1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

06 TRẦN PHƯỚC SINH THUYẾT MINH

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Phức Hợp Saigon Asiana (Asiana Complex)
Tác giả Trần Phước Sinh
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Tổng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TẢI TRỌNG GIÓ 1 1.1 Tải trọng của gió tĩnh 1 1.2 Tải trọng gió động 3 1.2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán thành phần động của gió 3 1.2.2 Kết quả phân tích động học 5 1.2.3 Kết quả tính toán gió động 6 1.2.4 Kết quả tổng hợp tải trọng gió 10 CHƯƠNG 2: TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 12 2.1 Tổng quan về động đất 12 2.1.1 Cơ sở lí thuyết 12 2.1.2 Xác định hệ số Mass Source 13 2.1.3 Phân tích dao động 13 2.1.4 Tính toán theo phương pháp phổ phản ứng 15 2.1.4.1 Phổ thiết kế Sd (T) theo phương ngang 15 2.1.4.2 Phổ thiết kế Sd (T) theo phương đứng 15 2.1.5 Lực cắt đáy 16 2.1.6 Đặc trưng tính toán. 16 2.1.6.1 Đặc trưng đất nền công trình 16 2.1.6.2 Phân loại công trình 17 2.1.6.3 Phổ thiết kế 17 2.1.6.4 Hệ số ứng xử q đối với các tác động động đất theo phương nằm ngang 18 2.1.7 Kết quả tính toán lực phân bố lên các tầng 19 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 22 3.1 Phân tích nội lực sàn 22 3.2 Kết quả mô phỏng 22 3.3 Kiểm tra chuyển vị toàn phần có kể đến sự hình thành vết nứt 32 3.3.1 Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt sàn 32 3.3.2 Tính toán độ võng của sàn khi có xuất hiện vết nứt 33 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH 37 4.1 Tính toán chi tiết dầm tầng điển hình 37 4.1.1 Tính toán cốt thép chịu lực 37 4.1.2 Tính toán cốt đai (Mục 8.1.3 TCVN 5574-2018) 38 4.1.3 Cấu tạo kháng chấn với cốt đai 39 4.1.4 Tính đoạn neo, nối cốt thép 39 4.1.4.1 Neo cốt thép 39 4.1.4.2 Nối cốt thép 40 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ CỘT KHUNG TRỤC D, TRỤC 5 47 5.1.1 Kết quả phân tích nội lực 47 5.1.2 Tính cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên 47 5.1.2.1 Lý thuyết tính toán 47 5.1.2.2 Các bước tính toán cột lệch tâm xiên 49 5.1.2.3 Kiểm tra hàm lượng thép 52 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VÁCH LÕI 59 6.1 Cơ sở lí thuyết 59 6.2 Phân phối nội lực 59 6.2.1 Tính toán từng phẩn tử vách cho lõi vách tầng hầm B1 60 6.2.2 Kết quả tính toán 60 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MÓNG 72 7.1 Tính toán sức chịu tải 72 7.2 Thống kế số lượng cọc cho từng đài móng. 72 7.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc 74 7.3.1 Thông số tính toán 74 7.3.1.1 Đài hai cọc 75 7.3.1.2 Đài bốn cọc 75 7.3.1.3 Đài sáu cọc 76 7.3.2 Kiểm tra phản lực đầu cọc 77 7.4 Kiểm tra ổn định móng 102 7.4.1 Thông sồ đầu vào 102 7.4.1.1 Khối móng quy ước đài 2 cọc 102 7.4.1.2 Khối móng quy ước đài 4 cọc 102 7.4.1.3 Khối móng quy ước đài 6 cọc 103 7.4.2 Kiểm tra ổn định 104 7.5 Tính lún khối móng quy ước 107 7.6 Kiểm tra chọc thủng đài 109 7.7 Tính toán thép đài 111   MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 1: Bảng giá trị các vùng gió 1 Bảng 1 2: Bảng tính gió tĩnh theo phương X và phương Y tác dụng lên công trình 2 Bảng 1 3: Bảng tính gió động modal 1, theo phương X 6 Bảng 2 1: Hệ số Mass Source 13 Bảng 2 2: Bảng % khối lượng tham gia dao động theo phương X,Y 14 Bảng 2 3: Các giá trị kiến nghị cho các tham số mô tả phổ phản 15 Bảng 2 4: Thang phân chia cấp động đất 16 Bảng 2 5: Bảng giá trị các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi 17 Bảng 2 6: Phần trăm tham gia dao động 17 Bảng 2 7: Giá trị cơ bản của hệ số ứng q0 cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng 18 Bảng 2 8: Bảng tổng hợp các hệ số tính động đất 19 Bảng 2 9: Bảng tổng hợp lực động đất tính toán phương X,Y lên các tầng 20 Bảng 3 1: Kết quả tính toán thép sàn 26 Bảng 3 2: Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt 32 Bảng 3 3: Tổng hợp Moment tại từng vị trí (6 vị trí) 33 Bảng 3 4: Kết quả tính độ võng sàn kể đến hình thành vết nứt tại giữa nhịp sàn 34 Bảng 3 5: Tổng hợp độ võng sàn tại từng vị trí 36 Bảng 4 1: Tính cốt thép chịu lực dầm biên tầng điển hình 41 Bảng 4 2: Tính cốt thép đai dầm biên tầng điển hình 45 Bảng 5 1: Bảng cốt thép dọc cột D1 53 Bảng 5 2: Bảng cốt thép dọc cột D2 54 Bảng 5 3: Bảng cốt thép dọc cột B5 55 Bảng 5 4: Bảng cốt thép dọc cột C5 56 Bảng 5 5: Bảng cốt thép dọc cột I5 57 Bảng 5 6: Bảng cốt thép dọc cột M5 58 Bảng 6 1: Bảng tổng hợp thông số tiết diện, tọa độ phân tử vách lõi thang 60 Bảng 6 2: Kết quả nội lực vách lõi PW1-PW3 61 Bảng 6 3: Kết quả tính toán phần tử vách W1,W3 62 Bảng 6 4: Bảng tổng hợp thông số tiết diện, tọa độ phân tử vách lõi thang 63 Bảng 6 5: Kết quả nội lực vách lõi W1 63 Bảng 6 6: Kết quả tính toán phần tử vách W2 64 Bảng 6 7: Tính thép đai vùng 1, 2, 4, 5, 7, 10, 13 lõi thang máy W1 65 Bảng 7 1: Bảng tổng hợp sức chịu tải cọc 72 Bảng 7 2: Bảng thống kế số lượng cọc cho từng đài móng 72 Bảng 7 3: Bảng thống kê số lượng cấu kiện. 74 Bảng 7 4: Bảng quy đổi tên tiết diện đài cọc 77 Bảng 7 5: Nhóm đài có 2 cọc theo phương X 78 Bảng 7 6: Nhóm đài có 2 cọc theo phương Y 79 Bảng 7 7: Nhóm đài có 4 cọc 88 Bảng 7 8: Nhóm đài có 6 cọc phương X 96 Bảng 7 9: Nhóm đài có 6 cọc phương Y 101 Bảng 7 10: Bảng kiểm tra ổn định móng 105 Bảng 7 11: Tính lún móng khung trục 5 và D 107 Bảng 7 12: Bảng tổng hợp tính lún 109 Bảng 7 13: Kiểm tra chọc thủng đài cọc 111 Bảng 7 14: Bảng tính toán thép đài 111

