Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh 1 2 5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I. Thông tin tổng quát 1. Tên môn học tiếng Việt: Khởi nghiệp - Mã môn học: BADM1390 2. Tên môn học tiếng Anh: Entrepreneurship 3. Thuộc khối kiến thứckỹ năng ☐ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành ☒ Kiến thức cơ sở ☒ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ ánKhóa luận tốt nghiệp 4. Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 2 1 90 5. Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa QTKDBộ môn QTKD b) Giảng viên: Hoàng Đinh Thảo Vy c) Địa chỉ email liên hệ: vy.hdtou.edu.vn d) Phòng làm việc: P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35- 37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1 II. Thông tin về môn học 1. Mô tả môn học Môn học Khởi nghiệp là môn học thuộc ngành Quản trị kinh doanh. Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về quá trình khởi tạo doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường. Môn học trình bày những nội dung cốt lõi như: Tổng quan về khởi nghiệp, quá trình sáng tạo và phát sinh ý tưởng kinh doanh, đánh giá cơ hội của đề án kinh doanh trên thị trường, vấn đề pháp luật trong khởi nghiệp, kế hoạch khởi nghiệp và chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển. 2. Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Không yêu cầu 2 2 5 STT Môn học điều kiện Mã môn học 2 Môn học trước Không yêu cầu 3 Môn học song hành Không yêu cầu 3. Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu môn học Mô tả CĐR CTĐT CO1 Tổng hợp kiến thức về quá trình khởi tạo một doanh nghiệp mới và lập kế hoạch khởi nghiệp PLO2, PLO3, PLO4 CO2 Biết kỹ thuật phát sinh ý tưởng mới, nhận diện cơ hội kinh doanh trên thị trường. PLO5, PLO6, PLO7, PLO8, PLO10, PLO11 CO3 Có khả năng cập nhật kiến thức khởi nghiệp và kỹ năng tư duy sáng tạo PLO12, PLO13 4. Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau: Mục tiêu môn học CĐR môn học (CLO) Mô tả CĐR CO1 CLO1.1 Tổng hợp được những kiến thức căn bản về khởi nghiệp và cơ hội kinh doanh CLO1.2 Trình bày được các yếu tố tác động đến cơ hội kinh doanh và hình thành ý tưởng kinh doanh CLO1.3 Nhận biết cơ hội và thực hiện hoá ý tưởng kinh doanh CO2 CLO2.1 Thực hành các kỹ năng phân tích, xử lý thông tin, kỹ năng viết báo cáo CLO2.2 Thực hành các kỹ năng khởi nghiệp hiệu quả, bao gồm kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; kỹ năng tư duy sáng tạo CO3 CLO3.1 Rèn luyện tính nhạy bén và khả năng nắm bắt, khai thác các cơ hội trên thị trường của một doanh nhân CLO3.2 Trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việc và phát triển bản thân 3 2 5 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLO s PLO 1 PLO 2 PLO 3 PLO 4 PLO 5 PLO 6 PLO 7 PLO 8 PLO 9 PLO 10 PLO 11 PLO 12 PLO 13 1.1 x x x 1.2 x x x 1.3 x x x 2.1 x x x x 2.2 x x x 3.1 x x 3.2 x x 5. Học liệu a) Giáo trình 1 Eric Ries, (2019). Khởi nghiệp Tinh gọn – The lean startup. TP. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TPHCM. 53997 2 Gutterman, Alan S. (2018). Sustainable entrepreneurship. New York: Business Expert.53717 b) Tài liệu tham khảo 3 PGS. TS Nguyễn Thị Liên Diệp, (2017). Quản trị Khởi nghiệp. Hà Nội: NXB Hồng Đức.51789 4 Aulet Bill, (2017). Disciplined entrepreneurship workbook. Hoboken, New Jersey: John Wiley Sons. 52391 6. Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương. Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn. Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các cơ hội kinh doanh và tình huống khởi nghiệp trong thực tiễn. Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương. Các vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm. Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 4 2 5 b) Giảng theo phương pháp nêu vấn đề Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp. Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết. Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 c) Giảng theo tình huống Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống khởi nghiệp thực tiễn. Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu. Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận. Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế. Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 d) Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề trên diễn đàn. Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết tại công ty. Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước. Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu... để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này. Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có 5 2 5 đạt được các mục tiêu CLO3.1 và CLO3.2 không. e) Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này. Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2. f) Đóng vai (Role play) Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một cơ hội kinh doanh, tình huống khởi nghiệp hoặc một công ty khởi nghiệp đang hoạt động. Sau đó các nhóm họp lại bàn luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai trong tình huống đó. Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân vật nhóm mình đại diện. Thông thường bao gồm các vai: Người sáng lập (founder của startup), nhà đầu tư thiên thần, nhà đầu tư mạo hiểm, người điều hành, người thân gia đình. Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn lại tình huống trong video). Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết định, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm phụ trách. Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.2, CLO3.1, CLO3.2 g) Làm bài tập trắc nghiệm cá nhânthảo luận trên LMS và bài tiểu luận cuối kỳ Sinh viên sẽ được yêu cầu làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận trên LMS và 1 bài tiểu luận cuối khoá. Việc làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào. 7. Đánh giá môn học Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ (1) (2) (3) (4) (5) 6 2 5 Thành phần đánh giá Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ Đánh giá quá trình Nhóm (LMS) A.1.1, A.1.2, A.1.3, A.1.4 Sau buổi học mỗi chương CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2, CLO3.1, CLO3.2, 25 Đánh giá giữa kỳ Cá nhân (tại lớp) A.2.1 Tuần 10-12 CLO1.1, CLO1.2, CLO3.1, CLO3.2 25 Đánh giá cuối kỳ A3.1. Trắc nghiệm hoặc Tiểu luận Cuối học kỳ CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1 50 Tổng cộng 100 8. Kế hoạch giảng dạy 8.1. Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (14 buổi: 10 buổi trên lớp + 4 buổi lms) Buổ i học Nội dung CĐR môn học Hoạt động dạy và học Bài đánh giá Tài liệu chính và tài liệu tham khảo Học tại nhà Học trên lớp Thực hành trên lớp Thực hành trên LMS Công việc Số tiết Công việc Số tiết Công việc Số tiết Công việc Số tiết 1 C1: Chương: Tổng quan về khởi nghiệp Khởi nghiệp là gì? Quá trình khởi nghiệp Đặc điểm tư duy của người khởi nghiệp CLO1.1 Sinh viên đọc trước nội dung bài học 6 Giảng viên thuyết trình 3 Bài tình huống 1.5 1, 2 Làm bài trắc nghiệm 2 ...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC I Thông tin tổng quát 1 Tên môn học tiếng Việt: Khởi nghiệp - Mã môn học: BADM1390 2 Tên môn học tiếng Anh: Entrepreneurship 3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng ☐ Kiến thức chuyên ngành ☐ Giáo dục đại cương ☒ Kiến thức cơ sở ☒ Kiến thức bổ trợ ☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 4 Số tín chỉ Tổng số Lý thuyết Thực hành Tự học 3 2 1 90 5 Phụ trách môn học a) Phụ trách: Khoa QTKD/Bộ môn QTKD b) Giảng viên: Hoàng Đinh Thảo Vy c) Địa chỉ email liên hệ: vy.hdt@ou.edu.vn d) Phòng làm việc: P 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35- 37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1 II Thông tin về môn học 1 Mô tả môn học Môn học Khởi nghiệp là môn học thuộc ngành Quản trị kinh doanh Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về quá trình khởi tạo doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường Môn học trình bày những nội dung cốt lõi như: Tổng quan về khởi nghiệp, quá trình sáng tạo và phát sinh ý tưởng kinh doanh, đánh giá cơ hội của đề án kinh doanh trên thị trường, vấn đề pháp luật trong khởi nghiệp, kế hoạch khởi nghiệp và chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển 2 Môn học điều kiện STT Môn học điều kiện Mã môn học 1 Môn tiên quyết Không yêu cầu 1|25 STT Môn học điều kiện Mã môn học 2 Môn học trước Không yêu cầu 3 Môn học song hành Không yêu cầu 3 Mục tiêu môn học Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có các thái độ như sau: Mục tiêu Mô tả CĐR CTĐT môn học CO1 Tổng hợp kiến thức về quá trình khởi tạo một doanh PLO2, PLO3, PLO4 nghiệp mới và lập kế hoạch khởi nghiệp CO2 Biết kỹ thuật phát sinh ý tưởng mới, nhận diện cơ hội PLO5, PLO6, PLO7, kinh doanh trên thị trường PLO8, PLO10, PLO11 CO3 Có khả năng cập nhật kiến thức khởi nghiệp và kỹ năng PLO12, PLO13 tư duy sáng tạo 4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau: Mục tiêu CĐR môn học Mô tả CĐR môn học (CLO) CLO1.1 Tổng hợp được những kiến thức căn bản về khởi nghiệp và cơ hội kinh doanh CO1 CLO1.2 Trình bày được các yếu tố tác động đến cơ hội kinh doanh và CLO1.3 hình thành ý tưởng kinh doanh CLO2.1 CO2 Nhận biết cơ hội và thực hiện hoá ý tưởng kinh doanh CLO2.2 Thực hành các kỹ năng phân tích, xử lý thông tin, kỹ năng viết CLO3.1 báo cáo CO3 CLO3.2 Thực hành các kỹ năng khởi nghiệp hiệu quả, bao gồm kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề; kỹ năng tư duy sáng tạo Rèn luyện tính nhạy bén và khả năng nắm bắt, khai thác các cơ hội trên thị trường của một doanh nhân Trách nhiệm, cam kết thực hiện mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, có tinh thần kỷ luật và tự giác đối với công việc và phát triển bản thân 2|25 Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo CLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1.1 x x x 1.2 x x x 1.3 x x x 2.1 x x x x 2.2 x x x 3.1 x x 3.2 x x 5 Học liệu a) Giáo trình [1] Eric Ries, (2019) Khởi nghiệp Tinh gọn – The lean startup TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TPHCM [53997] [2] Gutterman, Alan S (2018) Sustainable entrepreneurship New York: Business Expert.