1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN CÁT XÂY DỰNG TẠI BÃI BỒI SÔNG ĐA DÂNG, XÃ GIA HIỆP, HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG

165 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Của Dự Án: Khai Thác Và Chế Biến Cát Xây Dựng Tại Bãi Bồi Sông Đa Dâng, Xã Gia Hiệp, Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng
Trường học Doanh Nghiệp Tư Nhân Đoàn Dung
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 4,55 MB

Cấu trúc

  • 1. Xu ấ t x ứ c ủ a d ự án (13)
    • 1.1. Thông tin chung v ề d ự án (13)
    • 1.2. Cơ quan, tổ ch ứ c có th ẩ m quy ề n phê duy ệ t báo cáo kinh t ế k ỹ thu ậ t (14)
    • 1.3. M ố i quan h ệ c ủ a d ự án v ớ i các d ự án khác và quy ho ạ ch phát tri ển do cơ (14)
  • 2. Căn cứ pháp lu ậ t và k ỹ thu ậ t c ủ a vi ệ c th ự c hi ện ĐTM (16)
    • 2.1. Các văn bả n pháp lu ậ t, quy chu ẩ n, tiêu chu ẩn và hướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t (16)
    • 2.2. Các văn bả n pháp lý, quy ết đị nh ho ặ c ý ki ế n b ằng văn bả n c ủ a các c ấ p có (18)
    • 2.3. Các tài li ệ u, d ữ li ệ u do Ch ủ d ự án t ự t ạ o l ập đượ c s ử d ụ ng trong quá trình (18)
  • 3. T ổ ch ứ c th ự c hi ện đánh giá tác động môi trườ ng (18)
  • 4. Phương pháp đánh giá tác động môi trườ ng (22)
    • 4.1. Các phương pháp ĐTM (22)
    • 4.2. Các phương pháp khác (22)
  • 5. Tóm t ắ t n ộ i dung chính c ủ a Báo cá o ĐTM (23)
    • 5.1. Thông tin v ề d ự án (23)
    • 5.2. H ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án có kh ả năng tác độ ng x ấu đế n môi trườ ng (24)
    • 5.3. D ự báo các tác động môi trườ ng chính, ch ấ t th ải phát sinh theo các giai đoạ n (25)
    • 5.4. Các công trình và bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án (27)
    • 5.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án (34)
  • CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM T Ắ T D Ự ÁN (35)
    • 1. Tóm t ắ t v ề d ự án (35)
      • 1.1.1. Tên d ự án (35)
      • 1.1.2. Tên ch ủ d ự án, đị a ch ỉ và phương tiệ n liên h ệ v ớ i ch ủ d ự án; người đạ i di ệ n (35)
      • 1.1.3. V ị trí đị a lý c ủa địa điể m th ự c hi ệ n d ự án (35)
      • 1.1.4. Hi ệ n tr ạ ng qu ả n lý, s ử d ụng đấ t c ủ a d ự án (39)
      • 1.1.5. Kho ả ng cách t ừ d ự án t ới khu dân cư và khu vự c có y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng (39)
      • 1.1.6. M ụ c tiêu; lo ạ i hình, quy mô, công su ấ t và công ngh ệ s ả n xu ấ t c ủ a d ự án . 29 1.2. Các h ạ ng m ụ c công trình và các ho ạt độ ng c ủ a d ự án (41)
      • 1.2.1. Các h ạ ng m ụ c công trình chính (49)
      • 1.2.2. Các h ạ ng m ụ c công trình ph ụ tr ợ (50)
      • 1.2.3. Các h ạ ng m ụ c công trình x ử lý ch ấ t th ả i và b ả o v ệ môi trườ ng (50)
      • 1.2.4. Các ho ạt độ ng c ủ a d ự án (0)
      • 1.3. Nguyên, nhiên, v ậ t li ệ u, hóa ch ấ t s ử d ụ ng c ủ a d ự án; ngu ồ n cung c ấp điệ n, nướ c và các s ả n ph ẩ m c ủ a d ự án (54)
        • 1.3.1. Nguyên, nhiên, v ậ t li ệ u, hóa ch ấ t s ử d ụ ng c ủ a d ự án (54)
        • 1.3.2. Ngu ồ n cung c ấp điện, nướ c và các s ả n ph ẩ m c ủ a d ự án (55)
      • 1.4. Công ngh ệ khai thác, ch ế bi ế n (59)
        • 1.4.1. Công ngh ệ khai thác (59)
        • 1.4.2. Công ngh ệ ch ế bi ế n (59)
      • 1.5. Bi ệ n pháp t ổ ch ứ c thi công (60)
        • 1.5.1. Các công tác thi công xây d ựng cơ bả n m ỏ (60)
        • 1.5.2. Th ờ i gian thi công (62)
      • 1.6. Ti ến độ th ự c hi ệ n, t ổ ng m ức đầu tư, tổ ch ứ c qu ả n lý và th ự c hi ệ n d ự án (63)
        • 1.6.1. Ti ến độ th ự c hi ệ n (63)
        • 1.6.2. T ổ ng m ức đầu tư (64)
        • 1.6.3. T ổ ch ứ c qu ả n lý và th ự c hi ệ n d ự án (64)
  • CHƯƠNG 2. ĐIỀ U KI Ệ N T Ự NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H Ộ I VÀ HI Ệ N TR Ạ NG MÔI TRƯỜ NG KHU V Ự C TH Ự C HI Ệ N D Ự ÁN (66)
    • 2.1. Điề u ki ệ n t ự nhiên, kinh t ế - xã h ộ i (66)
      • 2.1.1. Điề u ki ệ n t ự nhiên (66)
      • 2.1.2. Điề u ki ệ n kinh t ế - xã h ộ i c ủ a xã Gia Hi ệ p, huy ệ n Di Linh, t ỉnh Lâm Đồ ng (74)
    • 2.2. Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượng môi trườ ng và tài nguyên sinh v ậ t khu v ự c có th ể ch ị u tác độ ng do d ự án (78)
      • 2.2.1. D ữ li ệ u v ề hi ệ n tr ạng môi trườ ng và tài nguyên sinh v ậ t (78)
      • 2.2.2. Hi ệ n tr ạ ng các thành ph ần môi trườ ng (78)
      • 2.2.3. Hi ệ n tr ạ ng tài nguyên sinh v ậ t (81)
    • 2.3. Nh ậ n d ạng các đối tượ ng b ị tác độ ng, y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng khu v ự c (81)
      • 2.3.1. Dân cư (82)
      • 2.3.2. Đất đai, cây trồ ng nông nghi ệ p (82)
      • 2.3.3. Sông Đa Dâng đoạ n ch ả y qua khu v ự c th ự c hi ệ n d ự án (82)
      • 2.3.4. Các thành ph ần môi trường không khí, đấ t (82)
      • 2.3.5. Các đối tượ ng khác (82)
    • 2.4. S ự phù h ợ p c ủa địa điể m l ự a ch ọ n th ự c hi ệ n d ự án (83)
  • CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ NG C Ủ A D Ự ÁN VÀ ĐỀ XU Ấ T CÁC BI Ệ N PHÁP, CÔNG TRÌNH B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG, Ứ NG PHÓ S Ự (84)
    • 3.1. Đánh giá tác động và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong (87)
      • 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác độ ng (87)
      • 3.1.2. Các công trình, bi ện pháp thu gom, lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i và bi ệ n pháp (102)
    • 3.2. Đánh giá tác độ ng và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong (107)
      • 3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác độ ng (107)
      • 3.2.2. Các công trình, bi ện pháp thu gom, lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i và bi ệ n pháp (120)
    • 3.3. T ổ ch ứ c th ự c hi ệ n các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng (130)
    • 3.4. Nh ậ n xét v ề m ức độ chi ti ết, độ tin c ậ y c ủ a các k ế t qu ả đánh giá, dự báo (132)
      • 3.4.1. Nh ậ n xét v ề m ức độ chi ti ế t c ủ a các đánh giá, dự báo (132)
      • 3.4.2. Nh ậ n xét v ề độ tin c ậ y c ủa các đánh giá, dự báo (133)
  • CHƯƠNG 4. PHƯƠNG ÁN CẢ I T Ạ O, PH Ụ C H ỒI MÔI TRƯỜ NG (135)
    • 4.1. L ự a ch ọn phương án cả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (135)
      • 4.1.1. Các phương án cả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (135)
      • 4.1.2. Tính toán ch ỉ s ố ph ụ c h ồi đấ t (142)
      • 4.1.3. Đánh giá và so sánh 2 phương án (143)
    • 4.2. N ộ i dung c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (144)
      • 4.2.1. Kh ối lượ ng công vi ệc để c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trường theo phương án đã (144)
      • 4.2.2. T ổ ng h ợ p các công trình c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (145)
      • 4.2.3. T ổ ng h ợ p máy móc, thi ế t b ị và v ật tư (146)
    • 4.3. K ế ho ạ ch th ự c hi ệ n (146)
      • 4.3.1. Sơ đồ t ổ ch ứ c qu ả n lý c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (146)
      • 4.3.2. Ti ến độ th ự c hi ệ n c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng và k ế ho ạ ch giám sát ch ấ t lượ ng công trình (146)
      • 4.3.3. K ế ho ạ ch t ổ ch ức giám đị nh các công trình c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trường để (147)
      • 4.3.4. Gi ả i pháp qu ả n lý, b ả o v ệ các công trình c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng sau (147)
    • 4.4. D ự toán kinh phí c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (148)
      • 4.4.1. D ự toán chi phí c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng (148)
      • 4.4.2. Tính toán kho ả n ti ề n ký qu ỹ và th ời điể m ký qu ỹ (152)
  • CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜ NG (153)
    • 5.1. Chương trình quản lý môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án (153)
    • 5.2. Chương trình giám sát môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án (156)
      • 5.2.1. Giai đoạ n v ậ n hành chính th ứ c (156)
  • CHƯƠNG 6. KẾ T QU Ả THAM V Ấ N (158)
    • I. THAM V Ấ N C ỘNG ĐỒ NG (158)
      • 6.1. Quá trình t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n tham v ấ n c ộng đồ ng (158)
        • 6.1.1. Tham v ấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điệ n t ử (158)
        • 6.1.2. Tham v ấ n b ằ ng t ổ ch ứ c h ọ p ý ki ế n (158)
        • 6.1.3. Tham v ấ n b ằng văn bản theo quy đị nh (158)
      • 6.2. K ế t qu ả tham v ấ n c ộng đồ ng (158)
      • 1. K ế t lu ậ n (161)
      • 2. Ki ế n ngh ị (162)
      • 3. Cam k ế t th ự c hi ệ n công tác b ả o v ệ môi trườ ng (163)

Nội dung

Trang 1 DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ĐOÀN DUNG ------BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN CÁT XÂY DỰNG TẠI BÃI BỒI SÔNG ĐA DÂNG, XÃ GIA HIỆP, HUYỆN DI LINH, T

Xu ấ t x ứ c ủ a d ự án

Thông tin chung v ề d ự án

Nền kinh tế của tỉnh Lâm Đồng ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao Chính sách mở cửa của nhà nước đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia xây dựng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Việc mở rộng các đường quốc lộ, tỉnh lộ và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng đang được xây dựng và tu bổ thì nguồn vật liệu xây dựng gồm đá, cát, sỏi phục vụ cho công tác xây dựng đòi hỏi ngày càng tăng

Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguồn cát xây dựng trong khu vực huyện Di Linh và các vùng lân cận, Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dungđã lập các thủ tục đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng được thăm dò, đánh giá trữ lượng cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng thuộc xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép được thăm dò cát làm vật liệu xây dựng thông thường tại bãi bồi sông thuộc xã Gia Hiệp, huyện

Di Linh, tỉnh Lâm Đồng tại Giấy phép thăm dò khoáng sản số 33/GP-UBND ngày 12/04/2021

Kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng đã được UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt tại Quyết định số16/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 với trữlượng địa chất cấp 121 là 273.568 m 3 ; trữlượng khoáng sản cát xây dựng được phép đưa vào thiết kế khai thác là 212.160 m 3

Dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” (gọi tắt là dự án) thuộc loại hình khai thác khoáng sản và cấp mới giấy phép khai thác khoáng sản, UNDN tỉnh Lâm Đồng là cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản

Dự án thuộc đối tượng quy định tại mục số III, Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường, thuộc loại hình dự án đầu tư mới Báo cáo ĐTM của Dự án do SởTài nguyên và Môi trường thẩm định và UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt

Nhằm hạn chế các tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản dưới luật của Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt tiến hành lập báo cáo ĐTM cho dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 2

Báo cáo ĐTM của dự án sẽ đưa ra đánh giá cụ thể về các tác động tích cực, tiêu cực trước mắt cũng như lâu dài đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội trong suốt quá trình thực hiện dựán, trên cơ sởđó đề xuất các biện pháp xử lý, giảm thiểu hợp lý nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh.

Cơ quan, tổ ch ứ c có th ẩ m quy ề n phê duy ệ t báo cáo kinh t ế k ỹ thu ậ t

Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình mỏ của dự án do Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung thẩm định và phê duyệt.

M ố i quan h ệ c ủ a d ự án v ớ i các d ự án khác và quy ho ạ ch phát tri ển do cơ

lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

- Dự án nằm trong quy hoạch theo Quyết định số146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 và Quyết định số 551/QĐ-UBND ngày 01/4/2022 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh kéo dài kỳ quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng cho đến khi Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 được phê duyệt

- Dự án nằm trong khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo Quyết định số568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc khoanh định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc bổ sung một số khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh

- Sự phù hợp theo yêu cầu chung về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông:

+ Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch phòng chống, chống lũ, đê điều và các quy hoạch khác có liên quan: Khu vực mỏ thuộc quy hoạch khoáng sản theo Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng; thuộc khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản được phê duyệt tại Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/09/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng; không thuộc khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản và khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/09/2008 và Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/07/2012 Vì vậy, khu vực thăm dò phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cũng như tỉnh Lâm Đồng

- Phù hợp với các quy định về hành lang thoát lũ, xả lũ của các hồ chứa, bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, các công trình liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng và công trình hạ tầng khác, phù hợp với các yêu cầu về bảo tồn văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 3 học, bảo vệ, phát triển hệ sinh thái tự nhiên; bảo đảm an ninh, quốc phòng và bảo vệ nguồn nước: Khu vực mỏ nằm ở hạ nguồn đập thủy điện Đồng Nai 1 của Công ty Cổ phần Năng lượng Di Linh, ranh mỏ khu II gần nhất cách bờđập thủy điện Đồng Nai 1 khoảng 660m theo đường thẳng Phía Nam khu vực mỏ là kênh dẫn và kênh xả của nhà máy thủy điện Đồng Nai 1, ranh mỏ khu I gần nhất cách kênh xả khoảng 300m, ranh mỏ khu II gần nhất cách kênh dẫn khoảng 400m Như vậy, khu vực mỏ nằm cách xa các công trình thủy điện Đồng Nai 1 nên không ảnh hưởng đến việc xã lũ và thoát lũ của thủy điện; Xung quanh khu vực mỏ không có các công trình liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng hay các khu bảo tồn văn hóa; khu vực mỏ là bãi bồi, hiện trạng người dân đang sản xuất nông nghiệp nên không tác động đến lòng sông nên không gây ảnh hưởng đến bảo tồn văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm an ninh, quốc phòng và bảo vệ nguồn nước

- Bảo vệ, duy trì khả năng thoát lũ của sông; không làm suy giảm khả năng thoát lũ dẫn đến gây ngập úng bãi, vùng đất ven sông, sây sạt lở, bãi sông và ảnh hưởng đến chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; không làm suy giảm mực nước sông trong mùa cạn gây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác, sử dụng nước trên sông: Ranh khu vực mỏ khu I cách mép bờ sông Đa Dâng từ 20m đến 65m, khu II cách mép bờ sông Đa Dâng từ 11m đến 26m Theo quy định tại Quyết định số 2766/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng thì hành lang bảo vệ nguồn nước đoạn sông Đa Dâng chảy dọc theo khu vực thăm dò là 5m (cột ô STT 232) Như vậy, khu vực mỏ nằm ngoài phạm vi hành lang bảo vệ nguồn nước nên không gây ảnh hưởng đến chức năng của hành lang bảo vệ nguồn nước; Ngoài ra, độ sâu thăm dò, khai thác đến +684m, tại thời điểm khảo sát (tháng 04/2021 - mùa khô) mực nước sông Đa Dâng đo được ởphía thượng nguồn gần điểm góc số 16 khu II là +683m, cao độ bờ sông đoạn dọc theo hai khu vực thăm dò đo được ở cote +684m, nên cao độ thăm dò, tính trữ lượng và khai thác đảm bảo không thấp hơn mực nước trung bình mùa cạn của sông Đa Dâng Như vậy sau này khai thác đảm bảo sẽ không làm suy giảm mực nước sông Đa Dâng.

- Không gây bồi lắng, xói, lở lòng sông, gây mất ổn định bờ, bãi sông và ảnh hưởng đến chức năng của nguồn nước: Trong quá trình khai thác, đơn vị sẽ thực hiện khai thác theo đúng thiết kế không gây xói lở bờ, bãi sông

- Thực hiện các biện pháp phòng, chống ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ môi trường, cảnh quan, hệ sinh thái ven sông: Trong quá trình khai thác sẽ tiến hành thực hiện các biện pháp phòng chống ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ môi trường, cảnh quan, hệ sinh thái ven sông theo quy định

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 4

- Tuân thủ các quy định về quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước: khu vực mỏ nằm ngoài hành lang bảo vệ nguồn nước theo quy định.

Căn cứ pháp lu ậ t và k ỹ thu ậ t c ủ a vi ệ c th ự c hi ện ĐTM

Các văn bả n pháp lu ậ t, quy chu ẩ n, tiêu chu ẩn và hướ ng d ẫ n k ỹ thu ậ t

2.1.1 Các văn bản pháp luật

- Luật bảo vệmôi trường số 72/2020/QH14;

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Nghị định số201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủquy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường;

- Nghịđịnh số155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủquy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôi trường;

- Nghịđịnh số158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủQuy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật khoáng sản;

- Nghịđịnh số55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệmôi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường;

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 13/2021/BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;

- Quyết định số3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệsinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệsinh lao động

- Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 5

- Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/07/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc công bố khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc khoanh định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020;

- Quyết định số 551/QĐ-UBND ngày 01/4/2022 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh kéo dài kỳ quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng cho đến khi Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 được phê duyệt;

- Quyết định số 02/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bốđơn giá nhân công xây dựng năm 2022trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 03/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bố giá ca máy và thiết bịthi công năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Văn bản số 698/SXD-KTVLXD QLN&TTBĐS ngày 06/04/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc Công bố giá vật liệu xây dựng tháng 4 năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

2.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải sinh hoạt;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềđộ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp;

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 6

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc.

Các văn bả n pháp lý, quy ết đị nh ho ặ c ý ki ế n b ằng văn bả n c ủ a các c ấ p có

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp: 5800546904; đăng ký lần đầu ngày 08/10/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 09/06/2011;

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 33/GP-UBND ngày 12/4/2021;

- Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng của Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung;

- Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt trữlượng khoáng sản trong Báo cáo kết quảthăm dò khoáng sản cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng của Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung;

Các tài li ệ u, d ữ li ệ u do Ch ủ d ự án t ự t ạ o l ập đượ c s ử d ụ ng trong quá trình

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 6

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung – Giá trị cho phép tại nơi làm việc;

- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền của dự án

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, mã số doanh nghiệp: 5800546904; đăng ký lần đầu ngày 08/10/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 09/06/2011;

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 33/GP-UBND ngày 12/4/2021;

- Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng của Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung;

- Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 04/01/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt trữlượng khoáng sản trong Báo cáo kết quảthăm dò khoáng sản cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng của Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung;

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình mỏ của dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”;

- Các hồsơ bản vẽ liên quan.

T ổ ch ứ c th ự c hi ện đánh giá tác động môi trườ ng

Theo quy định, để tiến hành đầu tư dự án nói trên, cần tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Báo cáo ĐTM là cơ sở khoa học cho các cơ quan chức năng về bảo vệ môi trường trong việc thẩm định, giám sát và quản lý các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện dựán Đồng thời, báo cáo giúp cho Chủ đầu tư có thểđưa ra được những giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe và môi trường sống của người dân trong khu vực và giảm thiểu các tác động khác có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án cũng như quá trình khai thác dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 7

Tổ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM bao gồm các công tác sau:

- Thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về:

+ Điều kiện tựnhiên, môi trường;

+ Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, tài liệu khác có liên quan

- Khảo sát, xác định phạm vi dựán, điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương pháp chuẩn:

+ Lấy mẫu phân tích chất lượng các thành phần môi trường;

+ Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh

- Dự báo và đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và dân sinh trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm;

- Đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực;

- Đề xuất và lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường phù hợp với điều kiện địa phương;

- Đề xuất chương trình giám sát;

- Lập báo cáo ĐTM theo đúng cấu trúc và yêu cầu quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

- Tổng hợp nội dung báo cáo

- Trình nộp và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM tại Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” do Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn mỏ và Môi trường Nam Việt thực hiện Cụ thể:

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

- Địa chỉ: số 28 Phạm Ngũ Lão, khu 10, TT Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Người đại diện: (Ông) Đoàn Văn Dung

- Chức vụ: Chủ doanh nghiệp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ Hà Hưng 8 Đơn vịtư vấn: Công ty TNHH Tư vấn mỏvà Môi trường Nam Việt

- Địa chỉ: 39/1 Nguyễn Đình Quân, phường 5, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

- Email: namviet.tuvan@gmail.com

- Người đại diện: (Ông) Lý Vĩnh Thái

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 10

Phương pháp đánh giá tác động môi trườ ng

Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp liệt kê: liệt kê các tác động phát sinh có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3.

- Phương pháp so sánh: dùng đểđánh giá các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành Phương pháp này được áp dụng ở

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Chủ đầu tư gửi văn bản đến UBND xã nơi thực hiện dự án kèm theo bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán để xin ý kiến tham vấn Phương pháp này được áp dụng tại Chương 6 của báo cáo

- Phương pháp đánh giá nhanh: dựa vào hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993 làm cơ sở tính toán nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3.

- Phương pháp mô hình hóa (mô hình Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường): sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi lan truyền của tiếng ồn và các chất ô nhiễm trong môi trường không khí Phương pháp này được áp dụng ở Chương 3 của báo cáo

- Phương pháp đo đạc, bản đồ, GIS: thực hiện công tác đo đạc thực tế, lập các bản đồ phục vụ công tác đánh giá các tác động có liên quan đến dự án; tổng hợp và so sánh nhanh chóng các tổ hợp điều kiện thiên nhiên và môi trường tại một địa điểm với rất nhiều thông số và những độđo chi tiết khác nhau Phương pháp này được áp dụng ởChương 3, 4

- Phương pháp đánh giá, tổng hợp xây dựng báo cáo: đánh giá, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án Từđó đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố ô nhiễm môi trường Phương pháp này được áp dụng ởChương 5 của báo cáo.

Các phương pháp khác

- Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trạng: trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm khu vực dự án nhằm xác định vị trí cũng như mối tương quan đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dựán, đồng thời khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án Phương pháp này được áp dụng ở Chương 1 và

- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông sốmôi trường để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án (bao gồm: môi trường không khí, nước mặt) Phương pháp này được áp dụng tại Chương 2, phần hiện trạng chất lượng môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 11

- Phương pháp thống kê: được sử dụng nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tựnhiên, khí tượng thuỷvăn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án Phương pháp này được áp dụng ởChương 2.

Tóm t ắ t n ộ i dung chính c ủ a Báo cá o ĐTM

Thông tin v ề d ự án

- Tên dự án: Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia

Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Địa điểm thực hiện: xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Chủ dự án: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất a Phạm vi, quy mô

Khu vực mỏ thuộc bãi bồi sông Đa Dâng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 5,9208 ha b Công suất

- Năm thứ 1: 36.000 m 3 cát nguyên khối/năm tương ứng 40.500 m 3 cát nguyên khai/năm.

- Năm thứ2 đến năm thứ 4: 45.000 m 3 cát nguyên khối/năm tương ứng 50.625 m 3 cát nguyên khai/năm.

- Năm thứ 5: 41.160 m 3 cát nguyên khối/năm tương ứng 46.305 m 3 cát nguyên khai/năm.

(Hệ số nở của cát xây dựng là 1,125)

Công nghệ sản xuất được sử dụng là công nghệ xúc bốc trực tiếp bằng cơ giới

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

- Khu vực khai trường: 4,76 ha (gồm 2 khu: Khu 1 có diện tích 2,83 ha; Khu 2 có diện tích 1,93 ha)

- Khu vực bãi chứa: 0,79 ha;

- Khu vực bãi thải (sử dụng bãi thải trong mỏ): 0,6 ha;

- Khu vực đê bao ngoài mỏ: 0,3708 ha

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Cách vị trí thực hiện dự án gần nhất khoảng 12m về phía Bắc có sông Đa Dâng, là nguồn cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu của các hộ dân sản xuất nông nghiệp tại khu

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 12 vực và cho quá trình vận hành của Nhà máy thủy điện Đồng Nai 1, Đồng Nai 2 Hoạt động của dự án (sàng tuyển cát) sẽ phát sinh nước thải và có thể xảy ra sự cố chảy tràn ra đối tượng này, từđó gây bồi lắng và hạn chế sựlưu thông của dòng chảy

Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, Chủ dự án sẽlưu ý đến vấn đề này và sẽ có các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động nhằm hạn chế sự cố xảy ra.

H ạ ng m ụ c công trình và ho ạt độ ng c ủ a d ự án có kh ả năng tác độ ng x ấu đế n môi trườ ng

5.2.1 Giai đoạn thi công, xây dựng

- Hoạt động chuẩn bị mặt bằng các bãi chứa cát (dọn dẹp mặt bằng, phát quang thảm thực vật, san gạt…) sẽ gây tác động đến các thành phần môi trường không khí do bụi phát sinh, tác động đến hệ sinh vật hiện hữu tại khu vực

- Hoạt động thi công xây dựng cơ bản mỏ (bao gồm: lắp đặt trạm cân, hệ thống camera và trạm biến áp, đào hào mở vỉa, đào hồ lắng, đắp đê bao xung quanh khai trường và bãi chứa) có thểgây các tác động sau:

+ Ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động của máy móc thiết bị gây ra tiếng ồn, các khí thải như: SO 2 , CO, NOx, THC…

+ Ô nhiễm môi trường nước, đất do có khảnăng rò rỉ nhiêu nhiệu vào môi trường + Xảy ra các sự cố về tai nạn lao động, giao thông

- Hoạt động của công nhân sẽ phát sinh nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ, SS, vi sinh vật gây bệnh…, phát sinh chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan khu vực

Các hoạt động trong giai đoạn này có khảnăng tác động xấu đến môi trường bao gồm:

- Hoạt động của máy móc thiết bị khai thác và chế biến;

- Hoạt động của các thiết bị vận tải;

- Hoạt động của cán bộ công nhân viên

- Hoạt động vệ sinh, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị

Các hoạt động trên có thểgây ra các tác động môi trường gồm:

- Tác động đến môi trường không khí: Bụi và khí thải phát sinh trong quá trình khai thác, chế biến và vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ

- Tác động của nước thải: nước thải từ hoạt động tuyển rửa cát, nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường đất, nước, tăng độ đục và bồi lắng lòng sông Đa Dâng nếu không có biện pháp quản lý và xử lý phù hợp

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 13

- Tác động của chất thải rắn: chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt do hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại dự án

- Tác động của chất thải nguy hại: với lượng phát sinh rất ít chủ yếu là giẻ lau dính dầu mỡ và dầu mỡ thải

- Tác động của tiếng ồn: tiếng ồn gây ra chủ yếu là do các loại phương tiện xúc bốc, máy bơm và các phương tiện giao thông vận tải.

D ự báo các tác động môi trườ ng chính, ch ấ t th ải phát sinh theo các giai đoạ n

5.3.1 Giai đoạn thi công, xây dựng a Tác động đến môi trường không khí

- Bụi và khí thải phát sinh từ các nguồn sau:

+ Hoạt động giải phóng mặt bằng và phát quang sinh khối;

+ Hoạt động đào hào mở vỉa;

+ Hoạt động san gạt bãi chứa cát;

+ Hoạt động đào hồ lắng;

+ Hoạt động đắp đê bao xung quanh khu vực bãi chứa;

+ Hoạt động đắp đê bao xung quanh mỏ;

+ Hoạt động lắp đặt trạm cân, hệ thống camera, trạm biến áp

- Thành phần ô nhiễm gồm: Bụi và các khí thải (NO2, CO2, CO, VOC, )

- Thời gian tác động: Các nguồn phát thải trên phát sinh trong giai đoạn ngắn (3 tháng thi công) và không liên tục

- Phạm vi ảnh hưởng: Khu vực thi công, xây dựng cơ bản mỏ b Tác động đến môi trường nước

+ Nước thải sinh hoạt: khoảng 0,48 m 3 /ngày Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm: BOD5, COD, SS, dầu mỡđộng thực vật, amoni, tổng nitơ, tổng phospho, …

+ Nước mưa chảy tràn: 1.438,09 m 3 /h (tính toán cho ngày có lượng mưa cực đại) Nước mưa chảy tràn có khảnăng chứa các chất ô nhiễm như dầu mỡ, chất lơ lửng,

- Phạm vi tác động: Sông Đa Dâng và khu vực thực hiện dự án c Tác động từ chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng ước tính khoảng 4 kg/ngày; bao gồm các thành phần như thức ăn thừa, bao bì nylon, vỏtrái cây,…

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 14

- Chất thải rắn xây dựng: Chủ yếu là đất bóc phủ với khối lượng 9.269 m 3

- Sinh khối thực vật: Khối lượng tính toán là 7,88 tấn d Tác động từ chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu đến từ công tác bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động thi công, xây dựng cơ bản mỏ Thành phần chủ yếu bao gồm: dầu động cơ và bôi trơn tổng hợp thải, giẻ lau dính dầu nhớt, … Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công, xây dựng ước tính khoảng 1-2 kg

5.3.2 Giai đoạn vận hành a Tác động đến môi trường không khí

- Bụi và khí thải phát sinh từ các nguồn sau:

+ Bụi và khí thải từđộng cơ vận hành phương tiện khai thác;

+ Bụi, khí thải từcác phương tiện giao thông vận tải;

+ Bụi từ hoạt động bốc xúc cát

- Thành phần ô nhiễm gồm: Bụi và các khí thải (NO2, CO2, CO, THC )

- Phạm vi ảnh hưởng: Khu vực khai trường, bãi chứa, tuyến đường vận chuyển cát đến nơi tiêu thụ và khu vực xung quanh vị trí thực hiện dự án b Tác động đến môi trường nước

+ Nước thải sinh hoạt: khoảng 0,48 m 3 /ngày Thành phần nước thải sinh hoạt bao gồm: BOD5, COD, SS, dầu mỡđộng thực vật, amoni, tổng nitơ, tổng phospho, …. + Nước thải sản xuất: từ quá trình sàng, tuyển rửa cát với lưu lượng ước tính khoảng 675 m 3 /ngày với thành phần ô nhiễm chính là bùn cát và chất rắn lơ lửng

+ Nước mưa chảy tràn: 1.438,09 m 3 /h (tính toán cho ngày có lượng mưa cực đại) Nước mưa chảy tràn có khảnăng chứa các chất ô nhiễm như dầu mỡ, chất lơ lửng,

- Phạm vi tác động: Sông Đa Dâng và khu vực thực hiện dự án c Tác động từ chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng ước tính khoảng 4 kg/ngày; bao gồm các thành phần như thức ăn thừa, bao bì nylon, vỏtrái cây,…

- Chất thải rắn sản xuất: Bao gồm đất thải từ hoạt động bóc phủ và bùn thải từ quá trình nạo vét hồ lắng, khối lượng tính toán là 14.325 m 3 nguyên khai d Tác động từ chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu đến từ công tác bảo dưỡng, sửa chữa đơn giản các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động thi công, xây dựng cơ bản mỏ Thành phần chủ

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 15 yếu bao gồm: dầu động cơ và bôi trơn tổng hợp thải, giẻ lau dính dầu nhớt, … Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành ước tính khoảng 6 kg/năm.

Các công trình và bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng c ủ a d ự án

5.4.1 Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

1 Đối với hoạt động của máy móc, thiết bị khai thác

- Sử dụng các loại máy móc, thiết bị tiên tiến và có đầy đủ hồsơ đăng kiểm

- Phân bổ kế hoạch thi công hợp lý, hạn chế tối đa việc tập trung nhiều thiết bị hoạt động cùng lúc trên công trường

- Sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm các yêu cầu về chất lượng

- Vận hành máy móc đúng quy trình kỹ thuật, hoạt động đúng công suất

- Thường xuyên kiểm tra, định kỳ bảo trì máy móc để bảo đảm thiết bị luôn ở trong tình trạng hoạt động tốt

2 Đối với hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải

Có giải pháp quản lý và điều hành phương tiện vận chuyển hợp lý, khoa học, nhằm hạn chế tối đa các tác động do bụi và khí thải phát sinh:

- Sử dụng bạt che kín các thùng xe khi vận chuyển cát đi tiêu thụ; cam kết không chở quá thành xe, không chở quá tải trọng thiết kế

- Sử dụng phương tiện vận chuyển tiên tiến, bảo đảm các yêu cầu về đăng kiểm theo quy định

- Sử dụng nhiên liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và bảo đảm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định

- Thường xuyên kiểm tra, định kỳ bảo trì máy móc để bảo đảm thiết bị luôn ở trong tình trạng hoạt động tốt, ít gây ảnh hưởng đến môi trường

- Công nhân lái xe được học tập đầy đủ các luật về an toàn giao thông và các quy định lưu thông xe, các quy phạm an toàn trong vận tải mỏ

- Lưu thông với tốc độ chậm để hạn chế bụi cát bị cuốn lên từ mặt đất

- Thường xuyên duy tu, sửa chữa tuyến đường vận chuyển ra vào khu mỏ để giảm thiểu bụi trong quá trình vận chuyển

- Thường xuyên phun, tưới nước trên các tuyến đường giao thông nội bộ Tần suất phun nước trung bình 2 lần/ngày hoặc 4 lần/ngày vào những ngày nắng nóng kéo dài: 02 lần vào buổi sáng, 02 lần vào buổi chiều

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 16

- Cương quyết ngưng vận chuyển, xử lý nghiêm đối với những xe, lái xe không thực hiện đúng và đảm bảo yêu cầu về môi trường hoặc khi có sự khiếu kiện của người dân về môi trường do phương tiện vận chuyển gây ra

- Các xe vận chuyển cát đi tiêu thụ phải đảm bảo về vệ sinh, tránh tình trạng đất, bùn bám vào bánh xe rơi vãi trên các tuyến đường nhất là vào những ngày mưa Sẽ ngừng hoạt động đối với những xe không đảm bảo được vấn đề vệsinh, để tránh tình trạng gây ô nhiễm môi trường trên các tuyến đường xe vận chuyển đi qua và ảnh hưởng đến an toàn giao thông

3 Đối với hoạt động khai thác

- Trang bị các thiết bị bảo hộ chống bụi cá nhân như mũ, khẩu trang, găng tay cho công nhân

- Vào các ngày thời tiết khô nóng, Chủ dự án sẽ phun nước tưới ẩm tại khu vực bãi chứa và tuyến đường vận chuyển nội mỏđể hạn chế bụi phát tán

- Thực hiện khai thác đúng theo thiết kế đã được phê duyệt, tuân thủ sự phân công và các hướng dẫn của bộ phận quản lý mỏ

5.4.2 Các công trình, biện pháp thu gom và xử lý nước thải

Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên tại dự án sẽđược thu gom và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn tại khu vực nhà văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động

Nước thải từ quá trình sàng, tuyển rửa cát được xử lý bằng hồ lắng 3 ngăn tại khu vực bãi chứa

Hình 1 Sơ đồ hồ lắng nước thải sản xuất

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 17

Diện tích xây dựng hồ lắng là 450m 2 Hồ lắng được thiết kế3 ngăn có kích thước như sau:

- Hồ lắng 1 (hồ chứa cát): 20m×10m×3m = 600m 3

- Hồ lắng 2 (hồ lắng bùn): 10m×10m×3m = 300m 3

- Hồ lắng 3 (hồ chứa nước): 15m×10m×3m = 450m 3

3 Nước mưa chảy tràn a Thoát nước khai trường

Lượng nước mặt trong quá trình khai thác sẽ áp dụng các biện pháp đểngăn cản dòng chảy vào moong khai thác như: đào mương thoát nước, hồ lắng, đắp đê bao xung quanh ranh giới khu mỏ, nên trong quá trình khai thác lượng nước mưa chảy tràn sẽđược tháo khô bằng phương pháp tự chảy b Thoát nước khu vực bãi chứa cát

Thực hiện đào mương thoát nước xung quanh khu vực bãi chứa đểthu gom nước mưa chảy tràn, lắng cặn trước khi thải nước ra môi trường xung quanh Mương thoát nước có kích thước (đáy lớn × đáy nhỏ × chiều sâu) là (1,2m×0,4m×0,4m), tổng chiều dài 361m và được đấu nối vào hồ lắng nước thải sản xuất của dự án

5.4.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường

1 Chất thải rắn sản xuất

Khối lượng đất phủ thải (9.269 m 3 đất nguyên khối tương ứng 10.428 m 3 nguyên khai) và bùn thải từ hồ lắng (với khối lượng tính toán là 3.543m 3 nguyên khối (tương ứng 3.897m 3 nguyên khai) được vận chuyển và lưu chứa tại khu vực bãi thải trong (diện tích 0,6 ha) của dự án

2 Chất thải rắn sinh hoạt

- Lập nội quy vệ sinh, giáo dục công nhân có ý thức giữ gìn vệ sinh trong quá trình hoạt động của dự án, nghiêm cấm việc vứt rác bừa bãi gây mất vệ sinh và mỹ quan khu vực mỏ và vùng lân cận

- Tiến hành phân loại và lưu chứa riêng từng loại đối với rác thải sinh hoạt như: chất thải có khảnăng tái sử dụng, tái chế (túi nilon, chai nhựa, …), chất thải thực phẩm (thức ăn thừa, thực phẩm hư hỏng, không sử dụng, …), …

- Đối với loại chất thải rắn có khảnăng tái sử dụng, tái chế: Doanh nghiệp sẽ tận dụng tối đa đối với các loại túi nilon, chai nhựa sạch

- Đối với loại chất thải thực phẩm: tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm được nuôi tại khu vực mỏ hoặc tận dụng làm phân bón hữu cơ.

Chương trình quản lý và giám sát môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án

1 Giám sát môi trường không khí

+ 01 mẫu không khí tại khu vực khai trường khai thác

+ 01 mẫu không khí tại khu vực bãi chứa

+ 01 mẫu không khí tại khu vực đường giao thông ngoài mỏ

- Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, bụi, CO, SO2, NOx

+ QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

+ QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

+ QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm

2 Giám sát môi trường nước mặt

- Vị trí quan trắc: sông Đa Dâng gần dự án

- Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần

- Thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD và tổng dầu, mỡ

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1);

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm

3 Giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Vị trí giám sát: Khu vực lưu trữ chất thải rắn và CTNH

- Thông số giám sát: Kiểm kê khối lượng và giám sát việc thu gom, lưu trữ

- Tần suất giám sát/kiểm kê: thường xuyên

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm

- Vị trí giám sát: khu vực mặt tầng công tác, khu vực bãi chứa, bãi thải trong

- Thông số giám sát: chiều cao tầng khai thác; góc nghiềng tầng khai thác, góc nghiêng tầng kết thúc khai thác, chiều rộng mặt tầng công tác, chiều rộng đai bảo vệ

- Tần sốgiám sát: thường xuyên

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 23

MÔ TẢ TÓM T Ắ T D Ự ÁN

Tóm t ắ t v ề d ự án

1.1 Thông tin chung về dự án

KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN CÁT XÂY DỰNG TẠI BÃI BỒI SÔNG ĐA DÂNG,

XÃ GIA HIỆP, HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1.2 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án; tiến độ thực hiện dự án

1.1.2.1 Tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo pháp luật của chủ dự án

- Tên chủ dự án: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

- Địa chỉ: Số 28 Phạm Ngũ Lão, Thị trấn Di Linh, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Người đại diện: (Ông) Đoàn Văn Dung

- Chức vụ: Chủ doanh nghiệp

1.1.2.2 Tiến độ thực hiện dự án

Thời gian hoạt động của dự án theo tính toán là 5 năm

1.1.3 Vị trí địa lýcủa địa điểm thực hiện dự án

Khu vực dự án thuộc bãi bồi sông Đa Dâng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Vị trí khu vực mỏ cách quốc lộ 20 (tại thôn 1, xã Phú Hiệp, huyện Di Linh) khoảng 5,5km về phía Nam

Tại khu vực mỏđã có đường kết nối ra với đường quốc lộ 20, dài khoảng 5,5km, rộng 4÷6m (trong đó: có khoảng 1,8km đường đã rải nhựa, 3,7km là đường đá và đường đất) Từ điểm nối với quốc lộ20 đi vềhướng Tây theo đường quốc lộ 20 khoảng 15km là tới thị trấn

Di Linh, đi vềhướng Đông theo quốc lộ 20 khoảng 30km là tới thị trấn Liên Nghĩa.

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 24

Hình 1.1 Vị trí thực hiện dự án trên nền Google Earth

Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 5,9208 ha Cụ thểnhư sau: a Khai trường khai thác (4,22 ha)

Khu vực khai trường có diện tích 4,76 ha, bao gồm 2 khu: Khu I có diện tích 2,83 ha và Khu II có diện tích 1,93 ha (chi tiết tọa độ các điểm mốc được thể hiện tại bảng 1.1)

Tứ cận tiếp giáp của khu vực khai trường như sau:

+ Phía Bắc: tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu (đường đất), khu vực bờ sông và Khu II của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

+ Phía Đông: tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu (đường đất) và Khu II của dự án

+ Phía Nam: tiếp giáp với đất nông nghiệp của người dân

+ Phía Tây: tiếp giáp với bãi chứa của dự án, đường giao thông hiện hữu (đường đất) và Khu II của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

+ Phía Bắc: tiếp giáp với khu vực bờsông và sông Đa Dâng

+ Phía Đông: tiếp giáp với khu vực bờ sông và Khu III của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 25

+ Phía Nam: tiếp giáp với đất nông nghiệp của người dân

+ Phía Tây: tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu (đường đất) và Khu I của dự án

Bảng 1.1 Bảng thống kê tọa độcác điểm góc khu vực khai trường khai thác Điểm góc Tọa độ

(Hệ tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 107 0 45’; múi chiếu 3 0 )

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022) b Khu vực bãi chứa (0,79 ha)

Khu vực bãi chứa của dự án có diện tích 0,79 ha, có tứ cận tiếp giáp như sau:

- Phía Tây: tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu (đường đất), bờ sông và sông ĐaDâng, Khu II của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 26

- Phía Đông: tiếp giáp với Khu I của dự án

- Phía Nam: tiếp giáp với đất nông nghiệp của người dân và một phần Khu II của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

- Phía Bắc: tiếp giáp với đường giao thông hiện hữu (đường đất), bờ sông và sông Đa Dâng, Khu II của dự án Khai thác cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng của DNTN Đoàn Dung

Bảng 1.2 Bảng thống kê tọa độcác điểm góc khu vực bãi chứa Điểm góc Tọa độ

(Hệ tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 107 0 45’; múi chiếu 3 0 )

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022) c Khu vực bãi thải (0,6 ha)

Dự án sử dụng bãi thải trong với diện tích 0,6ha, có dung tích thiết kếlưu chứa đất thải của dự án là 9.269m 3 đất nguyên khối, nằm trong khu vực khai trường khai thác (Khu I), tọa độcác điểm khép góc như sau:

Bảng 1.3 Bảng thống kê tọa độcác điểm góc khu vực bãi thải Điểm góc Tọa độ

(Hệ tọa độ VN-2000 kinh tuyến trục 107 0 45’; múi chiếu 3 0 )

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 27

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022) 1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án

Bảng 1.4 Bảng thống kê nhu cầu sử dụng đất của dự án

STT Hạng mục Diện tích (ha)

3 Khu vực đê bao ngoài mỏ 0,3708

(Nguồn: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, 2022)

- Khu vực khai trường (4,76 ha): trong đó có 19.530 m 2 thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp; có 21.143 m 2 thuộc đất do UBND xã Gia Hiệp quản lý; còn lại 6.927 m 2 là đất đang canh tác của các hộ dân

- Khu vực bãi chứa (0,79 ha): trong đó có 1.476 m 2 thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp; còn lại 6.424 m 2 thuộc đất do UBND xã Gia Hiệp quản lý

ĐIỀ U KI Ệ N T Ự NHIÊN, KINH T Ế - XÃ H Ộ I VÀ HI Ệ N TR Ạ NG MÔI TRƯỜ NG KHU V Ự C TH Ự C HI Ệ N D Ự ÁN

Điề u ki ệ n t ự nhiên, kinh t ế - xã h ộ i

2.1.1.1 Đặc điểm địa lý, địa chất

1 Đặc điểm địa hình Địa hình đặc trưng của khu vực mỏ là địa hình bãi bồi ven sông Đa Dâng tương đối bằng phẳng, phân bố từ độ cao cote +686,8m đến cote +693,6m (khu I) và cote +684,5m đến cote +693,3m (khu II)

Hiện trạng khu vực mỏ:

- Khu I: Giữnguyên địa hình tựnhiên, chưa tác động khai thác Hiện trạng cây trồng: cà phê, dâu tằm, đất trống cây bụi, lau sậy

- Khu II: Giữnguyên địa hình tựnhiên, chưa tác động khai thác Hiện trạng cây trồng: cà phê, dâu tằm, đất trống cây bụi, lau sậy

2 Đặc điểm địa chất a Đặc điểm địa chất khu vực

Tổng hợp theo Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng công trình mỏ của dự án khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thì cấu trúc địa chất khu vực có các thành tạo địa chất sau: a1 Địa tầng

- Jura thượng – Creta hạ Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3– K1đbl)

Các thành tạo núi lửa của hệ tầng Đèo Bảo Lộc phân bốở phía Tây Nam khu vực mỏ Thành phần của các thành tạo này bao gồm andesit, andesit porphyrit, andesitodacit, dacit, ryodacit và tuf của chúng Đôi nơi xen ít lớp mỏng cát kết tuf (Đông Gia Bắc, Đông Di Linh)

Các đá andesit, andesit porphyrit và tuf của chúng thường có màu đen, xám đen, đôi khi phớt lục Các đá dacit, ryodacit và tuf của chúng có màu xám, xám sáng Các đá có cấu tạo khối, đặc sít Các đá có hàm lượng SiO2 = 56,58 – 68,44%, Na2O = 2,3 – 4,23%, K2O = 1,13 – 3,80%, thuộc loạt vôi kiềm, trong đó natri thường trội hơn kali (Na2O/K2O = 1,02 – 2,84)

Bề dày chung của hệ tầng khoảng 400 – 500m

Các đá núi lửa của hệ tầng Đèo Bảo Lộc làm cát xây dựng rất tốt, hiện đang được khai thác làm vật liệu xây dựng ở một số nơi, trong đó nhiều nhất là ở khu vực Đèo Bảo Lộc và Đại Lào

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 55

- Hệ Creta, thống thượng Hệ tầng Đăk Rium (K 2 đr)

Phân bố ởphía Nam, Đông Nam, Đông khu vực mỏ Thành phần gồm cuội kết, cuội tảng kết, cát kết hạt thô-trung Trong cát bột kết, bột kết xen cát kết, sét kết màu đỏ gụ, tím gụ Đá phân lớp dày, có nơi phân lớp xiên Các cuội, tảng đá có độ mài tròn và chọn lọc kém Trong bột kết có chứa hoá thạch tuổi Creta

Các tập, lớp đá có phương kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, thế nằm khá thoải (5 – 200)

Bề dày của hệ tầng từ 100 – 600m

- Hệ tầng Di Linh (N1 3– N2 1dl)

Các trầm tích đầm hồ, có nơi xen ít bazan thuộc hệ tầng Di Linh lộ ra hai diện tích nhỏ ở phía Bắc khu vực mỏ

Hệ tầng thường gồm cuội - sỏi kết, cát kết, cát bột kết, sét kết, sét kaolin bentonit, diatomit, than nâu, một số vỉa bazan xen kẹp Tuỳ từng nơi, thành phần mặt cắt có phần thay đổi, thể hiện ở các kiểu mặt cắt thường là trầm tích và trầm tích xen bazan

Bề dày chung của hệ tầng thay đổi từ 100 – 214m

Các khoáng sản chính liên quan của hệ tầng gồm than nâu, diatomit, bentomit, kaolin, sét gạch ngói và vật liệu san lấp

- Hệ tầng Túc Trưng (B/N 2 – Q1 1tt)

Các đá bazan hệ tầng Túc Trưng phân bố rộng rãi ở phía Bắc, Tây Bắc, Tây khu vực mỏ

Hệ tầng Túc Trưng có các đá bazan olivin kiềm, plagioclas Đá có màu xám sẫm, xám đen, cấu tạo đặc sít xen lỗ hổng

Theo mặt cắt lỗ khoan cho thấy bazan Túc Trưng có 3 pha thành tạo, giữa các pha được ghi nhận bằng các vỏ phong hoá mỏng Trên bề mặt các bazan này bị phong hoá mạnh thường tạo laterit bauxit có giá trị công nghiệp (mỏ Tân Rai) Ngoài ra các bazan này có liên quan đến các nguồn sinh đá quý (khu vực Liên Đầm, Sơn Điền…) và các đá bazan tươi là nguồn cát xây dựng thông thường khá dồi dào

Bề dày của hệ tầng thay đổi từ 10 – 60m

- Hệ tầng Xuân Lộc (BQ1 2xl)

Bazan hệ tầng Xuân Lộc phân bố diện tích nhỏởphía Đông Nam khu vực mỏ

Bazan hệ tầng Xuân Lộc gồm 3 pha, thời gian ngưng nghỉ giữa các pha được ghi nhận bằng các vỏ phong hoá mỏng Thành phần gồm bazan olivin lỗ hổng, ít bazan pyroxen, hialobazan và tro tuf, bom núi lửa

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 56

Bề dày hệ tầng thay đổi từ 40m tới 150m

Các đá bazan của hệ tầng là nguồn vật liệu xây dựng thông thường khá phong phú của địa phương

Các trầm tích thềm sông phân bố rải rác thành các bãi bồi dọc theo hai bên bờsông Đa Dâng Diện tích các thềm rộng từ hơn chục mét đến vài trăm mét, kéo dài liên tục từ vài trăm mét đến 2-3km

Thành phần trầm tích chủ yếu là cát, cát bột, sét, sét bột, phần đáy có cuội sỏi, đôi khi có tảng - cuội chứa cát bột Trầm tích có màu xám, xám nâu, gắn kết yếu hoặc bở rời

Bề dày trầm tích các thềm thay đổi từ 1,5 –5,0m Có nơi đến 8 – 10m

Khoáng sản liên quan đến trầm tích chủ yếu là cát xây dựng, sét gạch ngói Đây là hệ tầng nghiên cứu, thăm dò khai thác

Các trầm tích aQ2 phân bố liên tục dọc dưới lòng sông Đa Dâng Chúng tạo nên các dải cát ngầm dưới lòng sông, rộng từvài mét đến vài chục mét, kéo dài gần liên tục từ vài trăm mét đến vài km

Thành phần trầm tích gồm cát, cát bột, sét, sét bột màu xám nhạt, gắn kết yếu đến bở rời Ở phần đáy bãi bồi hoặc ở lòng các suối suối chủ yếu là cuội tảng chứa cát sỏi, cát

Bề dày của trầm tích thay đổi từ 0,5 - 6,0m

Khoáng sản liên quan đến trầm tích là cát xây dựng, cuội - sỏi xây dựng a2 Magma

Trong khu vực mỏ không thấy xuất hiện các thành tạo magma xâm nhập a3 Kiến tạo

Hi ệ n tr ạ ng ch ất lượng môi trườ ng và tài nguyên sinh v ậ t khu v ự c có th ể ch ị u tác độ ng do d ự án

2.2.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Dữ liệu về môi trường tự nhiên trong khu vực thực hiện dự án được Chủ dự án phối hợp với Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng tiến hành lấy, phân tích mẫu các thành phần môi trường có khảnăng chịu tác động trực tiếp bởi dự án

Số liệu, thông tin về tài nguyên sinh vật có thể bị tác động bởi dự án được đơn vị tư vấn điều tra tại khu vực dự án và thông tin của người dân bản địa cung cấp Hệ thực vật xung quanh khu vực thực hiện dự án chủ yếu là cây trồng nông nghiệp của người dân (cà phê, cà ri, chuối, dâu, ngô, ) và thảm cỏ - cây bụi (bao gồm: họ Hòa thảo (Poaceae) có số loài nhiều nhất và chiếm ưu thế, cỏ 2 lá mầm, quyết thực vật, …); hệđộng vật bao gồm các loài động vật nuôi (gà, vịt, heo, ) và một sốloài động vật hoang dã (một số loài gặm nhấm, bò sát, chim, các loài lưỡng cư…) với tính đa dạng không cao Khu vực thực hiện dự án có sông Đa Dâng, sốlượng loài sinh vật thủy sinh chủ yếu là giáp xác, tôm, cá với tính đa dạng không cao Xung quanh khu vực không có khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và không có các loài động thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam

2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường

Nhằm đánh giá chất lượng của các thành phần môi trường có khảnăng chịu tác động trực tiếp bởi dự án, ngày 12/04/2022, ngày 13/04/2022 và ngày 14/04/2022 Chủ dự án phối hợp với Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng tiến hành khảo sát đo đạc, phân tích các thông số ô nhiễm trong môi trường không khí, môi trường nước tại khu vực dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 67

+ KK1: Khu vực khai trường (có tọa độ X = 1290.485; Y = 548.585);

+ KK2: Khu vực tuyến đường vận chuyển (có tọa độ X = 1290.351; Y = 548.727);

Bảng 2.4 Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng không khí khu vực dự án

STT Thông số Đơn vị

Kết quả quan trắc QCVN

05:2013/BTNMT (Trung bình 1h) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

I Mẫu không khí 1: Khu vực khai trường

II Mẫu không khí 2: Khu vực tuyến đường vận chuyển

(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, 2022)

- Ghi chú: “*” QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 68

Nhận xét: Từ các kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí ở khu vực thực hiện dự án cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh) và QCVN 26:2010/BTMT (Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn)

- Vị trí lấy mẫu: Nước mặt tại sông Đa Dâng (có tọa độ X = 1290.447; Y = 548.353)

Bảng 2.5 Kết quả quan trắc hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án

STT Thông số Đơn vị Kết quả quan trắc QCVN

08-MT:2015/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

7 Tổng dầu, mỡ mg/l KPH

(Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, 2022) Nhận xét: Từ các kết quả phân tích chất lượng nước mặt ởsông Đa Dâng cho thấy các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt

* Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án

- Dự án nằm trong vùng có điều kiện địa hình, khí tượng - khí hậu ổn định và không nằm trong khu vực nhạy cảm vềmôi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 69

- Sức chịu tải của môi trường khu vực dự án: Qua các kết quả phân tích các thành phần môi trường vật lý và những phân tích, đánh giá nêu trên cho thấy: Môi trường nền khu vực dự án hiện đang ở trạng thái bình thường, chưa có sự can thiệp của các tác nhân gây ô nhiễm Sức chịu tải môi trường tương đối tốt

- Nhìn chung tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái tại khu vực dự án không cao, chủ yếu là các loại cây trồng nông nghiệp thông thường và không có giá trị bảo tồn Do vậy vị trí thực hiện dự án hạn chếtác động tới tài nguyên sinh học của khu vực

2.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Hiện tại chưa có nghiên cứu cụ thể nào vềđặc điểm sinh thái và tính đa dạng sinh học tại khu vực dự án, tuy nhiên qua khảo sát thực tế của nhóm thực hiện đánh giá tác động môi trường, hiện trạng tài nguyên sinh học tại khu vực dựán có một sốđặc điểm cơ bản sau: 2.2.3.1 Hệ sinh vật trên cạn a Thực vật

Chủ yếu là cây trồng nông nghiệp của người dân (cà phê, cà ri, chuối, dâu, ngô, ) và thảm cỏ - cây bụi (bao gồm: họ Hòa thảo (Poaceae) có số loài nhiều nhất và chiếm ưu thế, cỏ 2 lá mầm, quyết thực vật, …) b Động vật

Bao gồm các loài động vật nuôi (gà, vịt, heo, ) và một số loài động vật hoang dã (một số loài gặm nhấm, bò sát, chim, các loài lưỡng cư…) với tính đa dạng không cao 2.2.3.2 Hệ sinh vật dưới nước a Thực vật

- Thực vật sống trong nước chủ yếu là các loài: rong nhám, rong mái chèo

- Thực vật phù du gồm các loài tảo như: tảo silic, tảo lam, tảo lục, tảo giáp, … b Động vật

- Động vật phù du gồm các loài động vật nguyên sinh và giáp xác có kích thước nhỏ như: Rotatoria, Cladocera, Daphnia, Moina, Copepoda,

- Động vật sống dưới nước bao gồm các loài cá, tôm,

Nhìn chung, khu vực dựán không có các loài động thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ Việt Nam.

