1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8 cánh cửa mở ra thế giới

21 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 8: Cánh Cửa Mở Ra Thế Giới
Tác giả Trần Mạnh Cường
Người hướng dẫn GV: Nguyễn Hữu Sua
Trường học Trường THCS Đức Mỹ
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại khóa học
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

}} PHT số 1 PHT SỐ 1 Đặc điểm văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim Mục đích viết Cung cấp các thông tin về một cuốn sáchhoặc bộ phim, đồng thời trình bày cảm nhận, đá

Trang 1

Bài 8: CÁNH CỬA MỞ RA THẾ GIỚI

Thời gian thực hiện: …… tiếtTiết theo PPCT: … – ……

- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, vai trò của các chi tiết trong việcthể hiện thông tin cơ bản của văn bản [2]

- Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trongmột văn bản cụ thể [3]

- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại [4]

2/ Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển PC yêu nước (yêu di sản, yêu quý sách vàthường xuyên đọc sách)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

- SGK, SGV, tranh ảnh minh họa cho bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu:

- Tạo tâm thế, định hướng chú ý để dẫn dắt học sinh vào bài học

- Xác định được nhiệm vụ học tập trong bài học

b Nội dung:

(1) Nêu tên một cuốn sách hoặc một bộ phim mà em đã từng đọc hoặc xem? Theo

em, vì sao việc một đọc sách, xem một bộ phim được ví như “chuyến du hành vào vùng đất mới”?

(2) Nhiệm vụ học tập chính của các em ở phần Đọc trong bài học này là gì?

c Sản phẩm:

(1) Nêu tên một cuốn sách hoặc một bộ phim mà bản thân đã từng đọc hoặc xem

và lí giải: khi đọc một cuốn sách, xem một bộ phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đât mới; du hành vào tâm hồn con người để hiểu thêm về người khác và bản thân Những cuốn sách, bộ phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.

A ĐỌC

VĂN BẢN 1: CHUYẾN DU HÀNH VỀ TUỔI THƠ

– Trần Mạnh Cường – (Tiết: ………)

Trang 2

d Tổ chức thực hiện:

- Giao nhiệm vụ học tập

- Thực hiện nhiệm vụ

- Báo cáo, thảo luận

- Kết luận, nhận định: GV đánh giá sản phẩm của HS và dẫn dắt vào bài học mới.

2/ Văn bản thông tin giới

thiệu một cuốn sách hoặc

điểm của sa-pô và phương

tiện phi ngôn ngữ.

+ Sa-pô: không bắt buộc,

thường được thể hiện bằng

phương tiện ngôn ngữ

 GV yêu cầu HS lưu PHT

vào hồ sơ học tập cá

nhân.

{{ Các kiểu văn bản thông tin đã học:

- Thuyết minh thuật lại một sự kiện hoặc lễ hội

- Thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong một tròchơi hay hoạt động

- Giải thích một hiện tượng tự nhiên }}

(PHT số 1)

PHT SỐ 1 (Đặc điểm văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim) Mục đích

viết Cung cấp các thông tin về một cuốn sáchhoặc bộ phim, đồng thời trình bày cảm nhận,

đánh giá của người viết nhằm giới thiệu, khuyến khích mọi người đọc cuốn sách hoặc xem bộ phim đó.

- Tóm tắt nội dung cuốn sách/ bộ phim.

- Nhận xét về giá trị của cuốn sách/ bộ phim.

Phần 3:

- Khẳng định giá trị của cuốn sách/ bộ phim.

- Đề xuất/ khuyến khích mọi người nên đọc sách.

Sa-pô (Có thể có) đoạn nằm ngay dưới nhan đề vb

=> Giới thiệu tóm tắt nội dung bài viết và thu hút sự chú ý của người đọc.

PT phi ngôn ngữ Hình ảnh từ cuốn sách/ bộ phim được giớithiệu => Để truyền tải thông tin sinh động,

hiệu quả.

Trang 3

II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

về tác phẩm “Cho tôi xin

một vé đi tuổi thơ” của

Người viết văn bản trên là

ai? Giới thiệu một số

thông tin chung về văn

đặt nhan đề của tác giả.

{{ Thông tin về tác giả, tác phẩm:

a Tác giả: Trần Mạnh Cường

b Tác phẩm:

- Xuất xứ: xin-mot-ve-di-tuoi-tho-33821.html, ngày 08/9/2022

https://www.nxbtre.com.vn/diemtin/cho-toi Thể loại: văn bản thông tin (giới thiệu một cuốn sách)

- PTBĐ chính: thuyết minh }}

1/ Mục đích viết văn bản:

Giới thiệu cho bạn đọc nội dung và cảm nhận của

người viết về cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, từ

của tác giả đối với văn bản.

(đoạn 5) Khẳng định giá trị của tác phẩm và khuyếnkhích mọi người nên tìm đọc.

=> Nhận xét: Bố cục đã thể hiện rõ mục đích của văn bản.

b Nhan đề:

Nhan đề vừa thể hiện được ND chính của văn bản (hồi

ức của tuổi thơ) vừa thể hiện ý kiến của người viết (cuốnsách đưa người đọc trở về với thế giới tuổi thơ)

Trang 4

c (CH6 – vế sau) Xác

định phương tiện phi ngôn

ngữ trong vb và cho biết

nó đã thể hiện được mục

đích của vb ntn?

3/ (CH2) Nội dung chính

của vb này là gì? ND đó

được thể hiện qua những

chi tiết nào? Giữa chúng

có mối quan hệ ntn với

của chúng đối với việc thể

hiện nội dung của đoạn.

Gợi ý:

- Đầu tiên HS nhắc lại đặc

điểm của các PTBĐ: tự

sự, miêu tả, biểu cảm,

nghị luận, thuyết minh

(giới thiệu đặc điểm, tính

c Phương tiện phi ngôn ngữ:

Hình ảnh cuốn sách => Giúp việc truyền tải thông tinthêm hiệu quả

3/ Thông tin cơ bản và thông tin chi tiết:

{{{ a Nội dung chính (thông tin cơ bản):

Tóm tắt nội dung và trình bày và trình bày cảm nhận,

đánh giá của người viết về cuốn sách “Cho tôi xin một

vé đi tuổi thơ”.

b Các thông tin chi tiết:

- Chi tiết cảm nhận, đánh giá của tác giả về cuốn sách(sa-pô)

- Chi tiết về thông tin và ấn tượng chung về cuốn sách(đoạn 1)

- Chi tiết tóm tắt ND cuốn sách (đoạn 2, 3) và hình ảnhbìa sách

- Cảm nhận, đánh giá chi tiết của tác giả về cuốn sách(đoạn 4)

- Khẳng định giá trị của cuốn sách và khuyến khích mọi

người đọc sách (đoạn 5) }}}

=> Mối quan hệ hai chiều: thông tin cơ bản được thể hiện qua các chi tiết và các chi tiết góp phần thể hiện thông tin cơ bản.

4/ Phương thức biểu đạt: (PHT số 3)

PHT SỐ 3 Phương thức

Đoạn 2 TM + NL Giới thiệu ND kết hợp với nhận xét

Đoạn 5 Nghị luận Nhận xét về giá trị của tác phẩm.

Thuyết minh kết hợp với tự sự, biểu cảm, nghị luận.

{{{ Nhận diện phương thức biểu cảm trong vb thông tin:

Trang 5

5/ (CH4) Tìm những từ

ngữ thể hiện cảm xúc của

người viết về cuốn sách

“Cho tôi xin một vé đi tuổi

- Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết:

chiếc vé quý giá trở về những ngày ấu thơ xa vắng; một cuốn sách đáng đọc; thế giới kì diệu kia, lạ lùng thay; thấm đượm dư vị ngọt ngào của những ngày thơ bé, hương thơm dịu ngọt của những kỉ niệm đẹp đẽ khó phai

mờ, khiến người đọc bật cười thích thú; vừa vui sứng khi bắt gặp hình ảnh của chính bản thân ta, vừa ngỡ ngàng vì những tháng ngày xưa; tác phẩm nhỏ xinh;…

- Mục đích sử dụng:

Biểu đạt cảm xúc, sự nhìn nhận, đánh giá của người viết

về cuốn sách; qua đó thể hiện sự khích lệ của người viết

với bạn đọc về việc nên tìm đọc cuốn sách }}}

về tuổi thơ” thể hiện được đặc

điểm nào của thông tin?

2/ Nội dung chính của văn

bản trên là gì?

3/ Qua lời giới thiệu của Trần

Mạnh Cường, em biết được

thông tin gì về cuốn sách

“Cho tôi xin một vé đi tuổi

- Sử dụng sa-pô để tóm tắt nội dung bài viết

- Kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phi ngôn ngữ

2/ Nội dung:

Văn bản giới thiệu về cuốn sách “Cho tôi xin một

vé đi tuổi thơ” – một tác phẩm đáng đọc của nhà văn

Trang 6

và cảm nhận của em về cuốn

“Cho tôi xin một vé đi tuổi

thơ”, hãy thiết kế một áp

phích để giới thiệu cuốn sách

- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, vai trò của các chi tiết trong việcthể hiện thông tin cơ bản của văn bản [2]

- Đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trongmột văn bản cụ thể [3]

- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại [4]

- Liên hệ, kết nối với các văn bản 1 và văn bản 2 để hiểu hơn về chủ điểm “Cánh cửa mở ra thế giới” [5].

2/ Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển PC yêu nước (yêu di sản, yêu quý sách vàthường xuyên đọc sách)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập

- SGK, SGV, tranh ảnh minh họa cho bài học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Bước đầu dự đoán được nội dung của văn bản và tạo tâm thế trước

khi đọc văn bản

b Nội dung:

VĂN BẢN 2: MẸ VẮNG NHÀ – BỘ PHIM TUYỆT ĐẸP

VỀ NHỮNG ĐỨA TRẺ THỜI CHIẾN TRANH

– Lê Hồng Lâm – (Tiết: ……… )

Trang 7

Trả lời câu hỏi “Chuẩn bị đọc”: Kể tên một bộ phim thiếu nhi mà em yêu thích nhất Vì sao em yêu thích bộ phim đó?

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

* Nội dung: Củng cố tri

thức Ngữ văn về thể loại văn

bản thông tin giới thiệu một

cuốn sách hoặc bộ phim.

văn bản thông tin: nhan đề

và sa-pô (không bắt buộc);

phương tiện phi ngôn ngữ;

cách triển khai thông tin

trong VBTT,…

(Xem lại mục I ở văn bản 1)

II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN

* Mục tiêu: [1], [2], [3]

* Nội dung:

 Trải nghiệm cùng văn

bản  Tìm hiểu thông tin

chung về tác giả, tp:

Người viết văn bản trên là

ai? Giới thiệu một số

thông tin chung về văn

bản: xuất xứ, thể loại,

PTBĐ chính.

 Trả lời câu hỏi “Suy

{{ Thông tin về tác giả, tác phẩm:

a Tác giả: Lê Hồng Lâm

Trang 8

tin cơ bản của vb Thông

tin đó được thể hiện qua

những chi tiết nào? Vẽ sơ

đồ thể hiện mối quan hệ

giữa các chi tiết và thông

tin cơ bản của vb.

2/ Đặc điểm của văn bản:

a Bố cục: 3 phần (PHT số 1)

PHT SỐ 1 – BỐ CỤC VB2 Phần Tóm tắt nội dung Phần 1

(đoạn 1, 2) - Giới thiệu thông tin chung về bộ phim:tên phim, tên và thành tích của đạo diễn,

giải thưởng mà bộ phim đạt được.

- Nhận xét khái quát về bộ phim.

Phần 2

(đoạn 3 – 6) Tóm tắt nội dung, nhận xét về những thànhcông về chỉ đạo nghệ thuật, góc quay, cảnh

phim, diễn xuất của diễn viên,… trong bộ phim.

Phần 3

(đoạn 7)

Khẳng định giá trị của bộ phim.

b Phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:

Việc kết hợp pt ngôn ngữ với phi ngôn ngữ (áp phích)góp phần thể hiện rõ nội dung, tăng sức hấp dẫn, thu hútngười đọc

3/ Thông tin cơ bản và thông tin chi tiết:

(1) Chi tiết về

bộ phim được giải, về tác giả

(2) Chi tiết về 5 đứa con

tự chăm sóc nhau khi mẹ vắng nhà

(3) Chi tiết

về chỉ đạo nghệ thuật, góc quay, cảnh phim,

áp phích

(4) Chi tiết về diễn xuất của các diễn viên

Trang 9

1/ Văn bản 2 đã thể hiện

được đặc điểm nào của

thông tin?

2/ Nội dung chính của văn

bản trên là gì? Qua lời

giới thiệu của Lê Hồng

Lâm, em biết được thông

câu hỏi sau: Bạn xem

video clip, xem phim hay

{{ Bộ phim kể về cuộc sống của chị Út Tịch – quê ở xã

Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh và năm đứa conthơ trong bối cảnh chiến tranh VN giữa những ngàytháng kháng chiến chống Mĩ đầy khốc liệt,…}}

{{ Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn

đề của xã hội đương đại (thực hiện ở nhà)

PHIẾU PHỎNG VẤN Người

được phỏng vấn

Giới tính Xem

video clip nhiều hơn

Xem phim nhiều hơn

Đọc sách nhiều hơn

Vì sao Nam Nữ

lời các câu hỏi phần “Suy

ngẫm và phản hồi” sau văn

Câu 1 Tình yêu sách của nhân vật “tôi”:

Được thể hiện qua việc làm đủ mọi cách để được đọcsách:

- Đọc ké sách của các anh lớn

- Giúp việc cho cô thủ thư để được mượn sách

- Mượn sách về nhà đọc suốt đêm

Trang 10

trong đoạn trích trên?

2/ Những hành động nào

của cô Uyên đã góp phần

nuôi dưỡng tình yêu sách

của nhân vật “tôi”?

3/ Chi tiết: “Hình ảnh

Giăng Van-giăng,

Phăng-tin, Cô-dét, Ga-vơ-rốt

lừng lững đi lại, nói năng,

buồn vui, đau khổ ngay

trước mặt tôi kia” thể hiện

điều gì về nhân vật “tôi”?

4/ Chia sẻ với bạn về một

cuốn sách hoặc một bộ

phim đã giúp em mở rộng

tầm hiểu biết về thiên

nhiên hoặc con người.

Câu 2 Sự giúp sức của cô Uyên:

Cô Uyên đã góp phần nuôi dưỡng tình yêu sách của

nhân vật “tôi” bằng cách: cho nhân vật “tôi” được làmthẻ thư viện dù chưa đủ tuổi, cho phép đi mua sách vàđem về nhà đọc

Câu 3 Ý nghĩa của chi tiết: “Hình ảnh Giăng giăng, … ngay trước mặt tôi kia”:

Thể hiện khả năng tưởng tượng phong phú, sự say mê

với sách của nhân vật “tôi”

Câu 4 Chia sẻ với bạn về một cuốn sách hoặc một bộ phim đã giúp bản thân mở rộng tầm hiểu biết về thiên nhiên hoặc con người.

(HS viết dưới hình thức một lá thư ngắn gửi một ngườibạn để chia sẻ)

* Mục tiêu: [1], [2], [3]

* Nội dung: HS đọc và trả

lời các câu hỏi phần

“Hướng dẫn đọc” sau văn

khai thông tin của đoạn

văn sau: “Từ đây,… của

cô giáo” Nêu tác dụng

của cách triển khai này.

2/ Đọc mở rộng theo thể loại qua văn bản chan bên cửa sổ: Khi trẻ con lớn lên trong tình thương” – Phạm Ngọ:

“Tốt-tô-Câu 1 Cấu trúc của văn bản:

Văn bản gồm đoạn sa-pô và ba phần:

- Sa-pô: nêu sự phổ biến của tác phẩm qua số lượng phát

hành và sự yêu thích của người đọc

- Phần 1 (đoạn 1, 2): giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời

của tác phẩm

- Phần 2 (đoạn 3 – 8): tóm tắt nội dung cuốn sách, nêu

ấn tượng của người viết về cuốn sách

- Phần 3 (hai đoạn cuối): sự phổ biến của cuốn sách trên

toàn thế giới và ý kiến của người viết về giá trị của nó

Câu 2 Cách triển khai thông tin:

- Đoạn văn được trình bày theo cách diễn dịch: câu chủ

đề là câu đầu tiên của đoạn, các câu còn lại bổ sung, làm

rõ ý cho câu chủ đề

- Tác dụng: người đọc dễ nắm bắt thông tin chính củađoạn văn

Trang 11

3/ Xác định thông tin cơ

bản của vb, thông tin ấy

được thể hiện qua những

chi tiết nào? Vẽ sơ đồ thể

hiện mối quan hệ giữa

thông tin cơ bản và các

chi tiết của vb.

4/ Việc đưa hình ảnh bìa

sách vào vb tạo nên hiệu

Câu 4 Ý nghĩa của ảnh bìa sách:

Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản giúp HS cảmnhận được hình ảnh cô bé Tốt-tô-chan, tăng sức thu hútvới người đọc

Câu 5

- Mục đích viết văn của tác giả: để giới thiệu cuốn sách

và lan tỏa ý nghĩa của phương pháp giáo dục trẻ em rấttiến bộ của thầy hiệu trưởng trường Tô-mô

- Những đặc điểm của vb góp phần đạt được mục đíchtrên là:

+ Cấu trúc văn bản

+ Sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phi ngônngữ

+ Sự kết hợp giữa phương thức thuyết minh và tự sự

THỰC HÀNH TV: THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU

(Tiết: )

Thông tin

cơ bản của vb: giới thiệu câu chuyện về

cô bé tô-chan và cách giáo dục ở ngôi trường Tô- mô

Tốt-Chi tiết giải thích thành ngữ “bên cửa sổ”

Chi tiết thầy hiệu trưởng lắng nghe câu chuyện của Tốt-tô-chan

Chi tiết HS được tham gia nhiều hoạt động.

Chi tiết HS không bị chê trách, la rầy.

Chi tiết thầy hiệu trưởng khen tô-chan.

Trang 12

Tốt-I MỤC TIÊU

1/ Năng lực:

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các thành phần biệt lập trong câu [1]

- Vận dụng được các thành phần biệt lập trong tình huống giao tiếp thực tế [2]

2/ Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển PC chăm chỉ.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Máy tính, màn hình/ máy chiếu

- SGK, SGV, bảng phụ, phiếu học tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Hoạt động 1: Mở đầu

a Mục tiêu: Kích hoạt được hiểu biết nền liên quan đến nội dung bài học.

b Nội dung: Ở lớp 6 và lớp 7, các em đã được học về các thành phần câu Đó là

đậm trên thì nghĩa sự việc

(nội dung) của câu chứa

chúng có thay đổi không?

1/ Chức năng của các từ ngữ in đậm trong các ví dụ:

a Bổ sung chi tiết cho nội dung chính của câu (chú thíchcho “Bên dưới con thác”)

b “ – Đào ơi”: dùng để gọi đáp.

c “Ôi”: bộc lộ cảm xúc.

d “dường như”: diễn tả thái độ, cách đánh giá của

người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (độ tincậy ở mức độ thấp)

2/ Lí giải:

Nếu bỏ những từ ngữ in đậm trên thì nghĩa sự việc của

câu chứa chúng không thay đổi Vì người đọc/ người

nghe vẫn hiểu được nội dung của câu nói }}

Trang 13

- Xuất hiện trong lời đối

thoại và đi kèm với dấu

tiếng của tỉnh Trà Vinh.

(3) Mùa xuân – mùa đầu

tiên của năm, cây cối

2/ Các thành phần biệt lập:

Thành phần biệt lập

Chức năng Đặc điểm

(Dấu hiệu nhận biết)

Thành phần phụ chú Được dùng đểbổ sung một số

chi tiết cho nội dung chính của câu.

- Đặt giữa hai dấu hoặc đơn.

- Đặt giữa hai dấu gạch ngang.

- Đặt giữa hai dấu phẩy.

- Đặt giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.

- Đặt sau dấu hai chấm.

Thành phần gọi – đáp

Được dùng để gọi đáp, tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.

xúc của người nói.

Trong câu, thường có các

thán từ: chao ôi, chao ơi,

ôi, ơi, trời ơi, hỡi ơi,…

Thành phần tình thái

Được dùng để diễn tả thái độ, cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

- Khi chỉ độ tin cậy,

thường có các từ ngữ sau:

chắc, chắc chắn, chắc hẳn, hình như, dường như, có vẻ như, có lẽ,…

- Khi nêu ý kiến, thường

anh, có người cho rằng,

Ngày đăng: 06/03/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w