Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kinh tế Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương TSKH. VỎ ĐẠI LƯỢC KINH TẾ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN N H À X U Ấ T B Ả N K H O A H Ọ C - X à H Ộ I H à N ộ i - 2 0 1 1 £«alphabooks w w s . ¥ n C h ú n g tôi lu ô n m o n g m u ô n n h ậ n đ ư ọ c n h ũ n g ý kiê n đ ó n g g ó p cua q u ý vị đ ộ c giả đ ê s á c h n g à y c à n g h o à n t h i ệ n hơ n. G ó p V v ể s á ch , li ê n h ệ v ể b á n t h à o v à b à n d ị c h : p u b l i c a t i o r K ^ a l p h a b o o k s . v n L i ê n hệ vê d ị c h v ụ b a n q u y ể n : c o p y r i g h t a l p h a b o o k s . v n K I N H T Ế V I Ệ T N A M - L Ý L U Ậ N V À T H ự C T I Ẻ N B á n q u y ề n t i ế n g V i ệ t 20 11 C ô n g tv S á c h A l p h a - Võ Đạ i L ư ợ c K h ô n g p h ẩ n n à o t r o n g x u ấ t b à n p h à m n à y đ u ọ c p h é p s a o c h é p h a y p h á t h à n h d ư ớ i b ất k ỳ h ì n h t h ứ c h o ặ c p h ư o n g ti ện n à o m à k h ô n g có s ự c h o p h é p t r ư ó c b ằ n g v ă n b á n c ù a C ô n g ty S á c h A lp ha . Bìa: Lẻ H u y T r ọ n g B i ê n t ậ p v i ê n A l p h a B o o k s : N g u v ễ n M i n h T r i ê n Mực LỤC Lời nói đấu....................................................................................................5 N hững chữ viết t ắ t ....................................................................................7 C h ín h sách kinh tế mới của v . l . Lenin và ý nghĩa đối với việc giải quyết các vấn để kinh tê Việt Nam trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã Hội ............................................................................ 9 Quan niệm của C. Marx về chế độ sở hữu và thực tê ở Việt N a m ..........................................................................4 0 Vê kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ................. 6 6 C ác quan điểm phát triển kinh tế V iệt Nam: Cái nhìn tổng q u á t ........................................................................... 91 Lạm phát năm 2 0 0 7 : Đ ánh giá và giải p h á p ............................. 117 K in h tế V iệt N am hiện nay: T h ự c trạng, vấn đế và giải p h á p ................................................. 131 T á i cơ cấu th ể chế kinh tế và các ngành kinh tế ở V iệt Nam trước những tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay .......................... 155 - 3 - N ộ t vài suy nghĩ vế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt N a m ................................................. 185 Bối cảnh quốc tế: T h ờ i cơ và thách t h ứ c ................................... 2 1 0 C h ín h sách kinh tê đối n g o ạ i ........................................................... 261 T ìn h hình kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay: Vấn đê'''' và giải...
Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương TSKH VỎ ĐẠI LƯỢC KINH TẾ VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC - Xà HỘI Hà N ộ i-2011 £«alphabooks® w w s ¥ n C h ú n g tôi luôn m on g m u ôn nhận đ ư ọ c n h ũ n g ý kiên đ ón g góp cua quý vị độc giả đê sách ngày càng hoàn thiện hơn G óp V vể sách, liên hệ vể bán thào và bàn dịch: publicatiorK^alphabooks.vn Liên hệ vê dịch vụ ban quyển: copyright@alphabooks.vn KINH T Ế VIỆT N AM - LÝ LUẬN VÀ T H ự C TIẺN Bán quyền tiếng Việt © 2011 Công tv Sách Alpha - Võ Đại Lược Không phẩn nào trong xuất bàn phàm này đuọc phép sao chép hay phát hành dưới bất kỳ hình thức hoặc phư ong tiện nào mà không có sự cho phép trưóc bằng văn bán cùa C ông ty Sách Alpha Bìa: Lẻ H uy Trọng Biên tập viên Alpha Books: Nguvễn Minh Triên Mực LỤC Lời nói đấu 5 N hững chữ viết t ắ t 7 C h ín h sách kinh tế mới của v l Lenin và ý nghĩa đối với việc giải quyết các vấn để kinh tê Việt Nam trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã Hội 9 Quan niệm của C Marx về chế độ sở hữu và thực tê ở Việt N a m 4 0 Vê kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 6 6 Các quan điểm phát triển kinh tế Việt Nam: Cái nhìn tổng q u á t 91 Lạm phát năm 2 0 0 7 : Đ ánh giá và giải p h á p 117 K inh tế V iệt N am hiện nay: T h ự c trạng, vấn đế và giải p h á p 131 T á i cơ cấu th ể chế kinh tế và các ngành kinh tế ở Việt Nam trước những tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay 155 -3 - N ộ t vài suy nghĩ vế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của Việt N a m 185 Bối cảnh quốc tế: T h ờ i cơ và thách t h ứ c 2 1 0 C h ín h sách kinh tê đối n g o ạ i 261 T ìn h hình kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay: Vấn đê' và giải p h á p 2 9 7 K inh tế thế giới năm 2 0 1 0 và các yếu tố tác động đến Việt N a m 321 _4_ LỜI NÓI ĐẨU K in h tế Việt Nam từ khi bắt đầu Đổi mói đến nay (1986 - 2011) đã trải qua 25 năm, nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế đã được thực hiện Tuy nhiên, các tác phẩm nghiên cứu về lý luận, vê' các quan điếm phát triển cho đến nay chưa thực sự có nhiều Tác giả có may mắn được tham gia vào nhóm nghiên cứu tư vấn cho các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước Việt Nam ngay từ những ngày đầu Đối mới Trong quá trình tham gia đó, nhiều vấn đề có liên quan đến các khía cạnh lý luận và quan điểm phát triển kinh tế Việt Nam đã được tác già trình bày CuôYi chuyên khảo này gồm một số bài viết được sắp xếp lại vói chu đề "Kinh t ế Việt Nam - lý luận và thực tiễn" Hy vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo bồ ích cho giới nghiên cứu và những ai muôn tìm hiếu kinh tế Việt Nam Tác gia chân thành cám ơn TS Lê Tự Minh - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cô’ phần đầu tư IM G đã tài trợ cho việc biên tập và xuất bản cuôn sách này TSKH VÕ ĐẠI LƯỢC -5 - NHỮNG CHỮ VIẼTTẮT GDP Tổng sản phẩm nội địa O EC D Tô chức hợp tác và phát triên kinh tê" USD Đôla Mỹ EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài ILO Tô chức lao động quô'c t ế NDT Nhân dân tệ VND Việt Nam đồng ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á ODA Vôn hô trợ phát triển chính thức W TO TỔ chức thương mại th ế giới IMF Q u ỹ tiền tệ quốc tê' WB Ngân hàng th ế giới APEC Diễn đàn hợp tác kinh t ế Châu Á - Thái Bình Dương -7 - C H Í N H S Á C H KINH TẼ MỚI CỦA V.I LENIN VÀ Ý NGHĨA ĐỖI VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẮN ĐÊ KINH TÉ VIỆT NAM T R O N G C H Ặ N G ĐƯỜ NG ĐÁU TIÊN C Ử A T H Ờ I KỲ QUÁ Đ ộ LÊN CHÚ NGHÍA Xà HỘI Viết theo y êu cầu củ a Quyền Tong B í thư Trường Chinh -1984 Đ â u những năm 1920, nước Nga bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những đặc điểm nổi bật: thứ nhất, kết cấu kinh tế có nhiều thành phần, đặc điểm này đã được V.I Lenin gọi là "toàn bộ cái chốt của vấn đề"1 của việc hoạch định các chính sách kinh tế; thứ hai, sản xuất nhỏ còn phổ biến, đây là đặc điểm thế hiện rõ trình độ thấp kém của nước Nga lúc đó tuy đã có đại công nghiệp, có chủ nghĩa tư bản; thứ ba, nư ớc Nga đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tê' chính trị, xã hội nghiêm trọng, điều đó chứng tò rằng chính sách cộng sản thời chiên không còn thích hợp, cần phải thay đổi; thứ tư, nước Nga lúc đó bị chủ nghĩa đ ế quốc chông 1 V.I Lenin Toàn tập, t 36, tiếng Việt, NXB Tiến bộ, M atxcơva 1978 tr 206 -9-