1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Tài Chính Tiền Tệ - Đề Tài - Lạm Phát Tiền Tệ

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lạm Phát Tiền Tệ
Chuyên ngành Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1.LẠM PHÁT LÀ GÌ ?1.1.Khái niệm : Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho cầu bị mất giá, khiến giá cả hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạ

Trang 1

TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ

Trang 3

1.LẠM PHÁT LÀ GÌ ?

1.1.Khái niệm :

Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho cầu bị mất giá, khiến giá cả hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt, liên tục và kéo dài, kết quả làm thu nhập quốc dân bị phân phối lại, gây thiệt hại toàn bộ đời

sống kinh tế xã hội

Trang 4

• Sự thừa tiền do NHTW cung cấp tiền tệ quá mức vào trong lưu thông, vượt quá nhu cầu cần thiết của nền kinh tế

• Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục của tất cả hàng hóa, dịch

vụ trong nền kinh tế, kéo theo là sự mất giá của tiền giấy

• Sự phân phối lại của cải vật chất xã hội thông qua những biến động của giá cả của tất cả hàng hóa, dịch vụ, trong khi thu nhập, tiền lương của người lao động không thay đổi

làm cho đời sống của mọi người bị sụt giảm

• Sự bất ổn về kinh tế xã hội

1.2 Các đặc trưng cơ bản của lạm phát

Trang 5

1.3.Phân loại lạm phát

1.3.1.Căn cứ theo tỉ lệ tăng giá, có 3 mức độ :

• Lạm phát thấp hay lạm phát vừa phải

• Lạm phát cao hay lạm phát phi mã

• Lạm phát siêu tốc hay siêu lạm phát

Trang 6

1.3.2.Căn cứ theo tỉ lệ tăng tiền, có hai loại :

• Lạm phát lành mạnh : chỉ số giá cả tăng nhưng tốc độ tăng còn thấp hơn chỉ số tăng cung tiền tệ vào lưu thông

• Lạm phát tiêu cực : chỉ số giá cả tăng nhưng tốc độ tăng bắt đầu cao hơn chỉ số tăng cung tiền tệ vào lưu thông

Trang 7

thành thị tiêu dùng Tiếp theo, gắn trọng số của các mặt hàng trong

rổ và tính :

Tỷ lệ lạm phát:

Trang 8

CPI 7 tháng đầu năm 2015 ở mức thấp nhất trong 10 năm qua ở Việt

Nam

Trang 9

2.1.2.Chỉ số giá cả sản xuất

Chỉ số giá cả sản xuất hay chỉ số bán của người sản xuất (PPI) là

1 chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất và nhập khẩu trên thị trường

sơ cấp vào 1 thời kì ( thường là tháng ) này so với thời kì khác

Trang 11

2.2.Cách tính lạm phát cơ bản :

2.2.1.Phương pháp loại trừ

Lạm phát cơ bản được tính bằng cách loại trừ giá cả của một số nhóm mặt hàng và dịch

vụ khỏi rổ chỉ số giá cả CPI Các hàng hóa dịch vụ này chỉ có sự biến động nhất thời trong ngắn hạn

2.2.2.Phương pháp thống kê

Lạm phát cơ bản được tính bằng cách loại bỏ tác động của những thay đổi thái quá giá cả của các mặt hàng có biến động mạnh làm ảnh hưởng đến tỉ lệ lạm phát chung, dựa trên cơ

sở xếp hạng những thay đổi của các nhóm hàng riêng biệt từ cao đến thấp

Một số phương pháp thống kê thường được áp dụng :

• Phương pháp bình quân có điều chỉnh

• Phương pháp trung vị có quyền số

2.2.3.Phương pháp kinh tế lượng

Lạm phát cơ bản được tính bằng cách xác định mối quan hệ giữa lạm phát và các biến

kinh tế có liên quan khác, sau đó dùng mô hình hồi quy tương quan để phân tích

Trang 12

3.1 Nguyên nhân

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát :

Lạm phát là một hiện tượng phức tạp có liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của nền kinh tế Nó xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau:

Do nhu

cầu hay

cầu kéo

Lạm phát chi phí – chi phí đẩy

Lạm phát tài chính, lạm phát tín dụng

Do những nguyên nhân liên quan đến

sự thiếu hụt mức cung

Do hệ thống chính trị bị khủng hoảng

Do nhà nước chủ động

Trang 13

3.1.1 Lạm phát do nhu cầu hay cầu kéo (Demand Pull Inflation):

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Xuất hiện khi tổng cầu

hàng hóa tăng quá nhanh

vượt quá khả năng cung

ứng hàng hóa của nền kinh

tế, làm xuất hiện một sự

thiếu hụt về phía cung

Một số tố dẫn đến lạm phát cầu kéo:

• Sự gia tăng của thâm hụt ngân sách.

• Tổng cung của một số hàng hóa chủ yếu hoặc đại

bộ phận các hàng hóa trên thị trường không thay đổi hoặc giảm nhưng cầu lại tăng lên hoặc không đổi  giá cả tăng lên.

• Tổng cầu nền kinh tế gia tăng do các nguyên nhân khác

Ví dụ: - Chính phủ tăng chi tiêu bất thường.

- Xuất khẩu đột nhiên tăng mạnh

Trang 14

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

• Xảy ra khi chi phí dành cho các

hàng hóa dịch vụ phục vụ sản xuất

tăng, trong khi quy mô của vốn đầu

tư không thay đổi, làm giảm sản

lượng sản xuất dẫn đến hàng hóa

bị khan hiếm.

3.1.2 Lạm phát chi phí – chi phí đẩy (Cost Push Inflation)

Trang 15

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

•Ví dụ : Nếu tiền lương chiếm một

phần đáng kể trong chi phí sản xuất và

dịch vụ, khi tiền lương tăng nhanh hơn

năng xuất lao động thì tổng chi phí sản

xuất sẽ tăng lên.

•Nếu nhà sản xuất có thể chuyển việc

tăng chi phí này cho người tiêu dùng thì

giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các

công đoàn sẽ yêu cầu tiền lương cao

hơn trước để phù hợp với chi phí sinh

hoạt tăng lên điều đó tạo vòng xoáy

lượng giá.

3.1.2 Lạm phát chi phí – chi phí đẩy (Cost Push Inflation)

Trang 16

3.1.3 Lạm phát tài chính, lạm phát tín dụng:

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Xảy ra khi có tình trạng bội chi cao và liên tục từ ngân sách nhà nước.

Trang 17

3.1.3 Lạm phát tài chính, lạm phát tín dụng:

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Nguyên nhân chủ yếu do:

Thực hiện cách chính sách đầu tư tràn lan kém hiệu quả, chính sách thuế duy trì cao quá mức

 thu nhập và đời sống nhân dân bị suy giảm, các hoạt động sản xuất gặp nhiều khó khăn

 giá cả gia tăng,…

Trang 18

3.1.4 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung:

•Xảy ra khi nền kinh tế bị

mất cân đối nghiêm trọng,

tăng trưởng kinh tế chậm,

hoạt động sản xuất bị sút

kém, kéo dài  làm ngân sách

quốc gia bị thâm hụt, hệ

thống tài chính bị rối loạn

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Trang 19

3.1.4 Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt mức cung:

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Khi nền kinh

tế đạt tới mức toàn dụng (mức sản lượng tối đa).

Sự yếu kém trong việc phân phối.

Cơ cấu kinh tế bất hợp lý  mức cung không đáp ứng được nhu

cầu.

Trang 20

• 3.1.5 Lạm phát do hệ thống chính trị bị khủng hoảng:

– Xảy ra khi một loạt các chấn động về kinh tế chính trị xã hội, gây tác

động lớn đến tâm lí của công chúng.

– Nguyên nhân: có thể xuất phát từ phía trong và cả từ phía ngoài.

