1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiền tệ chính sách tiền tệ

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiền Tệ Và Chính Sách Tiền Tệ
Tác giả ThS. Đỗ Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Trang 1 Chương 4TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆThS Đỗ Thị Thanh HuyềnBM Kinh tế họcMục tiêu nghiên cứuHiểu về khái niệm; chức năng và phân loại tiền tệHiểu về Cung - cầu tiền tệ; thị tr

Trang 1

Chương 4

TIỀN TỆ

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

ThS Đỗ Thị Thanh Huyền

BM Kinh tế học

Mục tiêu nghiên cứu

Hiểu về khái niệm; chức năng và phân loại tiền tệ

Hiểu về Cung - cầu tiền tệ; thị trường tiền tệ và quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại

Hiểu được vai trò và chức năng của NHTW; các công

cụ mà NHTW sử dụng để thực hiện chính sách tiền tệ; tác động của CSTT đối với sản lượng, việc làm và giá cả

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

4.1 Tiền tệ & các chức năng của tiền tệ

4.1.1 Khái niệm tiền tệ

4.1.2 Chức năng của tiền tệ

4.1.3 Phân loại tiền tệ

4.2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

4.2.1 Cung tiền tệ

4.2.2 Cầu tiền tệ

4.2.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ

4.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

4.3.1 Khái niệm, mục tiêu và công cụ của CSTT

4.3.2 Kiểm soát mức cung tiền của NHTW

4.3.3 Tác động của chính sách tiền tệ

4.3.4 CSTT trong thực tiễn

4.1 TIỀN TỆ & CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

4.1.1 Khái niệm Tiền là ?

Tiền là những tài sản tài chính được xã hội chấp nhận chung dùng làm phương tiện thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụ

“Tài sản tài chính” ?

Phân biệt: 2 loại tài sản tài chính:

- Tài sản giao dịch (tiền)

- Tài sản tài chính khác có tạo ra thu nhập (gọi chung là trái phiếu)

Trang 2

4.1.2 Các chức năng cơ bản của tiền

• Làm phương tiện thanh toán

Tiền là phương tiện trung gian để thực hiện các hoạt động

giao dịch hàng hoá và dịch vụ

• Làm phương tiện dự trữ

Tiền là một hình thức để chuyển sức mua từ hiện tại sang

tương lai

• Làm phương tiện hạch toán

Tiền là thước đo được mọi người chấp nhận để đo lường

giá trị hàng hóa và dịch vụ

4.1.3 Phân loại tiền tệ a) Theo hình thái biểu hiện của tiền:

Hóa tệ (Tiền hàng hóa)

Một loại hàng hóa nào đó được xã hội chấp nhận chung làm phương tiện thanh toán

Ví dụ: thuốc lá (trong trại tù binh), thóc (việt nam), da thú, …

Tín tệ (Tiền pháp định)

Giấy hoặc kim loại do ngân hàng trung ương phát hành ra và được quy định là tiền (nhà nước đảm bảo giá trị)

Ví dụ: tiền đồng (Việt nam), đôla (Mỹ), Bath (Thái Lan), Euro…

Bút tệ (Tiền ngân hàng)

Tiền được tạo ra bởi ngân hàng TM và được ghi chép trong sổ sách kế toán của các ngân hàng TM

4.1.3 Phân loại tiền tệ (tiếp)

b) Theo tính “lỏng” của tiền (tính thanh khoản)

Tiền mặt (M 0 ):

Tiền giao dịch (M 1 ): M 1 = M 0 + D

Tiền rộng (M 2 ):

Bao gồm tiền giao dịch (M 1 ) & các khoản tiền gửi có kỳ hạn (D t )

M 2 = M 1 + D t Tiền tài chính (M 3 ):

Bao gồm tiền rộng (M2) & các giấy tờ có giá khác (cổ phiếu,trái phiếu )

NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

4.1 Tiền tệ & các chức năng của tiền tệ 4.1.1 Khái niệm tiền tệ

4.1.2 Chức năng của tiền tệ 4.1.3 Phân loại tiền tệ 4.2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 4.2.1 Cung tiền tệ

4.2.2 Cầu tiền tệ 4.2.3 Cân bằng trên thị trường tiền tệ 4.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.3.1 Khái niệm và công cụ 4.3.2 Kiểm soát mức cung tiền 4.3.3 Tác động của chính sách tiền tệ 4.3.4 CSTT trong thực tiễn

Trang 3

a) Hệ thống ngân hàng hai cấp

NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5

Ngân hàng cấp I

Ngân hàng cấp II

4.2.1 CUNG TIỀN TỆ

4.2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Quản lý tiền tệ

và điều hành CSTT Kinh doanh tiền tệ & môi giới tài chính

4.2.1 CUNG TIỀN (tiếp)

b) Khái niệm cung tiền :

“??? ”

Cung ứng tiền tệ bao gồm: tiền mặt đang lưu hành trong dân chúng (M 0 ) & các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại (D)

MS = M 0 + D

Phân biệt:

– Cung tiền danh nghĩa: (MS) – Cung tiền thực: thể hiện sức mua của tiền (MS/P)

c) Một số khái niệm liên quan

Tiền mặt (M 0 ):

Tiền gửi (D):

Tiền dự trữ (R):sốtiền ngân hàng TM nhận gửi của dân

chúng nhưng không cho vay (mà để dự phòng)

Tiền cơ sở (H):

H=?

4.2.1 CUNG TIỀN (tiếp)

c) Một số khái niệm liên quan (tiếp)

Tỷ lệ dự trữ (r): tỷ lệ giữa số tiền dự trữ của ngân hàng (R) trên tổng số tiền gửi của khách hàng (D)

r =  R = r D

Tỷ lệ dự trữ gồm:

4.2.1 CUNG TIỀN

D R

r a : tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM

r b : tỷ lệ dự trữ bắt buộc

r e : tỷ lệ dự trữ bổ sung

ra= rb+ re

Trang 4

c) Một số khái niệm liên quan (tiếp)

Tỷ lệ ưa thích tiền mặt của dân chúng (s): tính

bằng tỷ lệ giữa tiền mặt (M0) và tiền gửi không

kỳ hạn tại NHTM (D)

s =

4.2.1 CUNG TIỀN

Những yếu tố nào tác động đến ra& s ?

Với tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại (r a ) ?

Với tỷ lệ ưa thích tiền mặt của dân chúng (s) ?

r b

Tính không ổn định của nguồn tiền mặt vào, ra của NHTM

Sự thiệt hại do trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt

dự trữ

Thói quen thanh toán của dân cư

Tốc độ tăng tiêu dùng lớn dẫn đến s  (và ngược lại)

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng TM & chi phí và sự thuận tiện để nhận được tiền mặt

H = M0+ R

MS = M0+ D

Nhận xét gì giữa: MS & H ?

Tiền cơ sở (H = M 0 +R)

Tiền mặt

(M 0 )

Tiền mặt

( M 0 )

Dự trữ tiền mặt của

các NHTM (R)

Các khoản tiền gửi

không kì hạn (D)

Mức cung tiền (MS = M 0 + D)

MS > H

Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại

d) Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM Giả thiết:

• Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông (dân chúng không giữ tiền mặt, s=0)

• Các ngân hàng TM tuân thủ đúng theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r a = r b = r ).

NHTW

Tiền cơ sở H

Tiền gửi vào NHTM NHTM

Dự trữ

R i = r * D i Cho vay

L i = (1 – r) i D 1

D i+1 = L i

TỔNG MỨC CUNG TIỀN:

H r D r) ( MS n i

i  

 

1

0

4.2.1 CUNG TIỀN (tiếp)

(D 1 = H)

Quá trình tạo ra tiền của hệ thống NHTM là ?

Trang 5

Dự trữ Cho vay Tiền gửi

17

Tiền gửi ban đâu 100$

R : 10$ Cho vay 90 $

Tiền gửi 90$

R : 9$ Cho vay 81$

Tiền gửi 81$

R : 8.1$ Cho vay 72,9

10 $

19 $

27,1$

90 $

171 $

243,9 $

100 $

190 $

271 $

100$ 900$ 1.000 $

Ngân hàng thương mại có tạo

ra tiền không?

d) Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp)

Xét ví dụ (với r=10% )

NHTM

thứ 1

NHTM

thứ 2

NHTM

thứ 3

Ban đầu

Tổng tiền

Mở rộng giả thiết:

Dân chúng không gửi hết tiền vào ngân hàng mà giữ

lại một phần dưới dạng tiền mặt (biểu thị bằng tỷ lệ ưa

thích tiền mặt s )

Các ngân hàng thương mại dự trữ nhiều hơn so với

quy định của NHTW : ra= rb+ re =

r a: tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM

r b: tỷ lệ dự trữ bắt buộc

r e: tỷ lệ dự trữ bổ sung

e) Mối quan hệ giữa MS & H & số nhân tiền tệ

D

Ra

H = M0+ R

MS = M0+ D

R

M

D

M

H

MS

0

0

a 0

0

r s 1 s D

R

D

M

D

D

D

M

H

MS

e) Mối quan hệ giữa MS & H & số nhân tiền tệ (tiếp)

Ta có:

Số nhân tiền tệ

H r s 1 s MS

a

mM là số nhân tiền tệ đầy đủ

a M

r s 1 s m

Ý nghĩa:

Với:

Gọi

Các yếu tố ảnh hưởng đến mM?

(mM>1)

Trang 6

Thảo luận ? Các yếu tố tác động đến mức cung tiền

danh nghĩa?

Tiền cơ sở (H) do NHTW phát hành:

Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM (r a ) và tỷ lệ dự

trữ bắt buộc do NHTW quy định (r b )

Hệ số ưa thích tiền mặt của dân chúng (s)

H r

s

1

s

MS

a

 MS  mM H

Mức cung tiền danh nghĩa phụ thuộc vào

lượng tiền cơ sở do ngân hàng trung ương

phát hành (H) và số nhân tiền tệ (m M )

Thảo luận ?

Hãy cho biết các sự kiện sau đây tác động đến giá trị của số nhân tiền tệ như thế nào?

1 Nhà nước trả lương cho cán bộ hành chính sự nghiệp qua tài khoản

2 5 NHTMNN hợp tác cho phép khách hàng có tài khoản ở năm NH này đều có thể rút tiền mặt ở bất kỳ cây ATM nào trong hệ thống ATM của 5 NHTM này

3 Các NHTM tăng phí rút tiền từ tài khoản

4 Các chợ và siêu thị, cửa hàng … chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng ngày càng tăng

5 NHTW nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 3% lên 5%

6 Điều kiện kinh tế không thuận lợi, các NHTM thận trọng hơn, quyết định cho cho vay ít hơn và giữ nhiều dự trữ hơn

f) Đường cung tiền

Mức cung tiền tệ thực tế = MS/P

Trong đó: MS là cung tiền tệ danh nghĩa

P là mức giá chung

Giả định: MS cố định và bằng M => Với mức giá P không

đổi thì cung tiền thực tế là hằng số:

Khi đặt cung tiền tệ thực tế

trong mối liên hệ với lãi suất

chúng ta có đường cung

thẳng đứng

r Đường cung

tiền thực tế

M

lượng tiền thực tế

P

M P

P MS

4.2 2 Cầu tiền (LP) a) Khái niệm: ?

 Là lượng tiền mà mọi người muốn nắm giữ dưới dạng tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch trong nền kinh tế.

4.2 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tiếp)

Trang 7

b) CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU TIỀN

phiếu,…)   LP (và ngược lại)

Tâm lý, tập quán tiêu dùng và giao dịch…

c) HÀM CẦU TIỀN & ĐỒ THỊ

Hàm cầu tiền:

LP: Mức cầu tiền thực tế LP: Cầu tiền tự định

Y : Thu nhập quốc dân

r : Lãi suất

k : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập

h : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất

Khi cố định mức thu nhập,

cầu tiền là một hàm của lãi

suất đồ thị hàm cầu

tiền là đường dốc xuống

(có độ dốc âm)

M

Lượng tiền thực tế

r

LP 1

Độ dốc của đường

cầu tiền

h

1

c) HÀM CẦU TIỀN & ĐỒ THỊ (tiếp)

r 1

LP 2

r 2

M 0 M 1 M 2

Khi lãi suất r thay đổi 

M

r

LP (r ,Y 1)

Khi thu nhập quốc dân (Y) thay đổi 

A

B

LP (r,Y 2)

A’

B’

r 1

r 2

M 1 M 2

Khi nào xảy ra hiện tượng trượt dọc & dịch chuyển trên đường cầu tiền?

c) HÀM SỐ & ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CẦU TIỀN (tiếp)

Trang 8

4.2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tiếp)

Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ:

Là trạng thái mà tại đó Cung tiền thực tế = cầu tiền thực tế

M

r

LP (r , Y )

r 0

MS / P

E (trạng thái cân bằng)

Lãi suất cân bằng

P MS

) ,

( Y r

LP

P

3 CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Quá trình điều chỉnh về trạng thái cân bằng:

r

r 1

r 0

r 2

0 M 0 M

MS/P

E 0

r = r 0 :

r > r 0 :

r < r 0 :

Khi thị trường tiền tệ không cân bằng thì thị trường tiền tệ tự điều tiết như thế nào để trở về trạng thái cân bằng?

4.2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ (tiếp)

M 1 M 2

LP

Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và

thị trường trái phiếu

Tổng cầu về tài sản tài chính = Cầu tiền + cầu trái phiếu

DB LP

P

SB P

MS

P

LP là cầu tiền thực tế ;

DB giá trị thực tế của cầu các loại trái phiếu

MS/P là mức cung tiền thực tế;

SB là giá trị thực tế của cung các loại trái phiếu

SB P

MS

DB

P

MS

Tổng cung về tài sản tài chính = Cung tiền + cung trái phiếu

Thị trường tiền tệ Thị trường trái phiếu

 Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì

LP = MS/P  SB = DB

 Khi thị trường tiền tệ dư cầu tiền thì

LP > MS/P  SB > DB

 Khi thị trường tiền tệ dư cung tiền thì

LP < MS/P  SB < DB

Mối quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu

(tiếp)

DB SB P

MS

Thị trường tiền tệ Thị trường trái phiếu

Trang 9

Lãi suất cân bằng sẽ thay đổi ntn khi?

Giảm cung tiền

(từ MS 1 MS 2 )

M r

1

M P

LP

r 1

 Khi cung tiền thay đổi  lãi suất cân bằng thay đổi

MS 1

Tăng cung tiền

(từ MS 1MS 3 )

M

r

LP 1 (r,Y 1)

2 (r,Y 2)

r 2

Khi thu nhập quốc dân thay đổi => lãi suất cân bằng

thay đổi

d) Thay đổi lãi suất cân bằng (tiếp)

P

M1

MS

Y tăng

(làm cầu tiền dịch sang phải : LP 1 LP 2 )

Y giảm (làm cầu tiền dịch trái

từ LP 1LP 3 ) r 3 LP 3

Khi độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất (h) thay đổi

 độ dốc LP thay đổi lãi suất cân bằng thay đổi?

r

r0

0 M

LP 0

E 0

MS/P

d) Thay đổi lãi suất cân bằng (tiếp)

Khi h

Ngược lại???

khih

4.3 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Mục tiêu: Nhằm hướng nền kinh tế đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô

Khái niệm CSTT là hệ thống các giải pháp và công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước về tiền tệ do ngân

hàng trung ương khởi thảo và thực thi

Công cụ - Lãi suất (r)

- Cung tiền (MS)

Chú ý:

Các biện pháp nhằm tăng cung tiền gọi là CSTT mở rộng

Các biện pháp nhằm giảm cung tiền gọi là CSTT thắt chặt

Trang 10

(Kiểm soát lãi suất trần; quy định trực tiếp mức lãi suất )

Công cụ điều tiết mức cung tiền của NHTW

4.3.2 NHTW kiểm soát mức cung tiền (tiếp) TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC (r

b)

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ dự trữ tối thiểu trên mỗi khoản tiền gửi của khách hàng mà NHTM phải thực hiện theo quy định của NHTW

Tác động của thay đổi r b đối với cung tiền?

Khi NHTWtăng r d

Các NHTM phải trả chi phí

vay từ NHTW cao hơn

NHTM tăng dự trữ để đáp

ứng n/c rút tiền và hạn

chế vay từ NHTW

Khi NHTW giảm r d

Các NHTM chỉ phải trả chi phí vay từ NHTW thấp hơn

LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

Lãi suất chiết khấu (r d ) là mức lãi suất được NHTW áp dụng

đối với các NHTM khi cho NHTM vay tiền

(Chỉ áp dụng trong quan hệ cho vay và đi vay giữa NHTW và các NHTM)

Thay đổi lãi suất chiết khấu tác động tới cung tiền ntn?

HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ

(nghiệp vụ thị trường mở - OMO)

?

H m

Ta có:

H  MS  H  MS 

Vậy, hoạt động thị trường mở tác động tới tiền cơ sở (H) ntn?

Trang 11

NHTW Dân chúng

Khi NHTW bán trái phiếu kho bạc

Trái phiếu

Tiền

HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ (tiếp)

TRÁI PHIẾU

TIỀN

HOẠT ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG MỞ (tiếp)

Khi NHTW mua trái phiếu kho bạc

Ví dụ

Cho H = 100 tỷ USD; rb= 0,1; s = 0,3;

Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ

1 Nếu NHTW tăng rblên 0,2 thì MS thay đổi ?

2 Nếu NHTW mua vào 50 tỷ USD trái phiếu thì

MS thay đổi ? (so với ban đầu)

4.3.3 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

CSTT (các công

cụ điều tiết cung tiền)

Sản lượng Giá cả

Việc làm

Lãi suất

Trong ngắn hạn, CSTT tác động đến AD (thông qua sự ảnh

hưởng của lãi suất đối với đầu tư, tiêu dùng và xuất khẩu).

Từ đó tác động đến sản lượng, giá cả và việc làm của nền kinh tế

AD

Đầu tư Tiêu dùng Xuất khẩu

Trang 12

Chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy

tăng trưởng, giảm thất nghiệp

 Tình huống: nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng.

 Mục tiêu: Y &  u

 Công cụ: CSTT mở rộng

-Cơ chế tác động:

Chính phủ

CSTT nhằm thúc đẩy tăng trưởng, giảm thất nghiệp

– minh họa bằng đồ thị

MSr C; I; NXAD Y , u (nhưng P  )

Y 0

AD 0

Y 1

AS S P

P 0

AS L r

r 1

Y

0

LP

M

MS 0

0

Thị trường tiền tệ Thị trường hàng hóa

E

Chính sách tiền tệ nhằm giảm tăng

trưởng nóng & giảm lạm phát

 Tình huống: nền k.tế tăng trưởng quá nóng, GDP thực

vượt sản lượng tiềm năng, lạm phát cao

 Mục tiêu: Y &  gp(lạm phát)

 Công cụ: CSTT thắt chặt

-Bán trái phiếu CP

- Tăng rb

- Tăng rd

 Cơ chế tác động:

MS   r  C; I ; NX   AD   Y, P

Chính phủ

CSTT nhằm giảm tăng trưởng nóng &kiềm chế lạm phát

– minh họa bằng đồ thị

MS rC; I ; NX AD Y, P

Y 0

AD 0

Y 1

AS S P

P 0

AS L r

r 0

Y 0

M 0

LP

MS 0

0 Thị trường tiền tệ Thị trường hàng hóa

E

Trang 13

Kết luận về CSTT:

• Khi nền kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao :

chính phủ dùng CSTT mở rộng để tăng

tổng cầu, từ đó thúc đẩy tăng trưởng,

giảm thất nghiệp

• Khi nền kinh tế tăng trưởng nóng, lạm

phát cao : chính phủ dùng CSTT thắt chặt

để giảm tổng cầu, từ đó giảm lạm phát và

giảm tăng trưởng nóng

Ngày đăng: 10/03/2024, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w