1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lý 7

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án Vật lý 7
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 914,5 KB

Nội dung

Bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tậpGV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tỡnhhuống học tậpHoạt động 2: Nhận biết ỏnh sỏng,khi nào tanhận biết ỏnh s

Trang 1

Tuần 1 Ngày soạn: 3/09/2017

Ngày dạy: 09/09/2017

Chương I.

QUANG HỌC Tiết 1.

Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

I Mục tiêu

*Kiến thức: Bằng thí nghiệm ta khẳng định được rằng ta nhận biết ánh sáng khi

có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng vật đótruyền vào mắt ta

*Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng.

*Thái độ: Rèn thái độ trung thực, tinh thần hợp tác trong nhóm khi làm thí

nghiệm

II.Chuẩn bị

*GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :

- Hộp kín trong có gắn chiếc đèn pin

- Pin, dây nối và công tắc

GV cho HS đọc céng hßa phần “nhận biết ánh

sáng” để thu thập thông tin

GV đặt vấn đề:Vậy khi nào ta nhận biết được

ánh sáng?

-Trong những trường hợp mắt ta nhận biết ánh

sáng,có điều kiện nào giống nhau?

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để điền vào câu

kết luận

-HS đọc phần nhận biết ánh sáng ở SGK

-HS trả lời câu C1

-HS điền vào câu kết luận

Hoạt động 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật

Lý do nào mắt ta nhìn thấy được một vật?

GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: đọc mục

II –Nhìn thấy một vật ,làm thí nghiệm và thảo

I Nhận biết ánh sáng

+ C1: Có ánh sáng truyền vào mắt

ta Kết luận : Ánh sáng

II Khi nào ta nhìn thấy một vật + C2: Trường hợp a ta nhìn thấy

mảnh giấy trắng vì mảnh giấy

Trang 2

luận để trả lời câu C2.

Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật?

-HS đọc SGK

và thảo luận để trả lời khi nào ta nhìn thấy vật

trong buồng kín?

-HS thảo luận nhóm để rút ra kết luận

Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật

sáng:

GV yêu cầu HS đọc câu C3 ,thảo luận nhóm

và trả lời câu nầy

Dây tóc bóng đèn và tờ giấy trắng vật nào

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu

C4: Lý do nào ta thấy được khói của nắm

hương bay lên trước đèn pin?

-HS trả lời câu C4

-HS thảo luận nhóm trả lời câu C5

trắng phát ra ánh sáng truyền vàomắt ta

III Nguồn sáng và vật sáng -Nguồn sáng là vật tự nó phát ra

ánh sáng.Vật sáng gồm nguồn sáng

và những vật hắt lại ánh sáng chiếuvào nó

+ C3: - Dây tóc là nguồn sáng

- Mảnh giấy trắng là vật hắtlại ánh sáng

Kết luận:

Phát ra ……… Hắt lại

IV Vận dụng

+ C4 : Thanh đúng vì không cóánh sáng truyền vào mắt ta nên takhông thể nhìn thấy

+ C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti Các hạt khói được đèn chiếu sángtrở thành các vật sáng ,các vậtsáng nhỏ li ti đó xếp lại gần nhautạo thành vật sáng mà ta nhìn thấyđược

4 Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà

-Do đâu ta nhìn thấy được các vật?

-Em hãy phân biệt nguon sáng và vật sáng?

-Em giải các bài tập ở SGK và đọc phần “có thể em chưa biết”

Trang 3

Tuần 2 Ngày soạn: 11/09/2017

Ngày dạy: 14/09/2017 Tiết 2.

- Nhận biết được ba loại chùm sáng (song song, hội tụ, phân kỳ)

*Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận chính xác qua các thí nghiệm, thực hành.

II Chuẩn bị

Chuẩn bị đối với mỗi nhóm HS:

-1 đèn pin; 1ống trụ thẳng Ø=3mm,ống trụ có thể bẻ cong không trong

2 Kiểm tra bài cũ:

- Em cho 2 ví dụ về vật sáng ,2 ví dụ về nguồn sáng mà em được biết?

- Trong đêm tối ta không nhìn thấy được các vật nào sau đây:Tờ giấy trắng,tờ giấy đen, một lá cây màu xanh?

-Em hãy quan sát thí nghiệm hình 2.1 và tiến

hành thí nghiệm để tìm ra qui luật đường đi của

Trang 4

-Khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi

theo đường thẳng không?

-Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm hình 2.2

và tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán

-HS thảo luận và đưa ra dự doán

Hoạt động 3: Khái quát để phát biểu định luật

-GV đặt vấn đề :trong môi trường nước ,dầu hỏa,

rượu… thì ánh sáng truyền đi như thế nào?

-Yêu cầu HS đọc định luật truyền thẳng ánh

-Người ta phân 3 loại chùm sáng như hình

2.5 Em hãy quan sát và trả lời câu hỏi C3?

-C5:Hãy cắm 3 chiếc đinh thật thẳng hàng trên

một tờ giấy và giải thích cách làm nầy?

-HS trả lời C4

-HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu C5

3 Định luật truyền thẳng ánh sáng

- Trong môi trường trong suốt vàđồng tính, ánh sáng truyền đitheo đường thẳng

II Khái niệm tia sáng, chùm sáng

+Biểu diễn đường truyền củaánh sáng :

+Biểu diễn đường truyền củaánh sáng bằng một mũi tên gọi

là tia sáng

+ Có 3 chùm sáng : Chùm sáng song song

Ch ùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì

III Vận dụng

+ C4 Ánh sáng từ đèn phát ratruyền đến mắt ta theo đườngthẳng

+ C5: Đặt mắt sao cho chỉ thấymột cây kim gần nhất màkhông thấy 2 kim kia

Giải thích: Vì ánh sàngtruyền theo đường thẳng nên ánhsáng từ kim 2 và 3 bị chắnkhông tới mắt

4 Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà:

- Ánh sáng được truyền đi như thế nào?

- Trả lời lại các bài tập ở SGK

- Xem trước bài mới

Trang 5

Tuần 3 Ngày soạn: 18/09/2017

Ngày dạy: 21/09/2017 Tiết 3.

Bài 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

I Mục tiêu

*Kiến thức

- Nhận biết được bóng tối,bóng nửa tối và giải thích

- Giải thích vì sao lại có nhật thực,nguyệt thực

*Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định luật để giải thích các hiện tượng có liên

Hoạt động 2: Qua thí nghiệm hình

thành khái niệm bóng tối cho HS

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm như mô tả

SGK

-Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn

toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn

sáng đến?