Nh ậ n d ạng các đối tượ ng b ị tác độ ng, y ế u t ố nh ạ y c ả m v ề môi trườ ng khu v ự c

Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đã được trình bày ở phần trên, các đối tượng bịtác động, yếu tố nhạy cảm vềmôi trường tại khu vực thực hiện dự án bao gồm:

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 70

Trong phạm vị ranh giới dự án không có dân cư sinh sống nên không phải thực hiện công tác tái định cư.

Dân cư tập trung chủ yếu ở trung tâm thôn 3, xã Gia Hiệp cách khu vực dự án khoảng 3,3km về phía Nam Về phía Nam khu vực dự án (khu I) có 2 hộ dân sinh sống, trong đó 1 hộ cách ranh giới dự án (khu I) khoảng 75m, 1 hộ cách ranh giới dự án khoảng 107m Trong ranh giới dự án (khu II) có 1 nhà tạm của dân (không có người ở) Các hộ dân này ở xa khu vực dựán, đồng thời đặc thù của loại địa hình khai thác cát bãi bồi là chỉ xúc bốc trực tiếp nên khi khai thác sẽảnh hưởng ít đến dân cư xung quanh khu vực

2.3.2 Đất đai, cây trồng nông nghiệp

Trong tổng diện tích sử dụng đất của dựán (5,9208 ha) có: 2,9576 ha (đất trống) thuộc quản lý của UBND xã Gia Hiệp và 0,7283 ha là đất canh tác nông nghiệp (chủ yếu trồng cây cà phê, dâu tằm) của các hộ dân Đối với phần diện tích thuộc quyền quản lý của các hộdân, trước khi thực hiện dự án

Chủ dự án cần phải thực hiện công tác đền bù giá trị đất và thực hiện các thủ tục chuyển mục đích sử dụng, thuê đất Quá trình thu hồi đất nông nghiệp sẽ gây khó khăn cho người dân và chính quyền địa phương Người dân mất đi nguồn lương thực và nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp có thể dẫn đến suy giảm mức sống, gây xáo trộn xã hội nếu không có chính sách khắc phục Tuy nhiên, Chủ dự án sẽ lập phương án đền bù hợp lý với người dân

2.3.3 Sông Đa Dâng đoạn chảy qua khu vực thực hiện dự án

Chất lượng nước mặt sông Đa Dâng, môi trường sống của các sinh vật thủy sinh sẽ bị tác động bởi hoạt động khai thác của dự án, cụ thể là hoạt động thoát nước thải từ hồ lắng Tuy nhiên, nước cung cấp cho quá trình sàng tuyển cát được sử dụng tuần hoàn nên hầu như không phát sinh nước thải ra môi trường, do đó tác động từ nguồn này cũng được giảm thiểu đáng kể

2.3.4 Các thành phần môi trường không khí, đất

Như đã đề cập bên trên, môi trường đất và không khí tại khu vực làm bãi chứa, khai trường khai thác… sẽ bị tác động do hoạt động san gạt mặt bằng, hoạt động xây dựng lắp ráp các công trình, hoạt động của các phương tiện vận chuyển…

Hoạt động vận chuyển cát của dự án sẽ ảnh hượng đến hoạt động lưu thông của các phương tiện giao thông của người dân và các dự án khác trong khu vực

Ngoài ra, chất lượng của các tuyến đường cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi các phương tiện vận tải của dựán khi đi vào hoạt động

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 71

S ự phù h ợ p c ủa địa điể m l ự a ch ọ n th ự c hi ệ n d ự án

Dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” sẽđáp ứng được các mục tiêu sau:

- Cung cấp vật liệu xây dựng cho các công trình xây dựng trên huyện Di Linh nói riêng và tỉnh Lâm Đồng nói chung, như các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cư, các khu du lịch, nhu cầu về vật liệu cát xây dựng để thi công các dự án là rất lớn và cấp thiết

- Khu vực dựán cách xa khu dân cư trong khu vực, dựán đi vào hoạt động hầu như ít tác động đến đời sống sinh hoạt, làm việc của cộng đồng dân cư tại đây.

- Hiện trạng môi trường tại khu vực dựán được đánh giá là không bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác tại đây.

- Khu vực dự án có điều kiện khai thác thuận lợi và nằm trong vùng quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Lâm Đồng

- Ngoài ra, đối với các quy định của pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan thì dự án hoàn toàn phù hợp như đã trình bày tại mục 1.3

Vì vậy việc thực hiện dự án là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 72

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ NG C Ủ A D Ự ÁN VÀ ĐỀ XU Ấ T CÁC BI Ệ N PHÁP, CÔNG TRÌNH B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG, Ứ NG PHÓ S Ự

Đánh giá tác động và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.1.1 Đánh giá tác động do chiếm dụngđất và giải phóng mặt bằng

1 Tác động do chiếm dụng đất

Tổng diện tích đất thực hiện dự án là 5,9208 ha, trong đó diện tích đất thuộc quyền quản lý và sử dụng của Chủ dự án là 2,2349 ha Như vậy, diện tích còn lại Doanh nghiệp cần thu hồi và thực hiện các thủ tục chuyển mục đích sử dụng, thuê đất là: 3,6859 ha (trong đó có 0,7283 ha đất của người dân và 2,9576 ha đất thuộc quản lý của UBND xã Gia Hiệp) Như vậy, quá trình thu hồi đất nông nghiệp sẽ gây khó khăn cho người dân và chính quyền địa phương Người dân mất đi nguồn lương thực và nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp có thể suy giảm mức sống, gây xáo trộn xã hội nếu không có chính sách khắc phục

Tác động đến kinh tế - xã hội do chiếm dụng đất nông nghiệp là một tác động tiêu cực đáng kể và thuộc loại không thể đảo ngược Hậu quả do việc chiếm dụng đất nông nghiệp không chỉ mất nguồn sống chủ yếu mà còn buộc người dân phải di dời đến khu vực khác để sống và tiếp tục canh tác

Ngoài ra, việc giải phóng mặt bằng và phát quang sinh khối cũng làm mất đi cảnh quan và hệ sinh thái tự nhiên hiện hữu trên phần diện tích thực hiện dự án

Tuy nhiên, việc triển khai dự án và thu hồi đất nhận được sự ủng hộ của người dân,

Chủ dự án sẽlên phương án bồi thường và chi trả tiền đền bù, diện tích đất bị thu hồi theo quy định của pháp luật

2 Tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng và phát quang sinh khối a Khối lượng sinh khối phát sinh

Sinh khối thực vật phát sinh do quá trình phát quang chủ yếu là các loại cây bụi, cỏ dại trên diện tích đất xây dựng cơ bản mỏ của dự án (1,27035 ha)

Theo “Thống kê lượng sinh khối phát sinh” do Viện Sinh học nhiệt đới thực hiện, hệ số sinh khối phát sinh khi thực hiện phát quang được thể hiện như sau:

Bảng 3.4 Hệ số phát sinh sinh khối của các loại hình đất đai STT Loại hình đất đai Mức sinh khối (tấn/ha)

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 76

STT Loại hình đất đai Mức sinh khối (tấn/ha)

4 Đất trồng cây hàng năm 6,9

5 Đất trồng cây ăn quả 87,9

6 Đất trồng cây tán nhỏ (cây bạch đàn) 90,2

(Nguồn: Thống kê lượng sinh khối phát sinh, Viện sinh học Nhiệt đới)

Với đặc trưng của thảm thực vật tại khu vực dự án là cây bụi, cỏ tạp nên tổng khối lượng sinh khối thu được khi giải phóng mặt bằng và phát quang là: 1,27035 × 6,2 = 7,88 (tấn)

Sinh khối phát sinh sẽđược Chủ dự án xửlý như sau:

- Đối với phần rễ, thân, cành của cây thân gỗ: tận dụng làm củi đốt

- Đối với phần lá và sinh khối cây bụi, cỏ: tập kết và đốt có kiểm soát tại khu vực dự án b Bụi và khí thải phát sinh từ quá trình xử lý sinh khối

Tải lượng bụi và khí ô nhiễm phát sinh trong quá trình đốt được tính toán dựa vào hệ số phát thải được nêu trong tài liệu Đánh giá nhanh ô nhiễm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Cụ thểnhư sau:

Bảng 3.5 Tải lượng bụi và khí ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đốt lộ thiên sinh khối

STT Thông số Khối lượng sinh khối (tấn)

Hệ số phát thải (kg/tấn sinh khối)

Thời gian xử lý (ngày)

(Nguồn: Rapid inventory technique in environmental control, WHO, 1993) Ghi chú:

- Thời gian đốt được tính bằng thời gian làm việc trong 1 ca của bộ phận trực tiếp (7 h/ngày);

- Thời gian xử lý: 1 tháng (30 ngày)

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 77

Giả sử khối không khí tại khu vực xử lý đốt được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và chiều cao tính toán là H (m) Hình hộp không khí có một cạnh đáy song song với hướng gió Giả thiết rằng luồng gió thổi vào hộp là không gian chứa không khí tại khu vực đốt sinh khối là sạch thì nồng độ bụi và khí ô nhiễm trung bình tại một thời điểm sẽđược tính theo công thức sau: u t x

(Nguồn: Môi trường không khí - NXB KHKT - Hà Nội 1997- Chủ biên: Phạm Ngọc Đăng) Trong đó:

- u: Tốc độ gió trung bình thổi vuông góc với một cạnh của hộp, u = 1,03 m/s (số liệu trung bình từ kết quả quan trắc hiện trạng không khí);

- L, W: Chiều dài, chiều rộng của hộp khí: L = 20m, W = 20m;

- Es: Lượng phát thải ô nhiễm tính trên đơn vị diện tích, mg/m 2 s;

Theo công thức [3.1], ta tính toán được nồng độ bụi và khí ô nhiễm phát sinh theo thời gian từ hoạt động đốt sinh khối với giả thiết thời tiết khô ráo như sau:

Bảng 3.6 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đốt lộ thiên sinh khối

Nồng độ, mg/m 3 QCVN 05:2013/BTNMT

Nhận xét: Nồng độ bụi và khí ô nhiễm có giá trị tăng lên theo thời gian xử lý, tuy nhiên vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 78

3.1.1.2 Đánh giá tác động từ hoạt động xây dựng cơ bản mỏ

I Các tác động môi trường liên quan đến chất thải

1 Tác động từ bụi và khí thải a Bụi từ hoạt động đào, đắp đất

Theo báo cáo kinh tế - kỹ thuật của dự án, tổng lượng đất đào đắp giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ là: 20.689,5 m 3 Thời gian thi công là 3 tháng (30 ngày/tháng)

Theo Air Chief - Cục môi trường Mỹnăm 1995 thì hệ số ô nhiễm bụi (E) khuếch tán từ quá trình san lấp mặt bằng được tính dựa trên công thức

- E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn đất đào, san lấp);

- k: hệ số không thứnguyên cho kích thước bụi (k = 0,74 đối với bụi TSP);

- U: Tốc độ gió trung bình khu vực dự án (U = 1,03 m/s);

- M: Độẩm trung bình của vật liệu (30%)

Đánh giá tác độ ng và đề xu ấ t các bi ệ n pháp, công trình b ả o v ệ môi trườ ng trong

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

3.2.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động có liên quan đến chất thải

1 Bụi và khí thải a Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải nội mỏ

Tính toán nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải tại dự án trong khoảng thời gian có sốlượng phương tiện lớn nhất (năm thứ 2÷4), cụ thểnhư sau:

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 96 a1 Tải lượng bụi và khí thải phát sinh từcác phương tiện vận tải

Bảng 3.16 Thống kê sốlượng phương tiện giao thông vận tải nội mỏ–Năm thứ 2 ÷ 4

Quãng đường di chuyển (km/lượt)

Tổng quãng đường di chuyển (km/ngày)

(Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung, 2022) (Ghi chú: Thời gian làm việc được tính toán là 300 ngày/năm)

Căn cứ vào định mức tiêu hao nhiên liệu cho từng loại phương tiện vận tải, tính toán được khối lượng nhiên liệu sử dụng cho công tác vận tải như sau:

Bảng 3.17 Dự báo khối lượng nhiên liệu tiêu thụ từcác phương tiện giao thông vận tải

Tổng quãng đường di chuyển (km/ca)

Lượng nhiên liệu tiêu thụ (*) (lít/km)

Tổng thể tích xăng, dầu (lít/ca)

Khối lượng xăng, dầu (tấn/ca)

(Nguồn: Báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ tại TP Hồ Chí Minh)

Ghi chú: - Tỷ trọng của xăng: 0,7 kg/lít;

- Tỷ trọng của dầu (Diesel): 0,84 kg/lít

Theo tài liệu “Rapid Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution” của WHO, hệ số tải lượng các chất ô nhiễm từ các phương tiện giao thông ra vào dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.18 Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông vận tải nội mỏ

STT Phương tiện Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 kg nhiên liệu)

Bụi SO2 NO2 CO THC

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 97

Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (S = 0,05%)

Tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện vận tải được tính toán dựa trên những thông tin về hệ số ô nhiễm và khối lượng nhiên liệu sử dụng, cụ thểnhư sau:

Bảng 3.19 Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông vận tải –Năm thứ 2 ÷ 4

Tải lượng ô nhiễm (kg/ngày)

Bụi SO2 NO2 CO THC

TỔNG 0,01883 0,00004 0,30185 0,11552 0,05504 a2 Tải lượng bụi phát sinh từ mặt đường do xe tải chạy trên đường đất

Thải lượng bụi do xe tải chạy trên đường được tính toán theo công thức sau:

(Nguồn: Theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ, 1995) Trong đó:

- E: Lượng phát thải bụi (kg/xe.km);

- k: Hệ số kểđến kích thước bụi, chọn k = 0,36 cho bụi có kích thước từ 15 ÷ 10 micron;

- s: Hệ số kểđến loại mặt đường (đường đất: s = 6,4);

- S: Tốc độ trung bình của xe tải (12 km/h trong nội bộ mỏ);

- W: Tải trọng của xe (W = 8 tấn);

- w: Số lốp xe của ô tô (w = 6);

- p: sốngày mưa trung bình trong năm 160 ngày (Theo tài liệu “Vài nét về chếđộmưa ởLâm Đồng”, Trang thông tin KH&CN tỉnh Lâm Đồng, Cao Văn Nhơn, 2001)

= 0,14 (kg/xe.km) = 2,45 (kg/ngày) a3 Tính toán nồng độ bụi và khí ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển

Bảng 3.20 Tổng tải lượng bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải

STT Năm khai thác Tải lượng chất ô nhiễm (kg/ngày)

Bụi SO2 NO2 CO VOC

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 98

Các phương tiện sẽ phát sinh một lượng bụi và khí thải ra xung quanh với nồng độ giảm dần theo khoảng cách Với giả thiết thời tiết khô ráo, gió thổi vuông góc với tuyến đường vận chuyển, ta có thể xem bụi phát tán theo mô hình nguồn thải là nguồn đường

Nồng độ bụi và khí thải theo không gian và thời gian được tính toán dựa vào kết quả tính của mô hình Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường:

- C: nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m 3 );

- E: tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s);

- z: độ cao của điểm tính toán (m);

- h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m);

- u: tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s); u = 1,03m/s;

- z: hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z(m);

Kết quảtính toán được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.21 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải tại dự án

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 99

Nhận xét: Theo kết quả tính toán ở các bảng trên, nhận thấy nồng độ bụi phát sinh là rất lớn, chủ yếu đến từ việc gió cuốn lên từ mặt đường khi xe chạy Đây là nguồn ô nhiễm gây ảnh hưởng đến cán bộcông nhân viên cũng như các đối tượng xung quanh khu vực thực hiện dự án (cây trồng, dân cư, …) b Bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc cát lên phương tiện vận tải

Căn cứ vào khối lượng cát nguyên khai, thành phẩm thu được khi khai thác và hệ số thải lượng bụi phát sinh trong quá trình xúc bốc (theo WHO, 1993), ta có bảng tính toán (trong khoảng thời gian có sốlượng phương tiện lớn nhất, năm thứ 2÷4) cụ thểnhư sau:

Bảng 3.22 Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động xúc bốc cát

STT Nội dung Kh ối lượ ng

H ệ s ố ô nhi ễ m (kg bụi/tấn quặng)

1 Xúc bốc cát nguyên khai (từ khu vực khai trường về khu vực sàng, tuyển) 168,75

2 Xúc b ố c cát thành ph ẩ m (t ừ khu v ự c bãi chứa đến nơi tiêu thụ) 151,88 3,69

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 100

Ghi chú: Tỷ trọng của cát tính trung bình là 1,335 tấn/m 3 ; Áp dụng công thức [3.1] để tính toán nồng độ bụi tại khu vực xúc bốc cát lên xuống phương tiện vận tải của dự án, kết quảđược thể hiện như bảng dưới đây:

Bảng 3.23 Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động xúc bốc cát của dự án

QCVN 02:2019/BYT (Giới hạn tiếp xúc ca làm việc) (mg/m 3 )

1 Xúc bốc cát nguyên khai (từ khu vực khai trườ ng v ề khu v ự c sàng, tuy ể n) 1,306 2,570 3,793 4,976

2 Xúc bốc cát thành phẩm (từ khu vực bãi ch ứa đến nơi tiêu thụ ) 1,070 2,105 3,106 4,075

Nhận xét: Theo kết quả tính toán ở bảng trên, nồng độ bụi phát sinh có xu hướng tăng theo thời gian làm việc và vượt ngưỡng quy định đối với bụi hô hấp, tuy nhiên mức vượt không quá lớn So sánh với giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép đối với bụi toàn phần thì nồng độ bụi tính toán nằm trong khoảng cho phép c Bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ

Nhu cầu xe ô tô để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ là 38 xe/ngày, quãng đường từ vị trí mỏđến nơi tiêu thụ trung bình khoảng 10km

Bảng 3.24 Thống kê sốlượng phương tiện vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ

STT Phương tiện Sốlượt xe/ngày Quãng đường di chuyển (km/lượt)

Tổng quãng đường di chuyển (km/ngày)

(Nguồn: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung, 2022)

T ổ ch ứ c th ự c hi ệ n các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng

Bảng 3.30 Danh mục công trình, biện pháp BVMT và dự toán kinh phí

STT Công trình, biện pháp

Kế hoạch xây lắp các công trình BVMT

I Giai đoạn thi công, xây dựng

1 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải

- Phun nước tưới ẩm tại khu vực mở vỉa và xây dựng cơ bản mỏ, tần suất tưới từ 2÷4 lần/ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân

2 Biện pháp thu gom và xửlý nước thải sinh hoạt

Thu gom và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn (10m 3 ) tại

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 119

STT Công trình, biện pháp

Kế hoạch xây lắp các công trình BVMT

Tổ chức quản lý khu vực nhà văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động

Biện pháp thu gom và xửlý nước mưa chảy tràn

Thi công hệ thống mương thoát nước, hồ lắng và đê bao xung quanh khu vực bãi chứa

4 Biện pháp thu gom và xử lý CTR sinh hoạt

- Phân loại các loại chất thải sinh hoạt

- Bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy kín để lưu trữ rác thải sinh hoạt (đặt tại khu vực nhà văn phòng mỏ của dự án khai thác cát đang hoạt động)

- Liên hệ ký hợp đồng với UBND xã Gia Hiệp để thu gom, vận chuyển và xử lý rác

5 Biện pháp thu gom và xử lý CTNH

Thu gom và lưu chứa tại kho CTNH (diện tích 6m 2 ) tại khu vực nhà văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động

II Giai đoạn dự án đi vào vận hành

1 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải

- Phun nước tưới ẩm tại khu vực khai thác và bãi chứa cát, tần suất tưới từ 2÷4 lần/ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 120

STT Công trình, biện pháp

Kế hoạch xây lắp các công trình BVMT

2 Biện pháp thu gom và xửlý nước thải sinh hoạt

Thu gom và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn (10m 3 ) tại khu vực nhà văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động

Biện pháp thu gom và xửlý nước mưa chảy tràn

Thi công hệ thống mương thoát nước và hồ lắng tại khu vực khai trường theo từng năm khai thác.

4 Biện pháp thu gom và xử lý CTR sinh hoạt

- Phân loại các loại chất thải sinh hoạt

- Bố trí các thùng chứa rác có nắp đậy kín để lưu trữ rác thải sinh hoạt (đặt tại khu vực nhà văn phòng mỏ của dự án khai thác cát đang hoạt động)

- Liên hệ ký hợp đồng với UBND xã Gia Hiệp để thu gom, vận chuyển và xử lý rác

5 Biện pháp thu gom và xử lý CTNH

Thu gom và lưu chứa tại kho CTNH (diện tích 6m 2 ) tại khu vực nhà văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động

Nh ậ n xét v ề m ức độ chi ti ết, độ tin c ậ y c ủ a các k ế t qu ả đánh giá, dự báo

3.4.1 Nhận xét về mức độ chi tiết của các đánh giá, dự báo

Báo cáo ĐTM của dự án “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng" đã nêu, phân tích, đánh giá khá cụ thể và đầy đủ các nguồn tác động, đối tượng và phạm vi tác động, các rủi ro, sự cố có thể xảy ra từgiai đoạn thi công, xây dựng đến giai đoạn vận hành

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 121

Các tác động tiềm ẩn được xác định và đánh giá đối với từng giai đoạn của dự án Các đánh giá với mức độ chi tiết cần thiết theo yêu cầu của Thông tư số 02/2022/TT-BTNTM ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệmôi trường như sau:

- Xác định và định lượng nguồn gây tác động theo từng hoạt động (hoặc từng thành phần của các hoạt động) gây tác động của dự án

- Xác định quy mô không gian và thời gian của các đối tượng bịtác động

- Đánh giá tác động dựa trên quy mô nguồn gây tác động, quy mô không gian, thời gian và tính nhạy cảm của các đối tượng chịu tác động

- Các đánh giá vềcác tác động của dự án là chi tiết và cụ thể Cũng chính vì vậy mà trên cơ sở các đánh giá, dự án đã đề ra được các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cốmôi trường một cách khả thi

3.4.2 Nhận xét về độ tin cậy của các đánh giá, dự báo

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường (ĐTM) mà chúng tôi áp dụng trong báo cáo này là những phương pháp đánh giá hiện đang được sử dụng rộng rãi trong công tác đánh giá tác động môi trường cho các dựán khai thác khoáng sản rắn bằng phương pháp lộ thiên ở Việt Nam và trên thế giới vàđã mang lại những kết quả nhất định trong công tác bảo vệ môi trường gắn với mục tiêu phát triển kinh tế– xã hội Các phương pháp đánh giá cũng đã được đưa vào các giáo trình giảng dạy cho sinh viên ngành công nghệ, quản lý môi trường của các trường Cao đẳng, Đại học nên cóđộ tin cậy cao

Bảng 3.31 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá

STT Nội dung đánh giá Cơ sởđánh giá Nhận xét mức độ chi tiết vàđộ tin cậy

1 Đánh giác tác động do bụi và khí thải từ phương tiện giao thông

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập.

Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy trung bình do: do số lượng phương tiện được đưa ra tính toán là giả thiết, quãng đường đi lại của các xe đều là các số liệu giả thiết Hệ số ô nhiễm dựa theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO, các số liệu phát thải này hiện nay thường không còn phù hợp cho xe đời mới có hiệu suất đốt nhiên liệu cao hơn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 122

STT Nội dung đánh giá Cơ sởđánh giá Nhận xét mức độ chi tiết vàđộ tin cậy

2 Đánh giá tác động do nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập.

Các hệ số áp dụng đã được đánh giá và kiểm chứng qua các công trình nghiên cứu nên có độ tin cậy cao

3 Đánh giá tác động cho rác thải sinh hoạt và rác thải sản xuất, chất thải nguy hại

Dựa vào các dự án tương đương và các quy định hiện hành

Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do tham khảo nhiều số liệu và kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài khảo sát thực tế, có tính toán và đánh giá riêng cho dựán…

4 Đánh giá tác động do các rủi ro, sự cố

Dựa vào tích chất và loại hình hoạt động của dự án, theo các dự án tương đương đang hoạt động

Mức độ chi tiết tương đối, độ tin cậy trung bình do các sự cố thường khá đa dạng và phức tạp Trong giới hạn của báo cáo chỉđánh giá sơ bộ các rủi ro sự cố về mặt môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 123

PHƯƠNG ÁN CẢ I T Ạ O, PH Ụ C H ỒI MÔI TRƯỜ NG

L ự a ch ọn phương án cả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng

4.1.1 Các phương án cải tạo, phục hồi môi trường

4.1.1.1 Phương án 1: Phủ đất lấp đầy toàn bộ khai trường bằng với mức địa hình xung quanh và trồng cây xanh

1 Thời điểm thực hiện và nội dung cải tạo, phục hồi môi trường

Thời điểm thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường ngay sau khi kết thúc khai thác với nội dung các công việc như sau: a Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường khai thác

- Lấp đầy đáy moong khi kết thúc khai thác (2,9543 ha) bằng với địa hình xung quanh tại khu vực có cao độ thấp nhất (khu I tại các cạnh 1-2, 2-3, 3-4, 4-5; khu II tại cạnh 15-16):

+ Khu I: với diện tích đáy moong là 1.6153 ha; chiều cao san lấp trung bình là 3,33m thì khối lượng đất cần sử dụng là: 53.789,49 m 3

+ Khu II: với diện tích đáy moong là 1,339 ha; chiều cao san lấp trung bình là 0,55m thì khối lượng đất cần sử dụng là: 7.364,5 m 3

→ Tổng khối lượng đất cần sử dụng để lấp đầy đáy moong khai thác là: 53.789,49 + 7.364,5 = 61.153,99 m 3 Với hệ sốđầm chặt K = 0,90 thì khối lượng đất đắp cần huy động là: 61.153,99 × 1,1 × 1,27 = 85.432,12 m 3 (Trong đó: 1,1 là hệ số chuyển đổi bình quân từđất đào sang đất đắp (Bảng 2.1 - Định mức dự toán xây dựng công trình, ban hành kèm theo Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng); 1,27 là hệ số nở rời của đất)

+ Nguồn đất san lấp: được lấy từ bãi thải trong của dự án (16.116 m 3 ) và mua từ nguồn ngoài (69.316,12 m 3 )

- Diện tích trồng cây (tổng diện tích đáy moong khai thác): 2,9543 ha.

+ Loại cây trồng: dâu tằm

+ Kỹ thuật trồng: theo quy trình kỹ thuật canh tác cây dâu tằm được hướng dẫn bởi Trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng b Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi chứa

Sau khi kết thúc khai thác, dựán để lại diện tích bãi chứa rộng 0,79 ha Các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường là:

- Tháo dỡ trạm biến áp có khối lượng khoảng 1,8 tấn

- Tháo dỡ trạm cân, sàng lưới sắt, máy bơm nước, có khối lượng khoảng 6 tấn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 124

- Sau khi tháo dỡ, máy móc thiết bị và các phế liệu được Chủ dự án vận chuyển vềcơ sở Khối lượng vận chuyển khoảng 8 tấn, được vận chuyển ra khỏi dự án bằng xe 8 tấn của doanh nghiệp, số chuyến vận chuyển là 1 chuyến

- Lấp đầy hồ lắng nước thải sản xuất: Khối lượng đất cần sử dụng: 1.350 m 3

- Bãi chứa được phủ một lớp đất, san gạt với bề dày 0,35m để trồng cây dâu tằm trên toàn bộ diện tích sân công nghiệp (0,79 ha) Khối lượng san gạt là 2.765 m 3

- Tổng khối lượng đất cần sử dụng để san lấp khu vực bãi chứa là: 1.350 + 2.765 4.115 m 3 , đất san lấp được mua từ nguồn bên ngoài c Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đường giao thông

Trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án, đường giao thông kết nối khu vực khai trường và bãi chứa; đường giao thông kết nối khu vực mỏ ra các tuyến giao thông khác trong khu vực được Chủ dựán thường xuyên tu sửa, nâng cấp đểđảm bảo việc vận chuyển sản phẩm và lưu thông của người dân Vì thế, khi kết thúc khai thác sẽ không cần thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường đối với các đối tượng này

2 Đánh giá tác động đến môi trường, tính bền vững, an toàn của các công trình cải tạo, phục hồi môi trường của phương án

- Bụi phát sinh từ quá trình chở vật liệu san lấp đến khu vực dự án

- Khí thải và tiếng ồn phát sinh từ máy móc thiết bị thi công như máy đào, máy xúc, máy ủi…

- Nước thải phát sinh từ công nhân thi công cải tạo, phục hồi môi trường: thành phần chủ yếu bao gồm: độđục, pH, ammonia, SS, COD, BOD5, phosphate, dầu mỡ, Coliform…

Do hoạt động sinh hoạt của công nhân thi công được bố trí tại khu vực văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt động, nước thải được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại (10m 3 ) nên tác động đến môi trường là không đáng kể

- Tai nạn lao động trong quá trình thi công san lấp

- Gây ô nhiễm môi trường đất, nước xung quanh khu vực mỏ nếu chất lượng vật liệu san lấp không đảm bảo

- Khi tiến hành lấp đầy moong bằng với mức địa hình xung quanh và trồng cây trên toàn bộkhai trường sẽgiúp đất không bị rửa trôi và không gây nguy hiểm cho người và gia súc đi vào khu vực mỏ

- Các hoạt động trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường làm mất cân bằng tạm thời ở khu vực dự án, ảnh hưởng đến các loài sinh vật sống tại khu vực

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 125

- Sau khi đóng cửa mỏ hệ sinh thái tuy không tương đồng với hệ sinh thái ban đầu nhưng cũng được phục hồi phần nào tạo nên hệ sinh thái mới tương đồng với hệ sinh thái xung quanh khu vực dự án

N ộ i dung c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng

4.2.1 Khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án đã chọn 4.2.1.1 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường

Trong quá trình khai thác, Chủ dự án đảm bảo khai thác với góc nghiêng sườn tầng khai thác là 27 0 Sau khi kết thúc khai thác, khai trường đã đảm bảo bờ taluy an toàn với góc nghiêng sườn tầng kết thúc là 22 0 theo đúng thông số hệ thống khai thác đã đăng ký Do đó trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường Công ty không phải thực hiện công tác củng cố bờ taluy

2 Tạo hệ thống lưu thông nước với khu vực bên ngoài

Hệ thống mương thoát nước khu vực khai trường đã được Chủ dự án thi công trong quá trình khai thác Do đó trong giai đoạn cải tạo, phục hồi môi trường sẽ chỉ thực hiện công tác nạo vét mương thoát nước hiện hữu đểđảm bảo thoát nước mùa mưa.

Tại khu vực hố thu nước tại khai trường, Chủ dự án sẽ thi công lắp đặt cống bê tông và mương thoát nước đểthoát nước từ khu vực hố lắng (tại khu I) ra sông Đa Dâng

- Khối lượng thi công lắp đặt cống bê tông:

+ Khối lượng đất cần đào để lắp đặt cống là (dài × rộng × cao) = 3m×1m×1m = 3m 3 + Tổng số cấu kiện cần lắp đặt là 1 cấu kiện (cống dài 3m);

+ Khối lượng đất cần san lấp sau khi lắp đặt cấu kiện là 3m 3 – 0,74m 3 = 2,26 m 3 , được lấy từ bãi thải trong của dự án

- Khối lượng thi công đào mương thoát nước:

+ Kích thước mương (đáy lớn × đáy nhỏ × chiều sâu): (1,5×0,5×1,0)m

3 Trồng cây khu vực khai trường

- Diện tích trồng cây (tổng diện tích đáy moong khai thác): 2,9543 ha

- Mặt bằng khu vực khai trường được phủ một lớp đất, san gạt với bề dày 0,35m để trồng cây dâu tằm Khối lượng san gạt là 10.340,05 m 3

- Nguồn đất san lấp: được lấy từ bãi thải trong của dự án (tổng khối lượng đất lưu chứa tại bãi thải là 16.129,24 m 3 )

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 133

4.2.1.2 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi chứa

Sau khi kết thúc khai thác, dự án để lại diện tích sân công nghiệp rộng 0,79 ha Các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường là:

- Tháo dỡ trạm biến áp có trọng lượng khoảng 1,8 tấn

- Tháo dỡ trạm cân, sàng lưới sắt, máy bơm nước có khối lượng khoảng 6 tấn

- Sau khi tháo dỡ, máy móc thiết bị và các phế liệu được Chủ dự án vận chuyển vềcơ sở Khối lượng vận chuyển khoảng 8 tấn, được vận chuyển ra khỏi dự án bằng xe 8 tấn của doanh nghiệp, số chuyến vận chuyển là 1 chuyến

- Lấp đầy hồ lắng nước thải sản xuất với khối lượng đất san lấp là 1.350 m 3

- Bãi chứa được phủ một lớp đất, san gạt với bề dày 0,35m để trồng cây dâu tằm trên toàn bộ diện tích (0,79 ha) Khối lượng san gạt là 2.765 m 3

- Tổng khối lượng đất cần huy động để cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi chứa là: 1.350 + 2.765 = 4.115 m 3

- Nguồn đất san lấp: được lấy từ bãi thải trong của dự án

4.2.1.3 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực đường giao thông

Trong suốt giai đoạn hoạt động của dự án, đường giao thông kết nối khu vực khai trường và bãi chứa; đường giao thông kết nối khu vực mỏ ra các tuyến giao thông khác trong khu vực được Chủ dựán thường xuyên tu sửa, nâng cấp để đảm bảo việc vận chuyển sản phẩm và lưu thông của người dân Vì thế, khi kết thúc khai thác sẽ không cần thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trường đối với các đối tượng này

4.2.2 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 4.3 Khối lượng các công tác cải tạo, phục hồi môi trường

STT Hạng mục Khối lượng

1 Tạo hệ thống lưu thông nước với khu vực bên ngoài 3m

2 Phủđất và san gạt mặt bằng 10.340,05 m 3

3 Trồng cây dâu tằm 2,9543 ha

II Khu vực bãi chứa

1 Tháo dỡ trạm biến áp 1,8 tấn

2 Tháo dỡ trạm cân, sàng lưới sắt, máy bơm nước, … 6 tấn

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 134

STT Hạng mục Khối lượng

1 Vận chuyển máy móc, thiết bị và phế thải ra khỏi vị trí dự án 1 chuyến

2 Phủđất và san gạt mặt bằng 4.115 m 3

3 Trồng cây dâu tằm 0,79 ha

4.2.3 Tổng hợp máy móc, thiết bị và vật tư

Bảng 4.4 Nhu cầu máy móc, thiết bị và vật tư phục vụ cải tạo, phục hồi môi trường STT Máy móc, thiết bị và vật tư Đơn vị Khối lượng

4 Xe vận tải (có sẵn) chiếc 2

5 Cống thoát nước D600m, dài 3m cống 1

K ế ho ạ ch th ự c hi ệ n

4.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường

Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức, quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 4.3.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất lượng công trình

Công tác cải tạo, phục hồi môi trường được tiến hành đồng thời trong quá trình khai thác và ngay sau khi kết thúc khai thác Tiến độ của từng hạng mục công việc được thể hiện chi tiết tại Bảng 4.5 Đội thi công

Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

Giám đốc điều hành mỏ(Tổtrưởng Tổ quản lý môi trường)

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 135

Trong sơ đồ tổ chức, quản lý cải tạo phục hồi môi trường tại Hình 4.1 thì Chủ doanh nghiệp chỉ định Giám đốc điều hành mỏ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo tổ môi trường, thực hiện đôn đốc và giám sát các tổ thi công Tổ trưởng tổ môi trường có nhiệm vụ lên kế hoạch, đề ra tiến độ thực hiện và chịu trách nhiệm báo cáo nội dung công việc với cơ quan quản lý nhà nước về công việc thực hiện Đồng thời Chủ doanh nghiệp sẽ trực tiếp quản lý dự án cải tạo, phục hồi môi trường Nguồn kinh phí thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường tại dự án này từ Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

4.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường Sau khi kết thúc khai thác và hết hạn Giấy phép khai thác khoáng sản, Chủ dự án sẽ tiến hành thực hiện các công tác sau:

- Lập đềán đóng cửa mỏtrình cơ quan chức năng phê duyệt

- Sau khi hoàn thành các hạng mục và khối lượng công việc theo đềán đóng cửa mỏ khoáng sản đã phê duyệt, Chủ dự án gửi văn bản báo cáo kết quả thực hiện đềán đóng cửa mỏ khoáng sản gửi cơ quan chức năng để tổ chức nghiệm thu

- Sau khi cơ quan chức năng tổ chức kiểm tra thực tế, kết quả hoàn thành các hạng mục công trình cải tạo, phục hồi môi trường được thể hiện trong Biên bản kiểm tra thực địa Đây cũng là một trong những cơ sở để UBND tỉnh ban hành quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản

4.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra và xác nhận

Sau khi xác nhận hoàn thành các công trình cải tạo, phục hồi môi trường, Doanh nghiệp sẽ bàn giao lại cho chính quyền địa phương quản lý

Bảng 4.5 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường của dự án

STT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Thời gian hoàn thành

1 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường

Sau khi kết thúc khai thác 30 ngày

1.2 Đào kênh mương, chiều rộng kênh mương ≤6m bằng máy đào 1,25m3 - Cấp đất I

1.3 Mua cống bê tông D600mm

1.4 Lắp đặt ống bê tông bằng cần cẩu, đoạn ống dài

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 136

2 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi chứa

2.1 Tháo dỡ trạm biến áp

Sau khi kết thúc khai thác 20 ngày

2.2 Tháo dỡ trạm cân, sàng lưới, máy bơm nước, …

2.5 Vận chuyển máy móc, thiết bị và phế liệu

D ự toán kinh phí c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng

4.4.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quy định một số nội dung về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 02/2020/TT-BXD ngày 20/7/2020 của Bộ Xây dựng về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của 04 thông tư có liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 13/2021/BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;

- Quyết định số 2155/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt đơn giá trồng rừng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 11/QĐ-UBND ngày 26/3/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành

Bảng giá hệ sốđiều chỉnh giá các loại đất năm 2021 trên địa bàn huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 02/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bốđơn giá nhân công xây dựng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 03/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc Công bố giá ca máy và thiết bịthi công năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

- Dự án thuộc xã Gia Hiệp, huyện Di Linh thuộc khu vực III để áp dụng đơn giá;

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 137

- Văn bản số 698/SXD-KTVLXD QLN&TTBĐS ngày 06/04/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc Công bố giá vật liệu xây dựng tháng 4 năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

- Chi phí dự phòng được thực hiện theo Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng Theo đó, chi phí dự phòng bao gồm chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh và chi phí dự phòng cho trượt giá Trong đó:

+ Chi phí dự phòng do trượt giá được tính toán trực tiếp vào số tiền ký quỹ hàng năm tại thời điểm ký quỹ

+ Chi phí dự phòng cho các yếu tố phát sinh tính bằng 5% tổng chi phí trực tiếp và chi phí quản lý hành chính

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 138

4.4.1.2 Dựtoán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường Bảng 4.6 Tổng hợp dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường STTMã hiệuNội dung công việcĐơn vịKhối lượngĐơn giá ban hành (đồng)Đơn giá (đồng)Thành tiền (đồng)Vật liệuNhân công Máy I Chi phí trực tiếp 1 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường 174.016.238 1.1 AB.21131San gạt mặt bằngm3 10.340,05 986 6.993 7.979 82.503.362 1.2 AB.27121Đào kênh mương, chiều rộng kênh mương ≤6m bằng máy đào 1,25m3 - Cấp đất Im12,5 9.959 8.513 18.472230.897 1.3 GVLMua cống bê tông D600mmm3 660.000 660.000 1.980.000 1.4 BB.11241Lắp đặt ống bê tông bằng cần cẩu, đoạn ống dài 3m -Đường kính ≤600mm

1 đoạn ống3 115.005 109.321 224.326 672.978 1.5 GTTTrồng cây dâu tằmha2,9543 30.000.00088.629.000 2 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi chứa 72.691.402 2.1 AA.31122Tháo dỡ trạm biến áptấn 1,8 2.432.320 2.432.320 4.378.176 2.2 AA.31121Tháo dỡ trạm cân, sàng lưới, tấn 6 1.796.600 1.796.600 10.779.600

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 139 máy bơm nước, … 2.3 Vận chuyển máy móc, thiết bị và phế liệuchuyến1 1 1.000.000 1.000.000 2.4 AB.21131San gạt mặt bằngm3 4.115 986 6.993 7.979 32.833.626 2.5 GTTTrồng cây dâu tằmha0,79 30.000.00023.700.000 3 Giám sát trong quá trình cải tạo= 3,508% tổng dựtoán theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 (Bảng 2.21)8.654.504 IIDuy tu, bảo trì công trìnhMhc = 10%(1.1 + 1.2.1 + 1.2.2 + 1.2.3 + 1.2.4) 24.670.764 III Cộng chi phí trực tiếpCtt = 1.1 + 1.2 + 1.3255.362.144 IVChi phí dự phòng các yếu tố phát sinhDP = (Ctt + Mhc) x 5%14.001.645 VDự toán trước thuế= II + III + IV294.034.553 VI Thuế giá trị gia tăng= V x 10%29.403.455 VIIDự toán sau thuế= V + VI 323.438.008

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 140

4.4.2 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm ký quỹ

4.4.2.1 Xác định hình thức ký quỹ

Thời gian khai thác của dự án theo tính toán là 5 năm Theo Khoản 5 Điều 37 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều của

Luật Bảo vệmôi trường, dự án thuộc đối tượng ký quỹ nhiều lần

Tổng số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của dự án là 323.438.008 đồng.

4.4.6.1 Tính toán khoản tiền ký quỹ

Theo điểm b Khoản 5 Điều 37 Nghịđịnh số 08/2022/NĐ-CP, đối với các dự án có thời gian khai thác dưới 10 năm thì mức ký quỹ lần đầu bằng 25% tổng số tiền phải ký quỹ Số tiền ký quỹnăm đầu:

Số tiền ký quỹ những năm sau: cp ủ s

- Việc ký quỹ lần đầu tiên được thực hiện trước ngày đăng ký bắt đầu xây dựng cơ bản mỏ

- Việc ký quỹ lần thứ hai trởđi thực hiện trong khoảng thời gian không quá 07 ngày, kể từngày cơ quan có thẩm quyền công bố chỉ số giá tiêu dùng của năm trước năm ký quỹ 4.4.6.3 Đơn vị nhận ký quỹ Đơn vị nhận ký quỹ là Quỹ Bảo vệmôi trường tỉnh Lâm Đồng

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 141

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜ NG

Chương trình quản lý môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án

Chương trình quản lý và giám sát môi trường sẽ được thực hiện trong suốt giai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn dự án đi vào vận hành Trong đó, việc xây dựng kế hoạch quản lý môi trường là rất cần thiết đểlàm cơ sở giám sát các chỉ tiêu môi trường, qua đó có thể dựđoán các biến đổi môi trường xảy ra

Kế hoạch quản lý môi trường bao gồm chương trình giảm thiểu tác động môi trường, chương trình tuân thủ giảm thiểu tác động môi trường, các yêu cầu báo cáo, cơ cấu tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý môi trường và kế hoạch ứng phó khẩn cấp các sự cố có thể xảy ra Mục tiêu của kế hoạch quản lý môi trường cho dự án là cung cấp các hướng dẫn để dự án có thểđược đảm bảo về mặt môi trường với các tiêu chí:

- Tuân thủ theo pháp luật hiện hành vềmôi trường của Việt Nam

- Chấp hành chếđộ kiểm tra, thanh tra bảo vệmôi trường

- Sử dụng cơ cấu tổ chức phù hợp cho công tác bảo vệmôi trường trong các giai đoạn thực hiện dự án; giám sát tính hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu đề xuất trong báo cáo ĐTM.

- Giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế rủi ro và sự cốmôi trường Để công tác bảo vệ môi trường được thực hiện tốt, Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phổ biến các văn bản pháp luật, các quy định và hướng dẫn về bảo vệmôi trường cho các cán bộ, công nhân viên làm việc tại mỏ

- Quản lý các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường (quản lý công tác thu gom, xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn, v.v.)

- Theo dõi diễn biến môi trường, quan trắc, giám sát định kỳ lập báo cáo gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng

- Xây dựng các kế hoạch quản lý và triển khai các công tác giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường trong đội ngũ người lao động của dự án

Chương trình quản lý môi trường được thể hiện trong Bảng 5.1 sau đây:

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 142

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường

STT Các hoạt động của dự án

Các tác độ ng môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Thời gian thực hiện và hoàn thành

I Giai đoạ n thi công, xây d ự ng

Hoạt động thi công xây dựng cơ bản mỏ:

- L ắ p đặ t tr ạ m cân, h ệ th ố ng camera, tr ạ m biến áp

- San gạt bãi chứa cát

- Đắp đê bao xung quanh khu v ự c bãi ch ứ a

- Bụi, khí thải, tiếng ồn từ các phương tiện vận tải

- Nướ c th ả i sinh ho ạ t của công nhân thi công

- Chất thải rắn sinh ho ạt, đấ t th ừ a t ừ ho ạ t động đào đắ p

+ Phun nước tướ i ẩ m + Sử dụng máy móc, thiết bị còn niên h ạ n s ử d ụng và đị nh k ỳ ki ể m tra, b ảo dưỡ ng

- Đối với nước thải sinh hoạt: thu gom và xử lý bằng bể tự hoại tại khu v ực văn phòng củ a d ự án khai thác cát đang hoạt độ ng

- Đối với nước mưa chảy tràn: thi công h ệ th ống mương thoát nướ c

- Đất thừa: lưu chứa tại khu vực bãi chứa để phục vụ công tác cải tạo, ph ụ c h ồi môi trườ ng sau khi k ế t thúc khai thác

- CTR sinh hoạt: bố trí các thùng ch ứ a có n ắp đậ y t ạ i khu v ực văn phòng c ủ a d ự án khai thác cát đang ho ạt độ ng Liên h ệ và h ợp đồ ng v ậ n chuyển, xử lý với đơn vị môi trường xã Gia Hiệp

- Đối với chất thải nguy hại: thu gom, lưu chứa vào kho CTNH (6m 2 ) hiện hữu tại khu vực văn phòng c ủ a d ự án khai thác cát đang ho ạt độ ng

Giai đoạn thi công, xây d ự ng

II Giai đoạ n d ự án đi vào vậ n hành

1 Khai thác và ch ế bi ế n cát xây d ự ng Bụi, khí thải, tiếng ồn Th ự c hi ệ n khai thác và ch ế bi ế n theo đúng phương án kỹ thu ậ t

Trong quá trình khai thác

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 143

STT Các ho ạt độ ng c ủ a dự án

Các tác độ ng môi trường

Các công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trường

Thời gian thực hiện và hoàn thành

2 Sinh hoạt của cán bộ công nhân viên

Nước thải, CTR sinh hoạt

- Nướ c th ả i thu gom và x ử lý b ằ ng bể tự hoại tại khu vực văn phòng của dự án khai thác cát đang hoạt độ ng

- CTR sinh hoạt: bố trí các thùng chứa có nắp đậy tại khu vực văn phòng của dự án khai thác cát đang ho ạt độ ng Liên h ệ và h ợp đồ ng v ậ n chuyển, xử lý với đơn vị môi trường xã Gia Hiệp

Nước mưa cuốn theo đất cát gây tắc nghẽn hệ thống thoát nước

- Thi công h ệ th ống mương, hố l ắ ng thoát nước mưa tại khai trườ ng theo từng giai đoạn khai thác

- Khơi thông mương thoát nướ c trướ c th ời điểm mùa mưa

- B ụ i, khí th ả i, ti ế ng ồn

- Gia tăng mật độ phương tiện lưu thông trên các tuyến đường giao thông

- Phun nước tưới ẩm đường vận chuyển

- Đị nh k ỳ s ử a ch ữ a, b ảo dưỡ ng các phương tiện giao thông

- Ph ủ b ạ t kín thùng xe, ch ở đúng tả i tr ọ ng, ch ạy đúng tốc độ và ch ấ p hành Lu ậ t giao thông

III Giai đoạ n c ả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng

- Tháo dỡ máy móc, thiết bị

Bụi, khí thải, tiếng ồn CTR sinh ho ạ t

Th ự c hi ện theo đúng phương án cả i t ạ o, ph ụ c h ồi môi trườ ng trong báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

Sau khi kết thúc khai thác

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 144

Chương trình giám sát môi trườ ng c ủ a ch ủ d ự án

5.2.1 Giai đoạn vận hành chính thức

5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí

+ 01 mẫu không khí tại khu vực khai trường khai thác

+ 01 mẫu không khí tại khu vực bãi chứa

+ 01 mẫu không khí tại khu vực đường giao thông ngoài mỏ

- Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần

- Thông số giám sát: Tiếng ồn, bụi, CO, SO2, NOx

+ QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

+ QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

+ QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm.

5.2.1.1 Giám sát môi trường nước mặt

- Vị trí quan trắc: sông Đa Dâng gần dự án

- Tần suất quan trắc: 6 tháng/lần

- Thông số giám sát: pH, DO, TSS, COD và tổng dầu, mỡ

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2);

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm.

5.2.1.3 Giám sát chất thải rắn và CTNH

- Vị trí giám sát: Khu vực lưu trữ chất thải rắn và CTNH

- Thông số giám sát: Kiểm kê khối lượng và giám sát việc thu gom, lưu trữ

- Tần suất giám sát/kiểm kê: thường xuyên

- Tần suất báo cáo: 01 lần/năm.

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 145

- Vị trí giám sát: khu vực mặt tầng công tác, khu vực bãi chứa, bãi thải trong

- Thông số giám sát: chiều cao tầng khai thác; góc nghiềng tầng khai thác, góc nghiêng tầng kết thúc khai thác, chiều rộng mặt tầng công tác, chiều rộng đai bảo vệ

- Tần sốgiám sát: thường xuyên

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 146

KẾ T QU Ả THAM V Ấ N

THAM V Ấ N C ỘNG ĐỒ NG

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử

6.1.2 Tham vấn bằng tổ chức họp ý kiến

- Thời gian niêm yết báo cáo đánh giá tác động môi trường tại trụ sở UBND xã Gia

- Thời điểm họp tham vấn: 27/04/2022

- Thành phần tham dự họp tham vấn: đại diện UBND, UBMTTQ xã Gia Hiệp, các hộ dân tại khu vực thực hiện dự án (chi tiết tại biên bản họp được đính kèm tại Phụ lục của báo cáo)

6.1.3 Tham vấn bằng văn bản theo quy định

Chủ dự án đã gửi Công văn số 12/CV-ĐD-2022 và 13/CV-ĐD-2022 ngày 18/04/2022 đến UBND, UBMTTQ xã Gia Hiệp huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng kèm theo báo cáo ĐTM của dự án để tham vấn về những vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện dự án đến các yếu tốmôi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội của khu vực cũng như tính hợp lý, đầy đủ của các biện pháp giảm thiểu kèm theo; phương án cải tạo, phục hồi môi trường nhằm phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương Các ý kiến thu thập được thông qua việc tham vấn góp phần hoàn thiện báo cáo ĐTM của dự án

Ngày 27/04/2022, UBND và UBMTTQ xã Gia Hiệp đã có các văn bản (Công văn số 180/UBND và 161/UBMTTQ) về việc ý kiến tham vấn về dự án để phản hồi lại các nội dung được đề cập tại buổi họp tham vấn cũng như trong nội dung báo cáo ĐTM của dự án 6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng

Bảng 6.1 Kết quả tham vấn cộng đồng của dự án

STT Ý ki ế n góp ý Nội dung tiếp thu, hoàn thiện hoặc giải trình

Cơ quan, tổ ch ứ c/ cộng đồng dân cư/ đối tượng quan tâm

I Tham v ấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điệ n t ử

II Tham v ấ n b ằ ng hình th ứ c t ổ ch ứ c h ọ p l ấ y ý ki ế n

1 C ầ n h ạ n ch ế t ốc độ c ủa phương tiệ n v ậ n t ải Ch ủ d ự án cam k ế t th ự c UBND, UBMTTQ

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 147 khi đi qua khu dân cư hi ệ n các bi ệ n pháp phòng ng ừ a, gi ả m thi ể u các tác động đến môi trườ ng t ự nhiên, kinh tế - xã hội tại địa phương, đặc biệt là v ấn đề v ề b ụ i khi tri ể n khai d ự án xã Gia Hi ệ p và các h ộ dân trong khu v ự c

2 Các xe v ậ n t ả i ph ả i ph ủ kín thùng xe, tránh rơi, đổ cát xuống đường

3 Các phương tiện phải chở đúng trọng tải thi ế t k ế, không đượ c ch ở quá kh ổ , quá t ả i

4 Đề nghị thường xuyên phun nước tại tuyến đường dân sinh

III Tham vấn bằng văn bản

1 Đề nghị Chủ dự án thực hiện đầy đủ công tác th ỏ a thu ận, đề n bù v ớ i các h ộ dân có đấ t thu ộ c ranh gi ớ i d ự án; th ự c hi ệ n các th ủ tục thuê đất theo đúng quy định của pháp luật

Chủ dự án xin được tiếp thu các ý kiến đóng góp c ủ a chính quy ền đị a phương Xin cam k ế t th ự c hi ệ n nghiêm ch ỉ nh và đầy đủ các biện pháp BVMT để h ạ n ch ế t ối đa ảnh hưở ng c ủ a d ự án đế n môi trườ ng

UBND, UBMTTQ xã Gia Hi ệ p

Khai thác đúng với ranh giới mỏ trong giấy phép khai thác được UBND tỉnh cấp và đúng phương án kỹ thuật được phê duyệt

Các xe v ậ n t ả i ph ải đượ c trang b ị b ạ t ph ủ kín thùng xe, tuân th ủ t ốc độ quy đị nh trên các tuyến đường, chở đúng trọng tải thiết k ế c ủa các phương tiệ n

N ướ c th ả i trong quá trình sàng tuy ể n cát cần được xử lý đảm bảo, tránh trường hợp nướ c th ải chưa đạ t tiêu chu ẩ n ch ả y ra sông Đ a Dâng

4 Đề nghị Doanh nghiệp khi khai thác lưu ý và thực hiện các biện pháp phòng ngừa để không x ả y ra s ạ t l ở và làm ảnh hưởng đế n cây tr ồ ng c ủ a ngườ i dân xung quanh

5 Đề nghị Chủ dự án cam kết thường xuyên tu sửa, bảo dưỡng các tuyến đường vận chuy ể n

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 148

1 Đối với chương trình quản lý và giám sát môi trường: đề nghị Chủ dự án thực hiện đúng và đầy đủ theo các n ội dung đã trình bày trong báo cáo

2 Đối với phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: Doanh nghiệp cần theo dõi và đánh giá các nguy cơ, sự cố môi trườ ng có th ể x ả y ra; t ừ đó chủ độ n trong việc phòng ngừa, ứng phó và đảm bảo hạn chế tối đa ảnh hưởng khi có sự cố xảy ra

3 Đề nghị Chủ dự án thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường; đảm bảo thực hiện công tác cải tạo, phục hồi môi trườ ng khi k ế t thúc khai thác theo báo cáo ĐTM sau khi được UBND tỉnh phê duyệt

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa dự án: “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”

Chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung 149

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, CAM KẾT

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Khai thác và chế biến cát xây dựng tại bãi bồi sông Đa Dâng, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” đã được đánh giá khá đầy đủ, có đủđộ tin cậy cần thiết vềcác tác động của dựán và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chếcác tác động có hại khi dựán đi vào xây dựng và hoạt động

Ngày đăng: 09/03/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w