1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Về Đạo Làm Người Của Khổng Tử Với Việc Giáo Dục Thế Hệ Trẻ Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Lê Thị Thu Hà
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Tấn Hùng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MÃ SỐ: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TẤN HÙNG - Phản biện 1: TS. LÊ THỊ TUYẾT BA - Phản biện 2: TS.NGUYỄNTHẾ TƯ Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại Học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng 1 1. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng của Khổng Tử có một vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt ấy không chỉ bởi những giá trị đặc sắc trong nội dung tư tưởng và tầm ảnh hưởng của nó đối với thời đại nó ra đời mà còn bởi tư tưởng của Khổng Tử đã sống một cuộc sống lâu bền và rất riêng, vượt qua khuôn khổ một thời đại, một quốc gia. Tư tưởng của Khổng tử nói riêng và tư tưởng Nho giáo nói chung đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến trong suốt tiến trình ph át triển qua các triều đại phong kiến ở Trung Hoa và nhiều nước Á Đông khác trong đó có Việt Nam. Tư tưởng về đạo làm người của Khổng Tử đã có mặt ở Việt Nam từ hàng ngàn năm, song hành cùng lịch sử phong kiến Việt Nam. Người Việt Nam đã sớm tiếp biến tư tưởng của Khổng Tử không chỉ bởi sự giao thoa văn hóa tự nhiên mà còn bởi sự ủng hộ và tiếp sức của giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều triều đại. của Nho giáo, trong đó có tư tưởng và tấm gương về đạo làm người của Khổng Tử và nhiều danh nho khác đã sớm chiếm lĩnh một vị trí quan trọng trong nền giáo dục và đời sống tinh thần của người Việt Nam. 2 mỗi cá nhân và xã hội mà còn giúp cho mỗi người nhận rõ trách nhiệm của mình với gia đ một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên ở nước ta hiện nay suy thoái về đạo đức, do tác động của mặt trái nền kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa thì việc giáo dục tư tưởng đạo đức nói chung và quan điểm về đạo làm người của Khổng Tử nói riêng cho thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay lại càng có ý nghĩa đặc biệt to lớn. Với n Khổng Tử với việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay” để làm luận văn cao học của mình. 2.1. Mục đích nay. 2.2. Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, luận văn giải quyết một số nhiệm vụ sau: - trong tư tưởng đạo làm người của Khổng Tử. 3 - - 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu Triết học Nho giáo bao gồm rất nhiều vấn đề như chính trị xã hội, giáo dục… nhưng ở đây l Khổng Tử với việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay. - - Lêni 4 cứu khoa học khác, như phương pháp logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, phương pháp đối chiếu, so sánh, …vv. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn được trình bày trong ba chương (7tiết): Chương 1: . Chương 2: . Chương 3: . Học thuyết chính trị xã hội, tư tưởng đạo đức nói chung và tư tưởng về đạo làm người nói riêng của Nho giáo cùng với với việc giáo dục cho thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay là hướng nghiên cứu của đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trong nhiều ngành khoa học như: Triết học, văn hóa học, sử học, tôn giáo học, giáo dục học, đạo đức học, vv.. Có thể khái quát kết quả nghiên cứu đó theo các hướng sau: Hướng thứ nhất, các công trình nghiên cứu về Khổng Tử trong tổng thể nền văn hóa Trung Quốc. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này có thể kể đến các tác phẩm như:“Sử ký” của Tư Mã Thiên (Nxb Văn học, Hà Nội, 1988); “Lịch sử văn minh và các triều đại Trung Quốc” của TS. Dương Ngọc Dũng; “Đại cương triết học sử Trung Quốc” , của nhà triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan (người dịch: Nguyễn Văn Dương, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội, 1999); Trong các công trình nghiên cứu này, các tác giả 5 đã trình bày một cách khái quát về tư tưởng triết học của Khổng Tử, trong đó có tư tưởng về đạo làm người. Hướng thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu tư tưởng của Khổng Tử như:“Lịch sử triết học sử Trung Quốc ”(2 tập) của TS. Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006). Đặc biệt, Nguyễn Hiến Lê đã có một loạt các công trình nghiên cứu về Lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo và Khổng Tử, như “Nho giáo một triết lý chính trị” (1958), “Đại cương triết học Trung Quốc” (viết chung với Giản Chi,1965), “Nhà giáo họ Khổng” (1972), “Khổng Tử” (1992). Các công trình nghiên cứu này đã trình bày, phân tích một cách sâu sắc triết học Khổng Tử trong tiến trình lịch sử triết học. Hướng thứ ba , đó là các công trình biên dịch và chú giải về các kinh điển của Nho gia. Đó là: “Tứ Thư” của dịch giả Đoàn Trung Côn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006); “Tứ thư bình giải” của dịch giả Lý Minh Tuấn (Nxb Tôn giáo 2010);“Luận ngữ” của Nguyễn Hiến Lê (1995), v.v..Nhìn chung, mỗi công trình nghiên cứu tiếp cận theo một hướng khác nhau, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào được coi là có cái nhìn toàn diện về tư tưởng đạo làm người trong triết học của Khổng Tử, chưa có công trình nào nghiên cứu riêng biệt hoặc trình bày một cách có hệ thống nội dung của Đạo làm người, chưa có công trình nào đánh giá hết những giá trị và hạn chế liên quan đến tư tưởng về Đạo làm người của Khổng Tử, cũng như đề ra phương pháp vận dụng những bài học lịch sử đó vào việc hoạch định chính sách, biện pháp giáo dục thế hệ trẻ hiện nay. Liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở nước ta có các công trình nghiên cứu khảo sát, thống kê về thanh niên, về đạo đức, lối sống của thanh thiếu niên Việt Nam trong giai đoạn hiện 6 nay. Những công trình này đã phản ánh thực trạng về tình hình đạo đức, lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị trường đang phát triển. Có thể kể đến: “Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện nay”, do Nguyễn Ngọc Phú chủ biên (Nxb Quân đội nhân dân, 2008); Công trình nghiên cứu: “Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” (Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2008), Ths. Phạm Tấn Xuân Phước, PGS.TS Huỳnh Thị Gấm; Công trình “Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam” công bố ngày 26 tháng 08 năm 2010. Đây là công trình rất công phu, mỗi tác giả lại có cái nhìn chuyên sâu về từng khía cạnh của đời sống thanh niên hiện nay và từ đó đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao đạo đức xã hội. Song, các tác phẩm còn dừng lại ở những giải pháp, ở tầm vĩ mô, chung chung mang tính định hướng mà chưa thực sự cụ thể, phù hợp để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho từng nhóm bộ phận những người V...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU HÀ TƯ TƯỞNG VỀ ĐẠO LÀM NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ VỚI VIỆC GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MÃ SỐ: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤN HÙNG - Phản biện 1: TS LÊ THỊ TUYẾT BA - Phản biện 2: TS.NGUYỄNTHẾ TƯ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày 02 tháng 03 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin Học liệu - Đại Học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, tư tưởng Khổng Tử có vị trí đặc biệt Sự đặc biệt khơng giá trị đặc sắc nội dung tư tưởng tầm ảnh hưởng thời đại đời mà cịn tư tưởng Khổng Tử sống sống lâu bền riêng, vượt qua khuôn khổ thời đại, quốc gia Tư tưởng Khổng tử nói riêng tư tưởng Nho giáo nói chung trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến suốt tiến trình phát triển qua triều đại phong kiến Trung Hoa nhiều nước Á Đông khác có Việt Nam Tư tưởng đạo làm người Khổng Tử có mặt Việt Nam từ hàng ngàn năm, song hành lịch sử phong kiến Việt Nam Người Việt Nam sớm tiếp biến tư tưởng Khổng Tử không giao thoa văn hóa tự nhiên mà cịn ủng hộ tiếp sức giai cấp phong kiến Việt Nam qua nhiều triều đại Nho giáo, có tư tưởng gương đạo làm người Khổng Tử nhiều danh nho khác sớm chiếm lĩnh vị trí quan trọng giáo dục đời sống tinh thần người Việt Nam cá nhân xã hội mà giúp cho người nhận rõ trách nhiệm với gia đ phận không nhỏ thiếu niên nước ta suy thoái đạo đức, tác động mặt trái kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa việc giáo dục tư tưởng đạo đức nói chung quan điểm đạo làm người Khổng Tử nói riêng cho hệ trẻ nước ta lại có ý nghĩa đặc biệt to lớn Với n Khổng Tử với việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” để làm luận văn cao học 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn giải số nhiệm vụ sau: - tư tưởng đạo làm người Khổng Tử - - 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Triết học Nho giáo bao gồm nhiều vấn đề trị xã hội, giáo dục… l Khổng Tử với việc giáo dục hệ trẻ nước ta - - Lêni cứu khoa học khác, phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, quy nạp, phương pháp đối chiếu, so sánh, …vv Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn trình bày ba chương (7tiết): Chương 1: Chương 2: Chương 3: Học thuyết trị xã hội, tư tưởng đạo đức nói chung tư tưởng đạo làm người nói riêng Nho giáo với với việc giáo dục cho hệ trẻ nước ta hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhiều học giả nhiều ngành khoa học như: Triết học, văn hóa học, sử học, tơn giáo học, giáo dục học, đạo đức học, vv Có thể khái quát kết nghiên cứu theo hướng sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Khổng Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến tác phẩm như:“Sử ký” Tư Mã Thiên (Nxb Văn học, Hà Nội, 1988);“Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc” TS Dương Ngọc Dũng;“Đại cương triết học sử Trung Quốc”, nhà triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan (người dịch: Nguyễn Văn Dương, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội, 1999); Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày cách khái quát tư tưởng triết học Khổng Tử, có tư tưởng đạo làm người Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử như:“Lịch sử triết học sử Trung Quốc”(2 tập) TS Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006) Đặc biệt, Nguyễn Hiến Lê có loạt cơng trình nghiên cứu Lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo Khổng Tử, “Nho giáo triết lý trị” (1958), “Đại cương triết học Trung Quốc” (viết chung với Giản Chi,1965), “Nhà giáo họ Khổng” (1972), “Khổng Tử” (1992) Các cơng trình nghiên cứu trình bày, phân tích cách sâu sắc triết học Khổng Tử tiến trình lịch sử triết học Hướng thứ ba, cơng trình biên dịch giải kinh điển Nho gia Đó là: “Tứ Thư” dịch giả Đồn Trung Cơn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006); “Tứ thư bình giải” dịch giả Lý Minh Tuấn (Nxb Tôn giáo 2010);“Luận ngữ” Nguyễn Hiến Lê (1995), v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu coi có nhìn tồn diện tư tưởng đạo làm người triết học Khổng Tử, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt trình bày cách có hệ thống nội dung Đạo làm người, chưa có cơng trình đánh giá hết giá trị hạn chế liên quan đến tư tưởng Đạo làm người Khổng Tử, đề phương pháp vận dụng học lịch sử vào việc hoạch định sách, biện pháp giáo dục hệ trẻ Liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta có cơng trình nghiên cứu khảo sát, thống kê niên, đạo đức, lối sống thiếu niên Việt Nam giai đoạn Những cơng trình phản ánh thực trạng tình hình đạo đức, lối sống niên Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường phát triển Có thể kể đến:“Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay”, Nguyễn Ngọc Phú chủ biên (Nxb Qn đội nhân dân, 2008); Cơng trình nghiên cứu:“Vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào q trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008), Ths Phạm Tấn Xuân Phước, PGS.TS Huỳnh Thị Gấm; Cơng trình “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam” công bố ngày 26 tháng 08 năm 2010 Đây cơng trình cơng phu, tác giả lại có nhìn chun sâu khía cạnh đời sống niên từ đưa giải pháp góp phần nâng cao đạo đức xã hội Song, tác phẩm dừng lại giải pháp, tầm vĩ mơ, chung chung mang tính định hướng mà chưa thực cụ thể, phù hợp để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho nhóm phận người Việt Nam, chưa xây dựng chương trình, biện pháp giáo dục đạo đức hiệu cho đối tượng thiếu niên Ngồi cơng trình nghiên cứu đây, liên quan đến đề tài luận văn, cịn có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học đức Nho giáo như: “Tìm hiểu mẫu người quân tử qua hai tác phẩm ‘Luận ngữ’ ‘Mạnh tử’ Nguyễn Xuân Lộc; “Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối quan hệ thân - nhà - nước - thiên hạ” Trần Đình Thảo; “Quan niệm Khổng Tử giáo dục” Nguyễn Bá Cường; “Quan niệm Khổng Tử người giáo dục đào tạo người” Nguyễn Thị Tuyết Mai Với thái độ trận trọng thành tựu nghiên cứu học giả trước cung cấp nhiều kiến thức có liên quan đến tư tưởng đạo làm người đạo đức, lối sống xã hội vô bổ ích có giá trị, tơi tham khảo, kế thừa có chọn lọc trung thực nguồn tài liệu q báu q trình thực luận văn CHƯƠNG N TRONG Khổng Tử (479 - 551 TCN), tên thật Khâu, tự Trọng Ni Ông sinh lúc xã hội Trung Hoa cổ đại loạn lạc triền miên, vua chúa chuyên tâm hưởng lạc, chém giết lẫn để xưng hùng, xưng bá Đạo lý, nhân luân bị xáo trộn, vinh nhục không rõ ràng, thiện ác khó phân biệt trước Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc cổ nhân, viết sách Xuân Thu để bộc lộ quan điểm Nhiều quan điểm ông thể qua buổi tọa đàm mà nội dung sau trình bày “Luận ngữ” học trị ơng chép lại Như vậy, Khổng Tử người sáng lập trường học tư, thu nhận nhiều đồ đệ, đưa giáo dục mở rộng cho bình dân, đem tri thức văn hóa truyền bá cho nhân gian, có cống hiến thật to lớn giáo dục thời cổ đại b Sự nghiệp Khổng Tử Khổng tử nhà tư tưởng lớn nhân loại, ông sáng lập trường phái Nho gia Học thuyết ông - Nho giáo hay gọi Nho học sử dụng làm sở lý luận trường phái Nho gia sau phát triển thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến Trung Quốc nhiều nước lân cận có Việt Nam, Hàn Quốc Ơng thấu sách thánh hiền để dạy bảo người đời ăn cho hợp luân thường đạo lý Trước thời Xuân Thu, nhà nho gọi “sĩ”, chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị đất nước Đến thời mình, Khổng Tử hệ thống hóa tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, học thuyết người đời sau gắn với tên tuổi người sáng lập gọi Khổng học hay Khổng giáo hay Nho giáo Hồ Chí Minh trả lời nhà báo Liên Xô nói: “Tơi sinh gia đình nhà Nho An Nam… Thanh niên gia đình thường học Khổng giáo, đồng chí biết Khổng giáo tôn giáo mà thứ khoa học kinh nghiệm đạo đức phép ứng xử” Khổng giáo tiếp thu nhiều niềm tin tinh thần Lão giáo, Phật giáo tục lệ dân gian cổ xưa Nó thiên thực hành lý thuyết, sợ trừu tượng, mà cố đưa quy chuẩn thực tế để sống đời này, điều khác Giống Khổng Tử viết: “Luật đạo lý khơng điều xa lạ với thực tế đời người” - - Theo nhiều nguồn tư liệu tài liệu lịch sử khác cho thấy thời đại mà Khổng Tử sống thời kỳ xã hội Trung Quốc 10 Khổng Tử kế thừa tư tưởng sách Hồng Phạm, sách dựa quan điểm “ngũ hành” để xét mối quan hệ vua dân 1.2.1 Khái niệm “đạo” “đạo làm người” Với lập trường mục đích trị riêng mình, học thuyết trị - xã hội, đạo đức Khổng Tử trọng đến mối quan hệ người với người nhằm phát triển mặt nhân đạo sở mà hình thành nên tư tưởng đạo làm người Đạo làm người hệ thống chuẩn mực, nguyên tắc, quy tắc ứng xử xuất phát từ lòng nhân ái, hành vi đạo đức lễ, nghĩa biểu quan hệ cụ thể, đạo quân thần (vua – tôi), đạo cha con, đạo vợ chồng, v.v Do vậy, để hiểu rõ quan điểm Khổng Tử đạo làm người, cần xem xét nội dung tư tưởng cụ thể biểu quan hệ cụ thể 11 Chính danh” có nghĩa người phải làm chức 12 danh mình, “vua phải vua, phải tôi, cha phải cha, phải con” (quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) Theo Kh - - - - thành “tam cương” (ba mối quan hệ bản) bao gồm vua tôi, cha con, chồng vợ - - 13 - - - Khi thuộc “nhân”, đồng thời quan hệ vợ chồng quan hệ lễ, nghĩa thê), thể ăn với suốt đời, cần phải biết hy sinh cho - em - 14 - trước hết phải biết yêu thương học trò, người trò ln phải có thái độ tơn trọng, kính u người thầy CHƯƠNG CHO 15 niên N , giáo dục đạo đức vấn đề cần thiết cấp bách như: 16 phương Đông , N 17 – tâm 18 CHƯƠNG Ư Trong việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta nay, cần phải kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức nhân loại truyền thống dân tộc Việt Nam, tư tưởng, chuẩn mực giá trị cần phải coi trọng TRONG - -

Ngày đăng: 06/03/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w