-Yêu cầu HS trả lời câu C1: chỉ ra vùng

sáng, vùng tối? Điền vào chỡ trống ở

*Nhận xét : ……… nguồn…………

2 Bóng nửa tối

Thí nghiệm2 :

Trang 6

-GV tiến hành thí nghiệm hình 3.2, chọn

nguồn sáng là một bóng điện 220V-40W

-Yêu cầu HS quan sát và chỉ ra đâu là

vùng tối

-Xung quanh vùng tối có hoàn toàn tối

không? Vùng nầy ta gọi là vùng nửa tối

-GV hướng dẫn HS đọc SGK để trả lời

vùng nửa tối là gì?

-HS quan sát TN và chỉ ra vùng tối trên

màn

-HS quan sát trên màn kết hợp với SGK

để chỉ ra đâu là vùng nửa tối

Hoạt động 4 Hình thành khái niệm

nhật thực và nguyệt thực

-GV cho đọc thông báo ở mục II

-Hướng dẫn HS trả lời câu C3 và chỉ ra

trên hình 3.3SGK nơi nào có nhật thực

toàn phần, nhật thực một phần?

-GV thông báo tính phản chiếu ánh sáng

của mặt trăng và yêu cầu HS chỉ ra trên

H3.4, đứng chỗ nào trên mặt đất là ban

đêm và nhìn thấy trăng sáng ?

H?Ở vị trí nào mặt trăng bị trái đất che

-Yêu cầu HS làm lại TN H3.2 Di

chuyển miếng bìa từ từ lại màn chắn

Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên

màn, xem chúng thay đổi như thế nào?

-HS làm lại thí nghiệm 3.2.trả lời C5

-Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6

+ Gợi ý: ta chỉ đọc sách được khi nào?

- Đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang kích

thước đèn nào lớn hơn

-HS trả lời câu C6

+ C2: Trên màn chắn từ phía sau vậtcản vùng 1 là bóng tối vùng 2 là vùngnửa tối vùng 3 là vùng sáng

Nhận xét: …một phần của nguồnsáng…

II Nhật thực, nguyệt thực

+ C3: Nơi nào có nhật thực toàn phần

nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng

bị mặt trăng che khuất không có ánhsáng mặt trời chiếu tới Ví thế đứng ởnơi đó ta không thấy mặt trời

+ C6: Khi dùng quyển sách che khuấtbóng đèn đang sáng Bàn nằm trongvùng nửa tối sau quyển sách khôngnhận được ánh sáng từ đèn truyền tớinên ta không thể đọc sách được

-Bóng tối nằm ở sau vật cản, khôngnhận được ánh sáng từ nguồn truyềntới

4 Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà

- Học kỹ phần bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực và nguyệt thực

- Giải các bài tập ở SBT

- Đọc phần có thể em chưa biết

Trang 7

Tuần 4 Ngày soạn: 25/09/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 4.

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng

đi của tia sáng theo ý muốn

3 Thái độ: Giáo dục tính hợp tác trong thí nghiệm

II CHUẨN BỊ

* Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng

- 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng

- 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang Thước đo góc mỏng

III PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra: Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực hiện tượng nào quả đất nằm

giữa? Hiện tựơng nào xảy ra ban ngày?

-GV yêu cầu HS quan sát trong gương có gì?

-GV đưa ra thông báo:hình của một vật mà ta quan

sát được trong gương được gọi là ảnh của vật đó

tạo bởi gương

-Yêu cầu HS quan sát mặt gương có đặc điểm gì?

-Hình của vật quan sát đượctrong gương phẳng gọi là ảnhcủa vật tạo bởi gương phẳng

+ C1: Mặt nước phẳng, Tấmgương kim loại

II Định luật phản xạ ánh sáng

+C2: Nằm trong MP chứa tiatới và pháp tuyến

Trang 8

phản xạ nằm ở đâu và gọi tên mf này

-HS trả lời câu C2 vàghi kết luận

2 Góc phản xạ quan hệ như thế nào với góc tới:

-GV chỉ cho HS góc phản xạ, góc tới

-Yêu cầu HS dự đoán mối quan hệ của 2 góc này

-Cho HS tiến hành làm TN để kiểm tra dự đoán

-HS dự đoán và làm thí nghiệm, ghi kết quả vào

báo cáo và hoàn thành câu kết luận

3.Phát biểu định luật:

-GV thông báo:người ta đã làm thí nghiệm với các

môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa

đến kết luận như trong không khí Do đó kết luận

trên có ý nghĩa khái quát có thể coi là định luật

-Vừa thông báo vừa vẽ một hình cho HS quan sát

-HS nghe thông báo về cách vẽ

-HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 phần

a)

-Câu C4 phần b) dành cho HS khá giỏi

Hoạt động 5:Vận dụng

-Yêu cầu HS hoàn thành câu C4

-HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 phần

a)

-Câu C4 phần b) dành cho HS khá giỏi

+Kết luận 1: Tia tới, pháptuyến

Kết luận 2: Góc phản xạ bằnggóc tới

Định luật phản xạ ánh sáng

-Tia phản xạ nằm trong mặtphẳng chứa tia tới và đườngpháp tyến

-Góc phản xạ bằng góc tới(i= i’)

R

Trang 9

Tuần 5 Ngày soạn: 02/10/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 5

Bài 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nêu được tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng

2 Kĩ năng: Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương

phẳng

3 Thái độ: Rèn thái độ trung thực, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm.

II.Chuẩn bị

Đối với mỗi nhóm:

+ 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng 1 Tấm kính màu trong suốt

+ 2 Viên phấn như nhau 1 Tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng

III Phương pháp

Vận dụng, vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số

2 Kiểm tra: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ?

- Em hãy vẽ tia phản xạ và góc phản xạ trong trường hợp sau:

1 Ảnh của vật có hứng được trên màn không?

-Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2 SGK

-Quan sát ảnh của các vật qua gương

-Em dự đoán xem ảnh của các vật qua gương có thể

hứng được trên màn không? Sau đó dùng thí nghiệm

để kiểm chứng?

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu

kết luận

-HS tiến hành thí nghiệm hình 5.2 với gương phẳng

-HS đưa 1 tấm bìa cứng dùng làm màn chắn ra sau

gương để kiểm tra dự đoán

-Hoàn thành câu kết luận

2.Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng

-Em hãy dự đoán xem độ lớn của ảnh của viên phấn

I Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng

Thí nghiệm : + C1: Kết luận :Ảnh củamột vật tạo bởi gươngphẳng không hứng đượctrên màn chắn gọi là ảnh ảo

+ C2: Kết luận: Độ lớn của

Trang 10

như thế nào so với viên phấn?

