1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thực tập mầm non giáo án chủ nhiệm mầm non

35 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Loại Quả
Tác giả Nguyễn Thị Ngà
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 55,47 KB

Nội dung

Giáo án thực tập mầm non, giáo án chủ nhiệm mầm non lứa tuổi 56 tuổi. A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày Tạo điều kiện cho trẻ tâm thế thoải mái khi tới trường Rèn luyện cho trẻ thói quen, nề nếp học tập, vệ sinh cá nhân Thông qua các hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ Chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ B. CHUẨN BỊ Phòng học thông thoáng sạch sẽ, chổi, hót rác, khăn lau nhà, đồ chơi, đồ dùng vệ sinh và đồ dùng học tập theo chủ đề, chủ đề nhánh. C. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I. ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG. 1. Đón trẻ Mục đích Tạo cảm giác thoải mái khi đến lớp, đến trường, yêu cô, mến bạn. Biết quan tâm tới người khác. giúp giáo viên nắm được tình hình trẻ, thiết lập mối tương quan và sự an tâm đối với phụ huynh. Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép khi tới lớp: chào cô, chào bạn, chào ông bà, chào bố mẹ… Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Cách tiến hành Trước giờ đón trẻ cô đến lớp trước 25 phút thông thoáng phòng học, chuẩn bị nước uống, nước sinh hoạt và đồ dùng cho các hoạt động trong ngày. Đến giờ đón trẻ: Cô đứng đón trẻ, thái độ vui vẻ niềm nở đón chào trẻ, nhắc trẻ lễ phép chào hỏi phù hợp. Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. Sau đó cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp, không xô đẩy nhau.

Trang 1

Chủ đề : Thực vật

Hoạt động: Khám phá khoa học: “Một số loại quả”

Đối tượng : Lớp MG 5-6 tuổi

- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển cho trẻ kỹ

năng so sánh, phân loại, thảo luận, bàn bạc

- Luyện kỹ năng trải nghiệm và sử dụng một số dụng cụ đơn giản

Trang 2

Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ

- Ti vi, máy vi tính, powerpoint slide

một số loại quả

- Các loại quả: Cam, xoài, dứa

- Nhạc một số bài hát về chủ

điểm: Quả gì, …

- Tâm thế trẻ thoải mái

- Các loại quả: Dứa, xoài, cam

- Máy xay sinh tố, sữa, đường, nước mắm, …

- Các nguyên liệu để làm hoa quả dầm,cam vắt, sinh tố: Dưa đỏ, ổi, dứa, cam,máy vắt cam…

III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1 Ổn định, gây hứng thú (2- 4p)

Xin nhiệt liệt chào mừng các bé lớp MG 5TA4 đến

với chương trình: “Bé yêu khám phá”

- Chương trình: “Bé yêu khám phá” do cô Dịu tổ

chức

- Và đặc biệt đến tham dự chương trình ngày hôm

nay còn có 3 đội chơi:

+ Đội 1: Đội bưởi xanh

+ Đội 2: Đội dưa đỏ

+ Đội 3: Đội xoài mít

Trang 3

+ Phần II: Thử tài cùng bé.

+ Phần III: Trải nghiệm cùng bé yêu

- Cô cùng trẻ hát và vận động: “ Quả” nhạc và lời

của tác giả “Xanh xanh”

+ Cô và các con vừa hát bài gì?

+ Bài hát nói đến gì?

=> Đến với thế giới các loài quả chúng ta sẽ bước

vào phần thi thứ nhất “Cảm nhận của bé”

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Khám phá phân loại: Xoài

-cam - dứa (15- 18p)

2.1.1 Phần thi thứ 1 Cảm nhận của bé.

- Ở phần thi này ban tổ chức đã chuẩn bị 3 hộp quà

tương ứng 3 đội chơi Yêu cầu của ban tổ chức là

các đội chơi phải khám các đặc điểm về cấu tạo,

mùi vị, lợi ích và phân loại theo 2 dấu hiệu của

món quà đó

- Cho trẻ nhận quà về nhóm khám phá

- Cô đi bao quát - khám phá cùng trẻ ?

2.1.2 Phần thi thứ 2: Thử tài cùng bé.

- Các đội nhận được món quà gì?

- Trẻ trả lời các yêu cầu của ban tổ chức:

+ Con có nhận xét gì về cấu tạo các loại quả này?

+ Ai có ý kiến bổ sung?

 Trẻ hát và vận động

 Bài: Quả

- Bài hát nói về cácloài quả

 Trẻ lắng nghe

- Trẻ về 3 nhóm khám phá

-Trẻ trả lời

- Quả xoài có vỏ trơn nhẵn, có 1 hạt,

Trang 4

+ Bạn nào có ý kiến khác?

- 3 loại quả này có mùi như thế nào? vị ra sao?

- Cả ba quả này có lợi ích gì?

+ Để ăn được những quả này chúng ta làm thế nào?

+ Có những cách phân loại nào? Theo dấu hiệu

Theo cách ăn: Cam có thể dùng tay bóc được, dứa

quả cam nhiều hạt,

có múi và tép, quả dứa có các mắt, không có hạt,

- Dứa có mùi thơm, ngọt chua, cam ngọt, xoài ngọt và hơi chua

- Các loại quả này cung cấp nhiều vi

ta min

- Xoài gọt vỏ, dầm hoặc làm sinh tố, cam bóc vỏ ăn hoặc vắt, dứa có thể ăn hoặc nấu canh, xào…

- Theo số hạt: Xoài

có 1 hạt, cam có nhiều hạt, dứa không có hạt Theomúi: Cam có múi

và tép, dứa và xoàikhông có

- Trẻ lắng nghe

Trang 5

và xoài không.

Theo cách chế biến: Dứa có thể nấu canh hoặc xào,

xoài và cam ăn sống

2.1.3 Mở rộng:

+ Ngoài những quả mình vừa khám phá còn có quả

gì nữa?

- Cho trẻ quan sát các loại quả khác

+ Những loại quả này đều có lợi ích chung gì?

+ Thế trước khi ăn chúng mình phải làm gì?

=> Giáo dục: Trước khi ăn chúng mình phải rửa tay

và rửa hoa quả sạch sẽ và biết vứt vỏ và rác đúng

nơi quy định, điều đó đã góp 1 phần trong việc giữ

gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp Đồng thời

phải biết yêu quý và biết ơn những người trồng cây

và biết chăm sóc cây nữa

2.2 Hoạt động 2: Trải nghiệm cùng bé yêu

(8-10p)

- Mỗi loại quả đều có những cách ăn khác nhau Ở

phần này cô dạy lớp mình trải nghiệm chế biến một

số món ăn từ loại quả

+ Ở nhà các con được ăn món gì chế biến từ quả?

=> Cô đã chuẩn bị nhiều nguyên liệu và đồ dùng để

làm sinh tố trái cây, hoa quả dầm, và cam vắt Bạn

nào thích món gì chúng mình về nhóm đó

- Nhóm 1 sinh tố trái cây

- Quả mít, vải, nhãn, hồng, táo, ổi…

- Trẻ quan sát

- Cung cấp nhiều chất vitamin

- Rửa sạch quả, rửatay…

- Trẻ lắng nghe

 Trẻ lắng nghe cáchchơi

 Trẻ hứng trải nghiệm

Trang 7

Trò chơi: Hái hoa dân chủ

Đối tượng : Lớp MG 5-6 tuổi

- Trẻ nhớ tên bài hát “Em yêu cây xanh” và tác giả Hoàng Văn Yến

- Trẻ hiểu được nội dung bài hát: Nói về em bé thích trồng cây xanh, cho bóngmát, sân trường đẹp tươi Cô dạy các em biết yêu cây xanh, có hoa quả chín trêncành

2 Kĩ năng

- Trẻ hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu của bài hát

- Rèn cho trẻ hát rõ lời, đúng nhạc và biểu diễn tự nhiên

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo

vệ cây xanh và bảo vệ môi trường

Trang 8

- Bàn, cây hoa và 1 số bức tranh về nội dung chính của 1 số bài hát về chủ đề.

III Tiến trình hoạt động

- Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện

- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động

- Trẻ chú ý quansát và tròchuyện

- Trẻ lắng nghe

2 Nội

dung

a Dạy hát “Em yêu cây xanh”

* Cô hát mẫu: Lần 1 không nhạc

- Cô vừa hát bài hát có tên là gì?

- 3-4 trẻ trả lời:Hoàng Văn Yến

- Trẻ chú ý lắngnghe

- Trẻ trả lời tươivui nhộn nhịp ạ

- Trẻ hát cùng côtheo các hìnhthức

- Trẻ chú ý lắng

Trang 9

b Nghe hát “lá xanh”

- Cô giới thiệu bài hát “Lá xanh”

- Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc đệm cho trẻ

nghe

+ Cô vừa hát bài hát gì?

+ Giai điệu của bài hát như thế nào?

Cô giảng nội dung bài hát…

- Lần 2: Cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô

- Lần 3 cho trẻ nghe ca sĩ hát

c Trò chơi “Hái hoa dân chủ”

- Cô nêu tên trò chơi

- Cách chơi: Trên bàn cô có cây hoa có rất

nhiều hoa, bên trong mỗi bông hoa có rất

nhiều hình vẽ khác nhau Nhiệm vụ của

chúng mình là sẽ lên hái 1 bông hoa bất kì và

xem bên trong bông hoa đó có vẽ gì thì chúng

mình phải hát bài hát có nội dung về hình vẽ

đó

VD: Bông hoa có vẽ hình các cây thì chúng

mình sẽ phải hát bài hát có nội dung về cây

- Luật chơi

+ Bạn nào hát được và hát đúng thì bạn đó sẽ

được thưởng bức tranh vẽ mà mình đã chọn

Bạn nào chưa hát được thì phải nhảy lò cò

- Cô cho trẻ chơi Khuyến khích động viên

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghecách chơi và luậtchơi

- Trẻ chơi

- Trẻ kiểm tra

Trang 10

- Cô kiểm tra kết quả kết quả cùng cô.

3 Kết

thúc

- Hỏi lại trẻ nội dung hoạt động

- Cô nhận xét và khên động viên, chuyển hoạtđộng

Trang 11

- Phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khéo thông qua vận động ném.

- Rèn luyện sự dẻo dai khéo léo

- Rèn ý thức tổ chức kỷ luật trong khi tập các bài tập

* Thái độ:

- Trẻ hứng thú, thoải mái khi tham gia hoạt động

- Trẻ có tinh thần đoàn kết khi tham gia vào các hoạt động nhóm, tập thể, cá nhân

Trang 12

* Hoạt động 1: Gây hứng thú, khởi động.

Mời các bé cùng tham gia vào “Ngày hội của những chú

mèo”

- Trong ngày hội hôm nay các chú mèo sẽ tham gia vào các

phần thi

- Phần thi 1: Mèo con vui vẻ

- Phần thi 2: Những chú mèo tài năng

- Phần thi 3: Mèo con khéo léo

Cuộc thi bắt đầu: Cho trẻ đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy

chậm theo nhạc bài hát: Chú mèo con

+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai

+ Nhịp 1: Đưa tay trái ra phía trước

+ Nhịp 2: Đưa tay phải ra phía trước

+ Nhịp 3: Hai tay đưa sang ngang

+ Nhịp 4: Đứng thẳng tay thả xuôi theo người

- Động tác 2: Động tác chân 3 lần x 8 nhịp

+ TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi

+ Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu

gối

+ Nhịp 2: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng

+ Nhịp 3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu

gối

+ Nhịp 4: Hạ chân phải xuống, đứng thẳng

- Động tác 3: Động tác lườn 2 lần x 8 nhịp

+ TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi

+ Nhịp 1: Đứng thẳng hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai

+ Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang phải

- Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnhcủa cô

- Trẻ thực hiện bài tập

- Trẻ tập

Trang 13

+ Nhịp 3: Đứng thẳng hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.

b Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay

- Để tham gia thật tốt vào phần thi này các con cùng nhìn cô

thực hiện trước một lượt

+ Lần 1: Cô làm mẫu hoàn chỉnh

+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích: Cô đứng trước vạch

xuất phát tư thế chuẩn bị 2 tay cầm bóng đứng chân trước

chân sau Hai tay cầm bóng đưa vòng từ dưới ở phía trước

lên cao hơi ngả người ra sau dùng sức của thân và tay để

ném bóng đi xa về phía trước

+ Lần 3: Mời trẻ khá lên thực hiện

+ Trẻ thực hiện bài tập:

- Lần lượt bắt đầu từ hai trẻ đầu hàng lên tập đến hết

- Cho trẻ tập theo hình thức thi xem ai khéo (mở nhạc bài

hát: Chú mèo con)

- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ

* Phần thi 3: Mèo con khéo léo

* Trò chơi vận động: Ném vòng vào đích

+ Cách chơi: Chia lớp ra làm 2 đội chơi, 2 đội chơi đứng hai

hàng đối diện nhau Mỗi đội sẽ có 3 đích, và những chiếc

vòng Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 3 bạn đầu hàng sẽ lên cầm

vòng và ném vào đích sao cho vòng mắc vào đích Mỗi bạn

sẽ ném 3 vòng cho một lần chơi, ném xong thì chạy về đập

vào tay 3 bạn tiếp theo và đi về cuối hàng cứ thực hiện như

vậy cho đến bạn cuối cùng Cuối phần thi đội nào ném được

nhiều vòng vào đích hơn sẽ chiến thắng

+ Luật chơi: Khi ném thì ném từng vòng một và hông được

- Trẻ quan sát

cô làm mẫu

-Trẻ tập

- Trẻ cùng cô kiểm tra kết quả

Trang 15

Người soạn: Nguyễn Thị Ngà

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Tuyền

A MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Thực hiện đầy đủ các hoạt động trong ngày

- Tạo điều kiện cho trẻ tâm thế thoải mái khi tới trường

- Rèn luyện cho trẻ thói quen, nề nếp học tập, vệ sinh cá nhân

- Thông qua các hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ

- Chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ

B CHUẨN BỊ

- Phòng học thông thoáng sạch sẽ, chổi, hót rác, khăn lau nhà, đồ chơi, đồ dùng

vệ sinh và đồ dùng học tập theo chủ đề, chủ đề nhánh

C NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

I ĐÓN TRẺ HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép khi tới lớp: chào cô, chào bạn, chào ông bà,chào bố mẹ…

- Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

* Cách tiến hành

- Trước giờ đón trẻ cô đến lớp trước 25 phút thông thoáng phòng học, chuẩn bịnước uống, nước sinh hoạt và đồ dùng cho các hoạt động trong ngày

- Đến giờ đón trẻ: Cô đứng đón trẻ, thái độ vui vẻ niềm nở đón chào trẻ, nhắc trẻ

lễ phép chào hỏi phù hợp Trao đổi phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ Sau

đó cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp, không xô đẩy nhau

Trang 16

2 Chơi, trò chuyện

- Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi và chơi cùng với các bạn

- Trò chuyện về một số loại rau ở địa phương; lợi ích, cách chăm sóc rau

- Nhắc trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã

Tạo hình: Vẽ vườn rau nhà em

Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi

Thời gian: 30-35 phút

III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Hoạt động có mục đích : Quan sát cây xanh

Trò chơi vận động: Bóng tròn to

Chơi theo ý thích với đồ chơi trong sân trường

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được các đặc điểm của cây xanh như: Thân, cành, lá

- Biết được lợi ích của cây như: Cho bóng mát, cảnh đẹp

Trang 17

- Cô chỉ vào từng bộ phận của cây cho trẻ nói ( Gốc, thân, cành…)

- Lá cây xanh có màu gì?

- Trồng cây để làm gì?

- Muốn cây luôn xanh tốt thì phải làm gì?

- Cô khẳng định lại và giáo dục trẻ : Các con phải biết yêu quí và bảo vệ cây không ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành…

2 Trò chơi vận động: Bóng tròn to ( Trò chơi cũ)

- Cô hỏi lại trẻ cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy vào sự hứng thú của trẻ

3.Chơi tự do:

Trang 18

- Cô giới thiệu khu vực chơi của lớp mình, trẻ tự nhận chỗ chơi cô cho trẻ về chỗchơi mình nhận

- Cho trẻ chơi dưới sự dám sát của cô, cô bao quát sử lý các tình huống xảy ra

- Kết thúc cô tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số, cho trẻ nhận xét buổi chơi sau đó đi rửa tay, chuyển hoạt động khác

Trang 19

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Bài hát nói về điều gì?

+ Trong sân trường chúng ta có những loại cây xanh nào?

+ Trồng nhiều cây xanh đem lại lợi ích gì cho chúng ta?

À đúng rồi hiện không khí của chúng ta đang bị ô nhiễm rất nặng vì các khí độc thải ra từ các nhà máy, xe cộ,…vì vậy nên chúng mình phải trồng nhiều cây xanh,chăm sóc và bảo vệ cây để cây cho chúng ta bóng mát, cho ta quả ngọt,cho chúng

ta lấy gỗ và 1 bầu không khí trong lành

* Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi – Thăm dò ý tưởng – Hướng trẻ vào cuộc chơi

+ Ở lớp chúng mình thường ngày thì các con đã được chơi ở những góc nào rồi? (Trẻ trả lời)

Và hôm nay cô sẽ cho chúng ta chơi ở các góc như : Xây dựng, phân vai, thiên nhiên, học tập

+ Các con nhìn xem lớp chúng mình hôm nay có nhiều đồ chơi không?

Trang 20

=> Đúng rồi đấy hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều đồ chơi ở các góc như gócxây dựng, góc phân vai, góc thiên nhiên, góc học tập.