Trang 1

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHÓA: 2017

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2021

Trang 2

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHU PHỨC HỢP SAIGON ASIANA

(ASIANA COMPLEX)

GVHD: Th.S NGUYỄN TỔNG SVTH: TRẦN PHƯỚC SINH MSSV: 17149256

KHÓA: 2017

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8/2021

Trang 3

iii

LỜI CẢM ƠN

Đề tài “Khu phức hợp Saigon Asiana (Asiana Complex)” là kết quả của quá trình cố

gắng không ngừng nghỉ của bản thân và được sự giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ của thầy

cô, bạn bè và người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã giúp

đỡ em trong thời gian học tập - nghiên cứu vừa qua

Em xin trân trọng gửi đến thầy Th.S Nguyễn Tổng - Người đã trực tiếp tận tình hướng

dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho bài luận này lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Xin cảm ơn lãnh đạo, ban giám hiện cùng toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật khoa xây dựng và bộ môn kết cấu công trình đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt công việc nghiên cứu khoa học của mình

Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ, động viên Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2021

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Phước Sinh

Trang 4

iv

LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp: “Khu phức hợp Saigon Asiana (Asiana Complex)” là công trình

nghiên cứu của bản thân Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu

rõ trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố rộng rãi trong bất kì công trình hay luận văn nào, Nếu có bất kỳ

sự gian lận nào, em xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình

TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 08 năm 2021

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Phước Sinh

Trang 5

v

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Trần Phước Sinh MSSV: 17149256

Khoa: Xây dựng

Ngành: Công nghệ kỹ thuật Công trình xây dựng

Tên đề tài: Khu phức hợp Saigon Asiana (Asiana Complex)

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Tổng

Ngày nhận đề tài: 08/03/2021

Ngày nộp bài: 06/08/2021

NỘI DUNG THỰC HIỆN

1 Các số liệu, tài liệu ban đầu (Cung cấp bởi GVHD)

 Hồ sơ kiến trúc;

 Hồ sơ khảo sát địa chất

2 Nội dung thực hiện đề tài

a) Kiến trúc

 Thể hiện các bản vẽ kiến trúc

b) Kết cấu

 Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình (Phương án sàn phẳng);

 Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế cầu thang điển hình;

 Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế khung bao gồm hệ dầm biên, lõi thang

máy (GVHD chỉ định);

 Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế móng bè cọc khoan nhồi;

 Mô hình, phân tích, tính toán, thiết kế tường vây và hệ thanh chống đỡ

 Lập tiến độ và biện pháp thi công phần ngầm

3 Sản phẩm

01 thuyết minh và 01 phụ lục

47 bản vẽ A1 ( gồm 5 bản vẽ kiến trúc, 21 bản vẽ kết cấu và 21 bản vẽ thi công)

