CHUẨN BỊ KĨ THUẬT KHU ĐẤT XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

10 0 0
CHUẨN BỊ KĨ THUẬT KHU ĐẤT XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Kỹ thuật - Kiến trúc - Xây dựng CHUẨN BỊ KĨ THUẬT KHU ĐẤT XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Người soạn: KS. Bùi Văn Phương I. MỞ ĐẦ U 1.1 Các khái niệm chung về công tác CBKT cho khu đất xây dựng đô thị . 1.2 Các biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kĩ thuậ t 1.3 Vai trò của công tác chuẩn bị kĩ thuật trong quy hoạch xây dựng đô thị II. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1 Những yếu tố tự nhiên cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.1.1 Điều kiện khí hậ u 2.1.2 Điều kiện đị a hình 2.1.3 Điều kiện thủy văn 2.1.4 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn 2.2 Những yếu tố hiện trạng ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.2.1 Đất cấm xây dự ng 2.2.2 Đất hạn chế xây dự ng 2.3 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị 2.3.1 Đánh giá đất đai xây dựng theo điều kiện tự nhiên 2.3.2 Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị . 2.3.3 Giới thiệu công cụ hỗ trợ việc thể hiện, tính toán lựa chọn đất đai xây dựng đô thị a. Công cụ GIS b. Công cụ AutoCAD CIVIL 3D I. MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm chung về công tác chuẩn bị kĩ thuật cho khu đất xây dựng đô thị. Những biện pháp kỹ thuật sử dụng để cải tạo điều kiện tự nhiên phụ c vụ mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị. 1.2 Các biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kĩ thuật Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị Quy hoạch chiều cao Thoát nước mặt Hạ mực nước ngầm Bảo vệ khu đất xây dựng khỏi bị ngập lụt Gia cố bờ sông, bờ hồ và các mái dốc, các sân bãi Những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật đặc biệt khác 1.3 Vai trò của công tác chuẩn bị kĩ thuật trong quy hoạch xây dựng đô thị Là một trong những nhiệm vụ của hoạt động xây dựng. Mục đích làm tốt hơn điều kiện tự nhiên, tạo môi trường sống tốt nhất và hòa hợp với điề u kiện tự nhiên. Quy hoạch không gian và cảnh quan đô thị một cách hiệu quả nhất. Là cơ sở quan trọng để lựa chọn đất xây dựng, xác định cơ cấu chức năng của đô thị và định hướng các giải pháp kỹ thuật xây dựng. Cơ sở cho việc phát triển bền vững. Đảm bảo an toàn cho hoạt động của đô thị. Mang lại hiệu quả cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình đô thị và sử dụng quỹ đấ t vào mục đích xây dựng. II. ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1 Những yếu tố tự nhiên cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.1.1 Điều kiện khí hậu a. Mưa Lượng mưa (mm) trung bìnhnăm. Lượng mưa TB min, max trong năm. Lượng mưa và thời gian từng trận mưa. Số ngày mưa trong năm. b. Gió Tốc độ gió theo mùa và theo hướng. Tần suất gió. Tần suất lặng gió Tần suất hướng gió Hướ ng gió. c. Nắng  Thời gian được chiếu nắng: Số ngày nắng trong năm Số giờ nắ ng trong ngày d. Nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi Thu thập các SL về nhiệt độ Các thông số về độ ẩm () Độ bốc hơi 2.1.2 Điều kiện địa hình Yếu tố đặc trưng: Cao độ khu đất và độ dốc bề mặt khu đất. Cao độ khu đấ t: + Là khoảng cách từ bề mặt khu đất theo phương dây dọi đến mực nướ c biển trung bình chọn làm gố c. + Trên mô hình địa hình (bản đồ địa hình) cần thể hiện rõ cao độ của các điểm đặc trưng cho bề mặt khu đất. Từ đó các nhà quy hoạch biết được cao độ thấp nhất, cao độ trung bình, cao độ cao nhất của khu đấ t xây dựng. Độ dốc khu đấ t: + Là độ nghiêng của bề mặt khu đất so với phương nằ m ngang. + Trên khu đất có nhiều mái dốc khác nhau. Các mái dốc này được biể u diễn trên mô hình địa hình. Trên mô hình địa hình, các nhà quy hoạ ch xây dựng cần