1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CÁM GẠO

152 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Ổn Định Chất Lượng Cám Gạo
Trường học Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Wilmar Agro Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 3,72 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG V Ề D Ự ÁN ĐẦU TƯ (11)
    • 1. Tên ch ủ d ự án đầu tư (11)
    • 2. Tên dự án đầu tư (11)
    • 3. Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủ a d ự án đầu tư (12)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (12)
      • 3.2. Công ngh ệ s ả n xu ấ t c ủ a d ự án đầu tư (13)
      • 3.3. S ả n ph ẩ m c ủ a d ự án đầu tư (15)
    • 4. Nguyên nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u ph ế li ệu, điện năng, hóa chấ t s ử d ụ ng, các ngu ồ n cung (0)
    • 5. Các thông tin khác có liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) (23)
  • CHƯƠNG II. S Ự PHÙ H Ợ P D Ự ÁN V Ớ I QUY HO Ạ CH, KH Ả NĂNG CHỊ U T Ả I (34)
    • 1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) (0)
    • 2. S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư đố i v ớ i kh ả năng chị u t ải môi trườ ng (n ế u có) (35)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (54)
    • 1. Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i (n ế u có) (54)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (54)
      • 1.2. Thu gom, thoát nướ c th ả i (55)
      • 1.3. Xử lý nước thải (57)
    • 2. Công trình, bi ệ n pháp x ử lý b ụ i, khí th ả i (n ế u có) (62)
    • 3. Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i r ắn thông thườ ng (68)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (69)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có) (70)
    • 6. Phương án phòng ngừ a và ứ ng phó s ự c ố môi trườ ng trong quá trình v ậ n hành th ử (0)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) (75)
    • 8. Bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng ngu ồn nướ c công trình th ủ y l ợ i khi có ho ạt độ ng x ả nướ c th ả i vào công trình th ủ y l ợ i (n ế u có) (0)
    • 10. Các nội dung thay đổi với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có) (77)
  • CHƯƠNG IV. N ỘI DUNG ĐỀ NGH Ị C Ấ P GI ẤY PHÉP MÔI TRƯỜ NG (122)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có) (122)
    • 2. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i khí th ả i (n ế u có) (123)
    • 3. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung (n ế u có) (124)
    • 4. N ội dung đề ngh ị c ấ p phép d ự án đầu tư có thự c hi ệ n d ị ch v ụ x ử lý ch ấ t th ả i nguy (0)
    • 5. N ội dung đề ngh ị c ấ p phép d ự án đầu tư có hoạt độ ng nh ậ p kh ẩ u ph ế li ệ u t ừ nướ c ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có) (0)
  • CHƯƠNG V. K Ế HO Ạ CH V Ậ N HÀNH TH Ử NGHI Ệ M CÁC CÔNG TRÌNH X Ử LÝ CH Ấ T TH ẢI, CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮ C MÔI TRƯỜ NG D Ự ÁN (125)
    • 1. K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý ch ấ t th ả i c ủ a d ự án đầu tư (125)
    • 2. Chương trình quan trắ c ch ấ t th ải theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t (142)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường đị nh k ỳ (142)
      • 2.2. Chương trình quan trắ c t ự độ ng, liên t ụ c ch ấ t th ả i (144)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy đị nh pháp lu ậ t có liên quan ho ặc đề xu ấ t c ủ a ch ủ d ự án (144)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (145)
  • CHƯƠNG VI. CAM K Ế T C Ủ A CH Ủ D Ự ÁN ĐẦU TƯ (146)

Nội dung

Nhu cầu sử dụng nước hiện hữu Chủ dự án sử dụng nguồn nước máy hiện hữu do Công ty Cổ phần điện nước An Giang cung cấp nhằm để phục vụ quá trình hoạt động của dự án gồm có phục vụ sinh h

THÔNG TIN CHUNG V Ề D Ự ÁN ĐẦU TƯ

Tên ch ủ d ự án đầu tư

Địa chỉ: KCN Hưng Phú 1, phường Tân Phú, quận Cái Răng, TP Cần Thơ. Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: (Ông) MENG CONG

Chức vụ: Tổng Giám đốc Điện thoại: 02923 917 111 Fax: 02923 917 333

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mã số: 1800723955 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ cấp lần đầu ngày 19/08/2008, cấp đăng ký thay đổi lần thứ 11 vào ngày 05/03/2020

Tên dự án đầu tư

Địa điểm dự án: Tỉnh lộ 954, tổ 44, ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

Giấy chứng nhận đầu tư số 6570642691 vào ngày 25/2/2020 (chứng nhận lần đầu), chứng nhận điều chỉnh lần thứ 1 ngày 05/01/2022 của Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp

Cơ quan thẩm định các thiết kế về xây dựng, cấp các loại giấy phép liên quan đến môi trường của dự án đầu tư (nếu có):

+ Dự án này được Sở Xây dựng tỉnh An Giang cho phép hoạt động xây dựng và đủđiều kiện miễn giấy phép xây dựng theo Công văn số 3923/SXD-GĐXD ngày 16/11/2020; và đã được Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang công bố lại hoạt động bến thủy nội địa theo Quyết định số587/QĐ-SGTVT ngày 08/10/2021

+ Dựán này được Phòng cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh An Giang chấp thuận nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo Văn bản số 759/NT-PCCC ngày 16/10/2020; và được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với mã số quản lý CTNH: 89.000208.T cấp lần đầu ngày 17/03/2021

+ Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đầu tư thực hiện dựán cơ sở“Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo”, với công suất 200 tấn/ngày.đêm theo Giấy chứng nhận đầu tư mã số: 6570642691 cấp lần đầu vào ngày 25/2/2020 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp

- Dựán này được SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang phê duyệt báo cáo ĐTM theo Quyết định số: 949/QĐ-STNMT ngày 28/08/2020; cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 982/GP-STNMT ngày 05/10/2021

- Dựán này được SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang xác nhận Báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm của các công trình xử lý chất thải theo Văn bản số: 495/STNMT-MT ngày 28/02/2022

- Dựán đã được SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang đồng ý gia hạn thời gian vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án nhà máy ổn định chất lượng cám gạo tại Văn bản số 829/STNMT-MT ngày 30/03/2022

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 2 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

+ Vào ngày 05/01/2022, Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp giấy chứng nhận điều chỉnh đầu tư với nội dung nâng công suất của “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” từ 200 tấn/ngày.đêm lên

300 tấn/ngày.đêm (tổng diện tích dự án hoàn toàn không thay đổi 1.218 m 2 ); và tiến độ thực hiện dự án bao gồm: (1) Tiến độ xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị từ tháng 08/2022 đến tháng 10/2022; (2) Tiến độ vận hành thử trong tháng 11/2022; (3) Tiến độđưa công trình vào hoạt động trong tháng 12/2022

- Căn cứ điểm b khoản 4 Điều 25, số thứ tự 04 Mục I và số thứ tự 11 Mục IV

Phụ lục IV Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ, thì dự án

“Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngàyđêm thuộc danh mục dự án đầu tư nhóm II

- Căn cứtheo điểm b khoản 4 Điều 28, Điều 30 Luật Bảo vệmôi trường năm

2020, thì dựán “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm không thuộc trường hợp phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

- Căn cứ theo Điều 39, điểm a khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm

2020, thì dựán “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm thuộc trường hợp phải có Giấy phép môi trường do UBND tỉnh cấp

- Căn cứ tiến độ thực hiện của Dựán “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm theo Giấy chứng nhận đầu tư số: 6570642691 vào ngày 25/02/2020 (lần đầu), điều chỉnh lần thứ 1 ngày 05/01/2022 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp và thứ tự 11 Mục IV Phụ lục IV Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Nên, Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam thực hiện Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” theo Phụ lục VIII được ban hành theo Nghịđịnh số08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang xem xét thẩm định và tham mưu trình UBND tỉnh An Giang cấp giấy phép môi trường

Quy mô của dự án (phân loại tiêu chí quy định của pháp luật vềđầu tư công): Theo giấy chứng nhận đầu tư mã số 6570642691 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp lần đầu vào ngày 25/2/2020, cấp điều chỉnh lần thứ 1 ngày 05/1/2022, thì tổng vốn đầu tư của dự án là 51.559.815.000 đồng, nên dự án này thuộc dự án nhóm

C (theo khoản 3 Điều 10 Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14).

Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủ a d ự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Công suất hiện hữu của dự án theo quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) số949/QĐ-STNMT ngày 28/8/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang:

+ Tổng diện tích của dự án: 1.218 m 2

+ Công suất: 200 tấn/ngày.đêm (tương đương 62.400 tấn sản phẩm/năm). Công suất của dự án sau khi được điều chỉnh nâng công suất theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có mã số dự án 6570642691 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp chứng nhận lần đầu vào ngày 25/02/2020, cấp chứng nhận điều chỉnh lần thứ 01 vào ngày 05/01/2022 (dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 12/2022)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 3 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

+ Tổng diện tích của dự án: 1.218 m 2

+ Công suất: 300 tấn/ngày.đêm (tương đương 93.600 tấn sản phẩm/năm). Bảng 1.1 Quy mô và công suất của dự án

STT Quy mô và công suất dự án Đơn vị Giai đoạn

Hiện hữu Sau khi đã nâng công suất

2 Công suất Tấn sản phẩm/ngày 200 300

Tấn sản phẩm/năm 62.400 93.600 Ghi chú: Số ngày hoạt động trong năm của dự án là 312 ngày

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Quy trình công nghệ hoạt động dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm không thay đổi so với giai đoạn hiện hữu của dự án

Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất của dự án

Sàng tạp chất Ổn định chất lượng (nấu cám) Ép viên

Làm nguội Silo chứa Silo chứa

Bụi, độồn, chất thải rắn,…

Cám không đạt chất lượng

Khí thải Nước thải Chất thải rắn

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 4 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất:

+ Nguyên liệu cám gạo (cám tươi) được thu mua tại các nhà máy xay xát, lau bóng gạo, nguyên liệu được vận chuyển vào dự án chủ yếu là bằng đường bộ và một phần bằng đường thủy Sau đó, sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng đầu vào để đưa qua công đoạn sàng lọc tạp chất

+ Sàng tạp chất: Nguyên liệu cám gạo được sàng, lọc nhằm để loại bỏ một số tạp chất như dây nilon, đá, sỏi vụn,… của công đoạn này phát sinh chất thải như bụi tiếng ồn và chất thải rắn Nguyên liệu sau sàng tạp chất được chuyển vào silo chứa

+ Ổn định chất lượng (nấu cám bằng hơi nước: Cám gạo từ silo chứa sẽ được ổn định chất lượng (nấu cám) bằng hơi nước hơi nước cấp vào hệ thống ổn định sao cho nguyên liệu cám gạo được trương nở tối ưu nhất

+ Ép viên: Lượng cám gạo sau ổn định chất lượng sẽcho vào máy ép viên để ép thành viên cám, vị trí các rãnh tạo viên trong máy được liên kết hoàn hảo khi đầu ép di chuyển vào phần còn lại (2 nữa rãnh khi liên kết phải tạo thành hình tròn đều), khoảng cách nhỏ nhất giữa đầu ép tạo viên với đỉnh vít ép cuối cùng từ 3 – 5 mm và dưới tác dụng của hơi nước ở 120 – 130 0 C thì viên cám có trạng thái xốp, rắn chắc Đối với cám viên đã ép viên mà không đạt yêu cầu, được thu hồi tái sản xuất lại

