1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình dược cổ truyền (nghề dược sĩ cao đẳng) trường cao đẳng y tế quảng nam

336 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 336
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ QUẢNG NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DƯỢC CỔ TRUYỀN NGÀNH: DƯỢC SỸ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 248 /QĐ-CDYT ngày 15 tháng 09 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam THÁNG NĂM 2017 GIỚI THIỆU MÔN HỌC DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN Đối tƣợng: Cao đẳng Dƣợc - Số tín chỉ: (2/1) - Số tín chỉ: 30 + Lý thuyết: 30 + Thực hành: 75 + Tự học: Học kỳ V - Thời điểm thực hiện: MỤC TIÊU HỌC PHẦN Hiểu lý luận y học cổ truyền vận dụng lý luận vào chế biến sử dụng thuốc cổ truyền Trình bày khái niệm thuốc cổ truyền phương pháp chế biến bào chế thuốc cổ truyền Trình bày cơng chủ trị 60 - 70 vị thuốc hay dùng Phân tích cấu trúc thuốc Đông y (quân, thần, tá, sứ) cách xét tác dụng thuốc Đông y Thực số kỹ chế biến thuốc cổ truyền theo số phương pháp chế biến Hướng dẫn sơ cấu trúc, nội dung, cách xét tác dụng đơn thuốc Nhận thức 70 vị thuốc chín Sinh viên yêu thích hứng thú với mơn học, có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trình học tập nghiên cứu Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải vấn đề thực tiễn NỘI DUNG HỌC PHẦN STT Tên PHẦN LÝ THUYẾT Học thuyết âm dương Học thuyết ngũ hành Học thuyết tạng tượng Nội dung phương thuốc cổ truyền Chế biến thuốc theo phương pháp cổ truyền Đại cương thuốc cổ truyền Thuốc giải biểu Thuốc khứ hàn Thuốc nhiệt 10 Thuốc trừ thấp 11 Thuốc hóa đàm, khái 12 Thuốc khí, huyết 13 Thuốc bổ âm dương PHẦN THỰC HÀNH Chế thuốc phiến Sao thuốc Sao thuốc qua chất trung gian Nhận thức thuốc giải biểu, khứ hàn Chích thuốc với phụ liệu Giới thiệu số sản phẩm nguồn gốc Đông y giới thiệu cách xét tác dụng thuốc Nhận thức thuốc hóa đờm, khái, nhiệt Giới thiệu cấu trúc thuốc Đông y Nhận thức thuốc trừ thấp Phân tích số thuốc Đơng y 10 Nhận thức thuốc khí, huyết, thuốc bổ âm dương Tổng số Phần ĐẠI CƢƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Chƣơng 1: HỌC THUYẾT ÂM DƢƠNG MỤC TIÊU Trình bày nội dung học thuyết âm dương ận dụng thuyết âm dương chu n đoán học cổ truyền Trình bày vận dụng thuyết âm dương vào đông dược NỘI DUNG Xuất xứ Thuyết âm dương YHCT có nguồn gốc từ học thuyết triết học vật cổ đại phương Đơng, thể trình nhận thức nắm vững quy luật phát triển vật, cổ nhân vận dụng từ 3000 năm Thuyết âm dương vận dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác thiên văn học, nơng học, tốn học, hóa học, y học cổ truyền Trong y học cổ truyền (YHCT) vận dụng thuyết âm dương cách nhuần nhuyễn phong phú Thuyết hình thành phát triển rộng rãi vào thời Xuân Thu Chiến Quốc (Trung Quốc) Nó trở thành lý luận giải thích quy luật người với vũ trụ Coi người vũ trụ thu nhỏ; đồng thời sở học thuyết giải thích phát sinh phát triển bệnh tật phương pháp chẩn trị lâm sàng Nội dung Nội dung thuyết âm dương vật thể, việc tồn khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa thống nhất, vừa hòa hợp lại vừa tương phản Âm dương mang tính chất hỗ nghĩa nương tựa vào nhau, âm lấy dương làm gốc ngược lại dương lấy âm làm tảng Điều có nghĩa khơng có dương âm khơng thể tồn khơng có âm dương khơng thể thay đổi Nói cách khác hai mặt trình tích cực vật Âm dương trừu tượng mặt khái niệm lại có sở vật chất nó, bao quát tất cả, phổ cập tất Âm dương nương tựa lẫn tồn xen kẽ vào phát triển vật, chúng đơn độc phát sinh, phát triển Âm dương thể tiêu trưởng, vận động không ngừng chuyển hóa lẫn nhau, qua để giữ cho hoạt động việc cân Nếu khơng mặt thái q mặt suy yếu ngược lại Chính hai mặt âm dương vật biến động không ngừng Và biến động lập lại cân tương đối cho vật hay cho người biểu "bình hành âm dương" Trong sách Tố Vấn âm dương ứng đại luận có viết: "Âm dương giả, thiên địa chi đạo giã, vạn vật chi cương kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi thủy" Có nghĩa âm dương quy luật vạn vật, cha mẹ biến hóa, nguồn gốc sinh sát, trưởng thành, diệt vong Khái niệm âm dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín (hình 1) Đường cong hình chữ S ngược chia hình trịn hai phần, phần có vịng trịn nhỏ Ở vịng tròn lớn mang ý nghĩa thống vật, hình cong S ngược cho phép liên hệ tương đối chuyển hóa âm dương; hai vịng tròn nhỏ biểu thị hai thái cực âm dương (đó thiếu âm thiếu dương) Thiếu âm Thái âm Thái dương Thiếu dương Hình 1.1: Biểu tượng âm dương Qua nội dung ta thấy bật lên hai thuộc tính âm dương là: - Tồn khách quan (âm dương có sẵn vật) - Âm dương mang tính tương đối, tính tương đối thể vật thể việc, thể vận động âm dương vận động tới mức chuyển hóa sang "Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương" Ví dụ ngọ (giữa trưa) dương tới cực lúc bắt đầu âm sinh (giờ mùi) Âm dương hỗ căn, tiêu tưởng Những biểu âm dƣơng 3.1 Về trạng thái Âm dƣơng 12 Thuộc dương: trạng thái động, hưng phấn, nhiệt, sáng… Ngày (+) Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, tối… 3.2 Về không gian 18 giờ Trời thuộc dương, đất thuộc âm: Mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm Trong khơng gian cụ thể: phía tĐrêênmlà(d-)ương, phía âm, phía ngồi dương, phía âm (hình 2) 24 Âm âm Dƣơng âm Phía Phía (-) (-) Phía Phía ngồi Phía ngồi (+) ( -) (+) Phía Ghi chú: Âm dấu (-), Dương dấu (+) Hình 1.2: Âm dương khơng gian 3.3 Về thời gian Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm Trong ngày đêm từ đến 12 dương dương, 12 đến 18 âm dương, 18 đến 24 âm âm, 24 đến dương âm Và âm dương chuyển hóa liên tục vậy, biểu tính tương đối âm dương (hình 3) Dƣơng dƣơng Hình 1.3: Tính tương đối thời gian theo âm dương 3.4 Về phương hướng Phía Đơng, phía Nam thuộc dương Phía Bắc, phía Tây thuộc âm (hình 4) Phương Nam PhưPơhnưgơnĐgôtnrgunPghương Tây Phương Bắc Hình 1.4: Quy định cách thể phương hướng thời cổ Trung Quốc (quy định ngược với quy định phương vị nay) 3.5 Về thời tiết Mùa xuân thuộc dương, tăng trưởng tới mùa hạ (cực dương) Mùa thu thuộc âm, tăng dần tới mùa đông (cực âm) luân hồi âm dương Tuy nhiên chu kỳ có dao động song khơng thoát khỏi quy luật âm dương (Xuân sinh, hạ trưởng, thu thu, đơng tàng) Đó biểu quy luật thiên nhiên Sức khỏe bệnh tật người bị phụ thuộc vào quy luật Vì âm dương bốn mùa nguồn gốc muôn vật, vạn vật quy tụ Sự vận dụng thuyết âm dƣơng YHCT Mặc dù thuyết âm dương đời lâu, cách 30 kỷ, song khơng ngừng vận dụng phát huy lĩnh vực YHCT Vì nêu quy luật có tính tiên đề Những quy luật nhà y học cổ vận dụng vào lĩnh vực mình, ngày làm cho sâu sắc thêm, phong phú thêm, trở thành phương tiện đạo cho hoạt động YHCT, phịng trị bệnh, kể phần Y lẫn phần Dược 4.1 Về tổ chức học thể - Ngũ tạng: (Tâm, can ,tỳ, phế, thận) thuộc âm - Lục phủ: (Vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu) thuộc dương Trong tạng phủ, có phần âm phần dương Can có can âm, can dương; tâm có tâm âm, tâm dương; tỳ có tỳ âm, tỳ dương; thận có thận âm, thận dương… Tính chất tương đối âm dương thể tạng tâm tạng thuộc âm dương (tâm nằm ngực thuộc phần dương); can tạng âm âm (can âm nằm trung tiêu-phần bụng-thuộc dương) - Lưng thuộc dương; bụng thuộc âm; phần bụng thuộc âm âm, phần ngực thuộc dương dương - Cũng theo khái niệm âm dương vậy, đường kinh dương thể phân bố phía sau lưng, mé ngồi chân, tay mạng sườn Cịn đường kính âm phân bố phía bụng, phía cánh tay chân… - Khí, trạng thái lượng thể đưa lại công nhục, hoạt động tạng phủ… thuộc dương; huyết, tinh, tân dịch, thuộc âm; da lông thuộc dương; xương tủy thuộc âm 4.2 Về sinh lý học Khi phần âm phần dương thể cân thể khỏe mạnh Bản thân thể ln có điều chỉnh để âm dương cân Sự thăng hai mặt âm dương sở cho phát sinh bệnh tật Ví dụ: Âm thắng dương bệnh ngược lại dương thắng âm bệnh, chẳng hạn âm thắng (âm thịnh) dẫn đến nội bàn (bụng đầy, tiết tả-phủ đại tràng (dương) bị bệnh) Hoặc âm hư dẫn đến nội nhiệt Chân âm thể (tinh huyết, tân dịch) thiếu kém, phần dương hỏa lấn át làm cho thể phát nhiệt, nóng sốt, triều nhiệt… Hoặc phần dương thể bị hư (đó tâm dương hư thận dương hư) dẫn đến ngoại hàn, chân tay giá lạnh, đau lưng, mỏi gối, người có cảm giác sợ lạnh, sợ gió, bụng hay sơi, tiết tả, nặng mắc chứng ngũ canh tả Bởi nguyên tắc để giữ gìn sức khỏe phải ln giữ cho âm dương thể cân Một thể không tự điều chỉnh được, người phải chủ động điều tiết để giữ cho "âm bình dương bế" Để giữ cho thể âm dương cân bằng, Ông cha ta phương châm rèn luyện sức khỏe sau: "Bế tinh dưỡng khí tồn thần Thanh tâm dục thủ chân, luyện hình" Có thể tóm tắt thay đổi trạng thái qua biểu âm dương bảng Âm dƣơng Trạng thái Biểu thể Âm dương Cân Cơ thể khỏe mạnh Âm dương Thay đổi Cơ thể mắc bệnh Dương bệnh Âm Thắng Nội hàn (lạnh tạng phủ: tiết tả…) Âm Thắng Nội nhiệt (nóng tạng phủ…) Âm Âm bệnh Dương Hư Ngoại nhiệt (nóng ngồi da cơ) Dương Thắng Ngoại hàn (lạnh da, đau lưng, liệt dương…) Dương Thắng Hư Bảng 1.1: Sự biểu âm dương 4.3 Về bệnh lý Một phần âm dương thể không tự điều chỉnh được, dẫn đến rối loạn thăng hoạt động tạng phủ Ví dụ can khí phạm vị; khí can ảnh hưởng tới vị (dạ dày) gây chứng vị quản thống (đau dày) Can đởm thấp nhiệt gây bệnh hoàng đản (âm hoàng dương hoàng), bệnh viêm gan, vàng da… Hoặc yếu tố "Lục dâm" gây từ lục khí (phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa) thâm nhập vào thể gây thăng âm dương mà gây bệnh tật Ví dụ phong hàn phạm biểu gây chứng cảm mạo phong hàn phong nhiệt phạm biểu gây chứng cảm mạo phong nhiệt…Như tùy theo tác nhân gây bệnh đưa lại chứng bệnh tương ứng cho thể, tác nhân có như: hàn, nhiệt, phong; có phối hợp lại phong lẫn hàn, phong lẫn thấp… tùy theo tác nhân gây bệnh phận mà có chứng bệnh tương ứng Ví dụ thấp thượng tiêu, thấp hạ tiêu, hàn nhập phế, nhập tỳ vị… Tóm lại, bệnh lý học theo âm dương phức tạp Mặc dù cần phải phân biệt thật rõ âm dương trường hợp cụ thể Đồng thời phải không ngừng theo dõi chuyển biến Ví dụ bệnh trạng thái hàn (bệnh nhân sốt lạnh, rét run sốt cao) đột ngột chuyển sang trạng thái phong co giật (nhiệt cực sinh phong) Thêm vào bệnh lý diễn biến khơng ngừng (sự chuyển hóa âm dương) cần vào dấu hiệu lâm sàng bệnh nhân để điều chỉnh phương pháp phương dược cho kịp thời, phù hợp với phương châm "Biện chứng luận trị" Trên sở diễn biến bệnh, việc chế biến thuốc phải

Ngày đăng: 06/03/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w