biết từng hướng dốc, từng trị số độ dốc của từng mái dốc trong khu đất xây dựng. 2.1.3 Điều kiện thủy văn Hệ thống thủy văn cũng là yếu tố gây bất lợi cho đô thị, nếu con ngườ i không làm chủ được các hoạt động của dòng chảy. Về mùa mưa, ao hồ , sông ngòi có thể gây ra ngập lụt, gây ô nhiễm môi trường, gây xói lở và ảnh hưởng đến nước ngầm đô thị . Quy hoạch xây dựng đô thị quan tâm đến những đặc trưng cơ bản: Đặc trưng khả năng chứa nước: Thể tích chứa nước của sông ngòi, ao hồ vào mùa cạn và vào mùa mưa. Đặc trưng địa chất bờ và đáy sông ngòi, ao hồ, khả năng chống sụt lở , khả năng chống thấm của đáy hồ. Đặc trưng dòng chảy của hệ thống thủy văn: Cao độ m ực nước, lưu lượng, tốc độ dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất vào mùa lũ và mùa kiệt. Đặc trưng thủy triều: Nhật triều, bán nhật triều, đỉnh triều, quy luật thủ y triều. 2.1.4 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn a. Yếu tố địa chấ t công trình Các thông số mô tả tình hình địa chất khu vực: Tài liệu địa tầng. Cường độ chịu tải của đất đá (KGcm2). Tình hình phân bố và trữ lượng khoáng sản. Các hiện tượng địa chất đặc biệt có ảnh hưởng đến xấy dựng đô thị: Castơ, trượt, lở… b. Yếu tố địa chất thủy văn Các yếu tố mô tả tình hình địa chất thủy văn (nước ngầm) khu vực: Độ sâu mực nước ngầm (nước ngầm mạch nông và nước ngầm mạ ch sâu). Thành phần hóa học của nước ngầm. Trữ lượng và lưu lượng nước ngầm. Động lực học nước ngầ m. 2.2 Những yếu tố hiện trạng ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.2.1 Đất hạn chế xây dựng Các loại đất sau nên hạn chế xây dựng đô thị (trong trường hợp xây dự ng cần có giải pháp thích hợp): Đất di tích, các công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa… Đất có khả năng canh tác (đất nông nghiệp…). Đất trong phạm vi được xác định để khai thác mỏ, bảo tồn thiên nhiên. Đất không đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan thiên nhiên (ô nhiễ m do chất độc hóa học, phóng xạ…). 2.2.2 Đất cấm xây dựng Các loại đất sau cấm xây dựng đô thị: Đất an ninh, quốc phòng. Rừng phòng hộ. Đất nằm trong hành lang an toàn đường điện. Đất trong phạm vi cấm xây dựng theo pháp luật về xây dựng. 2.3 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị 2.3.1 Đánh giá đất đai xây dựng theo điều kiện tự nhiên a. Tài liệu cở sở để đánh giá đất xây dựng đô thị Tài liệu cở sở bao gồm có bản đồ và các tài liệu thống kê mô tả. Bản đồ : + Bản đồ địa hình (tỷ lệ 15000, 110000… tùy theo quy mô lậ p quy hoạ ch). + Bản đồ địa chất công trình( cùng tỷ lệ với bản đồ đị a hình). + Bản đồ địa chất thủy văn ( cùng tỷ lệ với bản đồ đị a hình). + Bản đồ chuyên ngành biểu diễn các yếu tố tự nhiên khác (bản đồ khí hậu, bản đồ thủy văn, bản đồ sản xuất…) Tài liệu thống kê mô tả + Trên bản đồ không thể biểu diễn hết các đặc trưng tự nhiên của từng vùng. Khi đó sử dụng các sơ đồ, biểu đồ biểu diễn những điều kiện tự nhiên bổ sung cho hệ bản đồ trên và các tài liệu thống kê mô tả, các số liệu, bảng biể u liên quan. b. Đánh giá đất đai xây dựng theo từng yếu tố tự nhiên Trình tự đánh giá đất đai xây dựng được tiến hành theo hai bước: Đầ u tiên sẽ đánh giá đất đai xây dựng theo từng yếu tố tự nhiên, sau đó sẽ đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố. Đánh giá theo độ dốc đị a hình: + Đất thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng: i=0,004 – 0.1. Đối với xây dựng khu công nghiệp: i=0,004 – 0,03 + Đất ít thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng: i0,1. Đánh giá theo yếu tố địa chấ t công trình: + Đất thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng và khu công nghiệp khi cường độ chịu nén của đấ t R>1,5 KGcm2. + Đất ít thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng và khu công nghiệp khi cường...

CHUẨN BỊ KĨ THUẬT KHU ĐẤT XÂY DỰNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Người soạn: KS Bùi Văn Phương I MỞ ĐẦU 1.1 Các khái niệm chung về công tác CBKT cho khu đất xây dựng đô thị 1.2 Các biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kĩ thuật 1.3 Vai trò của công tác chuẩn bị kĩ thuật trong quy hoạch xây dựng đô thị II ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1 Những yếu tố tự nhiên cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.1.1 Điều kiện khí hậu 2.1.2 Điều kiện địa hình 2.1.3 Điều kiện thủy văn 2.1.4 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn 2.2 Những yếu tố hiện trạng ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.2.1 Đất cấm xây dựng 2.2.2 Đất hạn chế xây dựng 2.3 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị 2.3.1 Đánh giá đất đai xây dựng theo điều kiện tự nhiên 2.3.2 Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.3.3 Giới thiệu công cụ hỗ trợ việc thể hiện, tính toán lựa chọn đất đai xây dựng đô thị a Công cụ GIS b Công cụ AutoCAD CIVIL 3D I MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm chung về công tác chuẩn bị kĩ thuật cho khu đất xây dựng đô thị Những biện pháp kỹ thuật sử dụng để cải tạo điều kiện tự nhiên phục vụ mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị 1.2 Các biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kĩ thuật Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị Quy hoạch chiều cao Thoát nước mặt Hạ mực nước ngầm Bảo vệ khu đất xây dựng khỏi bị ngập lụt Gia cố bờ sông, bờ hồ và các mái dốc, các sân bãi Những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật đặc biệt khác 1.3 Vai trò của công tác chuẩn bị kĩ thuật trong quy hoạch xây dựng đô thị Là một trong những nhiệm vụ của hoạt động xây dựng Mục đích làm tốt hơn điều kiện tự nhiên, tạo môi trường sống tốt nhất và hòa hợp với điều kiện tự nhiên Quy hoạch không gian và cảnh quan đô thị một cách hiệu quả nhất Là cơ sở quan trọng để lựa chọn đất xây dựng, xác định cơ cấu chức năng của đô thị và định hướng các giải pháp kỹ thuật xây dựng Cơ sở cho việc phát triển bền vững Đảm bảo an toàn cho hoạt động của đô thị Mang lại hiệu quả cao trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình đô thị và sử dụng quỹ đất vào mục đích xây dựng II ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 2.1 Những yếu tố tự nhiên cơ bản ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.1.1 Điều kiện khí hậu a Mưa Lượng mưa (mm) trung bình/năm Lượng mưa TB min, max trong năm Lượng mưa và thời gian từng trận mưa Số ngày mưa trong năm b Gió Tốc độ gió theo mùa và theo hướng Tần suất gió Tần suất lặng gió Tần suất hướng gió Hướng gió c Nắng  Thời gian được chiếu nắng: Số ngày nắng trong năm Số giờ nắng trong ngày d Nhiệt độ, độ ẩm, độ bốc hơi Thu thập các SL về nhiệt độ Các thông số về độ ẩm (%) Độ bốc hơi 2.1.2 Điều kiện địa hình Yếu tố đặc trưng: Cao độ khu đất và độ dốc bề mặt khu đất Cao độ khu đất: + Là khoảng cách từ bề mặt khu đất theo phương dây dọi đến mực nước biển trung bình chọn làm gốc + Trên mô hình địa hình (bản đồ địa hình) cần thể hiện rõ cao độ của các điểm đặc trưng cho bề mặt khu đất Từ đó các nhà quy hoạch biết được cao độ thấp nhất, cao độ trung bình, cao độ cao nhất của khu đất xây dựng Độ dốc khu đất: + Là độ nghiêng của bề mặt khu đất so với phương nằm ngang + Trên khu đất có nhiều mái dốc khác nhau Các mái dốc này được biểu diễn trên mô hình địa hình Trên mô hình địa hình, các nhà quy hoạch xây dựng cần biết từng hướng dốc, từng trị số độ dốc của từng mái dốc trong khu đất xây dựng 2.1.3 Điều kiện thủy văn Hệ thống thủy văn cũng là yếu tố gây bất lợi cho đô thị, nếu con người