1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế trường đại học xây dựng kỹ thuật eiffel

165 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường Mầm Non Quốc Tế Nghệ An
Tác giả Thái Văn Cung
Người hướng dẫn Ths. Phan Nhật Long, Ths. Kts. Lê Thị Kim Anh, Ths. Đoàn Vĩnh Phúc
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp
Thể loại Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Trong đồ án tốt nghiệp này em đã nghiên cứu và tính toán một số bộ phận chínhngôi nhà như: kiến trúc ngôi nhà, tính toán các kết cấu chính như: sàn, cầu thang,khung, móng và dự toán chi

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG



-BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Đề tài: TRƯỜNG MẦM NON QUỐC TẾ NGHỆ AN

GVHD Chính: Ths Phan Nhật Long GVHD Kiến trúc: Ths Kts Lê Thị Kim Anh GVHD Kết cấu: Ths Phan Nhật Long GVHD Thi công: Ths Đoàn Vĩnh Phúc

Đà Nẵng, ngày tháng 08 năm 2020

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I 1

1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH: 2

1.1 Giải pháp kiến trúc mặt đứng 2

1.2 Giải pháp kiến trúc mặt bằng 6

1.3 Hệ thống giao thông 8

PHẦN II 12

CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 5 13

1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG 13

2 SƠ ĐỒ KẾT CẤU SÀN TẦNG MÁI (Cos +14m) 13

3 PHÂN LOẠI Ô BẢN 13

4 CHỌN CHIỀU DÀY SÀN 15

5 CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN 16

6 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 17

7 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 20

8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN 22

9 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 25

CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN DẦM PHỤ D1 TẦNG 4 TRỤC B 26

1 SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI TRỌNG 26

2 SƠ ĐỒ TÍNH: là dầm liên tục 8 nhịp 26

3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 26

4 TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG DẦM 31

5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC + THÉP ĐAI 34

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC B-C 39

1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 39

2 TÍNH BẢN THANG VÀ SÀN CHIẾU NGHỈ 40

Trang 3

3 TÍNH CỐN THANG C1, C2 44

4 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ DCN1 46

5 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ DCN2 51

6 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI DCT 52

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 7 55

1 Số liệu tính toán 55

2 Chọn sơ bộ tiết diện cột và dầm 55

3 Sơ đồ tính toán khung phẳng 58

4 Xác định tải trọng 59

5 Tải trọng gió 80

6 TỔ HỢP NỘI LỰC 88

98

7 TÍNH CỐT THÉP DẦM 8 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT 108

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN B5 113

1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 113

2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MÓNG 114

3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG 114

PHẦN III 117

1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng 118

2 Các bảng biểu tính toán 119

CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP THI CÔNG KHUNG TẦNG 2 125

1 Thi công cột 125

2 Thi công dầm sàn 127

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Kính thưa Hội đồng tốt nghiệp, thưa quý thầy cô giáo!

Trải qua thời gian hơn gần 3 năm học tập đến nay em đã hoàn thành chươngtrình đào tạo của nhà trường, để có kết quả học tập tốt đẹp như ngày hôm nay, ngoài sự

cố gắng nổ lực của bản thân, quan trọng hơn là nhờ công ơn của các thầy cô trongkhoa Xây dựng đã hết lòng giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu trongnhững năm qua, đặc biệt là sự quan tâm chu đáo của các thầy :

Cô.Lê Thị Kim AnhThầy Ths PHAN NHẬT LONGThầy Ks Đoàn Vĩnh Phúc

:GVHD Kiến trúc (15%):GVHD Kết cấu (60%):GVHD Thi công (25%)Hôm nay, để tổng kết lại những kiến thức một cách sâu sắc cũng như hoàn thànhphần cuối cùng của khóa học, em được nhà trường giao thực hiện đồ án tốt nghiệp với

đề tài: “TRƯƠNG MẦM NON QUỐC TẾ NGHỆ AN”.