+ Sấy khô: Cám viên được sấy khô nhờ hệ thống sấy sử dụng hơi nước, nhiệt độhơi nước là 150 0 C đểđảm bảo viên cám sau sấy có độẩm ≤ 10%

+ Làm nguội: Cám viên sau sấy được làm nguội đểđảm bảo nhiệt độ < 40 0 C, trước khi chứa vào silo

+ Cám viên từ silo chứa sẽđược chuyển qua công đoạn cân phễu kết hợp với máy tính để ghi lại trọng lượng rồi xuất trực tiếp vào khoang chứa phương tiện thủy (chủ yếu là sà lan) neo đậu sẵn để vận chuyển về các Nhà máy chuyên ly trích (trích ly) dầu trong hệ thống của Công ty

Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ quá trình hoạt động của dựán như sau: Bảng 1.2 Các thiết bị, máy móc phục vụ quá trình hoạt động

STT Tên thiết bị, máy móc Đơn vị SL Công suất Xuất xứ Hiện trạng

A Giai đoạn hiện hữu tiếp tục sử dụng

1 Lò hơi đốt trấu Bộ 01 5 tấn/giờ Trung Quốc 85 – 95%

2 Bộ cân kiểm tra Bộ 02 30 tấn/giờ Singapore 85 – 95%

3 Thiết bị sấy khô làm mát Bộ 01 200 tấn/ngày Trung Quốc 85 – 95%

4 Cyclone thu hồi bụi cám Cái 02 – Việt Nam 85 – 95%

5 Máy nén khí Bộ 01 15 kW Châu Âu 85 – 95%

6 Máy phát điện Bộ 01 500 kVA Mỹ 85 – 95%

7 Thiết bịđiện Bộ 01 – Việt Nam 85 – 95%

8 Bồn chứa cám trung gian Cái 01 300 tấn/ngày Việt Nam 85 – 95%

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 5 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

STT Tên thiết bị, máy móc Đơn vị SL Công suất Xuất xứ Hiện trạng

9 Hệ thống băng chuyền Bộ 01 300 tấn/ngày Việt Nam 85 – 95%

10 Hệ thống để xả hàng rời Bộ 01 300 tấn/ngày Việt Nam 85 – 95%

11 Các thiết bị thí nghiệm Bộ 01 – Việt Nam 85 – 95%

12 Cân nhập trấu Bộ 01 15 tấn/giờ Việt Nam 85 – 95%

13 Cân xuất xá Bộ 01 15 tấn/giờ Việt Nam 85 – 95%

14 Hệ thống PCCC Bộ 01 – Việt Nam 85 – 95%

15 Hệ thống chống sét Bộ 01 – Việt Nam 85 – 95%

16 Hệ thống camera Bộ 01 – Việt Nam 85 – 95%

B Giai đoạn nâng công suất

1 Bộmáy ép đùn Bộ 01 300 tấn/ngày Brazil 100%

2 Bồn chứa trấu Cái 01 30 tấn Việt Nam 100%

3 Quạt hút Cái 01 – Việt Nam 100%

4 Cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống làm nguội cám Cái 01 – Việt Nam 100%

5 Hệ thống sấy, làm nguội Bộ 01 300 tấn/ngày Trung Quốc 100%

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Sản phẩm đầu ra của Dự án đầu tư “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” là cám gạo đã ổn định chất lượng (dạng rời) với công suất 300 tấn sản phẩm/ngày.đêm (tương đương là 93.600 tấn sản phẩm/năm; tương ứng số ngày hoạt động trong năm của dự án là 312 ngày) (dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 12/2022)

4 Nguyên liệunhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư a Nhu cầu nguyên liệu

Nguyên liệu phục vụ hoạt động của dự án là nguồn cám gạo được thu mua từ nhà máy xay xát, lau bóng gạo hoạt động tại địa phương với nhu cầu như sau:

Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu

STT Nguyên liệu Đơn vị Giai đoạn

Hiện hữu (a) Sau khi đã nâng công suất (b)

1 Cám gạo Tấn/ngày.đêm 200 300

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 6 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Số ngày hoạt động trong năm của dự án là 312 ngày

(a): Giai đoạn hiện hữu theo Quyết định số949/QĐ-STNMT ngày 28/08/2020 của SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang

(b): Giai đoạn sau khi đã được điều chỉnh nâng công suất của dự án theo Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với mã số dự án 6570642691 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp chứng nhận lần đầu ngày 25/02/2020, cấp chứng nhận điều chỉnh lần thứ 01 vào ngày 05/01/2022 (dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 12/2022) b Nhu cầu nhiên liệu

Chủ dự án sử dụng trấu (dạng rời) để phục vụ cho hoạt động lò hơi công suất

Các thông tin khác có liên quan đến dự án đầu tư (nếu có)

Dựán này được Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đầu tư trên phần Dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo công suất 200 tấn/ngày.đêm” hiện hữu tại

Tỉnh lộ 954, tổ 44, ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang với diện tích dựán không thay đổi là 1.218 m 2 (phần diện tích này được Công ty TNHH

Wilmar Agro Việt Nam thuê lại của Công ty TNHH thương mại Phú Vinh thông qua hợp đồng thuê số 001/PV-WILMAR ngày 15/10/2019 được đính kèm phần Phụ lục)

Sơ đồ thể hiện vịtrí địa lý của dựán được thể hiện như sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 14 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

(Nguồn: Trích Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Phú Tân)

Hình 1.3 Sơ đồ thể hiện vị trí của dự án

Dự án này hoàn toàn không thay đổi phần diện tích hiện hữu là 1.218 m 2 , chỉ thay thế, cải tạo và lắp thêm một số thiết bị trong dây chuyền sản xuất, nên dự án có tứ cận tiếp giáp như sau:

+ Phía Tây Bắc tiếp giáp Tỉnh lộ 954 (TL 954)

+ Phía Đông Nam tiếp giáp sông Cái Vừng

+ Phía Tây Nam tiếp giáp nhà dân (hộ ông Nguyễn Thành Phơn).

+ Phía Đông Bắc tiếp giáp Công ty TNHH Thương mại Phú Vinh

Hình 1.4 Sơ đồ thể hiện vị trí tiếp giáp của dự án

Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo

Công ty Cổ phần Toàn Cầu

Công ty TNHH thương mại Phú Vinh sông Cái Vừng

Huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

Công ty Cổ phần tập đoàn Nam An Huyện Phú Tân tỉnh An Giang B

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 15 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 1.10 Các điểm mốc tọa độ của dự án

STT Điểm mốc Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0 )

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Các đối tượng kinh tế – xã hội: Theo khảo sát thực tế tại xung quanh khu vực thực hiện dự án trong bán kính 2 km có các dựán đang hoạt động như sau: Nhà máy của Công ty TNHH Thương mại Phú Vinh (cách khoảng 2 m), Công ty Cổ phần tập đoàn Nam An (cách khoảng 150 m), Nhà máy của Công ty Cổ phần Toàn Cầu (nằm cách khoảng 200 m) Dự án còn nằm cách Trường THCS Long Hòa khoảng 1,5 km, cách UBND xã Long Hòa khoảng 1,6 km, nằm cách huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) khoảng 500 m được giới hạn bởi sông Cái Vừng Bên cạnh đó, Dự án còn nằm cách

01 bè nuôi cá gần nhất khoảng 200 m (hướng phía Công ty cổ phần Toàn Cầu), cách

02 bè nuôi cá khoảng 500 m (hướng về Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam An) Ngoài ra, dự án nằm cách hộ dân nhà gần nhất (hộ ông Nguyễn Thành Phơn) khoảng 2 m

Hình 1.5 Sơ đồ thể hiện vị trí tương quan dự án với đối tượng kinh tế xã hội

UBND xã Long Hòa Trường THCS Long Hòa

Công ty Cổ phần tập đoàn Nam An Công ty TNHH thương mại Phú Vinh

Công ty Cổ phần Toàn Cầu

Tỉnh lộ 954 Sông Cái Vừng Địa phận huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Địa phận huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 16 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Theo khảo sát thực tế trong khoảng cách 200 m tính từ bến thủy dựán hướng về phía Công ty Cổ phần tập đoàn Nam An thì không có nuôi cá lồng bè; nếu hướng về phía Công ty cổ phần Toàn Cầu thì có 01 hộ nuôi cá lồng bè (lồng bè nuôi cá này nằm cách bến thủy của dự án khoảng 200 m)

Các đối tượng có khả năng chịu tác động bởi dự án trong quá trình hoạt động chủ yếu là hoạt động Nhà máy thuộc Công ty TNHH Thương mại Phú Vinh và hoạt động sản xuất ổn định cám gạo của dự án hiện hữu

Các đối tượng tự nhiên: Khu vực thực hiện Dựán có địa hình tương đối bằng phẳng, xung quanh dự án là sông Cái Vừng, Tỉnh lộ 954, một sốnhà máy đang hoạt động và nhà dân sinh sống Không có khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

Hiện trạng mạng lưới giao thông: Dự án này tiếp giáp với Tỉnh lộ 954 (đây là tuyến đường chính và huyết mạch của huyện Phú Tân) và 01 mặt tiếp giáp sông Cái Vừng (thủy vực này trao đổi nước liên tục, lưu thông dòng chảy với sông Tiền, sông Hậu) nên hoạt động vận chuyển nguồn nguyên liệu hàng hóa bằng đường bộ, đường thủy sông Cái Vừng (chủ yếu) có nhiều thuận lợi

Hình 1.6 Hình ảnh về Tỉnh lộ 954 tại khu vực dự án

Hiện trạng thông tin liên lạc: Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc hiện hữu đã được lắp đặt hoàn thiện trong khu vực dự án

Hiện trạng thu gom thoát nước: Chủ dự án đã lắp đặt hoàn thiện hệ thống thu thoát nước mưa tách riêng biệt hoàn toàn với hệ thống thu thoát nước thải như sau:

+ Hệ thống thu gom, thoát nước mưa: Nước mưa phát sinh từmái nhà xưởng đều được thu gom, chảy theo máng, rồi tự chảy theo các đường ống PVC D90 về hố ga đã được xây dựng sẵn Bên cạnh đó, nước mưa phát sinh từsân bãi, đường đi nội bộ chảy vào các hốga (sân bãi, đường đi nội bộđã được bê tông hóa với độ nghiêng 0,5% hướng về hố ga) Nước mưa sau khi thu gom về hố ga (khoảng cách giữa 2 hố ga gần nhất là 30 m) được lắng sơ bộ trong một thời gian nhằm giảm độđục, chất lơ lửng được dẫn theo cống thoát nước bê tông cốt thép D300, chảy ra nguồn tiếp nhận là sông Cái Vừng thông qua 02 vị trí xả Ngoài ra, lượng nước mưa phát sinh từ mái nhà xưởng (nằm cặp mé bờ sông Cái Vừng) tự chảy theo đường sóng tole thoát trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 17 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

S Ự PHÙ H Ợ P D Ự ÁN V Ớ I QUY HO Ạ CH, KH Ả NĂNG CHỊ U T Ả I

S ự phù h ợ p c ủ a d ự án đầu tư đố i v ớ i kh ả năng chị u t ải môi trườ ng (n ế u có)

a Đối với khảnăng chịu tải môi trường nước

Dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” xảnước thải sau xử lý với lưu lượng lớn nhất 20 m 3 /ngàyđêm (tương đương 0,00185 m 3 /s, ứng với chếđộ xảnước thải là 3 giờ/ngàyđêm), chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo không vượt quá giới hạn của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp – QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; Kq= 0,9; Kf= 1,2), được dẫn thoát ra nguồn tiếp nhận trực tiếp là: sông Cái Vừng Nguồn tiếp nhận nước thải có lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất

50 m 3 /s (do sông Cái Vừng không có số liệu của lưu lượng dòng chảy nên chọn Qs 50 m 3 /s) Bên cạnh đó, chất lượng nước thải thoát ra nguồn tiếp nhận phải đạt giá trị

Cột A (do nguồn tiếp nhận này còn có nhIệm vụ cung cấp nước để phục vụ cho sinh hoạt) Nên, trong Báo cáo này chúng tôi áp dụng các quy trình tính toán sức chịu tải của lưu vực nguồn tiếp nhận nước thải trực tiếp là: sông Cái Vừng theo đúng hướng dẫn Thông tư số: 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết, thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 26 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình 2.1 Quy trình tính toán sức chịu tải

Thu thập, tập hợp số liệu quan trắc

Kỹ thuật tính toán hiện trạng sức chịu tải của lưu vực sông gồm 04 bước sau: + Bước HT-1: Thu thập dữ liệu và xây dựng bộ dữ liệu

+ Bước HT-2: Tính tải lượng từ các nguồn ô nhiễm

+ Bước HT-3: Thiết lập mô hình thủy lực và mô hình chất lượng nước + Bước HT-4: Tính toán sức chịu tải hiện tại và tính toán phân bổ tải lượng ô nhiễm theo các kịch bản

Hướng dẫn kỹ thuật được trình bày trong hình sau:

1 Tổng hợp yêu cầu phục vụ tính toán sức chịu tải

2 Thu thập dữ liệu lưu vực sông 3 Ước tính tải lượng ô nhiễm

4 Mô phỏng hiện trạng chất lượng nước

5.1 Phân tích theo đoạn sông (Theo Thông tư số 02/2022/TT-

6 Dự đoán đánh giá tương lai lưu vực sông/đoạn sông

Kế hoạch đểđạt được mục tiêu tải lượng lưu vực sông

5 Tính toán sức chịu tải Phân tích theo lưu vực sông

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 27 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình 2.2 Sơ đồ tính toán sức chịu tải của lưu vực sông

Xây dựng bộ dữ liệu

Khảo sát bổ sung Chưa đủ

Nguồn điểm Nguồn phân tán

Tổng hợp tải lượng ô nhiễm theo từng lưu vực sông

Tính sức chịu tải hiện tại và tính toán phân bổ tải lượng ô nhiễm theo các kịch bản

Sử dụng mô hình quá trình cân bằng nước trong lưu vực sông (nếu cần)

Dòng chảy thực tế Phân tích lưu lượng

Thiết lập mạng lưới sông ngòi trong mô hình chất lượng nước

Nhập dữ liệu vào mô hình chất lượng nước

Hiệu chuẩn, kiểm chứng mô hình và phân tích độ nhạy Thiết lập mô hình thủy lực và mô hình chất lượng nước

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 28 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bước HT-1: Thu thập dữ liệu và xây dựng bộ dữ liệu

- Bước HT-1.1 Thu thập dữ liệu thủy văn và dữ liệu khí tượng

Khu vực thực hiện dự án có điều kiện khí tượng tương tựđiều kiện khí tượng của tỉnh An Giang Theo Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2020, thì điều kiện khí hậu, khí tượng của khu vực dựán đầu tưnhư sau: a Nhiệt độ không khí

Nhiệt độtrung bình năm 2020 tại tỉnh An Giang là 28,1 0 C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 5 (30,4 0 C), và thấp nhất tháng 12 (26,6 0 C) Chênh lệch nhiệt độ không khí trung bình giữa tháng nóng lạnh nhất là 3,8 0 C Nhiệt độkhông khí giai đoạn từ 2017 –2020 được thể hiện như sau:

Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm

Tháng Nhiệt độtrung bình các tháng trong năm ( 0 C)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2021) b Độ ẩm không khí Độẩm không khí thay đổi không đáng kể qua các năm Độẩm không khí vào mùa mưa lớn hơn mùa khô, có chênh lệch trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng ít ẩm nhất là 15% Độẩm không khí trong năm 2020 là 76,3%, thấp nhất vào tháng 12 (chiếm 69%) và cao nhất vào háng 6 (chiếm 84%)

Bảng 2.3 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm

Tháng Độẩm trung bình các tháng trong năm (%)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 29 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Tháng Độẩm trung bình các tháng trong năm (%)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2021) c Lượng mưa

Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 đến tháng 11 chiếm tỷ lệ 95% tổng lưu lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa ghi nhận tại tỉnh An Giang vào năm 2020 là 1.551,3 mm/năm, lượng mưa cao nhất vào tháng

9 với lưu lượng là 416,3 mm/tháng

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm

Tháng Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 30 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Tháng Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2021) d Nắng và bức xạ

Nắng và bức xạthay đổi theo mùa với số giờ nắng đạt cao nhất vào giai đoạn gần cuối mùa khô Tổng số giờ nắng đã được ghi nhận vào năm 2020 là 2.602,8 giờ, cao nhất vào tháng 3 (267,3 giờ), thấp nhất vào tháng 10 (152,7 giờ)

Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm

Tháng Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (giờ)

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2021) e Chế độ gió

Gió là yếu tố có vai trò quan trọng nhất của quá trình lan truyền chất ô nhiễm không khí Tốc độ gió càng lớn thì chất ô nhiễm sẽ vận chuyển càng xa nguồn gây ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch Khi tốc độ gió nhỏ gần bằng 0 hoặc lặng gió thì các chất ô nhiễm sẽkhông được vận chuyển đi xa mà tập trung lại rơi xuống mặt đất gây tình trạng ô nhiễm tại khu vực Giông xảy ra khá nhiều trong năm, hàng năm khoảng từ100 đến 140 ngày

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i (n ế u có)

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Công ty đã xây dựng hoàn thiện hệ thống thu, thoát nước mưa dự án như sau:

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa của dự án Lượng nước mưa chảy tràn phát sinh của khu vực dự án gồm nước mưa chảy tràn từmái nhà xưởng sản xuất, mái nhà văn phòng,… đều được thu gom, chảy theo máng, rồi tự chảy theo các đường ống dẫn (PVC D90) tự chảy về hố ga xây dựng tại dự án Bên cạnh đó, lượng nước mưa phát sinh sân bãi, đường đi nội bộđều được tự chảy trực tiếp về hốga (sân bãi, đường nội bộđều bê tông hóa độ nghiêng nhất định 0,5% hướng về hố ga) Nước mưa sau khi thu gom về hố ga (khoảng cách giữa 2 hố ga gần nhất là 30 m) được lắng sơ bộ trong một thời gian nhằm giảm độđục, chất lơ lửng được dẫn theo cống thoát nước BTCT D300 chảy ra sông Cái Vừng

Hình 3.2 Hình ảnh về vị trí xả nước mưa của dự án Bên cạnh đó lượng nước mưa từ mái nhà xưởng (phía cặp bờ sông) chảy theo đường sóng tole thoát trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng Ngoài ra, Chủ dự án thực hiện nạo vét hốga nước mưa nhằm đảm bảo tiêu, thoát nước vệ sinh sạch sẽ không gây rơi nguyên, vật liệu trong quá trình sinh hoạt của công nhân, sản xuất của

Công ty TNHH thương mạ i Phú Vinh

Nước mưa chảy tràn phát sinh từ khu vực mái nhà, nhà xưởng

Nước mưa chảy tràn phát sinh từ sân bãi, đường đi nội bộ Đường ống thoát nước mưa từ mái nhà (PVC D90)

Cống thoát nước mưa BTCT D300

Nước mưa chảy tràn phát sinh từ mái nhà hướng cặp bờ sông

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 45 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ dự án nhằm giảm bớt nồng độ các chất bẩn trong nước mưa Vị trí xảnước mưa của dựán được thể hiện như sau:

Bảng 3.1 Tọa độ vị trí các điểm xả nước mưa

Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục

(ký hiệu Nmưa1) 0559736 1188049 Điểm xả nước mưa của dự án

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước mưa của dựán như sau: Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước mưa

STT Hạng mục Kết cấu Kích thước Chiều dài (m) Sốlượng

1 Ống dẫn nước mưa từ mái nhà xuống hố ga PVC D90 20 06

3 Cống dẫn nước mưa ra sông Cái Vừng BTCT D300 65 02

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

1.2 Thu gom, thoát nước thải

Công ty đã xây dựng hoàn thiện hệ thống thu, thoát nước thải dựán như sau:

Hình 3.3 Sơ đồthu gom, thoát nước thải của dự án

Nước thải phòng thí nghiệm

Nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 03 ngăn

Nước thải từ hoạt động của lò hơi

Nước thải từ hoạt động vệ sinh nhà xưởng

Bể thu gom nước thải

Hệ thống xử lý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm

Nước thải từ hoạt động rửa lọc, xả cặn hệ thống xửlý nước mặt

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 46 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Nước thải phát sinh khu vực dự án gồm nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 03 ngăn, nước thải do hoạt động phòng thí nghiệm, nước thải từ hoạt động lò hơi, nước thải từ hoạt động vệsinh nhà xưởng, nước thải phát sinh từ hoạt động rửa lọc xả cặn của hệ thống xửlý nước mặt đều được thu gom tự chảy theo từng loại ống nước thải riêng biệt về bểthu gom nước thải đầu vào với thể tích 4 m 3 Sau đó nước thải từ bể thu gom nước thải được bơm lên hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngàyđêm bằng máy bơm chìm dạng phao cơ nhằm đểđảm bảo lượng nước thải được bơm vào hệ thống xử lý không bị vượt quá công suất xử lý hệ thống, nước thải sau xửlý đảm bảo nồng độ của các chất ô nhiễm có trong nước thải đầu ra luôn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; Kq= 0,9; Kf= 1,2) tự chảy theo đường ống PVC D114 thoát ra nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng

Hình 3.4 Hình ảnh về vị trí xả nước thải của dự án

Vị trí xảnước thải của dựán được thể hiện như sau:

Bảng 3.3 Tọa độ vị trí điểm xả nước thải

Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục

(ký hiệu Nthải) 0559910 1188560 Điểm xả nước thải sau xử lý của dự án

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom thoát nước thải đã được lắp đặt hoàn thiện của dựán như sau:

Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải

STT Hạng mục Kết cấu Kích thước Chiều dài (m)

1 Ống dẫn nước thải từ nhà vệ sinh về bể tự hoại

PVC D90 12,5 01 Ống dẫn nước thải từ bể tự hoại về bể gom PVC D140 6,8 01

Công ty TNHH thương mạ i Phú Vinh

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 47 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

STT Hạng mục Kết cấu Kích thước Chiều dài (m)

2 Ống dẫn nước thải từ phòng thí nghiệm về bể gom

3 Ống dẫn nước thải phát sinh từlò hơi về bể gom

4 Ống dẫn nước thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước mặt về bể gom PVC 90 12 01

5 Bể thu gom Bê tông

7 Ống dẫn thoát nước thải sau xử lý ra nguồn tiếp nhận trực tiếp là sông Cái Vừng

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Nước thải sau xử lý được dẫn thoát vào nguồn tiếp nhận trực tiếp là sông Cái Vừng Nguồn tiếp nhận có màu sắc bình thường và không phát sinh mùi hôi Trong khu vực xảnước thải còn có thủy vực như mương bảy, mương mười ba,… các thủy vực trao đổi nước với nhau liên tục để dẫn nước vào sâu nội đồng phục vụ tưới tiêu, canh tác nông nghiệp, phục vụ sinh hoạt vận chuyển hàng hóa bằng giao thông thủy Sông Cái vừng là 01 nhánh sông đổ ra sông Tiền với tổng chiều dài là 21 km, đây là nguồn cung cấp nước ngọt vừa là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh An Giang với tỉnh Đồng Tháp Nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng có lưu lượng dòng chảy nhỏ nhất là 50 m 3 /s (do nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng không có số liệu lưu lượng dòng chảy, nên chọn Q s = 50 m 3 /s)

1.3 Xử lý nước thải a Bể tự hoại 03 ngăn xửlý sơ bộnước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt tại nhà vệ sinh phát sinh với lưu lượng là 2 m 3 /ngày.đêm đều được thu gom, xửlý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn có thể tích 7,344 m 3 (với kích thước 3,4 × 1,2 × 1,8 m) rồi tự chảy theo đường ống PVC D140 về bểthu gom nước thải đầu vào bơm lên hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngàyđêm Bể tự hoại

03 ngăn có kết cấu bê tông kết hợp gạch thẻ Bể tự hoại 03 ngăn dạng hình chữ nhật là công trình làm đồng thời cả 02 chức năng là lắng, phân hủy cặn lắng với hiệu suất xử lý khoảng từ 30 – 40% (riêng phần cặn lắng được giữ lại trong bể với 80 – 85%) Trong khoảng thời gian từ 3 – 6 tháng dưới ảnh hưởng một số loại vi sinh vật kỵ khí

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 48 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ thì chất hữu cơ phân hủy một phần tạo thành chất khí và một phần tạo thành chất vô cơ hòa tan Lượng cặn lắng được thu gom định kỳ bởi Đơn vịcó đủ chức năng.

Hình 3.5 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 03 ngăn

Thuy ế t minh quy trình x ửlý nướ c th ả i b ằ ng b ể t ự ho ại ba ngăn : Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, vai trò làm ngăn lắng lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng, nồng độ của chất bẩn có trong nước thải Nhờ vách ngăn hướng dòng tại các ngăn tiếp theo nên nước thải chuyển động theo chiều dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn này hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, chất hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ, chuyển hóa đồng thời cho phép tách riêng 02 pha Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổ sung nước thải nhờ vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt hạt vật liệu lọc Hiệu suất xử lý chất hữu cơ khoảng 40 – 60% Do đó nước thải sau bể tự hoại 03 ngăn đều được đưa vào bể thu gom nước thải đầu vào của dự án, trước khi cùng với các loại nước thải khác, bơm lên hệ thống xử lý nước thải có công suất 20 m 3 /ngàyđêm bằng máy bơm chìm dạng phao, đểđảm bảo lượng nước thải được bơm lên hệ thống xử lý không bịvượt quá công suất xử lý của hệ thống b Hệ thống xửlý nước thải

Công suất của hệ thống xửlý nước thải: 20 m 3 /ngày.đêm

Phương pháp xửlý nước thải: Sinh học dạng mẻ

Chế độ vận hành hệ thống: 24 giờ/ngày.đêm

Chếđộ xảnước thải: 03 giờ/ngày.đêm

Công nghệ xử lý nước thải: Nước thải đầu vào (nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 03 ngăn, nước thải phòng thí nghiệm, nước thải phát sinh tại hoạt động lò hơi, nước thải phát sinh hoạt động vệ sinh nhà xưởng, nước thải từ hoạt động rửa lọc xả cặn ở hệ thống xử lý nước mặt) → Bể thu gom nước thải đầu vào → Bể điều hòa →

Bể lắng 1 → Bể sục khí → Bể lắng 2 → Bể khử trùng → Nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng (Phần bùn cặn → Bể gom bùn → Bùn đưa đi xử lý → Nước thu gom)

Nguồn tiếp nhận: Nước thải sau hệ thống xửlý đạt QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; Kq= 0,9; Kf= 1,2) thải trực tiếp ra sông Cái Vừng

Hệ thống xử lý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm được gia công và lắp đặt bởi Công ty TNHH Phượng Hoàng Nam Phương

Quy trình công nghệ của hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm được thể hiện như sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 49 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình 3.6 Quy trình công nghệHTXLNT công suất 20 m 3 /ngày.đêm

Nước thải phát sinh (nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại 03 ngăn, nước thải tại phòng thí nghiệm, nước thải từ hoạt động sản xuất (lò hơi), nước thải từ vệ sinh nhà xưởng, nước thải phát sinh từ hoạt động xả cặn/rửa lọc tại hệ thống xửlý nước mặt) được thu gom về bể gom nước thải đầu vào, sau đó sẽ được bơm lên bể điều hòa, bể này được trang bị song chắn rác nhằm để loại bỏ rác thải kích thước lớn Tại đây, bể điều hòa có nhiệm vụđiều hòa lưu lượng, nồng độ của nước thải, giúp cho các công trình phía sau tránh hiện tượng quá tải

Công trình, bi ệ n pháp x ử lý b ụ i, khí th ả i (n ế u có)

a Hệ thống đường ống thiết bị thu gom và xử lý bụi trong quá trình sản xuất a.1 Công đoạn nhập liệu

Chủ dự án đã lắp đặt hệ thống hút trấu nhằm lấy trấu trực tiếp từ phương tiện vào bồn trấu bằng đường ống D120 mm (hệ thống hút thổi trấu công suất 06 tấn/giờ do Công ty TNHH MTV sản xuất máy cơ khí nông nghiệp Tây Đô thi công lắp đặt), chủ dự án đã lắp đặt hệ thống băng tải kín từ khu đặt bồn chứa trấu đến phễu nạp tại lò hơi nhằm giảm thiểu được lượng bụi phát sinh trong công đoạn này

Nhằm để giảm thiểu bụi từ quá trình vận chuyển trấu về kho dự trữ, đến phễu nạp của lò hơi Chủ dự án xây dựng khu đặt bồn chứa trấu kín diện tích 61,6 m 2 (đặt

01 bồn chứa trấu kín bằng thép có sức chứa 30 tấn trấu/bồn, có kích thước chiều cao 16,5 m và đường kính 7 m - bồn chứa trấu này được cải tạo từ bồn trấu hiện hữu có sức chứa 25 tấn), nhằm đểlưu chứa lượng trấu phục vụ hoạt động dự án nhằm giảm thiểu bụi trấu phát sinh

Chủ dự án xây dựng lắp đặt hoàn thiện hệ thống băng tải kín, lắp đặt mái che nhằm nhập cám tươi về khu vực sản xuất và xuất cám viên từ khu vực bồn chứa sản phẩm xuống các phương tiện chuyện chở (sà làn)

Chủ dự án sử dụng các phương tiện dùng chuyên chở cám, trấu đều được che chắn cẩn thận, phủ bạt kín nhằm để tránh hiện tượng do gió cuốn theo cám, trấu vào môi trường trong quá trình neo đậu tại khu vực dự án a.2 Công đoạn sản xuất

Nhằm giảm thiểu bụi phát sinh ở quá trình sản xuất phát tán trong nhà xưởng cũng như giảm thất thoát cám nên chủ dự án sử dụng hệ thống cyclone (02 hệ thống cyclone hiện hữu với kích thước 2 × 7 m và 01 hệ thống cyclone lắp đặt mới có kích thước 1,9 × 5,2 m), nhằm thu hồi bụi, xử lý triệt đểlượng bụi phát sinh hệ thống sấy

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 53 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ khô cám, làm nguội cám Lượng bụi đi vào cyclone theo chuyển động xoáy dưới tác dụng của lực li tâm bụi chuyển ra theo phương ngang từ trong ra ngoài va vào thành cyclone mất đi động năng rơi xuống đáy phễu được thu gom ra ngoài lượng bụi cám đều được thu gom từ các cyclone sẽ tái sử dụng trong dây chuyền sản xuất, khí sạch thoát ra ngoài qua đường ống vuông (với tiết diện 0,6 m)

Quy trình xử lý bụi phát sinh ởcông đoạn sản xuất như sau: Bụi phát sinh →

Bộ cyclone thu hồi bụi cám (khí sạch đảm bảo nồng độ thông số bụi tổng nằm trong giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT – cột B, K p = 1,0; Kv= 1,0 →

Quạt ly tâm → môi trường không khí) → Thu gom bụi cám → Tái sử dụng

Chếđộ vận hành công trình là 24 giờ/ngàyđêm Quy trình xử lý bụi cám phát sinh trong công đoạn sản xuất được thể hiện như sau:

Hình 3.7 Quy trình thu gom bụi phát sinh trong công đoạn sản xuất

Công trình 2 hệ thống cyclone hiện hữu có kích thước 2 × 7m (01 bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống sấy khô cám; 01 bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống làm nguội cám) được thiết kế và thi công bởi CHINA MACHINERY KANGYUAN CEREALS AND OILS EQUIPMENT (BEIJING) CO LTD và đều được lắp đặt bởi Công ty TNHH Quốc Khánh M&B, được giám sát bởi chủ dự án Công trình này đã hoàn thành giai đoạn vận hành thử nghiệm theo Văn bản số: 495/STNMT-MT ngày 28/2/2022 của SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang (Văn bản này được đính kèm phần phụ lục của Báo cáo) Thông số kỹ thuật của 2 hệ thống cyclone hiện hữu đang hoạt động tại dựán được thể hiện như sau:

Bảng 3.8 Thông số kỹthuật của 02 hệ thống cyclone thu hồi bụi cám hiện hữu

STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Sốlượng

- Vật liệu vỏ và cánh: Q235 Động cơ:

- Điện áp: 90 kW, IP56, IE2 (động cơ hiệu suất cao)

- Vật liệu vỏ và cánh: Q235

Bụi 03 bộ cyclone (02 hiện hữu + 01 lắp mới)

Thu gom bụi cám Tái sử dụng Quạt ly tâm Khí sạch thoát ra ngoài môi trường

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 54 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

STT Hạng mục Thông số kỹ thuật Sốlượng Động cơ:

- Điện áp: 55 kW, IP56, IE2 (động cơ hiệu suất cao)

4 Cyclone (bao gồm đường dẫn)

Model: CMKY Đường kớnh: ỉ1900 Kích thước: 2 × 7 m

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Công trình 01 bộ cyclone lắp đặt mới có kích thước 1,9 × 5,2 m dự kiến hoàn thành lắp đặt trước ngày 25/11/2022 (Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình này được thể hiện trong Mục 1.2 Chương V của Báo cáo này)

Ngoài ra, Chủ dự án đã bê tông hóa toàn bộ mặt bằng tại dự án góp phần làm giảm lượng bụi nền phát sinh Bên cạnh đó chủ dự án còn đặt một số chậu cây kiểng trong khu vực nhà máy như khu vực văn phòng, phòng bảo vệ,… để góp phần giảm thiểu bụi phát sinh b Khí thải lò hơiđốt trấu

Nhằm để phục vụ hoạt động sản xuất dự án, thì Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đã đầu tư lắp đặt 01 lò hơi đốt trấu công suất 5 tấn/giờ

Quy trình xử lý khí thải lò hơi đốt trấu công suất 05 tấn/giờnhư sau: Khí thải lò hơi phát sinh → Bộcyclone đa cấp → Bộ lọc bụi túi vải → Quạt hút → Ống khói

→ Khí thải lò hơi đạt giới hạn QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B; Kp= 1; Kv= 1) thoát ra môi trường không khí

Chế độ vận hành hệ thống: 24 giờ/ngày.đêm

Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt trấu công suất 5 tấn/giờ do Công ty TNHH xuất nhập khẩu lò hơi WUXI YAHUA cung cấp, lắp đặt thi công do Công ty TNHH

Thương mại Dịch vụ N H K Quy trình công nghệ của hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt trấu công suất 5 tấn/giờđược thể hiện như sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 55 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình 3.8 Quy trình công nghệ HTXLKT lò hơi đốt trấu công suất 5 tấn/giờ

Thuy ế t minh quy trình ho ạt độ ng c ủ a h ệ th ố ng x ử lý khí th ả i lò hơi :

Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i r ắn thông thườ ng

a Giảm thiểu ô nhiễm đối với chất thải rắn sinh hoạt Đối với chất thải rắn không thể tái chếnhư: Thực phẩm dư thừa, loại rau quả trái cây,…có khảnăng phân hủy đều được thu gom riêng và ký hợp đồng với đơn vị chức năng đến thu gom Với thành phần chất thải rắn còn giá trị tái chếnhư vỏ chai, lon, các loại bao bì, giấy,… đều được Công ty thu gom lưu chứa vào thùng rác riêng biệt đểbán cho các đơn vị tái chế

Chủ dự án tận dụng 8 thùng chứa rác loại 60 L đặt xung quanh nhà xưởng và nơi làm việc của công nhân để gom rác hằng ngày Bên cạnh đó, chủ dự án tận dụng

4 thùng rác loại 120 L hiện hữu đặt tại phía trước cổng nhằm thuận tiện công tác thu gom chất thải rắn của Đơn vị chức năng gom chất thải rắn sinh hoạt

Chủ dự án đã hợp đồng với Xí nghiệp môi trường đô thị Phú Tân để thu gom và vận chuyển lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tần suất thu gom định kỳ hàng ngày (Hợp đồng số 01/2022.HĐSH-XNMTĐTPT ngày 01/01/2022 kèm Phụ lục)

Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021, thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện hữu tại dự án được thể hiện như sau:

Bảng 3.10 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong năm 2021

STT Thời gian Khối lượng (kg)

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021)

Trong giai đoạn nâng công suất dự án từ công suất 200 tấn sản phẩm/năm lên thành là 300 tấn sản phẩm/năm thì khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hoàn toàn không thay đổi (do sốlượng công nhân làm việc tại dựán không thay đổi) b Giảm thiểu ô nhiễm đối với chất thải rắn sản xuất

Chủ dự án tận dụng khu đặt bồn chứa trấu kín hiện hữu diện tích 61,6 m 2 (đặt

01 bồn chứa trấu kín bằng thép với sức chứa tối đa là 30 tấn/bồn, với kích thước cao 16,5 m; đường kính 7 m, bồn chứa trấu này được cải tạo từ bồn chứa trấu hiện hữu có sức chứa là 25 tấn) Mặt khác, chủ dự án tận dụng hệ thống ống hút trấu kín hiện hữu đường ống D120 mm, nhằm hút trấu trực tiếp tại các phương tiện vào bồn chứa trấu và khu trấu đến phễu nạp lò hơi bằng hệ thống băng tải có mái che hiện hữu

Phần tro trấu phát sinh sẽđi theo vít tải tro trấu từlò hơi được làm nguội đưa vào bao buộc kín miệng, chuyển về kho chứa tro trấu hiện hữu với diện tích 51,5 m 2 và cao 5 m (thiết kế kiểu dạng nhà tiền chế với khung thép, kín trần lợp tole và vách tole, tro trấu khu vực lò hơi được xích tải chuyển qua khu vực đóng bao) Trấu được làm nguội được vô bao buộc kín miếng và trữ trong kho tro trấu, lượng tro trấu phát sinh được chuyển giao cho các đơn vị có đủ năng lực thu mua để tái chế làm nguyên

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 59 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ liệu phân bón, hiện hữu là chuyển giao cho Hộ Cao Thị Ngọc Thắm (ấp Long Hòa

2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang); và Hộ Võ Ngọc Cẩm Tú (phường Long Thạnh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) (Phiếu mua bán tro trấu và Giấy xác nhận của UBND xã/phường được đính kèm phần Phụ lục) Đối với lượng bao bì hư hỏng, phế liệu đều được gom vào kho chứa chất thải rắn thông thường Đối với lượng bao bì hỏng được gom tập trung khu vực chứa chất thải rắn thông thường với diện tích 30 m 2 (với kích thước 6 × 5 m) chờ chuyển giao Đối với phế liệu (sắt, thép vụn,… ) đều được thu gom vào các thùng đựng phế liệu có thể tích 4,5 m 3 (có kích thước 2 × 1,5 × 1,5 m) để chờ chuyển giao cho Đơn vị có năng lực Hiện hữu lượng bao bì hỏng, phế liệu phát sinh được chuyển giao Hộ kinh doanh Nguyễn Hữu Thọ nằm tại Ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh

An Giang (được Ủy ban nhân dân huyện Phú Tân cấp Giấy xác nhận đăng ký Đề án bảo vệmôi trường đơn giản số 159/GXN-UBND ngày 09/5/2013) nhằm để thu gom vận chuyển lượng chất thải này (Hợp đồng được đính kèm phần Phụ lục)

Trong giai đoạn nâng công suất dự án từ công suất 200 tấn sản phẩm/năm lên công suất 300 tấn sản phẩm/năm thì lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh hoàn toàn không thay đổi (do nhu cầu sử dụng trấu của dựán không thay đổi).

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Chủ dựán đã hoàn thiện kho chất thải nguy hại hiện hữu với diện tích 8,4 m 2 thiết kế dạng nhà tiền chế, tường bằng tole xung quanh, bê tông chống thấm, xây gờ chắn cao 0,5 m, rãnh gom dầu tràn, biển cấm lửa và có lỗ thông gió, bên trong có bố trí thùng chứa có nắp đậy, mỗi thùng chứa đều có ghi nhãn, ghi mã số từng loại chất thải nguy hại phát sinh xung quanh kho rào bằng kẽm lá

Chủ dự án thực hiện đăng ký sổ chủ nguồn thải và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cấp Sổđăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại với mã số 89.000208.T cấp lần đầu vào ngày 17/03/2021

Chủ dự án đã hợp đồng với Công ty TNHH Sản xuất thương mại dịch vụ môi trường Việt Xanh để thu gom, vận chuyển lượng chất thải nguy hại (Hợp đồng cung ứng dịch vụ số: PUR-28032022/VX.35 ngày 28/03/2022 đính kèm phần Phụ lục)

Theo Báo cáo công tác bảo vệmôi trường năm 2021 thì lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dựán được thể hiện như sau:

Bảng 3.11 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong năm 2021

STT Tên chất thải nguy hại Trạng thái Sốlượng

1 Bóng đèn huỳnh quanh thải và loại chất thải khác có chứa thủy ngân Rắn 14 16 01 06

3 Dung môi (iso propanal,…) Lỏng 285 16 01 01

4 Chất thải từ phòng thí nghiệm Lỏng 0 19 05 02

5 Giẻ lau thải có chứa hay nhiễm các chất thành phần nguy hại Rắn 50 18 02 01

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 60 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

STT Tên chất thải nguy hại Trạng thái Sốlượng

6 Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác Rắn 40 18 01 04

7 Pin, ắc quy thải Rắn 0 19 06 01

8 Bùn thải từ hệ thống xửlý nước thải Bùn 0 12 06 05

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021)

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có)

Độồn và độ rung tại dự án chủ yếu phát sinh từ quá trình vận hành máy móc, thiết bị dây chuyền sản xuất, phương tiện vận chuyển, máy phát điện dự phòng

+ Đối với máy móc, thiết bị vận hành dây chuyền sản xuất:

- Trang bịđồ, thiết bị bảo hộlao động thích hợp cho công nhân viên làm việc trực tiếp tại từng công đoạn sản xuất của dự án

- Sử dụng máy móc và thiết bị hiện đại ít phát sinh tiếng ồn, rung động Theo cataloge của các thiết bị sử dụng có độ ồn, độ rung có khoảng cách 7 m lần lượt dao động trong khoảng từ 50 dBA – 68 dBA và 50 dB – 60 dB

- Định kỳ bảo trì máy móc, thiết bị như: Bôi trơn, sửa chữa hoặc thay thế các thiết bịhư hỏng nhằm đểđảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động

- Thường xuyên kiểm tra độ cân bằng của các thiết bị máy móc và hiệu chỉnh nếu cần thiết Gắn thêm vào vịtrí phát sinh rung động một lớp đệm cao su, hoặc siết chặt chúng lại, chỉnh sửa sao cho chúng ăn khớp

+ Đối với máy phát điện dự phòng:

- Kiểm tra và thay thế hoặc bổ sung một sốđệm cao su, lò xo chống rung cho nền máy phát điện dự phòng

- Che chắn xung quanh khu vực máy phát điện dự phòng nhằm giảm thiểu ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân viên làm việc tại dự án

- Thực hiện đặt máy phát điện dự phòng xa khu vực văn phòng, cótường bao che xung quanh, lắp đặt ống khói có đường kính 120 mm và chiều cao 2 m, sử dụng nhiên liệu DO hàm lượng lưu huỳnh trong quy chuẩn cho phép và chỉđược sử dụng máy phát điện dự phòng khi mạng lưới điện trong khu vực gặp sự cố

+ Đối với các phương tiện vận chuyển:

- Yêu cầu tắt máy các phương tiện vận chuyển khi vào khuôn viên dự án

- Không sử dụng các phương tiện vận chuyển vào giờ nghỉtrưa và ban đêm

6 Phương án phòng ngừa, ứngphó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành a Biện pháp phòng ngừa sự cố cháy nổ

Quy định chếđộ vệ sinh công nghiệp cho từng thiết bị khi bàn giao ca

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 61 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Lập bảng nội quy yêu cầu giữ gìn vệsinh môi trường, phòng chống cháy, nổ, yêu cầu công nhân nghiêm túc thực hiện, kỷ luật nghiêm khắc nếu vi phạm

Các motor điện có hộp che chắn bảo vệ, đảm bảo không cho bụi rơi vào

Máy móc, thiết bị có lắp dây tiếp đất đảm bảo điện trở tiếp đất, thường xuyên kiểm tra toàn bộ dây dẫn điện của dự án

Thường xuyên kiểm tra hệ thống đường dây điện tại toàn dự án Hộp cầu dao kín, cầu dao tiếp điện tốt và có hệ thống cúp điện tựđộng khi có sự cố

