Đánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynaseĐánh giá kết quả điều trị bước 1 ung thư phổi không tế bào nhỏ đột biến EGFR bằng thuốc ức chế Tyrosin kynase
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá kết quả điều trị
3.1.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi
Tuổi trung bình là 59,5 ± 9,5 tuổi Tuổi trung vị là 60 Độ tuổi thường gặp từ 51 – 70 tuổi (chiếm 67,6%), nhóm tuổi dưới 40 ít gặp (chiếm 1%).
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới
Trong 302 BN có 196 nam (chiếm 64,9%) và 106 nữ (chiếm 35,1%) Tỷ lệ nam/nữ là 1,85/1.
Bảng 3.1 Đặc điểm tiền sử hút thuốc
Tiền sử hút thuốc Nam Nữ Tổng n % n % n %
BN không hút thuốc chiếm phần lớn với tỷ lệ 67,5%.
3.1.1.4 Tiền sử mắc các bệnh nội khoa
Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh nội khoa
Bệnh nội khoa phối hợp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
48,3% BN có tiền sử mắc các bệnh nội khoa đi kèm Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh lý về tim mạch (15,2%) 29 trường hợp mắc đái tháo đường (chiếm 9,6%).
Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo đặc điểm về chỉ số toàn trạng
Phần lớn người bệnh (89,8%) có chỉ số toàn trạng PS từ 0-1 10,2% BN có chỉ số PS≥ 2.
3.1.1.6 Đặc điểm chỉ số khối cơ thể (BMI)
Bảng 3.3 Chỉ số khối cơ thể (BMI)
Chỉ số khối cơ thể Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Có 9 BN thấp cân (BMI < 18) chiếm tỷ lệ 3%.
Bảng 3.4 Lý do vào viện
Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Ho ra máu 12 4,0 Đau ngực 55 18,2
Chủ yếu BN đến viện vì ho kéo dài (38,4%), đau ngực (18,2%) và khó thở (7,6%).
3.1.1.8 Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên
Biểu đồ 3.4 Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện
Hầu hết các BN đến viện trong vòng 3 tháng kể từ khi có triệu chứng đầu tiên (87,4%) Số ít (1,3%) đến sau 6 tháng Còn lại là những trường hợp nhập viện trong vòng từ 3 đến 6 tháng (chiếm 11,3%).
3.1.1.9 Triệu chứng lâm sàng thường gặp
Bảng 3.5.Các triệu chứng lâm sàng thường gặp
Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Triệu chứng do chèn ép và xâm lấn Đau ngực 136 45,0
Triệu chứng toàn thân Mệt mỏi, chán ăn 61 20,2
Các triệu chứng lâm sàng thường gặp gồm ho khan (49,3%), đau ngực (45%) và khó thở (22,5%).
3.1.1.10 Đặc điểm khối u nguyên phát
Bảng 3.6 Phân bố kích thước và vị trí u nguyên phát
Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Các khối u đa phần có kích thước từ 3cm trở lên (62,9%) U nguyên phát gặp ở phổi phải nhiều hơn (73,6%) Tỷ lệ u ở ngoại vi (64,6%) cao hơn u trung tâm (35,4%).
3.1.1.11 Tình trạng di căn xa
Bảng 3.7 Vị trí di căn
Vị trí di căn Số lượt bệnh nhân (n) Tần suất (%)
Trong số các vị trí di căn, xương, phổi đối bên và não là hay gặp nhất với tỷ lệ lần lượt 52,6%, 50,3% và 30,5% Các cơ quan di căn ít gặp hơn bao gồm gan (14,2%) và thượng thận (9,6%).
Bảng 3.8 Số lượng cơ quan di căn
Số lượng cơ quan di căn Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Từ 2 cơ quan trở lên 164 54,3
54,3% BN di căn từ 2 cơ quan trở lên 23,2% có từ 2 vị trí di căn ở cùng 1 cơ quan.
Bảng 3.9 Xét nghiệm đột biến gen EGFR Đặc điểm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Tình trạng đột biến EGFR Đột biến exon 19 179 59,3 Đột biến exon 21 121 40,1 Đột biến kép trên cùng exon 21 2 0,6
Phần lớn BN làm đột biến gen trên bệnh phẩm khối u nguyên phát (chiếm tỷ lệ 78,8%) Đột biến mất đoạn exon 19 hay gặp hơn đột biến L858R exon 21 (59,3% so với 40,1%) Có 2/302 BN (0,6%) mang đột biến kép gồm đột biến L858R exon 21 và một đột biến khác đi kèm cùng trên exon 21.
Bảng 3.10 Tình trạng xuất hiện đột biến thứ phát T790M Đặc điểm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Trong số 196 BN tiến triển sau điều trị erlotinib được làm xét nghiệm tìm đột biến thứ phát T790M, tỷ lệ T790M dương tính là 64,3%.
Bảng 3.11 Đột biến T790M thứ phát và một số yếu tố Đặc điểm T790M (-) T790M (+) p
Tình trạng di căn não
Exon 21 và đột biến khác 2 (100) 0 (0)
Sống thêm bệnh không tiến triển
Tình trạng xuất hiện đột biến thứ phát T790M cao hơn ở nhóm BN mang đột biến mất đoạn exon 19 so với exon 21, ở nhóm có trung vị sống thêm bệnh không tiến triển ≥ 6 tháng so với nhóm < 6 tháng và ở nhóm có trung vị sống thêm toàn bộ ≥1 năm so với nhóm < 1 năm với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.1.1.13 Đặc điểm về phương pháp điều trị
Bảng 3.12.Thời gian sử dụng thuốc
Thời gian sử dụng thuốc
Số tháng điều trị trung bình là 17,4 ± 10,5 tháng Ngắn nhất là 4 tháng, dài nhất 60 tháng.
Bảng 3.13 Các phương pháp điều trị phối hợp Điều trị phối hợp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Khác (xạ giảm đau xương…) 34 11,3
Các BN được điều trị phối hợp chiếm tỷ lệ 63,9% Trong số các trường hợp di căn não, 16,6% được xạ phẫu, 7% xạ toàn não Các phương pháp điều trị phối hợp khác như xạ trị giảm đau chiếm11,3%.
Bảng 3.14 Các phương pháp điều trị sau kháng erlotinib
Phương pháp điều trị Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%)
Hóa chất 75 36,6 Điều trị triệu chứng, chăm sóc giảm nhẹ 53 25,8
Sau kháng erlotinib bước 1, 37,6% BN được điều trị tiếp bằng osimertinib 36,6% trường hợp sử dụng hóa chất và 25,8% điều trị triệu chứng, chăm sóc giảm nhẹ.
Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đáp ứng chủ quan
Nhận xét: Đánh giá về mức độ đáp ứng cao nhất của mỗi BN trong suốt quá trình điều trị, phần lớn BN có triệu chứng thuyên giảm hoặc không còn sau điều trị, chiếm 79,5% Chỉ 3% trường hợp nặng lên.
Giảm 1 phần Không thay đổi Nặng hơn
Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ đáp ứng khách quan Đáp ứng Số bệnh nhân
Phần trăm cộng dồn Đáp ứng hoàn toàn 38 12,6 12,6 Đáp ứng một phần 198 65,6 78,2
Nhận xét: Đánh giá về mức độ đáp ứng cao nhất của mỗi BN trong suốt quá trình điều trị, đa phần BN đạt được đáp ứng một phần, chiếm tỷ lệ 65,6% 12,6% trường hợp đạt đáp ứng hoàn toàn 17,2% người bệnh giữ nguyên tình trạng bệnh Chỉ 14/302 BN bệnh tiến triển (chiếm 4,6%).
3.1.2.2 Tỷ lệ kiểm soát bệnh
Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ kiểm soát bệnh
Tỷ lệ kiểm soát bệnh (đáp ứng hoàn toàn, đáp ứng một phần và bệnh giữ nguyên) đạt 95,4%.
Kiểm soát Chưa kiểm soát
3.1.2.3 Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng không mong muốn
Bảng 3.16 Liên quan đáp ứng khách quan với tác dụng không mong muốn
Tình trạng đáp ứng Yếu tố Đáp ứng Không đáp ứng
Tác dụng không mong muốn
Tỷ lệ đáp ứng trong nhóm có nổi ban da là 89,6% cao hơn so với nhóm không nổi ban (60,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05).
Bảng 3.18 Liên quan đáp ứng khách quan với tình trạng đột biến EGFR
Tình trạng đáp ứng Yếu tố Đáp ứng Không đáp ứng Tổng p n % n % n %
Tình trạng đột biến EGFR
Exon 21 92 76,0 29 24,0 121 100 Đột biến kép trên cùng exon 21 0 0 2 100 2 100
Nhận xét: Đột biến mất đoạn exon 19 có tỷ lệ đáp ứng cao hơn so với đột biến L858R exon 21 với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05).
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo giới
Biểu đồ 3.9 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo giới
Bảng 3.21 Sống thêm bệnh không tiến triển theo giới
Sống thêm không tiến triển p
Trung vị sống thêm bệnh không tiến triển ở 2 nhóm nam và nữ là như nhau (p > 0,05).
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo tiền sử hút thuốc
Biểu đồ 3.10 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tiền sử hút thuốc
Bảng 3.22 Sống thêm bệnh không tiến triển theo tiền sử hút thuốc
Sống thêm bệnh không tiến triển p
Trung vị sống thêm bệnh không tiến triển ở nhóm có hút thuốc và không hút thuốc là không có sự khác biệt với p > 0,05.
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển theo chỉ số toàn trạng PS
Biểu đồ 3.11 Sống thêm bệnh không tiến triển theo toàn trạng PS
Bảng 3.23 Sống thêm bệnh không tiến triển theo toàn trạng PS
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển p
Trung vị thời gian sống thêm bệnh không tiến triển ở nhóm BN có ECOG PS từ 0-1 là 17 tháng, cao hơn so với nhóm ECOG PS ≥2 là 16 tháng với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 0,05.
Thời gian sống thêm toàn bộ theo toàn trạng PS
Biểu đồ 3.16 Sống thêm toàn bộ theo toàn trạng PS
Bảng 3.28 Sống thêm toàn bộ theo toàn trạng PS
Thời gian sống sống thêm toàn bộ p
Trung vị sống thêm toàn bộ của nhóm BN có PS từ 0-1 là 36 tháng, cao hơn so với nhóm PS ≥ 2 là 30 tháng với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p