Địa điểm: -Thành phố VINH – Tỉnh NGHỆ AN

Hình thức xây dựng: Công trình cấp 2 xây dựng mới, gồm một khối kiến trúc 5tầng nổi , tường gạch bao che, kết cấu chịu lực là khung và lõi bê tông cốt thép toànkhối

Trong đồ án tốt nghiệp này em đã nghiên cứu và tính toán một số bộ phận chínhngôi nhà như: kiến trúc ngôi nhà, tính toán các kết cấu chính như: sàn, cầu thang,khung, móng và dự toán chi phí của 1 khung bê tông chốt thép tầng công trình

Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống cáckiến thức đã được học ở nhà trường sau gần 3 năm học Đồng thời nó giúp cho em bắtđầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốtcho công việc sau này

Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức cònhạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót Emkính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tàinày

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật và khoa Xây dựng, đặc biệt là các thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2020

Sinh viên thực hiện:

Thái Văn Cung

Trang 5

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

PHẦN I

KIẾN TRÚC

(15%)

Trang 6

1.Giới thiệu công trình:

Tên công trình xây dựng: Trường mầm non quốc tế

Địa điểm xây dựng: Nghệ An

Trong giai đoạn hiện nay, trước sự phát triển của xã hội, chất lượng cuộc

sống ngày càng tăng, dẫn tới nhu cầu về chất lượng đào tạo ngày càng được

chú trọng Nhằm đảm bảo cho người dân đem đến cho người dân những

dịch vụ giáo dục tốt nhất, trường mầm nôn quốc tế ra đời đáp ứng nhu cầu

của xã hội, góp công vào việc xây dựng đất nước

Từ điều kiện thực tế ở Việt Nam và cụ thể là ở Nghệ An, tinh thần hiếu họcrất

được chú trọng

Công trình có kích thước mặt bằng 36.7x14.92m, diện tích sàn tầng điển

hình 444m2, gồm 4 tầng, tầng 1 là khu vực thư viện, phòng chờ, phòng

hiệu trưởng, phòng họp, phòng truyền thống, tầng 2-4 là các phòng học

Các giải pháp kiến trúc:

Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để

tạo thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ

khu vực kiến trúc Mặt đứng công trình được trang trí trang nhã, hiện đại,

với hệ thống cửa kính khung nhôm tại các căn phòng phù hợp với công

năng sử dụng của công trình Hành lang bên tạo thuận tiện cho giao thông

cũng như lấy ánh sang tự nhiên.Giữa các phòng được phân chia bằng tường

xây 220 trát vữa xi măng 2 mặt và lăn sơn 3 lớp theo chỉ dẫn kĩ thuật

Hình thức kiến trúc của công trình mạch lạc, rõ ràng Công trình có bố

cục chặt chẽ và quy mô phù hợp chức năng sử dụng, góp phần tham gia

Trang 7

vào

Trang 8

kiến trúc chung của toàn thể nhà trường cũng như địa phương

Ngôi nhà có chiều cao 23.1m tính tới đỉnh, chiều dài 36.7m, chiều rộng14.92m Là một công trình độc lập, với cấu tạo kiến trúc như sau :

- Các tầng có chiều cao không đổi là 3.5m

Mặt đứng của toà nhà có kiến trúc hài hoà với cảnh quan Vật liệu trangtrí mặt ngoài còn sử dụng vật liệu sơn nhiệt đới trang trí cho công trình, đểtạo cho công trình đẹp hơn và phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta

MẶT ĐỨNG TRỤC 1-10

Trang 9

MẶT CẮT A-A

Trang 10

MẶT CẮT B-B

Trang 11

Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình đượcthiết kế theo dạng trường học phổ biến ở Viêt Nam Mặt bằng được thiết kếcông năng sử dụng cho một trường học cần thiết

+ Tầng 1 :

Được thiết kế làm phòng làm việc, nghỉ ngơi, phòng chờ cho giáo viên,phòng thư viện, phòng họp, phòng truyền thống nơi lưu trữ và sinh hoạt củacác hoạt động trường:

+ Phòng hiệu trưởng có diện tích 25.5m², nhà vệ sinh khép kín diện tích 3.44m².+ Phòng chờ giáo viên có diện tích 25.5m², nhà vệ sinh khép kín diện tích 3.44m²

+ Phòng họp có diện tích 52.5m² nhà vệ sinh bên ngoài cần đi qua hành lang sau để vào nhà vệ sinh tránh được mùi hôi từ nhà vệ sinh

+ Phòng truyền thống và thư viện đều có diện tích là 52.5m² và nhà vệ sinh được đặt bên ngoài

+ Tất cả các nhà vệ sinh đều có cửa sổ thông gió để không khi được lưu thông

- Phòng học được lát gạch Ceramic dày 2cm đảm bảo thẩm mỹ cung nhưphù hợp sử dụng khi phải lau chùi thường xuyên