Trang 21

3.2.1 Lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất:

• Khi nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát cao và không thể dự đoán được, việc không thể thực hiện chỉ số hóa cách chính sách và cách hành vi kinh tế sẽ làm lãi suất thực nhanh chóng bị suy giảm, thậm chí bị âm  hạn chế khả năng cung quỹ cho vay

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

3.2 Tác động của lạm phát:

Trang 22

3.2.1 Lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất:

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

3.2 Tác động của lạm phát:

Trang 23

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

Lạm phát này thường không được tính trước gây ra hiệu ứng phân phối cho thu nhập quốc dân , làm tăng chênh lệch giàu nghèo Trong đó người làm công ăn lương và người giữ tiền mặt sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất và ngược lại người nắm giữ hàng hóa sẽ thu hưởng được nhiều lợi ích hơn.

3.2.2 Lạm phát ảnh hưởng đến thu nhập:

Trang 24

3.2.3 Lạm phát ảnh hưởng đến đầu tư:

•Lạm phát ảnh hưởng đến đầu tư khi nền kinh tế lâm vào tình trạng lạm phát cao và không dự đoán được, các tín hiệu về giá

nghiệp của người lao động tăng

3 Nguyên nhân và tác động của lạm phát:

3.2 Tác động của lạm phát:

Trang 25

• Làm tăng tỷ giá hối đoái.

• Làm cho hoạt động tín dụng rơi vào khủng hoảng

• Thiệt hại cho ngân sách nhà nước

• Làm gia tăng chi phí sản xuất

• Gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện trong quản trị điều hành kinh

Trang 27

- Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.

- Thực hiện chính sách thắt chặt tài chính.

- Thực hiện chính sách thu nhập hạn chế.

- Thực hiện chính sách lao động hạn chế.

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

Thu hẹp cung tiền tệ

Trang 28

Mở rộng cầu tiền tệ

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

Nhằm làm tăng khả năng cung

ứng hàng hóa cho nền kinh tế,

còn được gọi là “dùng lạm phát

để chống lạm phát”.

Trang 29

Soát xét lại chính sách thu chi của nhà

nước

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

Củng cố bộ máy vĩ mô

Trang 30

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

4.2 Những biện pháp cấp bách trước mắt:

Các biện pháp về tiền tệ - tín dụng

Mở rộng cầu tiền tệ

Trang 31

Các biện pháp về tiền tệ - tín dụng

• Quản lý chặt chẽ việc cung ứng tiền, thực hiện chính sách

đóng băng tiền tệ

• Bán trái phiếu qua thị trường mở, ấn định hạn mức tín dụng

• Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, xiết chặt tín dụng

• Nâng cao lãi suất tín dụng

• Cải cách tiền tệ bằng cách phát hành tiền mới, thu hồi tiền cũ

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

Trang 32

• Giảm dần bội chi, quản lí chặt chi tiêu thường xuyên.

• Bồi dưỡng mở rộng các khoản thu, chống thất thu thuê, thực hiện thu dúng, đủ

• Vay nợ trong nước và ngoài nước bằng phát hành trái phiếu, tín phiếu

• Ngăn chặn kiềm chế sự leo thang của giá cả

Mở rộng cầu tiền tệ

4 Những biện pháp kiềm chế lạm phát:

Trang 33

5.Thực trạng và biện pháp khắc phục lạm phát

ở Việt Nam

5.1.Thực Trạng

5.1.1.Thực trạng lạm phát tiền tệ ở nước ta năm 1986-1997

- Năm 1986-1988 lạm phát ở nước ta chủ yếu ở 3 con số làm nền kinh tế chao đảo (1986: 774,7%).Từ năm 1989 lạm phát chặn lại ở 2 con số (1990:

67,7% ; 1995: 12,7% ; 1997: 3,7% ; 1999: 0,1%)

- Năm 1986 -1997 lạm phát ở mức cao Chủ yếu là mất cân đối lớn về quan hệ tiền – hàng (thiếu hàng) với nền kinh tế trì trệ, cơ sở hạ tầng yếu, quản lý

kém….Diễn ra trong điều kiện bao vây cấm vận vào thời điểm Liên Xô và

các nước Đông Âu bị tan vỡ, lúc đó nền kinh tế nước ta mới mở cửa

Như vậy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát là nội tại nền kinh tế nước ta

Trang 34

5.1.2.Tình hình lạm phát ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Tháng 1 101,1 110,2 101,2 101,05 102,38 Tháng 2 104,1 103,6 103,3 103,24 106,02 Tháng 3 104,9 103,7 102,8 103,02 109,19

Trang 35

5.2 Nguyên nhân gây ra lạm phát

• Lạm phát tiền tệ: Năm 2007 với việc tung 1 khối lượng tiền lớn để mua đồng

ngoại tệ đổ vào trong nước ta đã làm tăng lượng tiền lưu thông lên 30%

Chính phủ in thêm tiền để bù bội chi ngân sách

• Lạm phát cầu kéo :Đầu tư vào nước ta tăng nhanh ,tăng nhu cầu nguyên

liệu, vật liệu, công nghệ và thiết bị, tăng thu nhập dân, tổng sản phẩm quốc nội cũng tăng, xuất hiện 1 số dân cư có nhu cầu mới cao hơn

• Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguyên liệu, vật liệu( đặc biệt là xăng dầu,thép…)

trên thế giới những năm gần đây tăng Trong đó điều kiện kinh tế nước ta

phụ thuộc vào nhập khẩu (90%) giá nhập khẩu nguyên liệu tăng => giá thị trường trong nước tăng

Trang 36

Nguyên nhân khách quan:

• Nền kinh tế nước ta nhỏ, trình độ phát triển chưa cao, sức cạnh tranh thấp

so với nền kinh tế thế giới

• Ngoài ra 2005-2007 khi xét các chỉ số vĩ mô nền kinh tế nước ta thấy

• + Lạm phát tiêu dùng: 8,8%(2005), 8,2%(2006),12,6%(2007)

• +Tăng trưởng GDP 8,4%(2005),8,2%(2006),8,46%(2007)

• Qua đó ta thấy tăng trưởng GDP thực là 25,1% mà chỉ số lạm phát là

28% Trong đó lượng cung ứng tăng 13,5%

Trang 37

• Nước ta lượng tiền phát ra lớn hơn giá trị của cãi xã hôi => lạm phát

• + Tỉ trọng tài sản cố định và đầu tư tài chính DNNN > các thành

phân kinh tế khác Nhưng tổng chỉ số sản phẩm DNNN < chỉ tổng sản phẩm của các ngành kinh tế khác

=> Hiệu quả của đầu tư các doanh nghiệp nhà nước còn thấp

• + Ngoài ra chính phủ đã chi tiêu qua mức vượt là 6,6% GDP dẫn đến thâm hụt => in them tiền để bù vào=> lượng tiền đồng lưu

thông tăng

• Nguyên nhân từ nền kinh tế thới: Trong bối cảnh Mỹ nền kinh tế

lớn nhất thế giới suy giảm, biến động phức tạp ,khó lường=> đồng USD bị mất giá=> lạm phát toàn cầu=> giá dầu thô, giá nguyên liệu, thực phẩm thiết yếu tăng=> tác động mạnh đến một số quốc gia

trong đó có Việt Nam

Trang 38

Nguyên nhân chủ quan

• Cơ cấu kinh tế không hợp lượng tiền cung lớn tung ra lưu thông

nhưng hàng hóa sản xuất ra không tương xứng với quan hệ cung

hàng-tiền tệ bị phá vỡ

• Nhập siêu ngày càng tăng=> cán cân thương mại ngày càng bị

thâm hụt

• Về chính sách tài khóa 10 năm liên tục Chúng ta gần ở mức bội

chi ngân sách so với GDP ở mức cao 5%, năm 2007 là 6,6% Thâm hụt ngân sách không giả quyết triệt để,và chi tiêu hành chính không được kiểm soát đã dẫn đến tham ô, lãng phí gây ra thất thoát

