SẢN XUẤT KHUÔN MẪU TỪ KIM LOẠI PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT PHỤ TÙNG CHO NGÀNH SẢN XUẤT CÁC THIẾT BỊ DÂN DỤNG VỚI QUY MÔ 25 SẢN PHẨM/NĂM, TƯƠNG ĐƯƠNG 50 TẤN SẢN PHẨM/NĂM.. Tên dự án: “Nhà máy sả
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên ch ủ d ự án: Công ty TNHH Daeyeong Vina
- Địa chỉ văn phòng: Lô 406 đường số 13, KCN Amata, phường Long Bình, Thành phốBiên Hoà, Đồng Nai
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông LEE TAWON
- Chức vụ: Tổng giám đốc
- Sinh ngày: 25/09/1964 Quốc tịch: Hàn Quốc
Tên d ự án
“Nhà máy sản xuất, gia công các phụ tùng bằng kim loại dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 41.000.000 sản phẩm/năm tương đương 30.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất khuôn mẫu từ kim loại phục vụ cho sản xuất phụ tùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 25 sản phẩm/năm, tương đương 50 tấn sản phẩm/năm; sản xuất các loại khung giá đỡ kết cấu bằng thép với quy mô 700.000 bộ/năm tương đương 50 tấn sản phẩm/năm và sản xuất, gia công các phụ tùng bằng nhựa dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 150.000 sản phẩm/năm, tương đương 500 tấn sản phẩm/năm”
- Địa điểm dự án: Lô 406 đường số 13, KCN Amata, phường Long Bình, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai
- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: sản xuất các chi tiết cho tủ lạnh và máy giặt
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603267993 đăng ký lần đầu ngày 09/02/2015, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 10/01/2017 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 2140052245 chứng nhận lần đầu ngày
09/02/2015, chứng nhận thay đổi lần thứ 10 ngày 30/12/2021 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cấp.
- Quyết định số 88/QĐ-KCNĐN ngày 18/03/2016 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án
“Nhà máy sản xuất các chi tiết cho tủ lạnh và máy giặt, công suất 5.350 tấn sản phẩm/năm (tương đương 1.800.000 sản phẩm/năm” của Công ty TNHH
Daeyeong Vina tại KCN Amata, phường Long Bình, Thành phốBiên Hoà, Đồng Nai
- Quy mô của dự án: 433.460.000.000 (Bốn trăm ba mươi ba tỷ, bốn trăm sáu mươi triệu đồng) dự án thuộc nhóm B được phân loại dự án theo Luật đầu tư công.
Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủ a d ự án
3.1 Công suất sản xuất của dự án
Bảng 1 1 Danh mục sản phẩm và công suất sản phẩm của dự án
Hiện hữu Dự án xin cấp phép
Công suất phẩm/năm Sản
Công suất phẩm/năm Sản
Sản xuất, gia công các phụ tùng bằng kim loại dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng.
Sản xuất, gia công các phụ tùng bằng nhựa dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng
Sản xuất khuôn mẫu từ kim loại phục vụ cho sản xuất phụ tùng của các thiết bị dân dụng
4 Sản xuất các loại khung giá đỡ kết cấu bằng thép - - 50 700.000
Ghi chú: Dựán đang sản xuất gia công các phụ tùng bằng kim loại và bằng nhựa Sắp tới do nhu cầu đơn đặt hàng dự án sẽ bổ sung thêm mục tiêu sản xuất khuôn mẫu từ kim loại và sản xuất các loại khung giá đỡ kết cấu bằng thép
3.2 Quy trình sản phẩm của dự án
3.2.1 Quy trình sản xuất của dự án hiện hữu
• Quy trình sản xuất các chi tiết tủ lạnh, máy giặt
Chủ dự án: Công ty TNHH
Nguyên liệu thép hay nhựa (đã được cắt đúng kích thước) được băng chuyền đưa vào khu vực ép định hình thành các chi tiết tạo thành vỏ tủ lạnh và máy giặt theo khuôn mẫu sẵn có Các chi tiết này được công nhân xếp gọn và đưa về khu vực tiếp theo
Theo yêu cầu của khách hàng, một số chi tiết làm bằng thép được đưa sang công đoạn hàn Nhà máy sử dụng máy hàn tựđộng, chất lượng mối hàn cao, không cần chà láng sau khi hàn Các chi tiết (làm bằng thép) sau khi hàn và các chi tiết không cần hàn khác (bằng thép và bằng nhựa) được đưa sang công đoạn sơn tĩnh điện
• Quy trình sản xuất các chi tiết bằng nhựa
Nguyên liệu (thép lá, nhựa)
Cắt, ép, định hình Hàn (nếu cần) Sơn tĩnh điện (bột) Nhập kho thành phẩm
Nước thải:chứa dầu mỡ, hóa chất (axit, chất định hình bề mặt, chất photphat hóa bề mặt, dung môi dẫn điện) và cặn lắng
Hơi sơn, bột sơn, hơi hóa chất Giẻ lau dính bẩn
Thuyết minh quy trình sản xuất:
Quy trình sản xuất các chỉ tiết bằng nhựa được thực hiện trên hệ thống máy hoàn toàn tựđộng và khép kính, gồm các bước chính:
- Làm nóng chảy nguyên liệu
