1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

123 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Trên Địa Bàn Thành Phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình
Tác giả Dương Thị Thúy Hà
Người hướng dẫn TS. Đoàn Gia Dũng
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 31,42 MB

Cấu trúc

  • 1.3.2. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước (40)
  • 1.3.3. Đặc điểm địa phương... se che “ 1.4. KINH NGHIEM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DAO TAO NGHE CHO (40)
  • 1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông. thôn tỉnh Quảng Trị. 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước ví thôn tỉnh Nghệ An. " 1.4.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao. động nông thôn trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (42)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO (121)
    • 2.1. KHÁI QUAT VE DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH Th - Xà HỘI THÀNH PHÓ ĐÔNG HỚI...... TH treo se... đÍT 1. Điều kiện tự nhi 2. Điều kiện kinh tế - xã hội................ 1.43 2.2. THỰC TRẠNG QUAN LÝ NHÀ NƯỚC vee DAO TAO NGHE CHO (0)
      • 2.2.3. Thực trạng tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn (67)
      • 2.2.4. Thực trạng tô chức bộ máy quản lý đào tạo ngi (0)
      • 2.2.5. Đầu tư các nguồn lực phục vụ công tác đào tạo nghề (71)
      • 2.2.6. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý công tác đào tạo nghề.. 2.2.7. Thực trạng giám sát, đánh giá tình hình thực hiện đảo tạo nghề cho (72)
  • CHUONG 3. GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY NHA NUOC VE (49)
    • 3.1. QUAN ĐIÊM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỆ (0)
      • 3.1.1. Quan điểm. . su si "5 19) 3.1.2. Mục tiêu và phương hướng................. ơ. 80 (87)
    • 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO (88)

Nội dung

Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

Trong giai đoạn hiện nay ĐTN nói chung và ĐTN cho LĐNT nói riêng luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước Để đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến thắng lợi, cần phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực và với tư cách là yếu tố cơ bản, là nguồn lực nội sinh cho sự phát triển nhanh và ben ving “Nang cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”

Giải quyết việc làm cho người nông dân là nhiệm vụ xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển KT-XH của cả nước; bảo đảm hài hòa giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn tăng lên 2,5 lần so với hiện nay.

Đặc điểm địa phương se che “ 1.4 KINH NGHIEM QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DAO TAO NGHE CHO

* Quy hoạch của địa phương

Các quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất của địa phương đều ảnh hưởng đến ĐTN cho LĐNT ĐTN phải gắn với các quy hoạch của địa phương, phù hợp đặc điểm điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển KT-XH của tỉnh

* Yếu tố chuyển dịch cơ cầu kinh tế

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấu lao động Sự chuyển dịch này đòi hỏi phải ĐTN cho người lao động đang hoạt động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp chuyển sang hoạt động ở lĩnh vực công nghiệp, khai thác, xây dựng và dịch vụ đồng thời ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Một tổ chức muốn ngày một vững mạnh và phát triển bền vững cần có người đứng đầu lãnh đạo, chỉ huy Một bộ máy muốn hoạt động được cần có người điều khiển nó Công tác DTN cũng vậy, cần có một hệ thống quản lý để hướng dẫn, chỉ đạo công tác từ Trung ương đến địa phương một cách thống nhất nhằm mang lại hiệu quả và tính thực tiễn cao

* Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề Đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong công tác ĐTN Ở các cơ sở ĐTN, cơ sở vật chất bao gồm phòng học lý thuyết, phòng thực hành, thư viện, nhà ở cho học sinh, khu làm việc cho cán bộ, giáo viên dạy nghề, với các lớp ĐTN tại địa phương, cơ sở vật chất bao gồm phòng học cho các học viên, chỗ ăn, ở phục vụ giáo viên Cơ sở vật chất đạt chuẩn quy định tạo điều kiện làm việc và học tập thuận lợi, góp phần quan trong trong việc nâng cao chất lượng đảo tạo

Trong quá trình đào tạo, thiết bị và phương tiện dạy và học có tính chất quyết định đến kỹ năng, tay nghề của học sinh Trong chương trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60%-70% thời gian đào tạo toàn khóa Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị và phương tiện dạy nghề là rất cần thiết

* Giáo viên, người dạy nghê

Giáo viên, người dạy nghề là những người trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho người học Chất lượng giáo viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định của pháp luật Đội ngũ giáo viên chính là nhân tố quyết định đến chất lượng ĐTN Việc thực hiện tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên kết hợp với không ngừng nâng cao trình độ giáo viên cả về chuyên môn, ngoại ngữ để những kiến thức chuyên môn của thầy truyền tải cho người hoc phù hợp với nhu cầu thực tế, học sinh ra trường có thẻ thực hiện ngay được công việc theo ngành nghề đào tạo.

