1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3 kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Khỏi niệm, đặc điểmNguyờn vật liệuLà hàng tồn kho dự trữcho khõu SX hoặc cung ứngdịch vụLà đối tượng lao động,Cụng cụ dụng cụLà hàng tồn kho dự trữ chokhõu SX hoặc cung ứng dịchvụ hoặ

Trang 1

Chương 3: Kế toán nguyên vât liêụ, CCDC

Trang 2

Nội dung

3.1 Tổng quan về kế toán NVL, CCDC 3.2 Kế toán nguyên vật liệu CCDC

Trang 3

3.1 Tổng quan về kế toán NVL,CCDC

3.1.1 Khái niệm, đặc điểm

3.1.2.Phân loại NVL, CCDC

3.1.3.Tính giá NVL, CCDC

Trang 4

3.1.1 Khái niệm, đặc điểm

Nguyên vật liệu

Là hàng tồn kho dự trữcho khâu SX hoặc cung ứngdịch vụ

Là đối tượng lao động,

Công cụ dụng cụ

Là hàng tồn kho dự trữ chokhâu SX hoặc cung ứng dịch

vụ hoặc hoạt động bán hàng

Là tư liệu lao động không có

Là đối tượng lao động,dưới tác động của tư liệulao động để tạo ra sản phẩm

Toàn bộ giá trị xuất dùng

lần vào CPKD trong kỳ

thì bị biến dạng hoặc tiêu

Là tư liệu lao động không có

đủ tiêu chuẩn về giá trị và thờigian sử dụng quy định đối vớiTSCĐ (GT<30tr, TGsd <=1năm theo TT45/2013)

Tham gia vào một hoặc nhiềuchu kỳ SXKD và giữ nguyênhình thái vật chất cho đến lúc

Trang 5

3.1 2 Phân loại NVL,CCDC

Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế

*Nguyên vật liệu chính : - Sắt, thép trong CN cơ khí, Bông trong công nghiệp dệt, xi măng , gạch ngói

trong XDCB

*Vật liệu phụ : Thuốc nhuộm, Sơn, chất kích thích tăng trưởng, dầu mỡ, giẻ lau, thuốc chống ẩm

*Nhiên liệu: Than củi, khí đốt…

*Phụ tùng thay thế : Vòng bi, vòng đệm, săm lốp

*Vật kết cấu và thiết bị xây dựng cơ bản : TB vệ sinh, TB thông gió, bê tông đúc sẵn, kim loại đúc sẵn

* Phế liệu : Sắt, thép vụn, gỗ vụn, vải vụn, gạch vỡ, ngói vỡ, phôi bào

Trang 6

3.1 2 Phân loại NVL,CCDC

Phân loại CCDC theo mục đích sử dụng

*CCDC sử dụng cho mục đích sx, chế tạo sản phẩm…

*Bao bì luân chuyển: Được sử dụng nhiều lần để chứa đựng vật tư, SP,

giá trị bị giảm dần sau mỗi lần sử dụng và được tính vào chi phí liên

quan

Trang 7

- Nguyên tắc giá gốc

- Nguyên tắc thận trọng

- Nguyên tắc nhất quán

Trang 8

Tính giá NVL,CCDC khi nhập kho

Vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài :

Chi phí + thu mua -

Thuế NK +

Thuế

Giảm giá,CKTM hàng mua

(nếu có) mua ngoài trên

hoá đơn

Thuế TTĐB (nếu có)

(nếu có)

Lưu ý :

- Giá mua ghi trên hoá đơn là giá chưa có thuế Giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

- Chi phí thu mua bao gồm : Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói, tiền thuê kho, thuê bãi, chỗ để vật liệu, tiền công tác phí của cán bộ thu mua Các khoản khác, như : Lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,

Trang 9

Tính giá NVL,CCDC khi nhập kho

* Vật liệu, công cụ dụng cụ tự gia công chế biến : Giá thực tế của

+

Chi phí chế biến =

Giá thành sản xuất thực tế

* Vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công :

Giá thực tế của Trị Giá vật liệu Chi phí

NVL, CCDC = CC dụng cụ + thuê

NVL, CCDC = CC dụng cụ + thuê

thuê gia công xuất thuê G.công gia công

* Vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh : Là giá do hội đồng liên

doanh đánh giá và các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật liệu, công cụ dụng cụ.

* Vật liệu, công cụ dụng cụ được cấp : Là giá ghi trên biên bản giao nhận và các chi

phí phát sinh khi tiếp nhận vật liệu, công cụ dụng cụ.

* Vật liệu, công cụ dụng cụ nhận viện trợ, biếu tặng : Là giá trị hợp lý và các chi

phí

khác phát sinh.

Trang 10

Các phương pháp tính giá xuất kho

(Điều 13, Chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho)

Có 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho

1 Phương pháp kê khai thường xuyên

Cuôí kỳ= Đâù kỳ+ Nhâp- Xuât

2 Phương pháp kiểm kê định kỳ

Xuât= Đâù kỳ+ nhâp- cuôí kỳ

Có 3 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho (Theo Thông tư 200/2014 )

1. Phương pháp giá đích danh

2. Phương pháp bình quân gia quyền

3. Phương pháp nhập trước, xuất trước – FIFO

Trang 11

Phương pháp bình quân gia quyền

Giá thực

tế hàng

xuất

Số lượng hàng xuất

Giá đơn

vị bình quânxuất

kho

xuất kho

Trang 12

Phương pháp bình quân gia quyền

Trang 14

3.2.1.Khái niệm và tài khoản sử dụng

Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán ( Tồn cuối= Tồn đầu+ nhập trong kỳ- xuất trong kỳ) toán ( Tồn cuối= Tồn đầu+ nhập trong kỳ- xuất trong kỳ)

Trang 15

3.2.1.Khái niệm và tài khoản sử dụng

Tài khoản sử dụng : Để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu kế toán sử dụng các

tài khoản sau :

Các tài khoản chủ yếu.

* Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

* Tài khoản 151 “Hàng mua đang đi đường”

Ngoài các tài khoản trên trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu, kế toán còn sử

dụng các tài khoản liên quan khác : 111, 112, 141, 242,128, 222, 412, 621, 627,

641,642

Trang 16

- Các chứng chỉ liên quan đến tiêu chuẩn chất lượng ( 1 số mặt hàng sẽ cần )

- Chứng từ thanh toán qua ngân hàng ( nếu Hóa đơn mua có giá trị >= 20 triệu )

Trang 17

Mua NVL,HH nhập khẩu :

Thông quan

Trang 18

Mua NVL,HH nhập khẩu :

Thủ tục bao gồm

- Hợp đồng mua bán:Commercial invoice

- Hồ sơ hải quan ( Tờ khai hải quan, nguồn gốc xuất xứ, danh mục hàng nhập khẩu…)

- Các chứng từ chi phí phát sinh cho việc nhập khẩu

- Giấy nộp tiền vào NSNN ( nộp tiền thuế NK, thuế TTDB nếu có, thuế GTGT hàng NK )

Trang 19

Thủ tục mua hàng nhập khẩu

Trang 21

Xuất kho để SX:

- Phiếu đề nghị cung ứng vật tư

- Phiếu xuất kho

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

- ….

Trang 22

+ Nhập lại kho do sử dụng không hết

+ Phát hiện thừa khi kiểm kê…

- Kế toán các trường hợp giảm Vật liệu, CCDC:

+ Xuất sử dụng

+ Góp vốn đầu tư

+ Xuất thuê gia công

Trang 23

(1) TK133

(4) TK3332,3333, 3338 (5)

(7) (8)

Trang 24

TK153- CCDC

TK711 TK133

TK111,112, TK222…

Trang 25

3.2.Kế toán biến động NVL,CCDC

Ví dụ1 : Định khoản và viết PNK

1 DN mua từ Cty A 1.000kg vật liệu chính nhập kho bằng tiền gửi ngân hàng theo tổng giá thanh toán là 110.000.000 đồng, VAT 10%, Chi phí vận chuyển 1200.000đ đã thanh toán bằng TM.

2 Mua nhiều loại NVL có phát sinh chi phí dùng chung

500 SP A, Đơn giá chưa VAT10: 5tr

600SP B, Đơn giá gồm VAT10% 5.83tr

Đã thanh toán bằng CK

Chi phí vận chuyển đã thanh toán bằng TM : 3.3tr( gồm VAT10%)

Trang 26

3.2.Kế toán biến động NVL,CCDC

Ví dụ2 : DN mua từ Cty A 1.000kg vật liệu chính

nhập kho bằng tiền gửi ngân hàng theo tổng giá

thanh toán là 110.000.000 đồng, VAT 10% , do thanh

toán tiền hàng sớm nên doanh nghiệp được hưởng chiết

khấu 2% và đã nhận lại bằng tiền mặt Hãy định khoản

Trang 27

Ví dụ 3 : DN mua từ Cty A 1.000kg vật liệu chính nhập kho bằng tiền gửi ngân hàng theo tổng giá thanh toán

là 110.000.000 đồng, VAT 10% Cuối tháng hàng

chưa về nhập kho Tháng sau hàng về nhập kho đủ.

Yêu cầu : - Định khoản các bút toán liên quan đến tháng Yêu cầu : - Định khoản các bút toán liên quan đến tháng này và tháng sau

Trang 28

Ví dụ4: Nhập khẩu 1 lô hàng giá mua là 5000USD Thuế nhập khẩu là 1000 USD thuế tiêu thụ đặc biệt là 1200USD, thuế GTGT là 720 USD Chi phí thu mua là 5

tr đồng

Hãy định khoản?

Hãy định khoản?

Biết tỷ giá giao dịch thực tế của ngân hàng là 20.000

đ/USD Tỷ giá tính thuế của hải quan là 20.500đ/USD.

Trang 29

Ví dụ5: Có tình hình nhập xuất NVL A như sau:

Tồn đầu kỳ 2000 kg đơn giá 500

1 Trong kỳ nhập 5000kg đơn giá chưa VAT 510/kg VAT 51/kg chưa thanh toán cho người bán

2 Xuất kho 4000kg để sản xuất sản phẩm Phương pháp

2 Xuất kho 4000kg để sản xuất sản phẩm Phương pháp xuất kho theo PP nhập trước xuất trước

Định khoản các NV trên

Trang 30

Ví dụ6: DN mua 1 lô NVL dùng ngay để SX sản phẩm trị giá chưa VAT (10%) là 60.000.000 đ chưa thanh toán cho người bán Chi phí vận chuyển số NVL này đến bộ phận sản xuất của DN đã thanh toán bằng 3.300.000 đ( VAT 10%)tiền mặt

Trang 31

Ví dụ 7:

1) Xuất kho nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến thành công cụ dụng

cụ : 7.000.0000 đ

2)Chi phí chế biến phải trả : 3.000.000đ

3)Chi phí vận chuyển đi và về bằng tiền mặt : 500.000đ

3)Chi phí vận chuyển đi và về bằng tiền mặt : 500.000đ

4)Nhập kho công cụ dụng cụ đã chế biến xong.

Trang 32

Ví dụ8: DN xuất kho 1 lô NVL để góp vốn liên doanh ngắn hạn trị giá xuất kho là 60.000.000 đ Giá do hội đồng góp vốn đánh giá tại thời điểm góp vốn là 55.000.000 đ

Y/C: Định khoản nghiệp vụ trên Giả sử giá do hội đồng góp vốn

đánh giá là 62.000.000 đ, hãy định khoản lại NV trên

đánh giá là 62.000.000 đ, hãy định khoản lại NV trên

Trang 33

Mẫu Bảng phân bổ chi phí trả trước dài hạn TK 242

Tháng 1/2012

STT Tên CCDCMã

CCDC

Ngày tính phân bổ Giá trị

Số thán

g phân bổ

Mức phân bổ/tháng

Số phân bổ lũy kế kỳ trước

Trang 34

Ví dụ: Xuất kho CCDC

Ngày 1/2/2012 Cty Xuất kho 01 máy tính sử dụng ở BP văn phòng trị giá 7.200.000 phân bổ 24 tháng.

Ngày 5/2 Xuất kho 1 bàn phím cho BPBH trị giá 250.000

Ngày 15/2 Xuất 01 chiêc quạt treo tường sử dụng ở phòng kế toán trị giá xuất kho 720.000, phân bổ 6 tháng

Hãy định khoản các bút toán liên quan

Hạch toán chi phí trả trước phân bổ cho tháng 2

Trang 35

T1/2016,Cty thuê kho để sản xuất, mỗi tháng phải trả 11tr bao gồm

VAT 10%, Cty phải trả trước tiền thuê theo kỳ 6 tháng/lần ngày 5/1/2016 DN đã thanh toán tiền từ T1-T6/2016 chuyển khoản.

Yêu cầu: Định khoản và phân bổ chi phí tả trước dài hạn ở BPSX

T1/2016 biết giá trị phân bổ CP trả trước T12/2015 là 28,5tr

Trang 36

2.2.3.Kế toán biến động giảm NVL,CCDC

Lưu ý: Đối với doanh nghiệp tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp : ta cũng hạch toán

tương tự như hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp khấu trừ thuế, chỉ khác là trong giá mua thực tế của vật liệu và công cụ dụng cụ là giá đã có thuế Giá trị gia tăng đầu vào

Trang 37

2.3.Kế toán chi tiết NVL, CCDC

Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL, CCDC

1 Phương pháp ghi thẻ song song

2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

3 Phương pháp ghi sổ số dư

(Đọc trong giáo trình)

Trang 38

Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp

kiểm kê định kỳ ( sử dụng TK 611,631)

Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ:

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán không theo dõi một

cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm mà căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối

kỳ của vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính ra giá trị của vật tư, hàng hoá, sản phẩm xuất trong kỳ

Trị giá vật tư, hàng hoá, sản phẩm xuất trong kỳ tính theo công thức sau :

Trị giá vật tư =

xuất trong kỳ

Giá trị vật tư tồn kho đầu kỳ

+ Giá trị vật tư

nhập trong kỳ

- Giá trị vật tư tồn kho cuối kỳ

(Đọc trong giáo trình)

Trang 39

Chứng từ sổ sách kế toán liên quan

A Nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ

1- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

2-Phiếu nhập

3Phiếu chi

4Giấy báo Nợ, báo Có

5Biên bản kiểm nhận vật tư

6Hoá đơn cước phí vận chuyển

C Chứng từ dùng chung

1Thẻ kho 2Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho

vật tư 3Sổ số dư

4Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Giấy báo hỏng công cụ dụng cụ 6Hoá đơn cước phí vận chuyển

Trang 40

Bảng phân bổ CCDC

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w