Trang bịđầy đủ các thiết bị PCCC như các bình bọt khí CO 2 , xẻng, cát… các phương tiện này phải để ở những nơi dễ nhìn thấy, dễ lấy Nghiêm cấm sử dụng các phương tiện chữa cháy vào các công việc khác

Công trình hệ thống phòng cháy chữa cháy tại dự án đã được Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh An Giang cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phòng cháy và chữa cháy số 53/TD-PCCC ngày 03/04/2020 và được đồng ý nghiệm thu theo Văn bản số 759/NT-PCCC ngày 16/10/2020 b.Biện pháp ứng phó sự cốtràn đỗ liệu và cám/tro/trấu khu bến thủy nội địa

Biện pháp ngăn ngừa sự cố: Trường hợp tràn đổ, rơi vãi xảy ra do tro, trấu bị gió cuốn, bị rơi vải trên đường ống dẫn hay bị đắm tàu Các biện pháp như sau:

+ Dùng loại lưới mịn hoặc bạt để che phủ vùng nguyên liệu (cám), nhiên liệu (trấu) khi các phương tiện cập bến thủy xuất nhập hàng; đặc biệt là đối với cám tươi trấu nhằm hạn chếlượng tro trấu, trấu bị gió cuốn ra môi trường rơi đổ trên khu vực lan sang vùng khác

+ Định kỳ thu gom trấu (kể cả nguyên liệu cám) rơi vãi trên băng tải tại phễu thu gom Sử dụng chổi quét để thu gom ngay khi rơi vãi

+ Lót bạt trong khu vực cân nhập đểtránh cám rơi đổ xuống đất

Biện pháp ứng phó khi sự cốtràn đỗ xảy ra trên sông:

+ Đối với lượng cám/tro/trấu: Phải dùng phao quay nổi để cô lập vùng bị tràn đổ Phương tiện không được di chuyển trên suốt quá trình diễn ra ứng phó, nếu chưa được phép Lưới thép, lưới nhựa, được sử dụng để thu gom trấu và đưa lên bờ

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)

a Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt dư Điều kiện làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân làm việc tại dự án Để giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân thì chủ dự án thực hiện

+ Xây dựng mái nhà, xưởng đủcao để chống nóng

+ Cung cấp đầy đủ bộ phương tiện đồ bảo hộ công nhân như trang bị phương tiện bịt tai chống ồn cho công nhân làm việc nơi có ồn cao, trang bị khẩu trang, nón bảo hộ cho công nhân làm việc nơi có nồng độ bụi cao,…

Chủ dự án phải thực hiện kiểm định chất lượng của lò hơi định kỳ nhằm đảm bảo không ảnh hưởng sức khỏe công nhân, hạn chế sự cố phát sinh b Biện pháp giảm thiểu tác động sinh ra từ bãi nhập, xuất hàng

Bãi xuất nhập hàng là nơi tiếp nhận nguồn nguyên liệu cho dự án và xuất sản phẩm ra thịtrường tiêu thụ Nên phát sinh ra các nguồn chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên liệu đến cũng như xuất sản phẩm ra ngoài thịtrường, cũng gây một vài tác động tiêu cực cho khu vực xung quanh

+ Yêu cầu Chủ phương tiện thực hiện nghiêm túc và đầy đủ quy định an toàn giao thông cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường trong khu vực dự án

+ Phân công công nhân điều phối khi phương tiện vận chuyển ra vào bến + Thường xuyên nhắc nhở mọi người giữ vệ sinh môi trường để rác đúng nơi quy định; tuyệt đối không đểxăng, nhớt rơi vãi xuống sông

+ Lắp đặt biển nội quy an toàn lao động, PCCC, biển báo an toàn giao thông Hoạt động bến thủy nội địa của dự án đã được Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang cấp giấy phép số: 439/GPBTNĐ ngày 20/8/2020 và được công bố theo Quyết định số 587/QĐ-SGTVT ngày 08/10/2021 c Biện pháp hạn chếảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế - xã hội

Bên cạnh các mặt tích cực mà dự án này đem lại thì cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an ninh trật tự tại khu vực

+ Nguy cơ xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ của công nhân, công nhân và người dân khu vực dự án, làm tăng khả năng gây mất trật tự, an ninh, lối sống và tệ nạn xã hội, chủ dự án thường xuyên phối hợp chính quyền địa phương nhằm ngăn chặn các tình huống trên

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 66 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

+ Sử dụng công nhân lao động địa phương hạn chế sử dụng công nhân khu vực khác, đảm bảo trật tự của dự án khi vềđêm Trong trường hợp công nhân từđịa phương khác đến làm việc thì chủ dự án cần bố trí chỗ sinh hoạt hợp lý tránh trường hợp gây ảnh hưởng đến các hộ dân sinh sống cạnh dự án d Biện pháp hạn chếtác động do ghe tàu neo đậu

Yêu cầu chủphương tiện thực hiện nghiêm túc, đầy đủquy định an toàn giao thông cũng như giữ gìn vệ sinh môi trường trong khu vực

Yêu cầu chủ phương tiện không xả dầu nhớt xuống trực tiếp nguồn nước

Bố trí thời gian neo đậu phương tiện hợp lý tại khu vực dự án e Biện pháp phòng chống sự cốchìm phương tiện thủy

Tuyệt đối không chở quá tải trọng cho phép của phương tiện vận chuyển Chủ dự án phải có phương án neo đậu các ghe tàu trong khu vực hợp lý

Lắp đặt và bật đèn báo hiệu cho ghe tàu vào ban đêm tại khu vực bến thủy

Sử dụng các phương tiện vận chuyển được đăng kiểm, kiểm định chất lượng, hoặc tem kiểm định còn hiệu lực

Bên cạnh đó, chủ dựán đã trang bị bộ dụng cụ ứng phó sự cố cầu cảng nhằm để phòng ngừa sự cố xảy ra tại khu vực cầu cảng của dự án

Hoạt động bến thủy nội địa của dự án đã được Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang cấp giấy phép số: 439/GPBTNĐ ngày 20/8/2020 và được công bố theo Quyết định số587/QĐ-SGTVT ngày 08/10/2021 f Biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp

Trang bịđầy đủ dụng cụ bảo hộlao động công nhân như quần áo bảo hộ giày bảo hộ, găng tay, tai chống ồn và khẩu trang,… Định kỳ tổ chức khám sức khỏe cho công nhân với tần suất 01 năm/lần nhằm phát hiện, điều trị kịp thời để đảm bảo sức khỏe lao động

Thường xuyên tổ chức tập huấn cho công nhân biện pháp sơ cứu tạm thời khi có sự cố xảy ra như hà hơi thổi ngạc, cung cấp oxy g Biện pháp phòng chống sét

Các nội dung thay đổi với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)

a Các nội dung thay đổi của dựán đầu tư so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng vẫn chưa đến mức cần thực hiện đánh giá tác động môi trường

Nội dung thay đổi của dựán đầu tư so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:

Bảng 3.12 Nội dung thay đổi của dự án so với quyết định phê duyệt ĐTM

Nội dung ĐTM đã được phê duyệt theo Quyết định số

949/QĐ-STNMT ngày 28/08/2020 của STNMT tỉnh

Nội dung thay đổi Ghi chú

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 68 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Nội dung ĐTM đã được phê duyệt theo Quyết định số

949/QĐ-STNMT ngày 28/08/2020 của STNMT tỉnh

Nội dung thay đổi Ghi chú

Công suất của dự án:

(tương đương 62.400 tấn sản phẩm/năm)

Công suất của dự án:

300 tấn/ngày.đêm (tương đương 93.600 tấn sản phẩm/năm)

4 Điều 28, Điều 30 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, thì dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm không thuộc trường hợp phải lập Báo cáo ĐTM Căn cứĐiều 39, điểm a khoản 3 Điều 41

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, thì dựán “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm thuộc trường hợp phải có

Giấy phép môi trường do UBND tỉnh cấp –

Cải tạo 01 phần mái nhà xưởng Thay bộ máy ép công suất

200 tấn/ngày.đêm trong khu ổn định chất lượng cám gạo thành bộ máy ép công suất

Cải tạo 01 hệ thống sấy và làm nguội công suất 200 tấn/ngày.đêm trong khu ổn định chất lượng cám gạo thành công suất 300 tấn/ngày.đêm Cải tạo 01 bồn trấu có sức chứa

25 tấn hiện hữu thành bồn trấu có sức chứa 30 tấn

Lắp đặt mới thêm 01 bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống làm nguội cám

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022) b Đánh giá các tác động đến môi trường từ việc thay đổi nội dung so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường b.1 Đánh giá, dựbáo các tác động môi trường trong giai đoạn thi công, lắp đặt cải tạo nâng công suất dự án

Trong giai đoạn này, Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam chỉ lắp đặt thiết bịmáy móc như sau: Cải tạo 01 phần mái nhà xưởng, thay bộ máy ép công suất 200 tấn/ngày.đêm trong khu ổn định chất lượng cám gạo thành bộ máy ép công suất 300 tấn/ngày.đêm, cải tạo 01 hệ thống sấy và làm nguội với công suất 200 tấn/ngày.đêm trong khu ổn định chất lượng cám gạo thành công suất 300 tấn/ngày.đêm, cải tạo 01 bồn trấu sức chứa 25 tấn hiện hữu thành bồn trấu sức chứa 30 tấn, lắp đặt mới thêm

01 bộ cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống làm nguội cám Nên Chủ dự án chỉ thực hiện đánh giá các tác động của hoạt động lắp đặt thêm thiết bị, chỉđánh giá tác động tổng hợp tích dồn tại hoạt động hiện hữu Nguồn gây tác động môi trường liên quan được thể hiện cụ thểnhư sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 69 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 3.13 Các nguồn tác động trong giai đoạn lắp đặt thêm máy móc, thiết bị

STT Nguồn tác động Chất thải có khảnăng phát sinh Dựbáo tác động

1 Lắp đặt thêm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất Bụi, ồn, chất thải rắn, khí thải từ các thiết bị Phát sinh thêm nguồn gây ô nhiễm

2 Sinh hoạt của công nhân Chất thải rắn sinh hoạt

Tăng thành phần, số lượng và lưu lượng chất thải

3 Tác động tích dồn từ hoạt động của nhà máy hiện hữu

Tiếng ồn, bụi thải, khí thải từ các phương tiện vận tải, vận chuyển

Nồng độ chất ô nhiễm tăng so với hiện trạng

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022) b.1.1 Đánh giá, dựbáo tác động nguồn tác động có liên quan đến chất thải b.1.1.1 Tác động ô nhiễm môi trường không khí b.1.1.1.1 Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động phương tiện vận chuyển b.1.1.1.1.1 Bụi, khí thải từ hoạt động của ghe tàu, sà lan

Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu hoạt động của các ghe (tải trọng tối đa 40 tấn) và sà lan (tải trọng tối đa 300 tấn) dùng vận chuyển các máy móc và thiết bị phục vụ hoạt động lắp đặt máy móc và hoạt động nguyên liệu, sản phẩm của dựán là 06 lượt phương tiện/ngày.đêm bao gồm:

+ Giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị: 01 lượt phương tiện/ngày.đêm

+ Giai đoạn hoạt động hiện hữu: 05 lượt phương tiện/ngày.đêm

Loại phương tiện sử dụng nhiên liệu dầu DO là chủ yếu để phục vụ vận hành động cơ nên bụi, các chất khí (SO2, COx,…) trong suốt quá trình vận hành như sau: Bảng 3.14 Thành phần và tính chất dầu DO

STT Thông số Đơn vị Mức quy định (thông dụng)

3 Nhiệt độ bắt cháy cốckin 0 C Min 60

5 Hàm lượng tro %Wt Max 0,02

6 Hàm lượng nước %VOL Max 0,05

7 Hàm lượng lưu huỳnh %Wt Max 1

(Nguồn: Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, 2008)

Khi đốt cháy hoàn toàn 01 kg dầu DO (0 0 C), thì tạo ra từ 22 – 25 m 3 khí thải Định mức sử dụng dầu DO của ghe tàu, sà lan là 7 lít/giờ Theo Viện Kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệmôi trường TP Hồ Chí Minh thì nồng độ khí thải phát sinh như sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 70 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Lưu lượng khí thải (m 3 /s) = 42 lít/giờ × 0,87 kg/lít × 25 m 3 /kg = 0,25375 m 3 /s Tải lượng (g/s) = (42 lít/giờ × 0,87 kg/lít × hệ số ô nhiễm) ÷ 3.600

Nồng độ (mg/m 3 ) = [Tải lượng (g/s) × 1.000] ÷ Lưu lượng khí thải (m 3 /s) Bảng 3.15 Thành phần khí thải của các phương tiện ghe tàu, sà lan

STT Thông số Hệ số ô nhiễm

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp, 2022)

Ghi chú: (*) Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993

S: Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05% (Nguồn: Tập đoàn xăng dầu Việt Nam, 2008)

Nhận xét: Qua kết quảở trên cho thấy nồng độ chất ô nhiễm đều vượt so giới hạn cho phép quy chuẩn hiện hành (trừ thông số CO) tuy nhiên các phương tiện vận chuyển này hoạt động không thường xuyên và không hoạt động cùng thời điểm, nên cũng phần nào hạn chếảnh hưởng đến môi trường b.1.1.1.1.2 Bụi, khí thải từ hoạt động của xe tải

Chủ dự án sử dụng xe tải có tải trọng tối đa 30 tấn nhằm phục vụ vận chuyển máy móc, thiết bịđể phục vụ giai đoạn lắp đặt và vận chuyển nguyên liệu trong giai đoạn này là 13 lượt phương tiện/ngày.đêm bao gồm:

+ Giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị: 02 lượt phương tiện/ngày.đêm

+ Giai đoạn hoạt động hiện hữu: 11 lượt phương tiện/ngày.đêm

N ỘI DUNG ĐỀ NGH Ị C Ấ P GI ẤY PHÉP MÔI TRƯỜ NG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có)

Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt

+ Nguồn số 02: Nước thải phát sinh từ phòng thí nghiệm

+ Nguồn số 03: Nước thải phát sinh từ hoạt động của lò hơi.

+ Nguồn số 04: Nước thải phát sinh từ hoạt động vệ sinh nhà xưởng

+ Nguồn số 05: Nước thải phát sinh hoạt động rửa lọc và xả cặn của hệ thống xửlý nước mặt công suất 96 m 3 /ngày.đêm.

Lưu lượng xả nước thải tối đa: 20 m 3 /ngày.đêm

Dòng nước thải: 01 (một) dòng nước thải đầu ra sau hệ thống xử lý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm được dẫn xả ra nguồn tiếp nhận sông Cái Vừng

Các chất ô nhiễm, giá trị giới hạn của chất ô nhiễm trong dòng nước thải: Giá trị tối đa của các thông số xả nước thải vào nguồn tiếp nhận, theo Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp cột A, hệ số Kq= 0,9; Kf= 1,2 Cụ thểnhư sau:

Bảng 4.1 Thông số và giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sauxử lý

STT Thông số Đơn vị

Giá trị giới hạn theo QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A; K q = 0,9; K f = 1,2)

4 Chất rắn lơ lửng mg/l 54

7 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 4,32

8 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 5,4

Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

- Địa chỉ: Đường tỉnh lộ 954, tổ 44, ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 113 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

- Tọa độ vị trí xả thải (hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45, múi chiếu

+ Phương thức xả thải: Tự chảy theo đường ống PVC D114 (chiều dài 20 m), chảy ra nguồn tiếp nhận trực tiếp sông Cái Vừng với chế độ xả 3 giờ/ngày.đêm

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Sông Cái Vừng.

N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i khí th ả i (n ế u có)

Nguồn phát sinh khí thải:

+ Nguồn số 01: Khí thải phát sinh do hoạt động của lò hơi đốt trấu 5 tấn/giờ

+ Nguồn số 02: Khí thải phát sinh do hoạt động hệ thống cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống sấy khô cám (hiện hữu)

+ Nguồn số 03: Khí thải phát sinh do hoạt động hệ thống cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống làm nguội cám (hiện hữu)

+ Nguồn số 04: Khí thải phát sinh do hoạt động hệ thống cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống làm nguội cám (lắp đặt mới)

Lưu lượng xả khí thải tối đa: 74.000 m 3 /giờ, bao gồm:

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa của nguồn số 01: 14.000 m 3 /giờ

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa của nguồn số 02: 20.000 m 3 /giờ

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa của nguồn số 03: 20.000 m 3 /giờ

+ Lưu lượng xả khí thải tối đa của nguồn số 04: 20.000 m 3 /giờ

Dòng khí thải: 04 dòng khí thải sau xử lý thoát ra môi trường, bao gồm: + 01 dòng khí thải sau hệ thống xử lý khí thải lò hơi công suất 5 tấn/giờ

+ 01 dòng khí thải sau hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống sấy khô cám (hiện hữu)

+ 01 dòng khí thải sau hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống làm nguội cám (hiện hữu)

+ 01 dòng khí thải sau hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám của hệ thống làm nguội cám (lắp đặt mới)

Các chất ô nhiễm và các giá trị giới hạn của chất ô nhiễm trong dòng khí thải Giá trị tối đa của các thông số xả khí thải ra nguồn tiếp nhận theo quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ cột B, hệ số Kp= 1,0; Kv= 1,0 Cụ thểnhư sau:

Bảng 4.2 Thông số vàgiới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong khí thảisau xử lý

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn theo QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B; K p = 1,0; K v = 1,0)

A Đối với nguồn thải số 01

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 114 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

STT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn theo QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B; K p = 1,0; K v = 1,0)

3 NOx (tính theo NO2) mg/Nm 3 850

B Đối với nguồn thải số 02, 03 và 04

Vị trí, phương thức xả khí thải:

+ Vị trí xả khí thải:

- Địa chỉ: Đường tỉnh lộ 954, tổ 44, ấp Long Hòa 2, xã Long Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

- Tọa độ vị trí xả thải (tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104 0 45, múi chiếu 3 0 )

+ Phương thức xả thải: Xả liên tục qua quạt hút khí khi hoạt động.

N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung (n ế u có)

4 Nội dung đề nghị cấpphép của dự án đầu tư với thực hiện dịch vụxử lý chất thải nguy hại (nếu có): Không

5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án hoạt động nhập khẩu phế liệu tại nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có): Không.

N ội dung đề ngh ị c ấ p phép d ự án đầu tư có hoạt độ ng nh ậ p kh ẩ u ph ế li ệ u t ừ nướ c ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)

Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

K Ế HO Ạ CH V Ậ N HÀNH TH Ử NGHI Ệ M CÁC CÔNG TRÌNH X Ử LÝ CH Ấ T TH ẢI, CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮ C MÔI TRƯỜ NG D Ự ÁN

K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý ch ấ t th ả i c ủ a d ự án đầu tư

th ố ng x ử lý nướ c th ả i công su ấ t 20 m 3 /ngàyđêm; 01 hệ th ố ng x ử lý khí th ải lò hơi đố t tr ấ u có công su ấ t 5 t ấ n/gi ờ ; 01 b ộ Cyclone thu h ồ i b ụ i cám trong h ệ th ố ng s ấ y khô cám; 01 b ộ Cyclone thu h ồ i b ụ i cám trong h ệ th ố ng làm ngu ộ i cám)

Hiện tại Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đã hoàn thành giai đoạn vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải hiện hữu đang hoạt động tại dự án

Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam đã lập Báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dựán (Văn bản số CV-ADM/22.045 ngày 14/2/2022) gửi đến SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang; và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận tại Văn bản số: 495/STNMT-MT ngày 28/02/2022, cụ thểnhư sau: a Kết quảđánh giá hiệu quả của công trình xửlý nước thải a.1 Đơn vị thực hiện quan trắc

Tên cơ quan: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Tài nguyên –Môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang Địa chỉ liện hệ: Số 822 Trần Hưng Đạo phường Bình Khánh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Điện thoại: 02963 955 002 Fax: 02963 857 534

Mã VIMCERTS 041 (Theo Quyết định số: 748/QĐ-BTNMT ngày 22/4/2021 của Bộtrưởng BộTài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủđiều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường) a.2 Thời gian thu mẫu

Theo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án, thông báo kết quả kiểm tra để vận hành thử nghiệm tại Công văn số: 1360/STNMT-

MT ngày 18/05/2021 của SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang và Công văn số 3176/STNMT-MT ngày 14/10/2021 của Sở TNMT tỉnh An Giang về ý kiến điều chỉnh thời gian lấy mẫu trong kế hoạch vận hành thử nghiệm của dự án thì thời gian lấy mẫu nước thải được thể hiện như sau:

Bảng 5.1 Thời gian vận hành thử nghiệm của hệ thống xử lý nước thải

STT Giai đoạn Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc

1 Điều chỉnh hiệu suất Ngày 28/10/2021 Ngày 26/12/2021

Giai đoạn điều chỉnh hiệu suất: Ở giai đoạn này vận hành trong thời gian là

75 ngày 15 ngày lấy mẫu đầu vào –đầu ra 01 lần, mẫu được lấy là mẫu tổ hợp, thời điểm 9h00, 11h00, 13h00 trong ngày, gồm 05 lần lấy mẫu theo công đoạn như sau:

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 116 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 5.2 Vị tríthời gian lấy mẫu trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất trong hệ thống xử lý nước thải

STT Tên thiết bị Vị trí lấy mẫu Ngày thu mẫu

Bểđiều hòa Trên đường ống của bể

Bể lắng 1 Trên đường ống của bể

Bể sục khí Trên đường ống của bể

Bể lắng 2 Trên đường ống của bể

Bể khử trùng Trên đường ống của bể

Bểđiều hòa Trên đường ống của bể

Bể lắng 1 Trên đường ống của bể

Bể sục khí Trên đường ống của bể

Bể lắng 2 Trên đường ống của bể

Bể khử trùng Trên đường ống của bể

Bểđiều hòa Trên đường ống của bể

Bể lắng 1 Trên đường ống của bể

Bể sục khí Trên đường ống của bể

Bể lắng 2 Trên đường ống của bể

Bể khử trùng Trên đường ống của bể

Bểđiều hòa Trên đường ống của bể

Bể lắng 1 Trên đường ống của bể

Bể sục khí Trên đường ống của bể

Bể lắng 2 Trên đường ống của bể

Bể khử trùng Trên đường ống của bể

Bể điều hòa Trên đường ống của bể

Bể lắng 1 Trên đường ống của bể

Bể sục khí Trên đường ống của bể

Bể lắng 2 Trên đường ống của bể

Bể khử trùng Trên đường ống của bể

Các chỉ tiêu phân tích mẫu đầu vào đầu ra của từng công đoạn trong hệ thống xử lý nước thải là các chỉ tiêu đã được sử dụng để tính toán, thiết kế từng công đoạn và được thu mẫu theo QCVN 40:2011/BTNMT

Giai đoạn ổn định: Tại giai đoạn ổn định mẫu được lấy là mẫu đơn, lấy mẫu trong 07 ngày liên tiếp (01 mẫu đầu vào và 07 mẫu đầu ra) toàn hệ thống xửlý nước thải Thời gian lấy mẫu vào khoảng 9h00 sáng trong ngày

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 117 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 5.3 Vị trí, thời gian lấy mẫu ở giai đoạn ổn định hệ thống xử lý nước thải

STT Vị trí lấy mẫu Số lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu Đầu vào hệ thống xửlý nước thải

1 Bểđiều hòa Lần 1 27/12/2021 Đầu ra hệ thống xửlý nước thải

Lần 7 02/01/2022 a.3 Kết quảđánh giá hiệu suất của từng công đoạn xử lý

Hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm sử dụng công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học (bể phản ứng theo mẻ), theo kết quả quan trắc nước thải đối với một số thông số ô nhiễm đã sử dụng để tính toán thiết, kế cho từng công đoạn của hệ thống xửlý nước thải như sau:

Bảng 5.4 Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý tại công đoạn thu gom (bể điều hòa) –lắng (bể lắng 1)

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn thu gom, lắng (mg/l) pH BOD 5 COD SS

TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – 5,14 33,59 4,65

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn thu gom, lắng (mg/l)

Amoni Tổng N Tổng P Tổng dầu mỡ khoáng TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Lần 1 5 KPH KPH KPH KPH 0,97 1,14 KPH KPH

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 118 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Lần 2 6 1,54 1,33 KPH KPH 0,685 0,835 KPH KPH Lần 3 6 1,75 1,40 4,2 KPH 0,82 0,645 KPH KPH

Lần 4 5 1,54 KPH KPH KPH 0,815 0,61 KPH KPH

Lần 5 3 KPH KPH KPH KPH 1,54 1,23 KPH KPH

Hiệu suất xử lý nước thải (%) 43,47 100 7,66 –

Bảng 5.5 Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý công đoạn vi sinh (bể sục khí) –lắng (bể lắng 2)

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn vi sinh, lắng (mg/l) pH BOD 5 COD SS

TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – 11,67 17,53 57,34

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn vi sinh, lắng (mg/l)

Amoni Tổng N Tổng P Tổng dầu mỡ khoáng TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Lần 1 5 KPH KPH KPH KPH 1,18 0,85 KPH KPH

Lần 2 6 KPH KPH KPH KPH 1,36 0,87 KPH KPH

Lần 3 6 KPH KPH 4,34 KPH 0,97 0,68 KPH KPH

Lần 4 5 KPH KPH KPH KPH 0,85 0,75 KPH KPH

Lần 5 3 KPH KPH KPH KPH 2,69 2,02 KPH KPH

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – 100 26,67 –

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 119 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 5.6 Kết quả đánh giá hiệu suất xử lý công đoạn lắng –khử trùng

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn lắng, khử trùng (mg/l) pH BOD 5 COD SS

TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – 44,95 38,97 20,12

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn lắng, khử trùng (mg/l) Amoni Tổng N Tổng P Clo dư

TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Lần 1 5 KPH KPH KPH KPH 0,85 1,12 KPH KPH

Lần 2 6 KPH KPH KPH KPH 0,87 0,74 KPH KPH

Lần 3 6 KPH KPH KPH KPH 0,68 0,615 KPH KPH

Lần 4 5 KPH KPH KPH KPH 0,75 0,715 KPH KPH

Lần 5 3 KPH KPH KPH KPH 2,02 1,45 KPH KPH

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – – 10,25 –

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; hiệu suất xử lý lượLưu ng thải (m 3 )

Thông số ô nhiễm chính công đoạn lắng, khử trùng (mg/l)

Tổng dầu mỡ khoáng Coliforms (MPN/100 ml)

Hiệu suất xử lý nước thải (%) – 99,49

Ghi chú: KPH: Không phát hiện

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 120 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

SXL: Sau xử lý a.4 Kết quảđánh giá sự phù hợp của toàn hệ thống xửlý nước thải

Bảng 5.7 Kết quả đánh giá sự phù hợp của toàn hệ thống xử lý nước thải

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; quy chuẩn kỹ thuật áp dụng lượLưu ng thải (m 3 )

Thông sốmôi trường của dự án pH BOD 5 (mg/l) COD (mg/l) SS (mg/l) TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; quy chuẩn kỹ thuật áp dụng lượLưu ng thải (m 3 )

Thông sốmôi trường của dự án

(mg/l) TXL SXL TXL SXL TXL SXL TXL SXL

Lần 1 3 KPH KPH KPH KPH 1,24 0,705 – KPH

Chương trình quan trắ c ch ấ t th ải theo quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Công tác quan trắc: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam phối hợp Đơn vị đủ vềđiều kiện thực hiện dịch vụ quan trắc môi trường (đơn vịđược Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy chứng nhận VIMCERTS) quan trắc môi trường định kỳ

Về công tác bố trí nhân lực: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam bố trí và phân công 01 nhân sự trình độ chuyên môn về môi trường, nhằm thực hiện giám sát hoạt động môi trường như quản lý chất thải rắn (chất thải rắn thông thường chất thải nguy hại), quản lý hoạt động thu gom, xử lý nước thải, hoạt động xử lý bụi, khí thải, phối hợp Đơn vị chức năng quan trắc chất lượng môi trường, thực hiện công tác báo cáo kết quả quan trắc môi trường định kỳ, thủ tục hành chính liên quan đến công tác báo cáo môi trường của dự án

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 133 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ a Quan trắc nước thải

Bảng 5.24 Chương trình quan trắcchất lượng nước thải

STT Vị trí Thông số Tần suất Quy chuẩn

01 mẫu đầu vào hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm (tại vị trí bể thu gom nước thải đầu vào)

Lưu lượng thải* pH BOD5 (20 0 C) COD

Chất rắn lơ lửng Tổng dầu mỡ khoáng Amoni (tính theo N)

01 mẫu đầu ra hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm (vị trí sau bể khử trùng)

Ghi chú: *: Chỉ quan trắc đối với vị trí NT2 b Quan trắc khí thải lò hơi

Bảng 5.25 Chương trình quan trắcchất lượng khí thảilò hơi

STT Vị trí Thông số Tần suất Quy chuẩn

HTXLKT lò hơi đốt trấu (vịtrí trước bộcyclone đa cấp)

HTXLKT lò hơi đốt trấu công suất

5 tấn/giờ (vị trí phía sau ống khói)

Ghi chú: *: Chỉ quan trắc đối với vị trí KT2 c Quan trắc bụi tổng sau hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 134 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Bảng 5.26 Chương trình quan trắc chất lượng bụi sau hệ thống bộ cyclone

STT Vị trí Thông số Tần suất Quy chuẩn

01 mẫu đầu ra hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống sấy khô cám (hiện hữu) (ký hiệu KB1)

01 mẫu đầu ra hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống làm nguội cám (hiện hữu) (ký hiệu KB2)

01 mẫu đầu ra hệ thống bộ cyclone thu hồi bụi cám từ hệ thống làm nguội cám (lắp mới) (ký hiệu KB3)

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

Dự án “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” thuộc Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam không thuộc loại hình dự án phải lắp đặt hệ thống quan trắc tựđộng liên tục chất thải (không thuộc Phụ lục XXVIII và Phụ lục XXIX ban hành theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ)

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động và liên tục khác theo quy định pháp luậtcó liên quan hoặc đề xuất của chủ dự án

Chủ dự án đề xuất thực hiện quan trắc môi trường định kỳ về chất lượng môi trường không khí xung quanh và chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại a Quan trắc chất lượng không khí

Bảng 5.27 Chương trình quan trắcchất lượng không khí xung quanh

STT Vị trí Thông số Tần suất Quy chuẩn

01 mẫu không khí tại trước cổng Công ty tiếp giáp nhà dân gần nhất

Bụi lơ lửng (TSP) Độ ồn 06 tháng/lần

QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường từ 6 giờđến 21 giờ) QCVN 05:2013/BTNMT (giá trị trung bình 01 giờ) b Quan trắc chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn thông thường (chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất): Chủ dự án giám sát tổng lượng chất thải rắn phát sinh theo kết quả giám sát thể hiện bằng cách lập Nhật ký theo dõi hàng ngày (hàng tháng) hoặc được thể hiện qua Hợp đồng với Đơn vị có đủ chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý và tần suất định kỳ báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường là 01 năm/lần (thông qua Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 135 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ c Quan trắc chất thải nguy hại

Chủ dự án hợp đồng Đơn vị đủ chức năng để thu gom chất thải nguy hại, nộp Báo cáo quản lý về chất thải nguy hại đến Sở Tài nguyên và Môi trường với tần suất định kỳ là 01 năm/lần (thông qua Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm).

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí thực hiện về quan trắc môi trường hằng năm của “Nhà máy ổn định chất lượng cám gạo” công suất 300 tấn/ngày.đêm được thể hiện như sau:

Bảng 5.28 Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường

STT Nội dung quan trắc Kinh phí (VNĐ/năm)

3 Bụi sau hệ thống cyclone thu hồi bụi cám 6.000.000

(Nguồn: Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam, 2022)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 136 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

CAM K Ế T C Ủ A CH Ủ D Ự ÁN ĐẦU TƯ

Chủ dự án đầu tư cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chủ dự án đầu tư cam kết thực hiện hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường

Chủ dự án đầu tư cam kết xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật vềmôi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan theo nội dung giấy phép môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp, cụ thểnhư sau:

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và chất vô cơ – QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, K p = 1,0; Kv= 1,0)

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - QCVN 26:2010/BTNMT (giá trị khu vực thông thường từ 06 giờđến 21 giờ)

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A, K q = 0,9; Kf= 1,2)

+ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh - QCVN 05:2013/BTNMT (giá trị trung bình 01 giờ)

Chủ dự án đầu tư cam kết thu gom lưu giữ và chuyển giao chất thải rắn thông thường và CTNH theo quy định Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủvà Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộtrưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 137 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 138 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình PLI.1 Tổng thể dựán (phía trước)

Hình PLI.2 Tổng thể dự án (phía sau)

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 139 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình PLI.3 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt trấu công suất 5 tấn/giờ

Hình PLI.4 Hệ thống điều khiển lò hơi và camera giám sát khí thải

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 140 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình PLI.5 Hệ thống nhập trấu từphương tiện

Hình PLI.6 Hệ thống bồn chứa trấu

Chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH WILMAR AGRO VIỆT NAM 141 Đị a ch ỉ liên h ệ : Khu công nghi ệp Hưng Phú 1, phườ ng Tân Phú, qu ận Cái Răng, TP Cần Thơ

Hình PLI.7 Hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm

Hình PLI.8 Hệ thống xửlý nước thải công suất 20 m 3 /ngày.đêm

Ngày đăng: 05/03/2024, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN