1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế đường nối phong điền – phong hải

185 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế đường nối xã Phong Điền – Phong Hải, huyện Phong Điền, TP Huế
Tác giả Trần Ngọc Phước, Võ Anh Quốc
Người hướng dẫn ThS. Cao Thị Xuân Mỹ
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kỹ thuật Xây dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp Đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

Trang 2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐẠI HỌCKHOA: KĨ THUẬT XÂY DỰNGCHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAOTHƠNGĐỀ TÀI:THIẾT KẾ TUYẾN

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC KHOA: KĨ THUẬT XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT GIAO

THÔNG

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG NỐI XÃ PHONG ĐIỀN – PHONG HẢI, HUYỆN

PHONG ĐIỀN, TP HUẾ

Người hướng dẫn: ThS CAO THỊ XUÂN MỸ Sinh viên thực hiện: TRẦN NGỌC PHƯỚC

VÕ ANH QUỐC

Đà Nẵng, 6/2022

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Qua 4 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Sư Phạm Kỹ Thuật ĐàNẵng, chúng em đã được các thầy, cô truyền đạt cho những kiến thức cả về lý thuyết vàthực hành, để chúng em áp dụng những kiến thức đó vào thực tế và làm quen công việc độclập của một người kỹ sư tương lai, thông qua một công việc cụ thể

Chính vì lý do đó mà chúng em đã nhận được đề tài tốt nghiệp rất thực tế “ Thiết kếđường nối PHONG ĐIỀN – PHONG HẢI ” thuộc huyện Phong Điền, TP Huế

Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, chúng em đã tham khảo và áp dụng các tiêu chuẩn kỹthuật, các hướng dẫn tính toán, các thông tư, định mức được ban hành gần đây nhất

Nội dung thuyết minh đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần:

Phần 1: Thiết kế cơ sở, chịu trách nhiệm thiết kế Trần Ngọc Phước, Võ Anh Quốc.Phần 2: Thiết kế kỹ thuật, chịu trách nhiệm thiết kế Trần Ngọc Phước, Võ Anh Quốc.Phần 3: Thiết kế tổ chức thi công đoạn tuyến, chịu trách nhiệm thiết kế Trần NgọcPhước, Võ Anh Quốc

Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa cô giáo GVC Th.S Cao Thị Xuân Mỹ, cùng với các thầy cô trong bộ môn Đường thuộcKhoa Kỹ Thuật Xây Dựng

Do trình độ và thông tin còn hạn chế đồ án không tránh khỏi sai sót vì vậy chúng emmong nhận được sự góp ý, đánh giá của các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo GVC Th.S Cao Thị Xuân Mỹ vàcác thầy cô trong bộ môn Đường thuộc Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng đã tạo mọi điều kiện tốtnhất giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp được giao Chúng em xin chúc côgiáo GVC Th.S Cao Thị Xuân Mỹ, cũng như các thầy cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc vàthành công trong mọi công việc

Trang 4

Khoa : Kỹ thuật Xây dựng

Bộ mơn : Cầu - Đường NHIỆM VỤ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Phước - Võ Anh Quớc

Lớp: 18XC1

Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Giao thơng

1 Tên đề tài : THIẾT KẾ ĐƯỜNG NỐI 2 ĐIỂM A-B THUỘC HUYỆN PHONG ĐIỀN TP

HUẾ

2 Các số liệu ban đầu :

- Bình đồ tuyến tỷ lệ 1/20.000

- Tuyến đường thiết kế thuộc địa phận: huyện Phong Điền - TP Huế

- Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức:H = 10m;

- Lưu lượng xe: N1=400 xehh/ngày đêm

- Thành phần dịng xe:

+ Xe con (Moscovit) : 15%(Trục trước 4,2 KN; trục sau 7,8 KN)

+ Xe tải nhẹ (Gaz-51): 15 % (Trục trước 18,0 KN; trục sau 56,0KN)

+ Xe tải trung (Zil-130): 45% (Trục trước 25,8 KN; trục sau 69,6 KN)

+ Xe tải nặng (Maz-200): 15% (Trục trước 48,2 KN; 2 trục sau >3m, 100 KN/mỗi trục)+ Xe buýt nhỏ (Gaz-51): 10 % (Trục trước 18,0 KN – Trục sau 56,0 KN)

- Hệ số tăng xe hằng năm q = 8 %

- Năm đưa đường vào khai thác: 2022

- Chức năng của đường: Đường quốc lộ, đường tỉnh; nối các trung tâm của địa phương

- Các số liệu liên quan khác: Lấy theo điều kiện thực tế tại địa phương, khu vực tuyếnđường đi qua

- Thời hạn thi cơng cho phép: (bao gồm tất cả các hạng mục trong đoạn tuyến thiết kế

kỹ thuật): 160 ngày

3 Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn :

3 Thiết kế tổ chức thi cơng đoạn tuyến : 40%;

PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ

Chương 1 Giới thiệu chung

Chương 2 Xác định cấp hạng và tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến

Trang 5

Chương 3 Thiết kế bình đồ tuyến

Chương 4 Thiết kế công trình thoát nước

Chương 5 Thiết kế trắc dọc tuyến

Chương 6 Thiết kế trắc ngang - tính toán khối lượng đào đắp

Chương 7 Thiết kế tính toán kết cấu nền áo đường

Chương 8 Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, so sánh chọn phương án tuyến

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN

Chương 1 Giới thiệu chung

Chương 2 Thiết kế bình đồ

Chương 3 Thiết kế công trình thoát nước

Chương 4 Thiết kế trăc dọc

Chương 5 Thiết kế trắc ngang và kết cấu áo đường

Chương 6 Tính toán khối lượng công tác

Chương 7 Lập dự toán

PHẦN II: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐOẠN TUYẾN (40%)

Chương 1 Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị thi công nền đường

Chương 2 Thiết kế tổ chức thi công công trình cống

Chương 3 Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường

Chương 4 Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường

Chương 5 Thiết kế tổ chức thi công mặt đường

o Giới thiệu chung về tuyến và nhiệm vụ thiết kế: 01 bản A1 chuẩn;

o Chọn tuyến và thiết kế bình đồ: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế thoát nước: 01 bản A1 chuẩn;

o Trắc dọc sơ bộ 2 phương án chọn và các trắc ngang điển hình: 02 bản A3nối dài (in chung thành A1 kéo dài);

o Thiết kế kết cấu nền áo đường và so sánh chọn PA : 01 bản A1 kéo dài

o Luận chứng kinh tế - kỹ thuật và so sánh chọn PA tuyến

o Bình độ và Trắc dọc kỹ thuật tuyến : 1 bảng A1 kéo dài

o Bố trí đường cong nằm và cắm cong chi tiết : 01 bản A1 chuẩn;

Trang 6

o Dự toán công trình: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công tổng thể nền đường : 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công chi tiết nền đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiêt kế thi công tổng thể mặt đường: 01 bản A1 chuẩn;

o Thiết kế thi công chi tiết mặt đường: 01 bản A1 chuẩn

5 Cán bộ hướng dẫn : ThS Cao Thị Xuân Mỹ

6 Ngày giao nhiệm vụ: 24/2/2022

7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 30/05/2022

Đà Nẵng, ngày …… tháng 2 năm 2022

Trang 7

PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ 18

Chương 1 Giới thiệu chung 18

1.1 Vị trí tuyến đường - Mục đích ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế 18

1.1.1 Vị trí tuyến đường 18

1.1.2 Mục đích ý nghĩa của tuyến 19

1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế 19

1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến 20

1.2.1 Điều kiện địa hình 20

1.2.2 Điều kiện địa mạo 20

1.2.3 Điều kiện địa chất 20

1.2.4 Điều kiện địa chất thủy văn 20

1.2.5 Điều kiện khí hậu 20

1.2.6 Điều kiện thủy văn 21

1.3 Các điều kiện xã hội 21

1.3.1 Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư 21

1.3.2 Tình hình văn hóa - kinh tế - xã hội trong khu vực 22

1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai 22

1.4 Các điều kiện liên quan khác 22

1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển 22

1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển 24

1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công 24

1.4.4 Khả năng cung cấp các thiết bị phục vụ thi công 24

1.4.5 Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công 24

1.4.6 Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt 24

1.4.7 Điều kiện về thông tin liên lạc, y tế 25

1.5 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường 25

Chương 2 Xác định cấp hạng và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 27

2.1 Xác định cấp thiết kế của đường 27

2.1.1 Các căn cứ 27

2.1.2 Xác định cấp thiết kế của đường 28

2.2 Tính toán - chọn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 28

2.2.1 Tốc độ thiết kế 28

2.2.2 Độ dốc dọc lớn nhất, nhỏ nhất 28

2.2.3 Tầm nhìn trên bình đồ (SI, SII, SIV) 31

2.2.4 Bán kính đường cong nằm Rmin osc, Rmin sc, Rmin banđêm 32

2.2.5 Siêu cao: Độ dốc siêu cao; phương pháp nâng siêu cao và chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao 34

2.2.6 Độ mở rộng trong đường cong nằm 35

2.2.7 Đường cong chuyển tiếp 36

2.2.8 Bán kính đường cong đứng Rmin lồi, Rmin lõm 37

2.2.9 Chiều rộng làn xe 38

2.2.10 Số làn xe, bề rộng nền, mặt đường 39

Trang 8

2.2.12 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 40

Chương 3 Thiết kế bình đồ tuyến 41

3.1 Nguyên tắc thiết kế 41

3.2 Xác định các điểm khống chế 41

3.3 Quan điểm thiết kế - xác định bước compa 41

3.3.1 Quan điểm thiết kế 41

3.3.2 Xác định bước compa 42

3.4 Lập các đường dẫn tuyến 42

3.5 Triển khai các phương án tuyến 43

3.6 So sánh sơ bộ - chọn 2 phương án tuyến 44

3.7 Tính toán các yếu tố đường cong 44

Chương 4 Thiết kế công trình thoát nước 46

4.1 Rãnh thoát nước 46

4.1.1 Rãnh biên 46

4.1.2 Rãnh đỉnh 47

4.2 Công trình vượt dòng nước 47

4.2.1 Cống 47

Chương 5 Thiết kế trắc dọc tuyến 52

5.1 Nguyên tắc thiết kế 52

5.2 Xác định cao độ các điểm khống chế 53

5.2.1 Cao độ khống chế: 53

5.2.2 Cao độ tối thiểu: 53

5.3 Xác định cao độ các điểm mong muốn 53

5.4 Quan điểm thiết kế 54

5.5 Thiết kế đường đỏ - lập bảng cắm cọc 2 phương án 54

5.5.1 Thiết kế đường đỏ 54

5.5.2 Lập bảng cắm cọc 2 phương án 55

Chương 6 Thiết kế trắc ngang - tính toán khối lượng đào đắp 57

6.1 Nguyên tắc thiết kế 57

6.2 Mặt cắc ngang tĩnh không: 57

6.3 Thiết kế trắc ngang điển hình 58

6.3.1 Dạng A1: Điều kiện áp dụng: 0<|K.H|<Bn/2 58

6.3.2 Dạng A2: Điều kiện áp dụng: Bn/2<|K.H|<Bn/2+BR 58

6.3.3 Dạng A3: Điều kiện áp dụng: |K.H|  Bn/2+BR 59

6.3.4 Dạng A4: Điều kiện áp dụng: K =  59

6.3.5 DạngB1: Điều kiện áp dụng: 0<K.H<Bn/2 59

6.3.6 Dạng B2: Điều kiện áp dụng: Bn/2<K.H<Bn/2+BR 60

6.3.7 Dạng B3: Điều kiện áp dụng: K.H>Bn/2+BR 60

6.3.8 Dạng B4: Điều kiện áp dụng: K=  60

6.4 Tính toán khối lượng đào đắp 61

6.5 Khối lượng đào đắp cho hai phương án: 62

6.5.1 Khối lượng đào đắp phương án I: 62

6.5.2 Khối lượng đào đắp phương án II: 62

Chương 7 Thiết kế tính toán kết cấu nền áo đường 63

7.1 Cơ sở thiết kế 63

7.1.1 Quy trình tính toán - tải trọng tính toán 63

Trang 9

7.1.2 Xác định lưu lượng xe tính toán (số trục xe tính toán trên một làn xe và trên kết

cấu áo lề có gia cố) 63

7.1.3 Xác định môđuyn đàn hồi yêu cầu Eyc 66

7.1.4 Xác định đầu tư: 66

7.1.5 Xác định các điều kiện cung cấp vật liệu, bán thành phẩm và cấu kiện 67

7.1.6 Xác định các điều kiện thi công 67

7.2 Thiết kế cấu tạo 67

7.2.1 Yêu cầu chung đối với kết cấu nền áo đường 67

7.2.2 Quan điểm thiết kế cấu tạo 67

7.3 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường: 68

7.3.1 Tính toán cường độ kết cấu nền áo đường mềm và kết cấu áo lề có gia cố 68

7.4 Luận chứng kinh tế chọn phương án kết cấu áo đường 76

7.4.1 Xác định tổng chi phí tập trung quy đổi về năm gốc 80

7.4.2 Kiến nghị phương án đầu tư 85

Chương 8 Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, so sánh chọn phương án tuyến 86

8.1 Xác định tổng chi phí xây dựng cho 2 phương án tuyến: 86

8.1.1 Công thức tính toán: 86

8.1.2 Phương án 1: 86

8.1.3 Phương án 2: 87

8.2 Luận chứng – so sánh chọn phương án tuyến 88

8.2.1 So sánh hai phương án tuyến 88

8.2.2 Chọn phương án tuyến 89

PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐOẠN TUYẾN 90

Chương 1 Giới thiệu chung 90

1.1 Những yêu cầu đối với thiết kế kỹ thuật 90

1.2 Tình hình chung đoạn tuyến 90

Chương 2 Thiết kế bình đồ 91

2.1 Bố trí siêu cao 91

2.1.1 Độ dốc siêu cao 91

2.1.2 Cấu tạo đoạn nối siêu cao 91

2.2 Bố trí đường cong chuyển tiếp 91

2.2.1 Đối đường cong tròn thứ nhất R=250m 91

2.2.2 Đối với đường cong tròn thứ hai R= 700m 93

2.2.3 Đối với đường cong tròn thứ ba R= 700m 94

2.2.4 Đối với đường cong tròn thứ tư R= 300m 95

2.2.5 Thiết kế đường cong tròn còn lại: 96

Chương 3 Thiết kế công trình thoát nước 98

Xác định lưu lượng tính toán: 98

3.1.1 Xác định lưu lượng cực đại chảy về công trình 98

3.1.2 Luận chứng chọn loại cống, khẩu độ cống: 98

3.2 Thiết kế cấu tạo cống 99

3.2.1 Cửa cống: 99

3.2.2 Thân cống: 99

3.2.3 Móng cống: 100

Trang 10

3.3.1 Nguyên lí thiết kế 101

3.3.2 Các giả thiết tính toán 101

3.3.3 Số liệu thiết kế 101

3.3.4 Tính toán cống tròn bê tông cốt thép: 101

3.3.5 Móng cống và lớp phòng nước: 106

3.3.6 Tính toán tường cánh: 107

Chương 4 Thiết kế trắc dọc 112

4.1 Các nguyên tắc thiết kế chung 112

4.2 Thiết kế đường cong đứng trên trắc dọc 112

Chương 5 Thiết kế trắc ngang và kết cấu áo đường 114

5.1 Thiết kế trắc ngang chi tiết nền đường 114

5.2 Tính toán khối lượng đào đắp 114

5.3 Phương án kết cấu áo đường chọn 114

Chương 6 Tính toán khối lượng công tác 115

6.1 Xác định khối lượng nền đường 115

6.1.1 Khối lượng san dọn mặt bằng 115

6.1.2 Khối lượng bốc đất hữu cơ 115

6.1.3 Khối lượng đất đào 115

6.1.4 Khối lượng đất đắp 115

6.2 Xác định khối lượng các lớp VL mặt đường 115

6.3 Xác định khối lượng hệ thống thoát nước 115

6.3.1 Đào rảnh biên 115

6.3.2 Khối lượng cống 115

Chương 7 Lập dự toán 118

7.1 Các căn cứ lập dự toán 118

7.2 Trình tự lập dự toán 118

PHẦN III: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐOẠN TUYẾN 119

Chương 1 Thiết kế tổ chức thi công công tác chuẩn bị thi công nền đường 119

1.1 Giới thiệu chung 119

1.1.1 Giới thiệu chung về đoạn tuyến 119

1.1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến 119

1.1.3 Các điều kiện xã hội 119

1.1.4 Các điều kiện thi công 119

1.1.5 Các điều kiện liên quan khác 120

1.2 Xác định trình tự thi công 120

1.3 Phân đoạn thi công công tác chuẩn bị 120

1.4 Xác định kỹ thuật thi công 121

1.4.1 Khôi phục hệ thống cọc: 121

1.4.2 Định phạm vi thi công (PVTC) 122

1.4.3 Dời cọc ra ngoài PVTC 123

1.4.4 Dọn dẹp mặt bằng thi công 123

1.4.5 Làm đường tạm đưa máy móc vào công trường: 125

1.5 Tính toán khối lượng thi công công tác chuẩn bị 126

1.5.1 Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công: 126

1.5.2 Dọn dẹp mặt bằng thi công, làm đường tạm, lán trại và lên khuôn đường: 126

Trang 11

1.6 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy

hoàn thành các thao tác 126

1.6.1 Công tác khôi phục tuyến và định phạm vi thi công: 126

1.6.2 Công tác dọn dẹp mặt bằng: 126

1.6.3 Nhổ rễ cây: 127

1.6.4 Bóc đất hữu cơ, dãy cỏ: 127

1.7 Biên chế tổ đội, tính thời gian hoàn thành các hạng mục 128

1.8 Xác định hướng và lập tiến độ thi công công tác chuẩn bị 129

Chương 2 Thiết kế tổ chức thi công công trình cống 130

2.1 Giới thiệu chung 130

2.2 Xác định trình tự thi công cống 130

2.3 Xác định kỹ thuật thi công các công tác 130

2.3.1 Định vị tim cống, san dọn mặt bằng thi công cống 130

2.3.2 Đào đất móng cống 131

2.3.3 Vận chuyển vật liệu xây cống, ống cống 131

2.3.4 Làm lớp đệm móng tường đầu, tường cánh và móng thân cống 131

2.3.5 Lắp dựng ván khuôn đổ bê tông móng tường đầu, tường cánh 131

2.3.6 Đổ bê tông móng tường đầu, tường cánh 131

2.3.7 Làm móng thân cống 131

2.3.8 Lắp đặt ống cống: 132

2.3.9 Đổ bê tông cố định ống cống 132

2.3.10 Lắp dựng ván khuôn sân cống, sân gia cố, chân khay 132

2.3.11 Đổ bê tông sân cống, sân gia cố, chân khay 132

2.3.12 Lắp dựng ván khuôn tường đầu, tường cánh 132

2.3.13 Đổ bê tông tường đầu, tường cánh 132

2.3.14 Quét nhựa đường 132

2.3.15 Làm mối nối, lớp phòng nước 132

2.3.16 Đắp đất trên cống bằng thủ công 133

2.4 Xác định khối lượng các công tác 133

2.4.1 Khôi phục vị trí cống và san dọn mặt bằng: 133

2.4.2 Khối lượng vật liệu cần để xây dựng cống: 133

2.5 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số công, số ca máy hoàn thành các công tác 135

2.5.1 Định vị tim cống và san dọn mặt bằng thi công cống 135

2.5.2 Đào đất móng bằng máy 135

2.5.3 Đào đất bằng thủ công 135

2.5.4 Vận chuyển vật liệu xây cống 135

2.5.5 Lắp đặt ống cống 137

2.6 Biên chế tổ đội thi công 137

2.7 Tính toán thời gian hoàn thành các công tác 137

2.8 Lập tiến độ thi công cống 137

Chương 3 Thiết kế tổ chức thi công đất nền đường 138

3.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể 138

3.1.1 Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công 138

Trang 12

3.1.3 Thiết kế điều phối đất, chọn máy chính, máy phụ và phân đoạn thi công 138

3.1.4 Xác định trình tự thi công các đoạn nền đường 140

3.1.5 Tính toán các loại khối lượng đất cần thi công cho các đoạn nền đường 140

3.1.6 Xác định số công, số ca máy theo định mức 140

3.1.7 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao tác cho các đoạn nền đường 140

3.1.8 Xác định hướng và lập tiến độ thi công tổng thể nền đường 141

3.2 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết 141

3.2.1 Xác định kỹ thuật thi công cho các đoạn nền đường 141

3.2.2 Thiết kế sơ đồ hoạt động và tính toán năng suất của các loại máy móc thi công cho các đoạn nền đường 145

3.2.3 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao tác cho các đoạn nền đường 149

3.2.4 Xác định hướng và lập tiến độ thi công chi tiết nền đường 150

Chương 4 Thiết kế tổ chức thi công khuôn áo đường 151

4.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể công tác chuẩn bị 151

4.1.1 Liệt kê công việc 151

4.1.2 Công tác khôi phục lại hệ thống cọc 151

4.1.3 Thi công khuôn đường 151

4.2 Xác định trình tự thi công 152

4.2.1 Trình tự thi công 152

4.2.2 Các yêu cầu khi thi công khuôn đường 155

4.3 Xác định kỹ thuật thi công cho từng công việc 155

4.3.1 Xác định kỹ thuật thi công: 155

4.4 Tính toán các loại khối lượng, xác định phương pháp tổ chức thi công 164

4.4.1 Khối lượng thành chắn, cọc sắt 164

4.4.2 Khối lượng đào rãnh ngang 165

4.4.3 Khối lượng đào khuôn đường 165

4.4.4 Khối lượng đất đắp lề 166

4.4.5 Khối lượng nước tưới dính bám 166

4.5 Xác định phương pháp tổ chức thi công 167

4.6 Xác định định mức nhân công, tính toán năng suất các loại máy, số ngày công, số ca máy hoàn thành các thao tác 167

4.6.1 Năng suất của máy lu 167

4.6.2 Năng suất của máy lu tay BPR 45/55D 168

4.6.3 Năng suất của ô tô ô tô SPZ 480D: 168

4.6.4 Năng suất của máy san GD555-3 168

4.6.5 Năng suất của xe tưới nước LG5090GS 169

4.6.6 Năng suất của xe đào HD512E 169

4.6.7 Định mức sử dụng nhân lực 170

4.7 Biên chế tổ - đội thi công 170

4.8 Tính thời gian hoàn thành các thao tác 170

4.9 Lập tiến độ thi công khuôn áo đường 170

Chương 5 Thiết kế tổ chức thi công mặt đường 171

Trang 13

5.1 Thiết kế tổ chức thi công tổng thể mặt đường 171

5.1.1 Đặc điểm công trình mặt đường, chọn phương pháp tổ chức thi công 171

5.1.2 Xác định quy trình, kỹ thuật và xác lập công nghệ thi công các lớp vật liệu mặt đường 171

5.1.3 Xác lập công nghệ thi công 177

5.1.4 Xác định khối lượng các lớp vật liệu mặt đường cho đoạn thi công 179

5.1.5 Xác định số công, số ca máy theo định mức 179

5.1.6 Xác định định mức sử dụng nhân lực 180

5.1.7 Biên chế các tổ - đội thi công 181

5.1.8 Lập tiến độ thi công tổng thể mặt đường 181

5.2 Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường 181

5.2.1 Xác định vận tốc thi công cho từng lớp vật liệu 181

5.2.2 Xác định khối lượng vật liệu cho 1 ca thi công 181

5.2.3 Thiết kế sơ đồ hoạt động của các loại máy thi công, tính toán năng suất các loại máy, xác định định nhân công 182

5.2.4 Tính toán số công, số ca máy cho 1 ca thi công 184

5.2.5 Biên chế các tổ đội, tính thời gian hoàn thành các thao tác 184

5.2.6 Lập tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo giờ 185

Trang 14

DANH MỤC HÌNH ẢNH , BẢNG BIỂU

HÌNH ẢNH:

PHẦN

Hình 1 1 Bản đồ vị trí huyện Phong Điền 18

Hình 1 2 Vị trí tuyến trên thực địa 19

Hình 1 3 Mật độ cây cối 20

Hình 1 4 Địa hình sông Phong Điền 21

Hình 1 5 Bê tông Trường Phú 23

Hình 1 6 Cửa hàng vật liệu xây dựng 23

Hình 1 7 Mỏ khai thác đá, cát, sạn 23

Hình 1 8 Cửa hàng cung cấp nhiên liệu cho máy móc thi công 24

Hình 1 9 Chợ Phò Trạch 25

Hình 1 10 Trung tâm y tế huyện Phong Điền 25

Hình 1 11 Sơ đồ nguyên tắc xác định độ dốc dọc có lợi 30

Hình 1 12 Sơ đồ tầm nhìn một chiều 31

Hình 1 13 Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn 31

Hình 1 14 Sơ đồ tầm nhìn vượt xe 32

Hình 1 15 Sơ đồ cấu tạo siêu cao 35

Hình 1 16 Sơ đồ các ký hiệu độ dốc của đường đỏ 37

Hình 1 17 Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn ban đêm trên đường cong lõm 38

Hình 1 18 Sơ đồ xếp xe của Zamakhaesp 38

Hình 1 19 Các yếu tố của đường cong nằm 44

Hình 1 20 Cấu tạo rãnh biên 46

Hình 1 21 Các yếu tố của đường cong đứng 55

Hình 1 22 Cấu tạo nền đường 57

Hình 1 23 Mặt cắt ngang tĩnh không 58

Hình 1 24 Mặt cắt ngang dạng A1 58

Hình 1 25 Mặt cắt ngang dạng A2 58

Hình 1 26 Mặt cắt ngang dạng A3 59

Hình 1 27 Mặt cắt ngang dạng A4 59

Hình 1 28 Mặt cắt ngang dạng B1 59

Hình 1 29 Mặt cắt ngang dạng B2 60

Hình 1 30 Mặt cắt ngang dạng B3 60

Hình 1 31 Mặt cắt ngang dạng B4 61

Hình 1 32 Sơ đồ tính khối lượng đất giữa hai cọc (1) và cọc (2) 62

Hình 1 33 Sơ đồ đổi hệ 3 lớp về hệ 2 lớp 69

Hình 1 34 Sơ đồ đổi hệ 3 lớp về hệ 2 lớp 72

PHẦN IIY Hình 2 1 Dốc dọc phụ sinh ra khi chuyển sang mặt cắt một mái 91

Hình 2 2 Cấu tạo đường cong chuyển tiếp dạng clothoiide 92

Hình 2 3 Sơ đồ bố trí cọc chi tiết trên đường cong tròn cơ bản 97

Hình 2 4 Các kích thước tính toán chiều dài cống 99

Trang 15

Hình 2 5 Dạng biểu đồ mômem của cống tròn 100

Hình 2 6 Cấu tạo móng cống 30cm 100

Hình 2 7 Sơ đồ xếp xe H30 102

Hình 2 8 Sơ đồ xếp xe HK80 103

Hình 2 9 Sự phân bố áp lực đất và áp lực do hoạt tải trên cống tròn 103

Hình 2 10 Sự phân bố áp lực do trọng lượng bản thân gây ra 103

Hình 2 11 Sơ đồ tổ hợp mômen 104

Hình 2 12 Sơ đồ bố trí cốt thép 105

Hình 2 13 Mối nối giữa hai ống cống 107

Hình 2 14 Sơ đồ tính toán tường cánh 108

Hình 2 15 Sơ đồ xác định tọa độ đường đỏ trên đường cong đứng 112

PHẦN II Hình 3 1 Chặt cây 123

Hình 3 2 Dạng trắc ngang đào hoàn toàn 124

Hình 3 3 Dạng trắc ngang đắp hoàn toàn 125

Hình 3 4 Dạng trắc ngang nửa đào, nửa đắp 125

Hình 3 5 Máy cưa STIHL 280I 126

Hình 3 6 Sơ đồ đặt cống trên thùng xe 131

Hình 3 7 Sơ đồ minh hoạ mặt bằng lắp đặt các đốt ống cống 132

Hình 3 8 Định vị tim cống 135

Hình 3 9 Sơ đồ tính cự ly vận chuyển dọc trung bình 139

Hình 3 10 Máy ủi xén đất theo hình răng cưa 145

Hình 3 11 Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đào hoàn toàn 152

Hình 3 12 Mặt cắt ngang khuôn đường dạng đắp hoàn toàn 152

BẢNG: PHẦN Bảng 1 1 Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo diều kiện sức kéo 28

Bảng 1 2 Bảng tính độ dốc cho phép theo điều kiện sức bám 29

Bảng 1 3 Bảng chon độ dốc siêu cao theo tiêu chuẩn 34

Bảng 1 4 Bảng chọn chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao 35

Bảng 1 5 Bán kính đường cong nằm 36

Bảng 1 6 Bảng xác định chiều dài Lct 36

Bảng 1 7 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến 40

Bảng 1 8 Bảng so sánh các chỉ tiêu của các phương án tuyến như sau: 44

Bảng 1 9 Bảng các thông số đường cong phương án tuyến 1 45

Bảng 1 10 Bảng các thông số đường cong phương án tuyến 2 45

Bảng 1 11 Bảng xác định lưu lượng cực đại chảy về công trình 49

Bảng 1 12 Bảng các phương án chọn khẩu độ cống 50

Trang 16

Bảng 1 14 Bảng tính cao độ khống chế trên đỉnh của 2 phương án 53

Bảng 1 15 Các yếu tố cơ bản của đường cong đứng của 2 phương án 56

Bảng 1 16 Bảng tổng hợp thành phần giao thông ở năm thứ 10 64

Bảng 1 17 Bảng tổng hợp thành phần giao thông ở năm thứ 15 64

Bảng 1 18 Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục xe tiêu chuẩn 100KN ở năm thứ 10 65

Bảng 1 19 Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục xe tiêu chuẩn 100KN ở năm thứ 15 65

Bảng 1 20 Xác định trị số môđuyn Eyc tương ứng số trục xe tính toán (tra trang 39-22TCN211-06) 66

Bảng 1 21 Bảng các thông số tính toán kết cấu áo đường của các lớp vật liệu 68

Bảng 1 22 Tính toán các kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 70

Bảng 1 23 Bảng tính toán cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi phương án B 70

Bảng 1 24 Tính toán các kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt 72

Bảng 1 25 Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 73

Bảng 1 26 Tính kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong lớp cấp phối thiên nhiên loại A 74

Bảng 1 27 Tính toán kiểm tra cường độ kết cấu áo đường theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong lớp BTNC trên 75

Bảng 1 28 Bảng dự toán hạng mục công trình các phương án 1 78

Bảng 1 29 Bảng dự toán hạng mục công trình các phương án 2 79

Bảng 1 30 Tổng giá thành các công trình thoát nước của phương án 1 86

Bảng 1 31 Bảng chi phí xây dựng nền đường phương án 1 86

Bảng 1 32 Tổng giá thành các công trình thoát nước của phương án 2 87

Bảng 1 33 Bảng chi phí xây dựng nền đường phương án 2 88

PHẦN I Bảng 2 1 Các yếu tố cơ bản của đường cong nằm thiết kế 91

Bảng 2 2 Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp của cong nằm 93

Bảng 2 3 Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp của cong nằm 94

Bảng 2 4 Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp của cong nằm 95

Bảng 2 5 Cắm cong chi tiết đường cong chuyển tiếp của cong nằm 96

Bảng 2 6 Bảng tính các giá trị pi, ai, bi, ci 109

Bảng 2 7 Bảng các yếu tố cơ bản đường cong đứng trong đoạn tuyến 112

Bảng 2 8 Bảng Tính khối lượng cống KM0+300 (1Ø175) 115

PHẦN II Bảng 3 1 Bảng Tổng hợp khối lượng cống KM0+300 (1Ø175) 133

Bảng 3 2 Tổng hợp khối lượng vật liệu xây dựng cống KM0+300 (1Ø175) 134

Bảng 3 3 Năng suất của ôtô HD270 15T 137

Bảng 3 4 Khối lượng đất cần lu và đầm mép ở nền đắp 144

Trang 17

Bảng 3 5 Khối lượng công tác đào rãnh biên 144

Bảng 3 6 Tính năng suất ô tô tự đổ 146

Bảng 3 7 Hệ số ảnh hưởng của độ dốc 147

Bảng 3 8 Tính năng suất máy ủi trong các đoạn 147

Bảng 3 9 Năng suất máy san theo tính chất công việc 148

Bảng 3 10 Tính năng suất máy lu trong các đoạn 149

Bảng 3 11 Tính năng suất máy lu hoàn thiện 149

Bảng 3 12 Liệt kê trình tự công việc thi công công tác chuẩn bị 152

Bảng 3 13 Năng suất máy lu thi công công tác chuẩn bị 167

Bảng 3 14 Năng suất ô tô vận chuyển đất thi công công tác chuẩn bị 168

Bảng 3 15 Năng suất máy san thi công công tác chuẩn bị 169

Bảng 3 16 Công nghệ thi công các lớp mặt đường 177

Bảng 3 17 Tính khối lượng vật liệu cho toàn tuyến 179

Bảng 3 18 Tính khối lượng vật liệu tưới 179

Bảng 3 19 Khối lượng vật liệu cho dây chuyền 181

Bảng 3 20 Khối lượng nước, nhũ tương, nhựa đường 182

Bảng 3 21 Tính toán năng suất máy rải 182

Bảng 3 22 Tính toán năng suất ô tô 183

Bảng 3 23 Tính toán năng suất của máy tưới 183

Bảng 3 24 Tính toán năng suất của máy lu 184

Trang 18

PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Vị trí tuyến đường - Mục đích ý nghĩa nhiệm vụ thiết kế

Trang 19

Hình 1 2 VHình 1- 1 V ị trí tuyến trên thực địa

1.1.2 Mục đích ý nghĩa của tuyến

Tuyến đường nằm trên trục giao thông nối liền thị trấn Phong Điền và xã Phong Hải.Phong Điền có lợi thế đặc biệt hơn cả về vị trí địa lý, là cửa ngõ phí Bbắc của tỉnh ThừaThiên Huế Phong Điền nằm trong tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, có các trục giaothông quan trọng của quốc gia chạy qua như Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt, bên cạnh

đó, còn có tuyến đường bộ cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) – La Sơn (Thừa Thiên Huế) ngangqua địa bàn huyện Phong Điền đã được khởi công xây dựng sẽ tạo điều kiện cho PhongĐiền có điều kiện khá thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh và với

cả nước, trong khu vực

Tuyến đường này sau khi hoàn thành sẻ giảm được đáng kể lưu lượng xe vào thànhphố Huế theo đường Quốc lộ 1A Làm cho mạng lưới giao thông của huyện Phong Điềnthêm phong phú, cũng như nhằm phát triển các xã dọc tuyến

1.1.3 Nhiệm vụ thiết kế

Tuyến đường nối 2 điểm A – B thuộc huyện Phong Điền, TP Huế được thiết kế baphần:

- Lưu lượng xe: N1= 400 xehh/ngày đêm

- Năm đưa đường vào khai thác: 2022

Trang 20

1.2 Các điều kiện tự nhiên khu vực tuyến

1.2.1 Điều kiện địa hình

Tuyển đi qua vùng trung du miền núi, độ cao so với mực nước biển từ 50200 m Địahình tạo thành nhiều đường phân thuỷ, tụ thuỷ rõ ràng Địa hình có độ đốc trung bình, với

độ dốc ngang sườn trung bình từ 2%-V5%.Theo TCVN4054-05 với i<= 30% nên địa hình

mà tuyến đi qua là vùng đồng bằng và đồi.đồng bằng và đồi núi

1.2.2 Điều kiện địa mạo

Qua kết quả khảo sát tình hình địa mạo của khu vực tuyến đi qua là rừng loại III đã khaithác, cây con, dây leo chiếm hơn 2/3 diện tích và cứ 100 m rừng có từ 30-100 cây có đườngkính 2-10 cm có xen lẫn cây có đường kính lớn hơn 10cm

Hình 1 3 MHình 1- 2 ậ t đQ cây cố i

1.2.3 Điều kiện địa chất

Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy điều kiện địa chất trong khuvực rất ổn định, không có hiện tượng sụt lở, đá lăn, casto

Nhìn chung mắt cắt địa chất khu vực tuyến như sau:

- Lớp đất đồi sỏi sạn có trạng thái nguyên thổ, có chiều dày từ 24m.m.

- Lớp Á sét dày 34m.m

- Lớp Sét dày 4m.5mm

- Bên dưới là lớp đá phong hóa dày.

đắp nền đường

1.2.4 Điều kiện địa chất thủy văn

Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thủy văn trong khu vực hoạt động ít biến đổi,mực nước ngầm hoạt động thấp rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường

Địa chất lòng sông:

Cao độ mực nước lũ:

Hình 1- 3

1.2.5 Điều kiện khí hậu

Nhìn chung, khí hậu có các đặc điểm sau:

- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm: 26,4°C

Trang 21

- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đổi trong năm : 38°C.

- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối trong năm : 14,5°C

- Lượng mưa trung bình hàng năm: 2181m, chủ yếu tập trung vào các tháng 9, 10, 11,12

- Lượng mưa lớn nhất trong năm : 3260mm

- Lượng mưa nhỏ nhất trong năm : 1123mm

- Lượng mưa ngày lớn nhất: 573mm

- Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa và ngược biến trình bốc hơi

- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 83%

- Lượng bốc hơi trung bình là 8,37mm vào những tháng ít mưa lượng bốc hơi lớn gấp 4đến 7 lần

- Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa Đông Nam, mùa hè có gió đồng và giónam, mùa đông có gió tây và tây bắc Ngoài ra tuyến cũng nằm khu vực có gió bão hàngnăm, thường trùng với các tháng mưa nhiều 9, 10, 11

1.2.6 Điều kiện thủy văn

Khu vực tuyến đi qua nhìn chung nằm ở khu vực hầu như ít xảy ra lũ lụt, không có ao

hồ, đầm lầy Các suối ở đây về mùa khô lưu lượng nhỏ và mực nước thấp Đây là một điềukiện rất thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường

Cao độ mực nước lũ: 2,54m

Hình 1 4 Đị a hình sông Phong Đi h

1.3 Các điều kiện xã hội

1.3.1 Đặc điểm dân cư và sự phân bố dân cư

Tuyến đường nằm ở trung du miền núi, dân cư sống 2 bên tuyến đông đúc, tập trung vàchủ yếu là dân tộc Kinh Mật độ dân số trung bình 481 người/km2

Người dân ở đây có trình độ văn hoá tương đối cao Đời sống vật chất, tinh thần tươngđối đồng đều và ở mức trung bình Đa số lực lượng lao động thuộc nghề nông giàu kinhnghiệm dân gian về canh tác nông nghiệp Trong những năm gần đây lực lượng lao độngchính có xu hướng đến các thành phố lớn lao động

Trang 22

1.3.2 Tình hình văn hóa - kinh tế - xã hội trong khu vực

Huyện Phong Điền nằm trong vùng địa giới giữa đồng bằng và miền núi kinh tế đa dạngnhiều ngành nghề thủ công truyền thống Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch trong nhữngnăm gần đây nhưng chưa mạnh, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm tỷ trọng lớn, tiểu thủ côngnghiệp phát triển chậm, ngành dịch vụ thương mại cũng tăng nhưng tỷ trọng vẫn còn thấp sovới mức chung của toàn tỉnh

Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân trong huyện trong những năm gần đây từngbước được nâng cao nhưng vẫn còn cách biệt so với các vùng phụ cận do cơ sở hạ tầng chưađược nâng cấp, đặc biệt là mạng lưới giao thông

1.3.3 Các định hướng phát triển trong tương lai

Nhìn chung nền kinh tế của huyện có tốc độ phát triển khá cao so với các huyện kháctrong tỉnh Các thế mạnh về nông nghiệp và lâm nghiệp chưa được khai thác tốt Nguyênnhân một phần là do cơ sở hạ tầng yếu kém Để phát triển kinh tế, khu vực đang rất cần sựủng hộ, đầu tư của nhà nước trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là xây dựng mạng lưới giao thôngthông suốt giữa các vùng kinh tế và giữa trung tâm huyện với tỉnh lỵ đồng thời phù hợp vớiquy hoạch mạng lưới giao thông vận tải mà tỉnh để ra

1.4m Các điều kiện liên quan khác

1.4.1 Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển

Qua điều tra khảo sát trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phong Điềnnói riêng có nhiều mỏ vật liệu có thể đáp ứng yêu cầu xây dựng nền mặt đường cũng nhưcác bộ phận công trình, cụ thể:

- Nhựa đường, bê tông nhựa lấy tại trạm trộn bê tông nhựa Trường Phú cách vị trí tuyến 5m0Km.

- Xi măng, sắt thép lấy tại Ccông ty vật liệu xây dựng Mỹ Trang cách tuyến 37Km.

- Đá, cát, sạn các loại đều lấy tại Công ty cố phần khai thác đá Thừa Thiên Huếmỏ cách tuyến khoảng 382Km, trữ lượng và chất luợng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của quá trình thi công.

- Đất đắp nền đường, qua kiểm tra chất lượng cho thấy có thể lấy đất từ nền

Trang 23

Hình 1 5 Bê tông Trườ ng Phú

Hình 1 6 CQ Hình_1 \* ARABIC a kiể

Hình 1 7 MEQ Hìn thác đá, cát, sạn

Trang 24

1.4.2 Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện và đường vận chuyển

Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được đáp ứng đầy đủ cả về số lượng, chấtlượng theo yêu cầu đặt ra của việc thi công tuyến đường Tuyến đường được hình thành trên

cơ sở tuyến đường sẵn nên ta lấy tuyến đường này làm đường công vụ cho quá trình thicông do đó các loại bán thành phẩm, cấu kiện và vật liệu vận chuyển đến chân công trình rấtthuận lợi

1.4.3 Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công

Trong huyện có một trường đào tạo công nhân xây dựng nên lực lượng lao động ở đâydồi dào, nguồn lao động rẻ do đó rất thuận lợi cho việc tận dụng nguồn nhân lực địa phươngnhằm góp phần hạ giá thành công trình, hoàn thành công trình đúng tiến độ

1.4.4 Khả năng cung cấp các thiết bị phục vụ thi công

Các đơn vị xây lắp trong và ngoài tỉnh có đầy đủ trình độ năng lực và trang thiết bị thicông có thể đảm bảo thi công đạt chất lượng và đúng tiến độ

1.4.5 Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công

Tại huyện có nhiều kho xăng dầu dọc các tuyến đường liên huyện và tại QL1A thuộctỉnh Huế Khu vực tuyến đi qua gần mạng lưới điện quốc gia nên việc cung cấp năng lượng

và nhiên liệu phục vụ cho quá trình thi công rất thuận lợi

Hình 1 8 C EQ Hình_1.g cấp nhiên liệu cho máy móc thi công

1.4.6 Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt

Khu vực gần tuyến đi qua có các chợ của các xã và có các chợ phiên buôn bán dọctuyến do đó khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho đội ngũ cán

bộ, công nhân thi công rất thuận lợi

Trang 25

Hình 1 9 ChEQ Hình_1

1.4.7 Điều kiện về thông tin liên lạc, y tế

Hiện nay hệ thống thông tin liên lạc, y tế đã xuống đến cấp huyện, xã Các bưu điện vănhóa của xã đã được hình thành góp phần đưa thông tin liên lạc về thôn xã đáp ứng nhu cầucủa nhân dân Đây là điều kiện thuận lợi cho công tác thi công, giám sát thi công, tạo điềukiện rút ngắn khoảng cách giữa ban chỉ huy công trường và các ban ngành có liên quan

Hình 1 10 Trung tâm y tng tâm 1 \* ARABI

1.5m Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng tuyến đường

Với ý nghĩa là tuyến đường nối hai trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của hai địaphương, do đó việc đầu tư xây dựng tuyến đường là rất cần thiết vì:

- Công trình được đầu tư xây dựng sẽ tạo ra một vùng dân cư sầm uất dọc theo hai bênđường, khai thác triệt để tài nguyên hai vùng, nâng cao trình độ văn hóa dân trí của đồngbào vùng sâu, vùng xa thu hút vốn đầu tư, viện trợ từ nhiều ngành khác nhau để mở mangcác ngành nghề, giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao năng lực phục vụ pháttriển kinh tế xã hội của huyện

- Là tiền để phát triển giao thông nông thôn và giao thông chuyên dùng, đáp ứng nhucầu thiết yếu về y tế, giáo dục, từng bước cải thiện đời sống đồng bào trong khu vực

- Để thực hiện mục tiêu kinh tế đặt ra thì việc trao đổi hàng hóa,vật tư thiết bị giữa cácvùng trong huyện, trong tỉnh có tuyến đi qua

Trang 26

- Phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa.

Chính vì thế việc đầu tư xây dựng tuyến đường của nhà nước là cần thiết và cấp bách

Trang 27

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ

TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN

2.1 Xác định cấp thiết kế của đường

2.1.1 Các căn cứ

- Căn cứ vào chức năng của tuyến đường: Là tuyến nối hai trung tâm của địa phương.

- Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng đồng bằng và đồi

Căn cứ vào địa hình khu vực tuyến đi qua là vùng núi với độ dốc ngang sườn rất lớn

- Căn cứ vào lưu lượng xe chạy khảo sát ở năm 2022 là: N= 400 xehh/ng.đêm

Hệ số tăng xe hàng năm là: 8%

Trong đó:

+ Xe con (Moscovit) : 15%(Trục trước 4,2 KN; trục sau 7,8 KN)

+ Xe tải nhẹ (Gaz-51): 15% (Trục trước 18,0 KN; trục sau 56,0KN)

+ Xe tải trung (Zil-130): 45% (Trục trước 25,8 KN; trục sau 69,6 KN)

+ Xe tải nặng (Maz-200): 15% (Trục trước 48,2 KN; 2 trục sau >3m, 100 KN/mỗi trục)+ Xe buýt nhỏ (Gaz-51): 10% (Trục trước 18,0 KN – Trục sau 56,0 KN)

Lưu lượng xe hỗn hợp tính đến năm đưa vào khai thác 2022 là:

Trang 28

2.1.2 Xác định cấp thiết kế của đường

Từ Căn các căn cứ trên ta chọn cấp đường thiết kế là đường cấp IV – Vùng núi.cứ vàochức năng của tuyến đường ta chọn cấp thiết kế của tuyến là cấp IV

2.2 Tính toán - chọn các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến

2.2.1 Tốc độ thiết kế

Từ việc xác định cấp thiết kế là cấp IV, và địa hình khu vực tuyến qua là vùng núi nên

ta chọn tốc độ thiết kế là 40 Km/h.Căn cứ vào cấp thiết kế đã được chọn ở trên và địa hình

là vùng đồng bằng và đồi nên ta chọn tốc độ thiết kế là Vtk= 60 km/h

Tra bảng 2 của tài liệu [2] ứng với loại mặt đường nhựa ta có fo = 0,015 Độ dốc thiết kếlớn nhất tính theo điều kiện này được ghi ở bảng sau:Theo mục II.1 tài liệu [11] và dựa vàobiểu đồ nhân tố động lực của từng loại xe Với mặt đường thấm nhập nhựa có láng nhựa nên

độ bằng phẳng củng như độ nhám được cải thiện nên ta chọn hệ số sức cản lăn f0 = 0,01, từ

đó ta được kết quả tính độ dốc lớn nhất cho phép theo điều kiện sức kéo như sau:

Bảng 1 1 Bảng 1.2.1 Bảng t Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo diều kiện sức kéo

Loại xe phần (%)Thành (km/h)V D f idmax

(%)Moskvich (xe con) 15 % 640 0,01778 0,01651 61,0 %57,GAZ-51 (xe tải nhẹ) 15 % 640 0,0425

Theo bảng 15 tài liệu [1] thì ứng với cấp thiết kế cấp IV và địa hình núi, tra ra được Id

max

= 8 % Nhưng ta cần chọn độ dốc dọc hợp lý, đãm bảo các xe chạy đúng tốc độ thiết kế

Trang 29

Vậy dựa vào bảng kết quả ta chọn id max = 3,1 % (a)Từ điều kiện này ta chọn độ dốc dọc lớnnhất idmax ứng với loại xe Zin 130 là xe chiếm đại đa số trong thành phần dòng xe (51%)  idmax= 0,0195 = 1,95% (a).

2.2.2.2 Điều kiện về sức bám:

Theo mục II.1 tài liệu [11] và dựa vào biểu đồ nhân tố động lực củatừng loại xe, ta có được kết quả tính độ dốc lớn nhất cho phép theo điều kiệnsức bám như sau:i'dmax = D' - f

+ D': Nhân tố động lực xác định tùy theo điều kiện bám của ô tô

13

(1.2.4)Trong đó:

+ K: Hệ số sức cản không khí (kG.s2 /m4 )

+ F: Diện tích chắn gió của ô tô (m2 )

+ V: Tốc độ thiết kế V = Vtt = 60 km/h

K và F được tra theo bảng 1 của [2], kết quả tính thể hiện ở bảng sau:

B và F đ2 Bà F được tra theo bảng 1 của [2], kết quả tính

Bảng 1.2.2: Bảng tính độ dốc dọc cho phép theo điều kiện sức bám

Loại xe V

(km/h)

K(kg.s2/m4)

F(m2)

PW

(kg))

G(kg)

Trang 30

0,0165

1

15,3521,37

Từ điều kiện này chọn i'dmax = 12,354,21 % (b)

Từ (a), (b): kết hợp cả hai điều kiện sức kéo và sức bám, chọn id

max = 31,95,1 %

Theo bảng 15 tài liệu [1] thì ứng với cấp thiết kế cấp IV với địa hình vùng đồng bằng

và đồi, tra ra được Id

max = 68% > 3,1,95 % Như vậy, chọn độ dốc dọc thiết kế là: idmax =

3,1,95%

Như vậy khi đua tuyến đường vào khai thác thì điều kiện xe chạy được an toàn và thuậnlợi hơn, khả năng khai thác tuyến đạt hiệu quả cao hơn

2.2.2.3 Điều kiện kinh tế

- Khi lưu lượng xe chạy lớn nếu ta bảo đảm độ dọc theo quy phạm thi lượng tiêu haonhiên liệu lớn, độ an toàn kém, ùn tắc giao thông

- Độ dốc dọc có ảnh hưởng rất nhiều đến giá thành xây dựng, chủ yếu là qua khối lượngđào đắp Độ dốc dọc được áp dụng càng lớn thì chiều dài tuyến đường trên vùng đồi núicàng ngắn, khối lượng đào đắp càng nhỏ dẫn đến giá thành đầu tư xây dựng càng thấp.Ngược lại, khi độ dốc dọc càng lớn thi xe chạy càng lâu, tốc độ xe chạy càng thấp, tiêu haonhiên liệu càng lớn, hao mòn xăng lốp càng nhiều, tức là giá thành vận tải cao

Hình 1 11 Sơ đồ nguyên tắc xác định độ dốc dọc có lợi

Như vậy để xác định độ dốc dọc kinh tế người ta dựa vào độ thị trên Độ dốc dọc kinh tế

là độ dốc dọc thoã mãn tổng chi phí xây dựng khai thác nhỏ nhất

Ptđ=(Cxd+Ckt)tđ

Trong đó :

+ Cxd: Chi phí xây dựng

+ Ckt : Chi phí khai thác Tại nơi có Ptđmin → độ dốc dọc kinh tế ikt

2.2.2.4m Độ dốc dọc nhỏ nhất.

+ Đối với những đoạn đường có rãnh biên (nền đường đào, nền đường đắp thấp, nềnđường nửa đào nửa đắp) i dmin = 5 000 (cá biệt 3 000 )

+ Đối với những đoạn đường không có rãnh biên (nền đường đắp cao) i dmin = 0 000

Kiểm tra lại tốc độ hạn chế của từng loại xe từ độ dốc dọc đã chọn:

D = id max + f = 0,019531 + 0,01651 = 0,03641

Tra lại biểu đồ nhân tố động lực, ta có tốc độ hạn chế của từng loại xe như sau:

Trang 31

+Xe con: V = 11080 km/h; + Xe tải trung: V = 6420 km/h.

+Xe tải nhẹ: V = 672,84 km/h; + Xe tải nặng: V = 58 67km/h

Vậy khi thiết kế tuyến có độ dốc dọc: idmax = 1,953,1% thì tốc độ của tất cả các loại xeđều thỏa mãn tốc độ thiết kế

2.2.3 Tầm nhìn trên bình đồ (S I , S II , S IV )

Để đảm bảo an toàn xe chạy trên đường, người lái xe phải luôn đảm bảo nhìn thấyđường trên một chiều dài nhất định về phía trước để người lái xe kịp thời xử lý hoặc hãmdừng xe trước chướng ngại vật (nếu có) hay là tránh được nó Chiều dài này được gọi là tầmnhìn

Ta tính được tầm nhìn 1 chiều như sau:

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 640 km/h thì S1 = 7540 m

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn nên ta chọn: S1 = 7550 m

Hình 1 13 Sơ đ 1 hai g thiết kế thuộc đường quốc l cùng trên một làn

Hình 1.2.2: Sơ đồ tầm nhìn khi hai xe chạy ngược chiều cùng trên một làn.

Công thức: S2 = 2lpư + 2Sh + l0

-Với: + lpư: Đoạn đường xe chạy được trong thời gian lái xe phản ứng tâm lý

+ Sh: Chiều dài đoạn đường hãm xe + l Đoạn đường dự trữ an toàn l = 5-10 m, chọn l = 710 m

Trang 32

= V

1,8+

k V2 ϕ1127.( ϕ12−i2)+l0

(1.2.6)

-Với: + V:Tốc độ xe chạy 640km/h

+ k: Hệ số sử dụng phanh, đối với xe tải lấy k = 1,4+ φ: hệ số bám dọc trên đường hãm trong diều kiện bất lợi mặt đường ẩm vàbẩn lấy φ = 0,53

+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0%

Vậy ta chọn: S2 = 15091m Vì tuyến đường thiết kế có 2 làn xe nên nếu xe chạy đúngphần đường quy định thì tầm nhìn 2 chiều không cần thiết Tuy nhiên xét đến yếu tố bất lợinhất thì ta xét thêm để tuyến đường được bảo đảm an toàn

2.2.3.3 Tầm nhìn vượt xe (S 4 ).

lpu1

Hình 1 14 Sơ đơQ Hìnnhìn vưnh_1.

Hình 1.2.3: Sơ đồ tầm nhìn vượt xe.

S4 có thể tính đơn giản, nếu người ta dùng thời gian vượt xe thống kê được trên đường,trị số này trong trường hợp bình thường là khoảng 10s, và trong trường hợp cưỡng bức khiđông xe khoảng 7s Lúc đó, tầm nhìn theo sơ đồ 4 có thể có 2 trường hợp

+ Bình thường : S4 = 6V = 36240 (m)

+ Cưỡng bức : S4 = 4V = 24160 (m)

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 640 km/h thì S4 = 35200 m

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn nên ta chọn: S4 = 36240 m

2.2.4 Bán kính đường cong nằm R min

osc , R min

sc , R min banđêm

Thực chất của việc định trị số bán kính của đường cong nằm là xác định trị số lực ngang

 và độ dốc ngang một mái isc một cách hợp lý nhằm để đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuậnkhi vào đường cong nằm có bán kính nhỏ

2.2.4m 1 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất có bố trí siêu cao.

Để đảm bảo an toàn, tiện lợi trong việc điều khiển xe, dễ chịu cho hành khách, ở cácđường cong có bán kính nhỏ thì phải bố trí siêu cao:

Trang 33

Trong đó: + V: Tốc độ thiết kế (km/h), V = 640 km/h

+ 0,15: Hệ số lực ngang khi làm siêu cao

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn nên ta chọn: R sc

min = 130125 m

- Công thức:

2 min

127.(0,08 )

ksc

n

V R

Theo tài liệu [1] với:Vtk = 640 km/h thìR = kscmin 1500600 m

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn nên ta chọn:R = kscmin 150600 m

Ở những đoạn đường cong có bán kính đường cong bán kính nhỏ thường không bảođảm an toàn giao thông nếu xe chạy với tốc độ tính toán vào ban đêm vì tầm nhìn bị hạnchế Theo điều kiện này:

Công thức tính toán:

30S I R

Trong đó: + SI: Tầm nhìn 1 chiều trên mặt đường (m), SI =7554m

+ α: Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, α = 20

30.752

- Sơn phản quang ở hộ lan cứng hoặc cọc dẫn hướng

- Đặt các parie bê tông mềm dọc đường

Trang 34

2.2.5 Siíu cao: Độ dốc siíu cao; phương phâp nđng siíu cao vă chiều dăi đoạn vuốt nối

siíu cao

2.2.5m.1 Độ dốc siíu cao

Theo tăi liệu [1] với tốc độ tính toân V = 40km/h, ứng với câc bân kính đường congnằm ta có độ dốc siíu cao tương ứng sau:Độ dốc siíu cao được âp dụng khi xe chạy văođường cong bân kính nhỏ hơn bân kính đường cong tối thiểu không lăm siíu cao Siíu cao

lă dốc một mâi của phần xe chạy hướng văo phía bụng đường cong Nó có tâc dụng lămgiảm lực ngang khi xe chạy văo đường cong, nhằm để xe chạy văo đường cong có bân kínhnhỏ được an toăn vă ím thuận

Theo bảng 9 tăi liệu [1] quy định độ dốc siíu cao tối đa lă 7%, độ dốc siíu cao nhỏ nhất

ta lấy theo độ dốc mặt đường vă không nhỏ hơn 2%

Độ dốc siíu cao có thể tính theo công thức: 127.R 

Vi

2 sc

(1.2.10)

Bảng 1 3 Bảng chon độ dốc siíu cao theo tiíu chuẩn Bảng 1.2.3 Bảng chọn độ dốc siíu

cao theo tiíu chuẩn.

bố trísiíu cao

u cao

đư ờn

g ng

ng c huy ển tiếp

Trang 35

Hình 1 15 Sơ đSơ 1 i ssiêu cao

Hình 1.2.4: Sơ đồ cấu tạo siêu cao

- Công thức: = = 27 m (1.2.11)

Với:+ Lnsc: Chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao (m)

+ B: Bề rộng phần xe chạy; B= 7 (m)

+ E: Độ mở rộng của phần xe chạy (m)

+ ip: là độ dốc nâng siêu cao (%) với đường cấp IV có VTK = 640km/h thì ip = 11%

B m/h th4 B/h thì i nâng siêu cao (%) với đường cấp

2.2.6 Độ mở rộng trong đường cong nằm

2.2.7 -Xe chạy trong đường cong yêu cầu phải mở rộng phần xe chạy Khi bán kính

Trong đó:+ L: Khoảng cách từ badsosc của xe đến trục sau cùng của xe: L = 8(m)

+ V: Vận tốc xe chạy tính toán, V= 60 km/h

+ R: Bán kính đường cong nằm

Bảng 1 5 Bán kính đường cong nằm

Bảng 1.2.4: Độ mở rộng phần xe chạy hai làn xe trong đường cong nằm

Kích thưng phần xe chạy hai

i

i E B

L (  ).

1

3 ) 0 9

Trang 36

- Độ mở rộng được đặt trên diện tích phần lề gia cố Dải dẫn hướng (và các cấu tạo

khác như làn phụ cho xe thô sơ ), phải bố trí phía tay phải của độ mở rộng Nền đườngkhi cần mở rộng, đảm bảo phần lề đất còn ít nhất là 0,5 m

- Đoạn nối mở rộng làm trùng với đoạn nối siêu cao hoặc đường cong chuyển tiếp.

Khi không có hai yếu tố này, đoạn nối mở rộng được cấu tạo

- Một nửa nằm trên đường thẳng và một nửa nằm trên đường cong;

- Trên đoạn nối, mở rộng đều (tuyến tính) Mở rộng 1 m trên chiều dài tối thiểu 10m

2.2.9 Đường cong chuyển tiếp (nếu có)

Chiều dài đường cong chuyển tiếp được tính theo công thức (3-17)[2]

3

47 .

cht

V L

I R

(1.2.13)

Trong đó: V: Tốc độ thiết kế (km/h)

R: Bán kính đường cong trên bình đồ (m)

I: Độ tăng gia tốc ly tâm Tính toán lấy I = 0,5 m/s3(mục 3.7)[2])

Theo Bảng 14 tài liệu [1] với Vtt = 60 km/h và R > 200m thì Lct = 50m

- Tuyến đường thiết kế có tốc độ 40Km/h nên không yêu cầu thiết kế đường congchuyển tiếp

2.2.10 Bán kính đường cong đứng R min

lồi , R min

lõm

Đường cong đứng được thiết kế ở những đường đỏ đổi dốc tại đó có hiệu đại số giữa hai

độ dốc  lớn hơn 2% (đối với cấp thiết kế là cấp IV tốc độ 60km/h)

Trong đó các ký hiệu độ dốc như sau:

Hình 1 16 Sơ đồ các ký hiệu độ dốc của đường đỏ

i1, i2: là độ dốc của hai đoạn đường đỏ tại chỗ gãy

Lcht= V3

47 I R

Trang 37

 = i1 - i2 (1.2.14).

Khi lên dốc lấy dấu (+)

Khi xuống dốc lấy dấu (-)

2.2.10.1Bán kính đường cong đứng lồi.

Trị số tối thiểu của bán kính đường cong đứng lồi xác định theo các điều kiện bảođảm tầm nhìn xe chạy ban ngày trên đường SI:

1

752812,5

d 1 : Chiều cao tầm mắt của người lái xe, Theo [1] điều 5.1.1 d 1 =1m

Theo [1] điều 5.8.2 qui định với V=640km/h thì R minloi = 41000 (m)

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn nên ta chọn: R minloi = 4001250 (m)

2.2.10.2Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm.

R lommin được xác định theo giá trị vượt tải cho phép của lò xo nhíp xe, tương ứng với trị

số gia tốc ly tâm không lớn hơn 0,5 - 0,7 m/s2

Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lõm cần phải được xác định theo điều kiệnđảm bảo tầm nhìn ban đêm trên mặt đường

Trang 38

Theo tài liệu [1] với tốc độ tính toán V = 640km/h, R lom

Hình 1 18 Sơ đơ Q Hình_1 \* ARABIC

Hình 1.2.6: Sơ đồ xếp xe của Zamakhaép

B =

b+c

Trong đó:

+ b: Chiều rộng thùng xe; btải = 2,5m

+ c: Cự ly giữa 2 bánh xe; ctải = 2,01,6m

+ x: Cự ly từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh (m)

+ y: Khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy (m)

x,y được xác định theo công thức của Zamakhaesp

- Xét trường hợp hai xe chạy ngược chiều:

x = 0,5+ 0,005V

y = 0,5+0,005VSuy ra x = y = 0,5 + 0,005 x 60 = 0,8(m)

Vậy bề rộng làn xe: B =

2,5 22

 + 0,8 + 0,8 = 3,845m

- Xét trường hợp hai xe chạy cùng chiều:

x = 0,35 + 0,005V = 0,65 (m)

B = (2,5 + 1,65) / 2 + 0,65 + 0,8 = 3,525 (m)

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao hơn, mặt khác khu vực tuyến đi qua có rất nhiều người dân đi bộ để lên nương rẩy làmviệc nên để tuận lợi cho việc đi lại của người dân khi có xe tải đi qua ta chọn chiều rộng mộtlàn xe là 3,5m.Theo tài liệu Bảng 6 tài liệu [1] với cấp đường thiết kế là IV và tốc độ thiết

kế 60(Km/h), thì B = 3,5m

Thực tế khi hai xe chạy ngược chiều nhau thường giảm tốc độ xuống đồng thời xét theochức năng của tuyến đường và thường kinh phí hạn hẹp nên ta chọn bề rộng làn xe theo quyphạm B = 3,5m

Trang 39

Trong đó:+ nlx: Số làn xe yêu cầu.

+ Nlth: Năng lực thông hành tối đa khi không có phân cách trái chiều và ôtô chạychung với xe thô sơ thì theo tài liệu [1] ta có: Nth=1000 (xcqđ/h)

+ Z: Hệ số sử dụng năng lực thông hành, với Vtt = 640km/h thì Z = 0,585

+Ncdgio: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm:

lx

Theo tài liệu [1] với tốc độ thiết kế 640 km/h thì n =2 làn

Vì tuyến đường thiết kế thuộc đường quốc lộ nên các chỉ tiêu khai thác tuyến yêu cầucao, và trong thành phần dòng xe, xe tải thiết kế chiếm đa số nên ta chọn nlx= 2 làn

2.2.12.2 Bề rộng nền, mặt đường.

- Chiều rộng phần xe chạy: Bm = n.B + Bd (1.2.20)

Trong đó: + n - số làn xe

+ B - Chiều rộng một làn xe + Bd là tổng bề rộng dải phân cách Đối với tuyến đường thiết kế, ta không bốtrí dải phân cách nên Bd=0

Suy ra: Bm = 2x3,5 = 7 (m)

- Chiều rộng nền đường: Bn = Bm + 2.Blề (1.2.21)

Theo tài liệu [1] với tốc độ thiết kế 640 km/h thì Blề =1m (gia cố 0,5m) nhưng do tuyếnthiết kế là đường quốc lộ có tính chất quan trọng Vì thế về lâu dài lưu lượng xe lưu thôngtrên tuyến sẻ tăng lên nhiều, khi đó ta cần phải mở rộng mặt đường xe chạy để đáp ứng khảnăng thông xe trên tuyến tốt Mặt khác tuyến đường đi qua có nhiều đồng bào dân tộc thiểu

số nên phải đi bộ lên nương rẩy làm việc rất nhiều Để thuận lợi cho việc mở rộng nâng cấp

bề rộng phần xe chạy sau này không phải đền bù giải tỏa củng như vấn đề đi lại của ngườidân được an toàn ta chọn Blề = 1,5m ( gia cố 1m).

- Áp lực bánh xe tính toán lên mặt đường: 0,6 (Mpa)

- Đường kính đường tròn vệt bánh xe tương đương: D = 33cm

Trang 40

2.2.13.2 Mođun đàn hồi yêu cầu và loại mặt đường.

Căn cứ vàp cấp thiết kế của đường (cấp IV) và tốc độ thiết kế (60Km/h) có thể chọn kếtcấu áo đường là loại mặt đường cấp cao A1

Tra bảng 3-5[4] xác định muđuyn đàn hồi yêu cầu tối thiểu của KCAĐ tương ứng:+ Mặt đường cấp cao A1 : E min

yc = 130 Mpa

2.2.14 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến

Bác chỉ 7 B chỉ tiêu kỹ thuậchB chỉ tiêu kỹ thuật tuy c

Bảng 2- 1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w