-Tiến hành kiểm tra dự đốn: Khơng thể đo trực tiếp

ảnh được vậy làm cách nào để kiểm tra dự đốn?

-GV gợi ý dùng 1 tấm kính phẳng thay cho gương

phẳng, sau dùng viên phấn khác đặt vào vị trí của

ảnh xem cĩ trùng khít hay khơng để kết luận

-Quan sát ảnh và nêu lên dự đốn của mình về độ

lớn của ảnh?

-Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay gương

phẳng bằng tấm kính trong để kiểm tra độ lớn

3 So sánh khoảng cách từ vật đến gương và

khoảng cách từ ảnh đến gương

GV hướng dẫn HS đo khoảng cách từ vật đến

gương, từ ảnh đến gương rồi rút ra kết luận (Điền

vào chỗ trống của câu kết luận)

Hoạt động 3:Giải thích sự tạo thành ảnh bởi

gương phẳng:

-GV thơng báo:Một điểm sáng A được xác định

bằng hai tia sáng giao nhau xuất phát từ A.Aûnh của

A là giao nhau của hai tia phản xạ tương ứng

-GV yêu cầu HS vẽ tiếp vào hình 5.4 hai tia phản xạ

và tìm giao điểm của chúng

-GV hướng dẫn cĩ dùng một trong hai cách để

vẽ:dùng định luật phản xạ hoặc dùng tính chất ảnh

vừ a học

-Yêu cầu HS điền vào câu kết luận ở SGK

-HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến

gương rồi hồn thành câu kết luận

-Hs nghe thơng báo cách tạo thành ảnh, sau đĩ dùng

cách vẽ hai tia phản xạ để tìm ảnh, hoặc cĩ thể dùng

tính chất ảnh để vẽ

Hoạt động 4: Vận dụng

-Yêu cầu HS vẽ ảnh của mũi tên hình 5.5

-Dựa vào cách vẽ ảnh ở hình 5.4, em hãy giải thích

+C3:Kết luận: Điểm sáng

và ảnh của nĩ tạo bởigương phẳng cách gươngmột khoảng cách bằng nhau

II Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

-Các tia sáng từ điểm sáng Stới gương phẳng cho tia phản

xạ cĩ đường kéo dài đi quaảnh ảo S’

Kết luận :Ta thấy S’ vì cáctia phản xạ lọt vào mặt ta cĩđường kéo dài qua S’

III Vận dụng

+ C5:

-Kẽ A A’ và B B’ vuơng gĩcvới mặt gương rồi lấy AH =HA’

+ C6: Chân tháp ở sát đất ,đỉnh tháp ở xa đất nên ảnhcủa đỉnh tháp cũng ở xa đất

và ở bên kia gương phẳng tức

Trang 11

Tuần 6 Ngày soạn: 09/10/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 6

Bài 6 THỰC HÀNH:

QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng

- Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng.

3.Thái độ: HS có thái độ cẩn thận trung thực, hợp tác trong nhóm.

II Chuẩn bị

- Đối với mỗi nhóm HS: 1 gương phẳng., 1 cái bút chì, 1 thước chia độ

- Mỗi HS chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy

III Phương pháp

Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

H? Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng Góc tạo bởi gương và vậtbằng 600 Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và gương?

3 Bài mới

Hoạt động 1: Xác định ảnh của một vật tạo bởi

gương phẳng

-GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm gồm 1 gương

phẳng và một bút chì

-Yêu cầu HS tìm cách đặt bút chì trước gương để

ảnh của nó tạo bởi gương lần lượt có tính chất sau

đây:

+Song song cùng chiều với vật

+Cùng phương, ngược chiều với vật

-Em hãy vẽ ảnh hai trường hợp trên

Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của

gương phẳng

-GV làm thí nghiệm biểu diễn

+ Đặt gương thẳng đứng trên mặt bàn

+ Quan sát ảnh của bàn phía sau lưng

+ Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa nhất P và Q ở

phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy trong gương

+ PQ là bề rộng nhìn thấy của gương phẳng

+ Từ từ di chuyển gương ra xa mắt hơn Bề rộng

vùng nhìn thấy của gương tăng hay giảm?

+ Xác định vùng nhìn thấy trên bức tường ở sau

-HS quan sát ảnh hai trườnghợp: Song song và vuông gócvới gương phẳng

-HS làm việc cá nhân để vẽảnh trong hai trường hợp nầy

- HS quan sát GV làm thínghiệm biểu diễn

Trang 12

gương? (Hình 6.3 SGK)

Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo

-Lần lượt trả lời các câu trong mẫu bác cáo đã

Trang 13

Tuần 7 Ngày soạn: 16/10/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 7

Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gươngphẳng

2 Kĩ năng: Nắm được ứng dụng của gương cầu lồi

3 Thái độ: Giáo dục tính say mê khoa học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập

-GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình

huống học tập

Hoạt động 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương

cầu lồi

-GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 7.2

SGK.(so sánh ảnh của hai gương phẳng và lồi)

-Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

và cho nhận xét về các tính chất sau đây:

+ Aûnh đĩ cĩ phải là ảnh ảo khơng? Vì sao?

+ Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?

-Yêu cầu HS hồn thành câu kết luận ở SGK

-HS thí nghiệm theo nhĩm, thảo luận rồi rút ra

kết luận: Ảnh ảo; nhỏ hơn vật

Hoạt động 3: So sánh vùng nhìn thấy của hai

gương

-GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm theo hai

bước:Xác định vùng nhìn thấy của gương

phẳng, sau đĩ thay gương phẳng bằng gương

cầu lồi So sánh vùng nhìn thấy của hai gương?

-Yêu cầu HS thảo luận nhĩm để hồn thành câu

kết luận

I Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi

+ C1: 1 Là ảnh ảo vì ảnhkhơng hứng được trên màn

* Kết luận : “Rộng”

Trang 14

-HS lần lượt đặt hai gương để quan sát vùng

nhìn thấy của hai gương

-HS làm việc cá nhân để rút ra kết luận

+ C4: Người lái xe nhìn thấy tronggương xe cộ và người bị vật cản ởbên đường bị che khuất, tránh tainạn

4 Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà:

- GV giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu để giúp

HS khá giỏi về nhà tìm hiểu thêm

- Làm các bài tập trong SBT

- Đọc phần “có thể em chưa biết”

Trang 15

Tuần 8 Ngày soạn: 23/10/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 8

Bài 8 GƯƠNG CẦU LÕM

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

2 Kĩ năng: Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương

+1 viên phấn, 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được

+1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ

III Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV Tổ chức hoạt động dạy và học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

-Nêu tính chất của ảnh một vật tạo bởi gương phẳng, tạo bởi một gươngcầu lồi?

-So sánh điểm khác nhau cơ bản nhất?

-Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình

8.1 .Hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi

gương cầu lõm

-Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa

gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó

nữa

-Yêu cầu HS trả lời C1: Ảnh trên là ảnh gì?

Lớn hay nhỏ hơn vật?

-Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh của một

vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật

đó tạo bởi gương phẳng? Mô tả cách bố trí thí

nghiệm Nêu kết quả so sánh

-HS thí nghiệm theo nhóm:Quan sát ảnh và tìm

tính chất của ảnh qua gương lõm

I Ảnh tạo bỡi gương cầu lõm

Thí nghiệm :

+C1:Ảnh ảo lớn hơn cây nến +C2: Kết luận : Ảo ; lớn hơn

Trang 16

-Thảo luận nhóm trả lời câu C1.

-Hãy rút ra kết luận chung?(Điền vào câu kết

luận SGK)

Hoạt động 3: Nghiên cứu sự phản xạ trên

gương cầu lõm:

1 Đối với chùm tia tới song song:

-Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 8.2:

Tia sáng đi là là trên màn chắn tới gương cầu

lõm:

-Hãy quan chùm tia phản xạ nó có đặc điểm gì?

-Hãy điền vào câu kết luận C3

-Người ta đã ứng dụng để nung nóng nước để

tiết kiệm nhiên liệu như thế nào trong hình 8.3?

-So sánh ảnh của gương phẳng với gương lõm

-HS làm việc cá nhân để điền vào chỗ trống câu

kết luận

-HS thí nghiệm theo nhóm và điền vào câu kết

luận C3

2 Đối với chùm tia tới phân kỳ

-Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm tạo ra chùm

sáng phân kỳ xuất phát từ điểm sáng S đến

gương cầu lõm

-Yêu cầu HS hãy tìm vị trí điểm sáng S để thu

được chùm phản xạ là chùm song song

-HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C4 về

nung nóng vật

-HS làm thí nghiệm tạo chùm phân kỳ, sau đó

di chuyển vị trí sao cho chùm phản xạ là chùm

song song

-Rút ra kết luận

Hoạt động 4: Vận dụng

-Tìm hiểu chiếc đèn pin

Mở pha đèn pin, thấy pha đèn pin giống

như 1 gương cầu lõm

Lắp pha đèn pin vào thân đèn Bật đèn

sáng, xoay nhẹ phađèn để thay đổi vị trí bóng

đèn so với gương

-Hướng dẫn HS trả lời câu C6 và C7 SGK

-HS quan sát chiếc đèn pin trả lời câu C6 và C7

2 Đối với chùm sáng phân kì

+ C5Kết luận : Phản xạ

III.Vận dụng

+ C6: Vì trong đèn pin có gươngcầu lõm nên khi xoay đen phađén vị trí thích hợp ta sẽ thuđược một chùm sáng phản xạsong song Ánh sáng truyền đi

xa mà không bị phân tán + C7: Ra xa gương

4 Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà

- Kể chuyện về truyền thuyết Acsimét đã tập trung ánh sáng mặt trời để đốtcháy thuyền giặc Acsimét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lõm?

-Đọc phần “có thể em chưa biết”

Trang 17

Tuần 9 Ngày soạn: 30/10/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 9.

2 Kỹ năng

Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được tronggương phẳng

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Vẽ sẵn trò chơi ô chữ do GV chuẩn bị hoặc trò chơi ô chữ hình 9.3

HS : Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Trực quan,( hệ thống hóa, khái quát hoá kiến thức đã học) dùng lời

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

*Ổn định tổ chức (1 phút)

*Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức cơ bản

-Yêu cầu HS trả lời lần

lượt từng câu hỏi mà

HS đã chuẩn bị

-GV hướng dẫn HS

thảo luận đi đến kết

quả đúng, yêu cầu sửa

4- tia tới, pháp tuyến, góc tới

5-Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảngbằng khoảng cách từ vật đến gương

6-Giống : Ảnh ảo

-Khác : Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảotạo bởi gương phẳng

7( không yêu cầu học sinh trả lời)

8 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trênmàn chắn và lớn hơn vật

-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi, không hứng được trênmàn chắn và bé hơn vật

-Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trênmàn chắn và bằng vật

9-Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùngnhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước

*Hoạt động 2 Vận dụng

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng

cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng vẽ

-HS làm việc cá nhân trả lời C1 +Với phần a :

Trang 18

Vùng nhìnthấy

dựa trên tính chất ảnh

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải

như thế nào ?

-Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa

cho HS cacvhs đánh mũi tên chỉ đường

-Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương, tìmtia phản xạ tương ứng

S2 tương tự

+Với phần C

-Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìnthấy ảnh của S1 và S2

-HS: Thảo luận nhóm trả lời C2

Ảnh quan sát được trong 3 gương đều

là ảnh ảo Ảnh nhìn thấy trong gươngcầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng,ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơnảnh trong gương cầu lõm

-Muốn nhìn thấy bạn thì ánh sáng từbạn phải tới mắt mình

*Hoạt động 3 Tổ chức trò chơi ô chữ

-Từ hàng ngang thứ nhất: Bức tranh mô

tả thiên nhiên.(7 ô)

-Từ hàng ngang thứ hai: Vật tự phát ra

ánh sáng (9 ô)

-Từ hàng ngang thứ ba: Gương cho ảnh

bằng kích thước vật.(10 ô)

-Từ hàng ngang thứ tư: Ảnh nhỏ hơn

vật tạo bởi gương cầu lõm (7 ô)

Trang 19

Tuần 10 Ngày soạn: 6/11/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 10.

KIỂM TRA 1 TIẾT

I MỤC TIÊU

- HS nắm được các kiến thức cơ bản, vận dụng vào việc giải thích các

bài tập cơ bàn

- Rèn luyện tính trung thực, tích cực tự giác, sáng tạo trong làm bài.

- Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua các dụng cụ

quang học

II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

- H×nh thøc: Tự luận.

- Nội dung kiểm tra: Kiến thức chương I

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1)

Vận dụng (2)

Chương I

Quang học

Ứng dụng địnhluật truyềnthẳng ánh sáng

Nhận biếtđược 1 sốhiện tượngtrong thựctế

Tổng số câuTổng số điểm

12

12

Sự truyền thẳngánh sáng

Phát biểuđược địnhluật truyềnthẳng ánhsángTổng số câu

Tổng số điểm

12

12Ảnh của một vật

tạo bởi gươngphẳng

Vận dụng

vẽ ảnhquagương

Trang 20

Tổng số điểm 2

Gương cầu lõm,cầu lồi

Nêu đượcdặc điểmảnh tạo bờigương cầulõm

Hiểu đượccác lợi íchcủa gươngcầu lồi

Tổng số câuTổng số điểm

12

12

24

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

1

- Nhật thực xảy ra khi Trái Đất bị mặt trăng che khuất

không được mặt trời chiếu sáng

- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở

chổ có bóng tối (hay bóng nữa tối) của mặt trăng trên

Trái Đất

1 điểm

1 điểm2

Định luật truyền thẳng của ánh sáng:

Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng

A

B A

B

Trang 21

- Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng

nhìn thấy của gương phẳng

- Có lợi là giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng

hơn ở phía sau

B

A’

B’

Trang 23

Tuần 11 Ngày soạn: 13/11/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 11.

Bài 10 NGUỒN ÂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm Nhận biết được một

số nguồn âm thường gặp trong đời sống

2 Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.

3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.

II CHUẨN BỊ

- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa

cao su, 1 tờ giấy và mẫu lá chuối

- Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước

III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổchức

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

GV: Giới thiệu mục tiêu của chương mới

Hoạt động 2 Nhận biết nguồn âm

GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và

trả lời câu hỏi C1

Các em lấy một số ví dụ về nguồn âm?

HS: Thực hiÖn theo yêu cầu của GV

I Nhận biết nguồn âm

C 1 : Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

C 2 : Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây

cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc …

Hoạt động 3 Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

hình 10.1, 10.2, 10.3

Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)

Phải kiểm tra như thế nào để biết thành

cốc thủy tinh có rung động không?

GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

10.3 (SGK)

Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa,

lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5

II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

a.Thí nghiệm:

-Vị trí cân bằng của dây cao su là vịtrí đứng yên, nằm trên đường thẳng

C 3 : Quan sát được dây cao su rung

động, nghe được nguồn âm

C 4 : Cốc thủy tinh phát ra âm

Cốc thủy tinh rung động

Trang 24

GV: Yêu cầu học sinh các nhóm đưa ra

phương án kiểm tra của nhóm

HS: Thực hiện nội dung của câu hỏi

Thông qua các thí nghiệm khi vật phát

ra âm thì các vật đó sẽ như thế nào?

+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1

nhánh của âm thoa thấy nhánh âm thoadao động

+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1

nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra

+ Phương án 3: Buộc một que tăm vào

1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầucủa tăm xuống nước -> mặt nước daođộng

Kết luận: Khi phát ra âm các vật đềudao động

Hoạt động 4 Vận dụng

GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6

Gọi một số học sinh trả lời C7 rồi học

sinh khác nhận xét

Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm

tra sự dao động của cột khí

Yêu cầu về nhà các em làm thí nghiệm

với câu hỏi C9 để trả lời câu hỏi C9

(SGK)

HS: thực hiện các yêu cầu của GV, bổ

sung và hoàn chỉnh

III Vận dụng

Học sinh tự đưa ra phương án

C 7 : Các nhạc cụ: Dây đàn ghi ta, dây

đàn bầu

C 8 : Tùy theo phương án của học sinh.

- Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽthấy tua giấy rung

4 Củng cố

- Nêu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng thì phải làm như thế nào?

- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

- Con người ta nói được nhờ bộ phận nào phát âm?

5 Hướng dẫn về nhà

- Về nhà các em xem lại nội dung bài học

- Thực hiện các câu hỏi ở sách bài tập

- Chuẩn bị mỗi nhóm 4 viên pin con thỏ cho bài học mới

Trang 25

Tuần 12 Ngày soạn: 20/11/2017

Ngày dạy: Theo báo giảng Tiết 12

B i 11 ài 11 ĐỘ CAO CỦA MÂM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm Sử dụng được

thuật ngữ âm cao (âm bổng) Âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm

2 Kĩ năng: Làm thí nghiệm để hiểu được tần số là gì Làm thí nghiệm để thấy

được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm

3 Thái độ: Nghiêm túc trong học tập Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

II CHUẨN BỊ

GV: Đàn ghi ta hoặc một cây sáo, 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều

dài 20cm, 20cm, 1đĩa phát âm có 3 lỗ vòng quanh, 1mô tơ 3V-6V 1chiều, 1miếngphim nhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300)mm

HS: Sgk, sbt, vở ghi.

III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ

- Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau?

- Chữa bài tập số 3 và trình bày kết quả bài tập 10.5 (SBT)?

3 Bài mới

Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập GV:Trong cuộc sống, ta nghe âm thanh

của cây đàn bầu Tại sao người nghệ sĩ

khi gãy đàn lại kheo léo rung lên làm cho

-GV thông báo: từ vị trí ban đầu dịch

chuyển sang vị trí khác và quay về vị trí

ban đầu gọi là 1 dao động

Hoạt động 3 Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo

hình 11.3 SGK

II Âm cao (âm bổng), âm trầm (âm thấp)

Trang 26

-GV: hướng dẫn học sinh thay đổi vận

tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin

Đặt miếng phim sao cho âm phát ra ta và

rõ hơn

-GV:Yêu cầu học sinh làm 3 lần để phân

biệt âm và các em hoàn thành câu hỏi C4

-GV:Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2

SGK trang 32 và tiến hành thí nghiệm

theo SGK

-GV: hướng dẫn học sinh giữa chặt một

đầu thép lá trên mặt bàn, thí nghiệm này

không đếm được và chỉ quan sát hiện

tượng để rút ra nhận xét (trả lời câu C3)

-H/S: làm thí nghiệm và rút ra nhận xét

?-Dựa vào 3 thí nghiệm các em có nhận

xét gì về mối quan hệ gì giưa dao động,

tần số âm và âm phát ra

-HS: quan sát lại thí nghiệm và bằng cảm

giác để trả lời câu hỏi C7:

?-Vì sao khi chạm vào lỗ ở gần vành đĩa

lại có âm thanh cao hơn?