* Chương trình giáo trinh DTN

Cần phải xây dựng chương trình đào tạo phù hợp cho từng nghề, từng đối tượng học Nếu chương trình đào tạo đạt chuẩn sẽ giúp cho giao viên dé truyền đạt kiến thức cho ngươi học, người học dễ dàng tiếp thu kiến thức, điều này tác động không nhỏ đến hiệu quả ĐTN Ngược lại, nếu chương trình đào tạo không chuẩn, sẽ gây khó khăn cho giáo viên cũng như tiếp thu kiến thức của người học

* Nhận thức của người LĐNT về ĐTN

Việc tổ chức ĐTN đã khó nhưng đề người lao động tham gia học nghề hiểu được vai trò và ý nghĩa to lớn của việc tham gia học nghề lại càng khó hơn Nếu không có nhận thức đúng đắn, đi học theo phong trào, đi học chỉ để lấy chứng chỉ sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức ĐTN cũng, như hiệu quả sau ĐTN Thực tế hiện nay, quan điểm của LĐNT và mọi người trong xã hội nói chúng, vẫn chưa có cái nhìn đúng đắn về công tác ĐTN Họ tìm mọi cách cho bằng được con em mình đi học đại học, nếu không còn con đường nào khác mới đi học nghề

1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÈ ĐÀO TẠO NGHÈ CHO LAO DONG NONG THON CUA MOT SO DIA PHUONG

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Trị 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước ví thôn tỉnh Nghệ An " 1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

nông thôn tỉnh Quảng Trị

Trong những năm qua, thực hiện Chỉ thị 19/2012 của Ban Bí thư về

“Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh

Quảng Trị có nhiều chuyển biến Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành

Chương trình hành động số 76/2013 thực hiện Chỉ thị 19 của Ban Bí thư; HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết 07/2012 “Về chương trình mục tiêu việc làm, dạy nghề giai đoạn 2012-2015” Trước đó, UBND tỉnh đã có Quyết định

1080/2011 vé ban hành “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng

Trị giai đoạn 201 1-2020” Để công tác dạy nghề đi vào nền nếp, Sở Lao động Thương binh và Xã hội đã thành lập Phòng Dạy nghề; các huyện như Triệu Phong, Cam Lộ, Gio

Lĩnh, thành phố Đông Hà và thị xã Quảng Trị bố trí cán bộ chuyên trách quản lý dạy nghề Trên địa bàn tỉnh có 28 trường, trung tâm, cơ sở đảo tạo tham gia dạy nghề Có 189 cán bộ, giáo viên, trong đó giáo viên biên chế 99 người, giáo viên hợp đồng 90 người cùng tham gia dạy nghề Bên cạnh các cơ sở của nhà nước, tư nhân còn có cơ sở dạy nghề của tôn giáo Mạng lưới các cơ sở đạy nghề có bước phát triển về số lượng và phân bố rộng khắp các địa phương Để có cơ sở pháp lý cho công tác đào tạo nghề, UBND tỉnh đã phê duyệt 79 nghề thuộc danh mục đào tạo cho lao động nông thôn, bao gồm 41 nghề nông nghiệp, 38 nghề phi nông nghiệp Xây dựng 44 bộ chương trình, giáo trình dạy nghề cho lao động nông thôn, bao gồm 6 nghề phi nông nghiệp, thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên; 5 nghề phi nông nghiệp và 33 nghề nông nghiệp, thời gian đào tạo dưới 3 tháng Báo cáo với Đoàn công tác liên ngành của Trung ương tại buổi làm việc với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy vào cuối tháng,

10 vừa qua về kết quả sau 5 năm thực hiện Chỉ thị 19/2012 của Ban Bí thư, cho biết:

