1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuyển tập đề thi giữa học kỳ 2 lớp 11 môn vật lí theo chương trình mới 2018 và cấu trúc thi mới tốt nghiệp 2025 của bộ sách kết nối tri thức cánh diều và chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết

45 32 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tuyển Tập Đề Thi Giữa Học Kỳ 2 Lớp 11
Tác giả Nguyễn Văn Hinh
Trường học Trường THPT Việt Yên Số 2
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại tài liệu
Thành phố Bến Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,82 MB
File đính kèm Tuyển tập đề thi giữa học kỳ 2 lớp 11.rar (3 MB)

Nội dung

uyển tập đề thi giữa học kỳ 2 lớp 11 theo chương trình mới 2018 và cấu trúc thi mới tốt nghiệp 2025 của bộ sách kết nối tri thức cánh diều và chân trời sáng tạo có đáp án và lời giải chi tiết Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc định dạng đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025.5.000 học sinh đã thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi Đề minh họa theo cấu trúc định dạng mới đã được thử nghiệm tại các tỉnhthành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Gia Lai, Thái Nguyên với khoảng gần 5.000 học sinh. Kết quả thử nghiệm cấu trúc định dạng đề thi đã được tiến hành phân tích theo lý thuyết khảo thí cổ điển và hiện đại theo khuyến nghị của Viện Khảo thí Giáo dục Hoa kỳ (ETS) tại đợt tập huấn toàn quốc cho hơn 3500 cán bộ, giảng viên, giáo viên thuộc 63 Sở GDĐT và 12 cơ sở giáo dục đại học từ 1117122023. Trên cơ sở phân tích kết quả thử nghiệm, Bộ GDĐT đã mời các chuyên gia (là tác giả Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tác giả sách giáo khoa, giảng viên và giáo viên có nhiều kinh nghiệm) làm việc tập trung để hoàn thiện cấu trúc định dạng đề thi cùng đề minh họa để công bố. Cấu trúc định dạng đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được thể hiện thông qua đề minh họa, bảng năng lực cấp độ tư duy kèm theo. Theo đó, người học sẽ được biết đề thi gồm mấy phần, có những dạng thức câu hỏi trắc nghiệm nào, những (thành phần) năng lực nào được đánh giá trong đề minh họa. Các câu hỏi trong đề minh họa cố gắng gắn với các bối cảnh có ý nghĩa (bối cảnh có tác dụngcó giá trị nhất định đến đời sống, thực tiễn, khoa học). Tại thời điểm này, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới thực hiện đến lớp 11, do vậy các nội dung kiến thức được sử dụng trong các đề minh họa chủ yếu thuộc lớp 10 và 11.Với các môn thi trắc nghiệm, có tối đa 3 dạng thức câu hỏi thi trắc nghiệm được sử dụng đề thi: Dạng thức 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, (dạng thức này đã được áp dụng trong nhiều năm tại Việt Nam). Theo định dạng đề thi từ năm 2025, các môn Ngoại ngữ chỉ dùng một loại dạng thức này. Các môn trắc nghiệm còn lại có một phần dùng dạng thức này. Dạng thức 2: Câu hỏi trắc nghiệm dạng ĐúngSai, mỗi câu hỏi có 4 ý, thí sinh phải trả lời ĐúngSai đối với từng ý của câu hỏi. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kỹ năng toàn diện mới đạt được điểm tối đa, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Xác suất đánh ngẫu nhiên đạt điểm tối đa là 116, nhỏ hơn 4 lần so với dạng thức trắc nghiệm nhiều lựa chọn hiện nay. Dạng thức 3: Câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn. Dạng thức này gần với dạng câu hỏi tự luận, được đánh giá thông qua kết quả cuối cùng mà thí sinh phải tự điền vào phiếu trả lời. Dạng thức này đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kĩ năng chắc chắn, hạn chế được việc dùng “mẹo mực” chọn đáp án từ các phương án nhiễu như của dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Hai dạng thức trắc nghiệm mới qua thử nghiệm thực tế cho thấy phù hợp với việc thiết kế đề thi theo định hướng đánh giá năng lực, đồng thời nâng cao khả năng phân loại thí sinh. Thay đổi số lượng câu hỏilệnh hỏi môn thi trắc nghiệm

Trang 1

LUYỆN THI THPT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN VẬT LÍ

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH

Thạc sĩ : NGUYỄN VĂN HINH Điện thoại liên hệ : 0988602081

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ MÔN VẬT LÍ

LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI

( Được in sao dưới mọi hình thức, miễn học giỏi là được )

Họ tên học sinh………Lớp…… Trường THPT……….……

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

(ĐỀ SỐ 1)

ĐỂ KIỂM TRA GIỮA KÌ LỚP 11

Môn: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, biết rằng chúng đẩy nhau Khẳng định đúng là

A q1> 0 và q2< 0 B q1< 0 và q2> 0 C q1.q2> 0 D q1 q2< 0

Câu 2: Khẳng định không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không

A có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

B có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích.

C có phương là đường thẳng nối hai điện tích.

D là lực hút khi hai điện tích trái dấu.

Câu 3: Điện tích điểm là

A vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

B điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C vật chứa rất ít điện tích.

D điểm phát ra điện tích.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai về tính chất của đường sức điện trường?

A Đường sức điện trường là những đường có hướng.

B Nơi nào có điện trường mạnh thì đường sức mau, nơi nào có điện trường yếu thì đường sức

thưa

C Với điện tích dương thì các đường sức có hướng đi ra khỏi điện tích.

D Với mỗi điểm trong điện trường đều có thể có nhiều hơn một đường sức đi qua.

Câu 5: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là

đường sức của điện trường đều?

điểm A và B Phát biểu đúng là

A A là điện tích dương, B là điện tích âm.

B A là điện tích âm, B là điện tích dương.

C Cả A và B đều là điện tích dương.

D Cả A và B đều là điện tích âm.

gây ra bởi điện tích Q tại các điểm trên đường tròn đó sẽ có đặc điểm là

Trang 3

Câu 8: Đơn vị của cường độ điện trường là

 dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thìcông của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích q' 4.10 C9

 dịch chuyển giữa hai điểm đóthì công của lực điện trường khi đó là

A 24 mJ. B 20 mJ. C 240 mJ. D 120 mJ.

Câu 11: Lực điện trường sinh công 9,6.1018 J

dịch chuyển electron dọc theo đường sức điệntrường đi được quãng đường 0,6 cm Nếu đi thêm một đoạn 0, 4 cm nữa theo chiều như cũ thì côngcủa lực điện trường bằng

ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung C2 là

Câu 17: Một electrôn bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng Hai bản

tụ cách nhau 7, 2 cm và cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng 5.10 V/m.4 Biết khối lượng củaelectrôn là 9,1.1031 kg, tốc độ của electrôn khi tới bản dương của tụ điện là

Trang 4

A 3,56.10 m/s.7 B 3,65.10 m/s.7 C 3,65.10 m/s.6 D 3,92.10 m/s.7

Câu 18: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có vectơ cường

độ điện trường song song với AB như hình vẽ

E

B

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

sai.

Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.

- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm.

- Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Câu 1: Cho hai điện tích điểm A và B có điện tích lần lượt là q1= 9.10-8 C và q2= -4.10-8 C cáchnhau một khoảng 6 cm

a Điện tích q1 thừa electron

b.Lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là 9.10 N.4

c Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81 thì lực tương tác giữachúng giảm đi 9 lần

d Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là20, 25.10 N3 .thì khoảng cách giữa hai điện tích là4cm

Câu 2: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường

đều E là A = qEd

a Công A phụ thuộc vào hình dạng của đường đi và điểm đầu lẫn điểm cuối

b Chỉ bằng không khi quỹ đạo là dường cong kín

c Trong công thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểmcuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện

d Công A luôn nhận giá trị dương

Câu 3:Một tụ điện có ghi 40 F 22 V. 

Trang 5

a Điện áp 22V ghi trên tụ là điện áp lớn nhất có thể đặt vào tụ để tụ còn hoạt động bìnhthường

b Nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 15 V, điện tích mà tụ điện trên tíchđược 6.10 C.4

c Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được8,8.10 C.4

d Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được bằng 9,68.10 J.3

Câu 4: Phát biểu khi nói về điện trường?

a Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.

b Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.

c Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.

d Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu 1: Hai điện tích q1 q2 2.10 C,9

  đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không Độlớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điệntích bằng bao nhiêu ?

Câu 2: Hai điện tích điểmq1 10 C,8

 đặt cách nhau 10 cm trong không khí Xác định

độ lớn lực tương tác giữa chúng

Câu 3:Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế U

thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80 cm.Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện

Câu 4:Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12cm.Điểm

có vectơ cường độ điện trường do q1và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí cách A bao nhiêu cm và cách Bbao nhiêu cm?

Câu 5: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của

một điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J.Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyểntiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên?

Câu 6: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.10 kg/m3 3, bán kính R = 1 cm tích

điện q = -10 C-6 được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại

điểm treo có đặt một điện tích âm q0 10 C.6

 Tất cả đặt trong dầu có khối lượngriêng d = 0,8.10 kg/m3 3, hằng số điện môi  3. Tính lực căng của dây? Lấy

2

g = 10 m/s

Trang 6

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án

2 9.10 N. 5

5 6,4.10-18 J

Trang 7

3 5.10 V/m.2 6 0.677N

Hướng dẫn chi tiết:

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

Câu 1: Cho hai điện tích điểm A và B có điện tích lần lượt là q1= 9.10-8 C và q2= -4.10-8 C cáchnhau một khoảng 6 cm

a Điện tích q1 thừa electron

b.Lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là 9.10 N.4

c Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81 thì lực tương tác giữachúng giảm đi 9 lần

d Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là20, 25.10 N3 .thì khoảng cách giữa hai điện tích là4cm

a Công A phụ thuộc vào hình dạng của đường đi và điểm đầu lẫn điểm cuối

b Chỉ bằng không khi quỹ đạo là dường cong kín

c Trong công thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểmcuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện

d Công A luôn nhận giá trị dương

Hướng dẫn giải

a Sai vì Công của lực điện không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi

b Sai vì bằng không khi quỹ đạo là dường cong kín hoặc vuông góc với đường sức điện

c Đúng vì Trong công thức trên d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hìnhchiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện

d Sai vì Công A có thể nhận giá trị dương, âm hoặc bằng không

Câu 3:Một tụ điện có ghi 40 F 22 V. 

a Điện áp 22V ghi trên tụ là điện áp lớn nhất có thể đặt vào tụ để tụ còn hoạt động bìnhthường

Trang 8

b Nối tụ điện trên vào một nguồn điện có hiệu điện thế 15 V, điện tích mà tụ điện trên tíchđược 6.10 C.4

c Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được

b Điện tích mà tụ điện trên tích đượcQ CU 40.10 15 6.10 C.  6  4 Đúng

c Điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích đượcQmax CUmax 40.10 22 8,8.10 C.6 4

……….Đúng

d Năng lượng tối đa của tụ điện trên tích được

Câu 4: Phát biểu khi nói về điện trường?

a Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện

b Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó

c Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra

d Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Câu 1: Hai điện tích q1 q2 2.10 C,9

  đặt tại hai điểm cách nhau 30 cm trong chân không Độlớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điệntích bằng bao nhiêu ?

Trang 9

Câu 3:Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điệnthế U thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80

cm Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện

Câu 4:Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A, B cách nhau 12cm.Điểm

có vectơ cường độ điện trường do q1và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí cách A bao nhiêu cm và cách Bbao nhiêu cm?

1 9 2

2

9.10 qE

r9.10 qE

Câu 6: Một quả cầu có khối lượng riêng D = 9,8.10 kg/m3 3, bán kính R = 1 cm tích

điện q = -10 C-6 được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l = 10 cm. Tại điểm

treo có đặt một điện tích âm q0 10 C.6

 Tất cả đặt trong dầu có khối lượng riêng

Trang 10

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu 1 Dùng vải cọ xát một đầu thanh nhựa rồi đưa lại gần hai vật nhẹ thì thấy thanh nhựa hút cả

hai vật này Hai vật này không thể là

A. hai vật không nhiễm điện B. hai vật nhiễm điện cùng loại

C hai vật nhiễm điện khác loại D. một vật nhiễm điện, một vật không nhiễm điện

Câu 2 Tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực

điện tác dụng giữa chúng

A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. giảm đi 4 lần D không đổi.

Câu 3 Hai quả cầu AB có khối lượng m1 và m2 được treo vào điểm O bằng hai

đoạn dây cách điện OAAB (Hình 16.1) Khi tích điện cho hai quả cầu thì lực

căng T của đoạn dây OA so với trước khi tích điện sẽ

A.tăng nếu hai quả cầu tích điện cùng loại.

B. giảm nêu hai quả cầu tích điện cùng loại

C. không đổi

D. không đổi chỉ khi hai quả cầu tích điện khác loại

Hình 16.1

Câu 4 Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và

A tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó B tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó

Trang 11

C.truyền lực cho các điện tích D truyền tương tác giữa các điện tích

Câu 5 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về

A phương của vectơ cường độ điện trường B chiều của vectơ cường độ điện trường

C.phương diện tác dụng lực D. độ lớn của lực điện

Câu 6 Đơn vị của cường độ điện trường là

Câu 7 Đường sức điện cho chúng ta biết về

A độ lớn của cường độ điện trường của các điểm trên đường sức điện

B.phương và chiều của cường độ điện trường tại mỗi điểm trên đường sức điện.

C độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích thử q

D độ mạnh yếu của điện trường

Câu 8 Trong chân không đặt cố định một điện tích điểm Q=2⋅10−13C Cường độ điện trường tại một điểm M cách Q một khoảng 2 cm có giá trị bằng

Vì hai điện tích này trái dấu nhau nên chúng hút nhau

Câu 10 Điện trường đều tồn tại ở

A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều

B. xung quanh một vật hình cầu chỉ tích điện đều trên bề mặt

C xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.

D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất

Câu 11 Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X (Hình 18.1) bằng 2 cm, hiệu điện thế giữahai cực là 100 kV Cường độ điện trường giữa hai cực bằng

Hinh 18.1 Ống phóng tia X trong máy chup X quang chẩn đoán hình ảnh

A.200 V /m B.50 V /m C.2000 V /m D.5000000 V /m

Câu 12 Quỹ đạo chuyển động của một điện tích điểm q bay vào một điện trường đều E theophương vuông góc với đường sức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.Độ lớn của điện tích q B.Cường độ điện trường E

C. Vị trí của điện tích q bắt đầu bay vào điện trường D. Khối lượng m của điện tích

Trang 12

Câu 13 Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều được tính

bằng công thức: A=qEd, trong đó:

A. d là quãng đường đi được của điện tích q

B.d là độ dịch chuyển của điện tích q

C. d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường

D.d là hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường

Câu 14 Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ điểm M đếnđiểm N không phụ thuộc vào

A.cung đường dịch chuyển B. điện tích q

Câu 15 Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U =100V Một hạt bụi mịn cóđiện tích q=+3,2 ⋅10−19C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng Coi tốc độhạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường Động năng của hạtbụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng:

A.W đ=6,4⋅10−17

J

C.W đ=1,6⋅10−17J D.W d=0 J

Câu 16 Đơn vị của điện thế là:

A.vôn (V) B. jun (J) C. vôn trên mét (V /m) D. oát (W)

Câu 17 Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E không phụthuộc vào

A. vị trí điểm M B. cường độ điện trường E

C.điện tích q đặt tại điểm M D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế

Câu 18 Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là:

C. khoảng cách d giữa hai bản tụ D. cường độ điện trường

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

sai.

Câu 1 Một điện tích điểm Q>0 đặt trong chân không Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r

a)phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M tới Q

b)phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M ra xa khỏi Q

Trang 13

Hướng dẫn giải đề Hướng dẫn giải đề

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau

60 cm, trong chân không Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằmcân bằng?

a)Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm

b)Đặt q3  4 C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm

c)Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm

d)Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm

Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = +3.10-8 C và q2 = -4.10-8 C lần lượt được đặt tại hai điểm A và Bcách nhau 10 cm trong chân không Hãy tìm các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không.Điểm đó nằm trên đường thẳng AB?

a)Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm

b)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm

c)Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm

d)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm.

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế Uthì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80 cm.Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện

Câu 2:Hai điện tích q1 5.10 C6

Câu 4: Máy lọc không khí tạo ra chùm các ion âm OH− ¿¿ (mỗi ion OH− ¿¿ có khối lượngm = 2,833

1 0−26 kg, điện tích –1,6 1 0−19C) có vận tốc ban đầu từ 20 m/s đến 40 m/s theo phương song songvới mặt đất và cách mặt đất 50 cm Điện trường đều đo được ở bề mặt Trái Đất là 114 V/m Bỏ quatrọng lực và các loại lực cản khác, hãy xác định quỹ đạo của chùm ion âm này

Câu 5:Tại hai đỉnh A,Bcủa tam giác đều ABCcạnhađặt hai điện tích điểm q1 q2 4.10 C9

PHẦN I.CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (4,5 điểm)

Trang 14

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

PHẦN II.CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

Hướng dẫn chi tiết các câu cần suy luận :

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu Đáp án Câu Đáp án

1 5.102V m/ 4 2 2

0

3, 2xv

Trang 15

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc

sai.

Câu 1 Một điện tích điểm Q>0 đặt trong chân không Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r

a) phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M tới Q S

b) phương là đường thẳng nối Q với M và chiều hướng từ M ra xa khỏi Q Đ

c) độ lớn bằng 4 π εQ

0r2 S

d)độ lớn bằng 4 π ε Q

0r2 Đ Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 15 cm có ba

điện tích qA  2 C,qB  8 C,qC 8 C. Véc tơ lực tác dụng lên qA có

a) hướng song song với BC.Đ b) hướng vuông góc

Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 2 µC và q2 = −8µC đặt tự do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau

60 cm, trong chân không Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằmcân bằng?

a)Đặt q3 = −8µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.S

b)Đặt q3  4 C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.S

c)Đặt q3 = −8 µC trên đường thẳng AB,ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.Đ

d)Đặt q3 = −4 µC trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.S

+ Để hệ cân bằng thì các điện tích đặt thẳng hàng và dấu “xen kẽ nhau" và q3 phải nằm gần q1

hơn như hình vẽ Mỗi điện tích sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau

B

C

Trang 16

a)Ngoài đoạn AB, gần B hơn cách B là 64,64 cm S

b)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 45,65 cm.S

c)Trong đoạn AB, gần B hơn và cách B là 64,64 cm.S

d)Ngoài đoạn AB, gần A hơn và cách A là 64,64 cm Đ

Hướng dẫn giải

BA

khi hai véc tơ thành phần cùng phương ngược chiều cùng

PHẦN III.CÂU TRẮC TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1: Một tụ điện phẳng có điện dung C = 20 µF, khi mắc vào một nguồn điện có hiệu điệnthế U thì tụ tích một điện tích là Q = 80.10-6 C Cho biết hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 0,80

cm Hãy tính độ lớn của cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện

Trang 17

Hướng dẫn giải

Chọn mốc thế năng điện tại mặt đất

Cơ năng lúc đầu của ion OH là

Hướng dẫn giải

Đặt gốc toạ độ đúng tại điểm ion âm bắt đầu vào điện trường đều

Trục Ox có hướng trùng với vectơ vận tốc ban đầu, trục Oy hướng thẳng

Trang 18

Vì góc giữa E , E 1 2là 1200 nên E12  E12E222E E cos1201 2 0 E1

Như vậy, để E3 E1do tính đối xứng tâm nên q3 q1 4.10 C9

Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m 10 gam được treobởi hai sợi dây cùng chiều dài  = 30 cm vào cùng một điểm O Giữ quả cầu 1 cố định theo phươngthẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch gócα = 60o so với phương thẳng đứng Cho g = 10 m/s 2Tìm độ lớn điện tích q

Hướng dẫn giải

- Các lực tác dụng lên mỗi quả cầu gồm trọng lực P,

 lực tương táctĩnh điện F và lực căng dây treo T

- Khi quả cầu cân bằng thì T P F 0 R T 0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN I.Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi

thí sinh chỉ chọn một phương án

Câu 1: Một vật mang điện tích dương thì

Câu 2: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích q1 vàq2 đặt cách nhau một khoảng r trong chânkhông được xác định bằng công thức

| q q |

F k

r

Câu 3: Điện trường là

A môi trường không khí quanh điện tích

B môi trường chứa các điện tích

C môi trường dẫn điện.

Trang 19

D.dạng vật chất bao quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích

Câu 4: Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường Evà lực điện Fdo điện trường đó tác dụng

lên điện tích thử q đặt trong nó là

Câu 5: Công của lực điện không phụ thuộc vào

Câu 6: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho về

A khả năng tác dụng lực của điện trường.

B phương chiều của cường độ điện trường.

C.khả năng sinh công của điện trường để dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vô cùng.

D độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 7: Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A.cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.

B cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử âm tại điểm đó.

C phụ thuộc độ lớn điện tích thử.

D phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.

Câu 8: Thế năng của một electron (q e=−1,6.10−19C¿ tại điểm M trong điện trường của mộtđiện tích điểm là 3, 2.10 J.19 Điện thế tại điểm M là

Câu 9: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ Điện tích này sẽ chuyển động

A dọc theo chiều của các đường sức điện trường.

B ngược chiều đường sức điện trường.

C vuông góc với đường sức điện trường.

D theo một quỹ đạo bất kì.

Câu 10: Chọn phát biểu sai Điện thế tại một điểm trong điện trường

A là đại lượng đặc trưng cho thế năng điện tại vị trí đó.

B được xác định bằng công mà ta cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ vô cực về

điểm đó

C phụ thuộc vào điện tích q đặt tại điểm đó.

D phụ thuộc vào điện trường tại vị trí đó.

Câu 11: Tụ điện là

A hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B.hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

D hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu tụ điện để nạp điện cho tụ một điện tích Q Điện

dung của tụ điện được xác định bởi công thức

Câu 13: Hai điện tích điểm q1 = 4 μC và qC và q2 = 3 μC và qC đặt trong không khí cách nhau một khoảng r = 30 cm.Hai điện tích đó

Trang 20

A hút nhau một lực 1,2 N B đẩy nhau một lực 0,6 N.

Câu 14: Một điện tích điểm q đặt trong chân không Tại điểm M cách q một đoạn r = 0,4 m vectơ cường độ

điện trường có độ lớn bằng E= 2,25.106 V/m và hướng về phía điện tích q thì có thể kết luận

Câu 15: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC và qC ngược chiều một đường sức trong một

điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

Câu 16: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế U = 200 V Cường độ

điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

Câu 17: Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo

phương vuông góc với đường sức điện (hình 13.7) thì yếu tố nào

sẽ luôn giữ không đổi?

A.Gia tốc của chuyển động.

B Phương của chuyển động.

C Tốc độ của chuyển động.

D Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.

Câu 18: Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000 F - 63 V Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có giá trị là:

A Quả cầu (2) thiếu 1,875.1013 electron

B Hai quả cầu hút nhau một lực có độ lớn bằng 90 N.

C Để lực tương tác giữa 2 điện tích tăng lên gấp đôi thì 2 điện tích phải dời 2 điện tích lại gần đến

khoảng cách 2,12cm

D.Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi tách ra thì điện tích mỗi quả cầu là 2μC và qC

Câu 2:Kết quả tán xạ của hạt electron  19 

này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều

và cường độ điện trường E như nhau theo phương vuông góc

với đường sức Hình ảnh quỹ đạo trong 1 s ngay sau quá trình

tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như Hình 18.3 Hai quỹ đạo cho

ta biết

A hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn hai điện tích khác nhau.

Trang 21

C2

C3

B hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm, độ lớn hai điện tích bằng nhau.

C hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, hai hạt khác nhau về khối lượng.

D hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm, hai hạt có khối lượng bằng nhau

Câu 3:Xét hai bản kim loại A và B đặt song song cách nhau 5 mm, tích điện bằng nhau nhưng trái dấu Biết

bản A tích điện dương và bản B tích điện âm Hiệu điện thế giữa hai bản là UAB

= 25V Một hạt bụi khối lượng 5.10-15 kg mang điện tích 2 nC bắt đầu chuyển

động từ bản A

A.Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 5000V/m

B.Lực điện tác dụng lên hạt bụi hướng thẳng đứng lên.

C Tốc độ của hạt bụi khi nó đến bản B là 4472 m/s

D.Chọn mốc điện thế tại bản B,điện thế tại M cách B 4mm là 20V

Câu 4:Có ba tụ điện C1= 2μC và qF, C2=C3=1μC và qF mắc như hình vẽ Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V

A Điện dung của bộ tụ2 μC và qF

B Điện tích của tụ C1 là 4μC và qC

C Điện tích của tụ C2 là 1μC và qC

D Điện tích của tụ C3 là 1μC và qC

PHẦN III.Câu trắc nghiệm trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6

Câu 1:Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C, q2 = 5.10-6C đẩy nhau bằng một lực 36N khi đặt chúngtrong chân không cách nhau một khoảng r Khoảng cách r có giá trị bao nhiêu cm?

Câu 2:Một điện tích Q tạo ra tại M cách Q 9 cm một điện trường có độ lớn 800 V/m Độ lớn điện trường của điện tích Q tạo ra tại N cách Q 3cm là bao nhiêu V/m?

Câu 3:Một tụ điện được mắc vào hiệu điện thế U= 200 V Điện tích của tụ điện là q= 4.10-5 C Năng lượngđiện trường của tụ là bao nhiêu mJ?

Câu 4:Cho hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C đặt tại A và q2 = 8.10-8 C đặt tại B cách nhau một khoảng

a = 12cm Vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không cách q1bao nhiêum?

Câu 5:Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì

công của lực điện trường là 60 mJ Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịchchuyển điện tích giữa hai điểm đó là bao nhiêu mJ?

Câu 6:Cho hai điểm A và B cùng ở trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây

ra Biết độ lớn cường độ điện trường tại A, B lần lượt là E1 = 3600V/m và E2 = 1600V/m Độ lớn cường độđiện trường tại M là trung điểm của đoạn AB là bao nhiêu V/m?

Trang 22

Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

Câu 2: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

B tỉ lệ thuậnvới bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

C tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

Ngày đăng: 06/03/2024, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w