Nội dung phương pháp chứng từ kế toán- Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán được sửdụng để phản ánh các nghiệp vụ kế tốn tài chính đã phát sinh và thực sựhồn th
Trang 12 Hiểu được khái niệm, nội dung bắt buộc của chứng từ kế
toán, hệ thống chứng từ kế toán theo Chế độ chứng từ kế
toán hiện hành của Việt Nam
3 Nắm được qui trình luân chuyển chứng từ
4 Hiểu khái niệm và phương pháp kiểm kê
5 Biết lập và kiểm tra chứng từ kế toán
Trang 2Tài liệu tham khảo
1 Chương 2
Bài giảng Nguyên Lý kế toán.
2 Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp theo Chế
độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.
3 Luật kế toán 2003
Trang 32.1 Phương pháp chứng từ kế toán
2.1.1 Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
- Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán được sử
dụng để phản ánh các nghiệp vụ kế toán tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành bằng các giấy tờ theo mẫu quy định ,theo thời gian và địa
điểm phát sinh nghiệp vụ đó làm cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán
- Tác dụng
+ Cung cấp thông tin cho lãnh đạo nghiệp vụ
+ Làm căn cứ phân loại, ghi sổ kế toán
+ Thích hợp nhất với sự đa dạng và biến động không ngừng của các đối tượng kế toán
+ Sử dụng trong mọi đơn vị kế toán
Trang 42.1.1 Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
- Phương pháp chứng từ kế toán được được cấu thành bởi 2 yếu
tố sau:
+ Bản chứng từ kế toán: là hình thức biểu hiện của Phương phápchứng từ kế toán đó là vật mang tin chứng minh cho các nghiệp
vụ kế toán tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành
+ Kế hoạch luân chuyển chứng từ kế toán: là đường đi của cácbản chứng từ kế toán được xác định trước đến các bộ phậnchức năng có liên quan để thực hiện chức năng truyền thông tin
về nghiệp vụ kế toán tài chính phản ánh trong chứng từ
Trang 52.1.2 Chứng từ kế toán
- Khái niệm:Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin
phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoànthành, làm căn cứ ghi sổ kế toán
- Các loại chứng từ kế toán
Trang 6Chứng từ mệnh lệnh Chứng từ thực hiện Chứng từ liên hợp
Theo địa điểm lập
chứng từ
Chứng từ bên trong Chứng từ bên ngoài
Theo nội dung của NVKT phản ảnh trên chứng
Chứng từ Vốn bằng tiền Chứng từ hàng tồn kho Chứng từ bán hàng,
Trang 7+ Chứng từ mệnh lệnh: là chứng từ mang tính quyết định củachủ thể quản lý nó phản ánh nghiệp vụ kinh tế sẽ phát sinh VD:Lệnh chi, lệnh xuất kho, nhập kho
+ Chứng từ thực hiện: là chứng từ phản ánh các nghiệp vụkinh tế đã phát sinh và thực sự hoàn thành nó là cơ sở để ghi chép
sổ kế toán khi đảm bảo tính hợp lệ hợp pháp
VD: Phiếu xuất kho, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng+ Chứng từ liên hợp: là loại chứng từ vừa mang tính mệnhlệnh vừa mang tính thực hiện VD: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho+ Chứng từ bên trong: là bản chứng từ kế toán do các bộ phận,
phòng ban trong nội bộ doanh nghiệp lập
VD: Phiếu thu, phiếu chi, bảng chấm công,…
+ Chứng từ bên ngoài: là các bản chứng từ kế toán có phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh có liên quan đến doanh nghiệp
và được lập ở các doanh nghiệp bên ngoài
Trang 8+ Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp cho các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh Chứng từ gốc mang tính pháp lý và là cơ sở
để ghi sổ kế toán
+ Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được lập trên cơ sở chứng
từ gốc phản ánh các nghiệp vụ có nội dung giống giúp cho việcghi sổ kế toán được thuận tiện nhanh chóng và giảm bớt số lần ghisổ
VD: Chứng từ ghi sổ, Bảng tổng hợp nguyên vật liệu, Bảngtổng hợp nhập xuất tồn, …
Chú ý: Về mặt pháp lý chứng từ tổng hợp không được sửdụng để ghi sổ kế toán nó chỉ được sử dụng để ghi sổ kế toán nếu
có đính kèm theo bản chứng từ gốc
Trang 9+ Nội dung bản chứng từ (điều 5 & điều 17 Luật kế toán): 7
nội dung bắt buộc
1. Tên gọi và Số hiệu chứng từ
2. Ngày, tháng, năm lập
3. Tên, địa chỉ của đơn vị/cá nhân lập
4. Tên, địa chỉ đơn vị/cá nhân nhận
5. Nội dung nghiệp vụ
6. Số lượng, đơn giá, số tiền
7. Chữ ký, họ tên của người lập, duyệt và người liên quan
- Các yếu tố cơ bản của chứng từ
+ Bản chứng từ kế toán là phương tiện chứng minh nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh là cơ sở của mọi thông tin kế toán do đó bản chứng từ phải bao gồm các yếu tố:
+ Những yếu tố bổ sung (để đáp ứng yêu cầu quản lý)
Trang 11Cho một số mẫu chứng từ kế toán sau
Hãy chỉ ra những yếu tố bắt buộc và yếu tố
bổ sung (nếu có) trong mỗi bản chứng từ?
Trang 12Họ và tên người giao hàng:
Theo số ngày tháng năm
của
Nhập tại kho:
A B C D 1 2 3 4
Trang 13Giấy nộp tiền vào NSNN
Trang 14Giấy nộp tiền vào TK ngân hàng
Trang 21Ủy nhiệm chi
Trang 22Họ và tên người giao hàng:
Theo số ngày tháng năm
của
Nhập tại kho:
Trang 23Mẫu chứng từ
(Tiền tệ)
Đơn vị:
Địa chỉ:
Số đăng ký doanh nghiệp Telefax: Mẫu số: 01 – TT Ban hành theo TT200/2014-BTC Ngày 22-12-2014của Bộ Tài chính PHIẾU THU Ngày tháng năm 201
Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Quyển số:
Số:
Nợ:
Có:
Họ, tên người nộp tiền: Địa chỉ: Lý do nộp: Số tiền (*): (viết bằng chữ)
Kèm theo chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)
Ngày tháng năm 201
Trang 24Viết chứng từ (SBT)
Trang 25Tính hợp pháp, hợp lý,hợp lệ
1) Hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật thì được
coi là hợp pháp Đó là:
Hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành hoặc hoá đơn do
Doanh nghiệp tự tạo theo quy định của Chỉnh phủ và Bộ Tài chính về in ấn, phát hành, quản lý và sử dụng hoá đơn.
Biên lai thu phí, lệ phí theo Pháp lệnh Phí, Lệ phí và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành.
Hoá đơn không hợp pháp là các hoá đơn giả, hoá đơn tự tạo của Doanh nghiệp nhưng chưa thông báo phát hành,
Trang 26Tính hợp pháp, hợp lý,hợp lệ
2) Khi nói đến hoá đơn, chứng từ hợp lý là muốn nói đến chi phí hợp lý.
Chi phí có hoá đơn hợp pháp vẫn chưa đủ, nó còn phải hợp lý, nghĩa là nội dung trên hóa đơn phải đúng - phù hợp với nội dung kinh doanh và tình hình hoạt động cũng như hiện trạng của Doanh nghiệp.
Thí dụ, hóa đơn ăn uống mặc dù là hóa đơn hợp pháp nhưng phải xem hóa đơn ấy có liên quan đến hoạt động SXKD hay không ? Nếu hóa đơn ăn uống là do bạn chiêu đãi người thân, gia đình, không liên quan đến hoạt động SXKD thì cho dù có hóa đơn hợp pháp cũng không được xem
là chi phí hợp lý và không được hạch toán vào chi phí, giá thành.
Hay như doanh nghiệp không có phương tiện vận tải mà lại có hóa đơn mua
Trang 27Tính hợp pháp, hợp lý,hợp lệ
3) Hợp lệ được hiểu là sự phù hợp với các thông lệ Hoá đơn phải đảm bảo
Theo luật kế toán 2003: Tính hợp lệ của hóa đơn, chứng từ kế toán là chứng từ kế toán đó phải có đầy đủ các yếu tố qui định cho 1 chứng từ như: Tên chứng từ, số hiệu, ngày tháng năm phát hành chứng từ, nội dung thể hiện trên chứng từ, chữ ký các bên có liên quan
Chi phí hợp lý, hợp lệ phải có hóa đơn chứng từ hợp pháp chỉ mới đáp ứng 03 yêu cầu cơ bản Trong một số trường hợp, chi phí phát sinh còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: không vượt định mức (tiêu hao nguyên vật liệu, ), không vượt mức khống chế (chi phí hội họp, tiếp khách, quảng cáo, không vượt quá % trên tổng chi phí) Nếu chi phí phát sinh quá lớn hoặc chi phí đã trả cho nhiều kỳ thì phải phân bổ dần,
Trang 28- Quy trình luân chuyển chứng từ
Trang 29• Bước 1: Lập/thu nhận chứng từ
Đúng mẫu, nội dung, chữ ký
• Bước 2: Kiểm tra chứng từ
Hợp pháp của nội dung
+ Chứng từ lưu trữ theo đúng chế độ hiện hành như sau:
- Đối với các chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp ghi sổ kế toán và lập các báo cáo kế toán phải được lưu trữ tối thiểu 5 năm
- Đối với các chứng từ kế toán được sử dụng trực tiếp ghi sổ kế toán và lập các báo cáo kế toán phải được lưu trữ tối thiểu 10 năm
- Đối với các tài liệu kế toán có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng
Trang 302.2 Kiểm kê
2.2.1 Khái niệm, mục đích của kiểm kê
- Khái niệm: Kiểm kê là kiểm tra tại chỗ các loại tài sản
hiện có nhằm xác định chính thức số hiện có của tài sảntrong thực tế, phát hiện các khoản chênh lệch giữa số thựcvới số liệu trên sổ sách kế toán
- Mục đích của kiểm kê
+ Ngăn ngừa các hiện tượng tham ô lãng phí làm thấtthoát tài sản, các hiện tượng vi phạm kỷ luật tài chính, nângcao chất lượng của người quản lý tài sản
+ Giúp cho việc ghi chép,báo cáo số liệu theo đúng tìnhhình thực tế
+ Giúp cho lãnh đạo nắm chính xác số lượng, chất lượng
Trang 312.2.2 Phân loại kiểm kê
Kiểm kê bất thường Kiểm kê
định kỳ
Trang 322.2.3 Phương pháp kiểm kê tài sản
Kiểm kê
hiện vật
Kiểm kê tiền gửi ngân hàng và các khoản thanh toán
Kiểm kê tiền mặt
Trang 332.2.4 Vai trò kế toán trong kiểm kê
Tham gia xây dựng
phương hướng, phạmvi,
đối tượng Kiểm kê
Trước kiểm kê Trong quá
trình kiểm kê
Sau khi hoàn thành
Tham gia kiểm tra, giám sát việc ghi chép, tổng hợp số liệu,
Điều chỉnh sổ kế toán theo ý kiến giải quyết
của hội đồng
Trang 343. Phân loại chứng từ kế toán.
4. Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán
5. Kiểm kê và các phương pháp kiểm kê tài sản