- Phòng vệ sinh đươc lát gạch Ceramic chống trơn đảm bảo an toàntrong sử dụng, để chống thấm dột cho tầng dươi giải pháp đưa ra là sửdụng lớp bê tông chống thấm dày 4cm

Trang 12

tương ứng là 4 nhà vệ sinh, để thuận tiện cho cô giáo công tác và hợp

vệ sinh, nhà vệ sinh được đặt bên ngoài cần đi qua hành lang sau để vào nhà

vệ sinh Mỗi phòng học có diện tích 52.5m², nhà vệ sinh có diện tích 8.5m²

- Các phòng học đều được bố trí 3 cửa sổ và 3 của đi để tạo không gianthông thoáng cũng như tận dụng ánh sang và gió tự nhiên, cửa được thiết

kế theo dạng modun rông 1.2m, đối với cửa đi cao 2.2m, của sổ cao 1.2m

- Phòng học được lát gạch Ceramic dày 2cm đảm bảo thẩm mỹ cungnhư phù hợp sử dụng khi phải lau chùi thường xuyên

Trang 13

- Phòng vệ sinh đươc lát gạch Ceramic chống trơn đảm bảo an toàntrong sử dụng, để chống thấm dột cho tầng dươi giải pháp đưa ra là sửdụng lớp bê tông chống thấm dày 4cm

MẶT BẰNG TẦNG 2-4

+ Mái :

Tầng thượng không sử dụng, và có 2 bể nước cung cấp nước vệ sinh chotrường học Bố trí hệ thống phễu để thoát nước Trên mái còn bố trí hệ cộtthép thu sét nhằm chống sét cho ngôi nhà

Các giải pháp kĩ thuật :

Giao thông theo phương đứng bố trí cầu thang bộ rông 1.69m nămtại trung tâm ngôi nhà giúp giao thông thuận tiện và thoát hiểm nhanchóng khi gặp sự cố

Giao thông phương ngang :

Giao thông theo phương ngang chủ yếu là hành lang ngoài trời dọctheo tòa nhà đảm bảo thông thoáng cũng như đảm bảo yêu cầu về thoáthiểm, loại hành lang này được sử dụng phổ biến ở nước ta

Trang 14

Thông gió và chiếu sáng:

Kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo là phương châm thiết kế cho toà nhà

- Thông gió tự nhiên thoả mãn do tất cả các phòng đều tiếp xúc với không

gian tự nhiên đồng thời hướng của công trình phù hợp hướng gió chủ đạo

Các phòng đều có cửa sổ thông gió trực tiếp Trong các phòng học đều sử

dụng điều hòa để đảm bảo nhiệt độ hợp

- Chiếu sáng tự nhiên các phòng đều được lấy ánh sáng tự nhiên thông qua

hệ thống sổ , cửa kính và cửa mở ra ban công

- Chiếu sáng công trình bằng nguồn điện địa phương Ngoài hệ thống bóng

điện lắp trong các phòng, cầu thang, đặc biệt chú ý chiếu sáng khu hành

lang giữa hai dãy phòng đảm bảo đủ ánh sáng cho việc đi lại Tất cả các

phòng đều có đường điện ngầm và bảng điện riêng, ổ cắm, công tắc phải

được bố trí tại những nơi an toàn, thuận tiện, đảm bảo cho việc sử dụng và

phòng tránh hoả hoạn trong quá trình sử dụng

- Phương thức cấp điện :

Toàn công trình được một buồng phân phối điện bằng cách đưa cáp

điện từ ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các phòng trong toà nhà

Buồng phân phối này được bố trí ở phòng kỹ thuật Từ buồng phân phối,

điện đến các hộp điện ở các tầng, các thiết bị phụ tải dùng các cáp điện

ngầm trong tường hoặc trong sàn Trong buồng phân phối bố trí một tủ

điện chung cho các thiết bị phụ tải có công suất sử dụng cao như: trạm bơm

Dùng Aptomat để quản lý cho hệ thống đường dây, từng phòng sử dụng

điện

Hệ thống cấp thoát nước:

Công trình là trường học nên việc cung cấp nước chủ yếu phục phụ cho khu

vệ sinh

Trang 15

Nguồn nước được lấy từ hệ thống cung cấp nước máy của địa phương.

Trang 16

Giải pháp cấp nước bên trong công trình:

Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theo tính chất và điều kiện kỹ thuật của ngôi nhà, hệ thông cấp nước có thể phân vùng theo các khối.Công tác dự trữ nước sử dụng bằng bể ngầm sau đó bơm nước lên hai bể

dự trữ trên mái Tính toán các vị trí đặt bể hợp lý, trạm bơm cấp nước đầy

đủ cho toàn nhà

Giải pháp thoát nước cho công trình:

Hệ thống thoát nước thu trực tiếp từ các phòng WC xuống bể phốt sau đóthải ra hệ thống thoát nước chung của địa phương thông qua hệ thống ốngcứng Bên trong công trình, hệ thống thoát nước bẩn được bố trí qua tất cảcác phòng: Đó là các ga thu nước trong phòng vệ sinh vào các đường ống điqua Hệ thông thoát nước mái phải đảm bảo thoát nước nhanh, không bị tắcnghẽn

Vật liệu chính của hệ thống cấp, thoát nước:

đảm bảo cung cấp nước thường xuyên cho các phòng, các tầng Những ốngcấp nước: dùng ống sắt tráng kẽm, có D= 50mm, những ống có đườngkính lớn hớn hơn 50mm thì dùng ống PVC áp lực cao

+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có

đường kính D=110mm Với những ống ngầm dưới đất: dùng ống bêtôngchịu lực Thiết bị vệ sinh phải có chất lượng tốt

Hệ thống phòng hỏa:

Công trình trang bị hệ thống phòng hoả hiện đại Tại vị trí hai cầu thang

bố trí hai hệ thống ống cấp nước cứu hoả D =110

Hệ thống phòng hoả được bố trí tại các tầng nhà bao gồm bình xịt, ốngcứu hoả họng cứu hoả, bảng nội quy hướng dẫn sử dụng, đề phòng trườnghợp xảy ra hoả hoạn

Hệ thống phòng cháy chữa cháy được thiết kế đúng với các quy định hiệnthời Các chuông báo động và thiết bị như bình cứu hoả được bố trí ở hànhlang và cầu thang bộ và cầu thang máy Các thiết bị hiện đại được lắp đặt

Trang 17

đúng với quy định hiện thời về phòng cháy chữa cháy

-Hệ thống giao thông được thiết kế đúng theo yêu cầu phòng cháy,chữa cháy Khoảng cách từ điểm bất kỳ trong công trình tới cầu thangcũng nhỏ hơn 20 mét

Hệ thống chống sét:

Hệ thống chống sét gồm: kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây dẫn bằng thép và cọc nối đất Tất cả các thiết bị thu sét được thiết kế theo tiêu chuẩn hiện hành Tất

cả các trạm, thiết bị dung điện phải được nối đất an toàn bằng hình thức dùng thanh thép nối với cọc nối đất

KẾT LUẬN :

Qua phân tích các giải pháp kiến trúc trên ta thấy công trình khá hợp lý

về mặt công năng cũng như hợp lý về giải pháp kiến trúc của một trườnghọc Ngoài ra, với lợi thế là một ngôi trường có bề dày thành tích ngôitrường sẽ là nơi nuôi dưỡng ước mơ hoàn hảo cho học sinh

Trang 18

KẾT CẤU

(60%)

LONG Sinh Viên Thực Hiện : THÁI VĂN CUNG

Trang 19

CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG 5

1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG

- Bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 (MPa); Rbt = 0.9 (MPa)

- Thép CI (Ø ≤ 8) : Rs = Rsc = 225.103 (kN/m2), Rsw = 175.103 (kN/m2)

- Thép CII (Ø > 8) : Rs = Rsc = 280.103 (kN/m2), Rsw = 225.103 (kN/m2)

2 SƠ ĐỒ KẾT CẤU SÀN TẦNG MÁI (Cos +14m)

- Căn cứ theo loại phòng, kích thước ô sàn, điều kiện liên kết mà ta chia mặt bằng

sàn tầng 5 thành các loại ô sàn như sơ đồ sau :

MAT BANGCOT THEP TANGMAI

3 PHÂN LOẠI Ô BẢN

 Quan niệm tính toán :

Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem

là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấycốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem làngàm

c b

e d

c b

e d

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

Trang 20

Trong đó: l1- kích thước theo phương cạnh ngắn.

l2- kích thước theo phương cạnh dài

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bản sau:

h b

(mm)

Liên kết

Loại ô bản

Trang 21

D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng Chọn D = 1.

m = 3035 đối với bản loại dầm

= 4045 đối với bản kê bốn cạnh

- Khi chọn chiều dày bản hb phải là một số nguyên theo cm, đồng thời phải đảm bảo điều kiện cấu tạo: hb ≥ hmin

(hmin = 5cm đối với mái bằng, hmin = 6cm đối với sàn nhà dân dụng)

l là nhịp tính toán của ô bản ( theo phương chịu lực ) bản kê 4 cạnh thì l là cạnh ngắn nhất của o bản

Trang 22

5 CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT SÀN

a Cấu tạo các lớp mặt sàn phòng Vệ sinh :

b Cấu tạo các lớp mặt sàn phòng bệnh nhân, phòng làm việc :

c Cấu tạo các lớp mặt sàn ban công :

Trang 23

d Cấu tạo các lớp mặt sàn hành lang trong :

e Cấu tạo các lớp mặt sàn hành lang ngoài :

Trong đó: + (kN/m3) : Trọng lượng riêng của vật liệu

+ (m) : Chiều dày lớp cấu tạo+ n : Hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN2737-1995

Trang 24

Ta có bảng 2.11 tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

Lớp vật liệu Chiều dày

(m)

γ(kN/m3)

b Trọng lượng tường trong phạm vi ô sàn :

- Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:

- Tường bao che có chiều dày 220 (mm)

- Tường ngăn cách có chiều dày 110 (mm)

- Tường xây bằng gạch rổng có γ = 15 (kN/m3)

- Với các ô sàn có tường ngăn nằm phía trên mà không có dầm đỡ thì xem tải trọngphân bố đều trên sàn Với tường bao che có dầm đỡ thì tải trọng được truyền phân bốtheo chiều dài dầm

- Chiều cao tường : ht = H – hds

+ Trong đó: H : chiều cao tầng nhà

hds : chiều cao dầm hoặc sàn phía trên tường

- Quy đổi tải trọng tường thành phân bố trên sàn theo công thức

gpb = n t tt (S t  S c )  n cc

S c

S s

g = gtt + gpb

+ Trong đó: nt,nc : hệ số vượt tải của tường và cửa.( nt = 1,1; nc = 1,3)

γt, γc : trọng lượng riêng của tường và cửa.( γt = 15 (kN/m3)

γc = 0,25(kN/m2)

t : bề dày tường

St : diện tích của mảng tường

Sc : diện tích cửa

Trang 25

Ss : Diện tích ô bản.

6.2 Hoạt tải sàn :

- Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2)

- Công trình có nhiều phòng chức năng khác nhau Tùy thuộc vào công năng sử dụngtừng phòng ta tra được hoạt tải tiêu chuẩn Nếu tại ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng

ta lấy giá trị hoạt tải lớn nhất để tính toán

- Hoạt tải tính toán ptt(kN/m2) được tính theo công thức: ptt = ptc.n

- Với tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200 daN/m2, lấy n = 1,3

- Với tải trọng tiêu chuẩn lớn hơn 200 daN/m2 , lấy n = 1,2

- Kết quả tính toán cho ở Bảng 2.13:

- Tải trọng toàn phần tác dụng lên từng ô

sàn: q = ptt + g (kN/m2)

- Trong đó: q : Tải trọng toàn phần tác dụng lên sàn

ptt: Hoạt tải tính toán

g : Tĩnh tải tính toán

Bảng 2.12

Tải trọng tiêu chuẩn (daN/m 2 ) Hệ số vượt tải

Tải tính toán (daN/m 2 )

Trang 26

- Kết quả tính toán được tập hợp trong Bảng 2.13:

Bảng 2.13: Tải trọng toàn phần tác dụng lên ô sàn

Loại liên kết g

(kN/m2)

ptt(kN/m2)

q(kN/m2)

7.1 Nội lực trong ô sàn bản loại dầm : (S1 – S6).

- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm đơn giản Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q = (g+p).1m (kN/m)

Tùy thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm:

 Bản một đầu ngàm một đầu khớp: (Sơ đồ a).

8

Trang 27

 Bản ngàm hai đầu: (Sơ đồ b).

M2, MII, MII’: Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài

- Moment dương lớn nhất ở giữa bản:

Trang 28

+ l1, l2 là kích thước hai cạnh của ô bản.

+ g, p là tĩnh tải và hoạt tải tác dụng lên ô sàn

Trang 29

kiện chịu uốn, chiều cao h = hb (hb= 80mm)

- Chọn chiều dày lớp bảo vệ abv=1,5cm

 Khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép a :

Rb : Cường độ chịu nén tính toán của bê tông

h0 : Chiều cao làm việc của tiết diện, h0 = h - a

- Kiểm tra điều kiện:

+ Nếu m > R: Tăng kích thước của tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bê tông

để đảm bảo điều kiện hạn chế m ≤ R

+ Nếu m ≤ R  tính   0,5.(1 1 2m )

- Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 100cm:

s .h (cm2)

- Điều kiện chọn cốt thép sao cho:

+ Đường kính cốt chịu lực đối với bản thông thường từ 6 đến 12 mm

+ Chọn đường kính cốt thép, tính khoảng cách S giữa các thanh thép:

Trang 30

Với fs: Diện tích tiết diện một thanh thép.

+ Bố trí cốt thép với khoảng cách

Trang 31

- Thông thường  nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.

- Nếu <min = 0.1% thì ASmin = min .b.h0 (cm2)

A

Trang 32

4 1

2

1 2

- Tiến hành lập bảng Excel tính toán thép trong các ô sàn còn lại, kết quả được thể

hiện ở bảng sau:

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH

Cấp bền BT : Rb = 14.5 Cốt thép Ø ≤ 8 Rs=Rsc= 225 ξR= 0.618 αR= 0.427 min = 0.10%

Cốt thép Ø > 8 Rs=Rsc= 280 ξR= 0.595 αR= 0.418 STT Sơ đồ sàn

Kích thước Tải trọng Chiều dày

Tỷ

số

l 2 /l 1

Hệ số moment

100.0 94.0 100.0 100.0 1.64

0.015 0.006 0.032 0.012

0.992 0.997 0.984 0.994

1.00 0.94 2.09 1.00

283 301 135 283

200 200 130 200

1.41 1.41 2.17 1.41

0.14% 0.15% 0.22% 0.14%

20.0 100.0 α 1 = 0.0290 M 1 = 2,001 0.014 0.993 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14%

2 2.50 4.10 5,760 975 120 26.0

20.0

94.0 100.0 1.64

α 2 =

β 1 =

0.0124 0.0597

M 2 =

M I =

859 -4,124

0.007 0.028

0.997 0.986

0.94 1.86

0.10%

0.19%

6 6

301 152

200 130

1.41 2.17

0.15% 0.22% 20.0 100.0 β 2 = 0.0297 M II = -2,049 0.014 0.993 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14% 20.0 100.0 α 1 = 0.0290 M 1 = 5,445 0.038 0.981 2.47 0.25% 6 115 110 2.57 0.26%

3 4.10 6.80 5,760 975 120 26.0

20.0

94.0 100.0 1.66

α 2 =

β 1 =

0.0122 0.0596

M 2 =

M I =

2,287 -11,200

0.018 0.077

0.991 0.960

1.09 4.17

0.12%

0.42%

6 10

259 188

200 190

1.41 4.13

0.15% 0.41% 20.0 100.0 β 2 = 0.0290 M II = -5,441 0.038 0.981 2.47 0.25% 8 204 200 2.51 0.25% 20.0 100.0 α 1 = 0.0202 M 1 = 3,787 0.026 0.987 1.71 0.17% 6 166 110 2.57 0.26%

4 4.10 6.80 5,760 975 120 26.0

20.0

94.0 100.0 1.66

α 2 =

β 1 =

0.0073 0.0445

M 2 =

M I =

1,373 -8,349

0.011 0.058

0.995 0.970

0.94 3.07

0.10%

0.31%

6 10

301 256

200 190

1.41 4.13

0.15% 0.41% 20.0 100.0 β 2 = 0.0162 M II = -3,041 0.021 0.989 1.37 0.14% 8 368 200 2.51 0.25%

6 20.0 100.0 α 1 = 0.0315 M 1 = 2,091 0.014 0.993 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14%

5 2.40 4.10 5,760 975 120 26.0

20.0

94.0 100.0 1.71

α 2 =

β 1 =

0.0107 0.0655

M 2 =

M I =

709 -4,341

0.006 0.030

0.997 0.985

0.94 1.96

0.10%

0.20%

6 6

301 144

200 130

1.41 2.17

0.15% 0.22% 20.0 100.0 β 2 = 0.0225 M II = -1,492 0.010 0.995 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14%

8 20.0 100.0 α 1 = 0.0290 M 1 = 1,922 0.013 0.993 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14%

6 2.40 4.10 5,760 975 120 26.0

20.0

94.0 100.0 1.71

α 2 =

β 1 =

0.0115 0.0593

M 2 =

M I =

761 -3,931

0.006 0.027

0.997 0.986

0.94 1.77

0.10%

0.18%

6 6

301 160

200 130

1.41 2.17

0.15% 0.22% 20.0 100.0 β 2 = 0.0271 M II = -1,796 0.012 0.994 1.00 0.10% 6 283 200 1.41 0.14%

Trang 33

9 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN

- Cốt thép tính ra được bố trí đảm bảo theo các yêu cầu quy định nêu trên

- Cốt phân bố đặt theo cấu tạo, đường kính cốt phân bố thường =(48),khoảng cách s = (2530)cm và không lớn quá 35cm Cốt phân bố không ít hơn 10cốt chịu lực nếu l2/l1  3, không ít hơn 20 cốt chịu lực nếu l2/l1  3

- Cốt chịu lực và cốt phân bố được buộc hoặc hàn với nhau thành lưới

- Đối với thép trên gối (thép mũ) bố trí theo giá trị lớn hơn tính toán được cho

2 bản kề nhau cùng chung gối

- Đối với cốt thép mũ chịu mômen âm ở trên ta lấy khoảng cách từ mép dầm đến đến đầu mút cốt mũ là l0b/4 (với l 0b là chiều dài nhịp tính toán của ô sàn)

- Đối với móc cong ở 2 đầu cốt thép chịu mômen dương ở dưới ta lấy đoạn uốn

cong đó bằng 7,5d (với d là đường kính cốt thép)

- Chiều dài đoạn móc của cốt mũ chịu mômen âm ở trên ta lấy bằng một đoạn là: x = hb-15

Trang 34

3.1 Tĩnh tải : Tải trọng tác dụng lên dầm gồm :

a) Trọng lượng bản thân dầm : gồm có trọng lượng bê tông và lớp vữa trát.

- Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm kể cả lớp trát: Phần sàn giao nhau với

e d

d

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

10 9

8 7

6 5

4 3

2 1

Trang 35

dầm được tính vào trọng lượng sàn, trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần không giao nhau với sàn.

Trang 36

q  1 2. 2  3.g

1

T T

- Gọi gS là tải trọng tác dụng lên ô sàn Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào

dầm: D1, D2 : Tải trọng hình thang

D3, D4 - Tải trọng tam giác

- Để đơn giản quy đổi các tải trọng hình

thang và tam giác đó về phân bố đều(gần đúng)

1 45

3

2

s 1

Trang 37

 Kết quả tải trọng do sàn truyền lên dầm D1(trục B) như sau :

c) Tải trọng do tường và cửa xây trên dầm :

Gọi gt là trọng lượng của 1 m2 tường :

gt = ng g g + 2.ntr tr tr

= 1,1.15.0,1 + 2.1,3.16.0,015 = 2,274 (KN/m)Đối với mảng tường có cửa :

Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường

và cửa phân bố đều trên dầm

 G = gt .St + nc.Sc.gtcc

Trang 38

Trong đó : gt : trọng lượng tính toán của 1 m2 tường

St : diện tích tường trong nhịp đang xét

nc : hệ số vượt tải đối với cửa (1,3)

gctc : trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 cửa Sc : diện tích cửa trong nhịp đang xét

 Tải trọng tường và cửa phân bố đều trên dầm là :

3.2 Hoạt tải : Tính toán tương tự như phần tĩnh tải.

- Hoạt tải các ô sàn truyền thành lực phân bố đều theo dạng hình thang, tam giác, và phân bố đều  Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:

Tổng hoạt tải truyền vào dầm D1 trục B

Trang 39

Do sàn(Kn/m)

Do tường, cửa(kN.m)

Tổng tỉnhtải phânbố(kN/m)

Tổng hoạt tải phân bố (kN.m)

Trang 40

4 TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG DẦM

- Nội lực của dầm được giải bằng phương pháp H-cross

4.1 Sơ đồ tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải :

X Z

X Z

X Z

X Z

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w