1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐIỂM LẠI THÁNG 82021 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI TẠI VIỆT NAM NHỮNG DIỄN BIẾ N KINH TẾ GẦN Đ ÂY VÀ TRIỂN VỌNG

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh Tế - Quản Lý - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh tế BÁO CÁO ĐIỂM LẠI Tháng 82021 Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Những diễn biế n kinh tế gần đ ây và triển vọng Phần 1 Ảnh: Phạm Ngọc Thành Nền kinh tế Việ t Nam thể hiện khả nă ng chống chịu với nhữ ng kết quả tố t trong nửa đầu năm 2021 GDP của Việt Nam đạt gầ n sát các mức tăng trưởng trước đạ i dịch trong nửa đầu nă m 2021, trong đó ngành công nghiệp đóng góp nhiều cho tăng trưởng. Động lực tăng trưởng chính là đầu tư và tiêu dùng tư nhân. Nguồn: TCTK và tính toán của cán bộ Ngân hàng Thế giới. Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế ròng GDP Nhưng nền kinh t ế đang phải đối mặt với đợt dị ch COVID-19 bùng phát từ tháng 42021, đến nay vẫ n chưa được kiểm soát Để kiể m soát lây lan COVID-19 trong cộng đồng, các cấ p chính quyền đã hành độ ng nhanh chóng. Di chuyển giảm mạ nh như hồi tháng 42020, khi quố c gia bị cách ly toàn quố c trong hai tuần. Nguồn: Thế giới của chúng ta bằng dữ liệu và dữ liệu đi lại của cộng đồng trên Google. Ghi chú: Chỉ số đi lại là thay đổi theo tỷ lệ so với số liệu ban đầu từ 0301 - 06022020, được biểu diễn bằng bình quân động bảy ngày. Chỉ số chặt chẽ (RHS) Bán lẻ giải trí Đầu mố i giao thông CC Tạp hóa hiệu thuố c Nơi làm việ c 022020 032020 042020 052020 062020 072020 082020 092020 102020 112020 122020 022021 032021 042021 052021 062021 072021 012021 Các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng … Chỉ số Nhà Mua hàng lại tụt giả m xuống dưới 50… Nguồn: IHS MarkitHaver Analytics. Ghi chú: 50+ = Tăng Nguồn: TCTK và tính toán của cán bộ NHTG Ghi chú: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm so với cùng quý năm 2019 (điểm phần trăm) Doanh số bán lẻ giảm 19,8 (so cùng kỳ năm trước) trong tháng 072021 072018 092018 122018 032019 062019 092019 122019 032020 062020 092020 122020 032021 062021 072018 102018 012019 042019 072019 102019 012020 042020 072020 102020 012021 042021 072021 So tháng trướ c So cùng kỳ năm trước Suy giảm kinh t ế ảnh hưởng đến việ c làm, chủ yếu là hộ gia đ ình và khu vực kinh tế phi chính thức Thất nghiệp Thiếu việc làm 0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2020-Q1 2020-Q2 2020-Q3 2020-Q4 2021-Q1 2021-Q2 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việ c làm gia tăng. Nguồn: TCTK và ước tính của cán bộ NHTG Ghi chú: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm so với cùng quý năm 2019 (điể m phần trăm) Vị thế kinh tế đối ngoại xấu đi trong Q2-2021 Cán cân thương mạ i hàng