Nắm bắt được nhu cầu đó Tp.HCM đã lên kế hoạch xây dựng ‘THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” nhằm tạo ra một khối các trung tâm đào tạo có đ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Trang 2Đà Nẵng, 06/2022
Trang 3GVHD: ThS Ngô Thanh Vinh SVTH: Nguyễn Anh Khoa
Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người hướng dẫn)
1 Thông tin chung:
1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Anh Khoa
2 Lớp: 18XD1 Mã SV: 1811514110115
3 Tên đề tài: Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở thành phố
Hồ Chí Minh
4 Người hướng dẫn: Ths Ngô Thanh Vinh Học hàm/ học vị: Thạc sĩ
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài: (điểm tối đa là 1đ)
1 Điểm đánh giá: …… /10 (lấy đến 1 số lẻ thập phân)
2 Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày tháng năm 20….
Người hướng dẫn
I
Trang 4KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
(Dành cho người phản biện)
I Thông tin chung:
1 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Anh Khoa
2 Lớp: 18XD1 Mã SV: 1811514110115
3 Tên đề tài: Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở thành phố
Hồ Chí Minh
4 Người phản biện: Lê Chí Phát Học hàm/ học vị: Thạc Sĩ
II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp:
1 Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu của đề tài:
………
………
2 Về kết quả giải quyết các nội dung nhiệm vụ yêu cầu của đồ án: ………
………
3 Về hình thức, cấu trúc, bố cục của đồ án tốt nghiệp: ………
………
4 Kết quả đạt được, giá trị khoa học, khả năng ứng dụng của đề tài: ………
………
5 Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ………
………
………
………
- Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời trong buổi bảo vệ: ………
………
………
………
- Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ☐ Không được bảo vệ
Đà Nẵng, ngày tháng năm 20…
Người phản biện
Trang 5GVHD: ThS Ngô Thanh Vinh SVTH: Nguyễn Anh Khoa
Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
đó Học viện hành chính Quốc gia đã đầu tư một cách mạnh mẽ để xây dựng cơ sở vậychất, tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên thỏa thức học tập và nghiên cứu khoa họcvới nhiều lĩnh vực khác nhau Với chủ trương phát triển khoa học và giáo dục đi đôivới thực tiễn làm khâu đột phá cho phát triển Vì vậy sinh viên chọn đề tài “THIẾT KẾKHU DÀO TẠO - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH” với mong muốn đóng góp chung cho việc phát triển chung ngànhgiáo dục ở nước ta
Với đề tài trên, sinh viên đã cơ bản hoàn thiện được các vấn đề chính của một côngtrình Về phần kiến trúc (15%) sinh viên đã nêu lên được: Khái quát tổng quan về côngtrình; các thông tin về khí hậu, địa hình, địa chất thủy văn khu vực xây dựng; giải phápthiết kế kiến trúc Về phần kết cấu (60%) đã giải quyết được: Giải pháp kết cấu côngtrình; vật liệu sử dụng; thiết kế sàn tầng điển hình; thiết kế dầm ; thiết kế cầu thang bộ;thiết kế khung trục 9; giải pháp móng Về phần thi công (25%) đã hoàn thành cácnhiệm vụ: dự toán xây lắp phần thân; thiết kế biệt pháp thi công bê tông phần thân.Qua quá trình thực hiện đồ án, dưới sự chỉ dẫn của các giảng viên hướng dẫn, bản thân
em đã không ngừng hoàn thiện đề tài để có được sản phẩm chất lượng nhất cho đồ ántốt nghiệp này
III
Trang 6KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn chính: ThS.Ngô Thanh Vinh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Khoa Mã SV: 1811514110115
1 Tên đề tài: “Thiết kế Khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở thành phố
Hồ Chí Minh”
2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:
- File Autocad bản vẽ kiến trúc, kết cấu (nếu có) đã được GVHD chính duyệt;
- Địa điểm xây dựng: Số 10 Đường 3/2 Phường 12 Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
- Số liệu địa chất: Lấy theo số liệu thực tế hoặc số liệu địa chất do GVHD quy định(nếu công trình không có số liệu thực tế)
3 Nội dung chính của đồ án:
- Kiến trúc (15%): Thể hiện tổng mặt bằng, mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt, cácchi tiết cấu tạo và các nội dung khác do GVHD Kiến trúc quy định
- Kết cấu (60%): Thể hiện mặt bằng kết cấu các tầng, Thiết kế kết cấu chịu lực cơ bảntrong công trình (sàn, dầm, cầu thang, khung, móng) và các nội dung khác do GVHDKết cấu quy định;
- Thi công (25%): Lập tiến độ thi công công trình, Lập dự toán chi phí xây dựng (Tầng5,6) và các nội dung khác do GVHD Thi công quy định
Trang 7GVHD: ThS Ngô Thanh Vinh SVTH: Nguyễn Anh Khoa
Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
5
Trang 8Nước ta hiện nay đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì vậynhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở tất cả các thành phố và đô thị lớn là vấn đề đangđược quan tâm hàng đầu Cũng không kém phần quan trọng để đưa đất nước phát triển
là nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao Nắm bắt được nhu cầu đó Tp.HCM
đã lên kế hoạch xây dựng ‘THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” nhằm tạo ra một khối các trung
tâm đào tạo có đầy đủ cơ sở vật chất, tiện nghi và hiện đại để đào tạo nguồn nhân lựcsau khi tốt nghiệp đại học có đủ trình độ về chuyên môn góp phần đưa Tp Hồ ChíMinh nói riêng và đất nước nói chung đi lên sánh ngang với các nước phát triển khác
Chính vì lẽ đó em đã chọn công trình “THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm đề tài đồ án
tốt nghiệp của mình và đã được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống cáckiến thức đã được học ở nhà trường sau bốn năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầulàm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh tạo tiền đề vững chắc chocông việc sau này
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “THIẾT KÉ KHU ĐÀO TẠO – HỌC
VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIÀ CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.
Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc : 15%-Giáo viên hướng dẫn: TS.Đinh Nam Đức
Phần II : Kết cấu : 60%-Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Thanh Vinh
Phần III :Thi công : 25%- Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Phương Trang
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thứccòn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót.Kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tàinày
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, đặc biệt là các thầy, cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Trang 9Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài: “ Tính toán thiết kế KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN
HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là một công
trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS Đinh Nam Đức, ThS.Ngô Thanh Vinh, ThS Phạm Thị Phương Trang, cũng như sự tham khảo của các giáotrình tài liệu Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép nào của người khác Đề tài này làsản phẩm mà bản thân em đã nổ lực, nghiên cứu, thực hiện trong quá trình học tập vàrèn luyện tại trường Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hoàn toàn trungthực, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếunhư có vấn đề xảy ra
Đà Nẵng, ngày 20 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Anh Khoa
Trang 10NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP II TÓM TẮT III NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP IV
LỜI NÓI ĐẦU 1
CAM ĐOAN 2
PHẦN I 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 12
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 12
1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình 12
1.2.1 Vị trí xây dựng công trình 12
1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 12
1.3 Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn 13
1.3.1 Địa hình 13
1.3.2 Địa chất 13
1.4 Quy mô và đặc điểm công trình 13
1.5 Giải pháp thiết kế 13
1.5.1 Thiết kế tổng mặt bằng 13
1.5.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 14
1.5.3 Thiết kế mặt cắt 14
1.6 Các giải pháp kỹ thuật khác 15
1.6.1 Hệ thống chiếu sáng 15
1.6.2 Hệ thống thông gió 15
1.6.3 Hệ thống điện 15
1.6.4 Hệ thống cấp thoát nước 15
1.6.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy 15
1.6.6 Xử lý rác thải 16
1.6.7 Giải pháp hoàn thiện 16
PHẦN II 17
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 18
1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn 18
1.1.1 Quan niệm tính toán 18
1.2 Các số liệu tính toán của vật liệu 19
1.2.1 Bê tông 19
1.2.2 Cốt thép 19
1.3 Chọn chiều dày của bản sàn 20
Trang 11Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
1.4.2 Cấu tạo các lớp sàn sân thượng 21
1.5 Tải trọng tác dụng lên sàn 21
1.5.1 Tĩnh tải sàn 21
1.5.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn 22
1.5.3 Hoạt tải 23
1.5.4 Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn 24
1.6 Tính toán nội lực và cốt thép cho các ô sàn 24
1.6.1 Xác định nội lực trên các ô sàn 24
1.6.2 Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn 26
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C 33
A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C NHỊP (4-10) TẦNG ÁP MÁI 33
2.1 Vật liệu sử dụng 33
2.2 Quan niệm tính và sơ đồ tính 33
2.2.1 Quan niệm tính 33
2.2.2 Sơ đồ tính 33
2.3 Sơ bộ tiết diện 33
2.4 Tải trọng tác dụng 33
2.4.1 Xác định tĩnh tải 34
2.4.2 Xác định hoạt tải 37
Bảng tổ hợp nội lực cho dầm trục C: 46
2.5 Tính toán cốt thép dầm dọc trục B 50
2.5.1 Thép dọc chịu lực 50
2.5.2 Thép đai 53
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ 55
3.1 Số liệu 55
3.2 Cấu tạo cầu thang 55
3.2.1 Mặt bằng 55
3.2.2 Cấu tạo chung 55
3.2.3 Lựa chọn kích thước và tiết diện 56
3.3 Sơ đồ tính 58
3.4 Tính toán tải trọng 58
3.4.1.Bản thang 58
3.4.2.Bản chiếu nghỉ 59
3.5 Nội lực 60
3.6 Tính toán thép bản thang 61
3.3.3.Dầm chiếu nghỉ 61
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 9 67
4.1 Số liệu tính toán 67
4.2 Sơ đồ khung trục 9 67
4.2.1 Cấu tạo khung 67
4.2.2 Sơ đồ tính 67
4.2.3 Tên nút và các cấu kiện trên khung 68
4.3 Xác định sơ bộ kích thước các cấu kiện 68
4.3.1 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện dầm 68
4.3.2 Xác định sơ bộ kích thước tiết diện cột 69
4.3.3 Mặt bằng cấu kiện các tầng 71
Trang 124.4.2 Tải trọng phân bố tác dụng lên các dầm 75
4.4.2 Hoạt tải : 87
5.4.3 Xác định tải trọng gió 88
4.5 Xác định nội lực và tính toán thép 89
4.5.1 Phương pháp tính toán 89
4.5.2 Nội lực 92
4.5.3 Tính toán thép khung trục 2 93
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 9 MÓNG 9D 114
5.1 Giới thiệu công trình 114
5.2 Điều kiện địa chất công trình 114
5.2.1 Địa tầng 114
5.2.2 Đánh giá nền đất 115
5.2.3 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng 116
5.2.4 Điều kiện địa chất thủy văn 116
5.3 Lựa chọn giải pháp móng 116
5.3.1 Cọc ép 116
5.3.2 Cọc khoan nhồi 117
5.4 Thiết kế cọc ép BTCT đúc sẵn 117
5.4.1 Tải trọng tính toán 117
5.4.2 Tải trọng tiêu chuẩn 117
5.4.3 Thiết kế móng M2 (trục 9) 118
5.5 Tính toán móng M2 (khung trục 9D) 124
5.5.1 Xác định diện tích đáy đài , số lượng cọc, bố trí cọc 124
5.5.2 Bố trí cọc và kích thước đài cọc 125
5.5.3 Kiểm tra sức chịu tải của cọc 125
5.5.4 Kiểm tra độ ổn định của đất nền (tính toán theo TTGH II) 127
5.5.5 Kiểm tra lún cọc (tính toán theo (TTGH II) 130
PHẦN III 132
CHƯƠNG 1: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG TẦNG DIỂN HÌNH 133
1.1 Danh mục các công việc theo trình tự thi công 133
1.1.1 Danh mục các công tác thi công phần thân 133
1.1.2 Danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện 133
1.2 Tính toán khối lượng các công việc 133
1.2.1 Thi công phần thân 133
1.2.2 Công tác thi công phần hoàn thiện 134
1.3 Xác định thời gian hao phí các công việc 148
1.3.1 Tổ chức thi công phần ngầm 148
1.3.2 Tổ chức thi công phần thân 148
1.3.3 Tổ chức thi công phần hoàn thiện 148
1.4 Lập tiến độ thi công công trình 153
1.4.1 Lựa chọn mô hình tiến độ 153
1.5 Lập khung tiến độ 153
Trang 13Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
1.5.3 Lập khung tiến độ 154
1.6 Ghép sát các công việc 154
1.7 Phối hợp công việc theo thời gian 155
1.8 Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ 155
CHƯƠNG 2: DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH 156
2.1 Cơ sở lập dự toán chi phí xây dựng 156
2.2 Các bảng biểu tính toán 157
Kiểm tra và điều chỉnh tiến độ 176
KẾT LUẬN 177
TÀI LIỆU THAM KHẢO 178
Trang 14Chương 1: Tính toán thiết kế sàn tầng điển hình
Bảng 1.1: Phân loại ô sàn 18
Bảng 1.2: Thông số vật liệu bê tông theo TCVN 5574 - 2018 19
Bảng 1.3: Bảng thông số vật liệu cốt thép theo TCVN 5574-2018 19
Bảng 1.4: Chọn chiều dày sàn 20
Bảng 1.5: Tải trọng tác dụng lên sàn 22
Bảng 1.0: Tải trọng tác dụng lên sàn sân thượng 23
Bảng 1.0: Tĩnh tải trên các ô sàn 24
Bảng 1.0: Hoạt tải trên các ô sàn 24
Bảng 1.0: Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên các ô sàn 25
Bảng 1.0: Bảng tính cốt thép với loại bản dầm 30
Bảng 1.0: Bảng tính cốt thép với loại bản dầm 33
Chương 2: Tính toán thiết kế dầm dọc trục C Bảng 2.0: Bảng tính xác định tải trọng tường và cửa 36
Bảng 2.0: Bảng tính tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm C 37
Bảng 2.0: Bảng tính tổng hoạt tải tác dụng lên dầm C 38
Bảng 2.4: Tổ hợp momen dầm trục C 46
Bảng 2.5: Tổ hợp lực cắt dầm D5 50
Bảng 2.6: Bảng tính cốt thép dầm trục C 53
Bảng 2.7: Bảng tính cốt đai dầm trục B 54
Chương 3: Tính toán thiết kế cầu thang bộ Bảng 3.1: Bảng tĩnh tải bản thang 58
Bảng 3.2: Bảng tính tĩnh tải bản chiếu nghỉ 59
Bảng 3.3: giá trị mô men 60
Bảng 3.4: Bảng tính cốt thép bản thang và bản chiếu nghỉ 61
Chương 4: Tính toán thiết kế khung trục 9 Bảng 4.1: Chọn sơ bộ tiết diện cột 70
Bảng 4.2: Chọn sơ bộ tiết diện cột 70
Bảng 4.3: Tải trọng bản thân các lớp cấu tạo sàn 73
Bảng 4.4: Tải trọng tác dụng lên sàn sân thượng 74
Bảng 4.5: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 2 77
Bảng 4.6: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 3 79
Bảng 4.7: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng 4 81
Trang 15Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
Bảng 4.10: Bảng tính trọng lượng tường và cửa truyền vào dầm tầng áp mái 87
Bảng 4.11: Hoạt tải sàn tầng 1-2 87
Bảng 4.12: Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương X 89
Bảng 4.13: Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió tác dụng lên công trình theo phương Y 89
Bảng 4.14: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 9 96
Bảng 4.15: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 2 ( tiếp theo 1) 97
Bảng 4.16: Bảng tính thép dọc dầm khung trục 9( tiếp theo 2) 98
Bảng 4.17: Bảng tính thép đai dầm khung trục 9 101
Bảng 4.18: Bảng tính thép dọc cột C9 khung trục 9 105
Bảng 4.19: Bảng tính thép dọc cột C21 khung trục 9 107
Bảng 4.20: Bảng tính thép dọc cột C31 khung trục 9 109
Bảng 4.21: Bảng tính thép dọc cột C36 khung trục 9 111
Chương 5: Thiết kế mong khung trục 9 móng 9D Bảng 5.1: Bảng cơ lý nền đất của công trình 115
Bảng 5.2: Bảng tổng hợp nội lực 117
Bảng 5.3: Bảng tổng hợp các nội lực tiêu chuẩn 118
Bảng 5.4: Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất 123
Bảng 5.5: Ứng suất hữu hiệu theo phương ngang 123
Bảng 5.6: Bảng tổng hợp nội lực tại đáy đài: 130
Bảng 5.7: Bảng tính lún của móng cọc 130
Bảng 5.8: Bảng phân bố ứng suất dưới đáy khối móng qui ước 131
Bảng 5.9: Độ lún cuối cùng của móng 131
Chương 1: Lập tiến độ thi công tầng điển hình Bảng 1.1: Bảng tính khối lượng cho các công tác 134
Bảng 1.2: Bảng hao phí lao động các công tác phần thô và hoàn thiện tầng 5- 149
Bảng 1.3:Tính hao phí lao động, thời gian thực hiện các công tác phần thân tầng 5-6 151
Chương 2: Dự toán chi phí xây dựng tầng điển hình Bảng 2.1: Bảng chi tiết khối lượng công tác xây dựng 157
Bảng 2.2: Bảng phân tích vật tư 159
Bảng 2.3:Bảng thống kê vật liệu 171
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp máy thi công 174
Trang 16Chương 1: Tính toán sàn tầng điển hình
Hình 1.1: Sơ đồ phân chia ô sàn 18
Hình 1.2: Cấu tạo các lớp sàn nhà 21
Hình 1.3: Cấu tạo sàn vệ sinh 21
Hình 1.4: Sơ đồ bản kê 4 cạnh 25
Hình 1.5: Sơ đồ chọn thép bản kê 4 cạnh 26
Hình 1.6: Sơ đồ bản dầm 26
Chương 2: Tính toán thiết kế dầm dọc trục C Hình 2.1: Sơ đồ tính dầm dọc trục B 33
Hình 2.2: Tải trọng sàn và dầm phụ khác quy về dầm 36
Hình 2.3: Sơ đồ tĩnh tải chất đầy dầm D5 38
Hình 2.4: Hoạt tải 1 38
Hình 2.5: Hoạt tải 2 39
Hình 2.6: Hoạt tải 3 39
Hình 2.7: Hoạt tải 4 40
Hình 2.8: Hoạt tải 5 40
Hình 2.9: Hoạt tải 6 41
Hình 2.10: Biểu đồ Momen M (kN.m) 41
Hình 2.11: Biểu đồ Lực cắt Q (kN) 41
Hình 2.12: Biểu đồ Momen M - HT1 (kN.m) 42
Hình 2.13: Biểu đồ Lực cắt Q – HT1 (kN) 42
Hình 2.14: Biểu đồ Momen M – HT2 (kN.m) 42
Hình 2.15: Biểu đồ Lực cắt Q – HT2 (kN.m 43
Hình 2.16: Biểu đồ Momen M – HT3 (kN.m) 43
Hình 2.17: Biểu đồ Lực cắt Q – HT3 (kN.m) 43
Hình 2.18: Biểu đồ Momen M – HT4 (kN.m) 44
Hình 2.19: Biểu đồ Lực cắt Q – HT4 (kN.m) 44
Hình 2.20: Biểu đồ Momen M – HT5 (kN.m) 44
Hình 2.21: Biểu đồ Lực cắt Q – HT5 (kN.m) 45
Hình 2.22: Biểu đồ Momen M – HT6 (kN.m) 45
Hình 2.22: Biểu đồ Lực cắt Q – HT6 (kN.m) 45
Chương 3: Tính toán thiết kế cầu thang bộ
Trang 17Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
Hình 3.2: Sơ đồ chất tải cầu thang tầng 6-áp mái 58
Hình 3.3: Biểu đồ biến dạng 60
Hình 3.4: Biểu đồ momen 60
Hình 3.5: Phản lực tại các gối 60
Chương 4: Tính toán thiết kế khung trục 9 Hình 4.1: Sơ đồ tính khung trục 9 67
Hình 4.2: Sơ đồ cấu kiện khung trục 2 68
Hình 4.3: Chọn tiết diện trên toàn bộ khung trục 9 70
Hình 4.4: Mặt bằng cấu kiện tầng 2 71
Hình 4.5: Mặt bằng cấu kiện tầng 3 71
Hình 4.6: Mặt bằng cấu kiện tầng 4 71
Hình 4.7: Mặt bằng cấu kiện tầng 4 72
Hình 4.8: Mặt bằng cấu kiện tầng 5 72
Hình 4.9: Mặt bằng cấu kiện tầng 6 72
Hình 4.10: Mặt bằng cấu kiện tầng 7 73
Hình 4.11: Sơ đồ truyền tải trọng tường đặc lên dầm và cột 75
Hình 4.12: Ảnh mô hình 3D công trình trên Etab 90
Hình 4.13: Biểu đồ bao momen (M) khung trục 2 92
Hình 4.14: Biểu đồ bao lực cắt (Q) khung trục 2 93
Hình 4.14: Sơ đồ tính toán cột 102
Chương 5: Thiết kế mong khung trục 9 móng 9D Hình 5.1: Mặt bằng bố trí móng của công trình 114
Hình 5.2: Mặt cắt địa chất 115
Hình 5.3: Chiều sâu chôn móng 119
Hình 5.1: Mặt bằng móng 9D 125
Hình 5.4: Mặt cắt cọc 128
Trang 18LỚP : 18XD1
Trang 19Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư
- Trong một vài năm trở lại đây, nhờ chính sách mở cửa, đổi mới đất nước màtình hình đầu tư của nước ngoài vào thị trường Việt Nam ngày càng rộng mở Cùngvới sự đi lên của nền kinh tế nước nhà, thành phố Hồ Chí Minh , với chính sách thôngthoáng và môi trường đầu tư thuận lợi hiện đang là thành phố thu hút được nhiều đầu
tư trong cả nước Đây cũng là một thành phố có nền kinh tế năng động, một trung tâmkinh tế lớn của khu vực miền Nam
- Để có sự phát triển bền vững và lâu dài thì Tp HCM nói riêng và cả nước nóichung cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Chính vì vậy nghành giáo dục là nghànhđược ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa như hiện nay Để
giải quyết vấn đề này thì việc xây dựng công trình “THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” là
một bước đi đúng đắn của thành phố
- Công trình được xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạonên sự hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐCGIA TP HCM
Nằm trong xu thế phát triển chung của thành phố, Công trình “THIẾT KẾ
KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH” được xây dựng tại Số 10 Đường 3/2 Phường 12, Quận 10 TP HCM
1.2 Đặc điểm, vị trí xây dựng công trình
1.2.1 Vị trí xây dựng công trình
Công trình “THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH“ được xây dựng tại Số 10 Đường
3/2 Phường 12, Quận 10 TP HCM
Trên khu đất thuộc tứ cận:
- Phía Bắc giáp với đường 3 tháng 2
- Phía Nam giáp với đường Nguyễn Văn Trỗi
- Phía Tây giáp với đường Lê Duẩn
- Phía Đông giáp với đường quy hoạch 16m
1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thành phố Hồ Chí Minh cũng nhưnhiều tỉnh thành khác ở Nam Bộ không có đủ 4 mùa xuân – hạ - thu – đông như ởmiền Bắc, mà chỉ có 2 mùa rõ rệt là là mùa mưa và mùa khô
Trang 201.979 mm Vào mùa này khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao, mưa nhiều
Mùa khô khô diễn ra từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau với nhiệt độ trung bìnhhàng năm là 27,55°C khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít
TP HCM nhìn chung quanh năm đều nóng, nhiệt độ cao, mưa đều cả hai mùa, mùakhô ít mưa hơn nhưng cũng rất đáng kể Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160tới 270 giờ nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27°C, cao nhất lên tới 40°C, thấp nhấtxuống 13,8°C
1.3 Tình hình địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
1.4 Quy mô và đặc điểm công trình
Diện tích sử dụng để xây dựng công trình khoảng 848,16 m2
Công trình gồm 8 tầng trong đó có 7 tầng nổi, 1 tầng mái Công trình có tổngchiều cao là 25,2 (m) kể từ cốt 0,00
Tầng 1 dùng làm sảnh chính và các phòng làm việc Tầng 2-7 nhằm phục vụcho nhu cầu các phòng hội họp và các phòng chức năng và làm việc
Công trình là đặc trưng điển hình trong khu đất Học Viện Hành Chính QuốcGia
Trang 21Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
Giao thông nội bộ bên trong công trình thông với các đường giao thông côngcộng, đảm bảo lưu thông bên ngoài công trình Tại các nút giao nhau giữa đường nội
bộ và đường công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình có bố trí các biển báo
Bố trí cổng ra vào công trình có bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn và trật tự chocông trình
1.5.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc
1.5.2.1 Thiết kế mặt bằng các tầng
Mặt bằng tầng 1: Bố trí các sảnh lớn và các phòng đào tạo và hành chính Tầng
1 có chiều cao 3,9m đặt ở cao trình -0.75 m so với cốt ±0,00m
Mặt tầng 2: Là phòng máy tính, và các phòng lab ngoại ngữ , phòng trung tâmđạo tạo trực tuyến trường quay
Mặt bằng tầng 36: Là phòng hợp tác quốc tế, phòng chức năng và phòng học.Mặt bằng tầng áp mái: Dùng để đặt kỹ thuật thang máy và các hạng mục phụtrợ
Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 2 thang máy cho đi lại,
3 cầu thang bộ
Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợpvới yêu cầu đi lại
1.5.2.2 Thiết kế mặt đứng
Công trình thuộc loại công trình tương đối lớn ở thành phố Với công trình
“THIẾT KẾ KHU ĐÀO TẠO – HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” thuộc loại lớn Với hình khối kiến trúc được thiết kế
theo kiến trúc tân cổ điển kết hợp với tường xây, kính và sơn màu tạo nên sự hoànhtráng của công trình
Bao quanh công trình là hệ thống các khối nhà thuộc HỌC VIỆN HÀNHCHÍNH QUỐC GIA TP HCM và vách kính trang trí ở mặt đứng chính Điều này tạocho công trình có một dáng vẻ đặc thù của kiến trúc hiện đại, thể hiện được sự sangtrọng và hoành tráng bắt mắt đối với người xem
Trang 221.6.1 Hệ thống chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắpkính Ngoài ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cầnchiếu sáng
1.6.2 Hệ thống thông gió
Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài ra sử dụng hệthống điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theocác hộp kỹ thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bốđến các vị trí trong công trình
1.6.3 Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thếcủa công trình Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điệnđặt tại tầng hầm của công trình Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máyphát điện sẽ cung cấp điện cho các trường hợp sau:
- Các hệ thống phòng cháy chữa cháy
*Thoát nước:
Nước mưa trên mái công trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưavào bể xử lý nước thải Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nướccủa thành phố
1.6.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
*Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi côngcộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiệnđược cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho
Trang 23Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
*Hệ thống chữa cháy:
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quankhác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất cả cáctầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông
1.6.6 Xử lý rác thải
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom Rác thải được mang đi xử lí mỗi ngày.1.6.7 Giải pháp hoàn thiện
-Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng
sử dụng lâu dài Nền lát gạch Ceramic Tường được quét sơn chống thấm
-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao2,5m
-Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi
- Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm
Trang 25Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
Hình 1.1: Sơ đồ phân chia ô sàn1.1.1 Quan niệm tính toán
Nếu sàn liên kết với dầm thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì xem là
-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh
Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn
l2 - kích thước theo phương cạnh dài
l2 /l1 ≥ 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé : Bản loại dầm
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ôbảng sau:
Trang 26Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 30.103 MPa
2
Bê tông cấp độ bền B25: Rb = 14.5MPa
Kết cấu phụ: cầu thang
1.3 Chọn chiều dày của bản sàn
Chiều dày của bản được chọn theo công thức: hb = D l
Trang 27GVHD: ThS Ngô Thanh Vinh SVTH: Nguyễn Anh Khoa
Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 0,9
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản: m = 35 - 45 đối với bản kê bốn cạnh, m =
30 - 35 đối với bản loại dầm; lấy m = 45
l : Là cạnh ngắn của ô bản (cạnh theo phương chịu lực)
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:
hb hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng
Và thuận tiện cho thi công thì hb nên chọn là bội số của 10mm
Chiều dày của các ô sàn như sau:
Bảng 1.4: Chọn chiều dày sàn
sơ bộ
hs(cm)chọnL1(m) L2(m) L2/L1
Vữa trát trần M75 dày 20mm
Trang 281.4.2 Cấu tạo các lớp sàn sân thượng
Ta có công thức tính: gtt = Σγi.δi.ni
Trong đó γi, δi, ni lần lượt là trọng lượng riêng, bề dày, hệ số vượt tải của lớp cấutạo thứ i trên sàn
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ô sàn
Từ đó ta lập bảng tải trọng tác dụng lên các sàn như sau:
Bảng 1.5: Tải trọng tác dụng lên sàn
Lớp cấu tạo Chiều dày
(m)
Trọng lượng riêng (kN/m 3 )
Hệ số tin cậy
Trang 29Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
Bảng 1.0: Tải trọng tác dụng lên sàn sân thượng
Lớp cấu tạo Chiều
dày (m)
Trọng lượng riêng (kN/m 3 )
Hệ số tin cậy
1.5.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Trọng lượng tường ngăn qui đổi thành tải phân bố đều trên sàn ( cách tính nàyđơn giản mang tính chất gần đúng ) và được tính theo công thức sau :
Trong đó : l : chiều dài tường;
h : chiều cao tường;
Trang 30Ô sàn Kích thước (m) L2/L1 Bản sàn
làm việc
(kN / m (kN / m 2)
Bảng 1.0: Hoạt tải trên các ô sàn
ptt
(kN/m2)S1,S2,S3,S4,S6,S7,S10,S11,S12,S13,S14,S15,S16,
Trang 31Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
Tĩnh tải
Tải tường
(kN / m 2 )
Hoạttải
Trang 33Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm: q=(g+p).1m (kG/m)
Tùy theo liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:
Hình 1.6: Sơ đồ bản dầm1.6.2 Tính toán và bố trí cốt thép cho sàn
Trang 34: Đặc trưng tính chất biến dạng của vùng bê tông chịu nén, = - 0,008.Rb
= 0,85 đối với bê tông nặng
sc,u: ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bê tông chịu nén, sc,u = 400Mpa
2
0
m b
Kiểm tra điều kiện hạn chế: ≤ R
Khi điều kiện hạn chế được thỏa mãn, tính = 1 - 0,5.
Tính diện tích cốt thép:
0
s s
M A
Sau khi chọn và bố trí cốt thép cần tính lại a0 và h0 Khi h0 không nhỏ hơn giá trị đãdùng để tính toán thì kết quả là thiên về an toàn Nếu h0 nhỏ hơn giá trị đã dùng vớimức độ đáng kể thì cần tính toán lại nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý
1.6.2.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực
Đường kính nên chọn ≤ h/10 Để chọn khoảng cách a có thể tra bảng hoặc tínhtoán như sau:
s s
Khoảng cách cốt thép chịu lực còn cần tuân theo các yêu cầu cấu tạo sau: amin ≤ a ≤
amax Thường lấy amin = 70mm
Khi h ≤ 150mm thì lấy amax = 200mm
Trang 35Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
-Kết quả tính toán nội lực và cốt thép cho ô sàn được thể hiện ở bảng
1.6.2.3 Bố trí cốt thép
Cốt thép tính ra được bố trí theo yêu cầu quy định Việc bố trí cốt thép xem bản
vẽ kết cấu
Trang 36l 1 l 2 g p h a h 0 A sTT H.lượng Ø aTT aBT A sCH H.lượng
20.0 110.0 α 1 = 0.0182 M 1 = 3,629 0.021 0.990 1.48 0.13% 8 339 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0176 M 2 = 3,490 0.023 0.989 1.23 0.12% 6 230 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0425 M I = -7,486 0.043 0.978 3.09 0.28% 8 163 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0408 M II = -7,177 0.041 0.979 2.96 0.27% 8 170 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 α 1 = 0.0196 M 1 = 3,434 0.020 0.990 1.40 0.13% 8 359 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0158 M 2 = 2,774 0.018 0.991 1.21 0.12% 6 234 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0453 M I = -7,019 0.040 0.980 2.90 0.26% 8 174 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0366 M II = -5,667 0.032 0.984 2.33 0.21% 8 216 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 α 1 = 0.0203 M 1 = 2,519 0.014 0.993 1.10 0.10% 8 457 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0076 M 2 = 944 0.006 0.997 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0448 M I = -4,733 0.027 0.986 1.94 0.18% 8 259 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0168 M II = -1,778 0.010 0.995 1.10 0.10% 8 457 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 α 1 = 0.0208 M 1 = 2,814 0.016 0.992 1.15 0.10% 8 439 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0095 M 2 = 1,283 0.008 0.996 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0466 M I = -5,410 0.031 0.984 2.22 0.20% 8 226 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0211 M II = -2,454 0.014 0.993 1.10 0.10% 6 257 150 1.88 0.17% 20.0 110.0 α 1 = 0.0210 M 1 = 5,099 0.029 0.985 2.09 0.19% 8 240 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0113 M 2 = 2,741 0.018 0.991 1.19 0.12% 6 237 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β = 0.0474 M = -7,742 0.044 0.977 3.20 0.29% 8 157 150 3.35 0.30%
5387 1800 130
Hệ số moment
130 1800
Moment
(N.m/m)
Chiều dày Tải trọng
Trang 37Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
20.0 110.0 α 1 = 0.0194 M 1 = 3,277 0.019 0.991 1.34 0.12% 8 376 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0059 M 2 = 987 0.006 0.997 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0420 M I = -5,978 0.034 0.983 2.46 0.22% 8 205 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0128 M II = -1,818 0.010 0.995 1.10 0.10% 8 457 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 α 1 = 0.0200 M 1 = 2,596 0.015 0.993 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 26.0 104.0 α 2 = 0.0069 M 2 = 896 0.006 0.997 1.04 0.10% 6 272 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0438 M I = -4,816 0.027 0.986 1.97 0.18% 8 255 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0152 M II = -1,671 0.010 0.995 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0206 M 1 = 2,914 0.017 0.992 1.19 0.11% 6 238 200 1.41 0.13% 26.0 104.0 α 2 = 0.0087 M 2 = 1,223 0.008 0.996 1.04 0.10% 6 272 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0459 M I = -5,557 0.032 0.984 2.28 0.21% 8 220 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0192 M II = -2,327 0.013 0.993 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0207 M 1 = 2,965 0.017 0.991 1.21 0.11% 6 234 200 1.41 0.13% 26.0 104.0 α 2 = 0.0090 M 2 = 1,285 0.008 0.996 1.04 0.10% 6 272 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0462 M I = -5,670 0.032 0.984 2.33 0.21% 8 216 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0199 M II = -2,447 0.014 0.993 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0203 M 1 = 2,519 0.014 0.993 1.10 0.10% 8 457 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0076 M 2 = 944 0.006 0.997 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0448 M I = -4,733 0.027 0.986 1.94 0.18% 8 259 150 3.35 0.30% 20.0 110.0 β 2 = 0.0168 M II = -1,778 0.010 0.995 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0209 M 1 = 2,858 0.016 0.992 1.16 0.11% 6 243 200 1.41 0.13% 26.0 104.0 α 2 = 0.0098 M 2 = 1,342 0.009 0.996 1.04 0.10% 6 272 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0468 M I = -5,518 0.031 0.984 2.27 0.21% 8 222 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0219 M II = -2,580 0.015 0.993 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13%
Trang 3827.0 103.0 α 2 = 0.0076 M 2 = 944 0.006 0.997 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0448 M I = -4,733 0.027 0.986 1.94 0.18% 8 259 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0168 M II = -1,778 0.010 0.995 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0207 M 1 = 2,965 0.017 0.991 1.21 0.11% 8 416 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0090 M 2 = 1,285 0.008 0.996 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0462 M I = -5,670 0.032 0.984 2.33 0.21% 8 216 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0199 M II = -2,447 0.014 0.993 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13% 20.0 110.0 α 1 = 0.0200 M 1 = 2,596 0.015 0.993 1.10 0.10% 8 457 200 2.51 0.23% 27.0 103.0 α 2 = 0.0069 M 2 = 896 0.006 0.997 1.03 0.10% 6 275 200 1.41 0.14% 20.0 110.0 β 1 = 0.0438 M I = -4,816 0.027 0.986 1.97 0.18% 8 255 200 2.51 0.23% 20.0 110.0 β 2 = 0.0152 M II = -1,671 0.010 0.995 1.10 0.10% 6 257 200 1.41 0.13%
Trang 39Thiết kế khu đào tạo – Học viện Hành chính Quốc Gia cơ sở tp Hồ Chí Minh
B/ Đối với loại bản dầm
5,387 1,800
Kích thước
Ô sàn
Tính thép Chiều dày
Trang 40Đồ án này sinh viên tính dầm dọc trục C 6 nhịp (4-10) thuộc tầng áp mái để tínhtoán và thiết kế, các dầm khác làm theo quy trình tương tự.
A TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C NHỊP (4-10) TẦNG ÁP MÁI 2.1 Vật liệu sử dụng
Bê tông: Cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa; Eb = 30x103 MPa.Cốt thép:
- Thép AI (Ø <10 mm) có: Rs = Rsc = 225 MPa; Rsw = 175 MPa; Es = 2,1x106 MPa
- Thép AII (Ø ≥10 mm) có: Rs = Rsc =280 MPa; Rsw = 225 MPa; Es = 2,1x106 MPa
2.2 Quan niệm tính và sơ đồ tính
2.2.1 Quan niệm tính
Dầm phụ được tính như dầm liên tục tựa lên các gối tựa là các dầm chính, chịu tảitrọng bản thân, tải trọng tường xây trên nó và tải trọng từ các ô sàn lân cận truyền về,nhịp tính chính là khoảng cách tim giữa các gối tựa
2.2.2 Sơ đồ tính
Dầm được tính toán theo sơ đồ đàn hồi, nhịp dầm là khoảng cách giữa tim các gốitựa (dầm chính)
Hình 2.1: Sơ đồ tính dầm dọc trục B
2.3 Sơ bộ tiết diện
Tiết diện dầm phụ được sơ bộ theo công thức: