61 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 chứng 12,7%); chống chịu sâu bệnh hại khá; chất lượng gạo tốt, cơm mềm dẻo, đậm, thơm - BT09 cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với đối chứng BT7 đang được trồng phổ biến ở các địa phương từ 2,10- 4,62 triệu đồng/ha (tăng 14,2 - 35,3%) 4 2 Đề nghị Đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT xem xét và công nhận giống BT09 là giống cây trồng mới trong trà Xuân muộn, Mùa sớm và Hè Thu trên các chân ruộng vàn và vàn cao cho các tỉnh phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , 2011 QCVN 01-55:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa Hà Quang Dũng và cs , 2009 - 2011 Kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón năm 2009 - 2011 NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan , 1995 Kỹ thuật thâm canh lúa ở hộ nông dân NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Quốc anh, Phạm Văn Dân , 2009 - 2011 Khảo nghiệm sản xuất và trình diễn một số tiến bộ kỹ thuật về giống cây lương thực và cây thực phẩm mới chọn tạo nhằm mở rộng sản xuất và phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho vùng đồng bằng sông Hồng IRRI , 2002 Standard Evaluation system International Rice Research Institute IRRI Los Banos Philippines Trial production of high quality rice variety BT09 Nguyen Xuan Dung, Le Quoc anh, Pham Van Dan, Hoang Tuyen Phuong, Nguyen Huu Hieu, Nguyen i Sen Abstract BT09 rice variety has been selected from hybrid combination of Kim 23A and T10 by the Center for Technology Development & Agricultural Extension since Spring season 2006 Pedigree selection was continuously puried from F2 to F5 for creating uniform line BT09 was evaluated/tested for VCU, DUS and Multi-Environment Varietal Testing in the North of Vietnam BT09 had short growing duration (120 - 125 days in Spring season, 92 - 98 days in Summer season and 100 - 105 days in Summer–Autumn) which was 7 - 10 days shorter than BT7 variety It had high yield, from 60 - 65 quintals/ha in Spring season, 55 - 60 quintals/ha in Summer season; the yield could reach more than 70 quintals/ha equivalent to 9 9 - 15 6% higher than that of the control variety (average value was 12 7% higher than control variety) in intensive production areas is variety was resistant to pest and disease and had high quality, good taste and aroma e economic eciency of BT09 was higher than that of popular variety BT7 by 2 1 - 4 62 million VND/ha, equivalent to 14 2 - 35 3% Keywords: BT09 rice variety, trial production, high quality, short duration Ngày nhận bài: 23/9/2019 Ngày phản biện: 14/10/2019 Người phản biện: TS Dương Xuân Tú Ngày duyệt đăng: 8/11/2019 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông; 2 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia KẾT QUẢ TRÌNH DIỄN, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TRIỂN VỌNG CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Lê ị ành 1 , Lê Quốc anh 2 , Phạm Văn Dân 1 , Nguyễn Xuân Dũng 1 , Nguyễn Hữu Hiệu 1 , Vũ Phương ảo 1 TÓM TẮT Chọn tạo giống lúa mới, giống lúa triển vọng là hết sức cần thiết và có ý nghĩa cho việc đảm bảo hệ thống sản lượng lúa, an ninh lương thực và tăng thu nhập của nông dân Giai đoạn 2016 - 2018, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với mạng lưới 19 Viện/Trung tâm đã tiến hành nghiên cứu tuyển chọn rất nhiều các giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu tốt, có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất, trong đó Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông đã nghiên cứu và khuyến cáo vào trong sản xuất 06 giống lúa triển vọng: BT09, CXT30 (nhóm giống ngắn ngày), LH12, N98 (nhóm giống chủ lực), VAAS16 và J02 (nhóm giống Japonica) Các giống lúa có TGST 121-146 ngày (vụ Xuân), 98 - 121 ngày (vụ Mùa) với năng suất đạt 61,4 - 70,6 tạ/ha (vụ Xuân), 53,2 - 61,5 tạ/ha (vụ Mùa), khả năng chống chịu các sâu bênh chính: Bạc lá (điểm 1 - 3), đạo ôn (điểm 0 - 1), rầy nâu (điểm 1 - 3) phù hợp với cơ cấu thời vụ tại các tỉnh phía Bắc Từ khóa: Giống lúa triển vọng, giống lúa mới, đánh giá, chất lượng 62 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo là cây lương thực chính của Việt Nam và cung cấp nguồn dinh dưỡng quan trọng hàng đầu cho dân cư Trồng lúa cũng là công việc của nhiều người dân eo số liệu của Tổng cục ống kê, năm 2015 có 44% người lao động làm việc trong ngành nông nghiệp, phần lớn trong số đó tham gia trồng lúa Lúa gạo là nguồn thu nhập chính cho rất nhiều hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam Lúa gạo cũng là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng trong nhóm hàng nông nghiệp của Việt Nam, đem lại một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015) eo Khush (1994), Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế đã cải tiến được khoảng 800 giống lúa Đến nay các giống lúa cải tiến gần như quyết định sản lượng lúa trên thế giới Vấn đề nâng cao năng suất, chất lượng, chống chịu với một số loại sâu bệnh chính hại lúa và thích ứng rộng với nhiều vùng trồng lúa khác nhau trong cả nước đang là yêu cầu cấp thiết của sản xuất Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) trong 5 năm gần đây đã tạo được rất nhiều giống lúa mới được công nhận ở các mức độ khác nhau, đã hoàn thiện nhiều quy trình công nghệ mới Từ năm 2013 đến 2015, Viện được Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận 49 giống đã được công nhận giống chính thức, 68 giống được công nhận sản xuất thử; riêng năm 2015, năm cuối của giai đoạn 2011 - 2015, có 17 giống cây trồng được công nhận chính thức và 42 giống được công nhận cho sản xuất thử Giai đoạn 2016 - 2018, Viện đã chọn tạo 17 giống lúa mới, 10 giống lúa được công nhận chính thức Các đơn vị thuộc VAAS đã ký kết các hợp đồng chuyển giao 13 giống lúa mới cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, với mục tiêu đánh giá, xác định và giới thiệu bộ giống lúa mới, giống lúa triển vọng phù hợp vào trong sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa, gắn kết trong thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ là việc làm rất có ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Vật liệu nghiên cứu - Gồm 20 giống lúa mới, giống lúa triển vọng thuộc 3 nhóm: giống lúa ngắn ngày; giống lúa Japonica và giống lúa chủ lực do các cơ quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo Bảng 1 Danh sách các giống lúa tham gia thí nghiệm TT Tên giống Nguồn gốc/ Đơn vị tác giả I Nhóm giống lúa ngắn ngày 1 BT09 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông 2 CP2016-1 TS Hoàng Văn Phần, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông 3 N25 (Đ/c) Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 4 IR50404 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 5 PB51 Viện miền núi phía Bắc 6 CXT30 PGS TS Tạ Minh Sơn, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông II Nhóm giống lúa Japonica 7 J01 Viện Di truyền Nông nghiệp 8 J02 Viện Di truyền Nông nghiệp 9 QJ1 (Đ/c) Viện Di truyền Nông nghiệp 10 VAAS16 (ĐS3) Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam III Nhóm giống lúa chủ lực 11 ML48 Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ 12 LH12 Trung tâm Tài nguyên thực vật (chọn lọc) 13 OM6976 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 14 OM5451 Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long 15 LTH31 Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm 16 BT7 Nhập nội 17 HT1 Nhập nội 18 KD18 (Đ/c) Nhập nội 19 N97 Bộ môn Chọn tạo lúa - Viện KHKTNN Việt Nam 20 N98 Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyến nông 2 2 Phương pháp nghiên cứu í nghiệm trình diễn được bố trí theo ô thí nghiệm (không nhắc lại) với diện tích 50 m 2 /ô (5 m ˟ 10 m), giống cách giống 60 cm, mật độ cấy 40 - 45 khóm/m 2 Các chỉ tiêu đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa (SES) của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI, 1996) 63 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng chương trình Excel và IRRISTAT 5 0 2 3 ời gian và địa điểm nghiên cứu ời gian: Vụ Xuân 2016, Mùa 2016; Xuân 2017, Mùa 2017; Vụ Xuân 2018, Mùa 2018 Địa điểm nghiên cứu: khu thí nghiệm đồng ruộng thuộc Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông tại anh Trì, Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 1 Một số đặc điểm nông học của các giống tham gia thí nghiệm í nghiệm đánh giá các đặc tính nông sinh học được triển khai ở Vụ Xuân 2018 với tổng số 20 giống được phân chia làm 3 nhóm chính bao gồm: Nhóm giống ngắn ngày, nhóm giống Japonica, nhóm giống chủ lực Kết quả được thể hiện ở bảng 2 Bảng 2 Một số đặc điểm nông học của các giống tham gia thí nghiệm TT Chỉ tiêu Tên giống Nhánh hữu hiệu/ khóm Chiều cao cây (cm) Độ cứng cây Độ thuần đồng ruộng Độ tàn lá Chiều dài bông (cm) TGST (ngày) Xuân Mùa I Nhóm giống lúa ngắn ngày 1 BT09 6,0 106,1 3 - 5 1 1 23,4 123 102 2 CP2016-1 5,5 108,5 3 3 3 22,6 118 94 3 N25 (Đ/c) 5,9 112,0 1 - 3 1 1 22,4 120 96 4 IR50404 5,7 91,1 1 1 1 20,1 106 87 5 PB51 5,5 102,8 1 1 1 - 3 23 128 106 6 CXT30 5,4 97,0 3 3 1 21,3 121 98 II Nhóm giống lúa chủ lực 7 ML48 6,0 90,3 1 1 1 20,8 123 105 8 LH12 5,9 114,1 1 - 3 1 1 23,9 131 112 9 OM6976 5 110,8 1 1 1 21,6 134 113 10 OM5451 5,6 109,5 1 1 1 - 3 20,5 129 106 11 LTH31 5,8 113,6 1 1 3 21,5 132 108 12 BT7 6,0 103,2 1 - 3 1 1 - 3 22 133 110 13 HT1 5,5 106,7 1 - 3 1 1 23,7 130 108 14 KD18 (Đ/c) 5,2 104,3 1 1 3 20,6 131 109 15 N97 5,1 94,2 1 1 1 - 3 23,3 128 107 16 N98 5,5 113,4 1 3 1 - 3 22,9 136 112 III Nhóm giống lúa Japonica 17 QJ1 (Đ/c) 6,0 103,8 1 1 1 19,5 138 112 18 VAAS 16 6 106,3 1 1 1 21,2 135 111 19 J01 5,9 107,2 1 1 1 19 133 110 20 J02 6,1 114,6 1 1 1 21,7 146 121 Ghi chú: ang điểm đánh giá các chỉ tiêu (IRRI, 1996): - Độ cứng cây: 1 - Cứng (cây không bị nao); 3 - Cứng trung bình (hầu hết cây bị nao); 5 - Trung bình (hầu hết cây bị nao vừa vừa); 7 - Yếu (hầu hết cây gần nằm rạp); 9 - Rất yếu (tất cả cây bị đổ rạp) - Độ thuần đồng ruộng: 1 - Độ thuần cao; 3 - Độ thuần khá; 5 - Độ thuần trung bình - Độ tàn lá: 1 - Muộn và chậm (lá giữ màu xanh tự nhiên); 5 - Trung bình (lá trên biến vàng); 9 - Sớm và nhanh (tất cả các lá vàng hoặc chết) 64 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Kết quả đánh giá ở bảng 2 cho thấy: - Nhóm giống ngắn ngày: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh hữu hiệu của các giống dao động từ 5,5 - 6,0 nhánh/ khóm Trong đó, giống BT09 có số nhánh hữu hiệu trung bình cao nhất (6,0 nhánh/khóm) tương đương với giống đối chứng N25 có số nhánh/khóm là 5,9 + Chiều cao cây: Chiều cao cây của các giống dao động trong khoảng 91,1 - 112,0 cm Trong đó, giống IR50404 có chiều cao cây thấp nhất (91,1 cm) và giống N25 có chiều cao cây lớn nhất (112,0 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài bông của giống IR50404 ngắn nhất (20,1 cm) Giống lúa BT09, PB51 có chiều dài bông dài nhất (23 - 23,4 cm), dài hơn so với giống đối chứng 0,5 cm + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng của các giống dao động trong khoảng 106 - 128 ngày Vụ Mùa, thời gian sinh trưởng của các giống dao động từ 87 - 106 ngày, trong đó IR50404 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất và giống PB51 có thời gian sinh trưởng dài nhất (106 ngày) Giống đối chứng có TGST 96 ngày - Nhóm giống chủ lực: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh hữu hiệu của các giống dao động từ 5,1 - 6,0 nhánh/ khóm Trong đó giống ML48, BT7, LH12 có số nhánh hữu hiệu trung bình cao nhất (5,9 - 6,0 nhánh/khóm) cao hơn so với giống đối chứng KD18 có số nhánh/khóm là 5,2 + Chiều cao cây: Chiều cao cây của các giống dao động trong khoảng 90,3 - 114,1 cm Trong đó giống ML48 có chiều cao cây thấp nhất (90,3 cm) và giống LH12 có chiều cao cây lớn nhất (114,1 cm) Các giống có chiều cao cây tương đương với giống đối chứng (104,7 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài bông của giống OM5451 ngắn nhất (20,5 cm) tương đương so với giống đối chứng 20,6 cm Các giống lúa còn lại trong nhóm đều dài hơn so với giống đối chứng Giống lúa LH12, HT1, N97, N98 có chiều dài bông dài (23 - 23,9 cm) + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng của các giống dao động trong khoảng 123 - 136 ngày Vụ Mùa, thời gian sinh trưởng của các giống dao động từ 105 - 113 ngày, trong đó ML48 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất và giống N98, OM6976 có thời gian sinh trưởng dài nhất so với các giống lúa trong nhóm Các giống còn lại có TGST tương đương so với giống đối chứng KD18 - Nhóm giống Japonica: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh hữu hiệu của các giống tương đương nhau, trung bình đạt 5,9 - 6,1 nhánh + Chiều cao cây: Chiều cao cây của các giống dao động trong khoảng 103,8 -114,6 cm Trong đó giống đối chứng QJ1 có chiều cao cây thấp nhất (103,8 cm) và giống J02 có chiều cao cây lớn nhất (114,6 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài bông của các giống tương đương so với giống đối chứng (19 - 21,1 cm) Giống đối chứng có chiều dài bông 19,5 cm + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân thời gian sinh trưởng của các giống dao động trong khoảng 133 - 138 ngày Vụ Mùa thời gian sinh trưởng của các giống dao động từ 110 - 121 ngày, trong đó VAAS16 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất và giống J02 có thời gian sinh trưởng dài nhất so với các giống lúa trong nhóm Giống VAAS 16, J01 có TGST tương đương so với giống đối chứng Tóm lại các giống trong thí nghiệm có dạng hình thấp cây, khả năng chống đổ tốt, độ cứng cây điểm 1 - 3, chỉ có giống BT09 khả năng chống đổ kém hơn so với các giống khác (điểm 3 - 5) Các giống có độ tàn lá lúa chậm (điểm 1 - 3) Về thời gian sinh trưởng các giống lúa trong thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn và trung ngày 3 2 Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm Qua kết quả bảng 3 cho thấy: Tại Vụ Xuân và vụ Mùa 2017, thí nghiệm đánh giá sâu bệnh hại trên đồng ruộng cũng được tiến hành trên 20 giống, trong đó giống KD18 sử dụng làm đối chứng Với nhóm bệnh đạo ôn và bệnh khô vằn : các giống hầu như không bị nhiễm bệnh khô vằn (điểm 0 – 1), bệnh đạo ôn các giống nhiễm nhẹ (điểm 0 - 1), các giống IR50404, PB51, CXT30, ML48, OM6976, OM5451, LTH31, HT1 nhiễm bệnh nhiều hơn (điểm 1 - 3) Tuy nhiên, mức độ nhiễm nhẹ và không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của các giống Các giống bị nhiễm bệnh bạc lá chủ yếu nhiều trong điều kiện vụ Mùa Nhóm các giống lúa Japonica nhiễm bệnh nhẹ nhất (điểm1), các giống N97, N98, LTH31, CXT30, LH12, OM6976 bị nhiễm bệnh nhẹ hơn (điểm 1 - 3) Giống đối chứng KD18 và các giống còn lại mắc bệnh nhiều hơn (điểm 3 - 5) Các giống lúa trong thí nghiệm bị gây hại bởi các loại sâu hại chính như sâu đục thân và sâu cuốn lá ở mức nhẹ: sâu đục thân (điểm 1 - 3), sâu cuốn lá hại nhẹ chủ yếu ở giai đoạn sau khi cấy 20 - 25 ngày (điểm 0 - 3) 65 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Bảng 3 Tình hình sâu bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm TT Chỉ tiêu Tên giống Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá Bệnh khô vằn Sâu đục thân Sâu cuốn lá Rầy nâu 1 BT09 0 - 1 3 0 3 0 - 1 3 2 CP2016-1 0 - 1 3 0 1 0 - 1 3 3 N25 0 3 1 1 1 3 4 IR50404 1 - 3 3 - 5 0 1 - 3 0 - 1 1 - 3 5 PB51 1 - 3 3 - 5 0 3 1 - 3 3 - 5 6 CXT30 3 1 - 3 0 - 1 3 1 - 3 3 7 ML48 3 3 - 5 0 1 0 - 1 3 8 LH12 0 - 1 1 - 3 0 1 - 3 1 - 3 0 - 1 9 OM6976 3 1 - 3 0 1 0 - 1 3 - 5 10 OM5451 1 - 3 3 - 5 0 1 - 3 0 3 11 LTH31 3 1 - 3 1 1 - 3 0 - 1 1 - 3 12 BT7 0 - 1 3 - 5 0 3 1 - 3 1 - 3 13 HT1 1 - 3 3 - 5 0 - 1 1 0 - 1 0 - 1 14 KD18 (Đ/c) 1 3 0 3 0 - 1 1 15 N97 0 1 0 1 0 - 1 0 - 1 16 N98 0 - 1 1 - 3 1 1 0 - 1 0 - 1 17 QJ1 0 - 1 1 1 - 3 1 - 3 0 - 1 1 18 VAAS 16 0 - 1 1 0 1 - 3 1 - 3 1 - 3 19 J01 0 1 0 - 1 1 - 3 0 - 1 0 20 J02 0 - 1 1 0 1 - 3 1 - 3 1 Ghi chú: Các thang điểm đánh giá (IRRI, 1996): - Bệnh đạo ôn: 0 - Không thấy vết bệnh; 1 - Vết bệnh nâu hình kim châm; 3 - Vết bệnh nhỏ hơi tròn hoặc hơi dài; 5 - Vết bệnh hẹp hoặc hơi hình elip; 7 - Vết bệnh rộng hình thoi có viền vàng nâu hoặc tím; 9 - Các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với nhau - Bệnh bạc lá: 1 - 1 - 5%; 3 - 6 - 12%; 5 - 13 - 25% ; 7 - 26 - 50%; 9 - 51 - 100% - Bệnh khô vằn: 0 - Không thấy vết bệnh; 1 - Vết bệnh nằm thấp hơn 20 % chiều cao cây; 3 - 20 - 30%; 5 - 31 - 45 %; 7 - 46 - 65%; 9 - Trên 65% - Sâu đục thân: 0 - Không bị hại; 1 - 1 - 10%; 3 - 11 - 20 %; 5 - 21 - 30%; 7 - 31 - 60%; 9 - 61 - 100% - Sâu cuốn lá: 0 - Không bị hại; 1 - 1 - 10%; 3 - 11 - 20%; 5 - 21 - 30%; 7 - 31 - 60%; 9 - 61 - 100% - Rầy nâu: 0 - Không bị hại; 1 - Hơi biến vàng trên một số ít cây; 3 - Lá biến vàng bộ phân chưa bị cháy; 5 - Cây bị lùn héo , đã bị cháy rầy; 7 - Hơn một nửa số cây héo cháy rầy; 9 - Tất cả các cây bị chết Rầy nâu xuất hiện ở cuối vụ mức nhiễm nhẹ (điểm 0- 3), các giống OM6976, PB51 nhiễm nặng hơn cả (điểm 3 - 5), giống đối chứng KD18 bị rầy nâu ở mức điểm 1 Trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng các giống lúa trong thí nghiệm bị nhiễm sâu bệnh hại không đáng kể Các giống lúa nhóm Japonica chống chịu tốt nhất, các giống PB51, OM6976 bị nhiễm sâu bệnh nặng hơn so với giống đối chứng và các giống lúa còn lại trong thí nghiệm 3 3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm Qua theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong thí nghiệm qua các năm như sau: 3 3 1 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm năm 2016 - Số hạt chắc/bông (hạt): Trong vụ Xuân, số hạt chắc/bông của các giống dao động từ 129 - 168 hạt, trong đó giống IR50404 có số hạt chắc/bông thấp 66 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 nhất và giống VAAS16 có số hạt chắc /bông cao nhất so với các giống trong thí nghiệm Vụ Mùa số hạt chắc/bông của các giống dao động từ 118 - 155 hạt, trong đó giống ML48 có số hạt chắc/bông thấp nhất (118 hạt), giống J01 có số hạt chắc /bông cao nhất so với các giống trong thí nghiệm Giống đối chứng KD18 có số hạt chắc/bông đạt 153 - 166 hạt/bông qua 2 vụ - Năng suất thực thu (tạ/ha): NSTT trong vụ Xuân của các dòng, giống thí nghiệm đều cao hơn trong vụ Mùa Vụ Xuân: NSTT của các giống dao động từ 51 - 69,71 tạ/ha Giống J02 cho năng suất thực thu cao nhất đạt 69,71 tạ/ha, vượt đối chứng KD18 12,38 tạ/ha ở mức có ý nghĩa, tiếp theo là các giống VAAS16, J01, BT09, CXT30, LH12, N97, N98 Các giống CP2016-1, ML48 cho năng suất thấp nhất (51 - 53,36 tạ/ha) Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 51 - 62,4 tạ/ha, trong đó CP2016-1 có năng suất thấp nhất, giống BT09, CXT30 cho năng suất cao (trên 60 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu của các giống dao động trong khoảng 53,36 - 64,7 tạ/ha Các giống thuộc nhóm Japonica có năng suất thực thu đạt từ 65,3 - 69,71 tạ/ha cao hơn các giống khác thuộc nhóm ngắn ngày và nhóm giống chủ lực Vụ Mùa: NSTT của các giống đạt từ 43,2 - 60,38 tạ/ha Nhóm các giống lúa Japonica cho năng suất cao nhất đạt từ 56,66 - 60,38 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 43,2 - 54,38 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu của các giống dao động trong khoảng 43,16 - 57,78 tạ/ha Trong đó, giống J02 cho năng suất cao nhất đạt 60,38 tạ/ha, VAAS16 (59,34 tạ/ha), QJ1 (56,66 tạ/ha), LH12 (56,04 tạ/ha), BT09 (54,38 tạ/ha), CXT30 (53,91 tạ/ha), N98 (57,78 tạ/ha) vượt so với giống đối chứng có NSTT là 46,09 tạ/ha ở mức có ý nghĩa Giống CP2016-1, BT7 cho năng suất thấp nhất (43,2 tạ/ha) Bảng 4 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa năm 2016 TT Chỉ tiêu Tên giống Bông/khóm Hạt chắc/bông Tỷ lệ chắc (%) P1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM 1 BT09 6,5 6,2 150 140 92,7 89,7 21,4 21,2 93,89 82,81 62,40 54,38 2 CP2016-1 6,1 5,4 129 127 88,1 85,1 20,3 20,0 71,88 61,72 51,00 43,20 3 N25 5,8 5,1 152 152 85,8 82,8 21,6 21,4 85,69 74,65 55,90 50,61 4 IR50404 6,0 5,5 135 122 87,6 84,6 22,4 21,6 81,65 65,22 54,13 45,65 5 PB51 5,3 4,7 160 141 90,6 87,6 21,7 21,7 82,81 64,71 56,85 47,07 6 CXT30 6,0 5,4 139 130 82,9 79,9 25,8 25,3 96,83 79,92 61,94 53,91 7 ML48 5,7 5,3 130 118 88,8 85,8 23,5 23,1 78,36 65,01 53,36 45,50 8 LH12 6,2 5,8 144 150 90,1 87,1 23,7 23,0 95,22 90,05 64,70 56,04 9 OM6976 5,0 4,8 150 144 87,9 84,9 25,1 24,3 84,71 75,58 53,72 49,26 10 OM5451 5,5 5,0 141 126 82,9 79,9 25,2 24,8 87,94 70,31 54,89 46,21 11 LTH31 6,0 5,7 140 139 90,2 87,2 23,9 23,2 90,34 82,72 57,70 50,82 12 BT7 6,2 6,0 153 136 89,9 86,9 19,8 19,3 84,52 70,87 53,79 43,16 13 HT1 5,3 5,3 154 140 86,6 83,6 22,4 22,2 82,27 74,13 55,52 47,55 14 KD18 (Đ/c) 5,3 5,2 166 153 85,6 82,6 21,4 21,1 89,83 76,53 57,33 46,09 15 N97 5,2 5,8 143 120 89,6 86,6 25,6 25,4 85,66 79,55 58,64 50,03 16 N98 6,0 6,0 150 140 92,4 89,4 24,1 23,8 97,61 89,96 63,16 52,78 17 QJ1 5,7 5,7 165 141 93,3 90,3 23,4 23,1 99,03 83,54 65,30 56,66 18 VAAS 16 6,3 6,1 168 147 90,2 87,2 22,5 22,2 104,49 89,58 68,26 59,34 19 J01 6,1 5,4 166 155 88,7 85,7 22,3 22,4 102,84 82,74 66,43 57,15 20 J02 6,0 5,6 155 149 92 89,0 24,7 24,1 103,37 90,49 69,71 60,38 CV (%) 6,0 5,9 LSD 0,05 4,5 6,6 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 67 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 3 3 2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm năm 2017 - Số hạt chắc/bông (hạt): Số hạt chắc/bông của các giống trong vụ Xuân dao động từ 140 - 168 hạt, trong đó giống PB51 có số hạt chắc/bông thấp nhất (140 hạt), giống VAAS16 có số hạt chắc /bông cao nhất so với các giống trong thí nghiệm (168 hạt) Vụ Mùa, số hạt chắc/bông của các giống dao động từ 113 - 162 hạt, giống ML48 có số hạt chắc/bông thấp nhất (113 hạt), giống đối chứng KD18 có số hạt chắc /bông cao nhất so với các giống trong thí nghiệm (162 hạt) - Năng suất thực thu (tạ/ha): Vụ Xuân: NSTT của các giống dao động từ 51,05 - 71,5 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 51,05 - 62,94 tạ/ha, trong đó giống CP2016 - 1 có năng suất thấp nhất (51,05 tạ/ha), giống CXT30 cho năng suất cao nhất (62,94 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu của các giống dao động trong khoảng 54,79 - 65,33 tạ/ha Nhóm Japonica: Giống J02 cho năng suất thực thu cao nhất đạt 71,5 tạ/ha Giống J01 cho năng suất thực thu thấp nhất (68,05 tạ/ha) Các giống thuộc nhóm Japonica, BT09, CXT30, LH12, N98 có NSTT cao nhất ở các nhóm giống và cao hơn giống đối chứng ở mức có ý nghĩa Vụ Mùa: NSTT của các giống đạt từ 41,8 - 61,54 tạ/ha Giống J02 cho năng suất thực thu cao nhất đạt 61,54 tạ/ha ấp nhất là giống CP2016 - 1 (41,8 tạ/ ha) Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 41,8 - 53,22 tạ/ha, trong đó giống BT09 cho năng suất cao nhất (53,22 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Giống OM5451 cho năng suất thực thu thấp nhất 43,39 tạ/ha, giống LH12, N98 cho năng suất cao nhất (51,18 - 52,16 tạ/ha) và cao hơn giống đối chứng KD18 ở mức có ý nghĩa Nhóm Japonica: Giống QJ1 cho năng suất thực thu thấp nhất (53,66 tạ/ha) Bảng 5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa năm 2017 TT Chỉ tiêu Tên giống Bông/ khóm Hạt chắc /bông Tỷ lệ chắc (%) P1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM 1 BT09 6,2 6,0 158 141 87,7 83,6 21,1 21,1 95,08 80,33 62,40 53,22 2 CP2016 -1 5,4 5,2 141 125 85,1 83,2 20,6 19,8 72,15 57,92 51,05 41,80 3 N25 6,1 5,4 148 140 85,8 82,9 21,3 21,2 88,46 72,12 56,47 50,48 4 IR50404 5,5 5,7 143 126 87,6 86,7 22,2 21,6 80,32 69,81 52,86 47,90 5 PB51 5,7 5,0 140 137 82,6 82,4 21,7 21,4 86,48 65,97 52,45 43,27 6 CXT30 5,3 5,2 147 140 82,9 83,1 25,6 25,5 91,75 83,54 62,94 51,91 7 ML48 5,0 5,7 144 113 82,8 82,4 23,2 23,2 79,40 67,24 56,51 44,80 8 LH12 5,4 5,6 161 155 84,1 84,2 23,4 23,1 93,58 90,23 65,33 52,16 9 OM6976 5,0 5,0 142 140 86,0 86,3 25,0 24,6 81,65 77,49 55,72 47,56 10 OM5451 5,3 5,2 134 130 86,9 87,0 25,3 25,1 82,65 76,35 56,89 43,39 11 LTH31 5,6 5,8 147 133 83,2 83,4 23,6 23,5 89,37 81,58 58,70 50,66 12 BT7 6,0 6,0 156 142 82,9 83,0 19,3 19,2 83,10 73,61 54,79 45,83 13 HT1 5,5 5,1 144 151 84,6 84,4 22,6 22,4 82,34 77,63 57,52 46,29 14 KD18 (Đ/c) 5,0 5,0 165 162 79,6 79,2 21,0 21,0 79,70 76,55 56,33 44,15 15 N97 5,1 5,3 144,8 134 82,6 82,2 25,2 25,2 85,60 80,54 58,34 48,03 16 N98 5,2 5,5 162 148 85,4 85,9 24,4 24,0 94,55 87,91 61,31 51,18 17 QJ1 6,0 5,4 153 147 87,3 87,4 23,3 23,3 98,39 83,23 68,23 53,66 18 VAAS 16 6 6,0 168 151 88,2 88,5 22,4 22,3 107,68 90,92 70,26 58,64 19 J01 6,0 5,8 156 149 86,0 83,1 22,1 22,2 101,25 86,33 68,05 55,28 20 J02 5,7 6,0 160 145 90,3 90,0 24,5 24,1 106,64 94,35 71,50 61,54 CV (%) 7,1 5,8 LSD 0,05 4,7 5,2 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 68 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 3 3 3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa năm 2018 - Số hạt chắc/bông (hạt): Vụ Xuân số hạt chắc/ bông của các giống dao động từ 122 - 171 hạt và đạt 103-160 hạt trong vụ Mùa Ở cả 2 vụ giống ML48 có số hạt chắc/bông thấp nhất (103 - 122 hạt), giống J01 và giống KD18 có số hạt chắc /bông cao nhất - Năng suất thực thu (tạ/ha): Vụ Xuân 2018: NSTT của các giống dao động trong khoảng 50,05 - 70,71 tạ/ha Các giống thuộc nhóm Japonica có năng suất cao hơn các giống thuộc nhóm giống ngắn ngày và nhóm giống lúa chủ lực Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 50,05 - 62,5 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: Giống ML48 cho năng suất thực thu thấp nhất 52,51 tạ/ha, giống LH12 cho năng suất thực thu cao nhất (65,35 tạ/ha) Nhóm Japonica: Năng suất thực thu của các giống dao động từ 65,43 - 70,71 tạ/ha So với các giống lúa trong thí nghiệm giống J02 vẫn cho năng suất cao nhất, các giống CXT30, BT09, LH12, N98, Vaas16, J01, QJ1 cho năng suất cao hơn giống đối chứng KD18 từ 6,61 - 16,3 tạ/ha ở mức có ý nghĩa Vụ Mùa năm 2018: Năng suất của các giống đạt cao hơn so với vụ Mùa 2016 - 2017 Trung bình năng suất dao động trong khoảng 43,8 - 62,54 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất của các giống từ 43,8 - 58,18 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: NSTT đạt từ 47,8 - 57,02 tạ/ha Nhóm Japonica: Năng suất thực thu của các giống dao động từ 58,66 - 62,54 tạ/ha, giống QJ1 cho năng suất thực thu thấp nhất đạt 58,66 tạ/ha Hai giống CP2016-1 , BT7 có năng suất thấp nhất (43,8 tạ/ha), thấp hơn so với giống đối chứng KD18 (48,15 tạ/ha) Các giống còn lại có năng suất cao hơn so với giống đối chứng Giống VAAS16, J02 cho năng suất thực thu cao nhất (60,34 - 62,54 tạ/ha), giống BT09, LH12, N98, CXT30 cho năng suất cao hơn giống đối chứng và các giống lúa còn lại trong thí nghiệm ở mức có ý nghĩa Bảng 6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa năm 2018 TT Chỉ tiêu Tên giống Bông/ khóm Hạt chắc/ bông Tỷ lệ chắc (%) P1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM VX VM 1 BT09 6,5 6,0 155 136 90,7 85,7 21,3 21,0 96,57 77,11 62,50 58,18 2 CP2016 -1 5,7 5,3 137 132 86,1 81,1 20,4 20,4 71,69 62,80 50,05 43,80 3 N25 6,1 5,6 152 147 88,8 83,8 21,5 21,3 89,71 77,15 56,47 52,61 4 IR50404 6,0 5,3 140 138 90,6 85,6 22,2 21,5 83,92 69,19 53,86 45,90 5 PB51 6,0 5,0 151 132 85,6 80,6 21,7 21,3 88,47 61,86 54,85 49,27 6 CXT30 5,6 5,2 146 135 85,9 80,9 26,0 25,5 95,66 78,76 60,94 55,91 7 ML48 6,3 6,5 122 103 85,8 80,8 23,5 23,4 81,28 68,93 52,51 47,80 8 LH12 6,0 5,7 147 152 87,1 82,1 23,6 23,6 93,67 89,97 65,35 57,02 9 OM6976 5,2 4,6 150 141 89,0 84,0 25,2 25,5 88,45 72,77 55,72 50,56 10 OM5451 5,7 5,5 138 119 89,9 84,9 25,4 24,8 89,91 71,42 52,89 49,39 11 LTH31 6,0 6,2 142 128 86,2 81,2 23,8 23,3 91,25 81,36 56,70 51,66 12 BT7 6,4 5,5 156 146 85,9 80,9 19,6 19,6 88,06 69,25 53,79 47,83 13 HT1 5,5 5,4 159 148 87,6 82,6 22,7 22,2 89,33 78,07 56,52 48,29 14 KD18 (Đ/c) 5,3 5,0 170 160 82,6 77,6 21,3 21,1 86,36 74,27 54,33 48,15 15 N97 5,4 4,8 140 134 85,6 80,6 25,5 25,0 87,25 70,75 58,34 53,03 16 N98 5,5 5,4 157 147 88,4 83,4 24,2 24,0 94,04 83,83 61,31 54,18 17 QJ1 6,0 6,0 160 138 90,3 85,3 23,8 23,3 102,82 84,89 66,23 58,66 18 VAAS 16 5,8 6,0 170 150 91,2 86,2 22,7 22,4 104,87 88,70 68,26 60,34 19 J01 6,0 5,8 171 146 89,0 84,0 22,3 22,1 102,96 82,34 65,43 59,28 20 J02 6,2 5,8 160 143 93,3 88,3 24,6 24,5 109,81 89,41 70,71 62,54 CV (%) 7,1 7,3 LSD 0,05 4,7 6,0 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 69 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Qua 3 năm tiến hành thí nghiệm cho thấy các giống BT09, CXT30 (nhóm lúa ngắn ngày); giống LH12, N98 (nhóm giống chủ lực); giống VAAS16, J02 (nhóm lúa Japonica) là những giống lúa triển vọng, có năng suất cao, ổn định ở 3 vụ Xuân trung bình: 61,40 - 70,64 tạ/ha và 3 vụ Mùa trung bình: 53,29 - 61,49 tạ/ha IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 1 Kết luận Sau 3 năm nghiên cứu, đánh giá tập đoàn giống lúa mới, triển vọng của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tại Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông cho thấy: 6 giống lúa bao gồm: VAAS16, J02 BT09, LH12, N98, CXT30 có một số đặc tính sau: - TGST: uộc nhóm ngắn và trung ngày, giống J02 dài ngày nhất so với các giống còn lại Các giống lúa có TGST 121-146 ngày (vụ Xuân), 98-121 ngày (vụ Mùa) với năng suất đạt 60 - 70 tạ/ha (vụ Xuân), 51-60 tạ/ha (vụ Mùa), phù hợp với cơ cấu thời vụ tại các tỉnh phía Bắc - Khả năng chống chịu các loại sâu bệnh hại chính: Nhiễm nhẹ các loại sâu bênh hại chính, bệnh bạc lá (điểm 1 - 3), đạo ôn (điểm 0 - 1), rầy nâu (điểm 1 - 3) - Năng suất thực thu của 6 giống biến động từ 61,40 - 70,64 tạ/ha vụ Xuân và vụ mùa trung bình đạt 53,29 - 61,49 tạ/ha, trong đó giống J02 có NSTT cao nhất 4 2 Kiến nghị - Giống CXT30 đề nghị thử nghiệm tiếp ở các vùng sinh thái - Các giống BT09, LH12, N98, Vaas16, J02 khuyến cáo đưa vào các vùng sản xuất của các tỉnh phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , 2015 Đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Trương Đích , 2015 Kỹ thuật trồng các giống lúa mới Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Lê Quốc anh, Phạm Văn Dân, Nguyễn Hữu Hiệu, Nguyễn Việt Hà, Vũ ị Khuyên , 2014 Kết quả tuyển chọn và phát triển các giống lúa Japonica cho miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam , Số 1/2014: Trang 3 IRRI , 1996 Standard Evaluation Stem for Rice International Rice Research Insitute, Philippines Khush G S and comparator , 1994 Rice genetic and breeding IRRI, Malila, Philippines, p 607 Demonstration and evaluation of new promising rice varieties created by Vietnam Academy of Agricultural Sciences Le i anh, Le Quoc anh, Pham Van Dan, Nguyen Xuan Dung, Nguyen Huu Hieu, Vu Phuong ao Abstract e selection of new and promising rice varieties is essential and meaningful, ensuring the rice production system, food security and giving income to farmers A lot of new rice varieties with short growth duration, good tolerance, high yield, good quality was created and released by the Vietnam Academy of Agricultural Sciences and it’s 19 belonged member institutions during the period of 2016 - 2018 Among them, the Center for Technology Development and Agricultural Extension, a member institution released 6 promising rice varieties: BT09, CXT30 (short duration group); LH12, N98 (major production group); VAAS16 and J02 (Japonica group) ese rice varieties had growth duration of 121-146 days (Spring crop), 98-121 days (Summer crop) with the yield of 61 4 - 70 6 quintals/ha (Spring crop), and 53 2 – 61 5 quintals/ha and were resistant to some major pests: Brown planthopper (score 1-3), blight (score 1-3), blast (score 0-1), suitable for seasonal structure in Northern provinces Keywords : Promising rice varieties, new rice varieties, evaluation, quality Ngày nhận bài: 17/9/2019 Ngày phản biện: 17/10/2019 Người phản biện: TS Tạ Hồng Lĩnh Ngày duyệt đăng: 8/11/2019 70 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TRONG VÙNG BÁN KHÔ HẠN LÀM THỨC ĂN GIA SÚC Phan Công Kiên 1 , NguyễnVăn Sơn 1 , Trần ị ảo 1 , Trịnh ị Vân Anh 1 , Trịnh Minh Hợp 2 , Đào Ngọc Ánh 3 , Hà Văn Giới 3 TÓM TẮT Các thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè u 2018 tại 3 tỉnh: Bình uận, Ninh uận và Khánh Hòa Tại mỗi vùng, thí nghiệm gồm 17 giống được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), 3 lần lặp lại Kết quả chọn lọc được 3 giống ngô có triển vọng: (i) Giống ngô DH17-5 (năng suất xanh đạt 41,5 tấn/ha; hàm lượng chất khô đạt 32,4%; đường kính bắp là 4,1 cm; năng suất bắp hạt thực thu đạt 7,9 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại và chống đổ ngã tốt); (ii) Giống ngô NX3 (năng suất xanh đạt 38,7 tấn/ha; hàm lượng chất khô đạt 30,1%; đường kính bắp là 4,6 cm; năng suất bắp hạt thực thu đạt 8,2 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại và chống đổ ngã tốt); (iii) Giống ngô SSC036 (năng suất xanh đạt 38,2 tấn/ha; hàm lượng chất khô đạt 30,7%; đường kính trung bình 4,2 cm; năng suất bắp hạt đạt 8,1 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại và chống đổ ngã tốt) Từ khóa: Giống ngô, khảo nghiệm, vùng bán khô hạn, thức ăn gia súc 1 Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố 2 Công ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam; 3 Viện Nghiên cứu Ngô I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays) là cây lương thực quan trọng ở các nước nhiệt đới và bán nhiệt đới; đồng thời, cây ngô cũng là một trong những cây trồng lý tưởng, giàu dinh dưỡng có thể sử dụng sinh khối chất xanh làm thức ăn cho gia súc Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển ngô trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang gặp phải khó khăn do sự biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu trong thời gian gần đây đã tác động rõ rệt, hạn hán xảy ra thường xuyên với tần xuất và mức độ ngày càng tăng, đặc biệt tại các tỉnh cực Nam Trung Bộ Đối với ngành chăn nuôi cũng bị ảnh hưởng nghiệm trọng, nhiều vùng không có nước cho gia súc uống, nguồn thức ăn bị thiếu hụt, nhất là thức ăn xanh cho các vùng chăn nuôi nói chung và vùng bán khô hạn nói riêng; những ảnh hưởng tiêu cực như nước biển dâng, nhiệt độ cao đặc biệt là hạn hán ngày càng khốc liệt ảnh hưởng đến sinh kế của người dân và tác động tiêu cực đến nông nghiệp (Nguyễn Văn ắng và ctv , 2010) Ở Việt Nam, ngô là nguyên liệu chính trong chế biến thức ăn chăn nuôi Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở nước ta hiện nay rất lớn, mỗi năm nhập khẩu trên 7 - 8 triệu tấn ngô hạt và các sản phẩm từ ngô để làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi (Lê Quý Kha và Lê Quý Tường, 2019) Tuy nhiên, việc chọn tạo các giống ngô cho vùng khó khăn (hạn, nhiễm phèn, mặn) chưa được đầu tư nghiên cứu và các sản phẩm chưa phong phú để người sản xuất có thể lựa chọn áp dụng (Lương Văn Vàng, 2013) Để chủ động nguồn giống trong nước phục vụ nhu cầu sản xuất thì tuyển chọn giống mới là hướng đi vững chắc Đối với vùng bán khô hạn, việc xác định các giống ngô có năng suất chất xanh và chất lượng cao làm thức ăn gia súc là rất phù hợp và cần thiết, nhất là các tỉnh cực Nam Trung Bộ Nhằm xác định được giống ngô mới làm thức ăn gia súc phù hợp với vùng bán khô hạn thí nghiệm “Khảo nghiệm một số giống ngô sinh khối làm thức ăn gia súc phù hợp với điều kiện vùng bán khô hạn” được tiến hành II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 15 giống ngô mới có nguồn gốc khác nhau, gồm: 8 giống của Viện Nghiên cứu Ngô (DH17-5, HG17-1, VS5921, CN18-18, NX2, NX3, TA16-4, TA17-1); 7 giống từ Công ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam (SSC029, SSC036, SSC315, SSC680, SSC160085, SSC150354, SSC160515) Hai giống ngô được sử dụng làm đối chứng là: LVN10 và NK6253 (giống LVN10 là giống đang được trồng phổ biến tại vùng, giống NK6253 là giống ngô có năng suất sinh khối cao) (Bảng 1) 2 2 Phương pháp nghiên cứu 2 2 1 Bố trí thí nghiệm í nghiệm gồm 17 công thức (tương ứng 17 giống ngô); Các giống được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) nhắc lại 3 lần, diện tích mỗi ô 60 m 2 Các công thức được gieo trồng với mật độ 7,0 - 7,1 vạn cây/ha, khoảng cách gieo 70 cm ˟ 20 cm
Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 chứng 12,7%); chống chịu sâu bệnh hại khá; chất lượng gạo tốt, cơm mềm dẻo, đậm, thơm - BT09 cho hiệu kinh tế cao so với đối chứng BT7 trồng phổ biến địa phương từ 2,10- 4,62 triệu đồng/ha (tăng 14,2 - 35,3%) 4.2 Đề nghị Đề nghị Bộ Nông nghiệp PTNT xem xét công nhận giống BT09 giống trồng trà Xuân muộn, Mùa sớm Hè Thu chân ruộng vàn vàn cao cho tỉnh phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011 QCVN 01-55:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Hà Quang Dũng cs, 2009 - 2011 Kết khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón năm 2009 - 2011 NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hoan, 1995 Kỹ thuật thâm canh lúa hộ nông dân NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Quốc anh, Phạm Văn Dân, 2009 - 2011 Khảo nghiệm sản xuất trình diễn số tiến kỹ thuật giống lương thực thực phẩm chọn tạo nhằm mở rộng sản xuất phục vụ chuyển đổi cấu trồng cho vùng đồng sông Hồng IRRI, 2002 Standard Evaluation system International Rice Research Institute IRRI Los Banos Philippines Trial production of high quality rice variety BT09 Nguyen Xuan Dung, Le Quoc anh, Pham Van Dan, Hoang Tuyen Phuong, Nguyen Huu Hieu, Nguyen i Sen Abstract BT09 rice variety has been selected from hybrid combination of Kim 23A and T10 by the Center for Technology Development & Agricultural Extension since Spring season 2006 Pedigree selection was continuously puri ed from F2 to F5 for creating uniform line BT09 was evaluated/tested for VCU, DUS and Multi-Environment Varietal Testing in the North of Vietnam BT09 had short growing duration (120 - 125 days in Spring season, 92 - 98 days in Summer season and 100 - 105 days in Summer–Autumn) which was - 10 days shorter than BT7 variety It had high yield, from 60 - 65 quintals/ha in Spring season, 55 - 60 quintals/ha in Summer season; the yield could reach more than 70 quintals/ha equivalent to 9.9 - 15.6% higher than that of the control variety (average value was 12.7% higher than control variety) in intensive production areas is variety was resistant to pest and disease and had high quality, good taste and aroma e economic e ciency of BT09 was higher than that of popular variety BT7 by 2.1 - 4.62 million VND/ha, equivalent to 14.2 - 35.3% Keywords: BT09 rice variety, trial production, high quality, short duration Ngày nhận bài: 23/9/2019 Ngày phản biện: 14/10/2019 Người phản biện: TS Dương Xuân Tú Ngày duyệt đăng: 8/11/2019 KẾT QUẢ TRÌNH DIỄN, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI TRIỂN VỌNG CỦA VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Lê ị ành1, Lê Quốc anh2, Phạm Văn Dân1, Nguyễn Xuân Dũng1, Nguyễn Hữu Hiệu1, Vũ Phương ảo1 TÓM TẮT Chọn tạo giống lúa mới, giống lúa triển vọng cần thiết có ý nghĩa cho việc đảm bảo hệ thống sản lượng lúa, an ninh lương thực tăng thu nhập nông dân Giai đoạn 2016 - 2018, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam với mạng lưới 19 Viện/Trung tâm tiến hành nghiên cứu tuyển chọn nhiều giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu tốt, có suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất, Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Khuyến nông nghiên cứu khuyến cáo vào sản xuất 06 giống lúa triển vọng: BT09, CXT30 (nhóm giống ngắn ngày), LH12, N98 (nhóm giống chủ lực), VAAS16 J02 (nhóm giống Japonica) Các giống lúa có TGST 121-146 ngày (vụ Xuân), 98 - 121 ngày (vụ Mùa) với suất đạt 61,4 - 70,6 tạ/ha (vụ Xuân), 53,2 - 61,5 tạ/ha (vụ Mùa), khả chống chịu sâu bênh chính: Bạc (điểm - 3), đạo ôn (điểm - 1), rầy nâu (điểm - 3) phù hợp với cấu thời vụ tỉnh phía Bắc Từ khóa: Giống lúa triển vọng, giống lúa mới, đánh giá, chất lượng Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông; Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia 61 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo lương thực Việt Nam cung cấp nguồn dinh dưỡng quan trọng hàng đầu cho dân cư Trồng lúa công việc nhiều người dân eo số liệu Tổng cục ống kê, năm 2015 có 44% người lao động làm việc ngành nông nghiệp, phần lớn số tham gia trồng lúa Lúa gạo nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình nông thôn Việt Nam Lúa gạo mặt hàng xuất quan trọng nhóm hàng nơng nghiệp Việt Nam, đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2015) eo Khush (1994), Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế cải tiến khoảng 800 giống lúa Đến giống lúa cải tiến gần định sản lượng lúa giới Vấn đề nâng cao suất, chất lượng, chống chịu với số loại sâu bệnh hại lúa thích ứng rộng với nhiều vùng trồng lúa khác nước yêu cầu cấp thiết sản xuất Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) năm gần tạo nhiều giống lúa công nhận mức độ khác nhau, hoàn thiện nhiều quy trình cơng nghệ Từ năm 2013 đến 2015, Viện Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận 49 giống cơng nhận giống thức, 68 giống công nhận sản xuất thử; riêng năm 2015, năm cuối giai đoạn 2011 - 2015, có 17 giống trồng cơng nhận thức 42 giống công nhận cho sản xuất thử Giai đoạn 2016 - 2018, Viện chọn tạo 17 giống lúa mới, 10 giống lúa cơng nhận thức Các đơn vị thuộc VAAS ký kết hợp đồng chuyển giao 13 giống lúa cho doanh nghiệp Tuy nhiên, với mục tiêu đánh giá, xác định giới thiệu giống lúa mới, giống lúa triển vọng phù hợp vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa, gắn kết thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ việc làm có ý nghĩa giai đoạn II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Gồm 20 giống lúa mới, giống lúa triển vọng thuộc nhóm: giống lúa ngắn ngày; giống lúa Japonica giống lúa chủ lực quan nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo 62 Bảng Danh sách giống lúa tham gia thí nghiệm TT Tên giống Nguồn gốc/ Đơn vị tác giả I Nhóm giống lúa ngắn ngày Trung tâm Chuyển giao BT09 Công nghệ Khuyến nông TS Hoàng Văn Phần, Trung CP2016-1 tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông Viện Cây lương thực N25 (Đ/c) Cây thực phẩm Viện Lúa Đồng sông IR50404 Cửu Long PB51 Viện miền núi phía Bắc PGS TS Tạ Minh Sơn, Trung CXT30 tâm Chuyển giao Cơng nghệ Khuyến nơng II Nhóm giống lúa Japonica J01 Viện Di truyền Nông nghiệp J02 Viện Di truyền Nông nghiệp QJ1 (Đ/c) Viện Di truyền Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp 10 VAAS16 (ĐS3) Việt Nam III Nhóm giống lúa chủ lực Viện KHKT Nông nghiệp 11 ML48 Duyên hải Nam Trung Bộ Trung tâm Tài nguyên 12 LH12 thực vật (chọn lọc) Viện Lúa Đồng sông 13 OM6976 Cửu Long Viện Lúa Đồng sông 14 OM5451 Cửu Long Viện Cây lương thực 15 LTH31 Cây thực phẩm 16 BT7 Nhập nội 17 HT1 Nhập nội 18 KD18 (Đ/c) Nhập nội 19 N97 20 N98 Bộ môn Chọn tạo lúa Viện KHKTNN Việt Nam Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông 2.2 Phương pháp nghiên cứu í nghiệm trình diễn bố trí theo thí nghiệm (khơng nhắc lại) với diện tích 50 m2/ơ (5 m ˟ 10 m), giống cách giống 60 cm, mật độ cấy 40 - 45 khóm/m2 Các tiêu đánh giá theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa (SES) của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI, 1996) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Số liệu nghiên cứu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng chương trình Excel IRRISTAT 5.0 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.3 í nghiệm đánh giá đặc tính nơng sinh học triển khai Vụ Xuân 2018 với tổng số 20 giống phân chia làm nhóm bao gồm: Nhóm giống ngắn ngày, nhóm giống Japonica, nhóm giống chủ lực Kết thể bảng ời gian địa điểm nghiên cứu ời gian: Vụ Xuân 2016, Mùa 2016; Xuân 2017, Mùa 2017; Vụ Xuân 2018, Mùa 2018 Địa điểm nghiên cứu: khu thí nghiệm đồng ruộng thuộc Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Khuyến nơng anh Trì, Hà Nội 3.1 Một số đặc điểm nông học giống tham gia thí nghiệm Bảng Một số đặc điểm nơng học giống tham gia thí nghiệm TT Chỉ tiêu Tên giống Nhánh hữu hiệu/ khóm Chiều cao (cm) Độ cứng Độ đồng ruộng Độ tàn Chiều dài (cm) Xuân Mùa TGST (ngày) I Nhóm giống lúa ngắn ngày BT09 6,0 106,1 3-5 1 23,4 123 102 CP2016-1 5,5 108,5 3 22,6 118 94 N25 (Đ/c) 5,9 112,0 1-3 1 22,4 120 96 IR50404 5,7 91,1 1 20,1 106 87 PB51 5,5 102,8 1 1-3 23 128 106 CXT30 5,4 97,0 3 21,3 121 98 II Nhóm giống lúa chủ lực ML48 6,0 90,3 1 20,8 123 105 LH12 5,9 114,1 1-3 1 23,9 131 112 OM6976 110,8 1 21,6 134 113 10 OM5451 5,6 109,5 1 1-3 20,5 129 106 11 LTH31 5,8 113,6 1 21,5 132 108 12 BT7 6,0 103,2 1-3 1-3 22 133 110 13 HT1 5,5 106,7 1-3 1 23,7 130 108 14 KD18 (Đ/c) 5,2 104,3 1 20,6 131 109 15 N97 5,1 94,2 1 1-3 23,3 128 107 16 N98 5,5 113,4 1-3 22,9 136 112 III Nhóm giống lúa Japonica 17 QJ1 (Đ/c) 6,0 103,8 1 19,5 138 112 18 VAAS 16 106,3 1 21,2 135 111 19 J01 5,9 107,2 1 19 133 110 20 J02 6,1 114,6 1 21,7 146 121 Ghi chú: ang điểm đánh giá tiêu (IRRI, 1996): - Độ cứng cây: - Cứng (cây không bị nao); - Cứng trung bình (hầu hết bị nao); - Trung bình (hầu hết bị nao vừa vừa); - Yếu (hầu hết gần nằm rạp); - Rất yếu (tất bị đổ rạp) - Độ đồng ruộng: - Độ cao; - Độ khá; - Độ trung bình - Độ tàn lá: - Muộn chậm (lá giữ màu xanh tự nhiên); - Trung bình (lá biến vàng); - Sớm nhanh (tất vàng chết) 63 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Kết đánh giá bảng cho thấy: - Nhóm giống ngắn ngày: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh hữu hiệu giống dao động từ 5,5 - 6,0 nhánh/ khóm Trong đó, giống BT09 có số nhánh hữu hiệu trung bình cao (6,0 nhánh/khóm) tương đương với giống đối chứng N25 có số nhánh/khóm 5,9 + Chiều cao cây: Chiều cao giống dao động khoảng 91,1 - 112,0 cm Trong đó, giống IR50404 có chiều cao thấp (91,1 cm) giống N25 có chiều cao lớn (112,0 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài giống IR50404 ngắn (20,1 cm) Giống lúa BT09, PB51 có chiều dài bơng dài (23 - 23,4 cm), dài so với giống đối chứng 0,5 cm + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng giống dao động khoảng 106 - 128 ngày Vụ Mùa, thời gian sinh trưởng giống dao động từ 87 - 106 ngày, IR50404 có thời gian sinh trưởng ngắn giống PB51 có thời gian sinh trưởng dài (106 ngày) Giống đối chứng có TGST 96 ngày - Nhóm giống chủ lực: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh hữu hiệu giống dao động từ 5,1 - 6,0 nhánh/ khóm Trong giống ML48, BT7, LH12 có số nhánh hữu hiệu trung bình cao (5,9 - 6,0 nhánh/khóm) cao so với giống đối chứng KD18 có số nhánh/khóm 5,2 + Chiều cao cây: Chiều cao giống dao động khoảng 90,3 - 114,1 cm Trong giống ML48 có chiều cao thấp (90,3 cm) giống LH12 có chiều cao lớn (114,1 cm) Các giống có chiều cao tương đương với giống đối chứng (104,7 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài giống OM5451 ngắn (20,5 cm) tương đương so với giống đối chứng 20,6 cm Các giống lúa lại nhóm dài so với giống đối chứng Giống lúa LH12, HT1, N97, N98 có chiều dài dài (23 - 23,9 cm) + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng giống dao động khoảng 123 - 136 ngày Vụ Mùa, thời gian sinh trưởng giống dao động từ 105 - 113 ngày, ML48 có thời gian sinh trưởng ngắn giống N98, OM6976 có thời gian sinh trưởng dài so với giống lúa nhóm Các giống cịn lại có TGST tương đương so với giống đối chứng KD18 - Nhóm giống Japonica: + Số nhánh hữu hiệu (nhánh/khóm): Số nhánh 64 hữu hiệu giống tương đương nhau, trung bình đạt 5,9 - 6,1 nhánh + Chiều cao cây: Chiều cao giống dao động khoảng 103,8 -114,6 cm Trong giống đối chứng QJ1 có chiều cao thấp (103,8 cm) giống J02 có chiều cao lớn (114,6 cm) + Chiều dài bông: Chiều dài giống tương đương so với giống đối chứng (19 - 21,1 cm) Giống đối chứng có chiều dài bơng 19,5 cm + ời gian sinh trưởng: Trong vụ Xuân thời gian sinh trưởng giống dao động khoảng 133 - 138 ngày Vụ Mùa thời gian sinh trưởng giống dao động từ 110 - 121 ngày, VAAS16 có thời gian sinh trưởng ngắn giống J02 có thời gian sinh trưởng dài so với giống lúa nhóm Giống VAAS 16, J01 có TGST tương đương so với giống đối chứng Tóm lại giống thí nghiệm có dạng hình thấp cây, khả chống đổ tốt, độ cứng điểm - 3, có giống BT09 khả chống đổ so với giống khác (điểm - 5) Các giống có độ tàn lúa chậm (điểm - 3) Về thời gian sinh trưởng giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn trung ngày 3.2 Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm Qua kết bảng cho thấy: Tại Vụ Xuân vụ Mùa 2017, thí nghiệm đánh giá sâu bệnh hại đồng ruộng tiến hành 20 giống, giống KD18 sử dụng làm đối chứng Với nhóm bệnh đạo ơn bệnh khô vằn : giống không bị nhiễm bệnh khô vằn (điểm – 1), bệnh đạo ôn giống nhiễm nhẹ (điểm - 1), giống IR50404, PB51, CXT30, ML48, OM6976, OM5451, LTH31, HT1 nhiễm bệnh nhiều (điểm - 3) Tuy nhiên, mức độ nhiễm nhẹ không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, suất giống Các giống bị nhiễm bệnh bạc chủ yếu nhiều điều kiện vụ Mùa Nhóm giống lúa Japonica nhiễm bệnh nhẹ (điểm1), giống N97, N98, LTH31, CXT30, LH12, OM6976 bị nhiễm bệnh nhẹ (điểm - 3) Giống đối chứng KD18 giống lại mắc bệnh nhiều (điểm - 5) Các giống lúa thí nghiệm bị gây hại loại sâu hại sâu đục thân sâu mức nhẹ: sâu đục thân (điểm - 3), sâu hại nhẹ chủ yếu giai đoạn sau cấy 20 - 25 ngày (điểm - 3) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Bảng Tình hình sâu bệnh hại giống lúa thí nghiệm TT Chỉ tiêu Tên giống Bệnh đạo ôn Bệnh bạc Bệnh khô vằn Sâu đục thân Sâu Rầy nâu BT09 0-1 3 0-1 CP2016-1 0-1 0-1 3 N25 1 IR50404 1-3 3-5 1-3 0-1 1-3 PB51 1-3 3-5 1-3 3-5 CXT30 1-3 0-1 1-3 ML48 3-5 0-1 LH12 0-1 1-3 1-3 1-3 0-1 OM6976 1-3 0-1 3-5 10 OM5451 1-3 3-5 1-3 11 LTH31 1-3 1-3 0-1 1-3 12 BT7 0-1 3-5 1-3 1-3 13 HT1 1-3 3-5 0-1 0-1 0-1 14 KD18 (Đ/c) 3 0-1 15 N97 1 0-1 0-1 16 N98 0-1 1-3 1 0-1 0-1 17 QJ1 0-1 1-3 1-3 0-1 18 VAAS 16 0-1 1-3 1-3 1-3 19 J01 0-1 1-3 0-1 20 J02 0-1 1-3 1-3 Ghi chú: Các thang điểm đánh giá (IRRI, 1996): - Bệnh đạo ôn: - Không thấy vết bệnh; - Vết bệnh nâu hình kim châm; - Vết bệnh nhỏ tròn dài; - Vết bệnh hẹp hình elip; - Vết bệnh rộng hình thoi có viền vàng nâu tím; - Các vết bệnh nhỏ liên kết nhanh với - Bệnh bạc lá: - - 5%; - - 12%; - 13 - 25% ; - 26 - 50%; - 51 - 100% - Bệnh khô vằn: - Không thấy vết bệnh; - Vết bệnh nằm thấp 20 % chiều cao cây; - 20 - 30%; - 31 - 45 %; - 46 - 65%; - Trên 65% - Sâu đục thân: - Không bị hại; - - 10%; - 11 - 20 %; - 21 - 30%; - 31 - 60%; - 61 - 100% - Sâu lá: - Không bị hại; - - 10%; - 11 - 20%; - 21 - 30%; - 31 - 60%; - 61 - 100% - Rầy nâu: - Không bị hại; - Hơi biến vàng số cây; - Lá biến vàng phân chưa bị cháy; - Cây bị lùn héo , bị cháy rầy; - Hơn nửa số héo cháy rầy; - Tất bị chết Rầy nâu xuất cuối vụ mức nhiễm nhẹ (điểm 0- 3), giống OM6976, PB51 nhiễm nặng (điểm - 5), giống đối chứng KD18 bị rầy nâu mức điểm Trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng giống lúa thí nghiệm bị nhiễm sâu bệnh hại khơng đáng kể Các giống lúa nhóm Japonica chống chịu tốt nhất, giống PB51, OM6976 bị nhiễm sâu bệnh nặng so với giống đối chứng giống lúa cịn lại thí nghiệm 3.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm Qua theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm qua năm sau: 3.3.1 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm năm 2016 - Số hạt chắc/bông (hạt): Trong vụ Xuân, số hạt chắc/bông giống dao động từ 129 - 168 hạt, giống IR50404 có số hạt chắc/bơng thấp 65 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 giống VAAS16 có số hạt /bơng cao so với giống thí nghiệm Vụ Mùa số hạt chắc/bông giống dao động từ 118 - 155 hạt, giống ML48 có số hạt chắc/bơng thấp (118 hạt), giống J01 có số hạt /bơng cao so với giống thí nghiệm Giống đối chứng KD18 có số hạt chắc/bông đạt 153 - 166 hạt/bông qua vụ - Năng suất thực thu (tạ/ha): NSTT vụ Xuân dịng, giống thí nghiệm cao vụ Mùa Vụ Xuân: NSTT giống dao động từ 51 - 69,71 tạ/ha Giống J02 cho suất thực thu cao đạt 69,71 tạ/ha, vượt đối chứng KD18 12,38 tạ/ha mức có ý nghĩa, giống VAAS16, J01, BT09, CXT30, LH12, N97, N98 Các giống CP2016-1, ML48 cho suất thấp (51 - 53,36 tạ/ha) Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 51 - 62,4 tạ/ha, CP2016-1 có suất thấp nhất, giống BT09, CXT30 cho suất cao (trên 60 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu giống dao động khoảng 53,36 - 64,7 tạ/ha Các giống thuộc nhóm Japonica có suất thực thu đạt từ 65,3 - 69,71 tạ/ha cao giống khác thuộc nhóm ngắn ngày nhóm giống chủ lực Vụ Mùa: NSTT giống đạt từ 43,2 - 60,38 tạ/ha Nhóm giống lúa Japonica cho suất cao đạt từ 56,66 - 60,38 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 43,2 - 54,38 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu giống dao động khoảng 43,16 - 57,78 tạ/ha Trong đó, giống J02 cho suất cao đạt 60,38 tạ/ha, VAAS16 (59,34 tạ/ha), QJ1 (56,66 tạ/ha), LH12 (56,04 tạ/ha), BT09 (54,38 tạ/ha), CXT30 (53,91 tạ/ha), N98 (57,78 tạ/ha) vượt so với giống đối chứng có NSTT 46,09 tạ/ha mức có ý nghĩa Giống CP2016-1, BT7 cho suất thấp (43,2 tạ/ha) Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa năm 2016 Chỉ tiêu Bơng/khóm Tên giống VX VM BT09 6,5 6,2 CP2016-1 6,1 5,4 N25 5,8 5,1 IR50404 6,0 5,5 PB51 5,3 4,7 CXT30 6,0 5,4 ML48 5,7 5,3 LH12 6,2 5,8 OM6976 5,0 4,8 10 OM5451 5,5 5,0 11 LTH31 6,0 5,7 12 BT7 6,2 6,0 13 HT1 5,3 5,3 14 KD18 (Đ/c) 5,3 5,2 15 N97 5,2 5,8 16 N98 6,0 6,0 17 QJ1 5,7 5,7 18 VAAS 16 6,3 6,1 19 J01 6,1 5,4 20 J02 6,0 5,6 CV (%) LSD0,05 TT Hạt chắc/bông VX VM 150 140 129 127 152 152 135 122 160 141 139 130 130 118 144 150 150 144 141 126 140 139 153 136 154 140 166 153 143 120 150 140 165 141 168 147 166 155 155 149 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 66 Tỷ lệ (%) VX VM 92,7 89,7 88,1 85,1 85,8 82,8 87,6 84,6 90,6 87,6 82,9 79,9 88,8 85,8 90,1 87,1 87,9 84,9 82,9 79,9 90,2 87,2 89,9 86,9 86,6 83,6 85,6 82,6 89,6 86,6 92,4 89,4 93,3 90,3 90,2 87,2 88,7 85,7 92 89,0 P1000 hạt (gr) VX VM 21,4 21,2 20,3 20,0 21,6 21,4 22,4 21,6 21,7 21,7 25,8 25,3 23,5 23,1 23,7 23,0 25,1 24,3 25,2 24,8 23,9 23,2 19,8 19,3 22,4 22,2 21,4 21,1 25,6 25,4 24,1 23,8 23,4 23,1 22,5 22,2 22,3 22,4 24,7 24,1 NSLT (tạ/ha) VX VM 93,89 82,81 71,88 61,72 85,69 74,65 81,65 65,22 82,81 64,71 96,83 79,92 78,36 65,01 95,22 90,05 84,71 75,58 87,94 70,31 90,34 82,72 84,52 70,87 82,27 74,13 89,83 76,53 85,66 79,55 97,61 89,96 99,03 83,54 104,49 89,58 102,84 82,74 103,37 90,49 NSTT (tạ/ha) VX VM 62,40 54,38 51,00 43,20 55,90 50,61 54,13 45,65 56,85 47,07 61,94 53,91 53,36 45,50 64,70 56,04 53,72 49,26 54,89 46,21 57,70 50,82 53,79 43,16 55,52 47,55 57,33 46,09 58,64 50,03 63,16 52,78 65,30 56,66 68,26 59,34 66,43 57,15 69,71 60,38 6,0 5,9 4,5 6,6 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 3.3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm năm 2017 - Số hạt chắc/bông (hạt): Số hạt chắc/bông giống vụ Xuân dao động từ 140 - 168 hạt, giống PB51 có số hạt chắc/bơng thấp (140 hạt), giống VAAS16 có số hạt /bơng cao so với giống thí nghiệm (168 hạt) Vụ Mùa, số hạt chắc/bông giống dao động từ 113 - 162 hạt, giống ML48 có số hạt chắc/bông thấp (113 hạt), giống đối chứng KD18 có số hạt /bơng cao so với giống thí nghiệm (162 hạt) - Năng suất thực thu (tạ/ha): Vụ Xuân: NSTT giống dao động từ 51,05 - 71,5 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 51,05 - 62,94 tạ/ha, giống CP2016 - có suất thấp (51,05 tạ/ha), giống CXT30 cho suất cao (62,94 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Năng suất thực thu giống dao động khoảng 54,79 - 65,33 tạ/ha Nhóm Japonica: Giống J02 cho suất thực thu cao đạt 71,5 tạ/ha Giống J01 cho suất thực thu thấp (68,05 tạ/ha) Các giống thuộc nhóm Japonica, BT09, CXT30, LH12, N98 có NSTT cao nhóm giống cao giống đối chứng mức có ý nghĩa Vụ Mùa: NSTT giống đạt từ 41,8 - 61,54 tạ/ha Giống J02 cho suất thực thu cao đạt 61,54 tạ/ha ấp giống CP2016 - (41,8 tạ/ ha) Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 41,8 - 53,22 tạ/ha, giống BT09 cho suất cao (53,22 tạ/ha) Nhóm lúa chủ lực: Giống OM5451 cho suất thực thu thấp 43,39 tạ/ha, giống LH12, N98 cho suất cao (51,18 52,16 tạ/ha) cao giống đối chứng KD18 mức có ý nghĩa Nhóm Japonica: Giống QJ1 cho suất thực thu thấp (53,66 tạ/ha) Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa năm 2017 TT Bơng/ khóm Chỉ tiêu Hạt /bơng Tỷ lệ (%) P1000 hạt (gr) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Tên giống VX VM VX VM VX VM VX VM VX BT09 6,2 6,0 158 141 87,7 83,6 21,1 21,1 95,08 80,33 62,40 53,22 CP2016 -1 5,4 5,2 141 125 85,1 83,2 20,6 19,8 72,15 57,92 51,05 41,80 N25 6,1 5,4 148 140 85,8 82,9 21,3 21,2 88,46 72,12 56,47 50,48 IR50404 5,5 5,7 143 126 87,6 86,7 22,2 21,6 80,32 69,81 52,86 47,90 PB51 5,7 5,0 140 137 82,6 82,4 21,7 21,4 86,48 65,97 52,45 43,27 CXT30 5,3 5,2 147 140 82,9 83,1 25,6 25,5 91,75 83,54 62,94 51,91 ML48 5,0 5,7 144 113 82,8 82,4 23,2 23,2 79,40 67,24 56,51 44,80 LH12 5,4 5,6 161 155 84,1 84,2 23,4 23,1 93,58 90,23 65,33 52,16 OM6976 5,0 5,0 142 140 86,0 86,3 25,0 24,6 81,65 77,49 55,72 47,56 10 OM5451 5,3 5,2 134 130 86,9 87,0 25,3 25,1 82,65 76,35 56,89 43,39 11 LTH31 5,6 5,8 147 133 83,2 83,4 23,6 23,5 89,37 81,58 58,70 50,66 12 BT7 6,0 6,0 156 142 82,9 83,0 19,3 19,2 83,10 73,61 54,79 45,83 13 HT1 5,5 5,1 144 151 84,6 84,4 22,6 22,4 82,34 77,63 57,52 46,29 14 KD18 (Đ/c) 5,0 5,0 165 162 79,6 79,2 21,0 21,0 79,70 76,55 56,33 44,15 15 N97 5,1 5,3 144,8 134 82,6 82,2 25,2 25,2 85,60 80,54 58,34 48,03 16 N98 5,2 5,5 162 148 85,4 85,9 24,4 24,0 94,55 87,91 61,31 51,18 17 QJ1 6,0 5,4 153 147 87,3 87,4 23,3 23,3 98,39 83,23 68,23 53,66 18 VAAS 16 6,0 168 151 88,2 88,5 22,4 22,3 107,68 90,92 70,26 58,64 19 J01 6,0 5,8 156 149 86,0 83,1 22,1 22,2 101,25 86,33 68,05 55,28 20 J02 5,7 6,0 160 145 90,3 90,0 24,5 24,1 106,64 94,35 71,50 61,54 VM VX VM CV (%) 7,1 5,8 LSD0,05 4,7 5,2 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 67 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 3.3.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa năm 2018 - Số hạt chắc/bông (hạt): Vụ Xuân số hạt chắc/ giống dao động từ 122 - 171 hạt đạt 103-160 hạt vụ Mùa Ở vụ giống ML48 có số hạt chắc/bông thấp (103 - 122 hạt), giống J01 giống KD18 có số hạt /bơng cao - Năng suất thực thu (tạ/ha): Vụ Xuân 2018: NSTT giống dao động khoảng 50,05 - 70,71 tạ/ha Các giống thuộc nhóm Japonica có suất cao giống thuộc nhóm giống ngắn ngày nhóm giống lúa chủ lực Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 50,05 - 62,5 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: Giống ML48 cho suất thực thu thấp 52,51 tạ/ha, giống LH12 cho suất thực thu cao (65,35 tạ/ha) Nhóm Japonica: Năng suất thực thu giống dao động từ 65,43 - 70,71 tạ/ha So với giống lúa thí nghiệm giống J02 cho suất cao nhất, giống CXT30, BT09, LH12, N98, Vaas16, J01, QJ1 cho suất cao giống đối chứng KD18 từ 6,61 - 16,3 tạ/ha mức có ý nghĩa Vụ Mùa năm 2018: Năng suất giống đạt cao so với vụ Mùa 2016 - 2017 Trung bình suất dao động khoảng 43,8 - 62,54 tạ/ha Nhóm lúa ngắn ngày: Năng suất giống từ 43,8 - 58,18 tạ/ha Nhóm lúa chủ lực: NSTT đạt từ 47,8 - 57,02 tạ/ha Nhóm Japonica: Năng suất thực thu giống dao động từ 58,66 - 62,54 tạ/ha, giống QJ1 cho suất thực thu thấp đạt 58,66 tạ/ha Hai giống CP2016-1 , BT7 có suất thấp (43,8 tạ/ha), thấp so với giống đối chứng KD18 (48,15 tạ/ha) Các giống cịn lại có suất cao so với giống đối chứng Giống VAAS16, J02 cho suất thực thu cao (60,34 - 62,54 tạ/ha), giống BT09, LH12, N98, CXT30 cho suất cao giống đối chứng giống lúa cịn lại thí nghiệm mức có ý nghĩa Bảng Năng suất yếu tố cấu thành suất giống lúa năm 2018 10 11 12 13 14 15 16 17 18 BT09 CP2016 -1 N25 IR50404 PB51 CXT30 ML48 LH12 OM6976 OM5451 LTH31 BT7 HT1 KD18 (Đ/c) N97 N98 QJ1 VAAS 16 Bơng/ khóm VX VM 6,5 6,0 5,7 5,3 6,1 5,6 6,0 5,3 6,0 5,0 5,6 5,2 6,3 6,5 6,0 5,7 5,2 4,6 5,7 5,5 6,0 6,2 6,4 5,5 5,5 5,4 5,3 5,0 5,4 4,8 5,5 5,4 6,0 6,0 5,8 6,0 19 J01 6,0 5,8 171 146 89,0 84,0 22,3 22,1 102,96 82,34 65,43 59,28 20 J02 CV (%) LSD0,05 6,2 5,8 160 143 93,3 88,3 24,6 24,5 109,81 89,41 70,71 62,54 7,1 7,3 4,7 6,0 TT Chỉ tiêu Tên giống Hạt chắc/ VX VM 155 136 137 132 152 147 140 138 151 132 146 135 122 103 147 152 150 141 138 119 142 128 156 146 159 148 170 160 140 134 157 147 160 138 170 150 Tỷ lệ (%) VX VM 90,7 85,7 86,1 81,1 88,8 83,8 90,6 85,6 85,6 80,6 85,9 80,9 85,8 80,8 87,1 82,1 89,0 84,0 89,9 84,9 86,2 81,2 85,9 80,9 87,6 82,6 82,6 77,6 85,6 80,6 88,4 83,4 90,3 85,3 91,2 86,2 P1000 hạt (gr) VX VM 21,3 21,0 20,4 20,4 21,5 21,3 22,2 21,5 21,7 21,3 26,0 25,5 23,5 23,4 23,6 23,6 25,2 25,5 25,4 24,8 23,8 23,3 19,6 19,6 22,7 22,2 21,3 21,1 25,5 25,0 24,2 24,0 23,8 23,3 22,7 22,4 NSLT (tạ/ha) VX VM 96,57 77,11 71,69 62,80 89,71 77,15 83,92 69,19 88,47 61,86 95,66 78,76 81,28 68,93 93,67 89,97 88,45 72,77 89,91 71,42 91,25 81,36 88,06 69,25 89,33 78,07 86,36 74,27 87,25 70,75 94,04 83,83 102,82 84,89 104,87 88,70 Ghi chú: VX: Vụ Xuân; VM: Vụ Mùa 68 NSTT (tạ/ha) VX VM 62,50 58,18 50,05 43,80 56,47 52,61 53,86 45,90 54,85 49,27 60,94 55,91 52,51 47,80 65,35 57,02 55,72 50,56 52,89 49,39 56,70 51,66 53,79 47,83 56,52 48,29 54,33 48,15 58,34 53,03 61,31 54,18 66,23 58,66 68,26 60,34 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 Qua năm tiến hành thí nghiệm cho thấy giống BT09, CXT30 (nhóm lúa ngắn ngày); giống LH12, N98 (nhóm giống chủ lực); giống VAAS16, J02 (nhóm lúa Japonica) giống lúa triển vọng, có suất cao, ổn định vụ Xuân trung bình: 61,40 - 70,64 tạ/ha vụ Mùa trung bình: 53,29 - 61,49 tạ/ha IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau năm nghiên cứu, đánh giá tập đoàn giống lúa mới, triển vọng Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Chuyển giao công nghệ Khuyến nông cho thấy: giống lúa bao gồm: VAAS16, J02 BT09, LH12, N98, CXT30 có số đặc tính sau: - TGST: uộc nhóm ngắn trung ngày, giống J02 dài ngày so với giống lại Các giống lúa có TGST 121-146 ngày (vụ Xuân), 98-121 ngày (vụ Mùa) với suất đạt 60 - 70 tạ/ha (vụ Xuân), 51-60 tạ/ha (vụ Mùa), phù hợp với cấu thời vụ tỉnh phía Bắc - Khả chống chịu loại sâu bệnh hại chính: Nhiễm nhẹ loại sâu bênh hại chính, bệnh bạc (điểm - 3), đạo ôn (điểm - 1), rầy nâu (điểm - 3) - Năng suất thực thu giống biến động từ 61,40 - 70,64 tạ/ha vụ Xuân vụ mùa trung bình đạt 53,29 - 61,49 tạ/ha, giống J02 có NSTT cao 4.2 Kiến nghị - Giống CXT30 đề nghị thử nghiệm tiếp vùng sinh thái - Các giống BT09, LH12, N98, Vaas16, J02 khuyến cáo đưa vào vùng sản xuất tỉnh phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2015 Đề án tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Trương Đích, 2015 Kỹ thuật trồng giống lúa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Quốc anh, Phạm Văn Dân, Nguyễn Hữu Hiệu, Nguyễn Việt Hà, Vũ ị Khuyên, 2014 Kết tuyển chọn phát triển giống lúa Japonica cho miền núi phía Bắc Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 1/2014: Trang IRRI, 1996 Standard Evaluation Stem for Rice International Rice Research Insitute, Philippines Khush G S and comparator, 1994 Rice genetic and breeding IRRI, Malila, Philippines, p 607 Demonstration and evaluation of new promising rice varieties created by Vietnam Academy of Agricultural Sciences Le i anh, Le Quoc anh, Pham Van Dan, Nguyen Xuan Dung, Nguyen Huu Hieu, Vu Phuong ao Abstract e selection of new and promising rice varieties is essential and meaningful, ensuring the rice production system, food security and giving income to farmers A lot of new rice varieties with short growth duration, good tolerance, high yield, good quality was created and released by the Vietnam Academy of Agricultural Sciences and it’s 19 belonged member institutions during the period of 2016 - 2018 Among them, the Center for Technology Development and Agricultural Extension, a member institution released promising rice varieties: BT09, CXT30 (short duration group); LH12, N98 (major production group); VAAS16 and J02 (Japonica group) ese rice varieties had growth duration of 121-146 days (Spring crop), 98-121 days (Summer crop) with the yield of 61.4 - 70.6 quintals/ha (Spring crop), and 53.2 – 61.5 quintals/ha and were resistant to some major pests: Brown planthopper (score 1-3), blight (score 1-3), blast (score 0-1), suitable for seasonal structure in Northern provinces Keywords: Promising rice varieties, new rice varieties, evaluation, quality Ngày nhận bài: 17/9/2019 Ngày phản biện: 17/10/2019 Người phản biện: TS Tạ Hồng Lĩnh Ngày duyệt đăng: 8/11/2019 69 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 11(108)/2019 KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG NGÔ TRONG VÙNG BÁN KHÔ HẠN LÀM THỨC ĂN GIA SÚC Trịnh Phan Công Kiên1, NguyễnVăn Sơn1, Trần ị ảo1, ị Vân Anh1, Trịnh Minh Hợp2, Đào Ngọc Ánh3, Hà Văn Giới3 TĨM TẮT Các thí nghiệm tiến hành vụ Hè u 2018 tỉnh: Bình uận, Ninh uận Khánh Hịa Tại vùng, thí nghiệm gồm 17 giống bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD), lần lặp lại Kết chọn lọc giống ngơ có triển vọng: (i) Giống ngô DH17-5 (năng suất xanh đạt 41,5 tấn/ha; hàm lượng chất khơ đạt 32,4%; đường kính bắp 4,1 cm; suất bắp hạt thực thu đạt 7,9 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại chống đổ ngã tốt); (ii) Giống ngô NX3 (năng suất xanh đạt 38,7 tấn/ha; hàm lượng chất khơ đạt 30,1%; đường kính bắp 4,6 cm; suất bắp hạt thực thu đạt 8,2 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại chống đổ ngã tốt); (iii) Giống ngô SSC036 (năng suất xanh đạt 38,2 tấn/ha; hàm lượng chất khơ đạt 30,7%; đường kính trung bình 4,2 cm; suất bắp hạt đạt 8,1 tấn/ha; chống chịu sâu bệnh hại chống đổ ngã tốt) Từ khóa: Giống ngơ, khảo nghiệm, vùng bán khơ hạn, thức ăn gia súc I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays) lương thực quan trọng nước nhiệt đới bán nhiệt đới; đồng thời, ngô trồng lý tưởng, giàu dinh dưỡng sử dụng sinh khối chất xanh làm thức ăn cho gia súc Tuy nhiên, việc phát triển ngơ giới nói chung Việt Nam nói riêng gặp phải khó khăn biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thời gian gần tác động rõ rệt, hạn hán xảy thường xuyên với tần xuất mức độ ngày tăng, đặc biệt tỉnh cực Nam Trung Bộ Đối với ngành chăn nuôi bị ảnh hưởng nghiệm trọng, nhiều vùng khơng có nước cho gia súc uống, nguồn thức ăn bị thiếu hụt, thức ăn xanh cho vùng chăn ni nói chung vùng bán khơ hạn nói riêng; ảnh hưởng tiêu cực nước biển dâng, nhiệt độ cao đặc biệt hạn hán ngày khốc liệt ảnh hưởng đến sinh kế người dân tác động tiêu cực đến nông nghiệp (Nguyễn Văn ắng ctv., 2010) Ở Việt Nam, ngô nguyên liệu chế biến thức ăn chăn ni Nhu cầu thức ăn chăn nuôi nước ta lớn, năm nhập - triệu ngô hạt sản phẩm từ ngô để làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi (Lê Quý Kha Lê Quý Tường, 2019) Tuy nhiên, việc chọn tạo giống ngơ cho vùng khó khăn (hạn, nhiễm phèn, mặn) chưa đầu tư nghiên cứu sản phẩm chưa phong phú để người sản xuất lựa chọn áp dụng (Lương Văn Vàng, 2013) Để chủ động nguồn giống nước phục vụ nhu cầu sản xuất tuyển chọn giống hướng vững Đối với vùng bán khô hạn, việc xác định giống ngơ có suất chất xanh chất lượng cao làm thức ăn gia súc phù hợp cần thiết, tỉnh cực Nam Trung Bộ Nhằm xác định giống ngô làm thức ăn gia súc phù hợp với vùng bán khơ hạn thí nghiệm “Khảo nghiệm số giống ngô sinh khối làm thức ăn gia súc phù hợp với điều kiện vùng bán khô hạn” tiến hành II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 15 giống ngơ có nguồn gốc khác nhau, gồm: giống Viện Nghiên cứu Ngô (DH17-5, HG17-1, VS5921, CN18-18, NX2, NX3, TA16-4, TA17-1); giống từ Công ty Cổ phần Giống trồng miền Nam (SSC029, SSC036, SSC315, SSC680, SSC160085, SSC150354, SSC160515) Hai giống ngô sử dụng làm đối chứng là: LVN10 NK6253 (giống LVN10 giống trồng phổ biến vùng, giống NK6253 giống ngơ có suất sinh khối cao) (Bảng 1) 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm í nghiệm gồm 17 công thức (tương ứng 17 giống ngơ); Các giống bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD) nhắc lại lần, diện tích ô 60 m2 Các công thức gieo trồng với mật độ 7,0 - 7,1 vạn cây/ha, khoảng cách gieo 70 cm ˟ 20 cm Viện Nghiên cứu Bông Phát triển nông nghiệp Nha Hố Công ty Cổ phần Giống trồng miền Nam; Viện Nghiên cứu Ngô 70