1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: KHAI THÁC MỎ SÉT GẠCH NGÓI TẠI XÃ TÂN VĂN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG

213 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án: Khai Thác Mỏ Sét Gạch Ngói Tại Xã Tân Văn, Huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng
Trường học Công Ty TNHH Triệu Ngọc
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 37,15 MB

Nội dung

Nhằm hạn chế các tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản dưới luật của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công

Trang 1

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 4

2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật 4

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án 5

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 5

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 9

4.1 Các phương pháp ĐTM 9

4.2 Các phương pháp khác 9

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 10

5.1 Thông tin về dự án 10

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 12

5.2.2 Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu tới môi trường 12

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 13

Trang 4

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 15

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 22

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 24

1.1 Thông tin chung về dự án 24

1.1.1 Tên dự án 24

1.1.2 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án 24

1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án 24

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 28

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 28

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 30 1.2 Các hạng mục công trình và các hoạt động của dự án 35

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 35

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 37

1.2.3 Các hoạt động của dự án 38

1.2.4 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 41

1.2.5 Công trình giảm thiểu tác động do sụt lún và sạt lở 44

1.2.6 Đánh giá khả năng tác động xấu tới môi trường từ công nghệ khai thác, các hạng mục công trình và các hoạt động của dự án 44

1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 45

1.3.1 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án 45

1.3.2 Nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 49

1.4 Công nghệ sản xuất vận hành 52

1.4.1 Công nghệ khai thác lựa chọn 52

1.4.2 Công nghệ xúc bốc 53

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 53

1.5.1 Các công tác thi công xây dựng cơ bản mỏ 53

Trang 5

1.5.2 Thời gian thi công 58

1.6 Tiến độ thực hiện, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 58

1.6.1 Tiến độ thực hiện 58

1.6.2 Tổng mức đầu tư 59

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 60

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 62

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 62

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 62

2.1.2 Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 70

2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 70

2.1.4 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 74

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động do dự án 75

2.2.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 75

2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường 75

2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 77

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 78

2.3.1 Các đối tượng bị tác động 78

2.3.2 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường 79

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 79

2.4.1 Đối với điều kiện tự nhiên 79

2.4.2 Đối với điều kiện kinh tế - xã hội 80

2.4.3 Đối với môi trường khu vực 80 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ

Trang 6

3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

giai đoạn thi công, xây dựng 81

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 81

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 101

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 101

3.2.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 117

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 130

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 130

3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải 130

3.3.3 Dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 130

3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 131

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 132

3.4.1 Nhận xét về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo 132

3.4.2 Nhận xét về độ tin cậy của các đánh giá, dự báo 132

CHƯƠNG 4 PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 134

4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 134

4.1.1 Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường 134

4.1.2 Tính toán chỉ số phục hồi đất 152

4.1.3 Đánh giá và so sánh 2 phương án 153

4.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 154

4.2.1 Khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án đã chọn 154

4.2.2 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 157

4.2.3 Tổng hợp máy móc, thiết bị và vật tư 157

4.3 Kế hoạch thực hiện 158

4.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 158

Trang 7

4.3.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất

lượng công trình 159

4.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường 159

4.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra và xác nhận 159

4.4 Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường 161

4.4.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 161

4.4.2 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ 166

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 167

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 167

5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 169

5.2.1 Giai đoạn thi công, xây dựng 169

5.2.2 Giai đoạn dự kiến khi vận hành 169

5.2.3 Giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường 170

CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ THAM VẤN 171

I THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 171

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 171

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 171

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp ý kiến 171

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 171

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 171

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, CAM KẾT 172

1 Kết luận 172

2 Kiến nghị 173

3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 174

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 176

PHỤ LỤC I 177

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM 8

Bảng 1.1 Bảng thống kê tọa độ các điểm khép góc khu vực khai trường khai thác 25

Bảng 1.2 Bảng tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải tạm và bãi chứa 26

Bảng 1.3 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng đất của dự án 28

Bảng 1.4 Thống kê mức sâu, trữ lượng của phân khối trữ lượng 32

Bảng 1.5 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu về biên giới mỏ và trữ lượng khai trường 33

Bảng 1.6 Bảng tổng hợp các thông số hệ thống khai thác 34

Bảng 1.7 Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi chứa 36

Bảng 1.8 Bảng thống kê tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải tạm 36

Bảng 1.9 Bảng thống kê các hạng mục công trình phụ trợ 38

Bảng 1.10 Bảng tổng hợp khối lượng công tác xây dựng cơ bản mỏ 39

Bảng 1.11 Lịch biểu kế hoạch khai thác của dự án 40

Bảng 1.12 Bảng thống kê các hạng mục công trình XLCT và BVMT 43

Bảng 1.13 Bảng tổng hợp các máy móc, thiết bị phục vụ dự án 45

Bảng 1.14 Thông số kỹ thuật máy xúc đào Hitachi gầu 1,2m3 46

Bảng 1.15 Dự kiến nhu cầu sử dụng nguyên liệu và vật tư giai đoạn thi công xây dựng 47

Bảng 1.16 Dự kiến nhu cầu sử dụng nhiên liệu giai đoạn thi công xây dựng 47

Bảng 1.17 Dự kiến nhu cầu sử dụng nhiên liệu trong giai đoạn vận hành 48

Bảng 1.18 Thống kê nhu cầu sử dụng nước của dự án 50

Bảng 1.19 Bảng cơ cấu sản phẩm sét gạch ngói theo từng năm 51

Bảng 1.20 Bảng cơ cấu sản phẩm đất san lấp theo từng năm 51

Bảng 1.21 Bảng tính khối lượng thi công tuyến đường hào mở vỉa 54

Bảng 1.22 Bảng tổng hợp khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án 56

Bảng 1.23 Giải pháp kỹ thuật thi công từng hạng mục công trình 57

Bảng 1.24 Tổng mức đầu tư của dự án 59

Bảng 1.25 Biên chế lao động của dự án 61

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tại trạm quan trắc Liên Khương (oC) 67

Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình tại trạm quan trắc Liên Khương (%) 68

Bảng 2.3 Lượng mưa trung bình tại trạm quan trắc Liên Khương (mm) 69

Bảng 2.4 Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng không khí khu vực dự án 76

Trang 9

Bảng 3.1 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào, đắp đất 83

Bảng 3.2 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ hoạt động xây dựng cơ bản mỏ 83

Bảng 3.3 Dự báo tải lượng, nồng độ khí thải phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công đường vận chuyển và đắp đê xung quanh mỏ 84

Bảng 3.4 Thành phần bụi khói một số que hàn 85

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 85

Bảng 3.6 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 86

Bảng 3.7 Hệ số phát sinh sinh khối của các loại hình đất đai 87

Bảng 3.8 Khối lượng CTNH dự kiến phát sinh giai đoạn thi công xây dựng 87

Bảng 3.9 Mức ồn tối đa do hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công 88

Bảng 3.10 Mức ồn theo khoảng cách tính toán 89

Bảng 3.11 Thống kê số lượng phương tiện giao thông vận tải nội mỏ - Năm thứ 2÷10 102

Bảng 3.12 Dự báo khối lượng nhiên liệu tiêu thụ từ các phương tiện giao thông vận tải – Năm thứ 2÷10 102

Bảng 3.13 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông vận tải nội mỏ – Năm thứ 2÷10 103

Bảng 3.14 Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông vận tải - Năm thứ 2÷10 103

Bảng 3.15 Tổng tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải – Năm thứ 2÷10 104

Bảng 3.16 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải tại dự án – Năm thứ 2÷10 104

Bảng 3.17 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động xúc bốc đất, sét – Năm thứ 2÷10 106

Bảng 3.18 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc đất, sét của dự án – Năm thứ 2÷10 106

Bảng 3.19 Thống kê số lượng phương tiện vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ – Năm thứ 2÷10 107

Bảng 3.20 Dự báo khối lượng nhiên liệu tiêu thụ trong quá trình vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ – Năm thứ 2÷10 107

Bảng 3.21 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông vận tải 107

Bảng 3.22 Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ hoạt động vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ – Năm thứ 2÷10 108

Trang 10

thứ 2÷10 108

Bảng 3.24 Tổng hợp tác động do khí thải 110

Bảng 3.25 Khối lượng CTNH dự kiến phát sinh giai đoạn dự án đi vào vận hành 111

Bảng 3.26 Số ca máy bơm thực hiện hàng năm 126

Bảng 3.27 Lịch kế hoạch thoát nước mỏ 127

Bảng 3.28 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 130

Bảng 3.29 Danh mục công trình, biện pháp BVMT và dự toán kinh phí 131

Bảng 3.30 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 132

Bảng 4.1 Khối lượng cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường – Phương án 1 134

Bảng 4.2 Tổng hợp khối lượng lắp biển báo 136

Bảng 4.3 Tổng hợp khối lượng đào, đắp đất theo Phương án 1 137

Bảng 4.4 Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường theo Phương án 1 141

Bảng 4.5 Tổng hợp khối lượng đào, đắp đất theo Phương án 2 146

Bảng 4.7 Bảng đánh giá và so sánh 2 phương án cải tạo, phục hồi môi trường 154

Bảng 4.8 Khối lượng các công tác cải tạo, phục hồi môi trường 157

Bảng 4.9 Nhu cầu máy móc, thiết bị và vật tư phục vụ cải tạo, phục hồi môi trường 157

Bảng 4.10 Bố trí lao động trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường 158

Bảng 4.11 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường của dự án 159

Bảng 4.12 Tổng hợp dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 162

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 168

Trang 11

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án trên nền Google Earth 25

Hình 1.2 Khu vực nhà dân gần dự án 29

Hình 1.3 Mối tương quan của dự án với các đối tương xung quanh 30

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ khai thác của dự án 53

Hình 1.5 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của dự án 61

Hình 2.1 Cây cỏ bông lau và cà phê 77

Hình 2.2 Các công trình tôn giáo gần khu vực dự án 79

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 158

Trang 12

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

Nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật dân dụng và công nghiệp ngày càng nhiều, dẫn đến nhu cầu về vật liệu xây dựng gạch tuynel ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu về nguồn nguyên vật liệu đất sét để cung cấp cho các nhà máy sản xuất gạch tuynel trên địa bàn tăng cao

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguồn nguyên liệu đất sét cung cấp cho một số nhà máy sản xuất gạch tuynel trong khu vực huyện Lâm Hà và các huyện lân cận đã đầu tư nhà máy sản xuất gạch nung theo công nghệ tuynel, Công ty TNHH Triệu Ngọc đã lập các thủ

tục xin phép thăm dò, đánh giá trữ lượng mỏ sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà

và đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép (trên diện tích 5,03ha) tại Giấy phép thăm dò khoáng sản số 37/GP-UBND ngày 05/05/2021

Kết quả thăm dò khoáng sản sét gạch ngói đã được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt

tại Quyết định số 734/QĐ-UBND ngày 28 tháng 04 năm 2022 trên diện tích 3,55ha với trữ lượng địa chất khoáng sản sét gạch ngói cấp 121 là 669.285 m3, đất san lấp (khoáng sản đi kèm) là 104.011 m3; mức sâu thấp nhất khối trữ lượng I-121 là +825m Trữ lượng khoáng

sản được phép đưa vào thiết kế khai thác đối với sét gạch ngói là 363.451 m3, đất san lấp là 102.255 m3

Nhằm hạn chế các tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản dưới luật của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty TNHH Triệu Ngọc (sau đây xin được gọi tắt là Công ty

hoặc Chủ dự án hoặc Chủ đầu tư) đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt tiến hành lập báo cáo ĐTM cho dự án“Khai thác mỏ sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” (gọi tắt là dự án)

Dự án thuộc loại hình khai thác khoáng sản và cấp mới giấy phép khai thác khoáng

sản, UBND tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Dự án thuộc đối tượng quy định tại mục số III, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, thuộc loại hình dự án đầu tư mới Báo cáo ĐTM của dự án do Sở Tài nguyên và Môi trường

thẩm định và UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt

Báo cáo ĐTM của dự án sẽ đưa ra đánh giá cụ thể về các tác động tích cực, tiêu cực

Trang 14

thực hiện dự án, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu hợp lý nhằm hạn chế

tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh

UBND tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền cấp quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư của dự án

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng chưa thực hiện quy hoạch bảo vệ, phân vùng môi trường

Nội dung trình bày trong báo cáo về các tác động môi trường, biện pháp quản lý và xử

lý chất thải, … phù hợp với Kế hoạch triển khai thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường

Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Ngoài ra, báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được thực hiện trên các quy định của pháp luật về môi trường; được cụ thể tại Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi

tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của

Luật Bảo vệ môi trường

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

- Về phía Nam khu vực mỏ khoảng 275m là ranh giới mỏ sét gạch ngói của Công ty TNHH Trung Hào

- Về phía Tây Nam khu vực mỏ khoảng 500m là nhà máy gạch tuynel của Công ty TNHH Trung Hào

- Về phía Tây Nam khu vực mỏ khoảng 800m là cơ sở sản xuất gạch tuynel Hằng Bạ

- Về phía Tây khu vực mỏ khoảng 1,3km là nhà máy gạch tuynel của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lâm Hà 68

- Về phía Tây khu vực mỏ khoảng 1,3km là các khu mỏ của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Lâm Hà 68 và Công ty TNHH Năng lượng xanh Lâm Đồng

Trang 15

1.3.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có

thẩm quyền phê duyệt

1 Đối với quy định pháp luật về khai thác khoáng sản

Khu vực vị trí mỏ thuộc vùng quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 và thuộc khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản được phê duyệt tại Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/09/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng

2 Đối với quy định pháp luật về giao thông

- Theo Quyết định số 1435/QĐ-UBND ngày 22/07/2010 của UBND huyện Lâm Hà về

việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển giao thông nông thôn và quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa bàn huyện Lâm Hà đến năm 2020; Quyết định số 3044/QĐ-UBND ngày 24/08/2020 của UBND huyện Lâm Hà về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết phát triển giao thông nông thôn và quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa bàn huyện Lâm Hà đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thì trong khu vực thăm dò có quy hoạch 01 tuyến đường thôn xóm nội đồng (quy hoạch đường cấp IV miền núi) chạy qua

- Theo mục 1.4.1.5 bảng 1.4 phụ lục 1 ban hành theo Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/06/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn

áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng xác định được tuyến đường liên thôn chạy qua khu vực thăm dò được phân cấp công trình giao thông đường nông thôn (mọi quy mô)

là cấp IV

- Theo Điều 14 Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định

về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: đối với đường từ cấp IV trở

xuống, bề rộng mỗi bên phần đất bảo vệ, bảo trì đường bộ quy định là 1m

- Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của Chính phủ

sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính

phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ quy định giới hạn hành lang an toàn đường bộ đối với đường cấp IV, cấp V là 9m

Như vậy, phạm vi đất dành cho đường bộ không được xâm phạm tính từ mép ngoài cùng của nền đường bộ trở ra mỗi bên đối với đường cấp IV là 10m

Ranh giới khu vực thực hiện dự án cách mép đường của tuyến đường thôn xóm nội đồng nói trên ≥ 20m, đảm bảo yêu cầu về hành lang bảo vệ tuyến đường cũng như các yếu

tố kỹ thuật trong quá trình khai thác

Trang 16

- Đối chiếu Quyết định số 1408/QĐ-UBND ngày 27/06/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Lâm

Hà, tỉnh Lâm Đồng: có 11,0655 ha thuộc quy hoạch đất nông nghiệp (CLN); 0,2832 ha thuộc quy hoạch đất sông suối; còn lại 0,03 ha thuộc quy hoạch đất ở nông thôn

- Đối chiếu Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng Phê duyệt kết quả điều chỉnh quy hoạch đất sản xuất lâm nghiệp và cơ cấu 03 loại

rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 503/QĐ-UBND ngày 08/03/2021 về việc điều chỉnh, bổ sung khoản 3 Điều 1 Quyết định số 2016/QĐ-UBND ngày 09/10/2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng: toàn bộ khu vực thực hiện

dự án thuộc quy hoạch đất ngoài lâm nghiệp

- Đối chiếu Quyết định 1435/QĐ-UBND ngày 22/07/2010 của UBND huyện Lâm Hà

về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết phát triển giao thông nông thôn và quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa bàn huyện Lâm Hà đến năm 2020 và Quyết định số 3044/QĐ-UBND ngày 24/08/2020 của UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết phát triển giao thông nông thôn và quy hoạch phát triển giao thông vận tải trên địa bàn huyện Lâm Hà đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030: trong khu vực thực hiện dự án không quy hoạch đường giao thông

Như vậy, vị trí thực hiện dự án phù hợp với các quy hoạch sử dụng đất tại khu vực

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1.1 Các văn bản pháp lý

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14;

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;

- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt

Trang 17

hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

- Quyết định số 02/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về

việc công bố đơn giá nhân công xây dựng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 37/GP-UBND ngày 05/05/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Triệu Ngọc được phép thăm dò sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 734/QĐ-UBND ngày 28/04/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng của Công ty TNHH Triệu Ngọc;

Trang 18

sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”;

- Các hồ sơ bản vẽ liên quan

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Theo quy định, để tiến hành đầu tư dự án nói trên, cần tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện dự án Đồng thời, báo cáo giúp cho Chủ đầu tư có thể đưa

ra được những giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe và môi trường

sống của người dân trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện cũng như quá trình khai thác dự án

Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM bao gồm các công tác sau:

- Thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về:

+ Điều kiện tự nhiên, môi trường;

+ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, tài liệu khác có liên quan

- Khảo sát, xác định phạm vi dự án, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp chuẩn:

+ Lấy mẫu phân tích chất lượng các thành phần môi trường;

+ Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh

- Dự báo và đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi

trường và dân sinh trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm;

- Đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực;

- Đề xuất chương trình giám sát;

- Lập báo cáo ĐTM theo đúng cấu trúc và yêu cầu quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Tham vấn cộng đồng;

- Tổng hợp nội dung báo cáo;

- Trình nộp và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Khai thác mỏ sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng” do Công ty TNHH Triệu Ngọc phối hợp với

Trang 19

Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt thực hiện Cụ thể:

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Triệu Ngọc

- Người đại diện: (Ông) Nguyễn Thái Hoằng

- Chức vụ: Giám đốc

- Số điện thoại: 0913.743.984

- Địa chỉ: Khu phố Sơn Hà, Thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt

- Người đại diện: (Ông) Lý Vĩnh Thái

Trang 20

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Triệu Ngọc 8

Bảng 1 Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

I Chủ đầu tư: Công ty TNHH Triệu Ngọc

bộ nội dung báo cáo

II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt

2 Nguyễn Hoàng Long Kỹ sư Môi trường 9 năm Phụ trách Chương Mở đầu, 1, 2

Trang 21

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

- Phương pháp liệt kê: liệt kê các tác động phát sinh có thể xảy ra trong quá trình thực

hiện dự án Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3

- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành Phương pháp này được áp dụng ở

Chương 3

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Chủ đầu tư gửi văn bản đến UBND xã nơi thực

hiện dự án kèm theo bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án để xin ý kiến tham

vấn Phương pháp này được áp dụng tại Chương 6 của báo cáo

- Phương pháp tham vấn bằng hình thức đăng tải trên trang thông tin điện tử: Chủ đầu tư gửi văn bản đến cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM (UBND

tỉnh Lâm Đồng, Sở TNMT tỉnh Lâm Đồng) kèm theo bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án để thực hiện tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử của

Sở TNMT tỉnh Phương pháp này được áp dụng tại Chương 6 của báo cáo

- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993 làm cơ sở tính toán nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động

của dự án Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3

- Phương pháp mô hình hóa (mô hình Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường): sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền của tiếng ồn và các chất ô nhiễm trong môi trường không khí Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp đo đạc, bản đồ, GIS: thực hiện công tác đo đạc thực tế, lập các bản đồ

phục vụ công tác đánh giá các tác động có liên quan đến dự án; tổng hợp và so sánh nhanh chóng các tổ hợp điều kiện thiên nhiên và môi trường tại một địa điểm với rất nhiều thông

số và những độ đo chi tiết khác nhau Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3, 4

- Phương pháp đánh giá, tổng hợp xây dựng báo cáo: đánh giá, tổng hợp các tác động

của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự

án Từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố

ô nhiễm môi trường Phương pháp này được áp dụng ở Chương 5 của báo cáo

- Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng: trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm khu vực dự án nhằm xác định vị trí cũng như mối tương quan đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án, đồng thời khảo sát

Trang 22

Chương 2 của báo cáo

- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số môi trường để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án (bao gồm: môi trường không khí, nước mặt) Phương pháp này được áp dụng tại Chương 2, phần hiện trạng chất lượng môi trường

- Phương pháp thống kê: được sử dụng nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện

tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án Phương pháp này được áp

dụng ở Chương 2

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1.1 Thông tin chung

- Tên dự án: Khai thác mỏ sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

- Địa điểm thực hiện: xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

- Chủ dự án: Công ty TNHH Triệu Ngọc

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất

a Phạm vi hoạt động

Khu vực thực hiện dự án thuộc xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Khu vực

mỏ nằm cách thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà khoảng 2km theo đường chim bay (theo đường vận chuyển ĐT.725 cách khoảng 3km); cách tỉnh lộ ĐT.725 khoảng 140m Tổng

diện tích sử dụng đất của dự án là 4,72 ha; bao gồm các hạng mục sau:

- Khu vực khai trường: 3,55 ha;

- Khu vực bãi chứa: 0,9 ha;

- Khu vực bãi thải tạm bố trí trong bãi chứa: 0,25 ha;

- Khu vực đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ: 0,27 ha

b Quy mô

- Tổng diện tích khu vực khai thác 3,55 ha; trong đó:

+ Trữ lượng địa chất khoáng sản sét gạch ngói cấp 121 là 669.285 m3,

+ Trữ lượng đất san lấp (khoáng sản đi kèm) là 104.011 m3;

+ Trữ lượng khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác sét gạch ngói là 363.451 m3,

+ Trữ lượng khoáng sản được phép đưa vài thiết kế khai thác đất san lấp là 102.255 m3

c Công suất

Trang 23

- Sét gạch ngói:

+ Năm thứ 1: 24.000m3 sét nguyên khối/năm;

+ Năm thứ 2 đến năm thứ 12: 30.000m3 sét nguyên khối/năm;

+ 4 tháng đầu năm thứ 13: 9.451m3 sét nguyên khối/năm

- Đất san lấp:

+ Năm thứ 1: 8.000m3đất san lấp nguyên khối/năm;

+ Năm thứ 2 đến năm thứ 9: 10.000m3đất san lấp nguyên khối/năm;

+ Năm thứ 10: 9.255m3đất san lấp nguyên khối/năm;

+ Năm thứ 11 đến 4 tháng đầu năm thứ 13: 0m3

(Hệ số nở rời của sét là 1,29; đất san lấp là 1,27)

+ Khu vực khai thác: 3,55 ha;

+ Khu vực bãi chứa: 0,9 ha;

+ Khu vực đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ: 0,27 ha

- Các hạng mục công trình phụ trợ:

+ Hệ thống thông tin liên lạc

+ Lắp đặt trạm cân và hệ thống camera giám sát: thuê khoán trọn gói đơn vị cung ứng bên ngoài

b Các hoạt động của dự án

- Hoạt động khai thác sét gạch ngói làm nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy

sản xuất gạch tuynel trong khu vực huyện Lâm Hà;

- Hoạt động lập bãi thải tại khu vực dự án;

- Hoạt động đắp đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

1 Khu dân cư

Trang 24

mỏ không có hộ dân sinh sống Phía Tây Nam khu vực mỏ có một số hộ dân sống rải rác, có

03 hộ gần khu vực mỏ (01 hộ cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 là 20m; 01 hộ cách ranh mỏ theo cạnh 1-9 là 61m; hộ còn lại cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 là 108m) và có 01 hộ dân sinh sống cách ranh mỏ tại điểm góc số 3 là 70m

2 Thảm thực vật, rừng và động vật hoang dã

Hiện trạng cây trồng tại khu vực thực hiện dự án:

+ Khu vực khai trường (3,55ha) khoảng 1,0 ha là đất trống còn lại 2,55 ha là đất

trồng cà phê;

+ Khu vực bãi chứa (0,9ha): tòan bộ diện tích là đất trống;

+ Khu vực đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ (0,27ha): toàn bộ diện tích là đất

trồng cà phê

Thảm thực vật chủ yếu là cây trồng nông nghiệp của người dân Hiện trạng đất được người dân sử dụng trồng trọt với các loại cây như cà phê, tràm, … một số ít thực vật là cây

bụi thấp, dây leo, …

Động vật tại khu vực thực hiện dự án chủ yếu là các loài động vật nuôi như: heo, gà,

vịt, … tập trung ở các hộ dân tại địa phương Nhìn chung, hệ sinh vật tại khu vực dự án khá nghèo nàn và không có các loài động vật quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam

5.2.1 Hạng mục công trình của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

- Các hạng mục công trình chính bao gồm: Khu vực khai trường, đê bao ngoài mỏ, bãi

chứa và bãi thải tạm

- Các hạng mục công trình phụ trợ bao gồm: hệ thống cung cấp thông tin liên lạc và tự động hóa, cung cấp điện, nước và các hạng mục công trình phụ trợ khác (trạm cân, camera, kho CTNH, )

5.2.2.1 Giai đoạn thi công, xây dựng

- Hoạt động chuẩn bị mặt bằng vị trí mở vỉa (dọn dẹp mặt bằng, phát quang thảm thực

vật, ) sẽ gây tác động đến các thành phần môi trường không khí do bụi phát sinh, tác động đến hệ sinh vật hiện hữu tại khu vực

- Hoạt động thi công xây dựng cơ bản (bao gồm: thi công tuyến đường mở vỉa, hào mở

vỉa, đắp đê bao xung quanh mỏ, đào rãnh thoát nước khu vực khai trường và bãi chứa, đào

hố thu nước, lắp đặt trạm cân, hệ thống camera) có thể gây các tác động sau:

Trang 25

+ Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động của máy móc thiết bị gây ra tiếng

ồn, các khí thải như: SO2, CO, NOx, VOC…

+ Ô nhiễm môi trường đất do có khả năng rò rỉ nhiêu nhiệu vào môi trường

+ Xảy ra các sự cố về tai nạn lao động, giao thông

5.2.2.2 Giai đoạn vận hành

Các hoạt động trong giai đoạn này có khả năng tác động xấu đến môi trường bao gồm:

- Hoạt động của máy móc, thiết bị khai thác

- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển:

+ Qúa trình vận chuyển sản phẩm từ khu vực khai trường về bãi chứa

+ Qúa trình vận chuyển sản phẩm từ khu vực bãi chứa đến nơi tiêu thụ

- Hoạt động vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị

Các hoạt động trên có thể gây ra các tác động môi trường như sau:

- Tác động đến môi trường không khí: Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình khai thác và vận chuyển sản phẩm

- Tác động chất thải rắn: chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động sinh hoạt

của công nhân làm việc tại dự án

- Tác động của chất thải nguy hại: với lượng phát sinh rất ít chủ yếu là giẻ lau dính

dầu mỡ và dầu mỡ thải

- Tác động của tiếng ồn: tiếng ồn gây ra chủ yếu là do các loại phương tiện xúc bốc

và các phương tiện giao thông vận tải

5.3.1 Giai đoạn thi công, xây dựng

a Tác động đến môi trường không khí

- Nguồn gây tác động:

+ Bụi từ hoạt động đào, đắp đất;

+ Bụi và khí thải từ các máy móc, thiết bị thi công;

+ Bụi và khí thải từ hoạt động cơ khí (lắp đặt trạm cân và hệ thống camera)

- Không gian tác động:

+ Khu vực thi công tuyến đường và hào mở vỉa;

+ Khu vực bãi chứa của dự án;

Trang 26

- Thời gian tác động: trong suốt thời gian thi công, xây dựng cơ bản của dự án

b Tác động đến môi trường nước

Do công nhân làm việc tại dự án là người địa phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở; khi hết ca làm việc không lưu trú tại dự án Do đó, không phát sinh nước thải sinh hoạt tại khu vực dự án

c Tác động từ chất thải sinh hoạt

Công nhân làm việc tại dự án là người địa phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở; khi

hết ca làm việc không lưu trú tại dự án

Một số loại chất rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này bao gồm: túi nilon, chai

nhựa, vỏ hộp và tàn thuốc lá làm mất mỹ quan khu vực

Phạm vi chịu tác động là khu vực khai trường, bãi chứa và các khu vực lân cận của dự

án

d Tác động do chất thải rắn thông thường

- Nguồn gây tác động:

+ Sinh khối thực vật từ hoạt động giải phóng mặt bằng;

+ Đất dư thừa từ hoạt động đào, đắp;

- Không gian tác động: Khu vực bãi chứa của dự án và vùng lân cận

- Thời gian tác động: trong suốt thời gian thi công, xây dựng cơ bản của dự án

e Tác động từ chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu đến từ công tác bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động thi công, xây dựng cơ bản Thành phần chủ

yếu bao gồm các loại dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu nhớt và que hàn thải, Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công, xây dựng ước tính khoảng 134 kg

5.3.2 Giai đoạn vận hành

a Tác động đến môi trường không khí

- Nguồn gây tác động:

+ Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải nội mỏ;

+ Bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc sản phẩm khai thác lên phương tiện vận tải; + Bụi phát sinh từ hoạt động các phương tiện vận tải sản phẩm đi tiêu thụ

- Không gian tác động:

+ Khu vực bãi chứa và bãi thải tạm của dự án và vùng lân cận;

+ Khu vực tuyến đường đất nối bãi chứa và bãi thải tạm với tỉnh lộ ĐT.725; các

Trang 27

tuyến đường vận chuyển sản phẩm của dự án đến nơi tiêu thụ;

- Thời gian tác động: trong suốt thời gian dự án đi vào vận hành

b Tác động đến môi trường nước

- Nguồn gây tác động:

+ Nước thải sinh hoạt

+ Nước thải sản xuất

- Không gian tác động:

+ Khu vực thực hiện dự án và vùng lân cận

+ Khu vực suối Cơ Giới

- Thời gian tác động: trong suốt thời gian dự án đi vào vận hành

c Tác động từ chất thải rắn sinh hoạt

Công nhân làm việc tại dự án là người địa phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở; khi

hết ca làm việc không lưu trú tại dự án Do đó, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

tại khu vực thực hiện dự án là rất ít

Một số loại chất rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này bao gồm: túi nilon, chai

nhựa, vỏ hộp và tàn thuốc lá, … với tác động chủ yếu là làm mất mỹ quan khu vực trong

suốt giai đoạn vận hành của dự án

d Tác động từ chất thải rắn thông thường

Đất phủ thu được từ hoạt động khai thác với khối lượng 4.233 m3 nguyên khối (tương ứng với 5.376 m3 nguyên khai) Lượng đất này nếu không được quản lý hiệu quả sẽ chảy tràn theo nước mưa và thoát ra khu vực suối Cơ Giới, làm tăng hàm lượng chất lơ lửng gây đục nguồn nước, gây bồi lắng lòng suối và gia tăng nguy cơ ngập úng tại khu vực

e Tác động từ chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu đến từ công tác bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản các thiết bị, máy móc phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án Thành phần chủ yếu bao

gồm các loại dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu nhớt, Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành ước tính khoảng 50 kg

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải

A Đối với nước thải

Công nhân làm việc tại dự án là người địa phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở Do

Trang 28

B Đối với bụi, khí thải

b1 Đối với quá trình thi công, xây dựng cơ bản

- San gạt đến đâu lu lèn đến đó để tăng độ gắn kết của các thành phần trong đất, nhờ

đó hạn chế được lượng bụi phát tán từ mặt đất bị cày xới

- Vào những ngày hanh khô hoặc có gió lớn, tiến hành phun nước giữ ẩm bề mặt trên toàn bộ công trường cũng như tuyến đường giao thông nối khu vực bãi chứa với đường tỉnh

lộ ĐT.725 để hạn chế cuốn bụi phát tán vào môi trường Tần suất phun ẩm là 2 ÷ 4 lần/ngày tùy theo điều kiện thời tiết (trường hợp thời tiết nắng nóng, khô hanh thì Chủ dự án sẽ thực

hiện tưới ẩm với tần suất tưới tối đa 4 lần/ngày)

- Thành lập đội vệ sinh trên công trường có nhiệm vụ thường xuyên quét dọn mặt bằng

công trường

- Trang bị bảo hộ và công cụ lao động thích hợp cho công nhân để giảm thiểu ảnh hưởng của bụi, khí thải và đảm bảo an toàn lao động

b2 Đối với hoạt động của máy móc, thiết bị khai thác:

- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các công đoạn thi công

- Che kín mọi phương tiện vận chuyển chất đất phủ và sét để tránh phát tán bụi

- Kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất và an toàn nhất, phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mặt

kỹ thuật để hạn chế khả năng phát sinh chất thải, ảnh hưởng đến môi trường lao động và môi trường xung quanh

- Áp dụng biện pháp thi công phù hợp, cơ giới hóa các thao tác trong quá trình thi công

- Sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ Sử dụng nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp hơn để giảm lượng khí SO2 phát sinh

- Tăng cường bảo dưỡng và đánh giá chất lượng khí thải của các phương tiện, máy móc

- Quy định tốc độ ra vào khu vực dự án với vận tốc 5 km/h

- Vào những ngày hanh khô hoặc có gió lớn, tiến hành phun nước giữ ẩm bề mặt trên toàn bộ công trường và tuyến đường giao thông nối khu vực dự án với tỉnh lộ ĐT.725 để

hạn chế cuốn bụi phát tán vào môi trường Tần suất phun ẩm là 2 ÷ 4 lần/ngày tùy theo điều

kiện thời tiết (trường hợp thời tiết nắng nóng, khô hanh thì Chủ dự án sẽ thực hiện tưới ẩm

với tần suất tưới tối đa 4 lần/ngày)

Trang 29

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân

- Đối với tác động từ quá trình hàn, cắt phục vụ thi công hạng mục hệ thống trạm cân

và camera:

+ Bố trí khu vực hàn ở nơi thông thoáng, các máy hàn bố trí cách xa nhau

+ Người thợ hàn đeo kính hàn phòng tia bức xạ, đeo khẩu trang có bộ lọc khí, lọc

bụi thích hợp

+ Thợ hàn được học tập về biện pháp an toàn nghề hàn Chủ dự án cam kết không tuyển dụng và bố trí người có bệnh phổi mãn tính, hen, các bệnh về mặt và da cho công việc này

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

A Đối với chất thải rắn

a1 Chất thải rắn thông thường:

- Sinh khối thực vật từ hoạt động giải phóng mặt bằng

Sinh khối thực vật phát sinh từ hoạt động giải phóng mặt bằng chủ yếu là cây bụi, cỏ

tạp sẽ được Chủ dự án tập kết và xử lý bằng biện pháp đốt có kiểm soát tại khu vực bãi chứa

của dự án

- Đất dư thừa từ hoạt động đào đắp

Khối lượng đất dư thừa trong công tác thi công xây dựng cơ bản (4.233m3) được lưu

chứa tại bãi chứa để sau này phục vụ công tác hoàn nguyên cải tạo, phục hồi môi trường

a2 Chất thải rắn sinh hoạt:

Công nhân làm việc tại dự án là người địa phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở; khi

hết ca làm việc không lưu trú tại dự án; do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại dự án chủ yếu

là các loại như: túi nilon, chai nhựa, vỏ hộp và tàn thuốc lá

Chủ dự án sẽ bố trí 02 thùng chứa rác tại khu vực bãi chứa và bãi thải tạm của dự án

để thu gom chất thải dạng này, đảm bảo hạn chế lượng rác xả thải ra môi trường và giữ gìn

cảnh quan khu vực

B Đối với chất thải nguy hại

- Hạn chế tối đa việc sửa chữa, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị tại khu vực dự án

- Đối với dầu nhớt thải được tận dụng bôi trơn cho các thiết bị, đảm bảo không thải ra môi trường

- Đối với acquy của các phương tiện vận chuyển, được thay thế tại các cửa hàng garage, không thay thế trong khu vực dự án nên không phát sinh chất thải nguy hại này

Trang 30

chứa, kích thước (DxRxC) là (4m×2,5m×2,9m) Định kỳ 1 năm/lần, Chủ dự án sẽ liên hệ ký

hợp đồng với đơn vị có chức năng để thực hiện vận chuyển và xử lý theo đúng quy định của pháp luật

5.4.3 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn

- Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của các trang thiết bị, kiểm tra độ mòn chi tiết; thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng, cho dầu bôi trơn hoặc thay thế chi tiết hư hỏng

A Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

a Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường:

a1 Khu vực khai trường:

- Cải tạo bờ moong đảm bảo an toàn – kỹ thuật

- Tạo hệ thống lưu thông nước với khu vực bên ngoài

- Xây dựng đê xung quanh moong khai thác

- Trồng cây xen dày xung quanh moong khai thác hơn định mức trồng rừng thông thường ít nhất 2 lần

- Lập hàng rào và biển báo nguy hiểm tồn tại vĩnh viễn ghi rõ độ sâu của moong

a2 Khu vực bãi chứa

- Tháo dỡ công trình phụ trợ: Thực hiện tháo dỡ nhà container, trạm cân, hệ thống camera, với khối lượng khoảng 14 tấn, ước tính số chuyến vận chuyển là 1 chuyến

- Khu vực bãi chứa được phủ một lớp đất, san gạt với bề dày 0,5m để trồng keo lai trên toàn bộ diện tích khu vực bãi chứa (0,9 ha) Khối lượng san gạt là 4.500m3 Đất san lấp được lấy từ nguồn đất phủ tại bãi thải dự án

a3 Khu vực đường giao thông ngoài mỏ

Trang 31

Trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án, đường giao thông kết nối khu vực khai trường và bãi chứa của dự án; đường giao thông kết nối khu vực mỏ ra các tuyến giao thông khác trong khu vực được Chủ dự án thường xuyên tu sửa, nâng cấp để đảm bảo việc vận chuyển sản phẩm và lưu thông của người dân Vì thế, khi kết thúc khai thác sẽ không cần

thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường đối với các đối tượng này

b Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường:Tổng số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của dự án là 409.468.829 đồng Trong đó: Số tiền ký quỹ năm đầu là 81.893.766 đồng; Số tiền ký quỹ các năm sau: 28.861.239 đồng

c Đơn vị nhận ký quỹ: Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng

B Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

b1 Biện pháp giảm thiểu sự cố cháy nổ:

Trong suốt quá trình hoạt động khai thác, Chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm các quy định của Luật Phòng cháy và Chữa cháy năm 2001; Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và

chữa cháy; Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31/3/2004 của Bộ Công an về việc hướng

dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13

b2 Biện pháp giảm thiểu sự cố tai nạn lao động:

Chủ dự án cam kết thực hiện nghiêm các quy định của Luật lao động và các Tiêu chuẩn Việt Nam quy định về trang bị các phương tiện bảo hộ lao động của Ngành lao động thương binh và xã hội như: TCVN 2291 - 78 quy định trang bị phương tiện bảo vệ người lao động - Phân loại, TCVN 3579 - 81 quy định về trang bị kính bảo hộ lao động

b3 Biện pháp giảm thiểu sự cố sạt lở bờ moong:

Khi khai thác phải tuân thủ tuyệt đối đúng như trong thiết kế để tránh hiện tượng sạt lở

bờ tầng gây mất an toàn cho con người và thiết bị làm việc Cụ thể:

- Để giữ ổn định bờ moong công tác, bảo đảm an toàn trong quá trình khai thác, dòng

vận chuyển có tải chủ yếu xuống dốc, thoát nước, thực hiện đúng các thông số hệ thống khai thác đã được phê duyệt

- Cắt tầng khai thác theo đúng thiết kế đảm bảo góc dốc bờ khai thác, tránh sạt lở đất, sét xuống tầng dưới gây tai nạn trong quá trình khai thác

- Sau mỗi trận mưa, người phụ trách tầng khai thác phải đi kiểm tra an toàn khu vực ệc: mặt tầng, sườn tầng và những nơi xung yếu liên quan khác và khắc phục hậu quả

Trang 32

(nếu có) rồi mới cho người vào làm việc

- Khi hết ca làm việc, phải di chuyển hết máy móc từ trên tầng khai thác xuống bãi tập

kết để tránh hiện tượng sạt lở vào ban đêm gây thiệt hại về tài sản

- Trong quá trình khai thác, chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc các quy định của

Luật Khoáng sản, QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên

b4 Biện pháp giảm thiểu sự cố do thiên tai:

- Chủ dự án sẽ luôn chủ động đối phó với tình hình mưa bão hàng năm Thường xuyên

cập nhật tình hình mưa bão, sơ tán nếu cần thiết, tuyệt đối không hoạt động khi xảy ra mưa bão

- Di chuyển người và các máy móc, thiết bị ra khỏi khu vực moong khai thác

- Dọn dẹp tại các mặt tầng công tác tránh sạt lở gây nguy hiểm

b5 Biện pháp giảm thiểu sự cố trong quá trình vận chuyển:

Để hạn chế tối đa sự cố trong quá trình vận chuyển cũng như các rủi ro tai nạn lao động, Công ty sẽ tuân thủ thực hiện các biện pháp sau đây:

- Sử dụng các phương tiện vận tải còn niên hạn sử dụng, tổ chức kiểm tra, sửa chữa

và đăng kiểm định kỳ

- Thực hiện vận tải đúng tải trọng quy định, có bạt phủ thùng xe nhằm giảm thiểu

bụi và sự cố đất, sét rơi khỏi thùng xe

- Quán triệt cho các tài xế vận chuyển không chạy quá tốc độ quy định, giảm tốc độ khi đi qua khu dân cư đông đúc

- Lắp hệ thống biển báo tại khu vực mỏ, chỉ dẫn đường, an toàn giao thông tại khu

vực đường giao thông nối khu vực mỏ và các tuyến đường khác trong khu vực

C Các công trình, biện pháp khác

c1 Biện pháp giảm thiểu đối với nước mưa chảy tràn:

Nước mưa trong giai đoạn vận hành dự án được thoát theo hệ thống mương thoát nước

tại khu vực khai trường và bãi chứa:

- Khu vực khai trường: Đào rãnh thoát nước, phía ngoài đê bao dọc theo các cạnh

mỏ 9-1, 1-2, 2-3 nhằm ngăn chặn nước mưa chảy tràn từ khu vực ngoài vào khu vực

mỏ Mương có tiết diện hình thang, kích thước (đáy trên x đáy dưới x chiều sâu): 2m x 0,5m x 1m, mái đào: 1:0,75

- Khu vực bãi chứa: Đào rãnh thoát nước xung quanh bãi chứa nhằm ngăn ngừa nước mưa chảy tràn ra khu vực xung quanh Mương có tiết diện hình thang, kích thước

Trang 33

(đáy trên x đáy dưới x chiều sâu): 2m x 0,5m x 1m, mái đào: 1:0,75

c2. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội địa phương:

- Ưu tiên tuyển dụng công nhân tại địa phương

- Ban hành nội quy làm việc tại công trình, phổ biến cho toàn bộ người lao động tại dự

- Đăng ký danh sách những người làm việc tại dự án với chính quyền địa phương để

dễ dàng kiểm soát và tránh gây tệ nạn xã hội

- Phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường quản lý an ninh, trật tự tại khu vực trong suốt quá trình khai thác

- Kịp thời đền bù, hỗ trợ thỏa đáng cho người dân theo thỏa thuận khi có những tác động gây thiệt hại đến tài sản hoặc tính mạng của người dân địa phương

- Điều phối hoạt động của các phương tiện vận chuyển, tránh việc lưu thông diễn ra vào giờ cao điểm khi nhu cầu đi lại trên tuyến đường vận chuyển tăng Để tránh tình trạng ách tắc giao thông trong khu vực ảnh hưởng đến quá trình lưu thông của người dân trong khu vực

- Ủng hộ một phần vật liệu xây dựng cho quá trình thi công các công trình giao thông, công trình công cộng, phúc lợi xã hội của địa phương

- Thực hiện nghiêm túc trách nhiệm đối với quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác theo đúng quy định tại Điều 16, nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016

c3 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến giao thông khu vực:

- Thường xuyên kiểm tra, tu sửa bảo trì các phương tiện vận tải Khi chuyên chở sản

phẩm đi tiêu thụ các xe vận chuyển sẽ được phủ kín bạt tránh rơi vãi ra đường

- Các phương tiện vận tải phải chở đúng tải trọng thiết kế của xe, không chở quá khổ quá tải

- Thực hiện nghiêm chỉnh Luật giao thông Bên cạnh đó, Công ty sẽ giáo dục, động viên các tài xế lái xe chấp hành tốt các quy định về an toàn giao thông và đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình vận chuyển trên đường

Trang 34

- Lắp đặt biển cảnh báo an toàn giao thông tại vị trí giao nhau giữa đường kết nối dự

c4 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường:

- Thi công mương thoát nước và hố thu nước tại khu vực bãi chứa nhằm tiêu thoát nước mưa, hạn chế sự cố sạt lở, chảy trôi đất phủ, sét ra khu vực suối Cơ Giới

- Phun nước tưới ẩm định kỳ tối thiểu 4 lần/ngày tại khu vực đường vận chuyển để

giảm thiểu bụi phát tán ra khu vực xung quanh

- Các phương tiện vận chuyển sản phẩm phải có bạt che chắn kín thùng xe, chạy đúng

tốc độ quy định

- Thực hiện vận chuyển, lưu chứa sản phẩm theo ranh giới quy hoạch, tránh đổ và chảy tràn ra khu vực suối trong điều kiện thời tiết có mưa lớn

c5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến các dự án xung quanh

- Tiến hành hoạt động thi công khai thác theo đúng ranh giới đã được cấp trong Giấy phép khai thác khoáng sản

- Tuân thủ các phương án thi công khai thác đã được phê duyệt

- Các xe vận chuyển sản phẩm khai thác từ khai trường phải được phủ bạt che kín thùng xe nhằm hạn chế bụi phát tán và rơi vãi cát, bùn đất xuống mặt đường; khi đến điểm giao với đường tỉnh lộ ĐT.725 cần quan sát, giảm tốc độ và hạn chế bấm còi xe để tránh ảnh hưởng đến khách du lịch tại khu vực này

Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thì dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc tự động liên tục hoặc quan trắc môi trường định kỳ Ngoài ra, trong nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, Chủ dự án đề xuất chương trình quản lý và giám sát môi trường như sau:

5.5.1 Giai đoạn thi công, xây dựng

a Giám sát trượt, sạt lở

- Vị trí giám sát: khu vực vị trí mở vỉa

- Thông số giám sát: chiều cao tầng khai thác, góc nghiêng tầng khai thác, chiều rộng

mặt tầng công tác, chiều rộng đai bảo vệ

Trang 35

- Tần số giám sát: thường xuyên

5.5.2 Giai đoạn dự kiến khi vận hành

a Giám sát chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: Khu vực lưu trữ chất thải nguy hại

- Thông số giám sát: Kiểm kê khối lượng và giám sát việc thu gom, lưu trữ

- Tần suất giám sát/kiểm kê: thường xuyên

b Giám sát trượt, sạt lở

- Vị trí giám sát: khu vực mặt tầng công tác

- Thông số giám sát: chiều cao tầng khai thác, góc nghiêng tầng khai thác, góc nghiêng

tầng kết thúc khai thác, chiều rộng mặt tầng công tác, chiều rộng đai bảo vệ

- Tần số giám sát: thường xuyên

c Giám sát hiện trạng và các ảnh hưởng trong quá trình khai thác

- Vị trí giám sát: khu vực khai thác

- Thông số giám sát: phạm vi ranh giới được phép khai thác

- Tần số giám sát: thường xuyên

5.5.3 Giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường

a Giám sát chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: khu vực lưu trữ chất thải nguy hại

- Thông số giám sát: kiểm kê khối lượng và giám sát việc thu gom, lưu trữ

- Tần suất giám sát/kiểm kê: thường xuyên

b Giám sát trượt lở

- Vị trí giám sát: khu vực mặt tầng công tác

- Thông số giám sát: chiều cao tầng kết thúc khai thác, góc nghiêng tầng kết thúc khai thác, góc nghiêng tầng kết thúc khai thác, chiều rộng đai bảo vệ

- Tần số giám sát: thường xuyên

Trang 36

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin chung về dự án

Khai thác mỏ sét gạch ngói tại xã Tân Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

1.1.2.1 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án

- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Triệu Ngọc

- Người đại diện: (Ông) Nguyễn Thái Hoằng Chức vụ: Giám Đốc

Trang 37

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án trên nền Google Earth Ranh giới khu vực khai trường được giới hạn bởi các điểm góc 1, 2, 3 ,8, 9 có tọa độ theo hệ tọa độ VN-2000 múi 30KTT 107045’ Lâm Đồng như sau:

Bảng 1.1 Bảng thống kê tọa độ các điểm khép góc khu vực khai trường khai thác

Điểm

góc

Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 107045' múi chiếu 30

Khu vực bãi chứa

Chùa Bửu Thọ

Trang 38

Điểm

góc

Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 107045' múi chiếu 30

Diện tích: 3,55 ha (Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022) Ranh giới khu vực bãi chứa và bãi thải tạm (nằm trong bãi chứa) được giới hạn bởi các điểm góc A, B, 16, 17 có tọa độ theo hệ tọa độ VN-2000 múi 30 KTT 107045’ Lâm Đồng như sau:

Bảng 1.2 Bảng tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải tạm và bãi chứa

Điểm

góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107045', múi chiếu 30

Trang 39

Điểm

góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107045', múi chiếu 30

+ Đối với nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt: do công nhân làm việc là người địa

phương, có điều kiện tự túc chỗ ăn, ở nên nhu cầu sử dụng chủ yếu là nước uống, nước

uống sẽ được mua loại bình 20 lít bán trên thị trường

+ Đối với nước sử dụng cho sản xuất: được lấy từ khu vực suối Cơ Giới và chứa trong xe bồn tưới nước 5m3

- Thoát nước mặt và nước thải:

+ Công tác thoát nước mặt: Chủ dự án tiến hành đào mương thoát nước tại khu vực khai trường và khu vực bãi chứa để thu gom toàn bộ lượng mưa chảy tràn đưa về hố thu nước tại khu vực bãi chứa và thoát nước ra khu vực suối Cơ Giới

+ Nước sản xuất: chủ yếu là nước được sử dụng để tưới bụi tại khu vực bãi chứa và tuyến đường giao thông lưu lượng nước không đáng kể sẽ tự thấm vào đất, nên không phát sinh nước thải

+ Nước thải sinh hoạt: Chủ dự án đã tiến hành thuê tại nhà riêng của hộ ông Quỳnh

để làm nhà văn phòng phục vụ hoạt động sinh hoạt của công nhân

- Hệ thống điện:

+ Điện sử dụng cho trạm cân và hệ thống camera giám sát sẽ được lấy từ nhà văn

Trang 40

+ Dự án chỉ làm việc vào ban ngày nên không có nhu cầu sử dụng điện, các máy móc thiết bị sẽ được chạy bằng động cơ dầu diezel

- Vệ sinh môi trường: rác tại khu vực thực hiện dự án được thu gom đưa về bãi tập kết sau giờ làm việc và bàn giao cho đơn vị thu gom rác công cộng tại địa phương đưa đi xử lý

Bảng 1.3 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng đất của dự án

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022)

Tổng diện tích đất thực hiện dự án (4,72 ha) thuộc quyền quản lý và sử dụng đất của các hộ dân (Công ty sẽ có văn bản thỏa thuận sử dụng đất với các hộ dân trước khi thực hiện

dự án) Phần diện tích đất thực hiện dự án thuộc quy hoạch đất nông nghiệp (CLN) theo Quyết định số 1408/QĐ-UBND ngày 27/06/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

1.1.5.1 Khu dân cư

Dân cư tập trung chủ yếu sống dọc theo tuyến đường tỉnh lộ ĐT.725 Trong khu vực

mỏ không có hộ dân sinh sống Phía Tây Nam khu vực mỏ có một số hộ dân sống rải rác, có

03 hộ gần khu vực mỏ (01 hộ cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 là 20m; 01 hộ cách ranh mỏ theo cạnh 1-9 là 61m; hộ còn lại cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 là 108m) và có 01 hộ dân sinh sống cách ranh mỏ tại điểm góc số 3 là 70m

Ngày đăng: 09/03/2024, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w