Trong những năm qua việc huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất dạy nghề được quan tâm Trong giai đoạn 2012-2016 đã đầu tư cho các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh hơn 125 tỉ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 50,9 tỉ đồng; ngân sách địa phương 19,9 tỉ đồng, nguồn khác 54.4 tỉ đồng Nội dung dạy nghề tập trung vào khâu thực hành và được tổ chức tại các địa phương, cơ sở sản xuất, thời gian mỗi khóa học không kéo dài và được bố trí vào thời điểm nông nhàn Sở Lao động-Thương binh và Xã hội cùng với các ngành, đơn vị liên quan tiền hành nhiều đợt kiểm tra tại các cơ sở dạy nghề Qua đó kịp thời phát hiện những bắt cập, giúp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở để việc dạy nghề cho lao động nông thôn thiết thực, hiệu quả Cũng. theo báo cáo của ngành chức năng thời gian qua toàn tỉnh triển khai 12 mô hình thí điểm dạy nghề cho lao động nông thôn, trong đó 7 mô hình mang lại hiệu quả, được nhân rộng như mô hình trồng ném tại huyện Hải Lăng, Triệu

Phong, Vĩnh Linh cho thu nhập 40-50 triệu đồng/ha; mô hình trồng hoa ở các phường ven đô Đông Hà với diện tích 10 ha cùng với một số xã như Gio Châu (Gio Linh), Triệu Thành, Triệu Đông (Triệu Phong), Tân Hợp (Hướng

Hóa); mô hình trồng sắn tại các xã vùng Lìa; kỹ thuật chế biến nước mắm tại xã Triệu Vân, Triệu Lăng (Triệu Phong); sản xuất nón lá tại xã Hải Tân, Hải Xuân (Hải Lăng) Trong giai đoạn 2012- 2016 các đơn vị, địa phương đã tuyển sinh, đào tạo nghề cho hơn 37.000 người, trong đó hệ trung cấp 2.272 người; sơ cấp và chứng chỉ nghề 34.729 người Nhờ đó góp phần đưa tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 46,13%; tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 34%; tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ 28,05% Trong 2 năm gan day, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Quảng Trị đã gắn với cây trồng, vật nuôi chủ lực, có lợi thế của tỉnh, nhát là sau khi HĐND tỉnh ban hành nghị quyết về hỗ trợ phát triển một số cây trồng, vật nuôi tạo sản phẩm chủ lực, có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025 thì việc dạy nghề cũng gắn với thế mạnh của từng vùng, miền, có thể quy mô không lớn nhưng mang lại giá trị cao cho người lao động Tuy đạt được một số kết quả, nhưng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn vẫn còn một số tồn tại, hạn chế Đó là một số cấp ủy, chính quyền các cấp chưa quan tâm đúng mức đối với công tác dạy nghề nói chung, dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng; nhận thức của người dân về học nghề chưa đầy đủ, một số tham gia học nghề mang tính phong trào Chất lượng dạy nghề nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như yêu cầu của thị trường lao động; số lượng người có việc làm mới, nhất là việc làm phi nông nghiệp còn thấp Số lượng lao động nông thôn thuộc đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người có công với cách mạng, hộ nghèo, dân tộc thiểu số, người khuyết tật tham gia học nghề chưa nhiều Một số địa phương chưa bố trí ngân sách để hỗ trợ cho việc dạy nghề; sự gắn kết giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp trên địa bàn còn hạn chế, công tác day nghề phục vụ cho xuất khẩu lao động chưa được chú trọng; ở một số nơi đào tạo nghề cho lao động nông thôn vẫn còn mang tính hình thức; một số người học nghề chưa có định hướng rõ ràng Công tác điều tra, khảo sát và lập kế hoạch dạy nghề có nơi chưa sát với thực tế, có tình trạng lúng túng khi định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; nguồn lực đầu tư cho các cơ sở dạy nghề khá lớn nhưng hiệu quả chưa tương xứng Trong thời gian tới cần nhận thức rằng đào tạo nghề cho lao động nông thôn được xem như một giải pháp để phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, hạn chế thất nghiệp, nâng cao dân trí, góp phần đưa lao động tham gia vào thị trường các nước ASEAN và các thị trường khác Đây cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị Cần đây mạnh việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và xã hội, gắn với mục tiêu xuất khâu lao động và xây dung nông thôn mới Chú trọng đào tạo nghề gắn với các dự án đầu tư trên địa bàn, nhất là các dự án triển khai ở Khu kinh tế Đông Nam của tỉnh

Tỉnh Quảng Trị đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 65-70%, trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt 28%, trên 80% lao động sau khi học nghề có việc làm hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng năng suất hiệu quả cao hơn Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với công tác dạy nghề; nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý và giáo viên dạy nghề [ 16]

1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tính Nghệ An Ở tỉnh Nghệ An, thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg, Tỉnh ủy tỉnh Nghệ An có Chỉ thị về việc tăng cường công tác ĐTN cho LĐNT, đồng thời đưa nội dung ĐTN cho LĐNT của Tỉnh vào trong Nghị quyết của Đảng bộ giai đoạn 2015 - 2020; tỉnh đã thành lập Ban Chỉ đạo Đề án 1956 do phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban chỉ đạo, lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH làm Phó ban trực, cùng các ngành và UBND 20 huyện, thị, thành phố làm thành viên; hiện nay tất cả các huyện, thị xã, thành phố đều có Ban chỉ đạo cấp huyện; hầu hết các xã, thị trấn trong tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo, Tổ công tác thực hiện Đề án ĐTN cho LDNT

Sau 5 năm thực hiện Nghệ An là đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tạo được chuyển biến mạnh mẽ về ĐTN Huy động được 42 cơ sở tham gia dạy nghề cho LĐNT; trang thiết bị dạy nghề cho 24 CSDN công lập; Có 20.686 LĐNT được đào tạo và cấp chứng chỉ ngh, trong đó có 11.403 lao động nữ; 14.773

LĐNT có việc làm sau học nghề đạt tỷ lệ 71,6%; Hoàn thành tố chức thí điểm các mô hình dạy nghề cho LĐNT; Nâng tỷ lệ lao động qua ĐTN của tỉnh từ 37% năm 2015 lên 48% năm 2016, thúc day chuyển động theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động CN - àu tư trên 101,3 tỷ đồng để tăng cường cơ sở vật chất ịch cơ cấu lao

XD, dịch vụ; Các mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm có hiệu quả được nhân rộng ra ở nhiều địa phương trong tỉnh; Ban chỉ đạo tỉnh khẳng định DTN cho LĐNT đóng vai trò rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; ĐTN gắn với giải quyết việc làm cho người lao động, tạo ra thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm nghèo, góp phan phat trién KT-XH, giữ vững an ninh trật tự ở nông thôn; tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân; Chuyển ĐTN cho LĐNT từ đào tạo theo năng, lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của LĐNT và yêu cầu của thị trường lao động

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, thì công tác chi dao, triển khai

Dé an DTN cho LĐNT vẫn còn tồn tại một số hạn chế, như: Việc triển khai công tác dạy nghề một số nơi còn chậm, chưa đồng bộ, một số nghề chưa phù hợp với đặc điểm của từng vùng, chưa gắn với quy hoạch tống thể phát triển KT-XH, quy hoạch nông thôn mới, nhất là quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ CN, ịch vụ; Công tác tuyên truyền, phố biến chính sách về dạy nghề cho LĐNT còn thiếu tích cực, chưa hiệu quả; Một số địa phương, CSDN chưa quan tâm gắn dạy nghề với giải quyết việc làm, chọn ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tế nên một số lao động sau đào tạo chưa tim được việc làm phù hợp; một số TTDN huyện vẫn còn thiếu cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề hoặc đầu tư chưa đồng bộ đã ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN; cơ sở đảo tạo ngoài công lập và doanh nghiệp tham gia ĐTN còn ít; tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề còn thấp [17]

1.4.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình

Từ bài học kinh nghiệm QLNN về ĐTN cho LĐNT tại các tỉnh thành phố ở trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho QLNN vé DTN cho LĐNT trên địa bàn thành phó Đồng Hới tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới như sau:

Thứ nhất, sự phát triển cũng như thành công của công tác ĐTN cho LĐNT không thể tách rời vai trò to lớn của QLNN Các cơ quan QLNN đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, tư vấn về nghề nghiệp, hỗ trợ và tổ chức ĐTN, nâng cao năng lực làm việc đồng thời giúp đỡ người LĐNT tìm và tạo việc làm sau khi ra trường

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO

GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY NHA NUOC VE

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO

cho lao động nông thôn

* Mục tiêu của biện pháp:

- Xây dựng chiến lược và kế hoạch về dạy nghề cho LĐNT trước mắt và lâu đài cho các đối tượng, các khu vực khác nhau

~ Để nâng cao năng lực làm việc, chất lượng của LĐNT phải có được những chiến lược cũng như các kế hoạch dạy nghề cho nông dân một cách cụ thê dựa trên chiến lược chung về phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn của quốc gia

* Nội dung và cách thức thực hiện:

- Xác định yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cầu nguồn nhân lực, cả cơ cấu ngành nghề và cơ cấu trình độ.

- Phan tich, danh gid ding din nguồn lao động hiện có của địa phương, so sánh với yêu cầu về nhân lực, đẻ từ đó xác định nhu cầu, lập kế hoạch bổ sung, đào tạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho lao động của địa phương

~ Hoàn thiện hệ thống tổ chức dạy nghề cho LĐNT Xây dựng mạng lưới cơ sở dạy nghề cho nông dân trên cơ sở xem xét, đánh giá lại các tô chức đã tham gia vào công tác dạy nghề cho LĐNT trong thời gian qua trên tất cả các mặt, từ hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, các ngành nghề đang được dạy tại các cơ sở dạy nghề, nội dung, tài liệu và phương pháp giảng dạy cho LĐNT để biết được cái gì đã được, cái gì chưa được cần bổ sung và hoàn thiện

- Mạng lưới các cơ sở dạy nghề hiện nay chủ yếu tập trung ở các khu vực đô thị, trong khi đó đặc điểm LĐNT là vừa là người lao động vừa là các chủ hộ, họ quan tâm nhiều đến công việc gia đình, cho nên cách bố trí các lớp học thích hợp nhất với LĐNT là gần nơi ở của họ, để sau các buổi học họ có thể tham gia sinh hoạt với gia đình Do vậy chú trọng phát triển hình thức dạy nghề tại trung tâm học tập cộng đồng trên thực địa

* Nội dung và phương pháp:

- Đề xác định dạy cho nông dân những nội dung gì, các cắp chính quyền địa phương phải lập được kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, trên cơ sở kế hoạch nhân lực sẽ xác định được kế hoạch đào tạo nội dung gì, các cơ sở đảo tạo có trách nhiệm đảo tạo theo kế hoạch của địa phương và chỉ có làm như thế mới có thể quản lý được dạy nghề cho nông dân làm cho quá trình đào tạo gắn được với mục tiêu sử dụng

~ Nguyên tắc cơ bản cho việc xác định nội dung đào tạo: Nội dung dạy cho LĐNT cần được xác định cho từng vùng cụ thể, vì mỗi vùng không chỉ có cơ cấu ngành nghề khác nhau mà trình độ dân trí cũng khác nhau Trong mỗi chương trình nên chia ra nhiều học phần khác nhau, nông dân có thẻ lựa chọn theo học toàn chương trình hoặc học từng phần riêng biệt, khi học xong cần cấp chứng chỉ về nghề nghiệp cho nông dân

~ Việc xác định chương trình dạy cần có sự tham gia của LĐNT Thông, qua việc tiếp xúc tìm hiểu nhu cầu học nghề của nông dân, các nhà hoạch định nội dung chương trình sẽ biết được người LĐNT cần gì, khả năng thu nhận và tư vấn cho họ trong việc lựa chọn, xác định nghề cần học

- Nội dung dạy cho nông dân phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế

LĐNT cũng như với khoa học công nghệ cao Hai nội dung quan trọng của công nghiệp hóa hiện đại hóa của vùng, của địa phương, với mục tiêu phân bó lạ nông nghiệp nông thôn phải được cụ thể hóa từng bước trong các chương trình dạy nghề cho LĐNT Thời gian và quy mô mỗi khóa học Các chương trình, khóa học nên thực hiện trọn vẹn một quy trình, chu kỳ sinh trưởng và phát triển Nếu chương trình khóa học hay chuyên đề có nội dung lớn cần chia nhỏ thành các phần và được tô chức học theo một trật tự logic với thời gian dài hơn, kết thúc mỗi phần, người học đem những kết quả học được áp dụng vào thực tế công việc, từ đó sẽ thấy được những điều thiếu cần phải được bổ sung đề đề xuất, bỗ sung cho nội dung học tập của giai đoạn học tiếp theo

~ Về quy mô lớp học DTN cho nông dân chỉ nên 25-30 người là phù hợp, nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học, cũng như phát huy khả năng tham gia của người học trong quá trình trao đổi kinh nghiệm, kiến thức Tài liệu học tập, tài liệu viết cho các lớp dạy nghề cho LĐNT phải viết ngắn, từ ngữ đơn giản phù hợp với ngôn ngữ địa phương, dễ hiểu dễ nhớ kèm theo các tranh, ảnh, ví dụ minh họa và các nội dung được trình bày theo trật tự của một quy trình công việc Giáo trình cần trình bày đẹp, nhỏ, tiện lợi cho học viên sử dụng hàng ngày Khi xây dựng giáo trình cần chú ý đến yếu tố nông dân trong quá trình phát triển tài liệu, để đảm bào sự phù hợp với nội dung dao tao, van hóa và nhu cầu của LĐNT

- Hình thức và phương pháp dạy nghề cho nông dân cần đảm bảo nguyên tắc sau:

~ Học trọn một vụ cây trồng (lúa, ngô, khoai, sắn ), trọn một giai đoạn của dự án, trọn một công việc, trọn một quy trình sản xuất, chế biến

~ Học bằng thực hành, học từ kinh nghiệm sẵn có của học viên

- Hoạt động nhóm để phát huy sức mạnh tập thể, nhóm hoạt động không chỉ trong thời gian trên lớp mà duy trì lâu dài trên thực tế : nhóm sở thích, nhóm sản xuất của nông dân

- Đào tạo những học viên giỏi trở thành hướng dẫn viên, giảng viên nông dân Tăng cuờng hình thức huấn luyện đồng ruộng cho nông dân

- Cân bằng về cung — cầu, đào tạo định hướng câu và tạo ra hệ thống ĐTN linh hoạt

- Vấn đề cơ bản trong việc phát triển đào tạo là tạo ra sự cân bằng và hiệu quả trong việc cung cấp các kỹ năng phù hợp với nhu cầu trong thị trường lao động

- Cần xác định rõ ràng “nhu cầu của ai?” Trong bối cảnh hiện nay, hiển nhiên đó là nhu cầu của người sử dụng lao động trong thị trường lao động — thể hiện ý tường là đạo tạo theo định hướng cầu

Do đó các phương pháp sau có thê được sử dụng đề nhận biết các nhu cat

Sự tham gia của người sử dụng lao động trong việc xác định nhu cầu; năng lực phân tích xu hướng thị trường; mức độ thu hút và khả năng tạo việc làm thông qua các tiêu chí về mức lương, thời gian lao động; điều tra thực trạng việc làm của người học sau khi học xong; phổ biến tới người lao động về xu hướng việc làm một cách hiệu quả

3.3.2 Tổ chức tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn

* Mục tiêu của biện pháp:

Làm cho LĐNT biết rõ các thông tin về tổ chức ĐTN cho họ để họ sẵn sàng tham gia các khóa huấn luyện đào tạo Nâng cao nhận thức về các lĩnh vực nghề đối với người LĐNT Giúp họ tự chọn lấy một nghề phù hợp với hứng thú và năng lực cá nhân Nang cao nhận thức về dạy nghề đối với đối với các cấp, các ngành và địa phương

* Nội dung và cách thức thực hiện:

- Tang cường công tác vận động, tuyên truyền để nông dân hiểu rõ về mục tiêu, lợi ích của các chương trình dạy nghề cho LĐNT

- Cùng với công tác tuyên truyền, khuyến khích sự tham gia của nông dân vào quá trình ĐTN, để nông dân nhận thức được vai trò và trách nhiệm của họ đối với công tác dạy nghề thông qua việc xác định nhu cầu đảo tạo, xây dựng chương trình đào tạo, giám sát và kiểm tra quá trình ĐTN

- Đối với quá trình thúc đẩy sự phát triển kinh tế nông thôn, người

Ngày đăng: 06/03/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN