VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAYVAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY
Trang 1HÀ NỘI – 2024
VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
TRẦN THỊ VIỆT HOÀI
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN
TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
Trang 2HÀ NỘI – 2024
VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG NGUYÊN ANH
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án, trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáohướngdẫnkhoahọc,GS.TS.ĐặngNguyênAnhđãtấntìnhhướngdẫnvàgóp ý cho tôithực hiện đề tài nghiên cứunày
Tôi cảm ơn, Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, cùng các đồngnghiệpcủatôiđãgiúpđỡvàtạođiềukiệnthuậnlợichotôitrongsuốtquátrình thực hiệnđềtài
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hộihọc, Phòng Quản lý Đào tạo đã hỗ trợ tôi về các thủ tục hoàn thiện hồ sơ bảo
vệ đúng quy định, và hoàn thành chương trình đào tạo đúng thời hạn
Sau cùng, tôi cảm ơn gia đình và những người thân yêu, những ngườibạn của tôi đã luôn động viên, khích lệ, yêu thương và giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài nghiên cứu này
Nghiên cứu sinh
Trần Thị Việt Hoài
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤCCÁCBẢNG 6
DANH MỤCCÁCHÌNH 7
MỞĐẦU 8
1 Lý do chọn đềtài 9
2 Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 11
2.1 Mụcđích 11
2.2 Nhiệm vụnghiêncứu 11
3 Câu hỏi, giả thuyếtnghiên cứu 11
3.1 Câu hỏinghiêncứu 11
3.2 Giả thuyếtnghiêncứu 12
4 Đối tượng, khách thể và phạm vinghiêncứu 12
4.1 Đối tượngnghiêncứu 12
4.2 Khách thểnghiên cứu 12
4.3 Phạm vinghiêncứu 13
5 Đóng góp mới củaluậnán 13
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn củaluậnán 14
6.1 Ý nghĩalýluận 14
6.2 Ý nghĩathựctiễn 14
7 Hạn chế củaluậnán 15
8 Kết cấuluậnán 16
CHƯƠNG17.TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI 17
1.1 Các nghiên cứu về đặc trưng của các tổ chức philợi nhuận 17
1.2 Các nghiên cứu lý luận về tổ chức philợi nhuận 23
Trang 61.3 Các nghiên cứu về vai trò của tổ chức phi lợi nhuận trong pháttriển cộng đồng
ởnông thôn 26
1.4 Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của tổ chứcphilợinhuận .39
1.5 Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu quatổng quan 41
Tiểu kếtchương 1 43
CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂNCỘNG ĐỒNGNÔNGTHÔN 44
2.1 Các khái niệmcôngcụ 44
2.2 Cáclýthuyếtvậndụng trongluậnán 48
2.2.1 Lý thuyếtvaitrò 48
2.2.2 Lý thuyết phát triểncộngđồng 49
2.2.3 Lý thuyết phát triển con người và quyềncon người 51
2.3 Phương pháp luận và phương phápnghiêncứu 52
2.3.1 Phươngphápluận 52
2.3.2 Phương phápnghiêncứu 53
2.4 Khungphântích 61
2.5 Chính sách, pháp luật liên quan đến các tổ chức phi lợi nhuận ởViệt Nam 62
2.6 Giới thiệu địa bànkhảo sát 67
Tiểu kếtChương2 74
CHƯƠNG 3.THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI LỢINHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở NÔNG THÔN75 3.1 Nhận diện của người dân về vai trò tổ chức phi lợi nhuận trongphát triển cộng đồng ởnông thôn 75
3.1.1 Hiểu biết và nhận thức của người dân về tổ chức phi lợinhuận.75
Trang 73.1.2 Nguồn thông tin và các kênh thông tinvềtổ chức phi lợi nhuận82
3.2 Thựctrạngvaitròcủatổchứcphilợinhuậntrongpháttriểncộngđồng
ởnông thôn 91
3.2.1 Vai trò cầu nối,kếtnối 91
3.2.2 Vai trò phát triển, huy độngnguồn lực 104
3.2.3 Vai trò nâng cao năng lựccộngđồng 113
Tiểu kếtchương 3 123
CHƯƠNG 4.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA TỔCHỨC PHI LỢI NHUẬN TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ỞNÔNGTHÔN 126
4.1 Nhận thức, thái độ và nhu cầu của cộng đồng với tổ chức philợinhuận 126
4.2 Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của nhân viên tổ chức philợinhuận 135
4.3 Chính quyền, năng lực phối hợp vàtruyểnthông 138
4.4 Thể chế chính sách và nguồn lựctàichính 140
Tiểu kếtchương 4 145
KẾT LUẬN VÀKHUYẾNNGHỊ 146
1 Kết luận 146
2 Khuyếnnghị 151
TÀI LIỆU THAMKHẢO 154
PHỤLỤC1 166
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng2.1.Cơcấumẫukhảosátđịnhtínhcủanghiêncứu 55Bảng 2.2 Phân bố mẫu theo 6 tỉnh thành và địa bànkhảosát 57Bảng2.3.Cơcấumẫukhảosátđịnhlượngsửdụngcholuậnán 58Bảng 3.1 Tỷ lệ người dân biết đến tổ chức phi lợi nhuận thông qua các kênhthông tin phân theo mứcsống (%) 84Bảng 3.2 Tỷ lệ để người dân biết đến các tổ chức phi lợi nhuận phân theo thunhậptrungbìnhvàkênhthôngtin(%) 84Bảng 3.3 Tỷ lệ phụ nữ và nam giới được tham gia tập huấn, bồi dưỡng
kiếnthức phân theo tỉnh thành khảosát (%) 97Bảng 3.4 Tỷ lệ người dân được các tổ chức phi lợi nhuận đào tạo nghề và tạoviệc làm phân theo tỉnh thành khảosát (%) 102Bảng3.5.Cáchoạtđộnghỗtrợcủatổchứcphilợinhuậnphântheotỉnh(%)…104
Bảng 3.6 Hoạt động nâng cao năng lực và chất lượng cuộc sống cộng
đồngcủa tổ chức phi lợi nhuận phân theotỉnh(%) 113Bảng 3.7 Đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận trong
pháttriển cộng đồng phân theotỉnh(%) 121Bảng 3.8 Hiệu quả hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận ở cộng đồng
nôngthôn phân theo mứcsống(%) 122Bảng 4.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu cộng đồng của tổ chức phi lợi nhuận phântheo tỉnh khảosát(%) 130Bảng4.2.Môhìnhhồiquylogisticmộtsốyếutốảnhhưởngđếnviệctiếpnhậnhỗ trợ của người dân từ các tổ chức philợinhuận 133Bảng 4.3 Các yếu tố góp phần nâng cao hiệu quả của tổ chức phi lợi
nhuậnphân theo tỉnh khảosát(%) 139Bảng 4.4 Mô hình hồi quy logistic về đánh giá của người dân về các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức philợinhuận 144
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1 Tỷ lệ người dân biết đến các tổ chức phi lợi nhuận tại 6 tỉnh (%) 75Hình 2 Tỷ lệ người dân biết đến các tổ chức phi lợi nhuận theo một sốđặc điểm xãhội(%) 79Hình 3 Tỷ lệ người dân biết đến các hình thức hỗ trợ của tổ chứcphi lợinhuận (%) 82Hình4.Tỷlệngườidânbiếtđếnhoạtđộngcủacáctổchứcphilợinhuậntheocác kênh thôngtin(%) 83Hình 5 Các lĩnh vực hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận tại cộng
đồngnôngthôn(%) 85Hình6.Cáclĩnhvựchoạtđộnghỗtrợcủatổchứcphilợinhuậntạicộngđồngở nông thôn phân theotỉnh (%) 86Hình 7 Lĩnh vực hoạt động liên quan đến phụ nữ, trẻ em, kinh tế,y
tế và sức khỏe, và phát triển kinh tế phân theotỉnh(%) 89Hình 8 Hoạt động hỗ trợ phát triển nguồn nhân lựccủa tổ chức phi lợi
nhuận(%) 91Hình 9 Hoạt động hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực của tổ chức phi lợi
nhuậnphân theotỉnh(%) 92Hình10.Sựtintưởngcủangườidânđốivớihoạtđộngcủacáct ổ chứcphilợinhuận ở nôngthôn(%) 128Hình 11 Trình độ học vấn của nhân viên tổ chức philợinhuận 136
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADRA Tổ chức Cứu trợ và Phát triển châu Á
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
CI Khoảng tin cậy
FHI Tổ chức Sức khỏe gia đình
IOS Viện Xã hội học
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HDI Chỉ số Phát triển con người
ISEE Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế, môi trườngMOLISA Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc
VASS Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
VCCI Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt NamVUSTA Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt NamWPF Tổ chức Dân số thế giới
WVI Tổ chức Tầm nhìn Thế giới
WWF Quỹ bảo vệ động vật hoang dã
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lýdo chọn đề tài
Tính đến năm 2022, dân số Việt Nam xấp xỉ 99,5 triệu người, trong đó63%sốngtạikhuvựcnôngthôn[81].Đếnnay,côngcuộcgiảmnghèoởnông thôn đãđạt được những thành tựu đáng khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ57%năm1990xuốngcòn13,5%năm2014[52,tr.23].Tỷlệhộnghèođachiều của cả nướcgiảm xuống còn 4,4% (năm 2021) Tính chung trong giai đoạn 2016-2021,tỷlệhộnghèocóxuhướnggiảmliêntục,trungbìnhmỗinămgiảm khoảng 1 điểm phầntrăm [81] Vấn đề phát triển kinh tế, thoát nghèo ở khuvựcnôngthônđòihỏinỗlựctừchínhmỗihộgiađìnhvàtừngngườidân.Song, bên cạnh đó còn
có vai trò hỗ trợ, giúp đỡ từ các tổ chức xã hội, tổ chức phi lợi nhuận, doanh nghiệp, cácnhà hảo tâm, thiện nguyện cùng chung tay giúp người nghèo, người dân tộc thiểu số,người khuyết tật, các nhóm dân cư sống ở vùng sâu, vùng xa,v.v…
Tổ chức Phi lợi nhuận là một trong những chủ thể quan trọng trong quátrìnhpháttriểnkinhtế-xãhộinóichungvàgiảmnghèonóiriêngởViệtNam,
gópphầntíchcựcvàopháttriểncộngđồngvàgiảiquyếtmộtsốvấnđềxãhội, dân sinh [15,tr.7-14] Các tổ chức phi lợi nhuận cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản ở những nơi,những nhóm dân cưmànhà nước và thị trường không làmhoặclàmkhônghiệuquả.Hoạtđộngcủacáctổchứcphilợinhuậnrấtđadạng và có xuhướng chuyển từ hình thức viện trợ nhân đạo, từ thiện, sang hỗ trợpháttriểnmangtínhlâudài,hướngdẫn,nângcaonănglựctựchủvàtraoquyền cho cộngđồng.Thựchiệnphươngchâm“nhà nướcvà dâncùng làm”,các tổchứcphilợinhuậnđề caonguyêntắc chia sẻtrách nhiệmvớichính quyềnvàcộng đồng,tíchcựccùng người dântổchức cungứngcác dịch vụ xãhội,tạoviệclàm,thunhập,cảithiệnsinhkế,giảmnghèobềnvững,gópphầnpháttriểnxãhộiởViệtNam [61,tr.72-75]
Trang 12Tuy có vai trò tích cực song, các hoạt động phát triển cộng đồng ở nôngthôn còn gặp một số khó khăn, thách thức Các tổ chức phi lợi nhuận chưa dễdàng thực hiện được các hoạt động do nhận thức của các cấp chính quyền vàngườidâncònhạnchế,khungchínhsáchphápluậtliênquanchưahoànthiện,
làmgiảmhiệuquảhoạtđộngcủacáctổchứcnày.Mộtsốchínhsáchliênquan đến chứcnăng, hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận ở nước ta tuy được banhành,songcònbấtcập,thiếuđồngbộvàliênkếtvớinhautrongquátrìnhtriển khai thựchiện Các hoạt độngphốihợpgiữa chính quyềnđịaphươngvới tổchứcphilợinhuậncòncứng nhắc,nặngvề cácthủ tụchành chính, khiến cho nhiềuđịa bàn vàcộng
vàhoạtđộngtrợgiúpcủacáctổchứcphilợinhuận.Ngườidânnôngthônchưahiểurõvaitròvàmụcđíchhoạt độngcủa các tổchức này,dẫn đến tâm lýthụđộngtrongviệctham gia và thụhưởngcác dựánhỗtrợcủa tổchứcphi lợinhuậntriển khai tạicộngđồng
Trước thựctếtrên, yêu cầu đánh giá vai trò củacáctổchứcphilợinhuận, thựctrạngvàcácyếutốảnhhưởngđến việcthựchiện các vai trònày làrất cần thiết
Trang 132 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1 Mụcđích
Trên cơ sở hình thành cơ sở lý luận của nghiên cứu, luận án phân tíchvai trò và các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trò của các tổ chức philợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở nông thôn nước ta Từ góc nhìn xã hộihọc,đềxuấtgiảiphápnhằmnângcaovaitròvà hiệuquảhoạtđộngcủacáctổ chứcphilợinhuậntrongpháttriểncộngđồngởnôngthôn
2.2 Nhiệm vụ nghiêncứu
Đểcóthểthựchiệnđượcmụcđíchnóitrên,luậnánxácđịnhmộtsốnhiệmvụnghiêncứucụthểsauđây:
+ Tổng quan tình hình nghiên cứu về các đặc điểm, vai trò cũng như cácyếu tố ảnh hưởng đến vai trò của tổ chức phi lợi nhuận để kế thừa các kết quả
từ những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
+ Xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, làm rõ định nghĩa
và thao tác hóa các khái niệm công cụ, hình thành cơ sở lý thuyết và khungphântíchcủaluậnán,đồngthờinêurõđịnhhướngvậndụngcủacáclýthuyết trongnghiêncứu
+ Chiết xuất, xử lý và phân tích số liệu Đề tài khoa học cấp quốc gia về
“Tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển xã hội và quản lý xã hội ở Việt Nam”(Viện Xã hội học) nhằm nhận diện thực trạng vai trò và các yếu tố ảnh hưởngđến việc thực hiện vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộngđồng ở nông thôn
+Đểxuấtgiảiphápnhằmnângcaovaitròvàhiệuquảhoạtđộngcủacác tổ chứcphilợinhuậntrongpháttriểncộngđồngởnôngthôn
3 Câu hỏi, giả thuyết nghiêncứu
3.1 Câu hỏi nghiêncứu
Căncứvàmụctiêu,nhiệmvụ,cáccâuhỏinghiêncứucủaluậnánđược đặt ranhưsau:
Trang 14Câu hỏi 1:Thực trạng hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận trong
phát triển cộng đồng ở nông thôn như thế nào?
Câu hỏi 2:Các tổ chức phi lợi nhuận thực hiện những vai trò gì trong
phát triển cộng đồng ở nông thôn hiện nay?
Câu hỏi 3:Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trò phát
triển cộng đồng ở nông thôn của các tổ chức phi lợi nhuận?
3.2 Giả thuyết nghiêncứu
Giả thuyết 1: Các tổ chức phi lợi nhuận hoạt động khá phổ biến ở nông
thôn hiện nay, được người dân biết đến trong các hoat động phát triển cộngđồng và hỗ trợ các nhóm yếu thế
Giảthuyết2:Cáctổchứcphilợinhuậncócácvaitròcầunối,kếtnối,phát
triểnvàhuyđộngnguồnlực,nângcaonănglựcchocộngđồngởnôngthôn
Giả thuyết 3:Vai trò phát triển cộng đồng ở nông thôn của các tổ chức
philợinhuậnchịuảnhhưởngbởinhiềuyếutố,baogồmnhậnthức,tháiđộcủa người dân vànhu cầu của cộng đồng, năng lực, trình độ nhân viên của các tổ chức phi lợi nhuận,công tác truyền thông và hệ thống chính sách, pháp luật liênquan
4 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiêncứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đốitượngnghiêncứulàvaitròcủatổchứcphilợinhuậntrongpháttriển phát triển
cộng đồng ở nôngthôn.
4.2 Khách thể nghiêncứu
Khách thể nghiên cứu được chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Các hộ gia đình, người dân và cán bộ quản lý tại cộng đồngnông thôn ở các địa phương khảo sát
+ Nhóm 2: Đại diện một số tổ chức phi lợi nhuận có hoạt động tại cácđịa phương khảo sát, bao gồm cán bộ nhân viên các dự án phi lợi nhuận, cácnhóm từ thiện tham gia hỗ trợ người dân tại cộng đồng khảo sát ở nông thôn
Trang 154.3 Phạm vi nghiêncứu
Phạm vi nội dung:Luận án tập trung tìm hiểu vai trò cầu nối, kết nối,
huy động nguồn lực, nâng cao năng lực và hỗ trợ cộng đồng của các tổ chứcphi lợi nhuận, và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các vai trò này
Phạm vi không gian:Nghiên cứu tại 12 xã nông thôn thuộc địa bàn 6
tỉnh: Tuyên Quang, Nam Định, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Bình Phước và CầnThơ được khảo sát trong khuôn khổ Đề tài khoa học cấp quốc gia do Viện Xãhộihọc(IOS)chủtrì:“Tổchứcphilợinhuậntrongpháttriểnxãhộivàquảnlý xã hội ở ViệtNam” mã sốKX01.23/16-20
Phạm vi thời gian:Luận án tập trung nghiên cứu vai trò của các tổ chức
phi lợi nhuận được khảo sát trong giai đoạn 2017-2022
5 Đóng góp mới của luậnán
Về khoa học, đóng góp của luận án được thể hiện qua các kết quả thựcnghiệm và vận dụng cơ sở lý thuyết của nghiên cứu Thông qua phân tích dữliệu định lượng và định tính, kết quả nghiên cứu góp phần làm rõ vai trò của
tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở nông thôn, đồng thời nhậndiệnđượccácyếutốảnhhưởngđếnviệcthựchiệncácvaitrònàyởcộngđồng nông thônhiện nay Các yếu tố liên quan đến nhận thức, thái độ, nhu cầu củacộngđồng,nguồnlựcvàvịtrípháplýcủatổchứcphilợinhuận,trìnhđộnăng lực của nhânviên của tổ chức phi lợi nhuận, các yếu tố về hoạt động truyền thông giáo dục vàthể chế chính sách của nhà nước được luận án tìm hiểu khi xem xét vai trò của các
tổ chức phi lợi nhuận Nội dung này chưa được làmrõ trong các công trình nghiên cứu trước đây ởViệtNam
Địabànkhảosátbaogồm12xãthuộc6tỉnhlàmộtmẫukhảosáttương đối lớnđược trải rộng tại nhiều vùng miền khác nhau Theo đó, các kết quả nghiên cứu cótính khái quát và độ tin cậy cao hơn Tùy theo đặc điểm và tình hìnhpháttriểnkinhtế-xãhộitạimỗiđịaphươngmàvaitròcủatổchứcphilợi
nhuậnđượcthựchiệnkhácnhau.Nhữngpháthiệnvềmứcđộnhậnbiếtvà
Trang 16tham gia của người dân trong cộng đồng, vận dụng các kiến thức, kỹ thuật cóđược qua các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức từ các tổ chức phi lợinhuận cũng phản ánh những kết quả mới của nghiên cứu Trên cơ sở đó, luậnánđềxuấtmộtsốkiếnnghị,giảipháptừgócnhìnxãhộihọcnhằmtăngcườnghiệu quảhoạt động của các tổ chức phi lợi nhuậntrongpháttriển cộngđồngởnôngthôn.
6 Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán
6.1 Ýnghĩa lýluận
Luận án vận dụng một số luận điểm chính của các lý thuyếtnghiêncứunhư lý thuyết phát triển cộng đồng, lý thuyết quyền con người để
lý giải vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở
nay.Việcápdụngphùhợpcácluậnđiểmgópphầnđặtrayêucầuchiasẻtrách nhiệm giữacác chủ thể nhà nước, thị trường, xã hội, cộng đồng, người dân ở nông thôn trongquá trình phát triển Đề tài luận án làm sáng tỏ việc thực hiệncácvaitròhỗtrợcủatổchứcphilợinhuậnnhưmộtxuhướngđúngđắnvàcần thiết nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức này trong phát triểncộngđồngởnôngthôn.Từkếtquảnghiêncứu,luậnánsẽgópphầnhìnhthành những tri thứcmới về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, đồng thời gợimởthêm cáchướng nghiên cứu xã hội học tiếp theo về tổ chức phi lợinhuậnvànhữngvấnđềmàcáctổchứcnàycóthểcùngchiasẻ,chungtaygánh vác, giải quyết
Trang 17thực hiện các vai trò của tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ởnông thôn, từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các tổ chức này.
đề xã hội học
7 Hạn chế của luậnán
Bêncạnhnhữngưuđiểm,luậnáncũngtồntạimộtsốhạnchếnhấtđịnh cần đượcchỉ ra Do đây là một nghiên cứu xã hội học tại nông thôn nên luận án chủ yếu tậptrung tìm hiểu hoạt động hỗ trợ phát triển của các tổ chức phi lợi nhuận tại cáccộng đồng khảo sát.Luậnán sửdụng,chiết xuấtvàphân tíchbộ sốliệucủaĐềtàikhoahọccấp quốc gia “Tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển xã hội và quản lýphát triển xã hội ở Việt Nam”mãsố KX01.23/16-20 (do PGS.TS NguyễnĐức Chiện làm chủ nhiệm, Viện Xã hội học là cơ quan chủ trì) và đã đượccho phép sử dụng bộ số liệunày
Tuy nhiên, khác với các kết quả của đề tài trên, luận án tập trung đi sâuphântíchvaitròvàcácyếutốảnhhưởngđếnviệcthựchiệnvaitròcủatổchức phi lợi nhuận tạicộng đồng nông thôn vốn là địa bàn hoạt động chủ yếu của các tổ chức phi lợi nhuận
Do đó, kết quả của luận án chưa thể cho thấy được bức tranh toàn cảnh về các tổ chứcphi lợi nhuận cũng như vai trò của các tổ chức này trong phát triển cộng đồng trênphạm vi cả nước (bao gồm cả khu vực đô thị) Tuy nhiên, với quymômẫu tương đối
củaluậnánchophépthựchiệncáctínhtoánthốngkê(xemđặcđiểmmẫu
Trang 18nghiên cứu được trình bày tại chương 2 của luận án) Ngoài ra, dịch bệnhCovid-19 bùng phát và kéo dài trong các năm 2020-2021 đã hạn chế việc dichuyển,đilạiđểthựchiệnkếhoạchphỏngvấncủanghiêncứusinhvớicáctổ chức philợi nhuận tại một số địa phương khảo sát Phần lớn các dữ liệu và thông tin vềcác tổ chức phi lợi nhuận được nghiên cứu sinh thu thập qua trao đổi, phản ánhcủa người dân địa phương và chưa bao quát được nhiều thôngtinsâuvềtổchứcphilợinhuậnthamgiahỗtrợpháttriểncộngđồng.Đâycũng là một hạn chếcủa nghiên cứu cần được khắcphục.
8 Kết cấu luậnán
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và phụ lục kèm theo, báo cáo luận án được trình bày thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu vai trò của tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở nông thôn
Chương 3: Thực trạng vai trò của tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở nông thôn
Chương 4: Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của tổ chức phi lợi nhuậntrong phát triển cộng đồng ở nông thôn
Trang 19CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Đã có không ít các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về các tổchức phi lợi nhuận Các nghiên cứu này không chỉ đưa ra khái niệm phi lợinhuậnmàcòntìmhiểuthựctrạng,thuậnlợi,khókhăntronghoạtđộngcủacác
tổchứcnày.Chương1trìnhbàykếtquảtổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu, bài báokhoa học, bài tạp chí, các văn bản chính sách pháp luật liên quan đến đề tàiluận án Nội dung tổng quan xoay quanh các chủ đề nghiên cứu về đặc trưng
và lý luận về tổ chức phi lợi nhuận, các phát hiện nghiên cứu về vai tròcủacáctổchứcnàytrongpháttriểncộngđồngcũngnhưcácyếutốảnhhưởng đến việcthực hiện các vai trò của tổ chức phi lợi nhuận Kết quả tổng quan nhằm mục đíchxác định được khoảng trống trong nghiên cứu vai trò của các tổ chức phi lợi nhuậntrong phát triển cộng động ở nôngthôn
1.1 Các nghiên cứu về đặc trưng của các tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận (nonprofit organizations - NPOs) gồm các chủthể không thuộc nhà nước, không phải do nhà nước thành lập, hoạt động tựnguyện, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm, theo phương thức phi lợi nhuận Các
tổ chức này có điều lệ, quy chế hoạt động riêng, tập hợp thu nạp hội viên lànhữngngườicùngmụcđích,sởthích,sứmệnh.Hansmann[99,tr.835]đãđưa
rađinhnghĩalàmrõbảnchấtkhárõràngvề“tổchứcphilợinhuận”.Theođó, “tổ chức philợi nhuận là các tổ chức không phân bổ thu nhập ròng của mình (nếu có) cho các
cá nhân có quyền kiểm soát (như các thành viên, quan chức, giám đốc, hay nhà tàitrợ) Khái niệm “thu nhập ròng” ở đây được hiểu là lợi nhuận thuần túy của tổchức phí lợi nhuận sau khi đã trừ đi các chi phí hợp lý cho công lao động, thuêmướn dịch vụ hay các chi phí cần thiếtkhác
Trang 20Cần lưu ý rằng tổ chức phi lợi nhuận hoàn toàn có thể tạo ra lợi nhuận
và hoạt động có lợi nhuận, điều quan trọng là toàn bộ lợi nhuận được sử dụngcho hoạt động tiếp theo của tổ chức chứ không chia cho các thành viên, cácnhà tài trợ, cổ đông, nhà lãnh đạo hay người có quyền kiểm soát tổchức.Thunhập và lợi nhuận của các tổ chức này được sử dụng để phát triểncộng đồng và hỗ trợ người dân Một số quốc gia, trong đó có Mỹ, dànhnhững ưu đãi đặc biệt về thuế cho các tổ chức phi lợi nhuận để khuyến khíchcác hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo [31, tr.20-31] Hansmann(1980: tr.838]) gọi đặc trưng này là “hạn chế lợi nhuận không được phânphối” Đây cũng là cơ sởđể Liên Hợp Quốc (2003) đưa hoạt động phi lợi nhuận vào hệ thống tài khoảnquốc gia để hạchtoán
Ngoàiđặcđiểm“philợinhuận”,theoSalamonvàAnheier(1994),tổchức
philợinhuậncòncócácđặcđiểmsau:1)Chínhthức;2)Phichínhphủ;3)Tự quản và 4)
Tự nguyện Ngoài ra, các tổ chức phi lợi nhuận cần đảm bảo các đặc điểm vànguyên tắc như: 1) Độc lập với chính phủ, 2) Hoạt động mang tính liên tục, 3)Thành lập tự nguyện chứ không phải công ty thương mại hay quảng cáo, 4)Hoạt động vì lợi ích cộng đồng, 5) Lợi nhuận không đem chia cho thành viên
và 6) Tự kiểm tra, giámsát
Nghiên cứu lý luận về tổ chức phi lợi nhuận có lịch sử tương đối lâu dài,nhưnggầnđâycácnghiêncứunàycóxuhướnggiatăngdomốiquantâmđặc biệt củacác nhà hoạt động thực tiễn và người làm chính sách trong bối cảnh xã hội Cácnhân tố làm thay đổi phương thức sản xuất cũng như phương thức mà các chínhphủ quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc Các tổchức phi lợi nhuận ngày càng có xu hướng hoạt động độclậpvớichínhphủvàdoanhnghiệp,sứmệnhchínhlàthúcđẩylợiíchcủangười
dânnóichungvàphụcvụpháttriểnxãhộichứkhôngnhằmmụctiêulợinhuận
hayvìlợiíchcủamộtnhómnàođó.Tínhđộclậpcònchophépcáctổchứcphilợinhuậngiámsátcáchoạtđộngcủachínhphủvàtuyêntruyềnvậnđộng,thu
Trang 21hút người dân với mục tiêu vì tiến bộ và công bằng xã hội Cho dù có thể cónhững đặc điểm khác nhau song điểm chungmàcác tổ chức phi lợi nhuậnhướngđếnlàlàmchocuộcsốngcủangườidântốthơnvàgópphầngiảiquyết vấn đề xãhội[12].
Ở nhiều quốc gia, tổ chức phi lợi nhuận còn bao gồm các “tổ chức tựnguyện”, các “tổ chức phi chính phủ”, hay các “tổ chức xã hội” với nhiều têngọi khác nhau liên quan đến hoạt động nhân đạo, tôn giáo, hòa bình hoặc môitrườnghoạtđộngtheonguyêntắctựnguyện,từthiện,độclậpvàphilợinhuận [31, tr.7-9].Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau song tựu chung các tổ chức này đều tham giacung cấp các dịch vụ cần thiết cho xã hội trong khi khu vực tư nhân và khu vực nhànước đều chưa đáp ứngđược
Việc lựa chọn địa bàn hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận phụthuộcvào chiến lược và ưu tiên của các tổ chức này Các tiêu chí được lựa chọn baogồmnănglựcđốitác,khảnăngtiếpcậnđịabàncũngnhưtínhđạidiệnvềvùng miền, khu vựcđịa lý Cùng với đó, các đối tượng trợ giúp nói chung của các tổ chức phi lợi nhuận làngười nghèo, trẻ em, phụ nữ, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, nạn nhân nhiễmchất độc da cam,… Một đặc trưng nổi bật nữa là các tổ chức phi lợi nhuận hoạt độngchủ yếu ở các địa bàn nông thôn rộng lớn ở các nước đang pháttriển
Richard Bush (1992) phân biệt khá rõ giữa các tổ chức phi lợi nhuận vớicác tổ chức khác trong khu vực tư nhân Các tổ chức phi lợi nhuận hoạt độngmột cách tự nguyện với những quy định, lĩnh vực tương đối đặc thù, khác hẳnvới cách tiếp cận của các tổ chức tư nhân, chủ yếu dựa trên yếu tố cạnh tranhvốnđầutưvàlợinhuận.Việcquảnlýtrongcáctổchứcphilợinhuậndựatrên nguyên tắcphi lợi nhuận, lòng vị tha, nhân ái kết hợp với các hoạt động tình nguyện vì cộngđồng [114] Tại Canada, các tổ chức phi lợi nhuận hoạt độngdướihìnhthứcdoanhnghiệpxãhộiđượcchínhphủkhuyếnkhíchthànhlậpvà
tạođiềukiệnpháttriển.Rấtnhiềucáctổchứcphilợinhuậnởquốcgianày
Trang 22đượcchuyểnđổimôhìnhvàphươngthứchoạtđộngsangcácdoanhnghiệpxã hội hoặccác tổ chức phi lợi nhuận có thể thực hiện các mục tiêu, chiến lược xã hội theo hướngdoanh nghiệp hóa Điều này có nghĩa là hoạt động của tổ chức phi lợi nhuận ởCanada sẽ tương tự như các hoạt động kinh doanh như một doanh nghiệp xã hội, tạo
ra lợi nhuận nhưng chủ động sử dụng lợi nhuận thu được cho mục tiêu phát triểncộng đồng, phát triển xãhội
Từ sau Thế chiến thứ II, các tổ chức phi lợi nhuận ngày càng có vai trònổi lên như một lực lượng quan trọng trong lĩnh vực cứu trợ nhân đạo và pháttriểnxãhội[26].Bêncạnhnhữngnỗlựccủacácchínhphủvàcáctổchứcquốc tế liên quốc gia,các tổ chức phi lợi nhuận đã đóng góp một phần vào việc cải thiện cuộc sống của ngườinghèo và những đối tượng thiệt thòi trong xã hội,nhằmgiúphọpháttriểnvàthoátnghèobềnvững.Trongcácthậpkỷ70-80của thế kỷ 20, các
tổ chức phi lợi nhuận đã hoạt động như một chủ thể chuyên nghiệp, có biên chế trảlương, có ở trụ sở chính và chi nhánh ở các quốc gia,khuvực.Cáctổchứcnàythuêcácnhânviênquốctếvàngườiđịaphươngtheo vị trí côngviệc và hợp đồng lao động Một tổ chức phi lợi nhuận quốc tế có thể có đến hàngngàn cán bộ, nhân viên làm việc, thâm chí có quymôlớnhơn cả các tổ chức quốc tế và một số cơquan Liên Hợpquốc
Tại Việt Nam, tổ chức phi lợi nhuận đã hình thànhtừnhững năm 1990,dưới nhiều tên gọi khác nhau như quỹ, hiệp hội, tổ chức xã hội, hoạt độngmangtínhkhôngvìlợinhuận,vàcótêngọichínhthứclầtổchứcphilợinhuận
từnăm2013[6].Cáctổchứcnàyhoạtđộngkháđadạng,trongnhiềulĩnhvực, dưới nhiềuhình thức, đã và đang góp phần không nhỏ tạo dựng sự ổn định và phát triển đấtnước, thông qua thúc đẩy hoạt động trên một số lĩnh vực như:xóađóigiảmnghèo,bảovệmôitrường,cungcấpcácdịchvụthiếtyếutạicộng đồng, tham giatích cực vào việc thực hành dân chủ từ cấp trung ương đến địa phương…Tuynhiên,vịthếpháplývàvaitròxãhộicủatổchứcphilợinhuận
tạiViệtNamchưađượcđánhgiácao,dẫntớisựđónggópcủacáctổchứcnày
Trang 23với các chính sách phát triển, giám sát hoạt động của doanh nghiệp và chínhquyền còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng ở cấp địa phương.
Sự gia tăng của các tổ chức phi lợi nhuận trong một xã hội đang trên conđường hội nhập và hiện đại hóa như Việt Nam là rất đáng chú ý Tuy nhiên,con số thống kê về các tổ chức này chưa đầy đủ và cập nhật Theo số liệu của
cơ quan chức năng, vào năm 2010cảnước có 258 tổ chức phi lợi nhuận, phichính phủ trong nước đăng ký ở cấp Trung ương, gần 2000 hội hoạt động ởcác tỉnh, thành phố và hàng vạn các chi hội hoạt động ở huyện, xã, phường,
cơ sở (trích Thời báo kinhtếSài Gòn 23/7/2015) Năm 2016 đã có hơn 500hội cấp Trung ương và cấp tỉnh hoạt động, 10.000 hội cấp huyện, xã; 1800 tổchức phi chính phủ về khoa học ngoài cônglập,bảo vệ môi trường, ytế,giáodục; 150 hiệp hội ngành nghề; khoảng vài trăm loại hình quỹ các loại Bathành phố lớn của Việt Nam là thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng lầnlượt có hơn 500 hội, gần 600 hội và 445 hội Những tổ chức này thường hìnhthành dưới tên gọi các Hội (Hội Khoa học kỹ thuật, Hội Nghề nghiệp, HộiHữu nghị, Hội từ thiện nhân đạo, Hội theo giới, tuổi, sở thích, đồng môn);các loại Quỹ (xóa đói nghèo,hỗtrợ người tàn tật, tài năng trẻ) Riêng các Hội
từ thiện, nhân đạo cũng đã có hàng trăm,hoạtđộng trên nhiều lĩnh vực khácnhau và thuộc các tổ chức xã hội, tôn giáo Các tổ chức phi lợi nhuận nói trên
có vai trò quan trọng trong phát triển xã hội, tăng cường đoàn kết và đồngthuận xã hội như được phân tích trong kết quả của luậná n
Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến năm 2022, đã có khoảng 500 tổchứcphilợinhuậnquốctếhoạtđộngtạiViệtNam[54].Hàngnăm,cáctổchức này hỗ trợ chokhoảng 3.000 chương trình thông qua chương trình hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếpqua các khoản viện trợ Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ quốc tế được triểnkhai trong nhiều lĩnh vựcmàViệt Nam cónhucầu hợp tác như y tế, giáo dục, pháttriển kinh tế, giải quyết các vấn đề xãhội,phòngchốngthiêntaivàbiếnđổikhíhậu,bảovệmôitrường Cáchoạtđộng
Trang 24này góp phần nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ và người dân vùng/địaphươnghưởnglợihoạtđộng,hỗtrợcácmôhìnhchuyểngiaokỹthuậttiêntiến, thúc đẩy hiểubiết và quan hệ giữa nhân dân Việt Nam với bạn bè quốc tế[13, tr.42-44].
Đếnnay,đãcókhánhiềucáctổchứcphilợinhuậnquốctếcómặtởViệt Nam.Trong đó, tiểu biểu như Oxfam là tổ chức quốc tế chuyên về hoạt động xóa đóigiảm nghèo, giải quyết bất bình đẳng và trách nhiệm giải trình Tổ chức Dân sốthế giới (WPF) xác định mục đích của tổ chức là bảo vệ quyền chăm sóc sứckhỏe sinh sản, sức khỏe tình dục Quỹ bảo vệ Thiên nhiên thếgiới(WWF)làtổchứcphichínhphủhoạtđộngtheonguyêntắc philợinhuận nhằm bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tổ chức cứu trợ trẻ em (SC) và Tổchức Sức khỏe gia đình (FHI) tập trung hoạt động vào mục tiêunângcaosứckhỏevàchấtlượngcuộcsống.Nhìnchung,mỗitổchứccónhững
đặctrưngvàmụctiêuriêngsongđasốcáctổchứcphilợinhuậntậptrungvào
lĩnhvựcpháttriểnkinhtế,xóađóigiảmnghèo,phòngchốngthiêntaivàcung cấp cácdịch vụ xã hội cơbản
Tuy nhiên, trong nhiều năm trở lại đây, các tổ chức phi lợi nhuận có xuhướng thay đổi phương thức hỗ trợ khi tỷ lệ nghèo giảm nhanh từ sau năm
2015, và Việt Nam đã gia nhập nhóm các nước có thu nhập trung bình Mụctiêu xóa đói giảm nghèo tuy quan trọng nhưng không còn cấp bách như trướcđối với cac tổ chức này Đồng thời Việt Nam cũng có thêm các nguồn lực nộitại để đầu tư cho giảm nghèo bền vững Có thể kể ra các loại hình tổ chức philợi nhuận nước ngoài ở Việt Nam như các Quỹ chủ yếu hoạt động trong lĩnhvựckiếntrúcthượngtầngvănhóa,giáodục,đàotạo,pháttriểnconngười,bảo
vệmôitrường,…Cáctổchứcphilợinhuậnquốctếhoạtđộngphốihợpnguồn lực vớinhau để triển khai các dự án phù hợp với mục đích, chiến lược hoạt động tại cácđịa phương Oxfam, Save the Children, tổ chức CARE, ActionAid,BorderlessPhysicians,…lànhữngtổchứcthuộcnhómnày.Ngoàira,còn
Trang 25có các tổ chức quốc tế có nguồn gốc tôn giáo hoạt động trên các lĩnh vực cứutrợnhânđạo,từthiện,hỗtrợcácnhómyếuthếnhưCaritas,ChurchRelief,hoạt
độngtrênquymôtoàncầu,châuÁvàkhuvựcĐôngNamÁ(trongđócóViệt Nam)
Từ cuối những năm 1990 đến nay, đa số các tổ chức phi chính phủ nướcngoài tại Việt Nam tiến hành các hoạt động mang định hướng phát triển bềnvững,khôngchỉkinhtếmàcảtronglĩnhvựcytế,xãhội,giáodục,bảovệmôi trường…Hầu hết các khoản viện trợ và chương trình, dự án tập trung cho cáchoạtđộngnày.Việntrợphichínhphủcóđặcđiểmkhônghoànlạivàhiệuquả khi nguồnlực được đưa tới những cộng đồng nghèo, hộ gia đình nghèo nhất, và vào thờiđiểm khó khăn nhất Sự hỗ trợ này đáp ứng kịp thời nhu cầu của một bộ phậnnhân dân và giải quyết được một số vấn đề kinh tế, xã hội ở cấp cơ sở trong khingân sách nhà nước chưa đủ để giải quyết hiệu quả Đây cũng là xu hướng đachủ thể trong mối quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội nếu được xử lýđúng đắn sẽ cho phép phát huy hiệu quả vai trò của từng chủ thể, có tác dụng bổsung lợi thế, bù đắp sự thiếu hụt và cùng nhau thúc đẩy xã hội pháttriển
1.2 Các nghiên cứu lý luận về tổ chức phi lợi nhuận
Nghiêncứulýluậnvềtổchứcphilợinhuậncólịchsửlâudài,nhưnggần
đâyđượcquantâmnhiềutrongbốicảnhthếgiớicónhiềubiếnđộngkhólường Dưới tác độngcủa cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phương thức sản xuất cũng như cáchthứcmàcác chính phủ quản lý sự phát triển kinh tế và xãhộicónhiềuthayđổisâusắc.Weisbrod(1988)[121]chorằngcảnhànướcvà doanhnghiệp đều không khắc phục được những “khuyết tật của thị trường” Doanhnghiệp do mục tiêu lợi nhuận nên chỉ làm khi có lợi nhuận và khôngđápứngnhucầungườidânnếulợinhuậnkhôngđượcthuvề.Nhànướccóthể
phầnnàokhắcphụcđượckhuyếttậtnàythôngquađầutưcông,thuthuếvà
Trang 26phânphốilạinguồnlực,songnhànướckhôngcókhảnănggiámsáthoạtđộng của khu vực
tư nhân cũng như không đáp ứng được hết các nhu cầu đặc thù của các nhóm dân
cư, nhất là ở cấp địa phương, cộng đồng Chính vì vậy, các tổ chức phi lợi nhuậnthường được gọi là “khu vực thứ ba”, nhằm phân biệtvớikhuvựcthứnhấtlànhànước,vàkhuvựcthứhailàdoanhnghiệp,tổchức
vìlợinhuận.TheoWeisbrodkhuyếncáorằngnhànướcnênkhuyếnkhíchcác
tổchứcphilợinhuậnởcáclĩnhvựccóvaitròcungcấphànghóa/dịchvụcông ích và hạnchế chúng ở các hoạt động không liên quan tới hàng hóa/dịch vụ công cho xã hội,ngườidân
Quan điểm này được nhiều học giả chia sẻ, đồng tình khi có khá nhiềucác công trình nghiên cứu do các tác giả châu Âu, Hoa Kỳ, Nga, Trung Quốc,NhậtBản,cácnướcĐôngNamÁthựchiệnvềcáctổchứcxãhội,trongđócó
thểkểđếncáccôngtrìnhnghiêncứucủaHannvàElizabethDunn-Khámphá
xãhộidânsự[109];Tổchứcxãhộitrongquátrìnhdânchủhóa(2004)–Peter Burnell vàPeter Calvert [113]; Tổ chức xã hội và phát triển (2004) – Jude Howell [103]; Tổchức xã hội ở Châu Á - David C.Schak và Wayne Hudson [96]; Tổ chức xã hội ởĐông Nam Á - Hock Guaan Lee [101]; Lê Thị Thanh Hương (2009)[48].Cùngvớiđó,đãcónhiềubáocáo,chuyênkhảoquốctếvề vai trò của các tổ chức philợi nhuận, sự phát triển của các tổ chức này, và khung chính sách pháp luật liênquan Nhìn chung, tuy có những tên gọi khácnhaunhưngyếutố“philợinhuận”luônlàmẫusốchungcủatấtcảcáctổchức philợinhuận
Cácmôhình tổ chức phi lợi nhuận/tổ chức phi chính phủ/tổ chức xãhội/hiệphộirađờivàpháttriểntừlâutrênthếgiới,songởViệtNamcácnghiên cứu về tổ chứcphi lợi nhuận vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ Chủ đề này hiếm thấy có trong cácluận án, luận văn, bài tạp chí, sách tham khảo và, các kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa họctrong nước Chủ đề nghiên cứu về tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam được bước đầu quantâm vào giai đoạn1990-
Trang 271996, trong đó một số công trình nghiên cứu đề cập đến các tổ chức xã hội tựnguyện ở Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Thanh năm 1993 và năm 1996 đãcông bố một số công trình về tổ chức phi lợi nhuận quốc tế, trong đó bàn đếncác hoạt động của tổ chức này ở Việt Nam Nguyễn Khắc Mai (1996) trongcông trình “Vị trí, vai trò của hiệp hội quần chúng ở nước ta” [51] (dẫn lại từBùiThếCường,2005)[6]lànhữngnghiêncứuđầutiênbànvềtổchứcphilợi nhuận ởnướcta.
Các nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo tập trung tìm hiểu các tổ chứcxãhộingoàinhànước,sửdụngcácthuậtngữ“tổchứcxãhội”hay“tổchứcxã hội” hoặc “tổchức phi chính phủ” Nhìn chung, các nghiên cứu này tập trung vào nghiên cứukhái niệm và lý thuyết liên quan đến các tổ chức này Tác giả Đinh Công Tuấnxem “tổ chức xã hội là tập hợp tự nguyện của bất kỳ một cá nhân hoặc một nhómliên kết với nhau để tạo ra những ảnh hưởng với mụcđíchthúcđẩysựthayđổitíchcực,làmchoxãhộitốtđẹphơn”[84,tr.7].Trong khi đó, ThangMinh Phúc và Nguyễn Minh Phương lại xem “tổ chức xã hội”tươngđươngnhư“tổchứcphichínhphủ”[61,tr.39].Cáctácgiảđềuxácđịnh các tổ chức
xã hội ở Việt Nam có những đặc trưng cơ bản: (1) là tổ chức phi nhànước,(2)cótínhtựnguyện,(3)hoạtđộngkhôngnhằmmụctiêulợinhuận,
(4)tựquản,(5)quanhệvớicáctổchứckháctheochiềungang,khôngtheochiềudọc,và(6)đặtdướisựlãnhđạocủaĐảngCộngsảnViệtNamvàtíchcực phối hợp hoạtđộng với Nhà nước[14],[62].Có thể nói, cácn g h i ê n cứunày cho rằng những
tiêu chí chính để nhận diện và xác định tổ chứcxãhộicụthểlà:tựnguyện,tựquản,tựtrangtrảikinhphí,hoạtđộngvìmụcđíchphilợinhuận
.Ngô Văn Thảo (2016) [74], Trần Thị Thiên Hương (2005) cho rằng tổchức xã hội không thuộc khu vực Nhà nước, mang tính tự nguyện và khôngđịnhhướnglợinhuận.Cáctácgiảnàycoiđâylàthuộctínhcủacáctổchứcphi chính phủ, tổ
Trang 28chức phi lợi nhuận và gơimởmột cách nhìn tổng quan về cáctổ chức tổ chức phi lợinhuận trong khuôn khổ pháplý.
Trang 29Một số công trình nghiên cứu khác của Đặng Ngọc Dinh (2013); ĐinhThị Thúy Hằng (2013);Irene Norlund, Đặng Ngọc Dinh và cộng sự (2005,2006) [49] đi sâu phân tích vai trò và chức năng của các tổ chức phi lợi nhuận
ở Việt Nam như: (1) là cầu nối các cá nhân với nhà nước; (2) tham gia hoạchđịnh và phối hợp với chính quyền thực hiện các chủ trương, chính sách củaNhà nước; (3) phản biện xã hội và giám sát hoạt động của đội ngũ công chứcnhà nước; (4) góp phần phát huy các nguồn lực nhằm thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Đồng thời, cáctác giả này cũng đề xuất và luận giải một số định hướng, giải pháp nhằm thúcđẩy sự phát triển của tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam
SaukhiLuậtDoanhnghiệpđượcbanhànhlầnđầutiên (2014)ởnướcta, cácdoanh nghiệp xã hội được chính thức công nhận là một loại hình tổ chứchoạtđộngtheonguyêntắcphilợinhuậnvàbướcđầuđãhoạtđộngởViệtNam
Tuynhiên,cầnphânbiệtgiữaloạihìnhdoanhnghiệpxãhộivớidoanhnghiệp truyềnthống ở nước ta bởi định hướng phi lợi nhuận Đáng lưu ý, các tổ chứcxãhộicókhảnăngchuyểnđổithànhcácdoanhnghiệpxãhộiđểtồntạivàphát triển Nhữngkhó khăn hạn chế của các doanh nghiệp xã hội hiện nay là thiếutínhổnđịnh,phụthuộcvàodoanhsốthuđượctừkinhdoanh,sảnxuấtvàtỷlệ
đónggóplợinhuậndànhchopháttriểnxãhội.Trongbốicảnhkinhdoanhkhó khăn, suythoái kinh tế toàn cầu thì các doanh nghiệp xã hội ở nước ta chưa thực sự có điều kiện
để phát triển ổn định về số lượng và quy mô, mặc dù đã được quy định trong luậtDoanh nghiệp Tuy nhiên, mô hình doanh nghiệp xã hội là một hướng đi mới ở ViệtNam trong thời giantới
1.3 Các nghiên cứu về vai trò của tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng ở nông thôn
Thông qua các hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng ở nông thôn, các
tổ chức phi lợi nhuận đã thể hiện được vai trò của mình như: tài chính vi mô,đổi mới kỹ thuật, tập huấn và đào tạo phương pháp, hỗ trợ giảm nghèo… Bên
Trang 30cạnh đó, các tổ chức này còn giữ vai trò là người triển khai hay là người đồnghành trong các hoạt động phát triển ở nông thôn Có thể đơn cử hoạt động hỗtrợ xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Quảng Trị, tổ chức Plan International đã tiếnhành khảo sát, đánh giá và bắt đầu chương trình hợp tác với huyện Gio Linh,Quảng Trị từ năm 1996 cho đến nay Với sự phối hợp, vào cuộc của lãnh đạocáccấptỉnh,huyệnvàxã,nhiềuchươngtrìnhhợptácpháttriểncủaPlanhướng đến các cộngđồng nghèo, hộ gia đình và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cácnhómđốitượngdễbịtổnthương,khuyếnkhíchsựthamgia,đónggópvàquản
lýthựchiệncácsángkiếnpháttriển,chủđộnggiảiquyếtcácvấnđềkhókhăn của chínhmình, qua đó lồng ghép các sáng kiến, những cách làm hay vào các chươngtrình phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương và chương trình 135 theo hướngbềnvững
Nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến vai trò xã hội hóa các hoạtđộng quản lý phát triển xã hội trên các lĩnh vực dân số, laođộng,việclàm,giáodục,bảovệphụnữ,trẻem,đảmbảoansinhxãhội,anninhantoàntrậttựvàứngphó biến đổikhíhậu…Một số lĩnh vực này đã có sự tham gia của các tổ chức phi lợi nhuậntrong nước Một trong những vai trò quan trọngmàcác tổ chức phi lợi nhuậnđược chính quyền địa phương và người dân thừa nhận là phối hợp giải quyếtcác vấn đề của cộng đồng Nghiên cứu của tổ chức ISEE Việt Nam (2015) về
“Nhận thức của người dân về hoạt động từ thiện và khả năng gâyquỹcủatổchứcphichínhphủởViệtNam”chothấy,cáctổchứcphilợinhuận có thể kêu gọiđóng góp, gây quỹ từ thiện nhằm hướng đến giúp đỡ những người có hoàn cảnh khókhăn Việc sử dụng các nguồn lực sắn có hoặc có thể huy động được trong cộng đồng
để hỗ trợ các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn đã giúp giải quyết hiệu quả các khókhăn về vật chất, sinh kế của người dân nông thôn, đồng thời trở thành một trongnhững động lực thúc đẩy các hộ gia đình quyết tâm vươn lên thoát nghèo, cải thiệncuộc sống [13,tr.44]
Trang 31Các tổ chức phi lợi nhuận thường ưu tiên hoạt động mang tính cộngđồng Bằng cách này hay cách khác, các tổ chức này có thể chấp nhận nhữngchiphílớnđểđổilạinhữnggiátrịchung,xâydựngmộtmôitrườnglànhmạnh,
côngbằngchocáccánhânvàmọithànhviêncủacộngđồng,làmcầunốigiữa các nhóm
và giai tầng xã hội Đặc điểm của tổ chức phi lợi nhuận qua các nghiên cứu có sựthống nhất về cơ bản ở những điểmsau:
Thứ nhất: tổ chức phi lợi nhuận được hình thành và hoạt động trên cơ
sở tự nguyện, cùng chung lợi ích cho những giá trị chung nhất định của cộngđồng và người dân
Thứhai:tổchứcphilợinhuậnnhằmcungcấpcácchươngtrình,dịchvụ cho lợi ích
cộngđồng
Thứ ba: những chương trình dịch vụ này không được cung cấp bởi nhà
nước hoặc tư nhân
Thứ tư: tổ chức phi lợi nhuận có thể tạo ra lợi nhuận nhưng không đem
lợi nhuận đó chia cho các cá nhân hoặc nhà đầu tư và các thành viên mà để
sử dụng cho các hoạt động tiếp theo vì mục đích phát triển xã hội
Cáctổchứcphilợinhuậnđượclậpradosángkiếnvàdosựtựnguyện của ngườidân nhằm mục đích phục vụ lợi ích chung của cộng đồng, thúc đẩyđoànkếtvàpháttriểnxãhộibềnvững.Hoạtđộngcủacáctổchứcphilợinhuận tạo ra môi trườnglành mạnh cho sự phát triển cộng đồng để đạt tới những giátrịcaoquýmàconngườihướngtớinhưtựdo,bìnhđẳng,bácái,dânchủ,hạnh phúc Các tổchức phi lợi nhuận quốc tế có vai trò như một trụ cột quan trọng với nguồn lực hỗ trợlớn, quymôhoạt động rộng khắp ở khu vực nông thôn của quốc gia Phát triểnnông thôn được thúc đẩy bằng các hoạt động hỗ trợ giáo dục, nâng cấptrường học, xây dựng khu nhà ở cho giáo viên, hỗ trợ học phí cho học sinhnghèo xuất sắc, cấp đồng phục cho học sinh Phát triển nông thôn nhằm mụcđích cải thiện mức sống của người dân Các tổ chức phi lợi nhuận còn cungcấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe và thúc đẩy sự tham gia của người dân địaphương vào lập kế hoạch phát triển y tế theo phương thứcphân
Trang 32cấp và tự rèn luyện chăm sóc sức khỏe ngay tại gia đình và cộng đồng Các tổchức phi lợi nhuận ở cộng đồng nông thôn còn tập trung cung cấp các dịch vụ
xã hội và huy động nguồn lực [107]
Ởnhiềuquốcgia,cáctổchứcphilợinhuậntrởthànhmộtđốitácquan
trọngtrongquátrìnhpháttriển.Tuynguồnlựchạnchếnhưngcáctổchứcnày
đãhỗtrợcáccộngđồngnôngthônxâydựngcácdựánthiếtyếuvớichiphítối thiểu [106].Cải thiện cơ sở hạ tầng và tiếp cận các dịch vụ thiết yếu là một mục tiêu quantrọng của các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển cộng đồng bằng việc hỗ trợxây dựng cơ sở hạ tầng như cầu đường, hệ thống cấp thoát nước, giao thông, chấtđốt; thực hiện các chương trình phát triển chăn nuôi, trồng trọt, trao quyền kinh tếcho phụ nữ, cho vay vốn, tổ chức các chươngtrìnhgiáodụcvàphổbiếnkiếnthức,thôngtinchongườidânnôngthôn[102]
Thông qua các hoạt động kể trên, nhiều tổ chức phi lợi nhuận đã tiếpcận được hộ nghèo, dễ bị tổn thương nhất là ở những khu vực khó tiếp cận,chứng minh được hiệu quả hơn so với các chủ thể nhà nước và tư nhân trongviệc cung cấp các dịch vụ cơ bản Nhiều tổ chức phi lợi nhuận bổ sung nguồnlực làm cho quá trình phát triển có trách nhiệm hơn, minh bạch và có sự thamgia, kết nối chặt chẽ của cộng đồng Các tổ chức phi lợi nhuận còn cải thiệnsinh kế thông qua các khoản vay tín dụng, tạo cơ hội việc làm, cung cấp câygiống, con giống để tăng năng suất
Tạicácnướccónềndânchủpháttriển,cáctổchứcphilợinhuậnđóng một vai tròquan trọng khi buộc chính quyền, các tổ chức, cá nhân quyền lựcphảichịutráchnhiệmgiảitrình,đảmbảorằngmọingườiđềucótiếngnóitrong
cácquyếtđịnhcóảnhhưởngđếncuộcsốngcủachínhhọ.Cáctổchứcnàycòn đóng vai tròtrung gian hòa giải giữa người dân và chính quyền khi nảy sinh các xung đột, mâuthuẫn, là chủ thể hỗ trợ phát triển xã hội [122] Tuy nhiên,sovớicáccơquanchínhphủ,cáctổchứcphilợinhuậncónhiềuthuậnlợikhi làm việc ởkhu vực nông thôn bởi đặc tính linh hoạt và gần gũi với người dân hơn Dịch vụ
xã hội là một phần không thể thiếu ở mọi quốc gia Song, cácchươngtrìnhcủachínhphủkhôngthểbaophủđượctấtcảcáccộngđồngcũng
nhưcungcấpđầyđủcácdịchvụcơbảnchongườidân.Cáctổchứcphilợi
Trang 33nhuận trở nên hiệu quả hơn khi có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng địaphương Không bị thúc đẩy bởi lợi nhuận và chi phối bởi lợi ich nhóm, các tổchức phi lợi nhuận hỗ trợ phát triển với chi phí thấp hơn, kịp thời hơn và cóthể huy động các nguồn lực tài chính dễ dàng hơn để hỗ trợ cho cộng đồng.
Các tổ chức phi lợi nhuận đóng vai trò quan trọng trong xã hội bằngcách cải thiện cuộc sống của người khác và lợi ích chung Họ thường đi đầutrong thay đổi xã hội và cung cấp các dịch vụ rất cần thiết cho những nhómyếu tế, dễ bị tổn thương nhất Lấy ví dụ, Tầm nhìn Thế giới (World VisionInternational)làmộttổchứcphichínhphủ,philợinhuậnhoạtđộngtạihơn15
quốcgiathếgiới.Đượcthànhlậpvàonăm1950,WVItậptrungvàocácdựán giúp cộngđồng giải quyết căn nguyên của nghèo đói, thúc đẩy phúc lợi của người dân và xâydựng cácmôhình hợp tác [123] WVZ đặt ưu tiên cao nhất cho các chươngtrình giúp giảm thiểu sự tổn thương, nâng cao năng lực và tạocơhộichonhữngngườinghèonhấttrongsốnhữngngườinghèotrongcáclĩnh vực giáo dụcchính thức và phi chính thức; chăm sóc và bảo vệ trẻ em; thúc đẩy phúc lợi của ngườidân nông thôn; cung cấp nước sạch; bảo đảm an ninhlươngthực;cáchoạtđộngtạothunhập,dinhdưỡng,sứckhỏevàphụchồichức năng; phòngngừa, phòng chống HIV/AIDS, cứu trợ thiên tai[123]
ỞViệtNam,hoạtđộngcủacáctổchứcphilợinhuậnkháđadạng,song
tậptrungvàomộtsốlĩnhvựcchínhnhư:cứutrợthiêntai,từthiện,tìnhthương,
pháttriểngiáodục,khámchữabệnh,hỗtrợcộngđồnggiảmnghèo,bảovệmôi trường, phòngchống HIV/AIDS, ứng phó với biến đổi khí hậu… Trong khiđócáclĩnhvựcnhưquyềnconngười,chốngbạohànhgiađình,bìnhđẳnggiới chiếm tỷ lệthấp Điều này xuất phát từ nhu cầu thực tế của các địa phươngcũngnhưquyếtđịnhcấpphépvàphêduyệtlĩnhvựchoạtđộngcủachínhquyền các cấp đối với
tổ chức phi lợi nhuận Có thể tóm tắt các vai trò chính của các tổ chức phi lợi nhuận ở nước
ta nhưsau:
+Vaitròhỗtrợtàichính:T í n h đếncuốinăm2016ViệtNamcókhoảng
1.200tổchứcphichínhphủ,philợinhuậnquốctếđanghoạtđộngtrongđócó tới 76,1%các tổ chức có chức năng hỗ trợ tài chính, hơn 58,2% có vai trò hỗtrợkỹthuật.SaukhiViệtNamtrởthànhquốcgiacóthunhậptrungbìnhthì
Trang 34nhiều tổ chức và dự án quốc tế rút dần các hoạt động ở nước ta Tính đến năm
2018, chỉ còn khoảng 479 tổ chức với mức hỗ trợ tài chính là 3,7 tỷ USD ởViệtNam[5].Sựsụtgiảmnàygâyảnhhưởngkhôngnhỏđếnsựhỗtrợvàhoạt động của các
tổ chức phi lợi nhuận, đặc biệt trong các dự án giảm nghèo và phòng chốngHIV/AIDS ở Việt Nam Sau khi kết thúc, cá dự án này không còn hoạt động tại cácđịa phương, thiếu sự giám sát của chương trình nên dẫnđếnkếtquảthiếubềnvững.Sựphụthuộcvàonguồntàitrợvàkhôngchủđộng của cộngđồng, người dân khiến cho hiệu quả hỗ trợ chỉ mang tính thờiđiểm
+Vaitròhỗtrợcộngđồngđượccáctổchứcphilợinhuậnquantâmvà
tíchcựcvậnđộng,thamgianhằmtạoranhữngthayđổi,bảovệlợiíchvàtiếp cận cácdịch vụ cơ bản tại cộng đồng Phần lớn các tổ chức này chọn phương thức hỗtrợ người nghèo về vốn, kinh nghiệm, kiến thức giảm nghèo, cứu trợ nhânđạo trong những tình huống thiên tai, bão lũ, tham gia xây dựng hạ tầngnông thôn, đảm bảo an sinh và trợ giúp xã hội, phát triển vùng sâu, vùng xa,vùngdântộcthiểusố,…ĐâylànhữnglĩnhvựcđượcđầutưnhiềunhấtởViệt Nam hiệnnay Một số hoạt động cụ thể được ghi nhận qua khảo sát của đề tài như hoạtđộng của Trung tâm vì sự Phát triển bền vững miền núi nhằm mục đích giảmnghèo và vận động người dân học chữ Thái; Tổ chức Mạng lưới Sông ngòi ViệtNam nhằm nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề môi trường, nguồnnước sông Mê Kông, ứng phó với tác động tiêu cực của biếnđổikhíhậuởkhuvựcĐồngbằngsốngCửuLong.ViệnKinhtế-Xãhội-Môi
trườngđiđầuđấutranhchoquyềncủangườiđồngtính,songtính,chuyểngiới ở Việt Nam;
Dự án xây dựng trường học và chiếu sang đường thôn các xã tạiTuyênQuang,dựánxâydựngthưviệnvà nhàtrẻtạiNamĐịnh,v.v…Nhữngmôhìnhhoạt động nói trên cho thấy vai trò đa dạng của các tổ chức phi lợi nhuậntrong phát triển xã hội ở ViệtNam
Cùng với chính quyền cấp cơ sở, các tổ chức phi lợi nhuận đang chungtay hỗ trợ cộng đồng dân cư, giúp các nhóm yếu thế vượt qua khó khăn, tháchthức, trợ giúp nhóm yếu thế ở cộng đồng nhằm hướng đến mục tiêu phát triểnbền vững và công bằng xã hội Các hoạt động này được chính quyền địaphương đánh giá cao bởi đã góp phần đáng kể trong phát triển cộng đồng và
Trang 35nângcaophúclợichongườidân.Tuynhiên,quakhảosátởcộngđồnghầuhết người dânmới chỉ biết đến các tổ chức phi lợi nhuận thông qua các dự án cụ thể trong khi lại ítbiết đến sứ mệnh của những tổ chức này Một số lĩnh vựcthuhútsựchúýởcộngđồngbaogồmcảithiệnsinhkế,vayvốn,xóađóigiảm nghèo, bảo
vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe,… Những lĩnh vực như bình đẳng giới, bảo vệquyền con người ít được biết đến hơn Về hình thức, hoạtđộngcủacácQuỹ,Dựánpháttriểnđượcbiếtđếnnhiềuhơnlàcáctổchứcphi chính phủ,các hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp xã hội Điều này cho thấy cần tăng cườngnâng cao sự hiểu biết và nhận thức xã hội về các tổ chức phi lợi nhuận để có thểtăng cường vàmởrộng nguồn lực cho phát triển, hướng đến mục tiêu dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh
Cáctổchứcphilợinhuậnquốctếlàmộttrongnhữngkênhhỗtrợngười nghèo vềvốn, kinh nghiệm, kiến thức xóa đói, giảm nghèo mà các chươngtrình,hoạtđộnghỗtrợcủanhànước,donguồnlựccònhạnchế,chưabaoquát hết được Ởnhiều địa phương, các tổ chức phi lợi nhuận còn thể hiện vai trò cứu trợ nhân đạotrong những tình huống thiên tai, bão lũ, thực hiện cung cấptíndụng,tàichínhvimôhoặcđầutưxâydựngkếtcấuhạtầngkinhtế-xãhội ở nông thôn
Cụ thể, giai đoạn 1996 - 2008, các tổ chức phi lợi nhuận đã hoạt động hiệu quảgóp phần vào công cuộc giảm nghèo và phát triển bền vững, nhất là trong lĩnhvực nông-lâm nghiệp, bảo vệ môi trường, phát triển cộng đồng, hỗ trợ các nhuyếu phẩm [38, tr.58-59] Có thể thấy, vốn tài trợ của cáctổchứcphichínhphủquốctếtrởthànhmộttrongnhữngnguồnlựcchođầutư phát triển;giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy công bằng và phát triển
xã hội trong các lĩnh vực như y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, giải quyết các vấn
đề xã hội, bất bình đẳng giới,… Các hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận có vaitrò tích cực trong việc cải thiện, bảo vệ môi trường, sử dụng bền vững tài nguyênthiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã, đa dạng sinh học, phòng ngừa và thích ứng
phântíchvàđánhgiádựatrêncơsởkhoahọcvàthựctiễnvềvốnviệntrợcủa các tổ chứcphi lợi nhuận quốc tế đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, trong đó cóphát triển cộng đồng ở nôngthôn
Trang 36+ Vai trò giảm nghèo bền vững được xem là một trong những lĩnh vựctrọngtâmtrongcáchoạtđộnghỗtrợcủatổchứcphilợinhuận.TạitỉnhTuyên Quang chothấy, với sự hỗ trợ của các tổ chức phi lợi nhuận, chính quyền và người dân địaphương đã nỗ lực và đạt được kết quả đáng khích lệ trong giảm nghèo Tỷ lệ hộkhá gia tăng, không còn hộ thiếu ăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo giảm, trình độvăn hóa, năng lực áp dụng các kiến thức kỹ thuật được nâng cao, lương thực vàgia súc của các hộ gia đình nhiều hơn, nhà cửa và tài sản được cải thiện Cùng với
đó, việc hỗ trợ của các tổ chức phi lợi nhuậncòn góp phần cải thiện sức khỏe của người dân, đặc biệt làphụ nữ và trẻ em Các chươngtrìnhtrợgiúpthườngxuyênvàđộtxuấtđốivớinhữnghộcóhoàncảnhkhó khăn, các hộ gia đình chính sách được triển khai tương đối tốt và công khai, minhbạch tại nhiều địa phương[1]
Tiếp đến, các tổ chức phi lời nhuận còn có vai trò chiasẻkinh nghiệm,nângcaonănglựcvàphươngphápxâydựngchươngtrìnhquốcgia,chínhsách cho nhữngvấn đề liên quan Tổ chức Oxfam đã đóng góp trực tiếp vào việc xây dựng các chươngtrình 135 của Ủy ban Dân tộc và chính sách trợ cấp xã hội của Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hội giai đoạn đầu tiên Trong nhữngnăm1990,cáctổchứcphilợinhuậnđãthamgiavàoviệcxâydựngluậtphòng chống HIV/AIDS và chăm sóc sức khỏe người dân ở Việt Nam Tổ chức CARE đã tham giaxây dựng chiến lược phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu quốc gia Đây là mộtlĩnh vực quan trọng góp phần thể hiện tiếng nói củacộngđồngvàchophépsựphảnhồicủangườidântrongviệcbanhànhvàthực
hiệncácchínhsáchpháttriểnởcộngđồng.Điềuquantrọnghơn,vớicácchiến lược hoạtđộng và các hỗ trợ ở nhiều địa phương đã giúp các tổ chức phi lợinhuậncógócnhìntoàndiện,thựctiễnhơn,quađó,cóthểchiasẻkinhnghiệm, phương phápgiúp các cơ quan hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật có cách nhìn thực tế hơn,
và ban hành những chính sách phù hợp hơn với ngườidânđịaphương.Nhiềutổchứcphilợinhuậncóvaitròlàngườitriểnkhaihoặc
đồngtriểnkhaicáchoạtđộnghợptácvớiđốitácđịaphương,hỗtrợngườidân
Trang 37trong cộng đồng kỹ thuật, con giống, cây trồng, sản xuất và kinh doanh.Phương pháp triển khai, kinh nghiệm quản lý và kiến thức, kỹ thuật trong quátrình triển khai hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận đã góp phần quantrọng,đemlạinhữngthànhtựukinhtế-xãhộitrongcôngcuộcpháttriểnvàđổi mới đấtnước.
Nhiều chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ và các Bộngành ban hành có sự tham khảo kinh nghiệm, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật của các
tổ chức phi chính phủ quốc tế, đặc biệt là các chương trình, hoạt động về ansinh xã hội, giảm nghèo bền vững, phát triển vùng sâu, vùng xa, vùng đồngbàodântộc.VídụnhưChươngtrìnhpháttriểnkinhtế-xãhộicácxãđặcbiệt khó khăn(Chương trình 135), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hộivùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Chính sách trợ cấp và cứu trợ xãhội, Chiến lược quốc gia về phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu,v.v…
Ngoàinhữnghoạtđộngđếntừcáctổchứcphilợinhuậnbênngoàicộng đồng,chính trong từng cộng đồng cũng hình thành nên các sáng kiến tại chỗnhằmtăngcườnghỗtrợcủangườidânchochínhngườidântạicộngđồng.Vai trò của các tổchức này tập trung vào truyền thống tương thân, tương ái, giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhautrong lúc gặp khó khăn Trong đại dịch Covid-19, các hoạt động của các tổ chức philợi nhuận, các tổ chức thiện nguyện càng cho thấymộtcáchrõnétvaitròhỗtrợ,giúpđỡtạicộngđồngđốivớinhữngcánhânvà hộ gia đình
có hoàn cảnh khó khăn Tác động tiêu cực của đại dịch sẽ còn lớn hơn nếu nhưkhông có các tổ chức xã hội tự nguyện, các nhà hảo tâm và cáctìnhnguyệnviêntrêntuyếnđầubấtchấpnguyhiểmvàkhókhăn,vấtvảđểhỗ trợ chongười dân ở đô thị, người lao động trong các khu côngnghiệp,…
+ Vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển xã hội và quản lýphát triển xã hội: Có thể nhận thấy, các tổ chức này có vai trò tích cực đối vớiphát triển kinh tế - xã hội Cụ thể như các Hội/Hiệp hội, dưới các hình thức tổ
Trang 38chứcmangtínhchấtxãhộinghềnghiệpvàcáctổnhóm,hợptáctrongsảnxuất nông nghiệp.Các tổ chức này không mang đặc trưng của các tổ chức xã hộithuầntúynhưngtrênthựctếlạihoạtđộngrấtphổbiến,thuhútđôngđảothành
viênthamgiavàcóvaitròtíchcựctrongpháttriểnkinhtếxãhộiởnôngthôn Các tổ chức
xã hội tự nguyện như Hội người cao tuổi, Hội khuyến học, Hội nghề nghiệp, Hộiđồng hương… không chỉ tiến hành các hoạt động thăm hỏi,độngviên,hỗtrợnhữngcánhân,hộgiađình khókhăn,màcòncòngiúpnhau phát triểnkinh tế hộ gia đình, dạy dỗ con cái, xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư,…Hội Khuyến học thường xuyên khen thưởng các cháu học sinh giỏi trong dòng
họ Nội dung khuyến học khá đa dạng như hỗ trợ sách, bút và đồ dùng học tậpcho học sinh nghèo, phát giấy khen và phần thưởng cho các họcsinhcuốinămhọc.Cáchộinghềnghiệpởnôngthônluônchiasẻđiềukiệnvật chất, độngviên tinh thần để cùng nhau phát triển kinh tế hộ gia đình Hội họ là thiết chếtruyền thống có từ rất lâu đời trong xã hội nông thôn Việt Nam,nhấtlàởkhuvựcnôngthônĐồngbằngsôngHồng.Hoạtđộngcủahộihọ,thân tộc mang tính
tự nguyện, được người dân tích cực tham gia nhằm mục đích gắn kết người dân trongcùng một dòng họ Người trong dòng họ có trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau để phát triểnkinh tế hộ gia đình, nuôi dạy con cái Người có điều kiện giúp đỡ những người khó
cácconcháuhoặcđẩymạnhdạynghềđểxâydựngdoanhnghiệpvàpháttriển sản xuấtkinh doanh [57,tr.35-38]
Các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam còn có vai trò trong việc hoạchđịnh và thực thi các chính sách xã hội ở nước ta Các tổ chức phi chính phủđóng vị trí và vai trò quan trọng đối với tiến trình phát triển và hoạch định,thực thi chính sách xã hội không chỉ là quá trình nhận thứcmàcòn là yêu cầumangtínhcấpthiết,đặcbiệtlàđốivớiViệtNam,mộtquốcgiađangpháttriển
rấtcầnhuyđộngcácnguồnlựcquacáctổchứcphilợinhuận.Vìthế,việcthamkhảokinhnghiệmquảnlýcáchội,tổchứcphichínhphủcácnướctrongviệcxây
Trang 39dựng, hoàn thiện cácquy địnhpháp luậtvề tổchứcvàhoạtđộngcủacáchộiởnướctahiệnnaylàrất cần thiết.
+Cáctổchứcphilợinhuậncũngđóngvaitrògiámsátcáchoạtđộngliên quan đếnbảo vệ quyền lợi cho các nhóm yếu thế như người cao tuổi, người khuyết tật, phụ
nữ và trẻ em Theo Đỗ Thị Ngọc Phương, trẻ em cũng là một trong những nhómyếu thế cần nhận được sự trợ giúp [63, tr.86] Công ước quốc tế về quyền trẻ em,được nêu trong điều 45 ghi rõ: “các tổ chức xã hội ở đây được hiểu là các cơ quanchuyên môn, những cơ quan thẩm quyền khác được mời làm cố vấn chuyên môn
để thực hiện Công ước trong các lĩnh vựcthuộcphạmvichứctráchcủanhữngđơnvịnày”.Điềunàylàcơsởđểtạonên hành langpháp lý trong việc tham gia thực hiện và giám sát công ước quốc tế về quyền trẻem
Vai trò của các tổ chức xã hội trong giám sát quyền trẻ em được thể hiệnkhá rõ ràng thông qua: (1) Vận động xây dựng, hoàn thiện, phản biện chínhsách, luật pháp về trẻ em; (2) Theo dõi giám sát, báo cáo việc thực hiện Luật
và các chương trình có liên quan đến trẻ em nhằm thúc đẩy hơn nữa cam kết
và trách nhiệm giải trình của các chủ thể liên quan về thực thi quyền trẻ em;(3) Cung cấp dịch vụ cho trẻ em, đặc biệt là những dịch vụ cho nhóm trẻ emkhó tiếp cận nhất; (4) Nâng cao năng lực (kiến thức, thái độ, hành vi) của xãhội, những người có trách nhiệm với trẻ em về thực hiện quyền trẻ em
Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy vai trò của các tổ chức phi lợinhuận phụ thuộc nhiều vào chính sách và các quy định luật pháp và ứng xửcủa chính phủ Các quy định chính sách không chỉ nhằm hỗ trợ và khuyếnkhích hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận, hạn chế sự vụ lợi, thiếu côngkhaiminhbạchtronghoạtđộngphilợinhuận,màcònnhằmpháthuyđượcvai trò tích cựccủa các tổ chức phi lợi nhuận trong phát triển và quản lý xã hội.Việchạnchếhoạtđộngcủacáctổchứcphilợinhuậncũngnhưkhôngkhuyến
khíchcáctổchứcphilợinhuậnphốihợpvớicácnhàtàitrợquốctếcóthểhạn
Trang 40chế vai trò và những đóng góp tích cực của các tổ chức phi lợi nhuận trongphát triển.
Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđãđánhgiácáckinhnghiệmquốctếvàgợimởvậndụng vào Việt Nam, một số công trình khác lại xem xét tính đặc thù trongnước để có thể phát huy vai trò của các tổ chức phi lợi nhuận sao cho phùhợp với hoàn cảnh, điều kiện nước ta Cụ thể, các công trình nghiên cứu củatác giả: Vũ Thị Thu Hằng (2013) [41], Đoàn Minh Huấn (2016) [43],[Nguyễn Minh Phương (2006) [64], Đinh Công Tuấn (2016) [79], đã tổng kếtvai trò của các tổ chức phi lợi nhuận nhưsau:
Thứ nhất, thông qua các hoạt động của mình, các tổ chức phi lợi nhuận,
phichínhphủthểhiệncácnhucầuxãhộivàcủacộngđồng.Đâylàlợiíchcủa
mỗinhómđượcthểhiệnquamỗihội,mỗitổchức,mỗiquỹxãhộimànóđược
quầnchúngxâydựngvàpháttriển(chẳnghạnnhưLiênhiệpcácHộikhoahọc kỹ thuậtVUSTA đại diện cho giới trí thức, các nhà khoa học; Phòng ThươngmạivàCôngnghiệpVCCIđạidiệnchocácdoanhnghiệp,nhàđầutư,…).Việc tạo điều kiệncho sự hình thành và phát triển các tổ chức phi lợi nhuận sẽgópphần giải quyếtnhững xung đột lợi ích, tránh là nảy sinh các vấn đề xã hội, từ đó đáp ứngnhu cầu phát triển xã hội ở ViệtNam
Thứ hai, các tổ chức phi lợi nhuận góp phần gia tăng sự đoàn kết, tạo sự
đồngthuậnxãhội,vàhìnhthànhmộtmôitrườngxãhộithuậnlợiđểngườidân
cóthểthamgiavàoquátrìnhpháttriển.Nhiềutổchứckhuyếnkhíchvàhưỡng dẫn ngườidân phát huy tài năng, trítuệtham gia tích cực, chủ động vào quá trình này.Trong đó, nổi bật là quá trình hoạch định chính sách, pháp luật; và thực hiệncác chính sách, pháp luật cũng như kiểm tra giám sát việc thực thi luậtpháp
Thứba,cáctổchứcphilợinhuậngópphầncùngNhànướcthựchiệnviệc
cungứngcácdịchvụxãhội,đặcbiệtlànhữngdịchvụcôngmàNhànướchay
khuvựctưnhânlàmkhônghiệuquảhoặckhôngđủcácđiềukiệnđểthựchiện