Thức ăn, thuốc thú y, nước uống, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, khử trùng, rửa các vật dụng Chuồng trống 2-3 tuầnPhân, nước tiểu; nước vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống; bao bì đựng thức ăn
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên chủ hộ kinh doanh
HỘ KINH DOANH LÊ THẢNH
Địa chỉ hộ kinh doanh: Thửa đất số 01, tờ bản đồ số 26, tổ 7, ấp 5, xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
Người đại diện theo pháp luật: Lê Thảnh
Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh
Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh số 46D8023929 do Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo – Phòng tài chính – kế hoạch cấp, đăng ký lẩn đầu ngày 21 tháng 05 năm 2018.
Tên dự án đầu tư
“TRẠI CHĂN NUÔI GÀ THỊT THEO MÔ HÌNH TRẠI; DIỆN TÍCH CHUỒNG TRẠI: 24.192 M2; QUY MÔ CHĂN NUÔI: 168.000 CON/14 DÃY TRẠI (672.000
1.2.2 Địa điểm thực hiện của hộ kinh doanh Địa điểm hộ kinh doanh: Thửa đất số 01, tờ bản đồ số 26, tổ 7, ấp 5, xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương
Hộ kinh doanh nằm trong khu đất có tổng diện tích là 57.700,2 m 2 được cung cấp cho hộ kinh doanh Lê Thảnh tại Thửa đất số 01, tờ bản đồ số 26, tổ 7, ấp 5, xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương, ranh giới được xác định như sau:
Phía Đông: Giáp vườn cao su
Phía Nam: Giáp xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao (cách 60m)
Phía Bắc: Giáp vườn cao su và vườn cây ăn trái
Phía Tây: Giáp vườn cao su
Hình 1 1 Vị trí khu đất thực hiện của dự án ĐẤT CAO SU ĐẤT CAO SU ĐẤT CAO SU VƯỜN CÂY ĂN TRÁI
XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI GÒ SAO
Bảng 1 1 Tọa độ vị trí khu đất
Vị trí khu đất Tọa độ
(Nguồn: Hộ kinh doanh Lê Thảnh, 2023)
Mối tương quan của Dự án với các đối tượng lân cận
Công ty nằm tại vị trí Khu Sản xuất Tân Đông Hiệp, Phường Tân Đông Hiệp,Thị Xã
Dĩ An, Tỉnh Bình Dương Khoảng cách từ khu đất dự án đến một số các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực như sau:
Cách UBND xã Tân Hiệp và trường tiều học Tân Hiệp về hướng Tây Nam
Cách trường THCS Trần Quang Diệu về hưởng Tây Bắc;
Cách Trường THPT Nguyễn Huệ về hướng Bắc- Tây Bắc;
Cách chùa Hiệp Phước về hướng Bắc
Cách HL 508 về hướng Bắc
Cách ĐH 507 về hướng Tây
Cách HL 506 về hướng Đông
Hình 1 2 Khoảng cách từ dự án đến các khu vực lân cận
1.2.3 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án kinh doanh
+ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
+ Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương
Dự án đã được cấp các giấy phép có liên quan đến môi trường:
+ Quyết định số 1385/QĐ-STNMT ngày 17 tháng 10 năm 2018 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “trại chăn nuôi gà thịt theo mô hình trại; diện tích chuồng trại: 24.192 m 2 ; quy mô chăn nuôi: 168.000 con/14 dãy trại (672.000 con/năm)”
Căn cứ theo tiểu mục 16, mục III, Phụ lục II, Dự án thuộc loại hình “sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường công suất trung bình”
Danh mục Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất trung bình quy định tại Cột 4 Phụ lục II thuộc nhóm dự án đầu tư nhóm II, ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ – CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
Căn cứ Khoản 1, Điều 39 của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 quy định đối tượng phải có Giấy phép môi trường: “Dự án đầu tư nhóm I, nhóm II và nhóm III có phát sinh nước thải, bụi, khí thải xả ra môi trường phải được xử lý hoặc phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức”;
Dự án đã được phê duyệt quyết định số 1385/QĐ-STNMT ngày 17 tháng 10 năm 2018 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “trại chăn nuôi gà thịt theo mô hình trại; diện tích chuồng trại: 24.192 m 2 ; quy mô chăn nuôi: 168.000 con/14 dãy trại (672.000 con/năm)”tại Thửa đất số 01, tờ bản đồ số 26, tổ 7, ấp 5, xã Tân Hiệp, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương theo mẫu báo cáo đề xuất tại Phụ lục X“Mẫu báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II” ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ – CP ngày
10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường và trình lên Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương để được thẩm định và cấp Giấy phép môi trường theo quy định.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
1.3.1 Công suất hoạt động của dự án
Mục tiêu Dự án: Xây dựng trại chăn nuôi gà thịt theo mô hình trại lạnh
Quy mô chuồng trại: Diện tích chuồng trại: 24.192 m 2 với 14 dãy trại lạnh diện tích mỗi dãy 1.728 m 2 (dài 108m; rộng 16m)
Quy mô chăn nuôi: 168.000 con/dãy trại( gà được nhập trai xen kẽ sao cho tổng số gà có mặt thường xuyênctrong 14 dãy chuồng là 168.000 con nhưng các lứa tuổi gà theo từng đàn trong 14 dãy chuồng khác nhau), Dự án nuôi trung bình: 4,0 lứa/năm (672.000 con/năm), mỗi lứa từ khi nhập gà con đến khi xuất chuồng là 63 ngày (9 tuần), thời gian nghỉ (trại trống) trung bình giữa 2 lứa gà là 21 ngày (3 tuần)
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án
Mô tả quy trình chăn nuôi
Hình 1 3 Quy trình chăn nuôi tại Dự án
Sau khi chuồng trại đã được xây dựng, lắp đặt thiết bị hoàn chỉnh, trại gà sẽ nhập gà con 1 ngày tuổi về nuôi với số lượng 168.000 con/lứa/45 ngày (gà con 1 ngày tuổi đạt khoảng 40g bao gồm nhập từ nước ngoài: Malaysia, Thái Lan,… Gà con giống đảm bảo được kiểm tra kỹ, tất cả đều khỏe mạnh, có giấy chứng nhận kiểm dịch (do cơ quan thú y cấp)
Thức ăn, thuốc thú y, nước uống, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, khử trùng, rửa các vật dụng
C hu ồn g tr ốn g 2- 3 tu ần
Phân, nước tiểu; nước vệ sinh chuồng, máng ăn, máng uống; bao bì đựng thức ăn; vỏ thuốc thú y; chất thải từ hoạt động thú y; gà chết; mùi hôi (NH 3 , H 2 S,
Chăn nuôi giai đoạn 01 (01-21 ngày)
Nước thải vệ sinh chuồng trại, sát trùng, nước thải vệ sinh xe; trấu độn chuồng
Gà con đã được kiểm dịch
(1 ngày tuổi, trọng lượng trung bình 40 g/con)
Bổ sung chất độn chuồng
Chăn nuôi giai đoạn 02 (22-45 ngày)
Quy trình chăn nuôi gà thịt tại Dự án được áp dụng theo mô hình chuồng lạnh và kín, đây là mô hình nuôi gà công nghiệp hiện đại nhất hiện nay, tuân thủ tuyệt đối theo yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi và điều kiện vệ sinh chuồng trại cũng như bảo vệ môi trường Thời gian nuôi gà thịt tại Dự án được chia làm 02 giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có những tiêu chuẩn dinh dưỡng khác nhau Giai đoạn 01 được nuôi từ 01 - 21 ngày tuổi Đây là thời kỳ cơ thể phát triển khung xương, hệ cơ, hệ thần kinh, do đó khẩu phần cần nhiều protein, khoáng chất, vitamin để phát triển cả chiều dài và chiều cao thân Gà 01 ngày tuổi nhập về trại được thả trên nền bê tông có phủ đệm lót chuồng (trấu) dày 10 cm Gà nhập về sẽ được úm từ 01- 15 ngày tuổi Trong 3 ngày đầu trại nuôi sẽ được giữ ở nhiệt độ 33 0 C, sau đó giảm dần xuống 29 0 C và cuối cùng giảm xuống 26 0 C
Giai đoạn 02, gà thịt được nuôi từ 22 - 45 ngày tuổi Đây là thời kỳ gà tích lũy mỡ vào các sớ cơ, các mô liên kết nên gà sẽ phát triển theo chiều ngang, mập ra Nên giai đoạn này gà cần nhiều glucid, lipid hơn Khi gà đủ ngày tuổi và trọng lượng sẽ được xem xét xuất chuồng Trước khi xuất chuồng gà được kiểm tra kỹ để đảm bảo chỉ chuyển gà không bị ốm hoặc không trong thời gian ảnh hưởng của thuốc/vắc xin (đủ thời gian ngưng thuốc trước khi giết mổ)
Quy trình nhập, xuất gà: gà được nhập trại xen kẽ sao cho tổng số gà có mặt thường xuyên trong 12 dãy chuồng là 180.000 con nhưng các lứa tuổi gà theo từng đàn trong 02 dãy chuồng khác nhau Trong quá trình nuôi dưỡng không thực hiện di chuyển gà và thay đổi chuồng nuôi Sau khi xuất bán (xuất chuồng) một số lượng gà trong một dãy chuồng thì sẽ tiến hành vệ sinh, sát trùng, tẩy uế khu vực chuồng trại và khu vực xung quanh, sau đó để trống chuồng 21 ngày rồi mới bổ sung chất độn chuồng và nhập đàn gà mới vào chuồng để nuôi dưỡng
Các hoạt động chính trong hoạt động chăn nuôi tại Dự án bao gồm:
Hệ thống cung cấp thức ăn:
Sử dụng 100% thức ăn chăn nuôi công nghiệp mà Chủ Dự án sẽ kí kết và mua của Đơn vị có chức năng Thức ăn nhập về kho dạng bao 25 kg và được bơm vào các máng ăn tự động (dạng silo) 2 tấn silo 50 kg đường dẫn thức ăn dài 80 máng ăn Mỗi trại bố trí 1 silo cám 2 tấn, 4 silo cám 50 kg, 5 đường dẫn thức ăn (mỗi đường dài 80m) và các máng ăn Lượng thức ăn cấp đến các máng ăn dày khoảng 1cm, gà được cho ăn tự do cả ngày và đêm, thức ăn sẽ được bổ sung 6-7 lần/ngày Máng ăn được vệ sinh hàng ngày, tránh cho gà ăn thức ăn bị ôi mốc, nhiễm nấm, thối rữa
Hình 1 4 Hình ảnh minh họa hệ thống cung cấp thức ăn
Hệ thống cung cấp nước uống:
Nước cho gà uống được lấy từ nước giếng khoan, bơm lên đài nước rồi phân phối xuống đầu mỗi trại bằng đường ống D90 các núm uống tự động đặt dọc theo chiều dài trại Mỗi trại bố trớ 1 đường ống dẫn nước chớnh (ống PVC ỉ34), 5 đường ống nhỏnh dẫn nước uống (ống PVC ỉ27, mỗi đường dài 80 m) và cỏc nỳm uống tự động Nỳm uống bằng nhựa loại 1 quai tiện dụng, được rửa sạch hàng ngày theo quy định của thú y, đảm bảo sạch sẽ, không rớt nước xuống nền chuồng
Hệ thống cấp nước uống phải đảm bảo đủ nước và bảo vệ nước không bị nhiễm bẩn Nước uống dùng cho chăn nuôi phải đảm bảo chất lượng (mục 2.2 Chương II, VietGAHP; mục 2.4.3, 2.4.4 QCVN 01-15:2010/BNNPTNT)
Hình 1 5 Hình ảnh minh họa hệ thống cung cấp nước uống
Thiết kế hệ thống trại nuôi, quạt hút
Công nghệ chăn nuôi áp dụng tại dự án là công nghệ chăn nuôi gà lạnh sử dụng loại chuồng kín Trại gà lạnh được thiết kế dài 93m; rộng 18m; cao 2,2m, với 1 tầng nuôi, không chia ô chuồng được xây dựng kiên cố với nền bê tông, tường gạch, mái lợp tole
Chuồng được làm mát bằng hệ thống quạt hút được lắp tại đầu phía Tây của dãy trại và tấm làm mát giải nhiệt bằng hơi nước bố trí tại đầu phía Đông của dãy trại, đảm bảo không khí được đối lưu và nhiệt độ luôn ổn định 26 o C, tạo nên môi trường chăn nuôi lý tưởng Hệ thống làm mát cho 1 chuồng nuôi gồm 14 quạt hút 48’’; 84 tấm giấy làm mát
Silo cám 50 kg Đường dẫn thức ăn 87m
(1,8m x 0,6m x 0,15m) và một hệ thống dàn lạnh + mô tơ bơm nước 1,5 HP Thông qua nguyên lý áp suất âm làm không khí trong chuồng bị hút ra và gió từ bên ngoài sẽ tự động tràn vào phòng Không khí bị hút ra sẽ kéo theo nhiệt độ và bụi bẩn trong phòng ra ngoài; không khí từ ngoài xuyên qua tấm làm mát, do tấm làm mát được tưới ướt bởi nước, nên khi không khí đi qua, nước làm hạ nhiệt độ của khí vào làm nhiệt độ trong phòng có thể giảm được từ 5 đến 7°C so với nhiệt độ ngoài trời
Hình 1 6 Hình ảnh minh họa hệ thống làm mát và quạt hút
Trong mỗi chuồng được bố trí hệ thống sưởi ấm gà chủ yếu trong giai đoạn gà từ 01-
15 ngày tuổi Hệ thống sưởi ấm được thiết kế bằng đèn hồng ngoại úm gà chuyên dụng
Hình 1 7 Hình ảnh minh họa hệ thống sưởi ấm gà
Dùng trấu dày 10 cm (công dụng: hút ẩm trong phân gà, điều hòa độ ẩm, không làn bẩn chân và lông; để gà vùi mình vào trấu khi lạnh hoặc khi nóng)
Chất độn phải khô, sạch và phải được khử trùng bằng Foocmol 2% trước khi đưa vào chuồng nuôi 5- 7 ngày
Mỗi lứa gà chỉ dùng đệm lót một lần (không thay bổ sung khi nuôi) Sau khi xuất chuồng mới thay lớp đệm chuồng
Phương thức thu gom và xử lý chất thải: Định kỳ sau khi xuất chuồng và vệ sinh chuồng nuôi để chuẩn bị cho lứa nuôi mới, đơn vị thu mua phân gà sẽ thu gom hết lớp đệm lót lẫn phân gà vào bao cột kín miệng và vận chuyển đi nơi khác để làm phân bón Trường hợp đơn vị thu mua tới thu gom chậm, công nhân của trại sẽ tiến hành thu gom hết lớp đệm lót vào bao cột kín miệng và đưa về nhà chứa phân để lưu chứa tạm, thời gian lưu tối đa từ 3-5 ngày, chờ đơn vị thu mua tới vận chuyển đi Nếu không có đơn vị thu mua, lượng phân này sẽ được tận dụng để làm phân bón cho cây trồng trong khuôn viên dự án hoặc bán cho các hộ dân lân cận có nhu cầu Không lưu chứa phân quá lâu tại dự án gây phát sinh mùi hôi Khu vực nhà chứa phân định kỳ được phun chế phẩm khử mùi như chế phẩm EM để khử mùi hôi, ruồi, côn trùng Sau khi thu gom hết phân lẫn chất độn chuồng, công nhân xịt nước với áp lực mạnh tạo dòng chảy để vệ sinh chuồng trại, nước thải sẽ theo đường mương thoát nước chảy về trạm xử lý nước thải Công việc này chỉ thực hiện 1 lần vào cuối lứa nuôi (sau khi xuất hết gà trong chuồng nuôi)
Phương thức vệ sinh, khử trùng:
Khử trùng người và xe ra vào trại:
Hố khử trùng được bố trí ở cổng ra vào trại Chất khử trùng trong hố phải được thay mới 1 tuần/lần Việc thay mới bao gồm loại bỏ thuốc khử trùng cũ, làm sạch hố khử trùng rồi mới cho chất khử trùng mới vào Thuốc sát trùng sử dụng là thuốc bioxide nồng độ pha loãng 1/500 (pha 2 ml thuốc trong 1 lít nước) Người khi đi qua cửa phải dẫm chân qua hố khử trùng; xe, phương tiện đi lại phải lăn bánh xe qua hố khử trùng hoặc phun bằng bình phun
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng của dự án
Nguyên liệu cần thiết cho hoạt động chăn nuôi của Dự án như: gà con giống, thức ăn chế biến sẵn, thuốc sát trùng, kháng sinh, vaccine và các nhu cầu khác đảm bảo cho quá trình chăn nuôi được Chủ Dự án phối hợp với các đơn vị liên quan nhập về Quá trình chăn nuôi đảm bảo an toàn tuyệt đối tuân theo quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gà tại Việt Nam (VietGAHP chăn nuôi gà) ban hành kèm theo quyết định số 4653/QĐ- BNN-CN ngày 10/11/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện Trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học
Danh mục các loại hoá chất, nguyên liệu và nhiên liệu phục vụ cho Dự án được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 1 2 Danh mục nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng
STT Tên thương mại Công thức hóa học
Thành phần/Hoạt chất chính Đơn vị Số lượng Xuất xứ Mục đích sử dụng Định mức tiêu thụ ước tính
Gà con giống, thức ăn sử dụng( cám), chất độn chuồng ( trấu)
1 Gà con giống nuôi thịt ( gà con 01 ngày tuổi)
TNHH Emivest Feedmill Việt Nam
Nuôi lớn thành gà thịt
705.600 con/năm; mỗi gà con giống trung bình 40g
2 Thức ăn hỗn hợp cho gà nuôi công nghiệp (01 ngày tuổi - 21 ngày tuổi), dạng viên thức ăn thành phẩm chế biến sẵn
- Bắp, tấm, cám gạo, cám mì, khoai mì, đạm động vật, đạm thức vật( khô dầu đạu nành, khô dầu hạt cải ) premix.vị khoáng, vitamin, axit amin, chất phụ gia, khoáng đa lượng
Công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam
08g/con/ngày 8-14 ngày tuổi: 15g/con/ngày 15-21 ngày tuổi: 21g/con/ngày ( tính trung bình
15g/con/ngày × 42.000 con × 21 ngày × 4 lứa/năm 52,92 tấn/năm
3 Thức ăn hỗn hợp cho gà nuôi công nghiệp (22 ngày tuổi - 42 ngày tuổi), dạng viên thức ăn thành phẩm chế biến sẵn
Công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam
22-28 ngày tuổi: 35g/con/ngày 29-35 ngày tuổi: 38g/con/ngày 36-42 ngày tuổi: 42g/con/ngày ( tính trung bình
38g/con/ngày × 42.000 con × 21 ngày × 4 lứa/năm 134,06 tấn/năm
4 Thức ăn hỗn hợp cho gà nuôi công nghiệp (43 ngày tuổi - 56 ngày tuổi), dạng viên thức ăn thành phẩm chế biến sẵn
Công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam
46g/con/ngày 50-56 ngày tuổi: 50g/con/ngày ( tính trung bình 48g/con/ngày × 42.000 con × 21 ngày × 4 lứa/năm 112,9 tấn/năm
5 Thức ăn hỗn hợp cho gà nuôi công nghiệp ( 07 ngày trước khi xuất chuồng), dạng viên thức ăn thành phẩm chế biến sẵn
Công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam
55g/con/ngày × 42.000 con × 7 ngày × 4 lứa/năm 64,68 tấn/năm
6 Chất độn chuồng ( trấu), dạng rắn
Emivest Feedmill Việt Nam Đệm lót chuồng Độ dày đệm lót chuồng: 10 cm; khối lượng riêng của vỏ trấu 90 kg/m 2
7 Rèm che chuồng nuôi bằng vải bạt may
- - Tấn/năm 5 Che chuồng nuôi
Thuốc, hóa chất sủ dụng
Kg/năm 260 Công ty Liên doanh Bio - Pharmachemie
Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng, thương hàn
8 Bio Tylan 500 - Tylosin tartrate Kg/năm 420 Phòng và trị bệnh đường hô hấp
9 Bio - Tetra Colivit - Colistin sulfate,
Oxytrtracyline HCl, vitamin A, Vitamin D3, Vitamin E, Vitamin K3, Riboflavin, Vitamin
B12, calcium Pantothenate, Niacinaamide, lactose, Dextrose vừa đủ
Kg/năm 150 Trị tiêu chảy phân trắng, thương hàn, viêm xoang mũi
Kg/năm 280 Đặc trị cầu trùng
11 Bio - Ty lodoxplus - Tylosin tatrate,
Lít/năm 280 Đặc trị bệnh hô hấp mãn tính ( CRD)- mycoplasma E.coli
12 Vaccine cúm gia cầm tái tổ hợp vô hoạt
- Kháng nguyên vi rút cúm gia cầm, subtype H5N1, Re-1
Lít/năm 150 Công ty QYH
Phòng bệnh cúm dp vi rút cúm gia cầm subtype H5 gây ra trên gà
13 Vaccine cúm gia cầm tái tổ hợp vô hoạt
- Vi rút cúm gia cầm tái tổ hợp, subtype H5N1, chủng Re-5
Lít/năm 150 Phòng bệnh cúm dp vi rút cúm gia cầm subtype H5 gây ra trên gà
Re-6) ( vi rút cúm gia cầm tái tổ hợp (
Lít/năm 150 Phòng bệnh cúm gia cầm subtype
- subtype H5N1, Re-6 strain), vô hoạt
15 Omnicide - Glutaradyhyde Coco benzyl Dimethyl Ammonium chloride
Sát trùng dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại
Alkylbenzyldimethyl, Ammonium chloride, nước tình khiết vừa đủ
Lít/năm 150 Công ty Liên doanh Bio - Pharmachemie
Diệt virus, vi trùng, bào tử nấm mốc Mycoplasma
Lít/năm 7.588,35 Công ty Liên doanh Bio - Pharmachemie
Sát trùng chuồng trại chăn nuôi
18 Vôi bột CaCO3 Vôi bột Kg/năm 2.419,2 Công ty Cổ phần Tân Thành Mỹ
Chloramin T Kg/năm 32 Công ty
20 Foocmol 2% CH2O Formaldehyde Lít/năm 52 Công ty Cổ phần Thuốc thú y Trung ương 5
Khử trùng chất độn chuồng (trấu)
Kg/năm 36,4 Diệt khuẩn nước cấp cho gà uống
Hóa chất cho trạm xử lý nước thải, khử mùi; nhiên liệu chạy máy phát điện
Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus và Penicillium
Lít/năm 320 Công ty Cổ phần kỹ thuật Sao Mai
Khử mùi hôi và khí (
NH3, H2S, ) từ chất thải; phân giải các chất hữu cơ
24 Dầu Diesel ( DO) - - Lít/giờ 55 Việt Nam Chạy máy phát điện
Lượng tiêu hao nhiên liệu ( 100% tải): 55 (l/h)
(Nguồn: Hộ kinh doanh Lê Thảnh, 2023 )
Tất cả các loại thuốc thú y sử dụng cho hoạt động của trại đều nằm trong danh mục thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam theo thông tư số 28/2013/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Danh mục thuốc thú y được phép lưu hành tại Việt Nam; danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam; quyết định 04/2006/QĐ-BNN ngày 12/01/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc công bố danh mục vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y được lưu hành tại Việt Nam; quyết định số 81/2008/QĐ-BNN ngày 15/07/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành danh mục bổ sung thuốc thú y, vắc xin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam đợt I năm 2008 và quyết định số 768/QĐ-BNN ngày 21/03/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bổ sung danh mục thuốc thú y được phép lưu hành, hạn chế sử dụng tại Việt Nam theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BNN ngày 06/02/2007
1.4.2 Nhu cầu sử dung lao động
Tổng số công nhân viên trên thực tế được sử dụng trong sản xuất: 10 người, không thay đổi so với quyết định ĐTM đã được duyệt
1.4.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn điện cung cấp do Dự án được lấy từ Công ty Điện Lực Bình Dương - Điện Lực Phú Giáo
Lượng điện năng tiêu thị cho các mục đích sau:
Sử dụng để vận hành máy móc, thiết bị phục vụ chăn nuôi
Sinh hoạt công nhân viên ( thắp sáng, quạt máy, )
Tổng nhu cầu điện cần thiết cho Dự án khoảng 620.000 KWh/năm
Dự án có trang bị 1 máy phát diện dự phòng công suất 250KVA sử dụng nhiên liệu dầu diesel ( DO)
1.4.4 Nhu cầu sử dụng nước
Nước phục vụ cho hoạt động của Dự án được lấy từ nguồn nước ngầm
Lượng nước sử dụng trong Dự án chủ yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt của công nhân lao động, nhu cầu chăn nuôi và dùng chữa cháy Nhu cầu sử dụng nước tính toán như sau:
* Nước dùng cho sinh hoạt:
Tổng số lao động khi Dự án đi vào hoạt động ổn định là 10 người, vậy lượng nước sử dụng là Qsh = ( số công nhân) × ( tiêu chuẩn dùng nước) = 10 người × 100 lít/người.ngày ( Nguồn: QCVN : 01/2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng) = 1 m 3 /ngày Nước thải sinh hoạt phát sinh là 1 m 3 / ngày ( tính bằng 100% nhu cầu cấp nước sinh hoạt)
* Nước vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, khử trùng, rửa các vật dụng:
Lượng nước sử dụng: 14 dãy trại × 200 lít/dãy = 2,8 m 3 /ngày
* Nước vệ sinh chuồng trại:
Gà được nhận trại xen kẽ sao cho tổng số đàn gà trong 14 dãy chuồng là 168.000 con nhưng các lứa tuổi gà theo từng đàn trong 14 dãy chuồng khác nhau, do đó việc vệ sinh chuồng nuôi được thực hiện luân phiên cho 14 dãy trại/lần xuất chuồng ( tính cho lứa 42.000 con được nuôi trong 14 dãy trại) và định kỳ sau khi xuất chuồng và vệ sinh chuồng nuôi để chuẩn bị cho lứa nuôi mới
Nước sử dụng để xịt vệ sinh chuồng trại sau khi xuất bán gà trong chuồng nuôi, lượng nước này phát sinh không liên túc chỉ phát sinh cục bộ sau khi xuất chuồng và cệ sinh chuồng nuôi để chuẩn bị cho lứa nuôi mới Lượng nước để xịt vệ sinh chuông trại ước tính khoảng 1 lit/m 2 Diện tích xịt rửa mỗi trại là: 16m × 108m 1.728 m 2 Lượng nước sử dụng là 14 trại × 1.728 m 2 × 1 lít/m 2 ≈ 6,91 m 3 /lần vệ sinh
* Lượng nước cấp cho gà uống:
Nhu cầu nước uống của gà tùy thuộc vào độ tuoir và giai đoạn tăng trưởng
Bảng 1 3 Bảng tính toán nhu cầu cấp cho gà uống
STT Các giai đoạn phát triển của gà thịt
Nhu cầu nước uống trung bình ( ml/gà/ngày)
( Nguồn: Hướng dẫn kỹ thuận chăn nuôi gà thịt - Công ty TNHH Emivest Feedmill
Nước cấp cho gà uống: 168.000 con × 0.255 lít/gà/ngày = 37,8 m 3 /ngày
* Nước cấp cho hệ thống làm mát:
Bể nước làm mát mỗi chuồng nuôi 2 m 3 Tuy nhiên lượng nước này được sử dụng tuần hoàn ( không thải bỏ), chỉ bổ sung lượng thất thoát bay hơi khoảng 0,5 m 3 /ngày/bể Lượng nước cấp cho hệ thống làm mát của trại ( 14 chuồng ) trung bình khoảng 7 m 3 /ngày
Bảng 1 4 Nhu cầu dùng nước của Dự án
STT Mục đích sử dụng nước Nhu cầu sử dụng nước lớn ( m 3 /ngày)
1 Nước cấp cho sinh hoạt của công nhân viên trại
2 Nước vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, khử trùng, rửa các vật dụng
3 Nước vệ sinh chuồng trại 6,91 m 3 /lần ( 63 ngày)
4 Nước cấp cho gà uống 37,8
5 Nước cấp cho hệ thống làm mát 7
Tổng lượng nước sử dụng hàng ngày 48,6
Tổng lượng nước sử dung lớn nhất ( 63 ngày/ 1 lứa nuôi)
Dự án hiện hữu khai thác 2 giếng khoan, 1 giếng công suất 60 m 3 /ngày và 1 giếng công suất 2 m 3 /ngày
Nước được cấp từ hệ thống giếng khoan công nghiệp chia làm 2 khu vực khai thác nước phục vụ chăn nuôi ( khoảng 54,51 m 3 ) được khai thác từ 1 giếng khoan công nghiệp ( độ sâu khoảng 70 - 80 m) cách khu chuồng trại 2m về hướng Tây, công suất khai thác khoảng 60 m 3 /ngày Nước từ giếng khoan được bơm lên 1 bể chứa thể tích
150 m 3 rồi bơm lên tháp nước 60 m 3 /ngày Nước cấp sinh hoạt ( 1.0 m 3 /ngày ) được khai thác từ 1 giếng khoan ( độ sâu khoảng 30 - 35m, công suất khai thác khoảng 2 m 3 /ngày) gần khu vực nhà ở công nhân, bơm lên tháp nước sinh hoạt thể tích 2 m 3 để cấp đi sử dụng phục vụ sinh hoạt Hệ thống trạm bơn đảm bảo cung cấp đầy đủ liên tục nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sản xuất, chăn nuôi, sinh hoạt trong trang trại
* Nước PCCC: Được tính toasn dựa trên TCVN 2622 - 1995 ( phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình)
- Số đám cháy xảy ra đồng thời giả thiết là 1 đám
- Lưu lượng nước tính toán cho mỗi đám cháy có lưu lượng q = 10 lít/s
- Tổng lượng nước cần chữa cháy liên tục trong 90 phút:
Bể nước cấp cho toàn trại thể thích 150 m 3 nên đảm bảo lưu lượng cần thiết cho chữa cháy
Lấp phao báo mực nước tại bể chứa nước ngầm để đảm bảo lượng nước tối thiểu luôn có trong bể là 54 m 3
Các thông tin khác liên quan đến dự án
1.5.1 Các hạng mục xây dựng của Dự án
- Dự án được thực hiện tại thửa đất số 01 , tờ bản đồ số 26, tổ 7, ấp 5, với diện tích khu đất là m 2
- Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1 5 Quy hoạch sử dụng đất và các hạng mục công trình xây dựng chính
STT Danh mục sử dụng Kích thước
Các hạng mục công trình chính
Các hạng mục công trình phụ trợ
6 Phòng ăn + nhà vệ sinh 4 × 5 20 0,03
9 Nhà đặt máy phát điện và trạm điện
10 Nhà kho + nhà vệ sinh + phòng tắm
13 Sân bãi đường nội bộ 17,759,7 30,78
Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
18 Khu vực lưu chứa CTR sinh hoạt
(Nguồn: Hộ kinh doanh Lê Thảnh, 08/2023)
Đối với các hạng mục công trình chính phục vụ chăn nuôi
Dự án xây dựng 14 dãy trại lạnh để làm chuồng nuôi gà Mỗi chuồng diện tích 1.728m2 ( dài 108m; rộng 16m), các dãy chuồng nuôi cách nhau 10,2m
Chuồng nuôi có kết bằng khung thép tiền chế (zamil), móng bê tông cốt thép đá 1×2 mác 200mm, khung còn bằng thép có độ cao cột 3-3,3m; mái lợp tole và la phong bằng tấm nhựa Nên chuông nuôi được thiết kế bằng bê tông đá 4×6 dày 100mm và láng vữa xi măng có độ dốc 2% bằng đá 1×2 mác 250mm dày 80mm nghiên về 0,2 phía
Đối với các công trình phụ trợ
- Nhà kho : Đất tự nhiên đầm chặt; lớp cát lót đế móng đầm chặt dày 50; bê tông lót đế móng đá 4×6 M50 dày 100, bê tông móng đá 1×2 M25; nền gạch men; tường xây gạch tô 2 mặt, quét vôi, cột BTCT; trần lợp tôn lạnh dày 3,2 zem; mái lợp tôn màu dày 4,2 zem; cửa ra vào: khung sắt, ba nô sắt
- Nhà ở công nhân, nhà điều hành, nhà bảo vệ, phòng họp, phòng ăn, phòng thuốc:
Nền lát gạch men; tường xây gạch tô 2 mặt, sơn nước; bó vỉa xung quanh rộng 1m; phòng vệ sinh, phòng tắm tường lát gạch men màu trắng cao 2,2m; khu giặt đồ lát gạch men cao 1m; trần lợp laphong nhựa; mái lợp tôn màu dày 4,2zem; cửa ra vào, cửa sổ, cửa vệ sịnh khung nhôm, cửa kính chịu lực 15mm
- Nhà đặt máy phát điện dự phòng: Móng BTCT; nền bê tông; tường xây gạch tô 2 mặt cao 2m, phía trên dùng lưới B40 khung sắt V3; mái lợp tôn màu (2 mái)
- Bể nước, thác nước: Đáy bể BTCT; cột, đà giằng BTCT; tường BTCT 20cm, mặt, quét hồ dầu chống thấm; thang lên xuống làm bằng sắt đặc ∅ 20 lang can làm bằng sắt đặc ∅18, khung bao sắt ∅20
Đối với các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
- Hồ hủy sát: hồ hủy sát được thiết kế 2 hố chung vách, kích thước mỗi hố: dài × rộng × sâu = 10×3×1,5 (m); thế tích 45m3 Hồ xây chìm dưới 1,5m; đất phủ trên mặt hố cao 0,6 Tường thành hố xây gạch, tô 2 mặt, quét hồ dầu chống thấm, đáy hố phủ HDPE chống thấm Mặt nắp hố đổ lớp phủ cao 0,6m; bố trí cửa vào và 1 ống thoát khí ∅42 cao 3m, co hướng xuống dưới
+ Gà chết không do dịch bệnh ( chết do ngạt ) được đưa vào hố hủy xác
+ Trường hợp gà chết do dịch bệnh, Chủ Dự án phải trình báo ngay với cơ quan thẩm quyền địa phương và làm theo hướng dãn của Ban chỉ huy phòng chống dịch hại vật nuôi ở dịa phương để tìm nguyên nhân gây chết để phòng chống bệnh dịch lây lan và có biện pháp xử lí thích hợp theo đúng quy định
- Hồ sinh học 1,2: Kích thước: dài × rộng × sâu = 2 × 3 × 2,5(m); thế tích 15m3; hồ tạo độ dốc 1:1 (taluy 45⁰) Bờ hồ tạo độ dốc 1:1 (taluy 45⁰) Nền đất tự nhiên chặt, đáy hồ, bờ hồ lót HDPE chống thấm
- Hồ chứa nước thải: Kích thước: dài × rộng × sâu = 3 × 4 × 2,5(m); thế tích 30m3; hồ tạo độ dốc 1:1 (taluy 45⁰) Bờ hồ tạo độ dốc 1:1 (taluy 45⁰) Nền đất tự nhiên chặt, đáy hồ, bờ hồ lót HDPE chống thấm
Chủ Dự án trồng các loại thực vật nổi như bèo, lục bình, rông, rau muốn, vào hồ sinh học và hồ chứa nước thải, bộ rễ của các dạng thực vật này dạng rễ chùm là giá thể cho hoạt động của các vi sinh vật, để giảm thiểu một số chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải
Hệ thống cấp nước: Nguồn nước cấp sử dụng tại Dự án được lấy tưh nước giữa khoan chứa trong bể chứa nước ngầm và bơm lên tháp nước cấp đến nơi sử dụng,
Dự án bố trí một bể nước thế tich 150m3 chứa nước phục vụ chăn nuôi, 1 bồn nươc; phục vụ sinh hoạt của công nhân
Hệ thống thoát nước mưa: Hệ thống thoạt nước mưa của Dự án được xây dựng cứ theo quy hoạch thoát nước chung ra hồ chứa nước mưa Mương thoát nước mưa hệ thống mương bê tông có nắp đậy, bề rộng × cao = 500 × 500 chạy dòng theo khuông viên xây dựng trại, 20m có 1 hố ga, mươn có độ dốc i=0,3%
Hệ thống thoát nước thải: Hệ thống thu gom nước thải chăn nuôi cảu trại là đường mươn bê tông kín B × H = 500 × 500 chạy bao quanh các dãy trại thu gom nước thải, các dãy trại dẫn về hồ chứa nước thải
Chi tiết xem tại bảng vẽ mặt bằng thoát nước thải đính kèm tại phụ lục 3
Hệ thống làm mát trại: Mỗi trại bố trí hệ thống tấm làm mát tại đầu trại, quạt được bố trí tại đầu phía Bắc và Nam đối diện với hệ thống làm mát đàu phía Nam Bắc để đối lưu dòng không khí trong trại Tấm làm mát được đặt trên mương làm mát nước làm mát sau khi bơm qua tấm làm mát được chảy về mương thu đưa về hồ chứa nước làm mát tiếp tục được bơm tuâfn hoàn, phục vụ quá trình làm mát trong trại, tấm làm mát kích thước 0,15m × 0,3m × 1,5(m)
Hệ thống PCCC: Bể nước cấp và PCCC thể tích 150m3 Bố trí bơm, bheej thống bình bột chữa cháy có xe đẩy, bình nhỏ cầm tay trong khuôn viên trại
Hệ thống cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp là nguồn điện từ đường dây hiện hữu từ ngoài đường dẫn vào trong trại nuôi Hệ thống đường dây đi ngầm luồn vào trong ống PVC đến các hạng mục công trình sử dụng điện
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Theo quy định về vị trí trang trại chăn nuôi của hộ kinh doanh Lê Thảnh có vị trí cách điểm dân cư, trường học, bệnh viện, đường giao thông chính Đường ĐH507 với bán kính trên 500m (cụ thể cách ĐH507 là 1,3km và cách khu dân cư gần nhất là 600m), đảm bảo đúng theo yêu cầu của điều 52, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của chính phủ về quy chuẩn kỹ thuật môi trường về khoảng cách an toàn về bảo vệ môi trường đối với khu dân cư do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
Trại chăn nuôi được thực hiện trên khu đất có diện tích 57.700,2 m 2 , khoảng cách từ khu vực chuồng trại đến hàng rào xung quanh trại như sau:
+ Khoảng cách từ mép chuồng trại đến ranh giới khu đất là 28,6m
+ Khoảng cách từ mép hồ sinh học (xử lý bậc cao) đến ranh giới khu đất là 22,4m
+ Khoảng cách từ mép hồ sinh học (xử lý bậc cao) đến ranh giới khu đất là 21,8m + Khoảng cách từ hố hủy xác đến ranh giới khu đất là 22,6m
+ Khoảng cách từ nhà máy phát điện ranh giới khu đất là 20,2m
+ Khoảng cách từ nhà chứa phân ranh giới khu đất là 20,3m
+ Khoảng cách từ nhà bảo vệ đến ranh giới khu đất là 22,4m
+ Khoảng cách từ trạm biến áp đến ranh giới khu đất là 20,8m
(Khoảng cách từ các công trình đến hàng rào xung quanh xem chi tiết trong bản vẽ mặt bằng tổng thể được đính kèo trong phần phụ lục của báo cáo)
Trên diện tích vành đai của trại chăn nuôi không xây dựng công trình, không đổ phân và các chất thải khác theo quy định tại điều 52, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng
01 năm 2022 của chính phủ về quy chuẩn kỹ thuật môi trường về khoảng cách an toàn về bảo vệ môi trường đối với khu dân cư do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Khi thiết kế mặt bằng chuồng trại và các hạng mục công trình được bố trí đảm bảo độ rộng vành đai tính từ chuồng trại đạt trên 20m, trên vành đai trồng cây xanh và không xây dựng công trình để đảm bảo khoảng cách an toàn theo đúng quy định
Ngoài ra, khu đất dự án đã được UBND huyện Phú Giáo chấp thuận địa điểm đầu tư trại chăn nuôi gia súc (heo) của ông Lê Thảnh theo công văn số 637/UBND-TNMT ngày 21/06/2022 nên hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung
Quy hoạch phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và bổ sung quy hoạch đến năm 2025 theo Quyết định số 157/QĐ-UBND ngày 18/01/2018 xác định phân vùng phát triển nông nghiệp tại phía Bắc của tỉnh Bình Dương như sau: tổng diện tích 200.586 ha bao gồm 04 huyện: Bắc Tân Uyên, Bàu Bàng, Phú Giáo và Dầu Tiếng Trong đó, tiểu vùng phía Đông Bắc tại huyện Phú Giáo có vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi như sau: Xã Tam Lập (200 ha); xã Vĩnh Hòa (100 ha); xã Tân Long (50 ha); xã
An Bình (50 ha); xã An Thái (200 ha); xã Phước Sang (50 ha); xã An Linh (250 ha); xã Phước Sang (100 ha); xã Tân Hiệp (180 ha); và xã Phước Hòa (50 ha)
Do vậy, vị trí hoạt động của cơ sở phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 cũng như quy hoạch phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh Bình Dương đến năm 2025 Dự án cũng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa:
Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án được trình bày trong hình sau:
Hình 3 1 Sơ đồ tổng quan hệ thống thoát nước mưa của Dự án
Thuyết minh và mô tả chi tiết thông số kỹ thuật
Nước mưa trên mái chuồng trại sẽ theo độ dốc mái, chảy xuống các mương thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa với kích thước Rộng x sâu = 0,5 x 0,6 m chảy xung quanh các dãy chuồng trại, sau đó theo ống thoát vào hồ sinh học hiện hữu của khu đất
Thoát bằng ống thoát nước mưa D200 vào hồ sinh học hiện hữu của khu đất
Nước mưa trên mái chuồng trại
Mái chuồng trại thoát nước mưa
(Nước mưa tự chảy theo độ nghiêng của mái)
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân, đường
Hố ga thu gom nước mưa (Mương BTCT)
Hệ thống mương thu gom nước mưa xung quanh các dãy trại
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa:
Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dự án được trình bày trong hình sau:
Hình 3 1 Sơ đồ tổng quan hệ thống thoát nước mưa của Dự án
Thuyết minh và mô tả chi tiết thông số kỹ thuật
Nước mưa trên mái chuồng trại sẽ theo độ dốc mái, chảy xuống các mương thoát nước mưa Hệ thống thoát nước mưa với kích thước Rộng x sâu = 0,5 x 0,6 m chảy xung quanh các dãy chuồng trại, sau đó theo ống thoát vào hồ sinh học hiện hữu của khu đất
Thoát bằng ống thoát nước mưa D200 vào hồ sinh học hiện hữu của khu đất
Nước mưa trên mái chuồng trại
Mái chuồng trại thoát nước mưa
(Nước mưa tự chảy theo độ nghiêng của mái)
Nước mưa chảy tràn trên bề mặt sân, đường
Hố ga thu gom nước mưa (Mương BTCT)
Hệ thống mương thu gom nước mưa xung quanh các dãy trại
Hình 3 2 Mương thoát nước mưa từ mái chuồng trại
Nước mưa phát sinh trên bề mặt khuôn viên (đường nội bộ, sân bãi,…), được tập trung vào các hố ga theo mạng lưới thoát nước mưa bề mặt trong khuôn viên chuồng trại nối vào mương thoát nước bê tông xung quanh chuồng trại và chảy vào hồ sinh học hiện hữu
Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom và thoát nước mưa trong khu vực dự án:
Thoát nước mưa bằng mương (đậy bởi tấm đan BTCT), thoát nước mưa trên mặt theo độ dốc bề mặt, độ dốc 0,2% - 0,5%
* Kích thước mương: Rộng x Sâu = 0,5 x 0,6 m
* Vật liệu: bê tông cốt thép (BTCT)
Bản vẽ chi tiết mặt bằng bố trí các tuyến ống thu gom mưa tại cơ sở được đính kèm tại phụ lục bản vẽ tổng thể của báo cáo
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
Hình 3 3 Sơ đồ thu gom nước thải của cơ sở
Nguồn phát sinh nước thải
Khu trại chăn nuôi thiết kế hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải riêng biệt
Theo tính toán thì tất cả lượng nước thải phát sinh tại trang trại (bao gồm nước thải sinh hoạt và nước thải từ quá trình vệ sinh chuồng trại):
+ Có vệ sinh chuồng trại: khoảng 10,71 m 3 /ngày.đêm (trong đó: 1,00 m 3 nước thải sinh hoạt; 2,8 m 3 nước rửa dụng cụ chăn nuôi, khử trùng; 6,91 m 3 nước vệ sinh trại/ngày)
+ Không vệ sinh chuồng trại: khoảng 3,8 m 3 /ngày.đêm (trong đó: 1,00 m 3 nước thải sinh hoạt; 2,8 m 3 nước rửa dụng cụ chăn nuôi, khử trùng)
+ Ghi chú: vệ sinh chuồng trại được thực hiện sau mỗi đợt nuôi (2 tháng/lần)
Tất cả các nguồn phát sinh nước thải đều được thu gom, dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của Dự án bằng hệ thống riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa như hình trên
Hồ sinh học số 2 Bùn
Nước thải vệ sinh chuồng trại (63 ngày/lần)
Nước vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, khử trùng, rữa các vật dụng
Hồ chứa nước thải sau xử lý
Hợp đồng với đơn vi có chức năng thu gom xử lý
Nguồn tiếp nhận (Kênh nội đồng)
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/
Nước thải sinh hoạt: 1,00 m 3 /ngày.đêm
Nước thải sinh hoạt từ bồn rửa, nhà vệ sinh, khu nhà ở của công nhân khoảng 1,00 m 3 /ngày.đêm được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa về bể thu gom để xử lí tại Trạm xử lí nước thải sau đó được đưa về hố chứa nước thải được chống thấm (hố sinh học – hố chứa nước mưa hoặc nước thải sau xử lí)
Thành phần nước thải sinh hoạt: hàm lượng chất hữu cơ cao (55 - 65% tổng lượng chất rắn), chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh như virus, vi khuẩn, một phần vi khuẩn không hại, hàm lượng các chất dinh dưỡng như BOD, Nitơ, Photpho và các chất hữu cơ khó phân hủy
Với đặc thù chăn nuôi của trang trại thì sau mỗi lứa gà mới tiến hành vệ sinh chuồng trại, vì vậy hoạt động này cũng làm phát sinh một lượng nước rửa chuồng Khi đó, tổng lưu lượng nước thải chăn nuôi phát sinh khoảng 10,71 m 3 /ngày (trong đó: 1,00 m 3 nước thải sinh hoạt; 2,8 m 3 nước rửa dụng cụ chăn nuôi, khử trùng; 6,91 m 3 nước vệ sinh trại/ngày) a) Công trình thu gom nước thải
Nước thải sinh hoạt của nhà máy phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân và từ khu nhà ăn (nấu ăn cho chuyên gia) như: nước thải từ bồn cầu, âu tiểu và nước thải từ sàn nhà vệ sinh, các bồn rửa mặt, rửa tay,… Tùy theo loại nước thải mà dự án sản xuất có biện pháp quản lý và xử lý riêng, cụ thể như sau:
+ Nước thải từ vệ sinh văn phũng, lavabo: Theo mạng lưới ống PVC ỉ 42mm thoỏt nước thải vào các hố ga thu gom nước thải, đấu nối vào trạm xử lý nước thải tập trung của dự án;
+ Nước thải từ hầm cầu, õu tiểu: theo đường ống PVC ỉ 114mm dẫn riờng để tập trung vào các bể tự hoại 3 ngăn nhằm xử lý sơ bộ và giữ lại phần cặn bã Phần nước thải sau bể tự hoại cũng được tập trung vào các hố ga thu gom nước thải đấu nối vào trạm XLNT tập trung của dự án;
Nước thải chăn nuôi: Nước thải chăn nuôi được thu gom bằng các ống uPVC D90, sau đó thoát vào mương thu gom nước thải bố trí xung quanh chuồng trại, theo đó thoát vào ống thoát uPVC D114 vào bể tự hoại xử lý nước thải từ chuống trại sau đó chảy qua 2 hồ sinh học 01 và hồ sinh học 02
Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh và nước thải chăn nuôi sau khi được thu gom và dẫn về hệ thống xử lý thải tập trung của dự án Nước thải sau xử lý đạt giới hạn tiếp nhận nước thải theo QCVN 62-MT:2016/ BTNMT, cột B (K q = 0,9; k f = 1,3) b) Điểm xả nước thải sau xử lý
Mô tả chi tiết vị trí xả nước thải:
Vị trí xả thải: Nước thải tại hồ tiếp nhận xả vào mương nội theo hướng Đông Nam của dự án
Vị trí tọa độ điểm đấu nối: X = 1253053; Y = 609763
Phương thức xả thải: tự chảy
Chế độ xả nước thải: Liên tục 24/24
Thụng số kỹ thuật của đường ống xả thải vào nguồn tiếp nhận: Ống PVC ỉ110mm
Nước thải của Dự án sau khi xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/ BTNMT, cột B (Kq 0,9: kf = 1,3)
Bản vẽ chi tiết mặt bằng bố trí các tuyến ống thoát thu gom và thoát nước thải tại dự án được đính kèm tại phụ lục bản vẽ tổng thể của báo cáo
3.1.3 Hệ thống xử lý nước thải
Nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực văn phòng, khu vực nhà vệ sinh với lưu lượng 28,1 m 3 /ngày được thu gom và dẫn về bể tự hoại để xử lý trước khi dẫn về hệ thống xử lý nước thải cục bộ của Nhà máy
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
- Chủ Dự án sẽ tuân thủ phương án quy hoạch không gian kiến trúc, hạ tầng cơ sở phân khu chức năng theo quy định Đảm bảo tỷ lệ đất xây dựng, đất hạ tầng công trình và đất cây xanh cũng như đảm bảo hệ thống hạ tầng cơ sở của Dự án bao gồm: hệ thống chuồng trại, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải, hồ, nước thải, hệ thống thu gom, xử lý chất thải, hệ thống giao thông, hệ thống cấp nước
- Chuồng trại được thiết kế đảm bảo thông thoáng, đúng quy chuẩn kỹ thuật, lắp đặt quạt cưỡng bức ở các chuồng để tạo không khí cưỡng bức
- Xử lý tốt các chất thải sau khi thu gom từ các chuồng trại Tránh sự rò rỉ các chất từ các hệ thống thu gom, xử lý Hệ thống dẫn chất thải phải kín, kiểm tra thường xuyên
- Giải quyết tốt các cặn, bùn thải sinh ra từ quá trình xử lý chất thải
- Trang bị đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân viên của trại theo quy định bao gồm: quần áo bảo hộ, khẩu trang, găng tay, giầy, mũ bảo hộ, giám sát, nhắc nhỡ việc sử dụng dụng cụ bảo hộ trong quá trình làm việc phù hợp với từng khu vực chăn nuôi Cung cấp đầy đủ thông tin về vệ sinh, an toàn lao động cho công nhân viên trại Dán các bảng nội quy, thông tin cần thiết về vận hành, sữa chữa, bảo trì cũng như các biện pháp ứng phó cần thiết ở các nơi như nhà kỹ thuật, trạm xử lý khí nước thải, để công nhân dễ dàng vận hành và dễ dàng xử lý khi có sự cố xãy ra
Sử dụng các thiết bị được giám định về kỹ thuật, định kỳ duy tu, bảo dưỡng kiểm định máy móc thiết bị
Vận hành liên tục, đúng quy trình kỹ thuật các công trình xử lý chất thải tại Dự án
3.2.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiếu các tác động tiêu cực đến môi trường, không khí a) Giảm thiểu mùi hôi từ hoạt động chăn nuôi
Giải pháp tạo khoảng cách ly và vành đai an toàn Để giảm thiểu ảnh hưởng của mùi tới các khu vực xung quanh, áp dụng biện pháp tạo khoảng cách ly và vành đai an toàn theo yêu cầu của Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16/06/2016 như sau:
Khoảng cách bảo vệ vệ sinh từ Cơ sở đến trường học, công sở, bệnh viện, công viên, khu vui chơi giải trí, nhà máy, xí nghiệp, khu nhà ở, điểm dân cư và đường giao thông, cở sở chăn nuôi - khoảng cách yêu cầu là 500m - thực tế vị trí Dự án cách cách hộ dân gần nhất khoảng 1.000m về phía Đông Nam, đảm bảo theo yêu cầu của khoản 3, điều 55, mục
2 Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Chương VI: Bảo vệ môi trường nông nghiệp và nông thôn của Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16/06/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành Quy định bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương
Khoảng cách ly từ các hạng mục của dự án đến ranh giới các khu đất xung quanh tối thiểu là 20m Như vậy vành đai cách ly đảm bảo theo yêu cầu của Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16/06/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành Quy định bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương (Mục 2, điều 56, khoản 9)
Chủ Dự án cam kết duy trì khoảng cách ly và vành đai an toàn này trong suốt thời gian hoạt động Dự án
Khống chế ô nhiễm mùi hôi từ dãy chuồng chăn nuôi
Mùi hôi phát sinh từ khu vực chuồng trại chủ yếu là khí NH, H2S Do đó, khống chế ô nhiễm do mùi hôi tại khu vực trại, chủ Dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau:
Xây dựng chuồng trại cao ráo, thông thoáng, theo mô hình trại lạnh tiên tiến, bố trí hệ thống quạt hút tự động liên tục tăng cường độ thông thoáng Do đó không khí trong chuồng luôn được lưu thông tốt sẽ giảm mùi hôi đáng kể Mỗi chuồng điều bố trí hệ thống 12 quạt hút tại đầu hôi phía Bắc và Nam , quạt hút loại 48’’, công suất 1Hp Quạt lắp trên tường cao 1,16m ; khoảng cách giữa hai quạt 1,3cm
Chuồng trại được dọn rửa vệ sinh định kỳ sau khi xuất bán gà trong chuồng và vệ sinh chuồng nuôi để chuẩn bị cho lứa nuôi mới
Lựa chọn khẩu phần thức ăn cho gà có hàm lượng proteinphuf hơpj nhằm làm giảm sự tạo thành các hợp chất mùi trong phân và nước tiểu Đồng thời cho các thức ăn các chế phẩm sinh học giúp hấp thụ tốt thức ăn, làm giảm mùi hôi từ phân, nước tiểu
Mùi hôi thu hút nhiều côn trùng gây bệnh sinh sôi nảy nở Khi vào mùa mưa, khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho vi sinh vật, côn trùng phát triển, để hạn chế việc này trại sẽ dùng thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng và vi sinh vật gây bệnh
Xịt thuốc bioxide 1 lần/tuần ( phun thuốc khử mùi bằng dung dịch bioxide pha loãng với tỷ lệ 1:300 ( pha 3,3ml thuốc trong 1 lít nước, 1 lít đã pha phun được 3m2 bề mặt), diện tích bên khuôn viên chuồng trại khoảng 17.759,7 m2, lượng bioxide phun khử mùi trung bình khoảng 19,54 lít/lần khử mùi
Sử dụng thuốc Bio-Guard pha loãng với tỷ lệ 1:100 (pha 10ml thuốc trong 1 lít nước, 1lits thuốc đã pha phun được 3m2 bề mặc) để phun khử trùng toàn bộ bên ngoài chuồng nuôi định kỳ 3 ngày/lần Diện tích bên ngoài khuôn viên chuông trại khoảng 17.759,7 m2, lượng Bio-Guard khử trùng trung bình khoảng 59,2 lít/lần khử trùng
Sau khi xuất hết tấc cả gfa trong một trại, tiến hành làm vệ sinh toàn bộ bao gồm: nền , tường, vách ngăn, trang thiết bị, dụng cụ dùng trong chuồng nuôi Trại sử dụng vôi bột để khử trùng chuông trại, lượng vôi khử trùng ước tính khoảng 27g/m2
Diện tích chuồng trại là 24.192 m 2 , lượng vôi khử trùng định kỳ cho toàn trại 1 năm /lần khoảng 604,8 kg
Trước khi nhận gà vào nuôi 01 ngày phun thuốc sát trùng tiêu độc, sử dụng chloramin 1% ( 100g pha loãng với 10 lít nước để phun 40 m2 diện tích chuồng trại) Diện tích chuồng trại là 24.192 m2, lượng chloramin khử trùng định kỳ cho toàn trại 1 năm/lần khoảng 60,48 kg Đối với dụng cụ, thiết bị khử trùng bằng thuốc phải để khô tối thiểu 12 giờ mới đưa vào sử dụng
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải
− Nguồn số 01:Nước thải sinh hoạt của công nhân viên: 1,0 m 3 /ngày.đêm
− Nguồn số 02:Nước thải từ vệ sinh thiết bị, khử trùng: 2,80 m 3 /ngày.đêm
− Nguồn số 03:Nước thải phát sinh từ vệ sinh chuồng trại: 6,91 m 3 /ngày.đêm
4.1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải a) Nguồn tiếp nhận nước thải: Hồ sinh học hiện hữu của cơ sở b) Vị trí xả nước thải
− Tọa độ vị trí xả nước thải: X = 0609226; Y = 01209187 (Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 0 45 ’ , múi 3 0 ) c) Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 10,71 m 3 /ngày
Phương thức xả nước thải: Nước thải sau xử lý từ hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án chảy vào hồ sinh học Nguồn tiếp nhận nước thải (Kênh nội đồng)
− Hình thức xả thải: Tự chảy
− Chế độ xả nước thải: Liên tục 24/24
− Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận đảm bảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường và QCVN 62-MT:2016/ BTNMT, cột B (Kq = 0,9; kf = 1,3)
Bảng 4 1 Giời hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
1 pH - 6 - 9 Đề xuất thực hiện
Không thuộc đối tượng quan trắc khí thải định kỳ theo khoản 2 điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-
6 Tổng P mg/l - đề xuất quan trắc với tần suất
06 tháng/lần đối với nước thải đầu ra sau hệ thống xử lý nước thải
4.1.3 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải a) Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước thải
− Hệ thống thu gom, thoát nước thải được tách riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước mưa
− Bên trong khu vực xưởng sản xuất, Công ty đã xây dựng hệ thống mương thu gom nước thải với rộng 0,5m và chiều sâu 0,6m để thu gom nước thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi, sau đó được nối ra hệ thống xử lý nước thải tập trung bằng ống uPVC 114 b) Công trình, thiết bị xử lý nước thải
− Tóm tắt quy trình công nghệ:
+ Module xử lý nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ (Nước thải sinh hoạt xử lý qua bể tự hoại) Hồ sinh học 01 Hồ sinh học 02
+ Module xử lý nước thải chăn nuôi: Nước thải chăn nuôi Bể tự hoại xử lý phân gà Hồ sinh học 01 Hồ sinh học 02 Nguồn tiếp nhận nước thải (kênh nội đồng)
− Công suất thiết kế: 10,71 m 3 /ngày (24 giờ)
− Hóa chất, vật liệu sử dụng: Ca(OCl)2 c) Hệ thống, thiết bị quan trác nước thải tự động, liên tục
Căn cứ theo quy định tại điều 97 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì dự án không thuộc đối tượng được quy định tại Phụ lục XXVIII (ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ); do đó dự án sẽ không lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải d) Biện pháp, công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố
− Trong quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý nước thải, nếu nước thải sau xử lý không đáp ứng quy chuẩn cho phép xả thải thì Công ty có trách nghiệm thực hiện đầy đủ các nội dung quy định tại khoản 8 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
− Trang bị các thiết bị dự phòng cho hệ thống xử lý nước thải như máy bơm, bơm định lượng
− Thường xuyên kiểm tra đường ống, công nghệ, thiết bị, kịp thời khắc phục sự cố rò rỉ, tắt nghẽn
− Thực hiện các biện pháp quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống xử lý nước thải để có biện pháp kịp thời ứng phó sự cố dối với hệ thống xử lý nước thải
− Bố trí cán bộ được đào tạo, chuyển giao kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung, ứng phó sự cố để vận hành, theo dõi, giám sát liên tục quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải
− Định kỳ hàng năm, thực hiện kiểm tra, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, máy móc hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thu gom và thoát nước thải
− Trang bị các thiết bị dự phòng cho hệ thống xử lý nước thải như máy bơm, bơm định lượng
Biện pháp ứng phó sự cố
− Trường hợp xảy ra sự cố nhưng hệ thống xử lý nước thải hoạt động và có thể đáp ứng khả năng xử lý, nước thải sẽ được tuần hoàn lại bể điều hòa để tiếp tục xử lý
− Trường hợp hệ thống xử lý nước thải không đáp ứng khả năng xử lý , nước thải sẽ được bơm ra bể điều hòa và dừng tạm thời hoạt động sản xuất Sau khi khắc phục xong sự cố, nước thải từ bể điều hòa tiếp tục đưa vào các công đoạn xử lý (Không được phép xả nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn quy định ra môi trường).
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
Nguồn số 1: Máy phát điện 500kVA
Nguồn số 2: Hệ thống quạt hút của các trại chăn nuôi
4.3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Giá trị giới hạn: ≤ 70 dBA (Khu vực thông thường từ 6 - 21h)
QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 71 5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải
Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Theo quy định tại Điều 46 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và điểm b Khoản 6, Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022
− Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm của dự án là 03 tháng ngay sau khi Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường của dự án đã được phê duyệt (Thời gian dự kiến từ tháng 05/2023 đến tháng 08/2023)
− Công suất dự kiến đạt được của cả dự án đầu tư tại thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm: Dự kiến đạt 80-100% công suất.
Công trình, thiết bị xả nước thải, khí thải phải vận hành thử nghiệm
a) Công trình, thiết bị xả khí thải phải vận hành thử nghiệm
Dự án đầu tư không thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm (theo quy định tại điểm c khoản
1 điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP) b) Công trình, thiết bị xả nước thải phải vận hành thử nghiệm
− Hệ thống xử lý nước thải, công suất thiết kế 80 m 3 /ngày (Dòng nước thải)
Kế hoạch quan trắc nước thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý nước thải
bị xử lý nước thải:
Bảng 5 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải của dự án
Stt Vị trí lấy mẫu Thông số lấy mẫu Số mẫu Tần suất lấy mẫu
Nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung pH, BOD 5 , COD, TSS, Tổng Nitơ (theo N), Tổng P, Clo dư Tổng Coliform
1 mẫu/3 ngày, lấy bất kỳ trong
3 ngày liên tiếp giai đoạn vận hành ổn định
2 Nước thải tại hồ sinh học pH, BOD 5 , COD, TSS, Tổng Nitơ (theo N), Tổng P, Clo dư Tổng Coliform
1 mẫu/3 ngày, lấy bất kỳ trong
3 ngày liên tiếp giai đoạn vận hành ổn định
QCVN 62-MT:2016/ BTNMT, cột B (Kq = 0,9; kf 1,3)
Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
- Đơn vị phân tích mẫu: Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Môi trường (REC)
+ Người đại diện: Nguyễn Thị Thúy Vân Chức vụ: Giám đốc
+ Địa chỉ: số 98, Bành Văn Trân, phường 7, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh + Điện thoại: (028) 3977 8141 Fax: (028) 3977 8142
+ Thành lập vào ngày 21/05/2012 theo Giấy phép hoạt động số 276/ĐK-KHCN do Sở Khoa học và Công nghệ TP Hồ Chí Minh cấp
+ Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Quyết định số 2429/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng
7 năm 2018 về việc gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
+ Chứng nhận Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Môi trường (REC) đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 25 tháng 6 năm 2019 Số hiệu: VIMCERTS 101
+ Phòng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Môi trường (REC) đã được đánh giá phù hợp với các yêu cầu của ISO/IEC 17025:2005, lĩnh vực công nhận: Hóa, mã số VILAS 687 do Văn phòng công nhận chất lượng (BoA) cấp ngày 03/12/2013.
Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật
5.2.1 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ a) Giám sát khí thải
Hộ kinh doanh Lê Thảnh không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại khoản 2 điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Chủ dự án đề xuất giám sát: b) Giám sát nước thải
Hộ kinh doanh Lê Thảnh thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại khoản 2 điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Chủ dự án đề xuất giám sát:
5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải a) Đối với hệ thống xử lý khí thải
Căn cứ theo quy định tại điều 98 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì dự án không thuộc đối tượng được quy định tại Phụ lục XXVIII (ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ); do đó dự án sẽ không lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với khí thải b) Đối với hệ thống xử lý nước thải
Căn cứ theo quy định tại điều 97 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì dự án không thuộc đối tượng được quy định tại Phụ lục XXVIII (ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ); do đó dự án sẽ không lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải
5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ Dự án a) Giám sát khí thải theo đề xuất của chủ dự án
Không giám sát b) Giám sát nước thải theo đề xuất của chủ dự án
Hộ kinh doanh Lê Thảnh không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại khoản 2 điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP , chủ dự án đề xuất giám sát
− Vị trí giám sát: Tại ống thải đầu ra tại nguồn tiếp nhận
− Thông số giám sát: pH, TSS, BOD5, COD, Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Coliform
− Tần suất giám sát đề xuất: 6 tháng/lần
− QCVN 62-MT:2016/ BTNMT, cột B (Kq = 0,9; kf = 1,3) c) Giám sát chất thải rắn sinh hoạt
− Vị trí: khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt
− Thông số giám sát: Khối lượng, thành phần, hợp đồng thu gom;
− Tần suất giám sát: hàng ngày
− Quy định: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Thông tư 02/2022/TT- BTNMT d) Giám sát chất thải rắn công nghiệp thông thường
− Vị trí: 02 kho lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường
− Thông số giám sát: Khối lượng, thành phần, hợp đồng thu gom;
− Tần suất giám sát: hàng ngày;
− Quy định: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Thông tư 02/2022/TT- BTNMT e) Giám sát chất thải nguy hại
− Vị trí: kho lưu chứa chất thải nguy hại;
− Thông số giám sát: khối lượng, thành phần, hợp đồng thu gom;
− Tần suất giám sát: hàng ngày;
− Quy định: Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Thông tư 02/2022/TT- BTNMT
5.2.4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
Tổng kinh phí dự toán cho chương trình giám sát môi trường hàng năm của dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 5 2 Tổng kinh phí dự toán cho chương trình giám sát môi trường hàng năm của dự án
STT Hạng mục Chi phí giám sát môi trường hàng năm (VNĐ/năm)
1 Giám sát chất lượng nước thải 10.000.000
2 Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp 150.000.000
3 Thu gom, xử lý CTNH 10.000.000
4 Tổng hợp lập báo cáo 5.000.000
Kinh phí giám sát này có thể thay đổi tùy theo từng đợt giám sát
Tổ chức thực hiện chương trình giám sát môi trường
Chủ dự án chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện chương trình giám sát môi trường
Chủ dự án sẽ ký hợp đồng với các đơn vị có chức năng và khả năng để thực hiện
Chủ dự án sẽ báo cáo kết quả quan trắc môi trường theo định kỳ lên Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
Kết quả giám sát môi trường sẽ được cập nhật, lưu giữ tại dự án để phục vụ quá trình bảo vệ môi trường của doanh nghiệp Đồng thời cung cấp cho các cơ quan thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trường khi được yêu cầu
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Hộ kinh doanh Lê Thảnh bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này, kể cả các tài liệu đính kèm Nếu có sai phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam
Hộ kinh doanh Lê Thảnh cam kết thực hiện đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường đã được nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và báo cáo đề xuất cấp phép môi trường Đồng thời chúng tôi cam kết một số nội dung cụ thể như sau:
1.Cam kết các chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất của Dự án đảm bảo đạt các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của Việt Nam như sau:
− Cam kết không xả nước thải ngoài các vị trí đã đề xuất trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
− Cam kết không xả nước thải, khí thải không đạt quy chuẩn cho phép ra ngoài môi trường dưới mọi hình thức
− Tiếng ồn trong khu vực xung quanh và khu vực làm việc đảm bảo nằm trong giới hạn quy chuẩn QCVN26:2010/BTNMT và QCVN26:2016/BYT
− Việc thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn được thực hiện theo đúng Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022
− Việc thu gom, quản lý và xử lý chất thải nguy hại được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
2.Cam kết thực hiện nghiêm túc kế hoạch quan trắc môi trường định kỳ đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
3.Cam kết thực hiện Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm theo quy định tại Điều 119, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 của Quốc hội và Điều 66, Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quyết định 3323/QĐ-BTNMT ngày 01/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc thay đổi theo quy định hiện hành
4.Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình sản xuất kinh doanh của Dự án
5.Cam kết thực hiện đầy đủ các thủ tục về môi trường theo đúng quy định của pháp luật hiện hành khi có sự thay đổi về các hạng mục sản xuất và công trình bảo vệ môi trường
Hộ kinh doanh Lê Thảnh cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu vi phạm các quy định bảo vệ môi trường.