không làm chủ được các hoạt động của dòng chảy Về mùa mưa, ao hồ, sông ngòi có thể gây ra ngập lụt, gây ô nhiễm môi trường, gây xói lở và ảnh hưởng đến nước ngầm đô thị Quy hoạch xây dựng đô thị quan tâm đến những đặc trưng cơ bản: Đặc trưng khả năng chứa nước: Thể tích chứa nước của sông ngòi, ao hồ vào mùa cạn và vào mùa mưa Đặc trưng địa chất bờ và đáy sông ngòi, ao hồ, khả năng chống sụt lở, khả năng chống thấm của đáy hồ Đặc trưng dòng chảy của hệ thống thủy văn: Cao độ mực nước, lưu lượng, tốc độ dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất vào mùa lũ và mùa kiệt Đặc trưng thủy triều: Nhật triều, bán nhật triều, đỉnh triều, quy luật thủy triều 2.1.4 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn a Yếu tố địa chất công trình Các thông số mô tả tình hình địa chất khu vực: Tài liệu địa tầng Cường độ chịu tải của đất đá (KG/cm2) Tình hình phân bố và trữ lượng khoáng sản Các hiện tượng địa chất đặc biệt có ảnh hưởng đến xấy dựng đô thị: Castơ, trượt, lở… b Yếu tố địa chất thủy văn Các yếu tố mô tả tình hình địa chất thủy văn (nước ngầm) khu vực: Độ sâu mực nước ngầm (nước ngầm mạch nông và nước ngầm mạch sâu) Thành phần hóa học của nước ngầm Trữ lượng và lưu lượng nước ngầm Động lực học nước ngầm 2.2 Những yếu tố hiện trạng ảnh hưởng đến việc lựa chọn đất đai xây dựng đô thị 2.2.1 Đất hạn chế xây dựng Các loại đất sau nên hạn chế xây dựng đô thị (trong trường hợp xây dựng cần có giải pháp thích hợp): Đất di tích, các công trình có giá trị về lịch sử, văn hóa… Đất có khả năng canh tác (đất nông nghiệp…) Đất trong phạm vi được xác định để khai thác mỏ, bảo tồn thiên nhiên Đất không đảm bảo vệ sinh môi trường, cảnh quan thiên nhiên (ô nhiễm do chất độc hóa học, phóng xạ…) 2.2.2 Đất cấm xây dựng Các loại đất sau cấm xây dựng đô thị: Đất an ninh, quốc phòng Rừng phòng hộ Đất nằm trong hành lang an toàn đường điện Đất trong phạm vi cấm xây dựng theo pháp luật về xây dựng 2.3 Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị 2.3.1 Đánh giá đất đai xây dựng theo điều kiện tự nhiên a Tài liệu cở sở để đánh giá đất xây dựng đô thị Tài liệu cở sở bao gồm có bản đồ và các tài liệu thống kê mô tả Bản đồ: + Bản đồ địa hình (tỷ lệ 1/5000, 1/10000… tùy theo quy mô lập quy hoạch) + Bản đồ địa chất công trình( cùng tỷ lệ với bản đồ địa hình) + Bản đồ địa chất thủy văn ( cùng tỷ lệ với bản đồ địa hình) + Bản đồ chuyên ngành biểu diễn các yếu tố tự nhiên khác (bản đồ khí hậu, bản đồ thủy văn, bản đồ sản xuất…) Tài liệu thống kê mô tả + Trên bản đồ không thể biểu diễn hết các đặc trưng tự nhiên của từng vùng Khi đó sử dụng các sơ đồ, biểu đồ biểu diễn những điều kiện tự nhiên bổ sung cho hệ bản đồ trên và các tài liệu thống kê mô tả, các số liệu, bảng biểu liên quan b Đánh giá đất đai xây dựng theo từng yếu tố tự nhiên Trình tự đánh giá đất đai xây dựng được tiến hành theo hai bước: Đầu tiên sẽ đánh giá đất đai xây dựng theo từng yếu tố tự nhiên, sau đó sẽ đánh giá tổng hợp tất cả các yếu tố Đánh giá theo độ dốc địa hình: + Đất thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng: i=0,004 – 0.1 Đối với xây dựng khu công nghiệp: i=0,004 – 0,03 + Đất ít thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng: i0,1 Đánh giá theo yếu tố địa chất công trình: + Đất thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng và khu công nghiệp khi cường độ chịu nén của đất R>1,5 KG/cm2 + Đất ít thuận lợi cho xây dựng: Đối với xây dựng nhà ở và công trình công cộng và khu công nghiệp khi cường độ chịu nén của đất R = 1,0KG/cm2 – 1,5KG/cm2 + Đất không thuận lợi cho xây dựng: Khi cường độ chịu nén của đất R

Ngày đăng: 11/03/2024, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan