c Sản phẩm: Có động cơ muốn giải được bài tập đặt ra d Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ - GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Trang 1Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / ……
BÀI 1: CÔNG THỨC LÃI KÉP Thời gian thực hiện 01 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- HS biết sử dụng công thức lãi kép để tính số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) sau Nkì gửi tiết kiệm
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với gửi tiết kiệm có kì hạn.
2 Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được hình thức gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tính lãi
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, …
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Giải quyết được các bài toán liên quan đến lãi suất
3 Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu.
2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, máy tính cầm tay.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (6 phút)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu về lãi suất
b) Nội dung: Bài toán mở đầu:
Bác Nhung gửi ngân hàng 10 triệu đồng với kì hạn l năm, lãi suất 6,8%/năm
a) Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung rút được cả gốc và lãi là bao nhiêu?
Trang 2b) Giả sử hết kì hạn 1 năm, bác Nhung không rút gốc và lãi thì sau 2 năm, bác Nhung có cả gốc và lãi là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không thay đổi qua hằng năm
c) Sản phẩm: Có động cơ muốn giải được bài tập đặt ra
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động, hướng dẫn HS tìm hiểu
bài toán mở đầu
Bác Nhung gửi ngân hàng 10 triệu đồng với kì
hạn l năm, lãi suất 6,8%/năm
a) Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung rút được cả gốc
và lãi là bao nhiêu?
b) Giả sử hết kì hạn 1 năm, bác Nhung không rút
gốc và lãi thì sau 2 năm, bác Nhung có cả gốc và
lãi là bao nhiêu? Biết rằng lãi suất không thay đổi
qua hằng năm
- HS tìm hiểu bài toán mở đầu
Hoặc nhận nhiệm vụ GV giao
*Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện hoạt động cá
nhân
- HS thực hiện nhiệm vụ được giao
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn
lãi là:
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi
b) Sau 1 năm nếu không rút tiền thì số tiền bác
Nhung có là 10680000 đồng Số tiền này sẽ trở
thành tiền gốc của năm thứ hai
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi
*Kết luận, nhận định:
Bài toán mở đầu:
Lời giải
Hết kì hạn 1 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
10680000
Vậy sau 1 năm bác Nhung thu được
cả gốc lẫn lãi là 10680000đồng
b) Sau 1 năm nếu không rút tiền thì
số tiền bác Nhung có là 10680000
đồng Số tiền này sẽ trở thành tiền gốc của năm thứ hai
Sau 2 năm, bác Nhung thu được cả gốc lẫn lãi là:
11406240
Vậy sau 2 năm bác Nhung thu được
cả gốc lẫn lãi là 11406240 đồng
Trang 3GV gợi động cơ ban đầu về cách tính lãi suất
Gửi tiết kiệm là hình thức khách hàng gửi những
khoản tiền để dạnh vào ngân hàng với mục đích
tiết kiệm và nhận về một khoản lợi nhuận Một
hình thức phổ biến là gửi tiết kiệm có kì hạn
- HS đưa ra nhận định ban đầu
Ở bài toán trên ta đã biết cách tính lãi suất sau 2
năm nhưng nếu sau N kì gửi tiết kiệm thì ta sẽ làm
như thế nào? Trong bài này các em sẽ làm quen
với công thức lãi kép để tính số tiền thu được (cả
vốn lẫn lãi) sau N kì gửi tiết kiệm
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (15 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để làm quen với công thức lãi kép b) Nội dung: học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học (đọc/xem/nghe/nói/làm)
để làm quen công thức lãi kép
c) Sản phẩm: Kiến thức mới được HS làm quen công thức lãi kép
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động: Bài toán gửi tiết kiệm có kì hạn
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động nhóm chia lớp làm 4 nhóm Mỗi tổ ứng với
một nhóm
Bài toán gửi tiết kiệm có kì hạn
Ngân hàng thường tính lãi suất cho khách hàng
theo thể thức lãi kép định kì, tức là nếu đến kì
hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được
vào vốn của kì kế tiếp Một người gửi vào ngân
hàng P đồng, với lãi suất hàng tháng là r(ở đây
r được biểu thị dưới dạng số thập phân)
a) Tính số tiền người đó nhận được sau 1 tháng
b) Tính số tiền người đó nhận được sau 2 tháng
c) Tính số tiền người đó nhận được sau 3 tháng
d) Đưa ra công thức tính số tiền người đó nhận
được sau n tháng
- HS: Hoạt động nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
Trang 4Nhóm 1: câu a
Nhóm 2: câu b
Nhóm 3: câu c
Nhóm 4: câu d
- HS thực hiện nhiệm vụ
Nhóm 1: câu a
Số tiền người đó nhận được sau 1 tháng là:
P +r P =P +r
Nhóm 2: câu b
Số tiền người đó nhận được sau 1 tháng là:
P +r P +r P +r P
Nhóm 3: câu c
Số tiền người đó nhận được sau 1 tháng là:
P +r +r P +r =P +r
Nhóm 4: câu d
Công thức tính số tiền người đó nhận được sau n
tháng
P +r
*Báo cáo kết quả
Nhóm 1 nhận xét kết quả nhóm 4
Nhóm 2 nhận xét kết quả nhóm 1
Nhóm 3 nhận xét kết quả nhóm 2
Nhóm 4 nhận xét kết quả nhóm 3
HS báo cáo kết quả
- Nhận xét về công thức lãi suất qua từng tháng
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả
Giáo viên nhận xét kết quả và rút ra công thức
1 Bài toán gửi tiết kiệm có kì hạn
a) Bài toán
Số tiền người đó nhận được sau 1
tháng là:
P +r P =P +r
Số tiền người đó nhận được sau 1
tháng là:
P +r P +r P +r P
Số tiền người đó nhận được sau 1
tháng là:
P +r +r P +r =P +r
Công thức tính số tiền người đó nhận được sau n tháng
P +r
b) Công thức Nếu một khoản tiền gốc P được gửi tiết kiệm theo hình thức lãi kép theo định kì với lãi suất rmỗi kì thì tổng
số tiền A nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau N kì gửi cho bởi công thức lãi kép sau:
A =P +r
Trang 5tính lãi kép: A =P 1( +r)N
Yêu cầu HS đọ lại công thức SGK trang 112
*Giao nhiệm vụ 2
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động cá nhân
Ví dụ 1: Bác Hà gửi ngân hàng 10 triệu đồng với
kì hạn l năm, lãi suất 8,2%/năm Hỏi số tiền bác
Hà nhận được sau 5 năm? Biết rằng lãi suất
không thay đổi qua hằng năm
- HS: Hoạt động cá nhân
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Dựa vào công thức tính lãi kép
- HS thực hiện nhiệm vụ
số tiền bác Hà nhận được sau 5 năm là
14,829,834
*Báo cáo kết quả
- Tùy thuộc vào cách thức tổ chức, GV tổ chức
cho HS báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả
HS khác nhận xét kết quả
*Đánh giá kết quả 1
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
- GV nhận xét và đưa ra chú ý SGK trang 112
c) Ví dụ 1
d) Chú ý: Trong thực tế, ngân hàng
có nhiều kì hạn gửi tiết kiệm để khách hàng lựa chọn và thường công bố lãi suất năm (mức lãi suất tuỳ thuộc vào
kì hạn, nói chung kì hạn càng dài lãi suất càng cao) Khi đó, ta có thể sử dụng công thức sau:
Nếu một khoản tiền gốc P được gửi tiết kiệm với lãi suất hàng năm rđược tính lãi n lần trong một năm, thì tổng
số tiền A nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau N kì gửi là:
1
N
r
n
÷
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (16 phút)
Hoạt động 3.1 Dự án 1
a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết công thức lãi kép giúp học sinh biết cách tính số
tiền (cả vốn lẫn lãi) nhận được khi gửi tiết kiệm Từ đó biết lựa chọn ngân hàng phù hợp để gửi tiết kiệm
b) Nội dung: Làm dự án 1 SGK trang 112
Lãi suất tiết kiệm ngân hàng 06/2023 hiện nay
áp dụng cho khách hàng gửi tại Quầy (%/năm)
Trang 6c) Sản phẩm: Lời giải dự án 1 SGK trang 112
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ
Dự án 1 Bác Hưng muốn gửi tiết kiệm
300 triệu đồng kì hạn 12 tháng Dựa vào
bảng lãi suất mà các ngân hàng công bố
tại thời điểm hiện tại, hãy tính số tiền lãi
mà bác Hùng nhận được khi gửi cho mỗi
ngân hàng Từ đó tư vấn ngân hàng gửi
tiết kiệm cho bác Hưng (giả sử uy tín và
chất lượng dịch vụ của các ngân hàng là
như nhau)
Dựa vào bảng lãi suất ở trên HS thực hiện
nhiệm vụ
Nhóm 1,2 thực hiện dự án 1
HS tìm hiểu bài tập được giao
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
-Các nhóm hoạt động và tính số tiền lãi
mà bác Hưng nhận được khi gửi cho mỗi
ngân hàng
-Dựa vào công thức
Số tiền lãi= Tổng số tiền nhận được – Số
tiền gốc ban đầu
Dự án 1
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho ngân hàng ABBank là:
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho ngân hàng Agribank là:
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho ngân hàng Bảo Việt là:
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho ngân hàng BIDV là:
Trang 7*Báo cáo kết quả
GV tổ chức HS báo cá kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm lên thuyết trình và đưa ra
tư vấn cho bác Hưng
- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích,
cách làm khác
*Đánh giá kết quả
-Nhóm 3, 4 nhận xét
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hưng nhận được khi gửi cho ngân hàng MB là:
(triệu đồng) Bác Hưng nên gửi vào ngân Hàng ABBank vì ở đó lãi suất là cao nhất
Hoạt động 3.2 Dự án 2
a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tính số tiền nhận được sau hai năm gửi tiết kiệm, theo các
phương thức gửi kì hạn khác nhau Từ đó biết lựa chọn kì hạn tối ưu nhất
b) Nội dung: Làm dự án 2 SGK trang 112
Lãi suất tiết kiệm ngân hàng 06/2023 hiện nay
áp dụng cho khách hàng gửi tại Quầy (%/năm)
c) Sản phẩm: Lời giải dự án 2 SGK trang 112
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ
Dự án 2 Bác Hương có 250triệu đồng
muốn gửi tiết kiệm ở một ngân hàng và hai
năm sau mới có nhu cầu sử dụng số tiền
này.Dựa vào bảng lãi suất mà ngân hàng
công bố tạ thời điểm hiện tại, hãy tư vấn
cho bác Hương phương án gửi tiết kiệm để
Dự án 2
Trang 8số tiền lãi thu được sau hai năm gửi tiết
kiệm là lớn nhất Ở đây giả sử các lãi suất
đã công bố là không thay đổi trong suốt
quá trình bác Hương gửi tiết kiệm
Dựa vào bảng lãi suất ở trên HS thực hiện
nhiệm vụ
Nhóm 3,4 thực hiện dự án 2
HS tìm hiểu bài tập được giao
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
-Các nhóm hoạt động và tính số tiền lãi mà
bác Hưng nhận được khi gửi cho mỗi ngân
hàng
-Dựa vào công thức
Số tiền lãi= Tổng số tiền nhận được – Số
tiền gốc ban đầu
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả
GV tổ chức HS báo cá kết quả hoạt động
- Đại diện nhóm lên thuyết trình và đưa ra
tư vấn cho bác Hương
- HS báo cáo kết quả và đưa ra phân tích,
cách làm khác
*Đánh giá kết quả
-Nhóm 3, 4 nhận xét
- Gv chốt kiến thức vừa luyện tập
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi cho ngân hàng ABBank là:
2
8,1%
1
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi cho ngân hàng Agribank là:
2
6,8%
1
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi cho ngân hàng Bảo Việt là:
2
7,9%
1
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi cho ngân hàng BIDV là:
2
6,8%
1
(triệu đồng)
Số tiền lãi mà bác Hương nhận được khi gửi cho ngân hàng MB là:
2
7,2%
1
(triệu đồng) Bác Hương nên gửi vào ngân Hàng ABBank để số tiền lãi thu được sau hai năm gửi tiết kiệm là lớn nhất
4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (7 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về lãi suất kép để giải quyết bài toán thực tế
b) Nội dung:
- HS giải quyết bài toán thực tế
Trang 9Bạn A gửi tiết kiệm ngân hàng số tiền là 100.000.000VND với lãi suất được chi trả hàng năm là 6,9%và tiền lãi được nhập vào gốc hàng quý Tính số tiền lãi sau 6 năm
c) Sản phẩm: - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giao nhiệm vụ
- Giao HS chuẩn bị
- Giao bài tập gắn với thực tế
*Thực hiện nhiệm vụ
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
*Báo cáo kết quả
- Gv tổ chức hoạt động các nhân cho HS liên hệ các
vấn đề trong thực tiễn
*Đánh giá kết quả
- GV nhận xét kết quả và giới thiệu câu nói nổi tiếng
của Albert Einstein
“Lãi suất kép là kỳ quan thứ 8 của thế giới này.
Những ai hiểu nó, vận dụng nó sẽ chẳng phải trả gì
cho nó cả”
- GV tổng kết và nêu thêm bài tập gắn với thực tế
chốt lại công thức lãi suất kép
HS nghiêm cứu nhiệm vụ được giao
- HS thực hiện nhiệm vụ
Sử dụng công thức bên trên, ta có
Vậy số tiền lãi kép sau 6 năm là:
24
0,069
4
P = æççç + ö÷÷÷÷ =
triệu đồng) Trừ đi số tiền gốc ban đầu từ số tiền này sẽ cho số tiền lãi nhận được:
(triệu đồng)
- HS liên hệ các vấn đề trong thực tiễn
Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút)
- Học thuộc công thức tính lãi suất kép
- Tìm hiểu trên mạng một số lãi suất của một số ngân hàng khác ít nhất là ba ngân hàng khác với những ngân hàng trên và thực hiện yêu cầu như dự án 1 và dự án 2