hóa chuyển sang thâm hụt. Nguồn: TCTK, Haver Analytics, và ước tính của cán bộ NHTG. Đơn vị: Tỷ US (bình quân động ba tháng, chưa điều chỉnh theo mùa vụ) Trong nửa đầu năm 2021: Tăng trưởng nhậ p khẩu (33,3 so cùng kỳ) cao hơn so với tă ng trưởng xuất khẩu (29,0 so cùng kỳ ) Xuất khẩu chững lại trong nửa đầ u năm 2021 sau khi tăng mạnh nử a cuối nă m 2020. Tăng trưởng xuất khẩu giảm từ 20,4 (so cùng kỳ ) trong tháng 6 xuống chỉ còn 12,5 (so cùng kỳ ) trong tháng 7. Máy tính và hàng điện tử xuất khẩ u giảm 13,9 (so cùng kỳ ) trong tháng 7. 072017 102017 012018 042018 072018 102018 012020 042020 072020 102020 012021 042021 072021 012019 042019 072019 102019 Cân đối (Bên tráI) Xuẩt khẩu Nhập khẩu Viễn cả nh trong 2021-2023 Giảm 2,0 điểm phần trăm so vớ i dự báo củ a chúng tôi trong Báo cáo Điểm lạ i tháng 122020. Rủi ro theo hướng suy giả m vẫn tồn tạ i. Vì COVID-19 ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế trong nướ c và làm cho vị thế kinh tế đối ngoại xấu đi. Viễn cảnh năm 2021 Tăng trưởng GDP đạt khoảng 4,8 Trong điều kiện số thu từ thuế có thể giảm và Chính phủ dự kiến phải đẩy mạnh hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệ p và hộ gia đình chịu ảnh hưởng củ a COVID-19. Bội chi ngân sách sau đó sẽ theo xu hướng giảm. Nợ vẫn ở mức bền vững. Bộ i chi ngân sách tăng từ 4,9 lên 6,0 GDP Do xuất khẩu chững lạ i – gồm cả xuất khẩ u hàng hóa và dịch vụ. Thặng dư tài khoả n vãng lai giảm từ 4,6 xuống 0,5 GDP ước tính Viễn cảnh trong trung hạn CHỈ SỐ 2019 Ướ c 2020 Dự báo 2021 Dự báo 2022 Dự báo 2023 Tăng trưởng GDP () 7,0 2,9 4,8 6,5 6,5 Chỉ số giá tiêu dùng (bình quân, ) 2,8 3,2 3,2 3,6 4,0 Cân đối tài khoả n vãng lai ( GDP) 5,0 4,6 0,5 1,0 1,0 Cân đố i ngân sách ( GDP) -0,5 -4,9 -6,0 -5,9 -5,4 Nợ công ( GDP)a 55,0 55,3 58,3 59,0 58,8 Nguồn: TCTK, IMF, Bộ Tài chính, NHNN, và Ngân hàng Thế giớ i. Ghi chú: a. Không bao gồm nợ giữa các đơn vị trong nội bộ Chính phủ. F = dự báo. 2020 ước tính của BTC. Nhưng nề n kinh tế phải đối mặt vớ i những rủ i ro suy giả m nghiêm trọ ng, có thể đượ c giảm nhẹ bằ ng các chính sách của Chính phủ Tác động khác nhau với từng nhóm, làm tă ng bất bình đẳ ng. Xử lý hệ quả xã hội củ a khủng hoảng Cân nhắc tăng cường phạm vi bao phủ, lựa chọn đối tượng, và mức hỗ trợ trong các chương trình an sinh xã hội của quốc gia. Nợ xấu gia tăng, rủi ro chuyển từ khu vực kinh tế thực sang khu vự c tài chính. Cảnh giác với rủ i ro trong khu vự c tài chính do khủng hoả ng gây nên Thận trọng với rủi ro gia tăng liên quan đến nợ xấu, nhất là ở các ngân hàng chưa đảm bảo an toàn vốn trước đại dịch. Trong giai đoạn này, rủi ro tài khóa dường như vẫn được kiểm soát, nợ vẫn bền vững trong trung hạ n. Nhưng rủi ro vẫn đang tồn tạ i. Cảnh giác vớ i rủi ro tài khóa Tiếp tục theo dõi chặt chẽ rủi...

BÁO CÁO ĐIỂM LẠI Tháng 8/2021 Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam Phần 1 Những diễn biến kinh tế gần đây và triển vọng Ảnh: Phạm Ngọc Thành Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế ròng GDP Nền kinh tế Việt Nam thể hiện khả năng chống chịu với những kết quả tốt trong nửa đầu năm 2021 • GDP của Việt Nam đạt gần sát các mức tăng trưởng trước đại dịch trong nửa đầu năm 2021, trong đó ngành công nghiệp đóng góp nhiều cho tăng trưởng • Động lực tăng trưởng chính là đầu tư và tiêu dùng tư nhân Nguồn: TCTK và tính toán của cán bộ Ngân hàng Thế giới Nhưng nền kinh tế 02/2020 đang phải đối mặt với 03/2020 đợt dịch COVID-19 04/2020 bùng phát từ tháng 05/2020 4/2021, đến nay vẫn 06/2020 chưa được kiểm soát 07/2020 08/2020 Để kiểm soát lây lan COVID-19 09/2020 trong cộng đồng, các cấp chính 10/2020 quyền đã hành động nhanh 11/2020 chóng Di chuyển giảm mạnh 12/2020 như hồi tháng 4/2020, khi quốc 01/2021 gia bị cách ly toàn quốc trong 02/2021 hai tuần 03/2021 04/2021 05/2021 06/2021 07/2021 Chỉ số chặt chẽ (RHS) Bán lẻ & giải trí Tạp hóa & hiệu thuốc Đầu mối giao thông CC Nơi làm việc Nguồn: Thế giới của chúng ta bằng dữ liệu và dữ liệu đi lại của cộng đồng trên Google Ghi chú: Chỉ số đi lại là thay đổi theo tỷ lệ % so với số liệu ban đầu từ 03/01 - 06/02/2020, được biểu diễn bằng bình quân động bảy ngày Các hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng … Chỉ số Nhà Mua hàng lại tụt giảm Doanh số bán lẻ giảm 19,8% (so cùng kỳ xuống dưới 50… năm trước) trong tháng 07/2021 So tháng trước So cùng kỳ năm trước 07/2018 09/2018 12/2018 03/2019 06/2019 09/2019 12/2019 03/2020 06/2020 09/2020 12/2020 03/2021 06/2021 07/2018 10/2018 01/2019 04/2019 07/2019 10/2019 01/2020 04/2020 07/2020 10/2020 01/2021 04/2021 07/2021 Nguồn: IHS Markit/Haver Analytics Nguồn: TCTK và tính toán của cán bộ NHTG Ghi chú: 50+ = Tăng Ghi chú: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm so với cùng quý năm 2019 (điểm phần trăm) 2,0 Suy giảm kinh tế Thiếu việc làm ảnh hưởng đến việc làm, 1,5 chủ yếu là hộ gia đình và khu vực kinh tế phi chính thức 1,0 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm 0,5 gia tăng Thất nghiệp 0,0 2020-Q1 2020-Q2 2020-Q3 2020-Q4 2021-Q1 2021-Q2 Nguồn: TCTK và ước tính của cán bộ NHTG Ghi chú: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm so với cùng quý năm 2019 (điểm phần trăm) Vị thế kinh tế đối ngoại xấu đi trong Q2-2021 Cán cân thương mại hàng hóa Trong nửa đầu năm 2021: Tăng trưởng nhập chuyển sang thâm hụt khẩu (33,3% so cùng kỳ) cao hơn so với tăng trưởng xuất khẩu (29,0% so cùng kỳ) Xuất khẩu chững lại trong nửa đầu năm 2021 sau khi tăng mạnh nửa cuối năm 2020 07/2017 Tăng trưởng xuất khẩu giảm từ 10/2017 01/2018 20,4% (so cùng kỳ) trong tháng 6 04/2018 xuống chỉ còn 12,5% (so cùng kỳ) 07/2018 10/2018 trong tháng 7 01/2019 04/2019 07/2019 10/2019 01/2020 04/2020 07/2020 10/2020 01/2021 04/2021 07/2021 Cân đối (Bên tráI) Xuẩt khẩu Nhập khẩu Máy tính và hàng điện tử xuất khẩu giảm 13,9% (so cùng kỳ) trong Nguồn: TCTK, Haver Analytics, và ước tính của cán bộ NHTG tháng 7 Đơn vị: Tỷ US$ (bình quân động ba tháng, chưa điều chỉnh theo mùa vụ) Viễn cảnh trong 2021-2023 Viễn cảnh năm 2021 Tăng trưởng GDP Thặng dư Bội chi ngân sách đạt khoảng 4,8%* tài khoản vãng lai tăng từ 4,9% lên Giảm 2,0 điểm phần trăm so với giảm từ 4,6% 6,0% GDP* dự báo của chúng tôi trong xuống 0,5% GDP* Trong điều kiện số thu từ thuế Báo cáo Điểm lại tháng 12/2020 Do xuất khẩu chững lại – có thể giảm và Chính phủ dự gồm cả xuất khẩu hàng hóa kiến phải đẩy mạnh hỗ trợ tài Rủi ro theo hướng suy giảm chính cho các doanh nghiệp và vẫn tồn tại và dịch vụ hộ gia đình chịu ảnh hưởng của Vì COVID-19 ảnh hưởng đến các hoạt COVID-19 động kinh tế trong nước và làm cho Bội chi ngân sách sau đó sẽ vị thế kinh tế đối ngoại xấu đi theo xu hướng giảm Nợ vẫn ở * ước tính mức bền vững Viễn cảnh trong trung hạn CHỈ SỐ 2019 Ước Dự báo Dự báo Dự báo Tăng trưởng GDP (%) 7,0 2020 2021 2022 2023 4,8 6,5 6,5 2,9 3,6 4,0 3,2 Chỉ số giá tiêu dùng 2,8 3,2 1,0 1,0 (bình quân, %) -5,9 -5,4 Cân đối tài khoản vãng 5,0 4,6 0,5 59,0 58,8 lai (% GDP) Cân đối ngân sách -0,5 -4,9 -6,0 (% GDP) Nợ công (% GDP)a 55,0 55,3 58,3 Nguồn: TCTK, IMF, Bộ Tài chính, NHNN, và Ngân hàng Thế giới Ghi chú: a Không bao gồm nợ giữa các đơn vị trong nội bộ Chính phủ F = dự báo 2020 ước tính của BTC Nhưng nền Xử lý hệ quả Tác động khác nhau với từng nhóm, làm tăng kinh tế phải xã hội của bất bình đẳng đối mặt với khủng hoảng những rủi ro suy giảm • Cân nhắc tăng cường phạm vi bao phủ, lựa chọn đối tượng, và mức hỗ trợ nghiêm trọng, trong các chương trình an sinh xã hội của quốc gia có thể được giảm nhẹ bằng Cảnh giác với rủi Nợ xấu gia tăng, rủi ro chuyển từ khu vực kinh tế các chính sách ro trong khu vực thực sang khu vực tài chính của Chính phủ tài chính do khủng hoảng gây nên • Thận trọng với rủi ro gia tăng liên quan đến nợ xấu, nhất là ở các ngân hàng chưa đảm bảo an toàn vốn trước đại dịch Cảnh giác với Trong giai đoạn này, rủi ro tài khóa dường như vẫn rủi ro tài khóa được kiểm soát, nợ vẫn bền vững trong trung hạn Nhưng rủi ro vẫn đang tồn tại • Tiếp tục theo dõi chặt chẽ rủi ro tài khóa, nhất là liên quan đến sức khỏe tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước và các nghĩa vụ dự phòng có thể phát sinh Phần 2 Việt Nam số hóa - Con đường đến tương lai Ảnh: THINK A/Shutterstock Hướng tới nền kinh tế không cần tiếp xúc ● Để trở thành nền kinh tế tiên tiến, Việt Nam cần nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực ● Chiến lược phát triển KTXH nhấn mạnh rằng nâng cao hiệu suất đòi hỏi phải đổi mới sáng tạo nhiều hơn, qua kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc, Nhật Bản, và Sing-ga-po ● Chuyển đổi số được xác định là một trong những ưu tiên để nâng cao hiệu suất ● Điểm sáng trong khủng hoảng COVID-19 là làm đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số ở Việt Nam: ○ 60% các doanh nghiệp hiện đang sử dụng các nền tảng và công cụ trực tuyến ○ Chính phủ điện tử đang cung cấp trên 2000 thủ tục trực tuyến Việt Nam đã sẵn sàng để trở thành công xưởng thế giới về công nghệ số? Kết nối Kết nối tốt, giá cả hợp lý nhưng tốc độ còn chậm Chi phí thuê bao băng thông rộng cố định hàng tháng Giá cước trả trước 500 MB thiết bị cầm tay Kỹ năng số còn yếu và khung Số lượng thuê bao băng thông rộng cố định pháp lý chưa đồng bộ Số lượng thuê bao điện thoại di động Mức độ bao phủ của tối thiểu LTE/WiMAX Năng lực đổi mới sáng tạo còn Tốc độ; USB 1GB; Trả sau yếu và mức độ tinh tế của người sử dụng chưa cao Tốc độ băng thông rộng cố định; bằng Mbit/s Chỉ số áp dụng công nghệ số Làm chủ Năng lực quản lý nhà nước về nội dung trực tuyến của Chính phủ Khả năng thích ứng của khung pháp lý với mô hình kinh doanh số Tỷ lệ nhập học, sau phổ thông Kỹ năng số trong dân số có hoạt động KTXH Bộ kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp Đổi mới sáng tạo Mức độ quan tâm các ý tưởng đột phá của doanh nghiệp Mức độ tinh tế của người mua Mức độ tăng trưởng của doanh nghiệp đổi mới sáng tạo Số lượng ứng dụng bằng sáng chế PI5 theo đầu người Chỉ số dịch vụ trực tuyến Bảo vệ An ninh tốt nhưng bảo mật cá nhân chưa mạnh Mức độ chia rẽ của truyền thông trực tuyến Điểm chỉ số an ninh mạng toàn cầu Mức độ theo dõi mạng xã hội của Chính phủ Mức độ cạnh tranh trong các dịch vụ mạng Mức độ kiểm duyệt mạng xã hội của Chính phủ trong thực tế Mức độ sàng lọc internet của Chính phủ trong thực tế KÉM HƠN TỐT HƠN Việt Nam Tương đương Phát triển hơn Ba ưu tiên để khai thác tốt nhất Kỹ năng số chuyển đổi số Lợi thế ● Ngoài hạ tầng có chất lượng và kết nối công nghệ với giá cả hợp lý, phần lớn lợi thế của công nghệ số chủ yếu nhờ vào yếu tố số kỹ năng, khả năng ứng dụng công nghệ mới và thông tin/dữ liệu Doanh nghiệp đổi mới ● Hãy nghĩ xem Công cụ số có ít tác Thông tin sáng tạo dụng nếu bạn không biết cách sử dụng chất lượng nó, nếu bạn không có công nghệ mới cập nhật, và không thể truy cập dễ dàng những thông tin đáng tin cậy và an toàn Nâng cấp kỹ năng số Việt Nam đang đi sau về kỹ năng số Việt Nam Tương đương Phát triển hơn Tại sao lại quan trọng: Chuyển đổi số có thể làm mất đi 1/3 việc làm hiện có ở Việt Nam, nhung đồng thời có thể tạo ra việc làm mới với những kỹ năng khác Cần làm gì: Có được kỹ năng mới đòi hỏi đầu tư cá nhân và tập thể của người lao động và doanh nghiệp Hành động của Chính phủ: i loại bỏ trở ngại pháp lý về dịch chuyển lao động; ii cung cấp thông tin làm căn cứ ra quyết định; iii cải thiện chất lượng các chương trình giáo dục; iv hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp và người lao động Khuyến khích các doanh nghiệp năng động đổi mới sáng tạo Chưa có đủ doanh nghiệp theo đuổi những ý tưởng đột phá Việt Nam Tương đương Phát triển hơn Tại sao lại quan trọng: Vì chu kỳ đổi mới sáng tạo bị rút ngắn trong nền kinh tế số, doanh nghiệp có thể bị lỗi thời rất nhanh (v.d Blackberry hay Nokia) Cần làm gì: Khu vực tư nhân tại Việt Nam cần duy trì lợi thế, với thử thách là cạnh tranh Hành động của Chính phủ : i giảm rào cản gia nhập; ii tăng cường quy định để tránh các doanh nghiệp chi phối lạm dụng; iii hỗ trợ tài chính cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ, khởi nghiệp và các nhà đầu tư trong nước có tài năng Tăng cường khả năng tiếp cận và chất lượng thông tin Chính phủ giám sát mạng xã hội trong thực tế Việt Nam Tương đương Phát triển hơn Tại sao lại quan trọng: Khả năng truy cập thông tin và dữ liệu là một loại hàng hóa công cộng theo định nghĩa, vì lợi ích chia sẻ thông tin lớn hơn rất nhiều so với chi phí thu thập thông tin Cần làm gì: Cải thiện về thu thập và tiếp cận thông tin cho mọi người, đồng thời cân đối giữa bảo mật cá nhân và an ninh Hành động của Chính phủ: i chia sẻ dữ liệu công trực tuyến; ii phát triển khả năng tương tác liên thông giữa các cơ sở dữ liệu; iii khuyến khích khu vực tư nhân thu thập và chia sẻ dữ liệu khi các nền tảng và công cụ số mới làm giảm độc quyền của Nhà nước Xin cám ơn

Ngày đăng: 11/03/2024, 19:22

Xem thêm:

w