– Bây giờ ở góc xây dựng cô muốn xây công viên cây xanh Muốn xây được công viên cây xanh thì trước hết các con phải xây hàng rào, xây cổng ra vào, bên trong công viên thì có rất nhiều cây xanh, hoa và lối đi lại, trong công viên thì có những hàng ghế đá để khi chúng ta đi dạo chơi sẽ ngồi nghĩ mát khi mệt mỏi, có

đồ chơi để chơi

– Góc phân vai các cô bán hàng phải niềm nở, chào đón khách mua hàng Các cô nội trợ thì nấu những món ăn thật ngon để phục vụ cho những chú công nhân.– Góc thiên nhiên thì các con chăm sóc cây xanh, lấy khăn lau lá cây, nhổ cỏ cho cây, bắt sâu, nhặt lá vàng

– Góc học tập các con phân loại các nhóm rau – củ – quả theo lô tô

– Vậy bây giờ bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng nào?

+ Ai sẽ làm chủ công trình?

– Còn bạn nào thích chơi ở góc phân vai?

– Bạn nào thích chơi ở góc thiên nhiên

– Ai sẽ về góc học tập ngày hôm nay?

=> Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi của mình đã lựa chọn, các con lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quãng ném đồ chơi, đoàn kết chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau để tạo ra sản phẩm cho nhóm của mình ?

* Quá trình chơi

– Cô bao quát trẻ, xử lý các tình huống xẩy ra trong khi chơi

– Hỏi han động viên, khuyến khích trẻ ở các góc chơi

+ Các bác thợ xây đang xây dựng công trình gì vậy? ( Công viên cây xanh)

+ Đây là gì? Có gì ở phía dưới cây đây?

+ Các bác mua cây xanh ở đâu mà đẹp thế, giới thiệu cửa hàng đó cho tôi với nhé?

+ Các bác dự kiến bao giờ thì xong công trình này?

+ Các bác đã gần nghĩ trưa chưa để tôi nhờ cửa hàng cơm mang cơm đến cho các bác ăn trưa?

Trang 21

* Hoạt động 3: Nhận xét quá trình chơi.

– Cô thấy giờ chơi của chúng mình hôm nay chơi rất là ngoan

– Cô đi đến góc phân vai nhận xét góc chơi :

+ Hôm nay các con chế biến được những món ăn gì?

+ Các cô bán hàng bán có đặt hàng không, bán được những loại cây nào?

– Góc thiên nhiên:

+ Các bạn chơi ở góc thiên nhiên lúc nãy giờ làm được những việc gì?

=> À đúng rồi hôm nay cô thấy các con rất là giỏi, bạn nào cũng rất chăm chỉ làmviệc, chăm sóc cây xanh tốt có bóng mát, có không khí trong lành

– Góc học tập:

+ Các con lúc nãy giờ phân loại lô tô được những nhóm rau – củ – quả nào?– Góc xây dựng:

+ Ở góc xây dựng các chú thợ xây đã xây được công trình gì đây?

+ Bác chủ thợ có thể trình bày về công trình này được không?

– Cô khái quát và nhận xét: Cô thấy hôm nay các con chơi ở các góc chơi ngoan

và nhập vai chơi tốt cô tuyên dương cả lớp chúng mình nào

và chỉnh lại trang phục, chải tóc gọn gàng

VI SINH HOẠT CHIỀU

1 Mục đích yêu cầu :

- Trẻ được củng cố kiến thức cũ, làm quen với 1 số kiến thức mới

- Cho đọc bài thơ, nghe truyện trong chủ điểm

Trang 22

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.

- Dạy trẻ tập cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

2 Chuẩn bị :

- Nhạc cụ phách tre, xắc xô

- ĐDĐC: Khối gỗ, bút sáp màu, giấy vẽ…

- Khăn lau bàn, chổi lau nhà, hót rác,…

3 Cách tiến hành:

a Hát : bài hát“Quả gì”; cho trẻ biểu diễn

văn nghệ

- Cho trẻ ngồi thành tổ, mời trẻ cùng hát

- Trẻ thực hiện theo lớp, tố, cá nhân…Nhận xét tuyên dương và sửa sai cho trẻ

4 Cho trẻ chơi ở các góc

- Cho trẻ về các góc, cô giáo hướng dẫn trẻ chơi theo các bước sau:

+ Trò chuyện và thỏa thuận chơi

+ Trẻ chơi: Cô đến góc chơi giúp trẻ trong khi chơi

+ Nhận xét chơi: Cô nhận xết ngay trong quá trình chơi

5 Hoạt động nêu gương:

+ Cô giúp trẻ nhớ lại những hành vi tốt của bạn Có thể để trẻ tự nhận và tự nêunhững ưu điểm của mình Sau đó cho các bạn trong tổ nhận xét

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w