- Đẩy phần nhựa nguyên liệu đã nông chảy vào khuôn
- Lấy sản phẩm ra khỏi khuôn
Nguyên liệu thô (plastics) ở dạng hạt, sau quá trình kiểm tra được đưa vào phều chứa nguyên liệu của hệ thống máy ép nhựa Hạt nhựa được đưa vào máy qua phễu nhựa, sau đó được đẩy qua vùng tròn và định lượng dạng trục vít Lượng plastics nóng chảy được kiểm soát hoàn toàn, sau đó trục vít quay và đầy phần plastics nóng chảy vào khuôn ép, giữ nó ởđó bằng áp lực cao, và điền thêm nhựa ệ ả ần đã ngót đi do plastics bị ội và đông đặ
Chủ dự án: Công ty TNHH lại Cuối cùng plastics tại cửa khuôn đông lại, sau đó được tách khỏi khuôn, vòng quay trục vít bắt đầu và nguyên liệu lại được làm nóng chảy cho lần ép nhựa tiếp theo Trong thời gian lưu, trục vít không chuyển động và nguyên liệu nhựa được làm nóng chảy bằng nhiệt sinh ra từ phần ống lót Phần đã đồng cứng sau đó được đẩy ra và khuôn ép đóng lại cho lần ép tiếp theo
Sản phẩm sau khi lấy ra khuôn được kiểm tra, một phần sẽ được gần vào các chỉ tiết tủ lạnh, máy giặt bằng thép, phần còn lại được đóng gói và hưu kho để chuyển qua khách hàng
Công ty sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường để sản xuất các chi tiết bằng nhựa, đồng thời, trong hệ thống máy sản xuất các chi tiết nhựa đã tích hợp bộ phận xử lý mùi từ quá trình nóng chảy nên không phát sinh mùi phát sinh từ quá trình này
Sản phẩm sau đó được kiểm tra chất lượng nhập kho thành phẩm Sản phẩm sơn tĩnh điện tuổi thọ thành phẩm cao Độ bóng cao, không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnh hưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết và có màu sắc phong phú và độ chính xác
3.2.2 Quy trình sản xuất của sau khi bổ sung mục tiêu
Quy trình sản xuất, gia công các phụ tùng bằng kim loại, các loại khung giá đỡ (cập nhập thay đổi so với quy trình trong xác nhận hoàn thành)
Công ty sử dụng chung quy trình này để sản xuất 2 mục tiêu hoạt động là:
Sản xuất, gia công các phụ tùng bằng kim loại dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng và sản xuất các loại khung giá đỡ kết cấu bằng thép Tùy vào từng đơn hàng có sự khác nhau trong khâu chọn nguyên vật liệu cũng như các bước tạo ra thành phẩm
Hình 3 1.Quy trình sản xuất, gia công các sản phẩm từ kim loại
Nguyên liệu thép (đã được cắt kích thước theo thiết kế) được băng chuyền đưa vào khu dập, dập định hình thành các chi tiết theo khuôn mẫu sẵn có (tùy theo từng đơn hàng mà sử dụng khuôn do công ty tự sản xuất hoặc khuôn của khách hàng kèm theo mỗi đơn hàng)
Một số loại bán thành phẩm sau dập sẽđược rửa bằng hệ thống bồn chứa nước có gia nhiệt Sau đó các chi tiết này được công nhân xếp gọn và đưa về khu vực tiếp theo Một số chi tiết chỉ cần dập định hình không cần rửa hay sơn tĩnh điện màđược đưa qua nhập kho thành phẩm
Nguyên liệu (tấm kim loại) Dập
Khuôn thép nhập từ khách hàng hoặc tự sản xuất
Tạo lỗ ren Sơn Lắp ráp Đóng gói Thành phẩm
Mùi, nước thảiCTR, ồn
Chủ dự án: Công ty TNHH
Theo yêu cầu cầu khách hàng, một số chi tiết làm bằng thép được đưa sang công đoạn hàn và tạo lỗ khoen Nhà máy sử dụng máy hàn tự động, chất lượng mối hàn cao, không cần chà láng sau khi hàn
Các chi tiết sau khi hàn và các chi tiết không cần hàn khác tiếp tục được đưa qua công đoạn sơn tĩnh điện Sau đó tùy vào từng đơn hàng mà các chi tiết được lắp ráp lại với nhau (một sốđơn hàng cần lắp ráp cả các chi tiết bằng nhựa) Sau lắp ráp sẽ tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh để bàn giao cho khách hàng
✓ Chi tiết quy trình sơn:
Hình 3 2.Quy trình công nghệ sơn Thuyết minh quy trình:
Chi tiết bằng kim loại Kiểm tra chi tiết Tẩy dầu mỡ 1 Tẩy dầu mỡ 2 Rửa nước 1 Rửa nước 2 Điều chỉnh bề mặt Rửa nước 3, 4 Rửa nước sạch Sấy khô Sơn Sấy khô Kiểm tra chất lượng Đóng gói
Nước thải, hơi hóa chất Hóa chất
Quy trình xử lý bề mặt trước khi sơn
Chủ dự án: Công ty TNHH
Nguyên li ệ u, nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u
4.1 Nhu cầu sử dung nhiên liệu, vật liệu, hoá chất của cơ sở
Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy
STT Nguyên liệu Đơn vị tính
Xuất xứ Hiện Hữu Dự án xin cấp phép
1 Thép các loại Tấn/năm 207.200 258.500 Việt Nam
2 Nhôm các loại Tấn/năm 850 1.000 Hàn Quốc
3 Nhựa tấm Tấn/năm 950 1.000 Trung Quốc
(Nguồn: Công ty TNHH Daeyeong Vina)
Ghi chú: Công ty không sử dụng phế liệu nhập khâu làm nguyên liệu sản xuất.
Một số hình ảnh nguyên liệu của nhà máy:
Bảng 1 4.Nhu cầu sử dụng hoá chất của Nhà máy
Chủ dự án: Công ty TNHH
STT Tên hoá chất Đơn vị
Hiện hữu Dự án xin cấp phép
1 H 2 SO 4 Kg/năm 10 100 Việt Nam -
2 ZINCGUARD Kg/năm 1.200 1.500 Việt Nam Hóa chất xử lý bề mặt
3 Acetone Kg/năm 1.351 1.500 Việt Nam
Dung môi làm sạch và tẩy nhờn kim loại
4 Butyl Acetate Kg/năm 2.960 3.000 Việt Nam
Dung môi làm sạch và tẩy nhờn kim loại
5 HC 3 Kg/năm 210 500 Việt Nam
Dung môi làm sạch và tẩy nhờn kim loại
Kg/năm 3.815 4.000 Việt Nam Hóa chất xử lý bề mặt
7 AW-32 Kg/năm 400 500 Việt Nam -
8 PN-600D Kg/năm 2.000 2.500 Việt Nam -
9 KIXX ATF DX-III Kg/năm 2 10 Việt Nam -
Kg/năm 18.820 20.000 Việt Nam Sơn và lớp phủ (bao gồm sơn lót)
Kg/năm 25.200 30.000 Việt Nam Sơn và lớp phủ (bao gồm sơn lót)
Kg/năm 550 700 Việt Nam Hóa chất xử lý bề mặt
STT Tên hoá chất Đơn vị
Hiện hữu Dự án xin cấp phép
15 LUBCHEN_SPO 2 Kg/năm 80 100 Việt Nam -
16 FC315 Kg/năm 100 500 Việt Nam
Dung môi làm sạch và tẩy nhờn kim loại
17 ETHANOL Kg/năm 5371 6.000 Việt Nam
Dung môi làm sạch và tẩy nhờn kim loại
18 NABAKEM L-840 Kg/năm 274 500 Việt Nam Hóa chất xử lý bề mặt
NT-1 Kg/năm 700 1.000 Việt Nam Hóa chất xử lý bề mặt
20 Polimer Kg/năm 120 150 Việt Nam Hóa chất xử lý nước thải
21 NaOH Kg/năm 45.120 50.000 Việt Nam Xử lý nước thải và khí thải
22 PAC Kg/năm 4.500 6.000 Việt Nam Hóa chất xử lý nước thải
4.2 Máy móc phục vụ hoạt động của dự án
Bảng 1.5 Máy móc phục vụ hoạt động của dự án
TT Máy móc thiết bị Công suất Số lượng Năm sản xuất Tình trạng Xuất xứ
I Danh mục máy móc thiết bị hiện hữu
1 Máy dập 380V/50Hz 28 2016 60% Hàn Quốc
2 Máy rung cấp ốc 220V/50Hz 6 2021 60% Hàn Quốc
3 Máy dập 380V/50Hz 2 2021 60% Hàn Quốc
4 Máy dập tự động 220V/50Hz 1 2019 60% Hàn Quốc
5 Máy dập tự động 220V/50Hz 2 2016 60% Hàn Quốc
6 Máy dập 380V/50Hz 5 2016 60% Trung Quốc
7 Máy dập 380V/50Hz 7 2020 60% Hàn Quốc
8 Máy dập tự động 220V/50Hz 3 2020 60% Hàn Quốc
9 Máy rửa Chassis 380V/50Hz 1 2021 60% VietNam
Chủ dự án: Công ty TNHH
10 Máy dập 380V/50Hz 6 2020 60% Trung Quốc
11 Máy dập 380V/50Hz 1 2021 60% Trung Quốc
12 Máy ép thủy lực 380V/50Hz 2 2016 60% Hàn Quốc
13 Máy dập 380V/50Hz 8 2019 60% Hàn Quốc
14 Máy dập 380V/50Hz 2 2019 60% Trung Quốc
15 Máy dập 380V/50Hz 1 2022 80% Hàn Quốc
16 Máy cấp liệu 220V/50Hz 7 2016 60% Hàn Quốc
17 Máy ép thủy lực 380V/50Hz 7 2021 60% VietNam
18 Máy ép nhiệt 380V/50Hz 1 2021 60% Hàn Quốc
19 Máy ép nhiệt 380V/50Hz 2 2022 80% Hàn Quốc
20 Máy phay 380V/50Hz 1 2017 60% Hàn Quốc
21 Máy tiện 380V/50Hz 1 2017 60% Hàn Quốc
22 Máy CNC 380V/50Hz 1 2017 60% Hàn Quốc
23 Máy mài 380V/50Hz 3 2017 60% Hàn Quốc
24 Máy nén khí 380V/50Hz 6 2017 60% Hàn Quốc
25 Máy hàn tự động 380V/50Hz 4 2017 60% Hàn Quốc
27 Máy taro tự động 220V/50Hz 5 2017 60% Hàn Quốc
II Danh mục máy móc thiết bổ sung của dự án
28 Máy dập khuôn 500 Ton 1 2023 100% Trung Quốc
29 Máy dập khuôn điều khiển số 55Kw 1 2023 100% Trung Quốc
30 Máy dập khuôn 380V/50Hz 2 2023 100% Hàn Quốc
Máy cắt và dập chính xác CNC-
Máy cắt và dập chính xác CNC-
40 Xe đẩy vận chuyển thép cuộn - 25T 3,7 2 2023 100% Trung Quốc
(Nguồn: Công ty TNHH Daeyeong Vina)
4.3 Nhu cầu sử dụng nước của dự án a) Nhu cầu sử dụng điện phục vụ hoạt động sản xuất của dự án
Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án Việc cung cấp điện do Công ty TNHH Điện lực Amata (Biên Hoà)
Nhu cầu sử dụng điện của nhà máy để vận hành dây chuyền sản xuất, hoạt động văn phòng,… Nhu cầu sử dụng điện cho cơ sở hiện tại khoảng: 925.233 Kwh/tháng (căn cứtheo hóa đơn điện tháng 10/2023) Dự kiến khi bổ sung mục tiêu mà nâng công suất nhu cầu sử dụng điện của dự án khoảng 925.233 Kwh/tháng (dự kiến dựa trên sốlượng các máy móc thiết bị bổ sung) b) Nguồn cung cấp nước
Nước cấp cho hoạt động do Công ty Cổ phần đô thị Khu công nghiệp Amata cung cấp theo hệ thống cấp nước chung của Khu công nghiệp
* Nhu cầu sử dụng nước
Căn cứvào hóa đơn tiền nước các tháng 01-12/2023, lượng nước sử dụng tại Công ty TNHH Daeyeong Vina trung bình khoảng 3.342 m 3 /tháng tương đương
209 m 3 /ngày.đêm Dự kiến khi bổ sung mục tiêu mà nâng công suất nhu cầu sử dụng nước của dự án khoảng 3.342 m 3 /tháng.
Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nước hiện hữu
Chủ dự án: Công ty TNHH
Hiện hữu Dự án Hiện hữu Dự án
Nướ c c ấ p cho ho ạt độ ng sinh ho ạ t (v ệ sinh cá nhân), nhu c ầ u chu ẩ n b ị b ữa ăn
Nướ c c ấ p s ử d ụ ng cho quá trình r ử a s ả n ph ẩm trướ c công đoạ n sơn 108,0 112,0 108,0 112,0
3 Nướ c c ấ p cho h ệ th ố ng x ử lý khí th ả i 2 5 2 5
4 Nướ c c ấ p cho làm mát máy móc 13,0 15,0 13,0 15,0
6 Nước tạo ẩm đường nội bộ, rửa đường 5,82 5,82 - -
7 Nước bổ sung cho hoạt động PCCC 0,5 0,5 - -
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án (nếu có):
Tổng sốlao động hoạt động hiện hữu là: Dự kiến nâng công suất: khoảng
Dự án “Nhà máy sản xuất các chi tiết cho tủ lạnh và máy giặt, công suất 5.350 tấn sản phẩm/năm (tương đương 1.800.000 sản phẩm/năm)” đã được Ban quản lý các KCN Đồng Nai phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 88/QĐ-KCNĐN ngày 18/03/2016
Tuy nhiên hiệntại công ty xin tăng công suấtvà bổ sung mục tiêu sản xuất, điều chỉnh tên dự án thành “Nhà máy sản xuất, gia công các phụ tùng bằng kim loại dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 41.000.000 sản phẩm/năm tương đương 30.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất khuôn mẫu từ kim loại phục vụ cho sản xuất phụ tùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 25 sản phẩm/năm, tương đương 50 tấn sản phẩm/năm; sản xuất các loại khung giá đỡ kết cấu bằng thép với quy mô 700.000 bộ/năm tương đương 50 tấn sản phẩm/năm và sản xuất, gia công các phụ tùng bằng nhựa dùng cho ngành sản xuất các thiết bị dân dụng với quy mô 150.000 sản phẩm/năm, tương đương 500 tấn sản phẩm/năm”.
Căn cứ pháp lý khác của dự án:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3603267993 đăng ký lần đầu ngày 09/02/2015, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 10/01/2017 do phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy chứng nhận đầu tư số 2140052245 chứng nhận lần đầu ngày
09/02/2015, chứng nhận thay đổi lầnthứ , mười ngày 30/10/2021 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cấp.
- Quyết định số 88/QĐ-KCNĐN ngày 18/03/2016 của Ban quản lý các KCN Đồng Nai về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy sản xuất các chi tiết cho tủ lạnh và máy giặt, công suất 5.350 tấn sản phẩm/năm (tương đương 1.800.000 sản phẩm/năm)” của Công ty TNHH Daeyeong Vina tại KCN Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất các chi tiết cho tủ lạnh và máy giặt, công suất 5.350 tấn sản phẩm/năm (tương đương 1.800.000 sản phẩm/năm)” do Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp ngày 26/05/2017.
- Văn bản có ý kiến đối với việc điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty TNHH Daeyeong Vina của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai số 1039/KCNĐN-MT ngày 09/05/2017
- Văn bản chấp thuận điều chỉnh một số nội dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai số 2155/KCNĐN-MT ngày 27/07//2018
- Văn bản ý kiến đối với đề nghị bổ sung hạng mục công trình nhà kho theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của Công ty TNHH Daeyeong Vina của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai số 3473/KCNĐN-MT ngày 31/12/2019
- Văn bản ý kiến đối với đề nghị điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt Công ty TNHH Daeyeong Vina của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai số 734/KCNĐN-MT ngày 17/03/2020
- Văn bản ý kiến đối với đề nghị điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt Công ty TNHH Daeyeong Vina của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai số 2213/KCNĐN-MT ngày 28/07/2020
- Hợp động thuê bất động sản ngày 17/03/2015 giữa Công ty TNHH Daeyeong Vina và Công ty Cổ phần Amata (Việt Nam)
Chủ dự án: Công ty TNHH
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy và chữa cháy số 310/TDPCCC - HDPC do Công an tỉnh Đồng Nai cấp ngày14/08/2015.
- Văn bản nghiệm thu hệ thống PCCC của Cảnh sát PC & CC tỉnh Đồng Nai số 103/CSPCCC-PC ngày 02/02/2016
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy và chữa cháy số 311/TD-PCCC do Công an tỉnh Đồng Nai cấp ngày 01/08/2020
- Giấy phép xây dựng số 195/GPXD-KCNĐN ngày 29/10/2015 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy phép xây dựng số 79/GPXD-KCNĐN ngày 12/04/2017 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy phép xây dựng số 70/GPXD-KCNĐN ngày 10/04/2019 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy phép xây dựng số 01/GPXD-KCNĐN ngày 06/01/2020 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp.
- Giấy phép xây dựng số 69/GPXD-KCNĐN ngày 15/04/2020 của Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai cấp.
