1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế chung cư mỹ phước (thành phố hồ chí minh)

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế chung cư Mỹ Phước (TP Hồ Chí Minh)
Tác giả NGUYỄN NGỌC THẠCH, HỒ ĐỨC TÂM
Người hướng dẫn THS. PHAN NHẬT LONG, TS. ĐINH NAM ĐỨC, THS. LÊ THỊ PHƯỢNG
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,78 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH (11)
    • 1.1 gIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH (11)
    • 1.2 kỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ (11)
    • 1.3 gIẢI PHÁP KIẾN TRÚC (11)
      • 1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng (11)
      • 1.3.2 Hình khối (11)
      • 1.3.3 Mặt đứng (11)
      • 1.3.4 Hệ thống giao thông (11)
    • 1.4 Giải pháp kỹ thuật (12)
      • 1.4.1 Hệ thống điện (12)
      • 1.4.2 Hệ thống nước (12)
      • 1.4.3 Thông gió chiếu sáng (12)
      • 1.4.4 Phòng cháy thoát hiểm (12)
      • 1.4.5 Chống sét (12)
      • 1.4.6 Hệ thống thoát rác (12)
  • CHƯƠNG 2 tính toán bản sàn (15)
    • 2.1 sơ đồ phần chia ô sàn (15)
      • 2.1.1 Quan niệm tính toán (15)
    • 2.2 các số liệu tính toán của vật liệu (16)
      • 2.2.1 Bê tông (16)
      • 2.2.2 Cốt thép (16)
    • 2.3 Chọn chiều dày của bản sàn (16)
    • 2.4 cấu tạo các lớp mặt sàn (17)
      • 2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn làm việc và sàn hành lang (17)
      • 2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh (17)
    • 2.5 tải trọng tác dụng lên sàn (17)
      • 2.5.1 Tĩnh tải sàn (17)
      • 2.5.2 Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn (18)
      • 2.5.3 Hoạt tải (19)
      • 2.5.4 Tổng tải tính toán tác dụng lên sàn (19)
    • 2.6 xác định nội lực tác dụng lên sàn (19)
      • 2.6.1 Phân tích sơ đồ kết cấu (19)
      • 2.6.2 Xác định nội lực trong sàn (19)
      • 2.6.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh (19)
      • 2.6.4 Đối với bản loại dầm (20)
    • 2.7 tính thép sàn (21)
      • 2.7.1 Lựa chọn vật liệu (21)
      • 2.7.2 Các bước tính toán (21)
  • CHƯƠNG 3 tính toán khung bê tông cốt thép (24)
    • 3.1 số liệu tính toán (24)
    • 3.2 sơ bộ kích thước tiết diện (24)
      • 3.2.1 Sơ bộ tiết diện dầm (24)
      • 3.2.2 Sơ bộ tiết diện cột (24)
    • 3.3 Tải trọng tác dụng lên công trình (27)
      • 3.3.1 Tĩnh tải sàn (27)
      • 3.3.2 Hoạt tải (28)
      • 3.3.3 Tải trọng tường (28)
      • 3.3.4 Xác định tải trọng gió (30)
    • 3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC (32)
      • 3.4.1 Phương pháp tính toán (32)
      • 3.4.2 Các trường hợp tải trọng (32)
      • 3.4.3 Các tổ hợp tải trọng (32)
      • 3.4.4 Phân tích nội lực bằng etabs (32)
    • 3.5 Tính toán dầm khung trục C (33)
      • 3.5.1 Kết quả nội lực (34)
      • 3.5.2 Tính toán dầm tầng 4 điển hình (35)
    • 3.6 tính toán khung trục (36)
      • 3.6.1 Kết quả nội lực dầm khung trục 3 (38)
      • 3.6.2 Tính toán cốt thép khung (38)
    • 3.7 tính toán thép cột (42)
      • 3.7.1 Thép cột (42)
      • 3.7.2 Cốt đai (46)
  • CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CẦU THANG (47)
    • 4.1 cấu tạo chung (47)
    • 4.2 tính toán cấu kiện (47)
      • 4.2.1 Ô bản cầu thang (47)
      • 4.2.2 Bản chiếu nghỉ (48)
    • 4.3 xác định nội lực (50)
    • 4.4 Tính cốt thép (50)
      • 4.4.1 Vế thang 1 (51)
      • 4.4.2 Vế thang 2 (51)
    • 4.5 tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN1) (51)
      • 4.5.1 Xác định kích thước tiết diện (51)
      • 4.5.2 Xác định tải trọng (51)
      • 4.5.3 Xác định nội lực (52)
      • 4.5.4 Tính toán cốt thép (52)
    • 4.6 tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN2) (53)
  • CHƯƠNG 5 tính toán móng khung trục 3 (54)
    • 5.1 Giới thiệu công trình (54)
    • 5.2 lựa chọn giải pháp nền móng (54)
    • 5.3 xác định tải trọng tính toán (54)
      • 5.3.1 Nội lực tính toán (54)
    • 5.4 Thiết kế cọc khoan nhồi (55)
      • 5.4.1 Cấu tạo đài cọc và cọc (55)
      • 5.4.2 Sức chiệu tải của cọc (55)
      • 5.4.3 Xác định số lượng cọc (56)
    • 5.5 tính toán móng m1 (57)
      • 5.5.1 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc (57)
      • 5.5.2 Kiểm tra độ ổn định đất nền( tính toán theo TTGH II) (58)
      • 5.5.3 Kiểm tra lún móng cọc ( tính toán theo TTGH II) (60)
      • 5.5.4 Tính toán và cấu tạo đài cọc (Tính toán theo TTGH I) (61)
  • CHƯƠNG 6 Lập dự toán công trình (65)
    • 6.1 căn cứ lập dự toán (65)
    • 6.2 CÁC BẢNG BIỂU TÍNH TOÁN (65)
  • KẾT LUẬN (53)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (80)

Nội dung

Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xâydựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

gIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Trong những nằm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.

Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần thiết.

Chung cư MỸ PHƯỚC ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất nước đang trên đà phát triển

Tọa lạc tại trung tâm TP HỒ CHÍ MINH, công trình nằm ở vị trí thống và đẹp sẽ tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài hòa, hợp lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.

kỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngồi công trình

Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hồn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây dựng

Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.

gIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

1.3.1 Mặt bằng và phân khu chức năng

- Công trình nằm trong một khu quy hoạch dân cư với nhiều chung cư, vấn đề thiết kế và quy hoạch kiến trúc của công trình cũng phải được quan tâm.

- công trình xây dựng goomg 1 tầng hầm và 9 tầng lầu.

- Toàn bộ công trình được bố trí các cầu thang hợp lý nhằm phục vụ giao thông thepo chiều đứng, việc đi lại của các căn hộ

- Những thông số về công trình.

+ Tổng chiều cao công trình là 37,5m ( tính từ mặt đất ).

+ Tổng chiều dài công trình là 41 m, tổng chiều rộng là 20m

+ Tầng hầm và tầng trệt cao 3,5m được dùng làm bãi để xe, trạm bơm, trạm điện, phòng bảo vệ, nhà kho

+ Các tầng lầu cao 3,5m, gồm các căn hộ và nhà gửi trẻ.

+ Kết cấu mái sử dụng BTCT, Xung quanh có các sê nô bê tông cốt thép dể thu nước.

Hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng kiến trúc cũ ở dưới thấp với kiểu dáng hiện đại, mạnh mẽ, nhưng cũng không kém phần mềm mại, thể hiện quy mô và tầm vóc của công trình tương xứng với chiến lược phát triển của đất nước.

Sử dụng, khai thác triệt để nét hiện đại với cửa kính lớn, tường ngồi được hồn thiện bằng sơn nước.

Giao thông ngang trong mỗi đơn nguyên là hệ thống hành lang Hệ thống giao thông đứng là thang bộ và thang máy Thang bộ gồm 1 thang, một thang đi lại chính Thang máy có 2 thang máy chính Thang máy bố trí ở chính giữa nhà, căn hộ bố trí xung quanh lõi phân cách bởi hành lang nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 11

Giải pháp kỹ thuật

 Nguồn điện được cung cấp từ nguồn điện chính của thành phố

 Hệ thống dây điện bao quanh

 Các dụng cụ báo quá tải, cầu dao tự động, hệ thống điều hòa được trang bị dầy đủ

 Hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn, có hệ thống phát điện riêng phục vụ cho công trình

- Nước trên mái và dưới đất được dẫn trực típ, tập trung tại các hố chính dẫn ra ngoài hệ thống thoát nước của công trình

- Hệ thống thoát nước mưa từ mái được dẫn bằng ống nhựa PVC đưa thẳng xuống hố ga dẫn ra ngoài hệ thống thoát nước của công trình

- Hệ thống thoát nước sinh hoạt hoàn toàn độc lập với hệ thống thoát nước trên mái.

- Các thiết bị vệ sinh được nối với nhau thành một hệ thống và được đưa ra hệ thống thoát nước thải chính của thành phố thông qua hệ thống lọc

- Các phòng làm việc trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài thông với tự nhiên.

- Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cúng được bố trí sao cho có thể phủ được những chổ cần chiếu sáng

- Ở các lối đi lên xuống cầu thang, hành lang và nhất là tầng hầm đều có lắp đặt thêm đèn chiếu sáng

- Ở mỗi tầng đều được bố trí thiết bi chửa cháy

- Ở mỗi phòng đều có lắp đặt thiết bị báo cháy tự động

- Chọn sử dụng hệ thống thu sét củ động quả cầu Dynasphire được thiết lập ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ sét đánh.

- Rác thải được chứa ở guian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận dưa gom rác ra ngoài kỹ càng để tránh bốc mùi gây ô nhiễm

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 12

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

Hình 1 Mặt bằng ô sàn điển hình

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 13

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHUNG CƯ MỸ PHƯỚC – TP HỒ CHÍ MINH

-Thiết kế sàn điển hình.

-Thiết kế cầu thang bộ -Thiết kế dầm điển hình -Thiết kế khung trục 3

GVHD : THS PHAN NHẬT LONG SVTH : NGUYỄN NGỌC THẠCH MSV : 1811506120151

LỚP : 18XD1 Đà Nẵng, ngày…tháng 12 năm 2022

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 14

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

tính toán bản sàn

sơ đồ phần chia ô sàn

Hình 3 Sơ đồ phân chia ô sàn

Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là tự do Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm.

-Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.

-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.

Trong đó: l1 -kích thước theo phương cạnh ngắn. l2 -kích thước theo phương cạnh dài. l2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé : Bản loại dầm

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô bảng sau:

Sàn Kích thước Tỷ số Điều kiện biên Loại ô sàn L1(m) L2(m) L2/L1

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 15

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

các số liệu tính toán của vật liệu

Bảng 2.2:Bảng thông sô vật liệu bê tông theo TCVN 5574-2018

STT Cấp độ bền Kết cấu sử dụng

1 Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14,5MPa

Rbt = 1,03 MPa ; Eb = 30 x10 3 MPa Kết cấu chính: móng, cột, dầm, sàn

2 Vữa xi măng cát Vữa xi măng xây, tô trát tường nhà

Bảng 2.3:Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018

STT Loại thép Đặc tính/ kết cấu sử dụng

2 Thộp CB300-V (ỉ ≥10): Rs =Rsc = 280 MPa

Rsw = 225 MPa ; Es = 2.1.10 6 MPa Cốt thộp dọc kết cấu cỏc loại cú ỉ ≥10mm

Chọn chiều dày của bản sàn

Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb D m L

D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,8 m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 - 45 đối với bản kê bốn cạnh, m = 30 - 35 đối với bản loại dầm.

L : Là cạnh ngắn của ô bản(cạnh theo phương chịu lực ).

Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo: hb  hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng.

Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm.

Chiều dày của các ô sàn như sau:

Bảng 2.4: Bảng chọn chiều dày bản sàn

Tỷ số Điều kiện biên Loại ô sàn D m Hs(cm) sơ bộ

Chọn Hs = 100mm cho ô sàn S1, S2, S3, S4,

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 16

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau,nhưng để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn:

cấu tạo các lớp mặt sàn

2.4.1 Cấu tạo các lớp sàn làm việc và sàn hành lang:

Gạch ceramix Lớp vửa xi măng dày 10mm Sàn BTCT dày 100mm Trần thạch cao dày 9mm

Bả Matit, sơn trần màu trắng

Hình 4 Các lớp cấu tạo sàn làm việc và hành lang

2.4.2 Cấu tạo các lớp sàn vệ sinh

Hình 5: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh

tải trọng tác dụng lên sàn

Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn truyền vào Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ô sàn cụ thể, tra bảng tải trọng tính toán( TCVN 2737-

1995) của các vật liệu thành phần dưới đây để tính:

Ta có công thức tính: g tt = Σγi.δi.ni

Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấu tạo thứ i trên sàn.

Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737 – 1995.

Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn.

Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 17

Gạch ceramix Lớp vửa xi măng dày 10mm Lớp sika chống thấm

Bả matic sơn trần màu trắng

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

Bảng 2.5: Thống kê tĩnh tải sàn có chiều dày 100 (mm)

Vật liệu cấu tạo sàn d gg tc g tc n g1 tt

2.5.2 Tĩnh tải do tường ngăn và tường bao che trong diện tích ô sàn

-Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem như phân bố đều trên sàn Các tường ngăn là tường dày  t = 110mm và  t = 100mm xây bằng gạch rỗng có  t = 1500 kG/m 3

Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn : g tt tc t t c c c g S n g S

St(m 2 ): diện tích bao quanh tường.

Sc(m 2 ): diện tích cửa. nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3). δ t : chiều dày của mảng tường. γ t = 1500(kG/m 3 ): trọng lượng riêng của tường

Si(m 2 ): diện tích ô sàn đang tính toán.

Ta có bảng tính tĩnh tải trên các ô sàn :

Bảng 2.6 Tỉnh tải tác dụng lên ô sàn

Kích thước cấu kiện Diện tích tường g tường g tt l 1 l 2 d g H B S t

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 18

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG 2.5.3 Hoạt tải Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-2020

Với n : Hệ số độ tin cậy ,được lấy như sau :

Với ptc < 2 (KN/m 2 ) : n = 1,3 Với ptc ≥ 2 (KN/m 2 ) : n = 1,2

Ta được bảng như sau:

Bảng 2.7 Hoạt tải tác dụng lên sàn

STT Loại phòng p tc (kN/m 2 ) Hệ số vượt tải (n) P tt (kN/m 2 )

2.5.4 Tổng tải tính toán tác dụng lên sàn

Bảng 2.8 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn

Sà n Loại phòng g tt g ttuong Sg tt p tt q tt kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2

S3 Phòng ăn + WC + phòng ngủ 3,83 4,4 8,21 2,4 10,61

xác định nội lực tác dụng lên sàn

2.6.1 Phân tích sơ đồ kết cấu

Theo phương thẳng đứng sàn làm việc như kết cấu chịu uốn Căn cứ vào mặt bằng phân chia ô sàn ta chia thành các ô bản hình chữ nhật Bản chịu lực phân bố đều, tùy theo kích thước các cạnh liên kết mà bản bị uốn 1 phương hay 2 phương.

2.6.2 Xác định nội lực trong sàn

Nội lực trong sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi. k= l2/l1 > 2: ô sàn thuộc loại bản dầm. k= l2/l1 ≤ 2: ô sàn thuộc loại bản kê 4 cạnh.

Khi tính toán ta quan niệm như sau :

+ Nếu sàn liên kết với dầm biên là dầm phụ thì được xem là khớp.

+ Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem đó là liên kết ngàm

+ Nếu dưới sàn không có dầm thì xem là đầu sàn tự do.

2.6.3 Tính toán với bản kê 4 cạnh

+ Mômen dương lớn nhất ở giữa bản : M1 = αi1 P

M2 = αi2 P + Mômen âm lớn nhất ở trên gối : MI = -βi1 P

Trong đó : i = 1, 2, 3… là chỉ số sơ đồ bản, phụ thuộc liên kết 4 cạnh bản :

1,2 là chỉ số phương cạnh dài.

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 19 l 1 l 2

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

P = q l1 l2 (với q là tải trọng phân bố đều trên sàn)

M1, MI, MI’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.

M2, MII, MII’ : Dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.

(Các hệ số α i1 , α i2 , β i1 , β i2 tra trong bảng 1-19 “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình” tùy theo sơ đồ của bản.)

Các ô sàn bản kê làm việc theo các sơ đồ sau:

Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 Sơ đồ 4

Sơ đồ 5 Sơ đồ 6 Sơ đồ 7 Sơ đồ 8 Sơ đồ 9

Dùng MI để tính Dùng MI’ để tính

Dùng M2 để tính Dùng M1 để tính

2.6.4 Đối với bản loại dầm.

Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm.

- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm : q = (p tt +g tt ).1m N/m

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 20 l

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :

-Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m = 1000 mm

tính thép sàn

 Dùng bêtông có cấp bền B25:cường độ Rb = 14,5 Mpa

+ ỉ ≤ 8 dựng cốt thộp nhúm CB240-T cú cường độ Rs = 225MPa

+ ỉ ≥ 10 dựng cốt thộp nhúm CB300-V cú cường độ Rs = 280MPa

* Với bêtông cấp bền B25:Tra bảng phục lục 8(sách KCBTCT phần cấu kiện cơ bản )

Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b=1m, chiều dày h=hb. Khoản cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đén mép bê tông chịu kéo +Chiều dày lớp bảo vệ : abv = 15 mm (đối với sàn có chiều dày > 100 (mm)  a = 20 mm abv = 10 mm (đối với sàn có chiều dày ≤ 100 (mm)  a = 15 mm Chiều cao làm việc: ho = h – a

; Điều kiện hạn chế:  m  R (tránh phá hoại dòn)

+ Tính A : Diện tích cốt thép xác định theo công thức: s tt A S tt = R h 0

+ Thoả mãn điều kiện cấu tạo + Thuận tiện thi công

+ Chọn đường kính thép ( khoảng cách giữa các thanh thép): S tt = S tt s

+ Bố trí thép với khoảng cách thực tế s  s tt và tính lại AS bố trí: A bt s = a s x 1000 S

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 21 q

CHUNG CƯ AN DƯƠNG VƯƠNG

+Tính và kiểm tra hàm lượng cốt thép: min ≤  = 1000 0 bt

(Trong sàn  = 0.3  0.9% là hợp lý).

Cốt thép trong bản phải đặt thành lưới Trường hợp sàn bản dầm, cốt thép chịu lực đặt theo phương cạnh ngắn, cốt phân bố đặt theo phương cạnh dài và liên kết với nhau, cốt phân bố đặt vào phía trong cốt chiụ lực, được chọn theo cấu tạo, đường kính bằng hoặc bé hơn cốt chịu lực. Đường kính cốt chịu lực từ h b

Khoảng cách giữa các cốt thép a= 70200 (mm)

Nếu l2/l1 3 cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực. l2/l1< 3 cốt thép phân bố không ít hơn 20% cốt chịu lực.

Khoảng cách các thanh 300 mm.

SVTH: HỒ ĐỨC TÂM GVHD: THS PHAN NHẬT LONG 22

8 2 R s =R sc = 280 ξ R = 0,595 α R = 0,418 l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  BT (%)

8 3 R s =R sc = 365 ξ R = 0,563 α R = 0,405 l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng

(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  TT (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m)  BT (%)

7,1 2.400 Kích thước Tải trọng Chiều dày

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

tính toán khung bê tông cốt thép

số liệu tính toán

Bê tông: Cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa; Rbt = 1,03 MPa; Eb = 30x10 3 MPa.

- Thộp CB240-T (ỉ 0,1h nên bề rộng mỗi bên cánh s f

, tính từ mép bụng dầm không được lớn hơn 1/6 nhịp cấu kiện và lấy b f không lớn hơn 1/2 khoảng cách của các dầm dọc.

Xác định vị trí trục trung hoà:

Mf = Rb b f h f (h0 – 0,5 h f ) Trong đó: b f : bề rộng cánh chữ T : b f  b 2.s f

Mf: giá trị mômen ứng với trường hợp trục trung hoà đi qua mép dưới của cánh.

+ Nếu M ¿ Mf thì trục trung hoà qua cánh, việc tính toán như đối với tiết diện chữ nhật b f xh.

+ Nếu M > Mf thì trục trung hoà qua sườn.

Nếu α m ≤α R : thì từ α m tra phụ lục ta được ξ

Diện tích cốt thép yêu cầu:

Nếu α m > α R : thì ta tính với trường hợp tiết diện chữ T đặt cốt kép.

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép. μ min ¿ μ t =

Hợp lí: 0,8% ¿ μ t ¿ 1,5%.Thông thường với dầm lấy μ min =0,15%. Đối với nhà cao tầng μ ma x = 5%.

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Bảng 3.21: Bảng tính thép dầm khung trục 3

M ttoán b h a h o A s TT μ TT A s ch μ BT ỉ = 18 20 22 25

(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 ) (%) f a = 2,54 3,14 3,80 4,91

Cấp bền BT: C.thép: R s =R sc =

 Sơ bộ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo: Đoạn gần gối tựa: h ≤ 450 thì sct = min(h/2, 150) h > 450 thì sct = min(h/3, 300) Đoạn giữa nhịp: h ≤ 300 thì sct = min(h/2, 150) h > 300 thì sct = min(3/4h, 500)

Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm: Điều kiện: Q max  0,3   w 1 b 1 R b h b o

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Nếu không thỏa mãn thì tăng cấp bền của bê tông (để tăng Rb)

Nếu thỏa mãn điều kiện trên thì kiểm tra tiếp các điều kiện khác.

Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai :

Nếu Q max  Q b min   b 3 (1   f   n ) R b h bt o  0,6.(1   f   n ) R b h bt o thì không cần tính toán cốt đai mà đặt theo cấu tạo như trên.

: nếu N là lực nén, max( 0,2 ; 0,8) n bt o

Kiểm tra cường độ của tiết diện nghiêng theo lực cắt: Điều kiện:

   q Như vậy cần kiểm tra điều kiện trên với hàng loạt tiết diện nghiêng c khác nhau không vượt quá khoảng cách từ gối tựa đến vị trí Mmax và không vượt quá

  , tuy nhiên trong thiết kế người ta tính lại giá trị qsw (lực cắt cốt đai phải chịu trên 1 đơn vị chiều dài) từ đó tính được khoảng cách cốt đai cần thiết và kiểm tra với khoảng cách s đã chọn xem có thỏa mãn hay không.

Tính qsw tùy trường hợp:

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Sau khi tính được qsw từ 1 trong 3 trường hợp trên, để tránh xảy ra phá hoại dòn, nếu min 3 (1 ) 0,6(1 ) .

Xác định lại khoảng cách cốt đai: sw sw tt sw s R A

Kiểm tra s đã chọn với stt, nếu s ≤ stt thì thỏa mãn, nếu không thỏa thì chọn lại s.

Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua giữa 2 thanh cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai): Điều kiện:

Bảng 3.22: Bảng tính thép đai khung trục 3

(kN) (m) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm) (mm) (mm) (mm) (kN) (KN/m) (mm)

Q ttoán Tiết diện b s ct 0,3 q sw tt

tính toán thép cột

Sử dụng phần mềm ETABS 18 để tính toán thép cột

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

TABLE: Element Forces - Columns Story ColumnOutput CaseStation P M2

TẦNG 1 C3 DL 0 -2403,5 55,281 TẦNG 1 C3 DL 3,5 -2376,03 -64,3659 TẦNG 1 C3 LL 0 -686,655 39,1566 TẦNG 1 C3 LL 3,5 -686,655 -32,568 TẦNG 1 C3 SDL 0 -406,467 24,2701 TẦNG 1 C3 SDL 3,5 -406,467 -19,7102 TẦNG 1 C3 SWL 0 -1121,7 26,8964 TẦNG 1 C3 SWL 3,5 -1121,7 -34,5327 TẦNG 1 C3 GX 0 -761,729 48,3756 TẦNG 1 C3 GX 3,5 -761,729 -462,837 TẦNG 1 C3 GY 0 759,0777 -47,6524 TẦNG 1 C3 GY 3,5 759,0777 456,0796 TẦNG 1 C10 DL 0 -2603,7 -55,2867 TẦNG 1 C10 DL 3,5 -2576,23 63,9509 TẦNG 1 C10 LL 0 -753,143 -39,1586 TẦNG 1 C10 LL 3,5 -753,143 32,4407 TẦNG 1 C10 SDL 0 -446,487 -24,2713 TẦNG 1 C10 SDL 3,5 -446,487 19,6336 TẦNG 1 C10 SWL 0 -1208,82 -26,899 TẦNG 1 C10 SWL 3,5 -1208,82 34,4608 TẦNG 1 C10 GX 0 761,1808 48,3894 TẦNG 1 C10 GX 3,5 761,1808 -463,708 TẦNG 1 C10 GY 0 -758,557 -47,6521 TẦNG 1 C10 GY 3,5 -758,557 456,0641 TẦNG 1 C17 DL 0 -2610,5 49,0686 TẦNG 1 C17 DL 3,5 -2586,47 -50,0155 TẦNG 1 C17 LL 0 -1163,83 27,242 TẦNG 1 C17 LL 3,5 -1163,83 -18,8241 TẦNG 1 C17 SDL 0 -548,942 21,3943 TẦNG 1 C17 SDL 3,5 -548,942 -14,9087 TẦNG 1 C17 SWL 0 -1459,04 23,878 TẦNG 1 C17 SWL 3,5 -1459,04 -25,8561 TẦNG 1 C17 GX 0 -155,894 117,3123 TẦNG 1 C17 GX 3,5 -155,894 -511,606 TẦNG 1 C17 GY 0 155,1226 -115,53 TẦNG 1 C17 GY 3,5 155,1226 503,4851 TẦNG 1 C18 DL 0 -2605,38 -49,0928 TẦNG 1 C18 DL 3,5 -2581,34 49,8632 TẦNG 1 C18 LL 0 -1161,27 -27,2494 TẦNG 1 C18 LL 3,5 -1161,27 18,7663 TẦNG 1 C18 SDL 0 -547,393 -21,3988 TẦNG 1 C18 SDL 3,5 -547,393 14,8739 TẦNG 1 C18 SWL 0 -1424,43 -23,8795 TẦNG 1 C18 SWL 3,5 -1424,43 25,706 TẦNG 1 C18 GX 0 155,1589 117,3189 TẦNG 1 C18 GX 3,5 155,1589 -511,81 TẦNG 1 C18 GY 0 -154,357 -115,531 TẦNG 1 C18 GY 3,5 -154,357 503,4904 SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

TABLE: Element Forces - Columns Story ColumnOutput CaseStation P M2

Story6 C3 DL 0 -1231,11 63,2235 Story6 C3 DL 3,5 -1207,07 -65,0201 Story6 C3 LL 0 -359,024 33,2709 Story6 C3 LL 3,5 -359,024 -34,3934 Story6 C3 SDL 0 -211,123 17,9539 Story6 C3 SDL 3,5 -211,123 -18,486 Story6 C3 SWL 0 -610,101 56,1229 Story6 C3 SWL 3,5 -610,101 -57,6274 Story6 C3 GX 0 -191,018 157,3347 Story6 C3 GX 3,5 -191,018 -170,149 Story6 C3 GY 0 191,0282 -157,34 Story6 C3 GY 3,5 191,0282 170,1529 Story6 C10 DL 0 -1355,7 -55,1362 Story6 C10 DL 3,5 -1331,66 56,5391 Story6 C10 LL 0 -400,392 -31,2725 Story6 C10 LL 3,5 -400,392 32,2797 Story6 C10 SDL 0 -236,024 -16,7458 Story6 C10 SDL 3,5 -236,024 17,2079 Story6 C10 SWL 0 -663,546 -53,9578 Story6 C10 SWL 3,5 -663,546 55,3843 Story6 C10 GX 0 190,8368 157,844 Story6 C10 GX 3,5 190,8368 -170,634 Story6 C10 GY 0 -190,85 -157,848 Story6 C10 GY 3,5 -190,85 170,6386 Story6 C17 DL 0 -1292,4 40,2656 Story6 C17 DL 3,5 -1271,8 -41,0308 Story6 C17 LL 0 -577,114 6,9549 Story6 C17 LL 3,5 -577,114 -6,8536 Story6 C17 SDL 0 -272,445 8,3413 Story6 C17 SDL 3,5 -272,445 -8,4539 Story6 C17 SWL 0 -751,03 30,7762 Story6 C17 SWL 3,5 -751,03 -31,2431 Story6 C17 GX 0 -5,2745 195,6403 Story6 C17 GX 3,5 -5,2745 -205,238 Story6 C17 GY 0 5,3384 -195,637 Story6 C17 GY 3,5 5,3384 205,2339 Story6 C18 DL 0 -1288,61 -40,9626 Story6 C18 DL 3,5 -1268 41,5634 Story6 C18 LL 0 -575,303 -6,9589 Story6 C18 LL 3,5 -575,303 6,7983 Story6 C18 SDL 0 -271,347 -8,3446 Story6 C18 SDL 3,5 -271,347 8,4214 Story6 C18 SWL 0 -756,341 -30,3745 Story6 C18 SWL 3,5 -756,341 30,7161 Story6 C18 GX 0 5,0021 195,5735 Story6 C18 GX 3,5 5,0021 -205,174 Story6 C18 GY 0 -5,0631 -195,567 Story6 C18 GY 3,5 -5,0631 205,1686

Hình 13 Kết quả nội lực cột

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

TT HT1 HT2 GIOT GIOP TT HT1 HT2 GIOT GIOP M max N tư M min N tư M tư N max

TẦNG Phần tử Tiết diện Moment (đơn vị KN.m) Lực dọc (đơn vị KN) Tổ hợp cơ bản tính toán

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Bảng 3.23: Bảng tộ hợp nộp lực cột khung trục 3

Phần Tiết Chiều M t.toán N t.toán b h a h 0 e 1 e a e 0  s gt N cr h e x 1 Trường hợp A s =A's  s tt  s min Check 1Bố trí thép  s bt Check 2 A s.ch =A' s.ch tử diện dài cột (KN.m) (KN) (cm)(cm)(cm) (cm) (mm) (mm) (mm) (%) (KN) (mm) (mm) tính toán (cm2) (%) (%) 1 bên As=A's (%) (cm2)

158,27 -4716,58 34 27 34 1,0% 218057,91 1,00 393,56 813,20 Lệch tâm bé 9,31 0,61% OK 7,63 -1644,42 5 27 27 2,0% 270980,27 1,00 386,67 283,52 Lệch tâm lớn 3,04 0,20% Cấu tạo 158,27 -4716,58 34 27 34 2,9% 390711,82 1,00 393,56 813,20 Lệch tâm bé 9,31 0,61% OK 391,71 -1616,95 242 27 242 2,0% 281636,75 1,00 602,25 278,79 Lệch tâm lớn 3,04 0,20% Cấu tạo -541,31 -4689,11 115 27 115 0,8% 212862,56 1,00 475,44 808,47 Lệch tâm bé 29,80 1,96% OK -541,31 -4689,11 115 27 115 2,4% 354495,64 1,00 475,44 808,47 Lệch tâm bé 29,80 1,96% OK -6,90 -1842,52 4 27 27 0,2% 115958,86 1,00 386,67 317,68 Lệch tâm lớn 3,04 0,20% Cấu tạo -157,63 -5052,16 31 27 31 0,7% 194460,41 1,00 391,20 871,06 Lệch tâm bé 15,20 1,00% OK -157,63 -5052,16 31 27 31 1,7% 276952,32 1,00 391,20 871,06 Lệch tâm bé 15,20 1,00% OK 534,62 -5024,70 106 27 106 1,1% 237868,86 1,00 466,40 866,33 Lệch tâm bé 35,05 2,31% OK -399,76 -1815,05 220 27 220 0,2% 125480,63 1,00 580,25 312,94 Lệch tâm lớn 3,04 0,20% Cấu tạo 534,62 -5024,70 106 27 106 1,6% 278415,58 1,00 466,40 866,33 Lệch tâm bé 35,05 2,31% OK 200,66 -5111,38 39 23 39 0,2% 100883,34 1,00 349,26 881,27 Lệch tâm bé 29,80 2,26% OK -66,46 -2455,38 27 23 27 0,8% 111557,93 1,00 337,07 423,34 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo 100,19 -5233,37 19 23 23 1,6% 179469,49 1,00 333,33 902,30 Lệch tâm bé 27,83 2,11% OK 453,47 -2431,35 187 23 187 1,2% 146522,88 1,00 496,51 419,20 Lệch tâm bé 6,43 0,49% Cấu tạo -561,62 -2742,36 205 23 205 0,2% 92964,47 1,00 514,79 472,82 Lệch tâm bé 15,96 1,21% OK -94,70 -5209,33 18 23 23 1,5% 175197,60 1,00 333,33 898,16 Lệch tâm bé 27,37 2,07% OK 68,23 -2450,22 28 23 28 0,2% 80121,20 1,00 337,84 422,45 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo -199,09 -5071,43 39 23 39 0,4% 109749,45 1,00 349,26 874,38 Lệch tâm bé 29,59 2,24% OK -100,22 -5191,08 19 23 23 0,6% 125284,44 1,00 333,33 895,01 Lệch tâm bé 27,02 2,05% OK 553,35 -2735,70 202 23 202 0,3% 100046,57 1,00 512,27 471,67 Lệch tâm bé 15,36 1,16% OK -461,95 -2426,18 190 23 190 0,2% 91818,76 1,00 500,40 418,31 Lệch tâm bé 6,93 0,53% OK 94,34 -5167,04 18 23 23 0,6% 124906,55 1,00 333,33 890,87 Lệch tâm bé 26,55 2,01% OK 285,28 -2275,23 125 23 125 0,2% 102545,56 1,00 435,38 392,28 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo -94,12 -1040,08 90 23 90 0,2% 85058,55 1,00 400,49 179,32 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo 285,28 -2275,23 125 23 125 0,2% 102545,56 1,00 435,38 392,28 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo 105,13 -1016,04 103 23 103 0,2% 86166,29 1,00 413,47 175,18 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo -300,97 -2251,20 134 23 134 0,2% 103120,64 1,00 443,69 388,14 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo -300,97 -2251,20 134 23 134 0,2% 103120,64 1,00 443,69 388,14 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo 102,71 -1164,86 88 23 88 0,2% 84285,61 1,00 398,17 200,84 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo -273,91 -2485,01 110 23 110 0,2% 102154,57 1,00 420,22 428,45 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo -273,91 -2485,01 110 23 110 0,2% 102154,57 1,00 420,22 428,45 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo 289,01 -2460,97 117 23 117 0,2% 102703,17 1,00 427,44 424,31 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo -114,10 -1140,83 100 23 100 0,2% 85254,29 1,00 410,01 196,69 Lệch tâm lớn 2,64 0,20% Cấu tạo 289,01 -2460,97 117 23 117 0,2% 102703,17 1,00 427,44 424,31 Lệch tâm bé 2,64 0,20% Cấu tạo 250,30 -2492,47 100 20 100 0,2% 66012,51 1,00 360,42 429,74 Lệch tâm bé 2,97 0,27% Cấu tạo -155,37 -1287,06 121 20 121 0,2% 58333,24 1,00 380,72 221,91 Lệch tâm lớn 2,24 0,20% Cấu tạo 78,00 -2620,54 30 20 30 0,2% 63380,75 1,00 289,76 451,82 Lệch tâm bé 2,24 0,20% Cấu tạo 164,20 -1266,46 130 20 130 0,2% 58837,14 1,00 389,66 218,35 Lệch tâm lớn 2,24 0,20% Cấu tạo -260,03 -2471,87 105 20 105 0,2% 66301,08 1,00 365,20 426,19 Lệch tâm bé 3,51 0,31% Cấu tạo -79,13 -2599,94 30 20 30 0,2% 63509,45 1,00 290,43 448,27 Lệch tâm bé 2,24 0,20% Cấu tạo 154,61 -1283,60 120 20 120 1,0% 86642,72 1,00 380,45 221,31 Lệch tâm lớn 2,24 0,20% Cấu tạo -250,57 -2491,64 101 20 101 1,3% 104670,88 1,00 360,57 429,59 Lệch tâm bé 2,98 0,27% Cấu tạo -78,30 -2620,25 30 20 30 0,4% 70185,62 1,00 289,88 451,77 Lệch tâm bé 2,24 0,20% Cấu tạo 259,98 -2471,04 105 20 105 0,4% 73102,00 1,00 365,21 426,04 Lệch tâm bé 3,50 0,31% Cấu tạo -163,61 -1263,00 130 20 130 0,6% 72624,92 1,00 389,54 217,76 Lệch tâm lớn 2,24 0,20% Cấu tạo 79,08 -2599,65 30 20 30 0,4% 70678,28 1,00 290,42 448,22 Lệch tâm bé 2,24 0,20% Cấu tạo

Thông số đầu ra Thông số đầu vào

Bảng 3.24: Bảng tính thép cột khung trục 3

= 8 Ta chọn cốt đai ứ8 + Khoảng cách cốt đai ‘s’

Trong đoạn 2 đoạn đầu cột L/4 s (10  min ;500 mm ) (10.22;500  mm ) 220  mm => chọn s 0mm

Các đoạn còn lại : s (15  min ;500 mm ) (15.32;500  mm ) 480  mm => chọn s 0mm

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

THIẾT KẾ CẦU THANG

cấu tạo chung

Chọn sơ bộ chiều dày bản thang s

=(93 ¿ 112) Chọn bề dày bản thang :hs= 110 (mm).

- Bề rộng bậc b = 300 mm được xây bằng gạch.

Số bậc ngang n bn n bd  1 12 1 11  ( bậc)

Xét tỉ số : hd hs = 300

150 =2 ho = h – a = 27,5 cm

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

 Tại gối ta lấy 70%Mmax để tính thép cho dầm thang, ở đây ta lấy 2f12 để bố trí.

-Chọn cốt thép làm thép đai: f6,số nhánh 2, Rsw = 175 MPa,chọn S0mm

-Tính khoảng cách cốt đai: q sw =R sw nA w

- Kiểm tra điều kiện để tính toán cốt đai:

 Kết luận: Cốt đai đủ chịu lực cắt Bố trí f6a150 ở 2 đầu trong khoảng l/4 nhịp.

Cốt đai đặt ở giữa nhịp theo bước đai cấu tạo như sau s 

= 225mm và s  500mm => đặt bước đai 200 mm.

tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN2)

Tương tự dầm chiếu nghỉ 1

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

tính toán móng khung trục 3

Giới thiệu công trình

Mặt bằng công trình nằm trong tổng thể quy hoạch khu chung cư trước đây là một bãi đất trống rất lớn, khu đất không bị giới hạn bởi các công trình lân cận, nên mặt bằng công trình rất trống, thuận lợi khi thi công Công trình có 2 mặt tiếp giáp các công trình lân cận (khoảng cách gần nhất là

20 m), hai mặt còn lại tiếp xúc đường giao thông, do đó khi thiết kế và thi công móng khá thuận lợi, không ảnh hưởng đến các công trình lân cận như sạt lở đất, lún…

Công trình là nhà nhiều tầng khung vách chịu lực, theo TCXD 205:1998 độ lún lớn nhất cho phép Sgh= 8cm.

lựa chọn giải pháp nền móng

Theo các điều kiện địa chất ở trên và khả năng thi công hiện nay, trong phạm vi đồ án,lựa chọn phương án móng cọc nhồi.

Có khả năng tiếp thu tải trọng lớn Có khả năng xuyên qua các lớp đất cứng.

Cọc nhồi khắc phục được các nhược điểm như tiếng ồn, chấn động ảnh hưởng đến công trình xung quanh; chịu được tải trọng lớn ít làm rung động nền đất.

Giá thành móng cọc khoan nhồi tương đối cao.

Công nghệ thi công cọc đòi hỏi kỹ thuật cao, các chuyên gia có kinh nghiệm Biện pháp kiểm tra chất lượng bêtông cọc thường phức tạp, tốn kém

Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ khoan tạo lỗ.

Chất lượng cọc chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình thi công cọc

Hiện trường công công trình lầy lội ảnh hưởng đến môi trường.

xác định tải trọng tính toán

- Nội lực tính toán tại chân cột gồm :

+ N : lực dọc theo trục oz

+ MX tt: mô men uốn quanh trục ox.

+ MY tt:mô men uốn quanh trục oy.

+ HX tt:lực ngang theo trục ox.

+ HY tt:lực ngang theo trục oy.

 Nội lực tính toán móng được xuất ra từ phần mềm Etabs Lựa chọn những cặp nội lực lớn nhất của tải tính toán cho móng khung trục 3

Bảng 5.1: Nội lực xuất từ etabs

FX FY FZ MX MY MZ kN kN kN kN-m kN-m kN-m

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Thiết kế cọc khoan nhồi

Thiết kế móng dưới cột A khung trục 3

5.4.1 Cấu tạo đài cọc và cọc

- Bê tông cấp độ bền B25 (Rb = 14.5 MPa)

- Cốt thép chịu lực CB300-V (Rs = 365 MPa)

- Cốt thép đai CB240-T (Rs = 225 MPa)

5.4.1.2 Sơ bộ chiều sâu chôn móng và kích thước đài

Công trình có 1 tầng hầm có độ sâu cách mặt đất tự nhiên -3,5m Dự kiến mặt đài cọc có cao độ bằng với cao độ sàn tầng hầm Do đó chiều sâu chôn đài so với mặt đất tự nhiên 3,5 + 1.5 = 5 m (trong đó 3,5 m là khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng hầm, 1.5m là chiều cao dự kiến của đài) lớp bê tông lót móng 100 mm.

Kiểm tra độ sâu đặt đáy đài và chiều cao đài cọc

 Đối với móng cọc đài thấp Tải trọng ngang hoàn toàn do các lớp đất từ đái đày trở nên tiếp nhận Vì vậy độ sâu đặt đái đày phải thỏa mãn điều kiện đặt tải ngang mà áp lực bị động của đất: h dd ≥h min =0 7 tg( 45 0 −ϕ / 2 ) √ ∑ γ ' B Q m tt

Với :  và ’: Góc ma sát trọng và dung trọng tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên chính là lớp đất 2 có tác dụng đặt trưng:  = 13 0 ; ’=1.83 T/m 3

Qtt: Giá trị tính toán của tải trọng ngang

Bđ: Bề rộng đáy đài chọn sơ bộ Bđ = 3 m

 (m) Vậy ta chọn chiều sâu chôn đài cọc h=1,5m vậy đài cọc sơ bộ được chọn như trên.

- Sơ bộ chọn cọc đặc có D = 800mm

- Mũi cọc cắm sấu vào lớp đất á sét một đoạn 2m

- Chiều dài mũi cọc là 35,7 m

- Chiều dài tính toán của cọc tính từ đái đài đến mũi cọc Ltt5,7-3,52,2m

- Cốt thộp dọc 12ỉ18 cú As0,54 cm 2

5.4.2 Sức chiệu tải của cọc

5.4.2.1 Theo cường độ vật liệu

 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức: PvL = .

  =1: hệ số uốn dọc với móng cọc đài thấp không xuyên qua bùn,than bùn.

 Rb : Cường độ chịu nén tính toán của bêtông,với bê tông B25 có Rb = 14,5 MPa.

 Ra : Cường độ tính toán của cốt thép,với cốt thép nhóm CB300-V có Rs = 365 MPa

 Ab: Diện tích tiết diện của bê tông Ab = 1960 – 16,08 = 1943,92 (cm2).

 As: Diện tích tiết diện của cốt thép dọc As = 16,08 (cm2).

 m1 : hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc nhồi đổ bê tông theo phương thẳng đứng thì m1 =0,85.

 m2 : hệ số điều kiện làm việc kể đến phương pháp thi công cọc, ở đây khi thi công cần dùng ống chèn và đổ bê tông dưới huyền phù sét nên m2 =0,7

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

5.4.2.2 Theo cường độ đất nền

− Sức chịu tải cho phép theo đất nền, đối với cọc khoan nhồi chịu nén đúng tâm

 m: hệ số điều kiện làm việc, m = 1.

 mr: hệ số kể đến ảnh hưởng của của phương pháp hạ cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc, mr=1

 F:diện tích tiết diện ngang mũi cọc tỳ lên lớp đất chịu lực ở mũi cọc, F=0,196 m2 u:chu vi thân cọc, u=3,14.0,

 li: chiều dày lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m).

 fi: hệ số ma sát của lớp đất thứ i ở mặt bên thân cọc(T/m2).

+ R: cường độ giới hạn trung bình của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc vào độ sâu mũi cọc và trạng thái của đất dưới mũi cọc Ta có: chiều sâu mũi cọc 35,5m, đất dưới mũi cọc là cát thô trạng thái chặt vừa Tra Phụ lục 3.3 sách “ Nền và móng” của Lê Xuân Mai, ta được R= 895T/m 2

Vậy ta có: Pn 111 0,196 80,1968 0,1968 95  u:chu vi thân cọc, u=3,14.0,2,512 69,980,1968  u:chu vi thân cọc, u=3,14.0,1351,2 T

Sức chịu tải tính toán của cọc:

Trong đó: Ktc n=1,4 hệ số tin cậy của cọc chịu nén.

Vậy sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép là:

Ptk= min(Pvl , Pdn) = min(2127;2508) = 2508 kN

5.4.3 Xác định số lượng cọc

− Áp lực tính toán do đầu cọc tác dụng lên đài:

Diện tích sơ bộ đáy đài:

+ Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài:

+ Số lượng cọc sơ bộ:

Bố trí cọc trong đài với khoảng cách giữa các cọc

Khoảng cách giữa mép cọc hàng biên đến mép đài 200mm

+ Diện tích đài cọc thực: Fđài = 3,6x3,6 = 12,96(m2 ).

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Diện tích sơ bộ đáy đài:

+ Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài:

+ Số lượng cọc sơ bộ:

+ Diện tích đài cọc thực: Fđài = 8,4x3,6 = 30,24(m2 ).

tính toán móng m1

5.5.1 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc

− Trọng lượng tính toán của đài: tt d tt d tb

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

− Lực dọc tính toán tại đáy đài: tt tt tt o d

− Mô men tính toán tại đáy đài: tt tt tt ; tt tt tt x ox oy d y oy ox d

− Trọng lượng tính toán của cọc: P c tt n F h tt c  bt = 1,1..0,4 2 33,5.2,5 = 46T

− Lực truyền xuống cọc dãy biên: max max max max max 2 2 ; min 2 2 tt tt tt tt tt tt y y tt x tt x c i i c i i

− Ta kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc với tổng lực dọc tính toán, mô men theo hai phương (Mx My) lực ngang theo hai phương (Qx Qy)

Kiểm tra với tổ hợp Nmax

Chiều cao đài được giả thiết ban đầu: hd=1,5m

- Trọng lượng bản thân đài

- Dời lực từ chân cột về trọng tâm đáy đài cọc ta được:

- Tải trọng tác dụng lên cọc: xmax,ymax: Khoảng cách từ tim cọc biên đến trục Y,X (m) xmax = 1,2 m. ymax = 1,2 m. xi,yi: Khoảng cách tính từ trục của hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài

 Vậy cọc thõa mãn điều kiện nén và nhổ

5.5.2 Kiểm tra độ ổn định đất nền( tính toán theo TTGH II)

- Áp lực tính toán tác dụng lên đất nền: (T/m 2 )

+ Với m1=1,2 ( cát vừa hạt trung), m2=1 vì công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng ( bảng 15-TCVN 45-1978) - hệ số điều kiện làm việc của nền đất và điều kiện làm việc của công trình tác động qua lại đất nền

+ K tc - Hệ số độ tin cậy ( K tc =1)

+ II – Dung trọng lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở xuống.

+ i’ - Dung trọng các lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở lên

+ A,B,D - hệ số phụ thuộc vào gốc ma sát trong nền ( Đáy móng quy ước nằm ở lớp đất thứ 5 có  o 42 ’ , tra bảng 14 (TCXD 45-1978) ta có A=0,56; B=3,25; D=5,9

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

+ Xác định góc truyền lực =tb/4

+ tb – Góc ma sát trung bình của các lớp đất

Móng M1: b = Bmq = b’+2Ltbtantb/4 = 3,6+2x17,5tan2,25 0 = 4,9(m) ( Bề rộng khối móng quy ước)

- Diện tích khối lượng móng quy ước : Fmq = LmqxBmq

- Tải tiêu chuẩn tác dụng lên khối móng quy ước:

+ Trọng lượng bản thân đài Gđ=3,6x3,6x3,6x8,491 (T)

+ Trọng lượng của đất trong khối móng quy ước (không kể trọng lượng của cọc; khối lượng đất do đài chiếm chỗ không đáng kể nên không trừ ra thiên về an toàn)

+ Trong lượng bản thân cọc : G3 = 2,5x32,2x0,2827x4 = 91(T).

+ Ứng suất tại đáy móng quy ước:

2126 85,6 24,8 tc mq tc tb mq p N

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

 Vậy nền đáy móng khối quy ước thõa điều kiện về ổn định

5.5.3 Kiểm tra lún móng cọc ( tính toán theo TTGH II)

- Ta có thể tính toán độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.

- Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy ước trên nền thiên nhiên

Bảng 5.2: Bảng thông số lớp đất

Lớp đất Bề dày hi

 (T/m 3 ) Ứng suất bản thân bt

- Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

- Chia đất nền dưới đáy khối quy ước thành các lớp bằng nhau và 

- Xét 1 điểm thuộc trục qua tâm móng có độ sâu z kể từ đáy móng:

+ Ứng suất do tải trọng ngoài gây ra :z= ko. gl z=0 với ko= f(

+ Ứng suất do trọng lượng bản thân đất gây ra :  bt = 8,09+ 1,05 z

+ Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng quy ước:

Bảng 5.3: Bảng ứng suât dưới đáy khối móng Điểm z mq mq

+ Tại điểm số 5 ta có  bt /  p = 5,95> 5 nên ta có thể chọn chiều sâu vùng chịu nén tại điểm này.

- Lập bảng và tính độ lún cuối cùng theo công thức:

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

 1 2 p p gl zi zi tbi ứng suất trung bình do tải trọng ngoài gây ra tải giữa lớp đất đang xét hi=0,99mcm

+ Eoi: Mô đun tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nến lún không nở hông, ở lớp đất 4 có

+ I=0,8: Hệ số không thứ nguyên để hiệu chỉnh cho sơ đồ tính toán đã đơn giản hóa lấy cho mọi trường hợp.

Bảng 5.5: Bảng tính độ lún

Lớp đất Lớp phân tố

Chiều dày lớp đất (cm)

gl(T/m 2 )  tb gl(T/m 2 ) E(T/m 2 ) i Si(cm)

- S= S i =0,91 cm< Sghm ( Nền móng thõa yêu cầu về biến dạng)

5.5.4 Tính toán và cấu tạo đài cọc (Tính toán theo TTGH I)

- Bê tông B25: Rb = 14,5MPa, Rbt = 1,05MPa

- Thép chịu lực CB300-V (f ≥10): Rs = Rsc = 280MPa.

- Thép đai nhóm CB2430-T , Rsw = 175MPa

5.5.4.2 Kiểm tra điều kiện chọc thủng

- Tác nhân gây chọc thủng đài cọc: phản lực do các cọc nằm ngoài đáy tháp chọc thủng Nếu tất cả các cọc trong đài đều bị bao trùm hoàn toàn bởi đáy tháp chọc thủng khi không cần kiểm tra.

- Tháp chọc thủng: xuất phát từ mép cột và mở rộng về 4 phía một góc 45 o

- Kích thước đáy tháp chọc thủng:

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

+ Với bc, lc : Chiều rộng và chiều cao cột, h2 là đoạn chiều cao từ mặt trên đài đến đầu cọc ngàm vào đài h2 = 1,5 – 0,15 = 1,35(m).

+ Kích thước đáy tháp chọc thủng:

+ Kiểm tra khả năng chọc thủng đài theo công thức: h2 ≥ Pct / (0,75.Rbt.btb)

Rbt cường độ chịu kéo tính toán của bê tông: 10,5 daN/cm 2 btb trung bình cộng cạnh ngắn đáy trên và đáy dưới tháp chọc thủng btb=(b+B)/2=(40+ 360)/

 Pct/(0,75.Rbt.btb)000/(0,75.10,5.200)`,95 (cm)< h22cm ( thõa mãn điều kiện chọc thủng)

5.5.4.3 Tính toán thép cho đài móng

- Xem đài cọc làm việc như 1 công son ngàm tại mép cột, chịu tác động thẳng đứng từ cột.

- Momen tại ngàm do phản lực các đầu cọc gây ra:

+ ri : khoảng cách từ tâm cọc thứ i đến mặt ngàm

+ Pl: phản lực đầu cọc thứ i

- Diện tích cốt thép tính theo công thức:

+ ho: Chiều cao làm việc của đài (ho= 150-155cm)

+ Rs: cường độ tính toán của cốt thép.

+ b2= 0,9 : hệ số điều kiện làm việc của bê tông không kể đến sự phát triển cường độ theo thời gian.

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

CHUNG CƯ MỸ PHƯỚC max

- Momen tại ngàm II-II:

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

CHUNG CƯ MỸ PHƯỚC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHUNG CƯ MỸ PHƯỚC – TP HỒ CHÍ MINH

-Lập dự toán chi phí xây dựng tầng 3 công trình -Lập tiến độ thi công công trình

GVHD : THS LÊ THỊ PHƯỢNG SVTH : NGUYỄN NGỌC THẠCH MSV : 1811506120151

LỚP : 18XD1 Đà Nẵng, ngày…tháng 12 năm 2022

SVTH: NGUYỄN NGỌC THẠCH GVHD: THS PHAN NHẬT LONG

Lập dự toán công trình

căn cứ lập dự toán

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng về định mức xây dựng.

- Thông tư số 13/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình.

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

- Nghị định 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính Phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư 40/2021/TT-BXD ngày 01/06/2021 hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh.

- Bảng giá ca máy Tp Hồ Chí Minh theo quyết định 232/QĐ-SGTVTXD

- Quyết định số 943QĐ-SGTVTXD ngày 09/11/2021 của Sở GTVT-XD TP Hồ Chí Minh về việc công bố đơn giá nhân công xây dựng trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

- Thông báo giá VLXD quý I năm 2022 của Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w