[53717] b) Tài liệu tham khảo [3] PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, (2017) Quản trị Khởi nghiệp Hà Nội: NXB Hồng Đức.[51789] [4] Aulet Bill, (2017) Disciplined entrepreneurship workbook Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons [52391] 6 Phương pháp giảng dạy – học tập a) Giảng lý thuyết Giảng viên hướng dẫn lý thuyết trên lớp, chủ yếu nhấn mạnh các khái niệm, các vấn đề cốt lõi và quan trọng ở mỗi chương Giảng viên cũng hướng dẫn sinh viên tiến hành thảo luận theo chủ đề, phân tích tình huống thực tiễn Sinh viên được yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng hỗ trợ nhau trong việc học lý thuyết, nghiên cứu các cơ hội kinh doanh và tình huống khởi nghiệp trong thực tiễn Sinh viên phải đọc tài liệu trước ở nhà theo các chương tương ứng với nội dung học đã quy định tại đề cương Các vấn đề chưa hiểu có thể thảo luận nhóm hoặc đề nghị giảng viên hướng dẫn thêm Việc giảng lý thuyết này nhằm cung cấp nền tảng lý thuyết, kết hợp với việc sinh viên tích cực học tập cá nhân hoặc theo nhóm, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 3|25 b) Giảng theo phương pháp nêu vấn đề Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ Các sinh viên sẽ được dành một khoảng thời gian ngắn để tự trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn trong nhóm, sau đó trao đổi trên lớp Giảng viên sẽ định hướng, hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để dẫn dắt đến lý thuyết Sau mỗi trường hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 c) Giảng theo tình huống Giảng viên sẽ giảng giải lý thuyết dựa theo một tình huống khởi nghiệp thực tiễn Thông thường, tình huống sẽ được cung cấp trước để sinh viên đọc và tìm hiểu Trên lớp sinh viên sẽ nêu ý kiến trao đổi, thảo luận Dựa trên đó giảng viên dẫn dắt, giảng giải lý thuyết để sinh viên hiểu rõ hơn và lý giải được tình huống trong thực tế Việc giảng theo tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 d) Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ đề trên diễn đàn Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện 1 tình huống cần giải quyết tại công ty Mỗi nhóm có thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước Nhóm sinh viên cần nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu để có được cái nhìn tổng quan về toàn bộ vấn đề Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao Các sinh viên không tham gia thảo luận, hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có 4|25 đạt được các mục tiêu CLO3.1 và CLO3.2 không e) Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận Phần trình bày được thực hiện dưới dạng power point Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy thuộc vào chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên Các sinh viên không tham gia vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2 f) Đóng vai (Role play) Sinh viên được xem 1 video clip thể hiện một cơ hội kinh doanh, tình huống khởi nghiệp hoặc một công ty khởi nghiệp đang hoạt động Sau đó các nhóm họp lại bàn luận và thống nhất về quan điểm và hành động cho 1 vai trong tình huống đó Mỗi nhóm chọn 1 thành viên đại diện cho nhóm lên để đóng vai nhân vật nhóm mình đại diện Thông thường bao gồm các vai: Người sáng lập (founder của startup), nhà đầu tư thiên thần, nhà đầu tư mạo hiểm, người điều hành, người thân gia đình Cuộc họp để giải quyết tình huống được thiết lập, đại diện của mỗi nhóm trong vai của mình sẽ thảo luận, đàm phán dựa trên các thông tin được cung cấp trong video tình huống (chú ý là sau khi tình huống đó xảy ra, chứ không diễn lại tình huống trong video) Giảng viên sẽ đánh giá dựa trên khả năng đàm phán, ra quyết định, cách thức lập luận và giải quyết vấn đề của các sinh viên đại diện trong vai do nhóm phụ trách Chơi role play nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục tiêu CLO2.2, CLO3.1, CLO3.2 g) Làm bài tập trắc nghiệm cá nhân/thảo luận trên LMS và bài tiểu luận cuối kỳ Sinh viên sẽ được yêu cầu làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận trên LMS và 1 bài tiểu luận cuối khoá Việc làm bài tập cá nhân hoặc thảo luận trên LMS nhằm đánh giá việc sinh viên hệ thống hoá kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào 7 Đánh giá môn học Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ % giá (2) (3) (4) (5) (1) 5|25 Thành phần đánh Bài đánh giá Thời điểm CĐR môn học Tỷ lệ % giá Sau buổi học 25% Nhóm (LMS) mỗi chương CLO1.1, Đánh giá quá trình A.1.1, A.1.2, CLO1.2, 25% A.1.3, A.1.4 Tuần 10-12 CLO1.3, 50% Đánh giá giữa kỳ CLO2.1, CLO2, 100% Cá nhân (tại CLO3.1, lớp) CLO3.2, A.2.1 CLO1.1, CLO1.2, CLO3.1, CLO3.2 Đánh giá cuối kỳ A3.1 Cuối học kỳ CLO1.1, Trắc nghiệm CLO1.2, hoặc Tiểu luận CLO1.3, CLO2.1 Tổng cộng 8 Kế hoạch giảng dạy 8.1 Kế hoạch giảng dạy lớp ngày (14 buổi: 10 buổi trên lớp + 4 buổi lms) Hoạt động dạy và học Tài liệu Buổ CĐR Học tại nhà Học trên Thực hành Thực hành trên Bài chính i Nội dung môn lớp trên lớp LMS đánh và tài học Công Số giá liệu học việc tiết Công Số Công Số Công Số tham việc tiết việc tiết việc tiết khảo C1: Chương: Sinh Tổng viên quan về đọc khởi trước 6 nghiệp nội dung bài học Khởi nghiệp là Giảng Bài viên 3 tình 1.5 [1], 1 gì? CLO1.1 thuyết [2] trình huống Quá trình khởi Làm bài trắc 2 nghiệp nghiệm Đặc điểm tư duy của người khởi nghiệp 6|25 C2: Sáng tạo và ý Sinh tưởng viên kinh đọc doanh trước 6 Đánh giá nội dung bài học Click các xu Giảng Bài or tap 2 hướng viên 3 thực 1.5 CLO1.2 thuyết hành here [1], kinh trình to [2] enter doanh text Các nguồn ý Làm bài trắc 2 nghiệm tưởng kinh doanh C3: Đánh Sinh giá và viên phân tích đọc cơ hội thị trước 6 trường nội dung bài học Nhận diện và đánh Giảng Bài A.1.1: 3 giá cơ hội CLO1.3 viên 3 thực 1.5 Bài tập [1], thuyết hành thực [2] thị trường trình hành Tác động Làm của môi bài tập trường tình 2 huống đến cơ hội khởi nghiệp 7|25 C4: Vấn Click đề luật or tap here Trao pháp to đổi trong khởi CLO2.1 enter text online A.1.2: 4 CLO3.1 trên Bài tập [1], LMS về 5 thực [2] nghiệp CLO3.2 Click hành or tap đề tài here dự định to làm enter text C4:Vấn đề Sinh luật pháp viên trong khởi đọc nghiệp (tt) trước 6 nội dung bài học Sở hữu trí tuệ Vấn đề luật pháp CLO2.1 Giảng Bài Bài tập 5 CLO3.1 viên 3 thực 1.5 tình [1], khi tạo lập CLO3.2 thuyết hành huống [2] bộ máy tổ Làm trình bài tập tình 2 chức huống Vấn đề tên thương mại và bản quyền C5: Kế Sinh viên hoạch đọc khởi trước 6 nội nghiệp dung bài học Tổng CLO2.1 Giảng Bài Bài tập 6 CLO3.1 viên 3 thực 1.5 tình [1], quan về CLO3.2 thuyết hành huống [2] kế hoạch Làm trình bài tập khởi tình 2 huống nghiệp Tầm quan 8|25 trọng của kế hoạch khởi nghiệp Kết cấu của kế hoạch khởi nghiệp C5: Kế Sinh hoạch viên khởi đọc trước 6 nghiệp(tt) dung nội Bài tập [1], Kế hoạch CLO2.1 bài học Giảng Bài tình [2] viên 3 thực 1.5 huống 7 CLO3.1 thuyết hành marketing CLO3.2 trình Kế hoạch Làm tài chính bài tập 2 tình Đánh giá huống rủi ro C6: Kế Trao hoạch viên Sinh đổi online marketing CLO2.2 đọc trước trên hệ A.1.3: 8 cho khởi CLO3.1 nội 8 thống Bài tập [1], CLO3.2 dung LMS về 5 thực [2] đề tài hành nghiệp bài học nhóm đang thực hiện 9|25 C6: Kế hoạch marketing cho khởi nghiệp (tt) Phân tích ngành kinh doanh Lập kế Sinh Click or tap hoạch viên Giảng Bài tập tình CLO2.2 đọc viên Bài huống 9 marketing CLO3.1 trước 8 thuyết 3 thực 1.5 here to cho khởi CLO3.2 nội trình hành enter dung text nghiệp bài học Xác định mục tiêu Xác định chiến lược marketing và các chương trình hành động 10 | 2 5 C7: Kế hoạch tài chính và nguồn vốn khởi nghiệp Giới thiệu Ngân sách vốn và hoạt động khởi Sinh viên Giảng Bài CLO2.2 đọc 10 nghiệp CLO3.1 trước 8 viên 3 thực 1.5 [1], thuyết [2] Dự báo CLO3.2 nội trình hành dung thu nhập bài học Dự báo dòng tiền Dự báo cân đối tài sản của doanh nghiệp mới Phân tích hòa vốn C7: Kế hoạch tài chính và Trao đổi nguồn vốn online trên hệ A.1.4: 11 khởi CLO2.2 thống Bài tập [1], CLO3.1 LMS về 5 tình [2] nghiệp (tt) CLO3.2 đề tài huống nhóm đang thực hiện 11 | 2 5 C8: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp mới Chiến lược tăng trưởng Sinh viên trong giai đọc CLO2.2 trước Giảng Bài A.2.1: 12 đoạn khởi CLO3.1 nội 8 viên 3 thực 1.5 Bài [1], thuyết hành kiểm [2] nghiệp CLO3.2 dung trình tra bài học Chiến lược dựa trên sản phẩm và thị trường Chiến lược đa dạng hóa Kiểm tra giữa kỳ 12 | 2 5 C8: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp mới (tt) Các thách Giảng thức đối Sinh viên Click hệ viên thống Bài Bài or tap tập [1], với tăng CLO2.2 đọc hóa tình [2] 13 CLO3.1 trước 8 3 thực here to huống trưởng kiến 1.5 CLO3.2 nội thức hành enter của doanh dung bài học và text hướng nghiệp dẫn mới Nguồn tài chính Nguồn nhân lực Ôn tập Sinh [1], 14 viên ôn [2] tập các 10 Cộng 15 nội dung đã học 90 30 15 8.2 Kế hoạch giảng dạy lớp tối (20 buổi: 15 buổi trên lớp + 5 buổi lms) Hoạt động dạy và học Tài liệu Buổ CĐR Học tại nhà Học trên Thực hành Thực hành trên Bài chính i Nội dung môn lớp trên lớp LMS đánh và tài học Công Số giá liệu học việc tiết Công Số Công Số Công Số tham việc tiết việc tiết việc tiết khảo 13 | 2 5 C1: Chương: Sinh Tổng viên quan về đọc khởi trước 6 nghiệp nội dung bài học Khởi nghiệp là Giảng Bài viên 2 tình 1 [1], 1 gì? CLO1.1 thuyết [2] trình huống Quá trình khởi Làm bài trắc 2 nghiệp nghiệm Đặc điểm tư duy của người khởi nghiệp C2: Sáng tạo và ý Sinh tưởng viên kinh đọc doanh trước 6 Đánh giá nội dung bài học Click các xu Giảng Bài or tap 2 hướng viên 2 thực 1 CLO1.2 thuyết hành here [1], kinh trình to [2] enter doanh text Các nguồn ý Làm bài trắc 2 nghiệm tưởng kinh doanh 14 | 2 