- Thông báo chấp nhậnkết quả nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng thuộc dự án nhà máy sản xuất của Công ty TNHH Daeyeong Vina tại KCN Amata số 1716/KCNĐN-QHXD ngày12/07/2017
5.1 Các hạng mục công trình của dự án
Tổng diện tích đất là 60.000 m 2 Công ty bỏ mục tiêu cho thuê nhà xưởng, văn phòng diện tích 5.355 m 2 Phần đất xây dựng xưởng cho thuê công ty sẽ dùng xây dựng xưởng sản xuất dự án sẽ tiến hành thi công xây dựng xưởng sản xuất và các công trình phụ trợ, lắp đặt máy móc, thiết bị nhằm phục vụ hoạt động nâng công xuất của dự án Chi tiết các hạng mục hiện hữu và các hạng mục xây dựng mới trong bảng sau:
Bảng 1 7.Các hạng mục công trình chi tiết của dự án
STT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%) Ghi chú
I Công trình chính (phục vụ sản xuất) m 2 27.277,35 45,47
1 Xưởng sản xuất m 2 16.011 26,69 Hiện hữu
2 Xưởng lắp ráp A3 m 2 1.912,75 3,19 Hiện hữu
3 Nhà xưởng + VP + Kho m 2 9.106 15,18 Xây dựng mới
STT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%) Ghi chú
4 Xưởng dập m 2 247,6 0,41 Xây dựng mới
II Công trình phụ trợ m 2 9.198,67 15,34
1 Nhà văn phòng m 2 2.025,5 3,38 Hiện hữu
2 Chòi hút thuốc 1 m 2 15 0,03 Hiện hữu
3 Chòi hút thuốc 2 m 2 54 0,09 Hiện hữu
4 Nhà bảo vệ m 2 72,92 0,12 Hiện hữu
5 Phòng xuất nhập m 2 112,65 0,19 Hiện hữu
8 Nhà bảo vệ cổng 3 m 2 17,20 0,03 Hiện hữu
9 Nhà nén khí m 2 40 0,07 Hiện hữu
11 Nhà xe 2 bánh m 2 350 0,58 Hiện hữu
13 Nhà xe 4 bánh m 2 80 0,13 Xây dựng mới
14 Bãi xe 2 bánh phòng bơm + bể nước ngầm m 2
15 Nhà xe phòng điện m 2 350 0,58 Xây dựng mới
16 Bể nước ngầm + xưởng cơ khí + kho cơ khí m 2
17 Nhà bơm cát m 2 52 0,09 Xây dựng mới
18 Nhà vệ sinh ngoài trời m 2 34 0,06 Xây dựng mới
19 Chòi nghỉ m 2 50 0,08 Xây dựng mới
20 Kho để khuôn phế liệu m 2 71,4 0,12 Xây dựng mới
21 Kho phụ liệu m 2 381 0,64 Xây dựng mới
22 Kho trung chuyển m 2 302,5 0,50 Xây dựng mới
23 Kho thùng bảo quản A5 m 2 84,2 0,14 Xây dựng mới
24 Nhà để xe nâng, băng tải m 2 146 0,24 Xây dựng mới
25 Kho phụ liệu m 2 87 0,15 Xây dựng mới
III Công trình bảo vệ môi trường m 2 186 2,33
2 Nhà kho phế liệu 1 m 2 80 0,16 Hiện hữu
3 Nhà kho phế liệu 2 m 2 68 0,11 Hiện hữu
Chủ dự án: Công ty TNHH
STT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%) Ghi chú
5 Nhà rác nguy hại m 2 104 0,17 Xây dựng mới
IV Đường giao thông nội bộ - sân bãi m 2 14.555 24,26
(Nguồn: Công ty TNHH Daeyeong Vina)
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH,
KHẢNĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường
Theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm chỉ đạo là khuyến kích phát triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái của từng vùng, ít chất thải, các-bon thấp, hướng tới nền kinh tế xanh Tầm nhìn của chiến lược đến năm 2030 ngăn chặn đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, cac bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững đất nước
Dự án nằm trong KCN Amata, Theo báo cáo quan trắc môi trường định kỳ tại KCN Amata trong 3 năm gần nhất, báo cáo tổng hợp quan trắc môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chất lượng không khí tại khu vực đạt quy chuẩn quy định, chất lượng không khí tại khu vực tốt
Vì vậy, vị trí thực hiện dự án tại KCN Amata phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược
Bảo vệmôi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Và dựán đáp ứng đầy đủ các yêu cầu bảo vệmôi trường của kế hoạch Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022 số 88/KH-UBND ngày 20 tháng 4 năm 2022
Vịtrí cơ sở thực hiện tại KCN Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai
Thủ tục bảo vệ môi trường của KCN Amata như sau:
Giấy phép môi trường do BộTài nguyên và Môi trường cấp số 510/GPMT- BTNMT ngày 18/12/2023
Tình hình thu hút đầu tư của KCN Amata
Khu công nghiệp Amata là khu công nghiệp đa ngành được phân chia như sau: a Các ngành công nghiệp:
- May mặc, áo cưới, may nón, may áo mưa, đan len,
Chủ dự án: Công ty TNHH
- Ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống
- Sản xuất nước giải khát
- Ngành sản xuất các sản phẩm từ kim loại
- Sản xuất linh kiện cơ khí, linh kiện ô tô, xe máy, linh kiện điện tử
- Sản xuất máy nén khí
- Gia công các sản phẩm cơ khí
- Sản xuất phôi thép, thép tiền chế
- Ngành sản xuất hóa chất
- Sản xuất hóa nông dược
- Sản xuất trợ chất ngành nhuộm
- Sản xuất hóa chất, sơn, mực in, keo dán,…
- Sản xuất hóa mỹ phẩm.