Xác nhận của GVHD TP.HCM, ngày 06 tháng 08 năm 2021 Xác nhận của Khoa Xây Dựng

……… ….… .………

Trang 6

vi

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1

1.1.1 Mục đích xây dựng 1

1.1.2 Vị trí xây dựng 1

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1

1.2.1 Mặt bằng công trình 2

1.2.2 Mặt đứng công trình 3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 4

CƠ SỞ THIẾT KẾ 4

2.1.1 Tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng 4

2.1.2 Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động 4

2.1.3 Tiêu chuẩn về vật liệu – Tiêu chuẩn kiểm định 4

2.1.4 Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu 4

2.1.5 Tiêu chuẩn về thiết kế nền móng 4

2.1.6 Quy chuẩn áp dụng 4

PHẦN MỀM SỬ DỤNG 4

QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU 5

2.3.1 Giả thuyết tính toán 5

2.3.2 Phương pháp xác định nội lực 5

2.3.3 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn 5

VẬT LIỆU SỬ DỤNG 6

2.4.1 Bê tông 6

2.4.2 Cốt thép 6

2.4.3 Thép định hình sử dụng làm thanh chống tường vây 7

2.4.4 Lớp bê tông bảo vệ 7

NEO, NỐI CỐT THÉP 7

2.5.1 Tính đoạn neo cốt thép 7

2.5.2 Tính đoạn nối cốt thép 8

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 9

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI ĐỨNG 9

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI NGANG 9

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG 9

SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU 10

CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 12

TĨNH TẢI 12

4.1.1 Tải các lớp cấu tạo sàn 12

4.1.2 Tải tường xây 12

HOẠT TẢI 13

TẢI TRỌNG GIÓ 13

4.3.1 Tải trọng gió tĩnh 13

Trang 7

vii

4.3.2 Tải trọng gió động 14

4.3.3 Kết quả tính toán 16

4.3.4 Kết quả tổng hợp tải trọng gió 17

TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 19

4.4.1 Phân tích dao động trong tính toán tải động đất 19

4.4.2 Tính toán theo phương pháp phổ phản ứng dao động 20

TỔ HỢP TẢI TRỌNG 22

4.5.1 Các loại tải trọng (Load Patten) 22

4.5.2 Các trường hợp tải trọng (Load Cases) 22

4.5.3 Các tổ hợp tải trọng (Load Combinations) 22

CHƯƠNG 5: KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 24

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT 24

KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH 24

KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 25

KIỂM TRA CHUYỂN VỊ LỆCH TẦNG 25

KIỂM TRA HIỆU ỨNG P-DELTA 26

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ KẾT CẤU 28

TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CẦU THANG 28

6.1.1 Sơ đồ tính bản thang 29

6.1.2 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ 29

6.1.3 Tĩnh tải tác dụng lên bản nghiêng 30

6.1.4 Hoạt tải tác dụng 30

6.1.5 Tải trọng và tổ hợp tải trọng 30

6.1.6 Kết quả nội lực cầu thang 30

6.1.7 Tính toán và bố trí cốt thép 31

TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ SÀN PHẲNG 32

6.2.1 Mô hình phân tích và tính toán 32

6.2.2 Kết quả phân tích nội lực sàn 32

6.2.3 Kiểm tra độ võng đàn hồi 35

6.2.4 Tính toán cốt thép sàn 36

6.2.5 Tính toán độ võng dài hạn 37

6.2.6 Kiểm tra xuyên thủng 41

TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ DẦM BIÊN 43

6.3.1 Mô hình tính toán dầm 43

6.3.2 Kết quả tính toán dầm 44

6.3.3 Cấu tạo kháng chấn với cốt đai 47

6.3.4 Kết quả tính toán dầm tầng điển hình 48

TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ CỘT 49

6.4.1 Phân tích nội lực 49

6.4.2 Tính toán cột điển hình 49

6.4.3 Kết quả tính toán 51

Trang 8

viii

TÍNH TOÁN – THIẾT KẾ VÁCH LÕI 53

6.5.1 Tính toán phần tử điển hình 53

6.5.2 Kết quả tính toán vách lõi W1 55

TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ MÓNG 56

6.6.1 Thông tin địa chất 56

6.6.2 Lựa chọn phương án thiết kế móng 58

6.6.3 Thông số thiết kế 58

6.6.4 Sơ bộ số lượng cọc 65

6.6.5 Xác định độ lún cọc đơn (Mục 7.4.2, TCVN 10304 – 2014) 66

6.6.6 Thiết kế móng cột D-1 68

6.6.7 Thiết kế móng lõi thang W-1 75

CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY 83

THIẾT LẬP BAN ĐẦU 83

7.1.1 Xây dựng mô hình tính toán 83

7.1.2 Giai đoạn thi công 83

7.1.3 Quản lí đất ngầm 84

7.1.4 Tường chắn đất 85

7.1.5 Phụ tải lân cận 86

KẾT QUẢ MÔ HÌNH BẰNG PLAXIS 2D 86

7.2.1 Chuyển vị và nội lực tường vây 86

7.2.2 Kiểm tra ổn định hố đào 88

7.2.3 Thủy động lực học 88

7.2.4 Kiểm tra bền cho tường vây D500 89

7.2.5 Kiểm tra bền cho hệ chống 91

THIẾT KẾ - KIỂM TRA LIÊN KẾT 96

7.3.1 Kiểm tra bu lông liên kết giữa thanh chống góc, thanh chống phụ và dầm bo, chống phụ và chống chính 97

7.3.2 Kiểm tra bu lông liên kết đoạn nối cây chống chính 98

7.3.3 Kiểm tra bu lông liên kết đoạn nối dầm bo 99

7.3.4 Kiểm tra gối bê tông chống trượt hệ Shoring 99

7.3.5 Chiều sâu cắm Kingpost vào cọc khoan nhồi 100

7.3.6 Chiều sâu cắm Kingpost vào đất nền 100

BIỆN PHÁP THI CÔNG 101

7.4.1 Thiết kế móng cẩu tháp 101

7.4.2 Biện pháp thi công cọc vây 108

7.4.3 Biện pháp thi công đào đất 109

7.4.4 Biện pháp thi công Coppha nhôm 109

7.4.5 Biện pháp thi công tháo/lắp hệ văng chống thi công vách hầm B2 113

7.4.6 Lập tiến độ thi công 115

7.4.7 Lập bình đồ công trường – (QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng) 118

Trang 9

ix

TÀI LIỆU THAM KHẢO 120

Trang 10

x

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2-1: Các phương pháp xác định nội lực 5

Bảng 2-2: Cấp độ bền bê tông dành cho các cấu kiện 6

Bảng 2-3: Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 6

Bảng 2-4: Lớp bê tông bảo vệ các loại cấu kiện 7

Bảng 3-1: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án sàn với công trình 9

Bảng 3-2: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án kết cấu chịu tải ngang 9

Bảng 3-3: Kích thước sơ bộ các cấu kiện 10

Bảng 4-1: Tải trọng sàn tầng điển hình 12

Bảng 4-2: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh 12

Bảng 4-3: Tải trọng tường xây lên dầm 12

Bảng 4-4: Tải trọng tường xây lên sàn 13

Bảng 4-5: Giá trị hoạt tải sử dụng 13

Bảng 4-6: Bảng giá trị các vùng gió 14

Bảng 4-7: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động 14

Bảng 4-8: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động 15

Bảng 4-9: Thông số tính toán cần thiết cho các mode 15

Bảng 4-10: Giá trị tiêu chuẩn thành phần gió tĩnh 16

Bảng 4-11: Giá trị tiêu chuẩn thành phần gió động modal 1, theo phương X 17

Bảng 4-12: Bảng kết quả tổng hợp tải trọng gió 18

Bảng 4-13: Bảng % khối lượng tham gia dao động theo phương X,Y 19

Bảng 4-14: Chu kỳ và phần trăm dao động theo hai phương công trình 19

Bảng 4-15: Bảng tổng hợp lực động đất tính toán phương X,Y lên các tầng 21

Bảng 4-16: Các loại tải trọng 22

Bảng 4-17: Các trường hợp tải trọng 22

Bảng 4-18: Tổ hợp tải trọng sàn 23

Bảng 4-19: Tổ hợp tải trọng cầu thang 23

Bảng 4-20: Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi - móng 23

Bảng 5-1: Bảng tổng hợp chuyển vị đỉnh 25

Bảng 5-2: Kiểm tra chuyển vị lệch tầng 26

Bảng 5-3: Kiểm tra hiệu ứng P-Delta 27

Trang 11

xi

Bảng 6-1: Giá trị tĩnh tải hoàn thiện bản chiếu nghỉ 29

Bảng 6-2: Giá trị tỉnh tải hoàn thiện bản nghiêng 30

Bảng 6-3: Tổ hợp kiểm tra độ võng 30

Bảng 6-4: Bảng tính cốt thép bản thang 31

Bảng 6-5: Kết quả tính toán thép sàn phương X 37

Bảng 6-6: Kết quả tính toán thép sàn phương Y 37

Bảng 6-7: Moment toàn phần do ngoại lực trên tiết diện đang xét (kN.m/m) 38

Bảng 6-8: Tổng hợp Moment tại từng vị trí (6 vị trí) 40

Bảng 6-9: Kết quả tính độ võng sàn kể đến hình thành vết nứt tại giữa nhịp sàn 40