5 C2: Sáng tạo và ý tưởng kinh doanh (tt) Đánh giá các xu Sinh Click hướng or tap viên Giảng Bài here 3 đọc viên thực CLO1.2 trước 6 thuyết 2 hành 1 to [2] [1], kinh nội trình enter text doanh dung Các bài học nguồn ý tưởng kinh doanh C1+2: Sinh Trao viên tự Sáng tạo học qua đổi A.1.2: và ý đọc tài tưởng liệu và online Bài tập kinh làm bài doanh trên 5 thực [1], Đánh giá tập LMS về hành [2] các xu chương hướng 1 và 2 đề tài 4 dự định kinh làm doanh Các nguồn ý tưởng kinh doanh 15 | 2 5 C3: Đánh giá và phân tích cơ hội thị trường Nhận diện và đánh Sinh viên Giảng Bài A.1.1: giá cơ hội đọc viên thực Bài tập [1], 5 thị trường nội trình CLO1.3 trước 6 thuyết 2 hành 1 thực [2] hành Tác động dung bài học của môi trường đến cơ hội khởi nghiệp C3: Đánh Sinh giá và viên phân tích đọc cơ hội thị trước 6 trường (tt) nội dung bài học Nhận diện và đánh Giảng Bài A.1.1: 6 giá cơ hội CLO1.3 viên 2 thực 1 Bài tập [1], thuyết hành thực [2] thị trường trình hành Tác động Làm 16 | 2 5 của môi bài tập trường tình 2 huống đến cơ hội khởi nghiệp C4: Vấn Sinh đề luật viên tự Trao học qua đổi pháp đọc tài online A.1.2: liệu và CLO2.1 trên Bài tập [1], 7 trong khởi CLO3.2 CLO3.1 tập làm bài LMS về 5 thực [2] hành chương đề tài nghiệp 1, 2 và dự định 3 làm C4:Vấn đề Sinh luật pháp viên trong khởi đọc nghiệp (tt) trước 6 Sở hữu trí nội dung bài học tuệ Vấn đề luật pháp CLO2.1 Giảng Bài Bài tập 8 CLO3.1 viên 2 thực 1 tình [1], khi tạo lập CLO3.2 thuyết hành huống [2] Làm trình bộ máy tổ Bài tập bài tập tình [1], tình 2 huống [2] chức huống Vấn đề tên thương mại và bản quyền C4:Vấn đề luật pháp trong khởi nghiệp (tt) Sở hữu trí Sinh tuệ viên Giảng Bài 9 Vấn đề CLO2.1 đọc viên thực CLO3.1 trước 6 thuyết 2 hành 1 CLO3.2 nội trình luật pháp dung bài học khi tạo lập bộ máy tổ chức Vấn đề 17 | 2 5 tên thương mại và bản quyền C5: Kế Sinh hoạch viên khởi đọc nghiệp trước 6 Tổng nội dung bài học quan về kế hoạch khởi nghiệp Giảng Bài Bài tập viên 2 thực 1 tình [1], CLO2.1 thuyết hành huống [2] trình 10 Tầm quan CLO3.1 trọng của Làm CLO3.2 kế hoạch bài tập 2 tình khởi huống nghiệp Kết cấu của kế hoạch khởi nghiệp C5: Kế Sinh viên tự hoạch học qua Trao đọc tài đổi A.1.2: khởi liệu và online Bài tập CLO2.1 làm bài trên 5 thực [1], 11 nghiệp (tt) CLO3.1 tập LMS về hành [2] CLO3.2 chương đề tài 1, 2,3,4 dự định và 5 làm 18 | 2 5 C5: Kế Sinh hoạch viên khởi đọc trước 6 nghiệp(tt) dung nội Bài tập [1], Kế hoạch CLO2.1 bài học Giảng Bài tình [2] viên 2 thực huống 12 CLO3.1 thuyết hành 1 marketing CLO3.2 trình Bài tập Click tình Kế hoạch Làm or tap huống 1 here to tài chính bài tập 2 enter 19 | 2 5 tình text Đánh giá huống rủi ro C6: Kế hoạch marketing cho khởi nghiệp Phân tích ngành kinh doanh Lập kế Sinh hoạch viên Giảng Bài đọc 13 marketing CLO3.1 8 thuyết 2 CLO2.2 trước viên thực nội hành cho khởi CLO3.2 dung trình bài học nghiệp Xác định mục tiêu Xác định chiến lược marketing và các chương trình hành động C6: Kế hoạch marketing cho khởi nghiệp (tt) Phân tích ngành kinh doanh Lập kế Sinh Click hoạch viên Giảng or tap Bài tập tình CLO2.2 đọc viên Bài huống 14 marketing CLO3.1 trước 8 thuyết 2 thực 1 here to cho khởi CLO3.2 nội trình hành enter dung text nghiệp bài học Xác định mục tiêu Xác định chiến lược marketing và các chương trình hành động 20 | 2 5