1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ktgk2 toan8 tuyet ct

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ma Trận Đề Kiểm Tra Giữa Học Kì II – Toán 8
Trường học Trường Thcs Cẩm Phúc
Chuyên ngành Toán
Thể loại Đề Kiểm Tra
Năm xuất bản 2024
Thành phố Cẩm Giàng
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 535,2 KB

Nội dung

Trang 2 BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN TỐN – LỚP 8TTChủ đềMức độ đánh giáSố câu hỏi theo mức độnhận thứcNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoĐại số1Phân thức đại

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN 8

TT

Chương/

Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá (4-11) Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng điểm

1

Phân thức

đại

số

Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức đại số

Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

8 (2đ)

1 (1đ)

2

2 Định lí

Pythagore

Định lí Pythagore

2 (0,5) (0,5)1/3 (0,5)1 5% 10% 1,5

4

Tam giác

đồng

dạng

hình đồng

dạng

Tam giác đồng dạng

Vẽ hình (0,25) 1/3 (0,75)

1/3

Hình đồng

Trang 2

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 8

Số câu hỏi theo mức độ

nhận thức Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao Đại số

1

Phân

thức

đại số

Phân thức đại số Tính chất cơ bản của phân thức đại số.

Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số

Nhận biết:

– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa;

điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau

8 (C1-8)

Thông hiểu:

– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số

1 (C13) Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán

2 (C14, 15)

Hình học

2

Định lí

Pythago

re

Định lí Pythagore

Thông hiểu:

– Giải thích được định lí Pythagore (C11, 2

12) Vận dụng:

– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore

1/3 (C16)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí)

3 Tam

giác

đồng

dạng

hình

đồng

dạng

Tam giác đồng dạng

Thông hiểu:

– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng

– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông

VẼ HÌNH (C16) 1/3 (C16) Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực

tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với

việc vận dụng kiến thức về hai tam

1/3 (C16)

Trang 3

giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài

đường cao hạ xuống cạnh huyền

trong tam giác vuông bằng cách sử

dụng mối quan hệ giữa đường cao đó

với tích của hai hình chiếu của hai

cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo

gián tiếp chiều cao của vật; tính

khoảng cách giữa hai vị trí trong đó

có một vị trí không thể tới được, )

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực

tiễn (phức hợp, không quen thuộc)

gắn với việc vận dụng kiến thức về

hai tam giác đồng dạng

1 (C17)

Hình đồng

dạng

Nhận biết:

– Nhận biết được hình đồng dạng

phối cảnh (hình vị tự), hình đồng

dạng qua các hình ảnh cụ thể

– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự

nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công

nghệ chế tạo, biểu hiện qua hình

đồng dạng

2 (C9,10)

Trang 4

UBND HUYỆN CẨM GIÀNG

TRƯỜNG THCS CẨM PHÚC

-ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 02 trang) Ngày kiểm tra /03/2024

I TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Viết đáp án em chọn vào bài kiểm tra.

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là phân thức?

Câu 2: Phân thức đối của phân thức

1

3 2

x x

 là:

Câu 3: Phân thức nghịch đảo của phân thức

2 1 1

x x

 là:

Câu 4: Phân thức bằng phân thức

1 1

x x

 là:

Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức 2

4 1

x x

 là:

1 1 1 1; 0

A x B xC x D x x

Câu 6: Rút gọn phân thức

2

2

4

x

  được phân thức?

Câu 7: Quy đồng mẫu các phân thức 2

   được mẫu chung là?

A (x-1)2 B (x+1)2 C (x-1)(x+1) D x2-4

Câu 8: Giá trị của phân thức 2

4 4

x x

 khi x=2 là?

A -2 B 0 C 1 D Không có giá trị

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 5

Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.BC2=AB2-AC2 B AB2=BC2+AC2 C BC2=AB2+AC2 D BC2=AC2-AB2

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=4cm, AC=3cm Độ dài BC =?

A 5cm B 25cm C 7cm D 7 cm

II TỰ LUẬN (7,0 điểm).

Câu 13: (1,0 điểm) Rút gọn các phân thức sau:

) )

Câu 14: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

2

2

) )

) ) :

Câu 15: (1,5 điểm) Cho biểu thức P =

2

2

:

a Tìm điều kiện của a để biểu thức P xác định

b Rút gọn biểu thức P

Câu 16: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=5cm, AC=12cm

a) Tính độ dài cạnh BC

b) Kẻ AH vuông góc với BC tại H Chứng minh rằng: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

c) Kẻ HD vuông góc với AB tại D; Kẻ HE vuông góc với AC tại E; Chứng minh rằng:

1

BD CE

BACA

Câu 17: (0,5 điểm) Hai cây B và C được trồng dọc trên đường, cách nhau 18m và cách

đều cột đèn D Ngôi trường A cách cột đèn B 12m theo hướng vuông góc với con đường (như hình vẽ) Tính khoảng cách từ mỗi cây đến ngôi trường

Trang 6

-Hết

-UBND HUYỆN CẨM GIÀNG

TRƯỜNG THCS CẨM PHÚC

-HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn gồm 02 trang)

I TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm

II TỰ LUẬN: (7 điểm).

13

(1,0 đ)

A

B

14

(2,0 đ)

c

c

15

(1,5 đ) a

ĐKXĐ của P là:

7 0

7

7 0

1

1 0

a

a a

a a

 





  

0,25

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 7

2 2

2

2

:

: ( 7)( 7) ( 7)( 7) ( 7)( 7) 2

2 1

P

P

P

P a

 Vậy P=

2

1khi a a

0,25 0,5 0,25 0,25

16

(2đ)

Vẽ hình chính xác

E

C

B

A

0,25

a

Xét tam giác ABC có góc A =900

 BC2=AB2+AC2 (đl)

 BC2=52+122=169

 BC=13 Vậy BC =13cm

0,25 0,25

b

Xét Tam giác ABC và tam giác HBA có:

Góc BAC= góc BHA =900 (GT) Góc B là góc chung

 Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA (GG)

0,25 0,25 0,25

c

-Xét tam giác BDH và tam giác BAC có:

Góc B là góc chung; Góc BDH= góc BAC=900 (GT)

 Tam giác BDH đồng dạng tam giác BAC (GG)

(1)

BD BH

BA BC

-Xét tam giác CEH và tam giác CAB có:

Góc C là góc chung; Góc CEH= góc CAB=900 (GT)

 Tam giác CEH đồng dạng tam giác CAB (GG)

(2)

CE CH

CA BC

Từ (1) và (2) ta có:

1

BD CE BH CH BH CH BC

0,25

0,25

17 -Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

AD chung, BD=CD (GT); góc ADB=góc CDA=900 (GT)

 Tam giác ADB= tam giác ADC (cgc)

 AB=AC (2 cạnh tương ứng) -Xét tam giác ABD vuông tại D

0,25

Trang 8

 AB2=AD2+BD2 (đl)

Do BD=BC;2=18:2=9(m)

 AB2=122+92=144+81=225

 AB=15(m) Mà AB=AC (CMT)  AB=AC=15m Vậy khoảng cách từ 2 cây đến ngôi trường là 15m

0,25

HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

Hết

Đặng Thị Ánh Tuyết

GV RA ĐỀ

Đặng Thị Ánh Tuyết

Ngày đăng: 11/03/2024, 14:18

w