- Sản xuất các sản phẩm nhựa, hạt nhựa, nhựa simili, màng phim, màng PE, bao bì nhựa, linh kiện nhựa, nam châm nhựa dẻo, sản phẩm cao su b Ngành nông nghiệp:
- Sản xuất chất phụ gia, chế phẩm sinh học
- Sản xuất đồ gỗ gia dụng c Ngành xây dựng:
- Xử lýnước thải sinh hoạt, công nghiệp
- Xây dựng kết cấu hạ tầng, dân dụng. d Ngành thủy sản:
- Chế biến tôm đông lạnh e Ngành khác:
- Sản xuất bao bì các loại
- Sản xuất thiết bị phòng cháy chữa cháy
- Sản xuất các sản phẩm từ than
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Dự án nằm trong KCN Amata nước thải của Dự án sẽ được thu gom về hệ thống xửlý nước thải tập trung của KCN Amata Do đó dự án không thuộc đối tượng đánh giá sự phù hợp của dựán đầu tư với quy hoạch, khảnăng chịu tải của môi trường của dựán đầu tư.
Chủ dự án: Công ty TNHH
ĐÁNH GIÁ HIỆ N TR ẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰ C HI Ệ N
Đề xu ấ t các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trường trong giai đoạ n thi công xây d ựng xưở ng m ớ i c ủ a d ự án
1.1 Đánh giá tác động triển khai xây dựng xưởng mới
1.1.1 Tác động của các nguồn đối với khí thải a) Ô nhiễm bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, thi công công trình
- Bụi khuếch tán từ mặt đường của các xe tải và thiết bị cơ giới vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng trên đường, tuy nhiên hiện tại toàn bộ đường nội bộ của KCN đã được trải nhựa nên lượng bụi này không lớn Bụi có thể gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận cách khu vực Dự án trong phạm vi 200m Đối tượng chịu tác động lớn nhất của bụi là những người công nhân trực tiếp thi công
- Trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị của nhà máy có sự tham gia của các phương tiện như: xe tải, xe nâng,… các phương tiện này sẽ sản sinh ra các chất gây ô nhiễm không khí như: Bụi, khói, CO, NO x , SOx, THC, Lượng khí này rất khó định lượng vì đây là nguồn phân tán và chịu tác động của nhiều yếu tố tự nhiên khác như: chất lượng đường xá, tốc độ gió, chế độ vận hành máy móc.
Các phương tiện vận tải sử dụng nhiên liệu là dầu DO Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải từ các phương tiện vận tải chủ yếu là SO x , NOx, COx, hydrocacbon và bụi Theo Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, tải lượng ô nhiễm khí thải được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 2 Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe
Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km) Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn
Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc
(Nguồn: Rapid Environment Assessment, WHO) S: hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là (0,05%)
Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật, xe qua lại và tình trạng đường giao thông Ước tính quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị với quãng đường vận chuyển khoảng 5 km/lượt Số lượng xe vận chuyển khoảng 4 chuyến/ngày, thời gian thi công trong khoảng 03 tháng thì tải lượng các chất ô nhiễm được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.3 Tải lượng các chất ô nhiễm (g/ngày)
Tải lượng ô nhiễm xe 3,5 – 16 tấn Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc
Kết quả tính toán trên cho thấy tải lượng của các chất ô nhiễm không lớn Mặc khác, quá trình vận chuyển diễn ra trong thời gian ngắn, với lượt vận chuyển ít nên tác động của bụi, khí thải đến môi trường không khí trong quá trình vận chuyển máy móc là không đáng kể, nồng độ CO dao động trong khoảng 1 – 2 mg/m 3 thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép (Theo QCVN 03:2019/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc quy định đối với NO2 là 5 mg/m 3 , SO2 là 5 mg/m 3 , CO là 20 mg/m 3 ) Loại ô nhiễm này không lớn do phân tán trong môi trường rộng, thoáng. b) Khí thải từ quá trình hàn, khoan cơ khí
Trong quá trình cắt hàn, xì các kết cấu thép, các loại hóa chất trong que hàn bị đốt cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại bao gồm khói hàn, CO,
NOx,… có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe người công nhân.
❖ Tải lượng, nồng độ Ước tính khối lượng que hàn sử dụng cho toàn dự án chỉ khoảng 56 kg trong suốt thời gian thi công (dự kiến kéo dài khoảng 1,5 tháng) tương đương khoảng 1kg/ngày
Chủ dự án: Công ty TNHH
Dự án dự tính sử dụng que hàn có đường kính 4mm, số lượng 20 que/kg Số lượng que hàn sử dụng tối đa 20 que/ngày.
Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe, nồng độ các chất khí đo được trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại có thể được tóm tắt trong bảng dưới đây
Bảng 3.4 Hệ số ô nhiễm trong quá trình hàn vật liệu kim loại
Stt Chất ô nhiễm Đường kính que hàn (mm)
1 Khói hàn (có chứa các chất ô nhiễm khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578
(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trường không khí, NXB KHKT)
Kết quả dự báo tải lượng ô nhiễm do khí thải từ quá trình hàn, cắt, khoan kim loại được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.5 Tải lượng ô nhiễm từ quá trình hàn trong giai đoạn thi công
Thông số Đơn vị Tải lượng ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm khí thải từ quá trình hàn cắt kim loại trong giai đoạn thi công của dự án phát sinh rất thấp, không thường xuyên và chỉ phát sinh trong thời gian ngắn, phạm vi ảnh hưởng hẹp và chủ đầu tư kết hợp cùng với đơn vị thầu sẽ trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cái nhân phù hợp cho công nhân làm việc tại khu vực này như nón, kính, khẩu trang chống bụi, bao tay,… sẽ hạn chế được các ảnh hưởng xấu đối với công nhân lao động c) Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình chà nhám
Bụi từquá trình chà nhám: trước khi sơn tường, tường sẽđược trét bột Bột trét được trộn bột với nước theo tỉ lệ thích hợp Khuấy trộn thật đều cho tới khi các thành phần bột liên kết lại với nhau thành bột dẻo Trét lớp 1 lên tường bằng dụng cụ thích hợp, sau đó để khô 1 - 2 giờ và dùng giấy nhám làm phẳng bề mặt
Từ khâu này làm phát sinh bụi ảnh hưởng đến công nhân tham gia công trình và khu vực thực hiện Dựa theo thực tế tại các công trình xây dựng, nồng độ bụi phát sinh do chà nhám khoảng 0,3-0,5 mg/m 3 trong bán kính 2-5m nếu thực hiện thủ công, không có biện pháp giảm thiểu Tuy nhiên, hoạt động này diễn ra trong thời gian ngắn khoảng 10 ngày Đối tượng chịu tác động gần nhất là người dân xung quanh dự án Vì vậy chủ đầu tư và đơn vị thi công cần có biện pháp che chắn thích hợp và khảthi để tránh ảnh hưởng đến người dân xung quanh d) Khí thải từ quá trình sơn
Trong quá trình sơn sơn phủ, sơn trang trícông trình, dung môi pha sơn của
Công ty chủ yếu là xylen và styren Các dung môi này nếu tiếp xúc nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người Cụ thể:
- Tác hại của Xylen: khi tiếp xúc với este ở nồng độ cao có thể gây buồn nôn, ngạt thở dẫn tới ngất Tiếp xúc với da gây dị ứng
- Tác hại của Styren: gây viêm giác mạc, khó thở, nhức đầu và buồn nôn
Tiếp xúc trong thời gian dài có thể dẫn tới các bệnh nhức đầu mãn tính và các bệnh vềđường máu (ung thư máu).
Công đoạn sơn lót và sơn phủ có phát sinh khá nhiều bụi sơn cùng hơi dung môi Tuy nhiên, hoạt động sơn diễn ra trong thời gian rất ngắn, khoảng 10 ngày, khối lượng sơn Công ty sử dụng khoảng 100 kg/toàn bộ thời gian xây dựng (tương đương 10 kg/ngày) Dựa trên hệ số ô nhiễm và lượng sơn tiêu thụ ta có thểtính được tải lượng hơi dung môi và bụi sơn của Công ty Theo phương pháp đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm trong quá trình sơn
Lo ại sơn H ệ s ố ô nhi ễ m (kg/t ấn sơn)
T ải lượ ng (kg/ngày)
(Nguồn: Assessment of Sourcer of Air, water and land pollution –
Word helthorganization, Geneva 1993 – part one)
Chủ dự án: Công ty TNHH
Các dung môi này nếu tiếp xúc nhiều sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người Tuy nhiên, hoạt động này diễn ra trong thời gian ngắn, phạm vi ảnh hưởng hẹp và Công ty sẽ trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại khu vực này như nón, khẩu trang chống bụi, bao tay,… nên ảnh hưởng là không đáng kể e) Ô nhiễm tiếng ồn
Việc sử dụng phương tiện, thiết bị thi công, xe vận tải nặng cũng gây ra tiếng ồn cho môi trường xung quanh Các nguồn phát sinh tiếng ồn trong quá trình thi công phát sinh bao gồm:
- Sự di chuyển của phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng;
- Hoạt động của các thiết bị máy móc xây dựng Dự án Độồn của các nguồn phát sinh này khi hoạt động độc lập có thể tham khảo trong bảng sau:
Bảng 3.7 Mức ồn của các thiết bị chuyên dùng tại khoảng cách 1,5 m
Máy đầ m nén (xe lu) - 72,0 – 74,0
C ầ n tr ục di độ ng - 76,0 – 87,0
QCVN 26:2010/BTNMT 70 dBA(6 gi ờ 18 gi ờ )
(Nguồn: Tài liệu (1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2002; Tài liệu (2):
Đề xu ấ t các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trường trong giai đoạ n d ự án đi vào v ậ n hành
dựán đi vào vận hành
Bảng 3 22.Bảng tổng hợp nguồn gây tác động đến môi trường tự nhiên
STT Các ho ạt độ ng Ngu ồn gây tác độ ng Xác suất/Tần suất x ảy ra tác độ ng
Ho ạt độ ng v ậ n chuy ể n nguyên li ệ u, s ả n ph ẩ m
- Xe t ả i v ậ n chuy ể n nguyên, nhiên li ệ u, s ả n ph ẩ m ra vào khu v ự c th ự c hi ệ n D ự án có phát sinh ti ế ng ồ n, các ch ấ t gây ô nhi ễm như: Bụ i, khí th ả i giao thông:
SO x , NO x ,… gây tác động đế n môi trườ ng không khí xung quanh
Trong su ố t th ờ i gian ho ạt độ ng c ủ a nhà máy
2 Ho ạt độ ng s ả n xu ấ t c ủ a D ự án
- Các tác nhân v ật lý như tiế ng ồn, độ rung, nhi ệt,… gây ảnh hưở ng tr ự c ti ế p đế n cán b ộ công nhân viên trong D ự án
- Hơi VOC từ quá trình sử dụng keo, dầu cho hoạt động sản xuất;
- Bụi phát sinh từ công đoạn sơn tĩnh điện.
- Khí thải từ công đoạn sấy sau sơn tĩnh điện và xử lý móc treo dính sơn.
- Nướ c th ả i t ừ h ệ th ố ng r ử a b ề m ặt trướ c sơn và nướ c th ả i t ừ h ệ th ố ng x ử lý khí th ải đi kèm.
- Ch ấ t th ả i r ắn thông thườ ng (nylon đóng gói thải, dây đai, chai nướ c, gi ấ y, )
- Ch ấ t th ả i r ắ n nguy h ạ i là gi ẻ lau, bao tay nhi ễ m thành ph ầ n nguy h ạ i; bóng đèn huỳ nh quang th ả i; d ầu động cơ hộ p s ố ,
Trong su ố t th ờ i gian ho ạt độ ng c ủ a nhà máy
Sinh ho ạ t c ủ a cán b ộ công nhân viên
- Ho ạt độ ng hàng ngày c ủ a công nhân phát sinh ch ấ t th ả i r ắ n sinh ho ạt, nướ c th ả i sinh ho ạ t
Trong su ố t th ờ i gian ho ạt độ ng c ủ a nhà máy
STT Các hoạt động Nguồn gây tác động Xác su ấ t/T ầ n su ấ t xảy ra tác động
- Mùi hôi t ừ các thùng ch ứ a rác
- Cành cây khô, nước mưa chả y tràn trong khu v ự c D ự án
Bảng 3.23 Bảng tổng hợp nguồn gây tác động đến kinh tế - xã hội
TT Các hoạt động Nguồn gây tác động
Quá trình v ậ n chuy ể n nguyên v ậ t li ệ u, s ả n ph ẩ m
Hư h ỏ ng v ề n ền móng, đườ ng giao thông trong khu v ự c, gây tai n ạ n giao thông
2 Ho ạt độ ng s ả n xu ấ t c ủ a
Góp ph ầ n vào s ự phát tri ể n kinh t ế trong khu v ự c;
Gây xáo tr ộn đờ i s ố ng xã h ội địa phương và có thể gây ra nh ữ ng v ấn đề v ề xã h ội khác như trộm, cướ p , đánh nhau,…
S ự c ố v ề ch ập điệ n, cháy n ổ trong khu v ự c
D ự án, s ự c ố v ề thiên nhiên khác như sấ m sét, bão lũ.
S ự c ố này gây tác h ại đế n tính m ạ ng và c ủ a c ả i c ủ a ch ủ d ự án và trong khu v ự c th ự c hi ệ n d ự án
Ma trận tổng hợp đánh giá khảnăng, xác suất gây ô nhiễm môi trường của các nguồn gây ô nhiễm được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.24 Ma trận tổng hợp khả năng gây ô nhiễm của các hoạt động của dự án
STT Kh ả năng gây ô nhiễ m Ảnh hưở ng
Ho ạt độ ng B ụ i Ti ế ng ồ n Khí th ả i L ỏ ng Ch ấ t th ả i r ắ n
Nh ậ p nguyên v ậ t li ệ u & xu ấ t hàng + + + o o
Ki ểm tra và đóng gói o ▪ o o ▪
+ : Có khả năng gây ô nhiễm
Chủ dự án: Công ty TNHH
2.1.1.1 Đối với nguồn phát sinh khí thải a) Bụi và khí thải từ quá trình hoạt động của các phương tiện vận chuyển
- Khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm:
Các phương tiện vận tải vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm,… ra vào dự án sử dụng nhiên liệu chủ yếu là dầu DO Thành phần các chất ô nhiễm trong khói thải từ các phương tiện vận tải chủ yếu là SO x , NOx, COx, hydrocacbon và bụi Lượng khí thải sinh ra tùy thuộc vào tính năng kỹ thuật của các phương tiện Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào chế độ vận hành (lúc khởi động, chạy nhanh, chạy chậm, khi thắng (phanh)), bụi phát sinh từ đường do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm.
Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và không cố định nên việc khống chế, kiểm soát rất khó khăn Mặt khác, đây là nguồn ô nhiễm không thể tránh khỏi đối với bất kỳ loại hình sản xuất nào Do vậy, chỉ cần bố trí thời gian hoạt động của các phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh hoạt động tập trung Tải lượng ô nhiễm phát sinh do phương tiện vận chuyển theo như Tài liệu đánh giá nhanh của UNEP được cho như trong bảng sau:
Bảng 3 25.Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe
Hệ số ô nhiễm theo tải trọng xe (g/km) Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn
Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc
(Nguồn: The United Nations Environment Programme (UNEP))
Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật, xe qua lại và tình trạng đường giao thông Dự án sử dụng xe có tải trọng xe 3,5 - 16 tấn với quãng đường vận chuyển khoảng 30 km/lượt Số lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm là 5 lượt/ngày thì tải lượng các chất ô nhiễm được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.26 Tải lượng các chất ô nhiễm (g/ngày)
Tải lượng ô nhiễm xe 3,5 – 16 tấn Trong thành phố Ngoài thành phố Đường cao tốc
Tuy nhiên, quá trình thực hiện vận chuyển diễn ra trong ngày, với quãng đường vận chuyển ngắn và lượt vận chuyển ít nên tác động của bụi, khí thải đến môi trường không khí trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm là không đáng kể.
- Khí thải từ phương tiện vận chuyển của công nhân viên:
Tổng số lao động sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định là 500 người Như vậy, sau khi dự án đi vào hoạt động ổn định ước tính sẽ có tối đa khoảng 500 xe gắn máy và 5 lượt xe ô tô nhỏ ra vào Công ty trong 1 ngày, mỗi ngày trung bình là 2 chuyến.
Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ tại Tp Hồ Chí Minh” cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính chung cho các loại xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0,03 lít/km, cho các loại ôtô chạy xăng là 0,15 lít/km Với chiều dài đoạn đường đi ước tính 5 km, lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông là:
Bảng 3.27 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông
STT Loại phương tiện Số lượt xe
(lượt/ngày/0,4km) Mức tiêu thụ (lít/km) Tổng nhiên liệu (lít/ngày)
1 Xe gắn máy trên 50cc 500 0,03 12,6
Hệ số ô nhiễm do khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông theo tài liệu đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.28 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông
STT Động cơ Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 lít)
Chủ dự án: Công ty TNHH
2 Xe t ả i nh ẹ