Bảng 6-10: Tổng hợp độ võng sàn tại từng vị trí 41

Bảng 6-11: Nội lực tính toán chọc thủng 42

Bảng 6-12: Quy đổi tên dầm từ ETABS 43

Bảng 6-13: Xác định hình chiếu vết nứt C lớn nhất 46

Bảng 6-14: Bố trí cốt đai dầm 47

Bảng 6-15: Kết quả tính toán dầm tầng điển hình 20 48

Bảng 6-16: Bảng tính cốt thép dọc cột D1 52

Bảng 6-17: Đặc trưng hình học các phần tử vách lõi W1 53

Bảng 6-18: Kết quả nội lực vách lõi W1 54

Bảng 6-19: Kết quả tính toán vách lõi W1 55

Bảng 6-20: Kết quả phân chia trạng thái các lớp đất 56

Bảng 6-21: Kết quả phân loại các lớp đất 56

Bảng 6-22: Kết quả tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đất nền 57

Bảng 6-23: Thông số thiết kế cọc khoan nhồi D800 58

Bảng 6-24: Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu cơ lí 60

Bảng 6-25: Bảng tính ứng suất hữu hiệu tại cao trình mũi cọc 61

Bảng 6-26: Kết quả xác định sức kháng fi theo chỉ tiêu SPT 62

Bảng 6-27: Thông số tính SCT cọc theo vật liệu 63

Bảng 6-28: Bảng thống kê SCT cọc khoan nhồi 64

Bảng 6-29: Bảng tổng hợp móng cọc D800 65

Bảng 6-30: Thông số các giá trị tính độ lún cọc đơn 67

Bảng 6-31: Bảng nội lực móng D-1 tại đáy đài 68

Trang 12

xii

Bảng 6-32: Thông số hình học móng D-1 68

Bảng 6-33: Thông số kiểm tra 69

Bảng 6-34: Kết quả kiểm tra ổn định 70

Bảng 6-35: Bảng tính lún móng D-1 71

Bảng 6-36: Nội lực tính toán chọc thủng 72

Bảng 6-37: Bảng tính thép đài 75

Bảng 6-38: Thông số kiểm tra 76

Bảng 6-39: Kết quả kiểm tra ổn định 77

Bảng 6-40: Bảng tính lún móng W-1 78

Bảng 6-41: Nội lực tính toán chọc thủng 79

Bảng 6-42: Thông số tính xuyên thủng móng 80

Bảng 6-43: Bảng tính thép đài móng thang máy 82

Bảng 7-1: Bảng thông số đặc trưng của nền đất cát pha phục vụ cho Plaxis 84

Bảng 7-2: Thông số tường vây cọc khoan nhồi đường kính D500 85

Bảng 7-3: Thông số Shoring và Kingpost 85

Bảng 7-4: Đặc trưng hình học tiết diện H500x500x20x30 85

Bảng 7-5: Phụ tải lân cận 86

Bảng 7-6: Chuyển vị và nội lực tường vây 86

Bảng 7-7: Kết quả nội lực tường vây 88

Bảng 7-8: Kết quả ổn định qua từng giai đoạn đào đất 88

Bảng 7-9: Lực tác dụng vào thanh chống 91

Bảng 7-10: Kết quả nội lực thanh chống 91

Bảng 7-11: Lực tác dụng vào thanh chống 92

Bảng 7-12: Kết quả nội lực thanh chống 93

Bảng 7-13: Lực tác dụng vào thanh chống 93

Bảng 7-14: Kết quả nội lực thanh chống 94

Bảng 7-15: Hệ số an toàn kiểm tra thanh chống 96

Bảng 7-16: Sức chịu tải cọc theo SPT 101

Bảng 7-17: Chiều sâu cắm Kingpost 101

Bảng 7-18: Nội lực lớn nhất tại chân cẩu 101

Bảng 7-19: Bảng tính giá trị lò xo tác dụng lên thân cọc 102

Trang 13

xiii

Bảng 7-20: Bảng tính thép đài móng 105

Bảng 7-21: Biểu đồ SCT cọc móng cẩu tháp 106

Bảng 7-22: Bảng thống kê sức chịu tải cọc móng cẩu tháp 106

Bảng 7-23: Nội lực trong cọc 107

Bảng 7-24: Thông số vật liệu coppha nhôm 6060-T6 109

Bảng 7-25: Áp lực ngang bê tông tác dụng lên tấm sàn 111

Bảng 7-26: Lập tiến độ thi công bằng MS Project 115

Bảng 7-27: Đánh giá biểu đồ nhân lực 117

Bảng 7-28: Mật độ người trên công trường 118

Bảng 7-29: Tiêu chuẩn về nhà tạm trên công trường xây dựng 118

Bảng 7-30: Diện tích bãi gia công 118

Trang 14

xiv

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Không ảnh hiện trạng công trình 1