-GV: Trong 1 thêi gian: miÕng b×a ë gÇn

vµnh lç cã nhiÒu lç ch¹y qua miÕng b×a

+VËt cã tÇn sè 50 HZ ph¸t ra ©m thÊph¬n

C 6 :+ Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây

chùng) thì âm phát ra thấp (trầm), tần

số nhỏ

+ Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì

âm phát ra cao (bổng) tần số dao độnglớn

C 7 : Âm phát ra cao hơn khi chạm gốc

miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành

- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ

- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT

- Chuẩn bị bài học mới

Trang 27

Tuần 13 Ngày soạn: 27/11/2017

Ngày dạy: Theo bỏo giảng Tiết 13

Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM

I MỤC TIấU

1 Kiến thức: Nờu được mối quan hệ giữa biờn độ dao động và độ to của õm So

sỏnh được õm to, õm nhỏ

2 Kĩ năng: Qua thớ nghiệm rỳt ra được khỏi niệm biờn độ dao động, Độ ta nhỏ

của õm phụ thuộc vào biờn độ

3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập, cú ý thức bảo quản dụng cụ

II CHUẨN BỊ

GV: Đàn ghi ta, 1 trống + dựi, 1 giỏ thớ nghiệm, 1 con lắc, 1 lỏ thộp (0,7 x

15 x 300) mm

HS: Sgk, sbt, vở ghi

III PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đỏp, thảo luận nhúm.

IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ:

- Cỏc nguồn õm cú đặc điểm gỡ giống nhau?

- Chữa bài tập số 3 và trỡnh bày kết quả bài tập 10.5 (SBT)?

3 Bài mới

Hoạt đụng 1 Tổ chức tỡnh huống học tập

GV: Đặt vấn đề:Một vật dao động thường

phỏt ra õm cú độ cao nhất định Nhưng khi

nào vật phỏt ra õm to, khi nào vật phỏt ra

õm nhỏ?

HS: 2HS (nam , nữ) hỏt, nhận xột em nào

hỏt giọng cao, thấp?

Hoạt động 2 Nghiờn cứu về biờn độ dao động và mối liờn hệ giữa biờn độ

dao động và độ to của õm phỏt ra

GV: Hướng dẫn HS làm thớ nghiệm, yờu

càu HS thực hiện th/ng?, yờu cầu HS quan

sỏt, nhận xột?

HS: Hoạt động nhúm Thực hiện theo yờu

cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xột và bổ

sung

HS: Đọc thụng tin về biờn độ của Dđộng

GV: Yờu cầu HS thực hiện cõu C2?

GV: Làm thớ nghiờm 2, HS quan sỏt, nhận

xột?

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV Trả

lời cõu C3 (SGK)

GV: Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn cỏc cõu

I Âm to, õm nhỏ- Biờn độ dao động

- Độ lệch lớn nhất của dao động so với VTCB gọi là biên độ dao động

Trang 28

C4, C5, C6 phần vận dụng và hoàn thành

nội dung kết luận

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV, bổ

- Gừ mạnh: Âm phỏt ra to, quả cầu dao động với biên độ lớn

C3: Nhiều lớn to…lớn… to …lớn… to

Hoạt động 3 Tỡm hiểu độ to của một số õm

GV: Yờu cầu cả lớp đọc mục II SGK Nờu

vài cõu hỏi để khai thỏc bảng 2 như: Độ to

của tiếng núi bỡnh thường là bao nhiờu

dB? Yờu cầu HS thực hiện cõu C7

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV

GV: Giới thiệu thờm vvề giới hạn ụ nhiễm

tiếng ồn là 70dB

II Độ to của một số õm

- Độ to của õm được đo bằng đơn vị đờxiben (kớ hiệu dB)

to vì:day đàn bị lệch nhiều, biên độdao động của nó lớn

C6: Khi mở đài to, âm to thì biên độdao động của màng loa lớn, màngloa rung mạnh

- Về nhà cỏc em xem học thuộc phần ghi nhớ

- Xem phần cú thể em chưa biết, làm bài SBT

Trang 29

sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí

2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào?

Tìm

ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âmbiên độ

dao động càng nhỏ -> âm phát ra nhỏ

3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1/GV:Tranh phóng H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bốc, một nguồn âm, một bình nước.

2/HS:Sgk, sbt, vở ghi

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: trực quan, vấn đáp, thảo luận.

Trang 30

IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

I.Tổ chức:

B Kiểm tra :

- Độ to của õm phụ thuộc vào nguồn õm như thế nào?

- Đơn vị đo độ to của õm, chữa bài tập 12.1; 12.2?

C Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tỡnh huống học tập

GV Đặt vấn đề: Vậy tại sao lại ỏp tai

xuống đất thỡ nghe được mà đứng hoặc

ngồi lại khụng nghe thấy được

HS: Tỡm ra phương ỏn trả lời cho mỡnh

HOẠT ĐỘNG 2:(12ph) Nghiờn cứu mụi trường truyền õm

GV:Cú hiện tượng ở trong nhà ta nghe

được õm đài phỏt thanh truyền từ loa cụng

cộng đến tai ta sau õm phỏt ra từ đài phỏt

thanh ở trong nhà, mặc dự cựng một

chương trỡnh Vậy tại sao lại cú hiện tượng

đú ?

?-Âm truyền cú cần thời gian khụng?

I.Mụi trường truyền õm

1/ Sự truyền âm trong chất khí

C 1 : Quả cầu 2 dao động -> õm đó được

khụng khớ truyền từ mặt trống thứ nhấtđến mặt trống thứ hai

C 2 : Biờn độ dao động của quả cầu 2 nhỏ

hơn biờn độ dao động của quả cầu 1

=>Kết luận: Độ to của õm càng giảm khi

ở càng xa nguồn õm2/ Sự truyền õm trong chất rắnC3: Âm truyền đến tai bạn C qua mụitrường rắn (gỗ)

3/ Sự truyền õm trong chất lỏngC4: Âm truyền đến tai qua môi trờng: khílỏng, rắn

4/ Âm có thể truyền trong chân không haykhông?

C 5 : Âm không truyền qua mụi trường

chõn khụng

Kết luận:

- Âm cú thể truyền qua những mụi trườngnhư rắn, lỏng , khớ và khụng thể truyền quachõn khụng

- Cỏc vị trớ càng xa nguồn õm thỡ õm nghecàng nhỏ

5/ Vận tốc truyền õm

C6: Thép truyền âm tốt hơn nớc và khôngkhí

-Cỏc mụi trường khỏc nhau thỡ õm truyền

đi với vận tốc khỏc nhau

HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Vận dụng

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi II.Vận dụng:

C7: Âm thanh xung quanh ta truyền đến

Trang 31

phần vận dụng.

Cỏ nhõn học sinh trả lời cõu hỏi C7, C8?

C8: VD: Khi bơi nghe thấy tiếng nớc, khi

đánh cắ ngời ta gõ vào mạn thuyền để cá

nghe

Học sinh thảo luận trả lời cõu hỏi C9, C10?

tai qua môi trờng không khí

C9: Mặt đất truyền âm tốt hơn không khí, khi áp tai xuống dất ta nghe dợc tiếng vó ngựa từ xa

C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình tờng đợc Vì bên ngoài

bộ áo mũ bảo vẹ thì giữa họ là chân không

IV CủNG CỐ:

- Mụi trường nào truyền õm, mụi trường nào khụng truyền õm ?

- Mụi trường nào truyền õm tốt nhất?

- Vận tốc truyền õm trong khụng khớ so với trong nước như thế nào?

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Về nhà cỏc em xem học thuộc phần ghi nhớ

- Trả lời cõu hỏi C1-> C10vào vở bài tập

2 Kĩ năng: Rốn khả năng tư duy từ cỏc hiện tượng thực tế, từ cỏc thớ nghiệm.

3.Thỏi độ: Học sinh yờu thớch mụn học.

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1/GV: Mỗi Nhúm: 1giỏ đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phỏt õm dựng vi mạch, 1bỡnh

Trang 32

HOẠT ĐỘNG 1:(12ph)Nghiờn cứu õm phản xạ và hiện tượng tiếng vang

GV: Y/c đọc SGK và trả lời cõu hỏi Em đó

nghe thấy tiếng vọng lại lời núi của mỡnh ở

đõu?

Trong nhà của mỡnh em cú nghe rừ tiếng

vang khụng?

Tiếng vang khi nào cú?

GV: thụng bỏo õm phản xạ

Âm phản xạ và tiếng vang cú gỡ giống

nhau và khỏc nhau?

HS: Trả lời theo y/c của GV

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C1

GV: Yờu cầu học sinh thảo luận để trả lời

cõu hỏi C2

HS: thực hiện cỏc nội dung theo yờu cầu

của GV

GV: Yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn trả

lời cõu hỏi C3

I Âm phản xạ - tiếng vang

Ta nghe được tiếng vang khi õm dội lạiđến tai chậm hơn õm truyền trực tiếp 1khoảng thời gian ớt nhất là 1/15s

+ Âm dội lại khi gặp một vật chắn là õmphản xạ

C 1 : Nghe tiếng vang ở giếng, ngừ hẹp dài,

phũng rộng thường cú tiếng vang khi cú

õm phỏt ra Vỡ ta phõn biệt được õm phỏt

ra trực tiếp và õm phản xạ

C 2: +)Trong phũng kớn ta nghe đợc âmtrực tiếp và âm phản xạ từ tờng đến taicùng một lúc

+)Ngoài trời ta chỉ nghe đợc õm phỏt ratrực tiếp

Qua th/ng với hai mặt phản xạ thỡ cỏc em

cú nhxột gỡ về hiện tượng phản xạ của

chỳng

HS trả lời theo y/c của GV

GV; Yờu cầu học sinh vận dụng để trả lời

+ Tấm bỡa: phẩn xạ âm kém âm nghekhụng rừ

- Vật cứng cú bề mặt nhẵn, phản xạ õm tốt(hấp thụ õm kộm)

C 4 : - Phản xạ õm tốt: Mặt gương, mặt đỏ

hoa, tấm kim loại, tường gạch

- Phản xạ õm kộm: Miếng xốp, ỏo len,ghế đệm mỳt, cao su xốp

HOẠT ĐỘNG 4:(8ph) Vận dụng

Nếu tiếng vang kộo dài thỡ tiếng núi và

tiếng hỏt nghe rừ khụng ?

Trỏnh h/tượng õm bị lẫn do tiếng vang kộo

Trang 33

C8:

a) Âm đến lá cây bị phản xạ theo nhiều ớng nên âm truyền đén viện bị giảm đi.b) Tơng tự

h-c) Tơng tự

D CỦNG CỐ:

- Khi nào thỡ cú õm phản xạ? Tiếng vang là gỡ?

- Cú phải cứ cú õm phản xạ thỡ đều cú tiếng vang khụng?

- Vật nào phản xạ õm tốt, phản xạ õm kộm?

- Qua bài học cỏc em rỳt ra được những kiến thức gỡ?

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Về nhà cỏc em xem học thuộc phần ghi nhớ

- Xem phần cú thể em chưa biết, làm bài tập 141 ->14.6 ở SBT

2.Kĩ năng: Biết phương phỏp trỏnh tiếng ồn, làm giảm tiếng ồn

3.Thỏi độ: í thức được tiến ồn ảnh hưởng đến mỡnh và mọi người xung quanh.

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1/GV: Cả lớp: 1trống + dựi, 1hộp sắt

2/HS: sgk, sbt, vở ghi

C CÁCH THỨC TIẾN hành:

Phương phỏp hỏi đỏp thụng qua cỏc hiện tượng trong thực tế

IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Yờu cầu học sinh tỡm hiểu phần mở bài

Nếu cuộc sống khg cú õm thanh thỡ sẽ ntn?

Nếu õm thanh quỏ lớn sẽ như thế nào?

Học sinh tỡm hiểu phần mở bài ở SGK

HOẠT ĐỘNG 2:(9ph) Tỡm hiểu sự ụ nhiễm tiếng ồn

Trang 34

GV: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh 15.1;

15.2;15.3 SGK và cho biết tiếng ồn đó làm

ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?

Dựa vào cỏc hiện tượng ở hỡnh vẽ 15.1; 15.2;

HS: Trảlời theo yờu cầu của cõu hỏi

I.Nhận biết ụ nhiễm tiếng ồn

H15.1 SGK tiếng ồn to nhưng khụngkộo dài nờn khụng ảnh hưởng đến sứckhỏe -> khụng gõy ụ nhiễm tiếng ồn H15.2; Tiếng ồn của máy khoan kéo d iàm

l m àm ảnh hưởng tới việc gọi điện v làmàm

điếc tai thợ khoan

H 15.3: tiếng ồn to, kéo dài làm ảnh ởng dến việc học tập của học sinh

h-Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiens

ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đếnsức khỏe và sinh hoạt của con ngời

C 2: Trường hợp b, c, d có ô nhiễm tiếng

ồn

HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Tỡm hiểu biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn.

GV: Yờu cầu học sinh đọc thụng tin trong

SGK, tỡm hiểu trờn thực tế biện phỏp đó

làm trỏnh ụ nhiễm tiếng ồn Nờu biện

phỏp?

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C3

HS trả lời theo yờu cầu

GV: Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C4

Học sinh thảo luận để đưa ra phương ỏn trả

+ Cấm còi to và kéo dài + Xõy tường ngăn

+ Trồng nhiều cõy xanh + Làm trần nhà bằng xốp, tường phủ dạ.C3: 1/ Cấm bóp còi inh ỏi

2/ Trồng cây xanh3/ Xây tờng chắn, trần xốp, treo rèm,

đóng cửa

C 4 : -Vật liệu để ngăn chặn âm:

gạch,bêtông, gỗ -Vật liệu cách õm: Kính, gơng…

HOẠT ĐỘNG 4:(8ph) Vận dụng

Vận dụng kiến thức trong bài học yờu cầu

học sinh trả lời cõu hỏi C6

GV gọi 1 số em nờu biện phỏp của mỡnh,

trao đổi xem biện phỏp nào khả thi

+ Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khỏc,xõy tường ngăn giữa chợ và lớp học,trồng cây xanh

C 6 :

- Đề nghị mở nhỏ, trỏnh giờ nghỉ, giờhọc

- Phũng hỏt đảm bảo khụng truyền õm

ra bờn ngoài: làm tờng sần, cửa kính,trần xốp, treo rèm…lớn… to

D CỦNG CỐ:

- Gần nhà em cú quỏn mổ lợn vào lỳc gần sỏng tiếng mổ lợn rất ồn

Trang 35

Theo em có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn đó?

- Các anh công nhân làm việc ở các nhà máy có tiếng ồn to và kéo dài Vậycác anh

đó có biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng đó?

E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ChuÈn bÞ bµi tæng kÕt ch¬ng

- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.BT15.1,2,3,4,5,6

- Làm bài tập từ 15.1 đến 15.6 ở SBT

- Chuẩn bị trước bài tỏng kết chương Â

Trang 36

TIẾT 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ÂM HỌC

NS:27/11/09

NG:

I.MUC TIªU:

Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh

Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống Hệ thốnghóa lại

kiến thức của chương I và chương II

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

1/GV: Bảng phụ

2/ HS: chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.

III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HS đưa vở bài tập theo sự hướng dẫn bài

trước để nhóm kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 2:(20ph) Yêu cầu lần lượt học sinh phát biểu phần tự kiểm

tra của mình theo các câu

Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời

HS thảo luận để lựa chọn ra câu trả lời

HOẠT ĐỘNG 3 : (15ph) Vận dụng

Trang 37

GV: Yờu cầu học sinh xem lại cõu hỏi 1, 2,

3 và chuẩn bị 1 phỳt rồi trả lời

Yờu cầu học sinh trả lời cõu 4

Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành?

Tại sao hai nhà du hành khụng núi chuyện

trực tiếp đực được?

?Khi chạm mũ thỡ núi chuyện được Vậy

õm truyền đi qua mụi trường nào?

Yờu cầu học sinh xõy dựng được từ ngữ

nào mới cú õm được phản xạ nhiều lần và

kộo dài -> tạo ra tiếng vang

Yờu cầu học sinh nờu được biện phỏp

chống ụ nhiễm tiếng ồn và giải thớch tại

sao phải sử dụng biện phỏp ấy

II Vận dụng:

C1: + Dõy đàn ghi ta

+ Phần đầu lỏ chuối bị thổi

+ Cột không khí trong ống sáo.+ Mặt trống

C2 c

C3 a)Dao động của các dây đànmạnh,dây đàn lệch nhiều,Biên độdao động lớn b)Dao động dõyđàn nhanh khi phát ra âm cao và ng-

Lũng vào nụi dung bài học

V.Hớng dẫn về nhà: Về nhà cỏc em trả lời một số cõu hỏi

1.Đặc điểm chung của nguồn õm?

2.Âm bổng, õm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ?

3.Độ to của õm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to Giới hạn độ to của

õm

để khụng ảnh hưởng đến sức khỏe mà vẫn nghe ấm tốt?

4.Âm truyền qua mụi trường nào ? Trong mụi trường nào õm truyền tốt? 5.Âm phản xạ là gỡ ? Khi nào nghe được tiếng vang của õm? Vật nào phản

xạ õm

tốt, vật nào phản xạ õm kộm

6.Nờu cỏc phương phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn

Đồng thời về nhà cỏc em xem lại toàn bộ nội dung chương I, chương IIhụm

sau kiểm tra học kỡ I

:

Trang 38

TIẾT18: KIỂM TRA HỌC KỲ I

Rốn tớnh trung thực trong kiểm tra, độc lập sỏng tạo làm bài

II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

Đề bài:

I.Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trớc cỏc cõu trả lời em cho là đỳng:

Trang 39

Câu 1: Tia phản xạ hợp với gương một góc 300 Hỏi góc tới bằng bao nhiêu.

Câu 2: Đơn vị đo tần số là :

A m/s B Hz(hec) C dB (đêxiben) D s (giây)

Câu 3: Âm phát ra càng cao khi:

A Độ to của âm càng lớn C Tần số dao động càng tăng

B.Vận tốc truyền âm càng lớn D.Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn

Câu 4: Hãy chọn câu đúng

A.Âm không thể truyền qua nước C.Âm truyền nhanh hơn ánh sáng

B.Âm không thể phản xạ D.Âm không thể truyền trong chân không

III.Trả lời câu hỏi và bài tập sau :

Bµi 1 : Muèn kÌn l¸ chuèi ph¸t ra ©m to, em ph¶i thæi m¹nh Em h·y gi¶i thÝch

t¹i sao ph¶i lµm nh vËy?

Bµi 2: Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm

bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại

Bµi 3: Cho một điểm S đặt trước gương phẳng và điểm A đặt trước gương (hình vẽ)

a.Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh)

b.Vẽ tia tới BI cho một tia phản xạ đi qua điểm A ở trước gương

A

S

Trang 40

TuÇn20 Ch¬ng III : §iÖn häc

S : TIẾT 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

Ngày đăng: 09/03/2024, 15:58

w