nay
Business Analyst thường có những mức độ phát triển tương ứng với cácmức lương khác nhau ở doanh nghiệp tư nhân
Entry level: Những bạn mới ra trường hoặc đã có kinh nghiệm dưới 1 - 2năm, những bạn này sẽ có kiến thức cơ bản về BA Mức lương ở vị trí nàythường vào khoảng 7 - 12 triệu đồng/tháng
Junior BA: Là những bạn đã làm owr vị trí Ba từ 2 - 3 năm Có kiến thức
cơ bản, biết phân tích, viết báo cáo, tài liệu, có thể làm việc độc lập Vị trí này cómức lương từ 12 - 20 triệu đồng/tháng
Senior BA: Có trên 3 năm kinh nghiệm, đã thực hiện nhiều dự án, với các
kĩ năng như làm việc độc lập, có thể tự giải quyết được các bài toán phức tạp, kĩ
Trang 16dụng được nhiều công cụ cùng nhau giải quyết vấn đề Mức lương ở vị trí nàythường từ 20 - 35 triệu đồng/tháng.
1.2 Tổng quan về Business Analyst
1.2.1 Business Analyst là gì?
Business Analyst (BA) là người chịu trách nhiệm thu hẹp khoảng cách giữaCNTT và doanh nghiệp bằng cách sử dụng phân tích dữ liệu để đánh giá quytrình, xác định yêu cầu và đưa ra các khuyến nghị và báo cáo theo hướng dữliệu cho giám đốc điều hành và các bên liên quan
Nhà phân tích kinh doanh (BA) là người giúp các doanh nghiệp phân tíchcác quy trình, sản phẩm, dịch vụ và hệ thống của họ để cải thiện các quy trìnhhiện tại và đưa ra các quyết định có lợi thông qua thông tin chi tiết và phân tích
dữ liệu Nhà phân tích kinh doanh cũng giúp các tổ chức lập hồ sơ các quy trìnhkinh doanh bằng cách đánh giá mô hình kinh doanh và sự tích hợp của nó vớicông nghệ Với vai trò làm cầu nối giữa Công nghệ thông tin và doanh nghiệp,
BA đóng góp quan trọng vào việc tối ưu hóa quy trình và nâng cao hiệu quả hoạtđộng của tổ chức thông qua phân tích dữ liệu chi tiết và tư duy phân tích kinhdoanh
1.2.2 Định hướng phát triển nghề Business Analyst
Định hướng phát triển nghề BA có nhiều hướng đi khác nhau theo từng lĩnhvực và mục tiêu nghề nghiệp, thường có 3 nhóm chính:
Managenment Analyst (Chuyên gia phân tích quản lí): ManagementAnalyst là chuyên gia tư vấn các giải pháp quản lí hiệu quả cho doanh nghiệp
Họ giúp nhà quản lí phân tích các hoạt động và vấn đề đang có trong doanhnghiệp Từ đó, họ có thể đề xuất các phương án cắt giảm các chi phí hoạt độngkhông cần thiết và tăng hiệu suất kinh doanh cho tổ chức, công ty
System Analyst (Chuyên viên phân tích hệ thống vận hành): Nhiệm vụ của
họ là kiểm tra hệ thống, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của một công ty vàtìm ra cách cải thiện chúng Công việc này đòi hỏi Systems Analyst phải có trình
độ chuyên môn về kĩ thuật cao và hiểu biết rõ ràng về các phương thức kinhdoanh hiện tại của doanh nghiệp
Trang 17 Data Analyst (Chuyên gia phân tích dữ liệu): Một chuyên gia Data Analyst
sẽ có nhiệm vụ phân tích, thu thập và lưu trữ dữ liệu về doanh số bán hàng,nghiên cứu thị trường, logistics hoặc các hoạt động khác của doanh nghiệp Sau
đó, họ sẽ áp dụng các kĩ năng chuyên môn để đảm bảo chất lượng và độ chínhxác của dữ liệu đó Dựa trên những dữ liệu đã sàng lọc, họ sẽ phân tích và trìnhbày dữ liệu đó một cách logic để giúp tổ chức đưa ra quyết định kinh doanh tốthơn
1.3 Kĩ năng quan trọng cần có ở một Business Analyst
1.3.1 Kĩ năng phân tích
Đây là một trong những kĩ năng quan trọng nhất của một BA Phân tích giúpxác định đúng và rõ ràng yêu cầu của khách hàng Giúp BA có một cái nhìn tổngquan về hệ thống Mặt khác, BA cần có khả năng phân tích thông tin từ nhiềunguồn khác nhau, như tài liệu, cuộc họp và phản hồi từ khách hàng và bên nội
bộ, các kết quả khảo sát với người sử dụng đầu tiên và quy trình làm việc để xácđịnh quá trình xử lí để khắc phục vấn đề kinh doanh
1.3.2 Kĩ năng giao tiếp
Kĩ năng giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng mà một BusinessAnalyst (BA) cần phải có Với vai trò là người làm việc trực tiếp với khách hàng,
BA phải có khả năng giao tiếp một cách rõ ràng và hiệu quả các yêu cầu dự án,thay đổi yêu cầu, thông tin dự án và kết quả kiểm thử Khả năng giao tiếp tốtđóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng vàcác bên liên quan khác việc sử dụng văn bản để giao tiếp cũng là một kĩ năngquan trọng của BA Việc viết báo cáo, tài liệu, và tài liệu hướng dẫn đòi hỏi khảnăng diễn đạt ý kiến một cách rõ ràng, logic và chi tiết Kĩ năng viết tốt giúp BAtruyền đạt thông tin một cách chính xác và hiệu quả cho khách hàng và đội ngũ
kĩ thuật, đồng thời đảm bảo rằng tài liệu được hiểu và sử dụng đúng cách
1.3.3 Kĩ năng công nghệ
Để xác định các giải pháp kinh doanh, một BA nên biết những gì các ứngdụng công nghệ đang được sử dụng, những kết quả có thể đạt được thông quacác platform hiện tại và ứng dụng các công nghệ mới Testing phần mềm và
Trang 18design hệ thống kinh doanh cũng là những kĩ năng phân tích kĩ thuật quan trọng.
Để giao tiếp với khách hàng bạn cần dùng ngôn ngữ kinh doanh, còn để giaotiếp với team kĩ thuật thì chắc chắn bạn phải có kĩ năng này
1.3.4 Kĩ năng quản trị dự án
Một kĩ năng khác mà BA cần có là khả năng quản lí dự án Lập kế hoạchphạm vi dự án, phân công và hợp tác cùng team dev, xử lí yêu cầu thay đổi, dựbáo ngân sách và giữ tất cả mọi người trong dự án trong một thời gian quy định
1.3.5 Kĩ năng xử lí khi gặp vấn đề
Trong quá trình làm việc, Business Analyst (BA) thường phải đối mặt vớinhiều thay đổi và không có gì là chắc chắn Sự thay đổi có thể xuất hiện từ cácyêu cầu của khách hàng, sự thay đổi về chiến lược của tổ chức, hay thậm chí là
từ các rào cản kĩ thuật Vì vậy, việc tìm cách nhanh chóng giải quyết vấn đề vàtiến tới hoàn thành dự án một cách thành công trở thành một trong những nhiệm
vụ quan trọng của một BA
1.3.6 Kĩ năng đàm phán và thuyết phục
Kĩ năng đàm phán của một Business Analyst (BA) là một yếu tố quan trọngtrong quá trình đấu thầu cho các dự án của khách hàng BA cần sử dụng kĩ năngnày thường xuyên để đạt được mục tiêu là kết quả có lợi cho công ty và đồngthời cung cấp một giải pháp hợp lí và đáp ứng nhu cầu của khách hàng Kĩ năngđàm phán cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì các mối quan hệ tốtgiữa các team trong công ty và với các đối tác bên ngoài BA cần thể hiện khảnăng lắng nghe, thấu hiểu quan điểm và mục tiêu của các bên liên quan, và tìm
ra các giải pháp mà tất cả mọi người có thể chấp nhận Đồng thời, kĩ năngthuyết phục mạnh mẽ giúp BA đưa ra các lập luận logic và chứng minh tính hợp
lí và lợi ích của các giải pháp đề xuất
1.3.7 Kĩ năng phản biện
Để thực hiện tư duy phản biện một cách hiệu quả, BA cần có kiến thức sâu
về lĩnh vực công việc của mình và nắm vững các nguyên tắc phân tích dữ liệu
Họ cần áp dụng các phương pháp và công cụ phân tích thích hợp để xử lí dữliệu và thu thập thông tin chi tiết Kĩ năng phản biện cũng được củng cố thông
Trang 19qua việc học hỏi và tham gia vào các hoạt động đào tạo, nâng cao khả năng tưduy phân tích và ra quyết định Tư duy phản biện cũng đóng vai trò quan trọngtrong việc xác định giải pháp BA phải có khả năng đánh giá các lựa chọn vàxem xét những hệ quả tiềm năng của chúng Họ cần đặt câu hỏi như "Giải phápnày có đáp ứng đúng yêu cầu của khách hàng?" hoặc "Có hiệu quả và khả thitrong việc triển khai giải pháp này không?" Điều này đòi hỏi một quá trình suynghĩ kĩ lưỡng và khả năng đánh giá các thông tin và dữ liệu một cách kháchquan Nhiệm vụ của một Business Analyst (BA) không chỉ dừng lại ở việc phântích và đưa ra giải pháp, mà còn yêu cầu tư duy phản biện và kĩ năng ra quyếtđịnh chính xác để xử lí dữ liệu đầu vào và đưa ra các quyết định có độ chính xáccao.
Trang 20CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Những khái niệm chính trong phân tích nghiệp vụ
2.1.1 Thuật ngữ chính
a Mô hình khái niệm cốt lõi trong phân tích nghiệp vụ
Mô hình khái niệm cốt lõi trong phân tích nghiệp vụ - Business AnalysisCore Concept Model (BACCM) cung cấp một bộ khung khái niệm cho công việcphân tích nghiệp vụ Nó giải thích mục đích và ý nghĩa của phân tích nghiệp vụđối với những người thực hiện công việc này, bất kể quan điểm, ngành nghề,phương pháp hay cấp độ trong tổ chức Mỗi khái niệm cốt lõi trong BACCM làmột ý tưởng nền tảng để thực hiện công việc phân tích nghiệp vụ và tất cả cáckhái niệm này đều quan trọng và cần thiết như nhau
BACCM bao gồm năm khái niệm cốt lõi và mỗi khái niệm được xác địnhbằng việc sử dụng các khái niệm cốt lõi khác Các khái niệm này không thể hiểumột cách đầy đủ nếu không được liên kết với nhau Chúng là công cụ để hiểu vàthấu hiểu các loại thông tin được khai thác, phân tích hoặc quản lí trong các tác
vụ phân tích nghiệp vụ
BACCM cung cấp một cách tiếp cận tổng thể và chính xác để phân tíchnghiệp vụ và giúp đảm bảo rằng các BA hiểu và áp dụng các khái niệm cốt lõinày một cách đồng nhất trong công việc của mình Điều này đảm bảo rằng các
BA sẽ có khả năng thu thập thông tin chính xác, phân tích hiệu quả và đưa racác giải pháp hợp lí để đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của dự án
Các khái niệm này gồm:
Trang 21Hình 2 1 BACCM
Stakeholders (Các bên liên quan): Đây là những nhóm cá nhân bị tác
động bởi sự thay đổi, họ thường được phân loại dựa trên mối quan tâm, tácđộng đến hoặc ảnh hưởng của họ đối với sự thay đổi
Need (Nhu cầu): Đây là vấn đề, cơ hội hoặc hạn chế
Một số thông tin về nhu cầu: Các bên liên quan là nguồn nhu cầu Yêu cầu
là biểu hiện của nhu cầu Các nhu cầu có giá trị tiềm năng đối với các bên liênquan Nhu cầu thường là mục tiêu, hiệu suất mục tiêu hoặc mục tiêu kinh doanhNhu cầu không phải là giải pháp Hầu hết các công việc phân tích kinh doanhđược thực hiện bởi các nhu cầu Khi một tổ chức cố gắng giải quyết một hoặcnhiều nhu cầu, điều đó dẫn đến những thay đổi trong tổ chức
Change (Thay đổi): Đây là những hành động biến đổi được thực hiện để
đáp ứng một Nhu cầu Chúng là những hành động được nhắm mục tiêu để giảiquyết vấn đề hoặc tận dụng cơ hội Mục tiêu thường là đi đến một giải pháp cóthể làm tăng giá trị trong khi giảm thiểu rủi ro hoặc tổn thất cho tổ chức Các thayđổi được áp dụng và kiểm soát một cách có chủ ý thông qua việc áp dụng cácnguyên tắc và thông lệ phân tích kinh doanh Một thay đổi có thể được coi làhoàn thành khi giải pháp được triển khai tạo ra hoặc mang lại giá trị cho các bênliên quan
Solution (Giải pháp): Như tên của nó, nó là câu trả lời cho các nhu cầu
của tổ chức Một giải pháp thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan bằng cáchloại bỏ hoặc giảm thiểu vấn đề và tận dụng cơ hội Các giải pháp có thể hữuhình hoặc vô hình và thường sẽ tạo ra hoặc mang lại giá trị cho các bên liên
Trang 22bên liên quan tận dụng cơ hội Giải quyết vấn đề Thực thi một ràng buộc Chophép một hoạt động bằng cách loại bỏ một ràng buộc
Value (Giá trị): Là tầm quan trọng hoặc giá trị của điều gì đó đối với một
bên liên quan trong bối cảnh nhất định Giá trị cũng có thể được định nghĩa là kếtquả ròng của những lợi ích, lợi ích thu được, lợi nhuận thu được từ việc thỏamãn nhu cầu Nó có thể là hữu hình hoặc vô hình Các thay đổi có thể dẫn đếntăng hoặc giảm giá trị Giá trị giảm có thể dưới dạng tổn thất, rủi ro và chi phí
Context (Ngữ cảnh): Đây là yếu tố môi trường bên trong hoặc bên ngoài
có liên quan đến sự thay đổi Những yếu tố này ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng vàcung cấp sự hiểu biết về sự thay đổi Chúng có thể là nhân khẩu học, mục tiêu,chính phủ, cơ sở hạ tầng, ngôn ngữ, quy trình, sản phẩm, dự án, thái độ, hành
vi, niềm tin, đối thủ cạnh tranh hoặc văn hóa Mọi thay đổi xảy ra trong một ngữcảnh, ngữ cảnh giúp xác định những gì nằm trong và ngoài phạm vi của sự thayđổi
b Thông tin trong phân tích nghiệp vụ
Thông tin trong phân tích nghiệp vụ bao gồm một loạt các bộ thông tin rộnglớn và đa dạng mà Business Analyst (BA) phải phân tích, chuyển đổi và báo cáo.Các bộ thông tin này bao gồm đủ loại thông tin ở các mức độ chi tiết khác nhau,được sử dụng như đầu vào hoặc đầu ra của công việc phân tích nghiệp vụ
c Tổ chức
Tổ chức là một nhóm người tự chủ dưới sự quản lí của một cá nhân hoặcban quản lí, hoạt động hướng đến những mục tiêu và kế hoạch chung Điềukhác biệt của tổ chức so với một nhóm sáng kiến hay nhóm dự án là tổ chứcthường có phạm vi hoạt động được định nghĩa rõ ràng và vận hành trên cơ sởliên tục Tổ chức thường tồn tại và hoạt động trong thời gian dài, với sự ổn định
và sự phối hợp giữa các thành viên để đạt được mục tiêu của tổ chức Cácthành viên trong tổ chức thường phân công các nhiệm vụ cụ thể và chịu tráchnhiệm đối với công việc của mình Quản lí tổ chức đóng vai trò quan trọng trongviệc chỉ đạo và hỗ trợ các hoạt động của tổ chức để đảm bảo mục tiêu và kếhoạch chung được thực hiện
Trang 23né tránh hoàn toàn rủi ro bằng quyết định không bắt đầu hay tiếp tục những hoạtđộng sẽ dẫn đến rủi ro, chia sẻ rủi ro với các bên liên quan khác, hoặc chấpnhận hay thậm chí gia tăng mức độ rủi ro lên cao hơn nhằm nắm bắt một cơ hội.
2.1.2 Phân loại yêu cầu
Yêu cầu chức năng (Functional Requirements): Đây là yêu cầu liên
quan đến các chức năng và nhiệm vụ cụ thể mà hệ thống hoặc dự án cần thựchiện Yêu cầu chức năng mô tả các hành động, quy trình và luồng công việc màngười dùng hoặc hệ thống phải tuân thủ
Ví dụ, "Hệ thống phải cho phép người dùng đăng nhập vào tài khoản cánhân."
Yêu cầu phi chức năng (Non-functional Requirements): Đây là yêu cầu
liên quan đến các thuộc tính, chất lượng và ràng buộc khác mà hệ thống hoặc
dự án cần tuân thủ, như hiệu suất, bảo mật, khả năng mở rộng, sự bảo trì, giaodiện người dùng, độ tin cậy, và tuân thủ quy định pháp lí
Ví dụ, "Hệ thống phải đáp ứng được 1000 người dùng cùng lúc mà khônglàm giảm hiệu suất."
Yêu cầu dữ liệu (Data Requirements): Đây là yêu cầu liên quan đến dữ
liệu mà hệ thống hoặc dự án cần thu thập, xử lí, lưu trữ và quản lí Yêu cầu dữliệu xác định các loại dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, quy tắc xử lí dữ liệu và quyền truycập dữ liệu
Ví dụ, "Hệ thống phải lưu trữ tên, địa chỉ và số điện thoại của người dùng."
Yêu cầu ràng buộc (Constraint Requirements): Đây là yêu cầu liên
quan đến các ràng buộc kĩ thuật, hạn chế tài nguyên, quy định hợp đồng hoặc
Trang 24yêu cầu từ các bên liên quan khác Yêu cầu ràng buộc xác định các giới hạn vàđiều kiện mà hệ thống hoặc dự án phải tuân thủ
Ví dụ, "Hệ thống phải được triển khai trên nền tảng công nghệ Java."
Yêu cầu thay đổi (Change Requirements): Đây là yêu cầu liên quan đến
các yêu cầu thay đổi hoặc cải tiến trong quá trình phát triển và triển khai dự án.Yêu cầu thay đổi xác định các yêu cầu mới hoặc thay đổi cần được thực hiệntrong hệ thống hoặc dự án để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu thay đổi của kháchhàng hoặc người sử dụng Ví dụ, "Thêm chức năng gửi thông báo qua email chongười dùng khi có thông tin mới."
Yêu cầu của bên liên quan (Stakeholder Requirements): mô tả nhu cầu
của các bên liên quan phải được đáp ứng nhằm đạt được yêu cầu nghiệp vụ.Chúng có thể đóng vai trò như cầu nối giữa yêu cầu nghiệp vụ và yêu cầu giảipháp
2.1.3 Các giai đoạn trong phân tích yêu cầu
Xuất phát từ những yêu cầu của khách hàng, quá trình phân tích gồm có 5giai đoạn
Giai đoạn 1: Trước khi phân tích
Khó khăn lớn nhất trong việc xác định yêu cầu đó chính là khách hàngthường không thể cụ thể hóa được những tính năng của sản phẩm mà mìnhmuốn có Do vậy, các kĩ sư phát triển phần mềm phải tiến hành phỏng vấn, ràsoát và thậm chí phân tích, định hướng chuyên môn để xác định chính xác nhucầu khách hàng là gì Từ đó, họ mới có thể bắt tay vào giai đoạn tiếp theo: phântích yêu cầu phần mềm đúng với mong muốn thực sự của khách hàng
Giai đoạn 2: Phân tích yêu cầu phần mềm và thảo luận với khách
hàng
Sau khi tìm hiểu sơ bộ những ý tưởng về sản phẩm, nhóm phát triển phầnmềm cần phân loại và sắp xếp các yêu cầu thành các nhóm chức năng Tiếptheo cần thẩm định các yêu cầu xem tính khả thi, rủi ro và mức chi phí cũng nhưthời gian hoàn thành cho từng yêu cầu Cuối cùng cần thảo luận với khách hàng
để xác định chính xác những yêu cầu sản phẩm Giai đoạn phân tích yêu cầu
Trang 25phần mềm này đòi hỏi cả khách hàng và đội ngũ phát triển sản phẩm phải traođổi tích cực trên cơ sở thương lượng nhằm xác định được bộ yêu cầu chính xácnhất
Giai đoạn 3: Mô hình hóa các yêu cầu phần mềm
Sau khi thống nhất với khách hàng, đội dev cần mô hình hóa các yêu cầuphần mềm Những phương pháp phổ biến để mô hình hóa có thể kể đến nhưData flow diagram (Biểu đồ luồng dữ liệu) và Entity Relationship model (Mô hìnhthực thể quan hệ) Data flow diagram biểu diễn luồng thông tin đầu vào và đầu ra(input – output) của một chức năng Còn việc sử dụng Entity Relationship model
là để thiết kế database ở cấp độ khái niệm
Giai đoạn 4: Đặc tả yêu cầu
Trước khi đặc tả, các yêu cầu phần mềm, chúng cần được phân loại thànhcác nhóm: nhóm chức năng, nhóm phi chức năng, nhóm yêu cầu về tiến trìnhphát triển,…Tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm cần phải được xây dựng theohướng của developers Do đó, tính rõ ràng, chính xác là yếu tố được đặt lên caonhất nằm tránh sự không rõ ràng giữa yêu cầu khách hàng và định hướng củangười phát triển
Giai đoạn 5: Định dạng đặc tả yêu cầu
Sau các bước phân tích yêu cầu phần mềm kể trên, cuối cùng, đội nhómphát triển phải đưa ra được bản đặc tả yêu cầu phần mềm (SRS – viết tắt củaSoftware Requirement Specification) Bản đặc tả phải thể hiện được phạm vi sảnphẩm, hệ thống các chức năng, đối tượng sử dụng và cuối cùng là các ràngbuộc trong khi vận hành Quá trình phát triển một sản phẩm phần mềm đòi hỏi
sự kết hợp chặt chẽ giữa đội ngũ developers và khách hàng, nhằm đảm bảo sảnphẩm cuối cùng hoàn thiện ở mức cao nhất Bởi vậy, khâu phân tích yêu cầuphần mềm càng được thực hiện chặt chẽ, kĩ càng bao nhiêu, việc phát triển sảnphẩm sẽ càng suôn sẻ và hoàn chỉnh bấy nhiêu
2.2 Các tài liệu thường dùng của BA
2.2.1 Workflow
Trang 26a Giới thiệu về Workflow
Workflow là quy trình hoặc chuỗi các bước công việc được thiết kế để hoànthành một nhiệm vụ cụ thể Nó mô tả các bước cần thiết và thứ tự để thực hiệncông việc từ đầu đến cuối, bao gồm các công việc, quy trình, quyền hạn vàthông tin cần thiết để hoàn thành một tác vụ
b Vai trò của Workflow
Vai trò quan trọng của workflow là tạo ra một cấu trúc và quy trình làm việc
có hệ thống và có tổ chức để hoàn thành một tác vụ, một dự án hoặc một quytrình công việc Workflow (luồng công việc) định nghĩa các bước cần thiết và thứ
tự của chúng để đạt được mục tiêu cuối cùng
Tăng năng suất: Workflow giúp tăng cường hiệu suất và năng suất làm
việc Bằng cách xác định rõ các bước cần thực hiện và thứ tự của chúng, nógiúp đảm bảo rằng mọi người đều biết và thực hiện công việc của mình mộtcách hiệu quả Điều này giúp tiết kiệm thời gian, tránh nhầm lẫn và giảm thiểulỗi
Cải thiện quy trình: Workflow cho phép người dùng xác định và cải tiến
các quy trình công việc hiện tại Bằng cách đánh giá và phân tích workflow hiệntại, người dùng có thể tìm ra cách tối ưu hóa quy trình, loại bỏ các bước khôngcần thiết và cải thiện hiệu quả làm việc
Phân chia công việc: Workflow giúp phân chia công việc thành các bước
nhỏ hơn và phân phối chúng cho từng thành viên trong nhóm làm việc Điều nàytạo ra sự rõ ràng về trách nhiệm và đảm bảo rằng mọi người biết chính xác côngviệc mình cần hoàn thành
Theo dõi tiến độ: Workflow cung cấp một cơ chế để theo dõi tiến độ công
việc Bằng cách theo dõi từng bước và quy trình trong workflow, người quản lí cóthể biết được mức độ hoàn thành và tiến trình của dự án Điều này cho phép họkiểm soát và điều chỉnh công việc để đảm bảo đạt được kết quả mong muốn
2.2.2 User story
Trang 27a Giới thiệu về User story
User story là để mô tả yêu cầu của người dùng đối với một hệ thống phầnmềm hoặc sản phẩm Được sử dụng để diễn tả các tính năng, chức năng hoặcyêu cầu kĩ thuật cần thiết để đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của người dùng
b Vai trò của User story
Vai trò chính của user story là cung cấp một phương tiện để hiểu và mô tảcác yêu cầu của người dùng và giúp định hình và triển khai các tính năng hoặcchức năng của một sản phẩm hoặc dự án
Hiểu nhu cầu của người dùng: User story giúp tập trung vào nhu cầu vàgiá trị của người dùng cuối, đồng thời đảm bảo rằng nhóm phát triển hiểu rõ yêucầu của họ Nó giúp định nghĩa mục tiêu và định hình phạm vi của sản phẩmhoặc dự án dựa trên nhu cầu của người dùng
Mô tả tính năng hoặc chức năng: User story được sử dụng để mô tả cáctính năng hoặc chức năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của người dùng Nó tậptrung vào "tại sao" và "để làm gì", giúp nhóm phát triển hiểu rõ mục tiêu và lợi íchcủa các tính năng được yêu cầu
Tập trung vào giá trị và ưu tiên: User story giúp định rõ giá trị và ưu tiêncủa các yêu cầu từ phía người dùng Bằng cách sử dụng kĩ thuật ước lượng vàphân loại, user story giúp xác định các yêu cầu quan trọng nhất và đảm bảo rằngcông việc được ưu tiên và triển khai theo đúng thứ tự
Tạo cơ sở cho giao tiếp và sự tương tác: User story là một công cụ để tạo
ra sự tương tác giữa các bên liên quan, bao gồm người dùng, nhóm phát triển
và chủ sở hữu sản phẩm Nó cung cấp một phương tiện để trao đổi thông tin,đánh giá và thảo luận về các yêu cầu và giải pháp
Đánh giá tiến độ và hoàn thiện: User story cung cấp một đơn vị để đolường tiến độ và hoàn thiện của dự án Nó giúp theo dõi việc triển khai các tínhnăng và chức năng theo từng user story, đồng thời giúp đánh giá xem công việcđã hoàn thành theo đúng yêu cầu và giá trị mong muốn hay chưa
2.2.3 Usecase
Trang 28a Giới thiệu về Usecase
Use case là một kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật phần mềm và hệ thống
để nắm bắt yêu cầu chức năng của hệ thống Use case mô tả sự tương tác đặctrưng giữa người dùng bên ngoài (actor) và hệ thống Nó thể hiện ứng xử của hệthống đối với bên ngoài, trong một hoàn cảnh nhất định, xét từ quan điểm củangười sử dụng
b Vai trò của Use case
Biểu đồ use case biểu diễn sơ đồ chức năng của hệ thống Từ tập yêu cầucủa hệ thống, biểu đồ use case sẽ phải chỉ ra hệ thống cần thực hiện điều gì đểthỏa mãn các yêu cầu của người dùng hệ thống đó Đi kèm với biểu đồ use case
là các kịch bản (scenario) Có thể nói, biểu đồ use case chỉ ra sự tương tác giữacác tác nhân và hệ thống thông qua các use case
Mỗi use case mô tả một chức năng mà hệ thống cần phải có xét từ quanđiểm người sử dụng Tác nhân là con người hay hệ thống thực khác cung cấpthông tin hay tác động tới hệ thống
Biểu đồ use case sẽ làm cho khách hàng và người dùng tiềm năng thamgia vào cùng nhóm phát triển trong bước khởi đầu của quá trình phân tích thiết
kế hệ thống, điều này giúp cho nhóm phát triển và khách hàng có được sự thốngnhất chung về các chức năng thực sự cần thiết của hệ thống
Một biểu đồ use case là một tập hợp các tác nhân, các use case và cácmối quan hệ giữa chúng, và là cơ sở cho những bước tiếp theo của quá trìnhphân tích thiết kế hệ thống phần mềm Các use case trong biểu đồ use case cóthể được phân rã theo nhiều mức khác nhau
c Mô hình hóa Use Case
Những công việc cần thiết để tạo nên một use case bao gồm:
- Định nghĩa hệ thống (xác định phạm vi hệ thống)
- Xác định các tác nhân tham gia vào hệ thống
- Mô tả Use Case
- Định nghĩa mối quan hệ giữa các Use Case
Trang 29- Kiểm tra, hiệu chỉnh
Đây là một công việc mang tính tương tác cao, bao gồm những thảo luậnvới khách hàng và những người đại diện cho các loại tác nhân Mô hình UseCase bao gồm các biểu đồ Use Case chỉ ra các tác nhân, Use Case và mối quan
hệ của chúng với nhau
Mô hình hóa các Use Case không những được dùng để nắm bắt các yêucầu của hệ thống mới; nó cũng còn được sử dụng để hỗ trợ cho việc phát triểnmột phiên bản mới của hệ thống Khi phát triển một phiên bản mới của hệ thốngđang tồn tại, người ta sẽ bổ sung thêm các chức năng mới vào mô hình UseCase đã có bằng cách thêm vào các tác nhân mới cũng như các Use Case mới,hoặc là thay đổi đặc tả của các Use Case đã có
d Biểu đồ Use Case
Use Case được mô tả trong ngôn ngữ UML qua biểu đồ Use Case (UseCase Diagram) và một mô hình Use Case có thể được chia thành một số lượnglớn các biểu đồ như thế Một biểu đồ Use Case thể hiện:
Tác nhân (Actor): Actor được dùng để chỉ người sử dụng hoặc một đốitượng nào đó bên ngoài tương tác với hệ thống Để xác định các Actor, nhàphân tích thường trả lời các câu hỏi:
- Ai sẽ sử dụng những chức năng chính của hệ thống (tác nhân chính)?
- Ai sẽ cần sự hỗ trợ của hệ thống để thực hiện những tác vụ hàng ngàycủa họ?
- Ai sẽ cần bảo trì, quản trị và đảm bảo cho hệ thống hoạt động (tác nhânphụ)?
- Ai hay cái gì quan tâm đến kết quả (giá trị) mà hệ thống sẽ sản sinh ra?
Use Case: Một Use Case là đại diện cho một chức năng nguyên vẹn màmột tác nhân nhận được Các tính chất tiêu biểu của một Use Case là:
- Một Use Case bao giờ cũng được gây ra bởi một tác nhân Tác nhân phải
ra lệnh cho hệ thống để thực hiện Use Case đó, dù là trực tiếp hay gián tiếp
Trang 30 Để tìm các Use Case, bắt đầu với các Actor được xác định trước, trả lờicác câu hỏi sau:
- Actor này cần những chức năng nào từ hệ thống? Hành động chính củaActor là gì?
- Actor có cần phải đọc, phải tạo, phải hủy bỏ, phải sửa chữa, hay là lưu trữmột loại thông tin nào đó trong hệ thống?
- Actor có cần phải báo cho hệ thống biết về những sự kiện nào đó? Những
sự kiện như thế sẽ đại cho những chức năng nào?
- Hệ thống có cần phải thông báo cho Actor về những thay đổi bất ngờtrong nội bộ hệ thống?
- Hệ thống cần những thông tin đầu vào/đầu ra nào? Những thông tin đầuvào/đầu ra đó từ đâu tới và sẽ đi đâu?
2.2.4 Functional Specification Document (FSD)
a Giới thiệu về Functional Specification Document
FSD là tài liệu mô tả thông số kĩ thuật chức năng, hỗ trợ quản lí, phát triểnphần mềm để hạn chế những nhầm lẫn hay lệch hướng của dự án
b Vai trò của Functional Specification Document
Tài liệu FSD bao gồm nội dung phần bàn giao của designer với nhà pháttriển, cùng với các tài liệu quan trọng khác như: công cụ tạo mẫu, hình ảnh,CSS, thông số kĩ thuật thiết kế và tài liệu nguyên mẫu
Quy tắc xây dựng FSD:
Cần phải có giao diện mockup
Đánh dấu và đánh số thứ tự những phần cần lập trình mới hoặc chỉnhsửa
Bảng mô tả cần có loại dữ liệu
Trang 31CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ CHO HỆ THỐNG
GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ÂU THUYỀN THỌ QUANG 3.1 Giới thiệu
Giám sát Môi trường ATTQ là ứng dụng hỗ trợ quản lí, giám sát môitrường cho ban quản lí Âu thuyền, cảng cá Thọ Quang, thúc đẩy công khai thôngtin về môi trường trong khu vực âu thuyền và cảng cá Thọ Quang và nhằm hỗtrợ cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường trong khu vực âu thuyền và cảng cáThọ Quang
Phần mềm Giám sát Môi trường ATTQ gồm 2 đối tượng sử dụng chính:
- Ban quản lí: Hỗ trợ Quản lí, giám sát tiếp nhận các thông tin, hình ảnh
từ người phản ảnh và tiến hành xác minh, xử lí ô nhiễm môi trường Âu thuyền
3.2 Thu thập thông tin người dùng ứng dụng Giám sát môi trường ATTQ
3.2.1 Mục tiêu
Khảo sát về hiện trạng ứng dụng CNTT, thông tin, dữ liệu đang có tại
Âu Thuyền cảng cá Thọ Quang
Khảo sát tìm hiểu về quy trình nghiệp vụ về quản lí ô nhiễm môi trườngkhu vực Âu Thuyền cảng cá Thọ Quang
Khảo sát về chức năng mong muốn, tiện ích phần mềm của người dùngtại đơn vị
3.2.2 Nội dung chuẩn bị
Trang 32 Cách tiếp cận phổ biến nhất để thiết kế bảng câu hỏi là xây dựng bằngđịnh dạng câu hỏi Bảng câu hỏi khảo sát sẽ tập trung vào các câu hỏi liên quanđến lĩnh vực quản lí dự án giúp đội dự án hiểu hơn về nghiệp vụ cũng nhưnhững yêu cầu trong phần mềm
Câu hỏi Đối tượng khảo sát Mục đích
Đơn vị có cảm thấy bất tiện
khi thực hiện quản lí bằng
cách thủ công hay không?
Nếu có thì bất tiện ở những
điểm nào?
Ban quản lí liên quan,Phòng tài nguyên vàmôi trường quận SơnTrà
Nhìn nhận được nhữngkhó khăn và bất cập khiquản lí bằng cách thủcông
Mong muốn chức nào hỗ trợ
nào trong phần mềm Giám
sát môi trường ATTQ
Ban quản lí, Phòng tài nguyên và môi trường quận Sơn Trà, Ban quản lí Âu thuyền và cảng cá Âu Thuyền Thọ Quang
Tìm hiểu mong muốncủa các đơn vị về cácchức năng trong phầnmềm để dễ dàng sửdụng và quản lí
Dữ liệu quản lí được lưu tại
hệ thống quản trị cơ sở dữ
liệu nào? Việc tải dữ liệu có
mất nhiều thời gian không?
Ban quản lí, Phòng tàinguyên và môi trườngquận Sơn Trà
Xác định thông tin vàtình hình hoạt động của
cơ sở dữ liệu nguồn
Ai là người có nhu cầu xem
Xác định đối tượng sửdụng phần mềm Giámsát môi trường ATTQ
Với vai trò là người quản
lí/người phản ánh, mong
muốn phần mềm sẽ thể hiện
Ban quản lí, Phòng tàinguyên và môi trườngquận Sơn Trà, Ban
Thu thập yêu cầu, kỳvọng của người quản lí/Người phản ánh môi
Trang 33và trình bày những nội dung
gì liên quan đến hoạt động
quản lí môi trường?
quản lí Âu thuyền vàcảng cá Âu ThuyềnThọ Quang
trường về việc giám sáthoạt động quản lí môitrường
Những thông tin nào cần tập
trung để quản lí hiệu quả
hoạt động quản lí môi
trường?
Ban quản lí, Phòng tàinguyên và môi trườngquận Sơn Trà, Banquản lí Âu thuyền vàcảng cá Âu ThuyềnThọ Quang
Tìm ra những thông tin,
dữ liệu quan trọng vàcần có trong phần mềm
Bảng 1: Bảng câu hỏi khảo sát
3.2.3 Quá trình thực hiện
Thành phần tham gia
- Đơn vị: Ban quản lí Âu thuyền và cảng cá Âu Thuyền Thọ Quang
- Đơn vị: Phòng tài nguyên và môi trường quận Sơn Trà
Hình thức: Gửi văn bản kèm câu hỏi khảo sát
Thời gian thực hiện: 04/01/2023
Kết quả phỏng vấn:
Yêu cầu về Kĩ thuật
Xây dựng kho dữ liệu và tối ưu quy trình tải, cập nhật dữ liệu cho banquản lí và cộng đồng
Xây dựng bảo mật cao trong quá trình lưu dữ dữ liệu phản ảnh
Yêu cầu về nội dung
Quản lí tiếp nhận phản ánh ô nhiễm môi trường
- Tiếp nhận phản ánh
- Sửa thông tin phản ảnh
- Xóa thông tin phản ảnh
Phản ảnh ô nhiễm môi trường từ cộng đồng
Trang 34- Thêm phản ảnh về môi trường ô nhiễm khu vực ATTQ
Người dùng muốn chỉnh sửa thông tin cá nhânNgười dùng cần ứng dụng không quá phức tạp để dễ dàng thaotác
Người dùng muốn màu sắc nhẹ nhàng
Bảng 2: User story của Cộng đồngUser story: Tiếp nhận, xử lí các phản ánh từ Cộng đồng của Ban quản lí
Actor: Ban quản lí
Mục đích Tiếp nhận, xử lí các phản ánh ô nhiễm từ Cộng đồng để xử lí khắc
phụcNgười dùng cần chức năng tiếp nhận xử líNgười dùng muốn có chức năng chỉnh sửa phản ánhNgười dùng muốn xóa phản ánh
Người dùng muốn xem tất cả danh sách phản ánh của Cộngđồng
Trang 35Người dùng muốn xem hình ảnh, video minh chứng cho phảnánh
Người dùng muốn chỉnh sửa thông tin cá nhânNgười dùng muốn chuyển xử lí đến các đơn vị liên quan trựcthuộc
Người dùng cần ứng dụng không quá phức tạp để dễ dàng thaotác
Người dùng muốn màu sắc thiên về màu xanh giống với logoNgười dùng cần tốc độ xử lí dữ liệu nhanh
Bảng 3 User story của Ban quản lí
1 Hệ thống xác thực Đăng nhập, đăng xuất vào phần mềm
2 Phản ánh Người dùng đăng hình ảnh, vị trí, thông tin
phản ánh, chỉnh sửa, xóa phản ánh
3 Quản lí phản ánh Quản lí phản hồi các phản ánh, tiếp nhận,
chuyển xử lí, từ chối, chỉnh sửa, xóa phản ánh
4 Cá nhân Xem thông tin tài khoản, thay đổi mật khẩu
Bảng 4: Danh sách modules của phần mềm
3.3 Định nghĩa dự án
3.3.1 Quy trình cộng đồng phản ánh ô nhiễm môi trường
Trang 36Hình 3 1 Quy trình cộng đồng phản ánh ô nhiễm môi trường
Bước 1: Người dùng sử dụng tài khoản đã đăng kí để đăng nhập vào hệ
thống, nhập thông tin bao gồm mail và mật khẩu
Bước 2: Kiểm tra thông tin đăng nhập của người dùng, nếu thông tin đăng
nhập chính xác thì chuyển tiếp đến bước 3 Nhưng nếu thông tin đăng nhậpkhông chính xác thì quay về bước 1 để nhập thông tin đăng nhập
Bước 3: Chọn vào Thêm mới phản ánh
Bước 4: Nhập các thông tin phản ánh như địa điểm phản ánh, vị trí phản
ánh, nôi dung phản ánh Để ban quản lí có thể xử lí thông tin thì bắt buộc ngườidùng phải nêu chính xác rõ ràng địa điểm và nội dung phản ảnh
Bước 5: Đây là nội dung không bắt buộc nếu như có hình ảnh hoặc video
cần đính kèm thì chuyển sang bước 6, nếu như không có thì chuyển đến bước 7
Trang 37Bước 6: Do có hình ảnh hoặc video cần làm bằng chứng, chứng minh
người dùng có thể chọn để đăng lên cùng với nội dung phản ánh
Bước 7: Gửi phản ánh lên hệ thống để ban quản lí tiếp nhận và xử lí
3.3.2 Quy trình ban quản lí xử lí phản ảnh ô nhiễm môi trường
Hình 3 2 Quy trình ban quản lí xử lí phản ảnh ô nhiễm môi trường
Bước 1: Ban quản lí sử dụng tài khoản đã được phân quyền để đăng
nhập vào hệ thống, nhập thông tin bao gồm mail và mật khẩu
Bước 2: Kiểm tra thông tin đăng nhập của người dùng, nếu thông tin
đăng nhập chính xác thì chuyển tiếp đến bước 3 Nhưng nếu thông tin đăngnhập không chính xác thì quay về bước 1 để nhập thông tin đăng nhập
Bước 3: Hệ thống hiển thị tất cả các chức năng của hệ thống Chọn
chức năng “Quản lí thông tin phản ánh ô nhiễm môi trường”
Bước 4: Hệ thống hiển thị danh sách các phản ảnh từ cộng đồng trên
màn hình
Bước 5.1: Ban quản lí chọn chức năng tiếp nhận thông tin phản ảnh từ
cộng đồng để xử lí
Trang 38Bước 5.1.1: Chuyển xử lí phản ánh đã tiếp nhận đến các bộ phận liên
quan để xử lí cho cộng đồng
Bước 5.2: Ban quản lí chọn chức năng bao gồm như: chỉnh sửa, xóa,
từ chối đối với các thông tin phản ảnh do ban quản lí lựa chọn
3.4 Khai thác yêu cầu của các bên liên quan
CVQL
Là tác nhân tham gia hệ thống, thực hiện gửi các phản ảnh về ô nhiễm môi trường; xem các thông tin công bố trên trang điện tử
CĐ
4 Hệ thống Là tác nhân thực hiện xử lí các tác vụ
Bảng 5: Danh sách các tác nhân của hệ thống
3.4.2 Các yêu cầu chức năng của phần mềm
STT MÔ TẢ YÊU CẦU TÊN TÁC
NHÂN CHÍNH
PHÂN LOẠI TRANSACTION
Trang 39Bảng 6: Yêu cầu chức năng của phần mềm Giám sát môi trường ATTQ
3.4.3 Các yêu cầu phi chức năng của phần mềm
- Hệ thống hoạt động trên nền tảng website đối với cộng đồng và ban quảnlí
- Thiết kế giao diện đơn giản, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng
- Màu sắc thiên về màu xanh giống với logo
- Đảm bảo tính hỗ trợ người dung, tính dễ sử dụng
- Phần mềm hoạt động ổn định 24/7 đáp ứng việc quản lí giám sát môi
Trang 40- Dữ liệu phải được backup thường xuyên tránh xảy ra lỗi
- Dữ liệu đảm bảo chính xác, không bị thất lạc
- Đảm bảo tính hỗ trợ người dùng
- Có hướng dẫn cụ thể đối với từng chức năng phần mềm
3.4.4 Mô hình tổng quát, chi tiết Use Case
uc Phần mềm Giám sát môi trường ATTQ
Phần mềm Giám sát môi trường ATTQ
2 Ðăng xuất
1 Đăng nhập
4 Thêm phản ảnh
5 Chỉnh sửa phản ảnh
6 Xem tin tức tuyên truyền
7 Tiếp nhận phản ảnh
8 Chỉnh sửa phản ảnh
10 Xóa phản ảnh
9 Từ chối phản ảnh
3 Thay đổi mật khẩu
Hình 3.3 Mô hình tổng quát Use Case
STT Use Case ID Use Case name
3 UC_003 Thay đổi mật khẩu
4 UC_005 Chỉnh sửa phản ảnh
5 UC_006 Xem tin tức tuyên truyền
6 UC_007 Tiếp nhận phản ảnh