Hình 1-2: Mặt bằng hầm B2, B1 công trình 2

Hình 1-3: Mặt bằng tầng điển hình 2

Hình 1-4: Mặt đứng công trình trục E 3

Hình 3-1: Mặt bằng cầu thang 10

Hình 3-2: Mặt bằng dầm, cột, vách tầng điển hình 11

Hình 4-1: Mô hình phân tích 3D công trình trong Etabs 15

Hình 4-2: Lưu đồ tính toán thành phần động của tải trọng gió 16

Hình 6-1: Mặt bằng kết cấu cầu thang 28

Hình 6-2: Mặt cắt đứng cầu thang 28

Hình 6-3: Sơ đồ tính cầu thang 29

Hình 6-4: Các lớp cấu tạo cầu thang bộ điển hình 30

Hình 6-5: Độ võng thang ở bản nghiêng 30

Hình 6-6: Biểu đồ Moment (kN.m) và lực cắt (kN) bản thang (trái sang phải) 31

Hình 6-7: Mô hình sàn phẳng tầng điển hình 32

Hình 6-8: Biểu đồ màu moment M1-1 (kN-m/m) 33

Hình 6-9: Biểu đồ màu moment và M2-2 (kN-m/m) 33

Hình 6-10: Chia dãy strip theo phương Y (layer B) 34

Hình 6-11: Chia dãy strip theo phương X (layer A) 34

Hình 6-12: Biểu đồ moment theo phương X (kN.m) 35

Hình 6-13: Biểu đồ moment theo phương Y (kN.m) 35

Hình 6-14: Biểu đồ màu độ võng đàn hồi sàn 36

Hình 6-15: Tiết diện cột chọc thủng sàn (trái) và mặt cắt A-A (phải) 42

Hình 6-16: Mặt bằng dầm tầng điển hình 44

Hình 6-17: Biểu đồ moment tầng điển hình 44

Hình 6-18: Biểu đồ nội lực dầm BH1-1 xuất tử Etabs 45

Hình 6-19: Mặt cắt chi tiết thép dầm BH1-1 tại gối trái (trục 1) 46

Hình 6-20: Cấu tạo đai kháng chấn 47

Hình 6-21: Lưu đồ tính toán thép cột theo TCVN 5574-2018 49

Hình 6-22: Tọa độ trọng tâm lõi W1 53

Trang 15

xv

Hình 6-23: Biểu đồ điểm dung trọng và độ ẩm của các lớp đất 56

Hình 6-24: Mặt cắt địa chất cọc khoan nhồi 59

Hình 6-25: Lưu đồ tính toán và thiết kế móng cọc 59

Hình 6-26: Mặt bằng bố trí cọc đài móng 66

Hình 6-27: Mặt bằng đài móng D-1 68

Hình 6-28: Phản lực đầu cọc kiểm tra bằng SAFE 69

Hình 6-29: Tiết diện tháp xuyên thủng đài móng D1 72

Hình 6-30: Kết quả nội lực móng D-1 74

Hình 6-31: Móng lõi thang máy W-1 75

Hình 6-32: Phản lực đầu cọc móng thang máy (kN) 76

Hình 6-33: Tiết diện vùng xuyên thủng W1 79

Hình 6-34: Moment phương Y móng lõi theo dãy Strip (kN.m) 81

Hình 6-35: Moment phương X móng lõi theo dãy Strip (kN.m) 81

Hình 7-1: Kích thước hình học chính của công trình (mặt bằng) 83

Hình 7-2: Mặt bằng bố trí hệ giằng 1 cao độ -1.0m 84

Hình 7-3: Mô hình bài toán và mô phỏng trình tự thi công trong Plaxis 2D 86

Hình 7-4: Mắt cắt hố đào 88

Hình 7-5: Lực tác dụng vào thanh chống 91

Hình 7-6: Mô hình Shoring GĐ1 91

Hình 7-7: Lực tác dụng vào thanh chống lớp 1 và 2 (trái sang phải) 92

Hình 7-8: Mô hình Shoring GĐ2 92

Hình 7-9: Tháo chống lớp 2 thi công vách hầm 93

Hình 7-10: Nội lực thanh chống lớp 1 GD3 93

Hình 7-11: Chi tiết cấu tạo điển hình 97

Hình 7-12: Chi tiết thanh chống chính, chống phụ vào dầm bo 97

Hình 7-13: Chi tiết đoạn nối cây chống chính 98

Hình 7-14: Đoạn nối dầm bo 99

Hình 7-15: Chi tiết ụ chống trượt Shoring góc 99

Hình 7-16: Chi tiết chôn Kingpost vào cọc khoan nhồi 100

Hình 7-17: Giá trị moment (kN.m), lực cắt (kN) và phản lực lò xo (kN) tác dụng lên thân cọc (trái sang phải) 102

Trang 16

xvi

Hình 7-18: So sánh giá trị Moment cọc giữa mô hình Etabs và Plaxis 3D 103

Hình 7-19: Biểu đồ bao Moment max và Moment min (kN.m) (trái sang phải) 105

Hình 7-20: Biểu đồ màu chuyển vị đài móng 105

Hình 7-21: Lực nén mũi cọc (COMBOBAO max) và kéo đầu cọc (COMBOBAO min ) (kN) (trái sang phải) 106

Hình 7-22: Mặt bằng thi công cọc vây 108

Hình 7-23: Chi tiết thi công và Jet-Groundting cọc vây 108

Hình 7-24: Thi công đào đất zone 1,2 109

Hình 7-25: Áp lực bê tông tác dụng lên thành vách 110

Hình 7-26: Mặt cắt tấm copha nhôm 111

Hình 7-27: Mặt bằng thi công coppha móng Zone 1,2 113

Hình 7-28: Phản áp sàn hầm B2 113

Hình 7-29: Trình tự tháo hệ văng chống Zone 1,2 114

Hình 7-30: Quy trình tháo hệ văng chống 115

Hình 7-31: Tiến độ và biểu đồ nhân lực trong MS Project 117

Hình 7-32: Tổng bình đồ công trường 119

Trang 17

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1.1.1 Mục đích xây dựng

Tổ hợp công trình xây dựng cao cấp “ASIANA COPMLEX” gồm căn hộ, văn phòng,

thương mại Dự án khi được xây dựng sẽ đáp ứng những nhu cầu ngày càng tăng về nơi cư trú, văn phòng, thương mại của thành phố Hồ Chí Minh, mang lại lợi nhuận tương ứng cho chủ đầu

tư Toàn bộ dự án được đầu tư hoàn thiện, có kiến trúc hiện đại, mỹ quan phù hợp với nhịp sống thành phố, làm tôn thêm nét phong cách hiện đại cho toàn khu vực nơi đây

1.1.2 Vị trí xây dựng

Địa chỉ: 561A, Điện Biên Phủ, Phường 25, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 1-1: Không ảnh hiện trạng công trình

Diện tích khu đất: 5.983,2 m2

- Phía Tây Nam: giáp đường Điện Biên Phủ

- Phía Tây Bắc: giáp đường D1

- Phía Đông Nam: giáp nhà dân

- Phía Đông Bắc: giáp hẻm đường D1

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Theo Phụ lục 2 – Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2016/TT – BXD), ASIANA là công trình

dân dụng cấp I (số tầng >20) – Công trình cao 80.000(m) tính từ MĐTN

Với chiều cao công trình gồm 2 tầng hầm, 6 tầng thương mại, 13 tầng điển hình

Công năng công trình

 Tầng hầm B2,B1: Bãi đậu xe

 Tầng 1-6: Khu thương mại

 Tầng 7-19: Căn hộ và khối văn phòng cho thuê

Trang 20

4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ

CƠ SỞ THIẾT KẾ

2.1.1 Tiêu chuẩn – Quy chuẩn áp dụng

2.1.2 Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động

- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXD 229:1999 Tải trọng gió theo TCVN 2737:1995

- TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu tải động đất

- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 375 : 2006 Thiết kế kết cấu chống động đất

2.1.3 Tiêu chuẩn về vật liệu – Tiêu chuẩn kiểm định

- TCVN 9395:2012 Cọc khoan nhồi – Thi công và nghiệm thu

2.1.4 Tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu

- TCVN 5574:2018 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 9386-1:2012 Thiết kế công trình chịu động đất – Phần 1: Quy định chung, tác động động đất và quy định kết cấu nhà

- TCVN 9386-2:2012 Thiết kế công trình chịu động đất – Phần 2: Móng, tường chắn và

- TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình

- TCVN 9363:2012 Khảo sát cho xây dựng – Khảo sát địa kỹ thuật cho nhà cao tầng

- TCVN 9379:2012 Kết cấu xây dựng và nền – Nguyên tắc cơ bản và tính toán

2.1.6 Quy chuẩn áp dụng

- QCXDVN 02:2009/BXD Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng

- QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình

Các quy phạm khác: được sử dụng để tính toán, kiểm tra các cấu kiện mà trong quy phạm Việt

Nam không rõ ràng hoặc chưa có Tuy nhiên, việc sử dụng chúng phải dựa trên cơ sở của

TCVN Chi tiết sẽ được trình bày cụ thể trong việc tính toán cấu kiện

PHẦN MỀM SỬ DỤNG

Phần mềm phân tích kết cấu CSI ETABS 16.2.3

Phần mềm phân tích kết cấu CSI SAFE 12.3.0

Trang 21

5

Phần mềm phân tích kết cấu PLAXIS V8.6

Phần mềm thể hiện bản vẽ AutoCAD 2018

Các phần mềm Microsoft Ofice 2016

QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN KẾT CẤU

2.3.1 Giả thuyết tính toán

Sàn tuyệt đối cứng trên mặt phẳng của nó, liên kết giữa sàn vào cột, vách được tính là liên kết ngàm (xét cùng cao trình) Không kể đến biến dạng cong ngoài mặt phẳng sàn lên các phần tử liên kết Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều chuyển vị ngang như nhau Các cột, vách cứng thang máy đều được ngàm ở vị trí chân cột và chân vách cứng ngay ở đài móng Các tải trọng ngang tác dụng lên sàn dưới dạng lực tập trung tại các vị trí cứng của từng tầng,

từ đó sàn sẽ truyền vào cột, vách chuyển đến đất nền

Đòi hỏi người dùng phải hiểu và sử dụng tốt phần mềm để có thể nhìn nhận đúng nội lực

và biến dạng do phần mềm không mô tả chính xác thực tế

 Ở đồ án, sinh viên lựa chọn phương pháp phần tử hữu hạn (thông qua sự hỗ trợ của các phần mềm) để thực hiện tính toán thiết kế Bên cạnh đó, ở một số cấu kiện sinh viên kết hợp tính toán giải tích và phương pháp phần tử hữu hạn để đem lại kết quả tin cậy hơn

2.3.3 Kiểm tra theo trạng thái giới hạn

Khi tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thoả mãn những yêu cầu về tính toán theo hai nhóm trạng thái giới hạn : Trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH I ) và trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH II )

Nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH I): nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu,

cụ thể đảm bảo cho kết cấu :

 Không bị phá hoại do tải trọng và tác động

 Không bị mất ổn định về hình dáng và vị trí

Trang 22

6

 Không bị phá hoại về kết cấu bị mỏi

 Không bị phá hoại do tác động đồng thời của các nhân tố về lực và những ảnh hưởng của môi trường

Nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH II): nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của

kết cấu, cụ thể cần hạn chế :

 Khe nứt không mở rộng quá giới hạn cho phép hoặc không xuất hiện khe nứt

 Không có những biến dạng quá giới hạn cho phép như độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

2.4.1 Bê tông

 Ghi chú chung: Công trình được thiết kế dựa trên hệ thống tiêu chuẩn Việt nam Vì vậy, vật liệu bê tông cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt từ vấn đề cấp phối đến kiểm tra xác định cường độ mãu thử

Bảng 2-2: Cấp độ bền bê tông dành cho các cấu kiện

Tên hạng mục

Cấp độ bền chịu nén bêtông tương đương theo TCXDVN 356-2005

Loại xi măng / Hàm lượng Xi măng tối thiểu (kg/m3)

Tỷ lệ Xi măng / Nước tối đa

 Ghi chú chung: Công trình thiết kế theo tiêu chuẩn Việt nam Vì vậy, quy cách cốt thép

phải phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn của nó

 Loại thép dùng cho thiết kế các cấu kiện:Sử dụng nhóm thép CB300-T trở lên hoặc tương đương theo TCVN 5574-2018

Bảng 2-3: Thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

Trang 23

7

4 Thép CB500 - V ( ≥ 10): Rs = Rsc = 435 MPa, Rsw =

300 Mpa, Es = 2.106 MPa

Cốt thép dọc kết cấu các loại có  ≥ 

2.4.3 Thép định hình sử dụng làm thanh chống tường vây

Kích thước: H500×20×30, vật liệu thép mác CCT34 theo TCVN 5575:2012, có:

 Modun đàn hồi: E = 2.1×108 (kN/m2)

 Cường độ tính toán: f = 2100 (kG/cm2) = 2.1×105 (kN/m2)

 Giới hạn chảy: fy = 2600 (kG/cm2) = 2.60×105 (kN/m2)

2.4.4 Lớp bê tông bảo vệ

 Ghi chú chung: Giá trị này tuân thủ tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 và QCVN

06-2010/BXD- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình Địa điểm xây dựng công trình ở Tp Hồ Chí Minh, xa khu vực có độ xâm thực

Bảng 2-4: Lớp bê tông bảo vệ các loại cấu kiện

STT Cấu kiện Khả năng chịu lửa Lớp bê tông bảo vệ (mm)

- Lớp bảo vệ tính từ mép của cấu kiện đến mép của lớp cốt thép chịu lực đầu tiên

- Lớp bê tông bảo vệ tối thiểu tới cốt thép sẽ có giá trị như được nêu ra trong bảng trên hoặc bằng đường kính thanh thép tuỳ theo giá trị nào lớn hơn

- Đối với cấu kiện trong môi trường xâm thực, ăn mòn lớp bê tông bảo vệ lấy theo tiêu chuẩn TCXD 327:2004

NEO, NỐI CỐT THÉP

2.5.1 Tính đoạn neo cốt thép

Theo mục 10.3.5.5 TCVN 5574-2018, chiều dài neo tính toán yêu cầu của cốt thép có

kể đến giải pháp cấu tạo vủng neo của cấu kiện được xác định theo công thức:

, ,

Trang 25

9

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI ĐỨNG

Hệ sàn – dầm là hệ kết cấu chịu tải đứng chính của toàn bộ công trình

Sàn phẳng (chiều dày 220mm): với nhịp sàn lớn, đồng đều nhau, khoảng thông thủy giữa các

tầng thấp, sàn phẳng sẽ đảm bảo không gian kiến trúc của công trình

Dầm biên (hxb=350x600): Tại các vị trí cột biên liên kết với sàn phẳng chưa tạo thành một

nút khung hoàn chỉnh cho hệ kết cấu khung – lõi, việc bố trí dầm biên giúp gia tăng độ cứng tại các nút khung khi chịu tải ngang

Bảng 3-1: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án sàn với công trình

Đặc điểm công trình Phương án kết cấu

Sàn dầm Sàn phẳng Sàn ô cờ

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHỊU TẢI NGANG

Cột (hxb=800x800): Việc chọn cột với diện tích chiếm chỗ ít sẽ đảm bao cho không

gian kiến trúc tầng thương mại Hơn hết, mặt bằng công trình có L B/  1.5 nên độ cứng khung ngang gần bằng với độ cứng khung dọc, cột được tính toán cho việc chịu lực theo hai phương trong khi vách chỉ là một phương

Lõi (chiều dày 300mm): Trong nhà cao tầng, việc chọn hệ kết cấu có sơ đồ truyền lực

rõ ràng là hết sức quan trọng, đảm bảo kỹ sư kiểm soát tốt về những tác động và trạng thái của công trình Với chiều cao 20 tầng, hệ khung – lõi giúp chịu tải ngang, giảm xoắn tốt

Bảng 3-2: Đánh giá mức độ thích hợp của các phương án kết cấu chịu tải ngang

PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG

Chọn sơ đồ tính cầu thang là 2 đầu ngàm, thép chờ neo vào vách lõi

Cầu thang tầng điển hình của công trình là dạng cầu thang bản 2 vế, 1 dầm chiếu nghỉ

Trang 26

SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KẾT CẤU

Bảng 3-3: Kích thước sơ bộ các cấu kiện

Trang 27

11

Hình 3-2: Mặt bằng dầm, cột, vách tầng điển hình

Trang 28

Tải trọng

TC

Hệ số vượt tải

Tổng tĩnh tải hoàn thiện (không kể đến sàn BTCT) 1.41 1.71

Bảng 4-2: Tải trọng sàn mái, sàn vệ sinh

STT Loại vật liệu TL riêng

Chiều dày

Tải trọng

TC

Hệ số vượt tải

Tổng tĩnh tải hoàn thiện (không kể đến sàn BTCT) 1.63 1.98

4.1.2 Tải tường xây

Tải tường tác dụng lên dầm: Tường bao che xây lên dầm biên ở tháp văn phòng

Tải tường tác dụng lên sàn: Tường căn hộ ở tháp căn hộ

Bảng 4-3: Tải trọng tường xây lên dầm

Tường TL riêng H.tầng

Bề dày bức tường

Tải trọng

TC

Hệ số vượt tải

Trang 29

Loại tường

Trọng lượng riêng

Chiều dài tường xây

Tải tường tiêu chuẩn tác dụng lên sàn

Tải tường tính toán tác dụng lên sàn

Hoạt tải TT (kN/m 2 )

Phần dài hạn

Phần ngắn hạn Toàn phần

4.3.1 Tải trọng gió tĩnh

Tải trọng gió tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 (bổ sung 2006) và TCXD 229-1999

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tại cao độ zj được tính theo công thức sau:

Wtc = W0 × kzj × c (kN/m2) Trong đó:

 W0 – Giá trị tiêu chuẩn của áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng trên lãnh thổ Việt Nam, lấy theo bảng 4 và mục 6.4.1 trong TCVN 2737 –

1995

Trang 30

14

 kzj – Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 7 TCVN 2737 – 1995

 c – Hệ số khí động lấy theo bảng 6 trong TCVN 2737 – 1995

Thông tin ban đầu

4.3.2.1 Cơ sở lý thuyết tính toán thành phần động của gió

Trong TCXD 229 -1999, quy định cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với

s dạng dao động đầu tiên, với tần số giao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳng thức:

f   f f Giá trị fL phụ thuộc vào vùng áp lực gió và độ giảm lô ga Đối với vùng áp lực gió II.A và

độ giảm lô ga 0.3 (Công trình bê tông cốt thép) thì giá trị fL = 1.3 (Hz)

Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của gió tác dụng lên phần tử j của dạng dao động thứ i được xác định theo công thức:

(ji)

WPM j   i i yji

Thông số đầu vào

Thời gian sử dụng giả định (năm) 100

Áp lực gió tiêu chuẩn Wo (kN/m2) 0.83

Bảng 4-7: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động

Trang 31

15

Hình 4-1: Mô hình phân tích 3D công trình trong Etabs

4.3.2.2 Kết quả phân tích động học

Bảng 4-8: Chu kì và % khối lượng tham gia dao động

Mode (T i ) (f i ) UX UY RZ Kiểm Tra Dạng DĐ

1 3.74 0.266 0.109 0.004 0.400 Xét Couple giữa phương X và xoắn

2 2.91 0.342 0.003 0.54 0.001 Xét Thuần túy phương Y

4.3.2.3 Tính toán thành phần động của tải trọng gió

Ghi chú: Các bước tính toán trình bày ở phụ lục 1 trang 1

Bảng 4-9: Thông số tính toán cần thiết cho các mode

+ Hệ số dao động Mass Source: 100% Tĩnh tải + 50% Hoạt tải toàn phần

+ Sử dụng phần mềm Etabs 2016 khảo sát dao động với 12 mode dao động công trình

Trang 32

Cao

độ sàn

Chiều cao đón gió (m)

k (zj)

W đẩy W hút

Mặt đón gió B (m) W (kN)

Trang 33

4.3.4 Kết quả tổng hợp tải trọng gió

Tải trọng gió được nhập vào tâm hình học của bề mặt đón gió đối với gió tĩnh và gió động được gán vào tâm khối lượng của các tầng công trình trong mô hình Etabs

GDXGDXGDX  GDX

GDYGDYGDY  GDY

Tải trọng gió được tổ hợp theo TCVN 229 – 1999:

Trang 34

W yj (kN) Tâm hình học Tâm khối lượng M Zx M zy

Trang 35

19

TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

4.4.1 Phân tích dao động trong tính toán tải động đất

Các điều kiện để áp dụng tính toán tải trọng động đất bằng phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương (Điều 4.3.3.2 TCVN 9386 – 2012):

Có các chu kỳ dao động cơ bản T1 theo hai hướng chính nhỏ hơn các giá trị sau:

 (Với Tc = 0.6s ứng với loại đất nền C)

Thỏa mãn những tiêu chí tính đều đặn theo mặt đứng (Mục 4.2.3.3 TCVN 9386 – 2012)

Với chu kì dao động T1=3.64s công trình thiết kết không thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương Do đó dùng phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là hợp lý

DD theo phương Y

DDHH theo phương Y KT

9386 – 2012) ) nên ta ngưng xét ở các mode tiếp theo

Bảng 4-14: Chu kỳ và phần trăm dao động theo hai phương công trình

Case Mode Chu kỳ DD CT Sd (Ti) TGDD (%) Phương DD

Trang 36

20

4.4.2 Tính toán theo phương pháp phổ phản ứng dao động

Theo phụ lục F “Phân cấp, phân loại công trình xây dựng” trong TCVN 9386 – 2012 thì công trình được xếp vào công trình cấp I