• Về chính sách tiền tệ : Chính sách tín dụng ngoại hối và thực hiện công cụ của nghiệp vụ thị trường điều hành không nhuần

nhuyễn,còn nhiều bất câp

Trang 39

5.3.Giải pháp cho tính trạng lạm phát hiện nay :

Chính sách tiền tệ thắt chặt :đã thực hiện để bình ổn lạm phát

- Tháng 7-2004 ngân hàng nhà nước tăng dự trữ bắt buộc từ 2% lên 5% đối với đồng Việt Nam, 4% đến 8% đối với đồng ngoại Chính phủ quyết định phải điều hành chính sách tiền tệ, tín

dụng kiểm soát hoạt động của hệ thống ngân hàng nhằm làm ổn định thị trường hạn chế mở rộng tín dụng qua đó chính phủ rút tiền lưu thông về

- Về thị trường vốn : Thị trường chứng khoán đã được thực hiện

các biện pháp nhằm làm ổn định thị trường, ổn định tâm lý các nhà đầu tư khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt như giảm

áp lượng cung trên thị trường cho phép đầu tư tư nhân mua tới 40% cổ phiếu của công ty đại chúng…

Trang 40

Chính sách khóa chặt :

- Thắt chặt chỉ tiêu của chính phủ , kiểm soát chặt đầu tư công và nhà

nước,…Điều hành chính sách tài chính ngân hàng theo hướng tăng thu thắt chặt chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách làm giảm bội chi nhà nước Giảm thuế nhập khẩu hoặc áp dụng giá trần cho các mặt hàng như xăng dầu, sắt , thép, xi măng, …

- Xuất khẩu : tăng tỉ trọng chế biến, giảm chi phí kinh doanh, nâng cao

chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường đang nhập siêu, thị trương tiềm năng

- Nhập khẩu và hạn chế nhập siêu : đa dạng thị trường nhập khẩu Xây

dựng hàng raod tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy định quốc tế với hafng nhập khẩu tạo điều kiện sản xuất trong nước

Trang 42

Câu hỏi 1

Đông kết giá cả là cần thiết để

A Ngăn chặn tâm lí lạm phát khi nền kinh tế chưa bị lạm phát

B Ngăn chặn diễn biến của những hậu quả sau lạm phát

C Ngăn chặn tâm lí lạm phát trong khi nền kinh tế mới bị lạm phát được 5 năm

C Ngăn chặn tâm lí lạm phát trong khi nền kinh tế mới bị lạm phát được 5 năm

D Ngăn chặn tâm lí lạm phát khi nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu lạm phát

D Ngăn chặn tâm lí lạm phát khi nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu lạm phát

Trang 44

Câu hỏi 3

Theo như lí thuyết thì nước ta đã có thời kì lạm phát ở mức

A Phi mã

B Siêu lạm phát

C Chỉ ở mức vừa phải hay ở mức có thể kiểm soát được

Trang 45

Câu hỏi 4

Lạm phát sẽ tác động xấu đến

A Thu nhập của ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng

B Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư

C Thu nhập của các chuyên gia nước ngoài

D Thu nhập của những người làm công

Trang 46

Câu hỏi 5

Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nhiều nước

A Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy, bội chi ngân sách nhà nước

và tăng trưởng tiền tệ quá mức

A Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy, bội chi ngân sách nhà nước

và tăng trưởng tiền tệ quá mức

B Lạm phát do chi phí đẩy, cầu kéo, chiến tranh và thiên tai liên tục xảy ra trong nhiều năm

B Lạm phát do chi phí đẩy, cầu kéo, chiến tranh và thiên tai liên tục xảy ra trong nhiều năm

C Những yếu kém trong điều hành của ngân hàng trung ương

D Tất cả đều sai

Trang 47

RẤT TIẾC

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

Ngày đăng: 11/03/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w