Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Ngôn Ngữ Cơ Thể
Thể loại
tiểu luận
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
20,69 MB
Nội dung
1 NGÔN NGỮ CƠ THỂ 2 NỘI DUNG CHÍNH 0 0 0 0 1 3 4 2NỘI DUNG MỞ ĐẦU KẾT LUẬN TRÒ CHƠI CHÍNH 1 MỞ ĐẦU 3 1.1 EQ (Emotional Quotient) Những người có chỉ số EQ cao là những người dễ dàng “đọc vị” được người khác thông qua những cảm xúc, biểu cảm và ngôn ngữ cơ thể của họ 1.2 Ý nghĩa Nhận biết ngôn ngữ cơ thể giúp ta “đọc vị” người khác, từ đó hiểu hơn và đưa ra thái độ hay cách ứng xử phù hợp 4 2 NỘI DUNG CHÍNH 2.1 Khái niệm Ngôn ngữ cơ thể - Giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp Nó bao gồm ● Cử chỉ ● Dáng đứng - ngồi ● Ánh mắt, nụ cười, giọng điệu ● Khoảng cách 2.2 Người xâm nhập không gian 5 2.2.1 Không gian 2.2.2 Vùng khoảng riêng cách • Không gian riêng – “bong • Vùng 1 (15-46 cm): Thân mật bóng khí” mà tất cả chúng ta • Vùng 2 (46cm- 1,2m): Riêng tư đều mang theo quanh mình • Vùng 3 (1,2- 3,6m): Xã giao • Vùng 4 (> 3,6m): Công cộng • Giống như loài vật, mỗi người đều có “bong bóng khí” (air bubble) riêng Kích thước tùy thuộc vào mật độ dân số nơi người đó sinh trường Vì vậy, không gian riêng do văn hóa quy định 6 2.2 Người xâm nhập không gian 2.2.3 Ứng dụng vùng khoảng cách QUY TẮC BẤT THÀNH VĂN Ở NƠI ĐÔNG NGƯỜI • Đừng bắt chuyện với bất cứ ai, kể cả người quen biết • Luôn tránh tiếp xúc bằng mắt với người khác • Giữ khuôn mặt “lạnh như tiền” – không biểu lộ cảm xúc • Nếu bạn mang theo sách báo, hãy giả vờ mải mê đọc • Trong đám đông, không được phép cử động cơ thể • Bạn phải luôn dán mắt vào số tầng lầu đang thay đổi trên màn hình hiển thị 7 2.2 Người xâm nhập không gian 2.2.4 Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến vùng khoảng cách • Mỗi một đất nước hoặc vùng lãnh thổ đều có những nền văn hóa khác nhau do đó khoảng cách về vùng tiếp xúc cũng khác nhau • Những người có xuất thân từ nền văn hóa có vùng riêng tư hẹp sẽ không biết hành động của họ có thể bị xem là khiếm nhã với những nơi có vùng riêng tư rộng • Tài sản sở hữu của một người hoặc không gian mà người đó sinh sống hình thành một vùng lãnh thổ riêng, và cũng giống như “bong bóng khi” của họ, họ sẽ đấu tranh để bảo vệ nó 8 2.3 ĐÔI CHÂN TIẾT LỘ Ý ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO 2.3.1 Mục đích của đôi chân • Di chuyển đến lấy thức ăn • Chạy trốn khỏi nguy hiểm • Đôi chân và bàn chân cho thấy họ muốn thể hiện ý đồ gì trong cuộc trò chuyện 9 2.3 ĐÔI CHÂN TIẾT LỘ Ý ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO 2.3.2 Đôi chân tiết lộ ý định như thế nào Năm tư thế đứng chủ yếu Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: Đứng nghiêm Đứng dạng Đứng một mũi Đứng bắt Đứng bắt bàn chân chĩa về chéo chân chéo chân 2 chân phía trước 10 2.3 ĐÔI CHÂN TIẾT LỘ Ý ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO 2.3.2 Đôi chân tiết lộ ý định như thế nào Hình 6: Cách để chúng ta chuyển từ tư Hình 7: Điệu bộ bắt chéo Hình 8: Điệu bộ bắt chéo thế khép kín sang tư thế cởi mơ chân của người châu Âu chân và khoanh tay 10 19 2.4.2 Bắt chước - cách chúng ta xây dựng mối quan hệ • Khi nào đàn ông và phụ nữ trông giống nhau? Vì họ liên tục bắt chước các biểu hiện trên khuôn mặt của nhau, về lâu dài, điều này tạo nên các đường nét rõ ràng của cơ trên những vùng mặt giống nhau Ngay cả những cặp vợ chống có gương mặt không giống nhau trông cũng hao hao giống nhau khi chụp ảnh bởi vì họ có cùng một nụ cười 19 2.4.2 Bắt chước - cách chúng ta xây dựng mối quan hệ 20 • Chúng ta có trông giốn vật cưng của mình không? Việc bắt chước xảy ra ở các vật cưng mà người ta chọn nuôi Dù có ý thức hay không thì thực tế là chúng ta tự nhiên có khuynh hướng yêu thích những vật cưng giống chúng ta hoặc có vẻ như phản ánh thái độ của chún ta hơn 20