Ứng với công trình cấp I như trên, theo Phụ lục E “Mức độ và hệ số tầm quan trọng” trong TCVN 9386 – 2012 thì hệ số tầm quan trọng  I 1.25

Cần phải tính toán cấu tạo kháng chấn theo quy định TCVN 9386-2012

Công trình đang xét gồm các tác động chính là loại A (Bảng 3.4 TCVN 9386-2012) và các tầng được sử dụng đồng thời nên 0.8(Bảng 4.2 TCVN 9386-2012)

Giới hạn dưới của chu kỳ T B 0.2 s

Giới hạn trên của chu kỳ T C 0.6 s

Giá trị xác định điểm bắt đầu

Trang 37

21

Bảng 4-15: Bảng tổng hợp lực động đất tính toán phương X,Y lên các tầng

T.Thuong 29.079 -116.316 116.316 87.23701 464.7454 -464.745 -406.652 -406.652 188.4535 873.3319 39.7373 32.0727 T20 270.6147 -541.229 541.2294 360.8196 2883.339 -2162.5 -1802.09 -1802.09 888.4152 4414.193 36.9874 26.1554 T19 280.3842 -560.768 467.307 186.9228 2614.002 -1867.14 -1120.29 -746.858 803.9854 3483.113 36.9386 26.107 T18 280.3842 -560.768 280.3842 93.4614 2614.002 -1493.72 -373.429 123.2689 693.1283 3036.254 36.9386 26.107 T17 280.3842 -560.768 186.9228 10.43964 2240.573 -746.858 145.5626 1120.287 654.3131 2618.052 36.9386 26.107 T16 280.3842 -467.307 93.4614 -93.4614 2240.573 -373.429 746.8577 1493.715 560.7684 2819.326 36.9386 26.107 T15 280.3842 -467.307 2.808515 -186.923 2240.573 65.08865 1120.287 1867.144 576.1416 3125.008 36.9386 26.107 T14 186.9228 -467.307 -93.4614 -280.384 1867.144 373.4289 1493.715 1493.715 583.6663 2843.949 36.9386 26.107 T13 186.9228 -373.846 -186.923 -280.384 1867.144 746.8577 1867.144 1120.287 536.8949 2964 36.9386 26.107 T12 186.9228 -373.846 -280.384 -373.846 1493.715 1120.287 1493.715 373.4289 626.9581 2420.096 36.9386 26.107 T11 186.9228 -373.846 -280.384 -373.846 1493.715 1493.715 1493.715 -373.429 626.9581 2614.002 36.9386 26.107 T10 186.9228 -280.384 -373.846 -280.384 1120.287 1867.144 1120.287 -1120.29 576.1348 2692.834 36.9386 26.107 T9 186.9228 -280.384 -373.846 -186.923 1120.287 1867.144 746.8577 -1493.72 536.8949 2744.13 36.9386 26.107 T8 93.4614 -280.384 -467.307 -93.4614 1120.287 1867.144 21.60659 -1867.14 560.7684 2868.443 36.9386 26.107 T7 93.4614 -186.923 -467.307 34.94522 746.8577 1867.144 -373.429 -1867.14 513.1005 2769.423 36.9386 26.107 T6 158.4295 -316.859 -792.147 316.859 1266.023 3165.058 -1899.03 -2532.05 923.7947 4651.666 37.0536 27.9977 T5 162.4474 -162.447 -649.79 649.7896 649.0653 3245.326 -2596.26 -649.065 947.223 4256.206 37.0033 28.0576 T4 77.64986 -162.447 -487.342 812.237 649.0653 2596.261 -3245.33 1947.196 964.1836 4635.253 37.0033 28.0576 T3 49.20532 -162.447 -324.895 812.237 649.0653 1947.196 -3245.33 3245.326 891.1206 5027.638 37.0033 28.0576 T2 25.60171 -58.9847 -324.895 487.3422 220.6822 1298.131 -1947.2 3245.326 589.2315 4007.188 37.0033 28.0576 T.Tret 19.54244 -40.4192 -300.514 601.0285 153.4516 1200.717 -2401.43 4802.868 673.4684 5504.516 36.8663 25.6765 B1 4.634893 -9.70185 -54.386 302.1443 37.42413 267.7636 -1207.23 1207.23 307.1882 1728.556 36.8823 25.5633

Trang 38

22

TỔ HỢP TẢI TRỌNG

4.5.1 Các loại tải trọng (Load Patten)

Bảng 4-16: Các loại tải trọng

0

Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn

4.5.2 Các trường hợp tải trọng (Load Cases)

Trang 39

23

Bảng 4-18: Tổ hợp tải trọng sàn

CV-NH 1(TTTC)+1(HTNH-TC) Kiểm tra chuyển vị ngắn hạn CV-DH 1(TTTC)+1(HTDH-TC) Kiểm tra chuyển vị dài hạn CV-TP 1(TTTC)+1(HTTP-TC) Kiểm tra chuyển vị toàn phần

4.5.3.2 Tổ hợp tải trọng cầu thang

Bảng 4-19: Tổ hợp tải trọng cầu thang

Chú ý: Đối với cầu thang TTTC và TTTT không bao gồm tĩnh tải tường xây

4.5.3.3 Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi – dầm – móng

Bảng 4-20: Tổ hợp tải trọng khung – vách – lõi - móng

Chú ý: Các tổ hợp ở bảng trên chỉ là tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn (dùng để kiểm tra các

TTGH II) Để tính toán các cấu kiện ở TTGH I ta thay các Load cases tiêu chuẩn thành load case tính toán

Trang 40

24

CHƯƠNG 5: KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CHỐNG LẬT

Theo điều 3.2 TCVN 198-1997 đối với công trình nhà cao tầng bê tông cốt thép có tỉ lệ chiều cao trên chiều rộng lớn hơn 5 mới kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của tải trọng

gió và động đất Tỉ lệ giữa momen chống lật và momen gây lật phải thỏa mãn điều kiện:

1.5

CL L

M

M Trong đó:

 MCL – Là moment chống lật công trình

 MGL – Là moment gây lật công trình

Công trình có chiều cao 85.5 (m) (tính cả hầm), bề rộng 49 (m) Vì H = 85.5 1.75

B 49  < 5 nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định chống lật cho công trình

KIỂM TRA GIA TỐC ĐỈNH

Căn cứ mục 2.6.3 theo TCVN 198-1997 trong kiểm tra dao động, gia tốc cực đại của chuyển động tại đỉnh công trình dưới tác động của gió có giá trị nằm trong giới hạn cho phép:

af Trong đó:

fd 4(mm)là chuyển vị cực đại đỉnh công trình với dạng dao động thứ nhất (mm)

Ngày đăng: 10/03/2024, 14:37

w