1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất giấy phép môi trường “Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ”

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Giấy Phép Môi Trường “Nhà Máy Chế Biến Thủy Sản Xuất Khẩu An Mỹ”
Trường học Trung Tâm Quan Trắc Và Kỹ Thuật Tài Nguyên Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Long Xuyên
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 2,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (9)
    • 1. Tên ch ủ cơ sở (9)
    • 2. Tên cơ sở (9)
    • 3. Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủa cơ sở (11)
      • 3.1. Công su ấ t ho ạt độ ng c ủa cơ sở (11)
      • 3.2. Công ngh ệ s ả n xu ấ t c ủa cơ sở (11)
      • 3.3. S ả n ph ẩ m c ủa cơ sở (15)
    • 4. Nguyên li ệ u, nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u, ph ế li ệu, điện năng, hóa chấ t s ử d ụ ng, ngu ồ n (15)
      • 4.1. Nhu c ầ u nguyên li ệ u (15)
      • 4.2. Nhu c ầ u nhiên li ệ u (15)
      • 4.3. Nhu c ầ u hóa ch ấ t (15)
      • 4.4. Nhu c ầ u s ử d ụng điệ n (16)
      • 4.5. Nhu c ầ u s ử d ụng nướ c (16)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (16)
  • CHƯƠNG II SỰ PHÙ H Ợ P C ỦA CƠ SỞ V Ớ I QUY HO Ạ CH, KH Ả NĂNG CHỊ U T Ả I C ỦA MÔI TRƯỜ NG (22)
    • 1. S ự phù h ợ p c ủa cơ sở v ớ i quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy ho ạ ch (22)
    • 2. S ự phù h ợ p c ủa cơ sở đố i v ớ i kh ả năng chị u t ải môi trườ ng (22)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ (26)
    • 1. Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i (26)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (26)
      • 1.2. Thu gom, th oát nướ c th ả i (28)
      • 1.3. X ử lý nướ c th ả i (31)
    • 2. Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u mùi, b ụ i, khí th ả i (43)
    • 3. Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i r ắn thông thườ ng (45)
      • 3.1. Ch ấ t th ả i r ắ n sinh ho ạ t (45)
      • 3.2. Ch ấ t th ả i r ắ n s ả n xu ấ t (45)
      • 3.3. Bùn th ả i (46)
    • 4. Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i nguy h ạ i (46)
    • 5. Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u ti ế ng ồn, độ rung (48)
    • 6. P hương án phòng ngừ a, ứ ng phó s ự c ố môi trườ ng (48)
    • 7. Công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng khác (51)
    • 8. Các n ội dung thay đổ i so v ớ i quy ết đị nh phê duy ệ t (54)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 47 1. N ội dung đề ngh ị c ấ p gi ấy phép đố i v ới nướ c th ả i (55)
    • 1.1. Ngu ồn phát sinh nướ c th ả i (55)
    • 1.2. Lưu lượ ng x ả nướ c th ả i t ối đa đề ngh ị c ấ p phép (55)
    • 1.3. Dòng nướ c th ả i (55)
    • 1.4. Các ch ấ t ô nhi ễ m và giá tr ị gi ớ i h ạ n c ủ a các ch ấ t ô nhi ễm theo dòng nướ c (55)
    • 1.5. V ị trí, phương thứ c x ả nướ c th ả i và ngu ồ n ti ế p nh ận nướ c th ả i (56)
    • 2. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i khí th ả i (57)
      • 2.1. Ngu ồ n phát sinh khí th ả i (57)
      • 2.2. Dòng khí th ả i, v ị trí x ả khí th ả i (57)
    • 3. N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung (57)
      • 3.1. Ngu ồ n phát sinh ti ế ng ồ n, rung (57)
      • 3.2. V ị trí phát sinh ti ế ng ồ n, rung (57)
      • 3.3. Giá tr ị gi ớ i h ạn đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung (57)
    • 4. N ội dung đề ngh ị c ấ p phép c ủa cơ sở th ự c hi ệ n d ị ch v ụ x ử lý ch ấ t th ả i nguy (57)
  • CHƯƠNG V KẾ T QU Ả QUAN TR ẮC MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ (58)
    • 1. K ế t qu ả quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ đố i v ới nướ c th ả i (58)
    • 2. K ế t qu ả quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ đố i v ớ i không khí xung quanh (62)
    • 1. K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý ch ấ t th ả i (64)
      • 1.1. Th ờ i gian d ự ki ế n v ậ n hành th ử nghi ệ m (64)
      • 1.2. K ế ho ạ ch quan tr ắ c ch ấ t th ải, đánh giá hiệ u qu ả x ử lý c ủ a các công trình, (64)
    • 2. Chương trình quan trắ c ch ấ t th ả i (t ự độ ng, liên t ục và đị nh k ỳ) theo quy đị nh (65)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường đị nh k ỳ (65)
      • 2.2. Chương trình quan trắ c t ự độ ng, liên t ụ c ch ấ t th ả i (66)
      • 2.3. Ho ạt độ ng quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ , quan tr ắc môi trườ ng t ự độ ng, liên (66)
    • 3. Kinh phí th ự c hi ệ n quan tr ắc môi trườ ng h ằng năm (67)
  • CHƯƠNG VII KẾ T QU Ả KI Ể M TRA, THANH TRA V Ề B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜNG ĐỐ I V ỚI CƠ SỞ (64)
  • CHƯƠNG VIII CAM KẾ T C Ủ A CH Ủ CƠ SỞ (68)

Nội dung

59 Trang 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BXD : Bộ xây dựng CCN : Cụm công nghiệp CP : Cổ phần CP : Chính phủ CTNH : Chất thải nguy hạ

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên ch ủ cơ sở

Chủcơ sở: Công ty CP XNK thủy sản An Mỹ Địa chỉ liên hệ: Lô A2 – A3, cụm công nghiệp Phú Hòa, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Người đại diện theo pháp luật: (Bà) Trần Thị Thúy; Chức danh: Tổng giám đốc Điện thoại: 02963.721.888 Fax: 02963.721.999

Email: panga@anmyfish.com.vn – anmyfish@vnn.vn

Website: http://www.anmyfish.com.vn

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số1600903460 do phòng Đăng ký Kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp lần đầu ngày 23 tháng

8 năm 2007; đăng ký thay đổi lần thứ7 ngày 26 tháng 3 năm 2021.

Tên cơ sở

Tên cơ sở: Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ Địa chỉ: Lô A2 – A3, cụm công nghiệp Phú Hòa, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

- Thông báo số 27/KQTĐ-SXD ngày 07 tháng 03 năm 2008 của Sơ Xây dựng Kết quả thẩm định thiết kế cơ sở Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy chế biến thuỷ sản An Mỹ thị trấn Phú Hoà, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

- Giấy phép xây dựng số 109/GPXD-UBND ngày 01 tháng 8 năm 2016 của UBND huyện Thoại Sơn cấp cho Công ty CP Xuất nhập khẩu thuỷ sản An Mỹ

Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:

- Quyết định số 199/QĐ-STNMT ngày 10 tháng 12 năm 2007 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dựán Đầu tư Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ

- Quyết định số 1108/QĐ-STNMT ngày 10 tháng 10 năm 2018 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang về việc điều chỉnh nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt theo Quyết định số 199/QĐ-STNMT-MT ngày 10 tháng 12 năm 2007 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường

- Công văn số 89/STNMT-MT ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc ý kiến việc thay đổi nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

- Công văn số 224/CCBVMT-TĐ ngày 27 tháng 5 năm 2016 của Chi cục bảo vệ môi trường về việc ý kiến việc thay đổi thông số giám sát trong chương trình giám sát môi trường định kỳhàng năm.

- Giấy Xác nhận số 125/XN-STNMT ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụgiai đoạn vận hành của dựán đầu tư Nhà máy chế biến thuỷ sản An Mỹ

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (Gia hạn lần 1) số 329/GP- STNMT ngày 24 tháng 03 năm 2020 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường

- Giấy phép khai thác nước dưới đất (Gia hạn lần 1) số 147/GP-STNMT ngày 26 tháng 01 năm 2021 của Giám đốc SởTài nguyên và Môi trường

- Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại, mã số QLCTNH 89.000026.T (Cấp lần thứ 3) cấp ngày 28 tháng 01 năm 2013.

Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Theo Thông báo số 27/KQTĐ-SXD ngày 07 tháng 03 năm 2008 của

Sơ Xây dựng Kết quả thẩm định thiết kếcơ sở Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ có tổng vốn đầu tư là 164.748.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm sáu mươi bốn tỷ bảy trăm bốn mươi tám triệu đồng) thuộc nhóm B phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công nhóm dự án công nghiệp có tổng mức đầu tư từ60 đến dưới 1.000 tỷđồng (theo khoản 3 Điều 9

Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14)

Cơ sở đã đi vào hoạt động từ năm 2009 thuộc danh mục dự án đầu tư nhóm I (thuộc mục số 4 Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số08/2022/NĐ-CP) Căn cứ khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số72/2020/QH14 và điểm c khoản 3 Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường số72/2020/QH14, cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường do UBND cấp tỉnh cấp Do đó, cơ sở thực hiện báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo mẫu phụ lục X, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng

01 năm 2022 của Chính Phủ, thẩm quyền cấp phép của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang.

Công su ấ t, công ngh ệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủa cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

- Tổng diện tích đất cơ sở là 43.086 m 2 (Đính kèm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau phụ lục)

- Công suất thiết kế: Khoảng 500 tấn nguyên liệu/ngày

- Công suất hoạt động thực tế: 60 tấn nguyên liệu/ngày

- Công nhân viên: 610 người, trong đó sản xuất gián tiếp là 110 người còn lại sản xuất trực tiếp là 500 người Chia làm 2 ca sản xuất/ngày đêm.

- Cơ sở chính thức đi vào hoạt động từnăm 2009.

(Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

- Loại hình hoạt động: Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản

- Quy trình chế biến của cơ sởđược thể hiện qua sơ đồsau đây:

3.2.1.Quy trình chế biến cá fillet đông lạnh

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình chế biến cá fillet đông lạnh

Phân c ỡ , cân , ki ể m tra ch ất lượ ng

M ạ băng Đóng gói thành phẩ m

Ph ụ ph ẩ m th ả i ra ngoài

V ậ n chuy ể n s ống, tươi bằ ng ghe, xe đế n nhà máy

Cân phân lo ạ i ki ể m tra nguyên li ệu (nướ c pha Clorine)

- Làm ch ết cá độ t ng ộ t

S ử a filet và r ử a s ạ ch (nướ c pha Clorine)

- Đông block: 2 đế n 5kg Đông IQF/xế p l ớ p

T ạ o v ỏ băng bên ngoài sả n ph ẩ m 5 – 15 0 C Thao tác thủ công, bằng máy

Nguyên liệu vận chuyển dến nhà máy bằng ghe, xe, nguyên liệu phải tươi sống không bệnh dịch Sau đó sẽ chuyển đến khâu cân, phân loại Tại đây cá sẽ được làm chết đột ngột bằng nước lạnh Kế tiếp nguyên liệu được chuyển qua khâu dùng dao chuyên dụng loại bỏ nội tạng và dùng dao chuyên dụng tách thịt cá làm hai miếng, lạng da, lóc mỡ, vanh gọn và rửa sạch trước khi đưa đến phân cỡ, cân và kiểm tra chất lượng

Tiếp đến xếp cá vào khuôn, cứ 2 – 5kg/block, hoặc xếp thành từng lớp đối với đông rời IQF Sau đó cho vào tủ đông, cấp đông khoảng 1 – 3 giờ tại nhiệt độ -35 0 C đến -40 0 C (nhiệt độ trung tâm phải đạt -12 0 C) Sau khi đạt được nhiệt độ cấp đông cá được tách khuôn, mạbăng để tạo vỏbăng bên ngoài sản phẩm từ

5 đến 15% Đến khâu đóng gói: Dưới 2 hình thức chính là đông rời (IQF) và đông khối (BLOCK)

+ Đông rời: Cho 1kg thành phẩm vào túi nhựa PE hàn kín miệng, xếp 10 túi cùng cỡ, cùng loại cho vào thùng Carton và dùng đai nẹp 2 ngang 2 dọc

+ Đông khối: Cho mỗi khối 5kg vào túi nhựa PE hàn kín miệng, xếp 2 khối cùng cỡ, cùng loại cho vào thùng Carton và dùng đai nẹp 2 ngang 2 dọc

Cuối cùng, tất cảđược đưa đến kho thành phẩm và bảo quản ở nhiệt độ từ-18 0 C đến -25 0 C chờ xuất hàng

3.2.2 Quy trình chế biến cá dạng nguyên con

Hình 1.2 Sơ đồ quy trình chế biến cá dạng nguyên con

Nguyên liệu vận chuyển đến nhà máy bằng ghe, xe, nguyên liệu phải tươi sống không bệnh dịch Sau đó sẽ chuyển đến khâu cân, phân loại Tại đây cá sẽ được làm chết đột ngột bằng nước lạnh Kế tiếp nguyên liệu được chuyển qua khâu dùng dao chuyên dụng loại bỏ nội tạng sau đó rửa sạch máu cá và nhớt, cá sau khi rửa sẽđược cho vào rổ nhựa để ráo

Tiếp đến xếp cá vào khuôn, số con hàng tùy theo từng cỡ loại, xếp khuôn xong cho vào tủ cấp đông, cấp đông khoảng 1 – 3 giờ tại nhiệt độ -35 0 C đến -

40 0 C (nhiệt độ trung tâm phải đạt -12 0 C) Sau khi đạt được nhiệt độ cấp đông cá được tách khuôn, mạbăng để tạo vỏbăng bên ngoài sản phẩm từ5 đến 15% Cá sau khi mạ băng, để ráo cho vào túi PE/PA và cho vào thùng carton cứ 5 – 10kg/thùng carton

Cuối cùng, tất cảđược đưa đến kho thành phẩm và bảo quản ở nhiệt độ từ -18 0 C đến -25 0 C chờ xuất hàng

Cân, ki ể m tra ch ất lượ ng

C ấp đông Đóng gói thành phẩ m

V ậ n chuy ể n s ống, tươi bằ ng ghe, xe đế n nhà máy

- Ph ụ ph ẩ m th ả i ra ngoài

3.3 Sản phẩm của cơ sở

- Sản phẩm: Cá fillet đông lạnh, cá dạng nguyên con sau khi chế biến đóng gói.

- Sản lượng: 45 tấn sản phẩm/ngày, tương đương 16.425 tấn sản phẩm/năm.

(Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

Nguyên li ệ u, nhiên li ệ u, v ậ t li ệ u, ph ế li ệu, điện năng, hóa chấ t s ử d ụ ng, ngu ồ n

Nguyên liệu của nhà máy bao gồm cá tra, cá basa và cá khác khoảng 60 tấn/ngày (Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

Dầu DO dùng để chạy máy phát điện (chỉ sử dụng khi mất điện), trung bình

1 giờ sử dụng khoảng 200 lít (Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

- Poly aluminium chloride: 11.450 kg/năm.

Bảng 1.1 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu và hóa chất tại nhà máy

Stt Nhiên liệu Đơn vị Khối lượng

1 Cá tra, cá basa và cá khác tấn/ngày 60

3 Poly aluminium chloride kg/năm 11.450

Stt Nhiên liệu Đơn vị Khối lượng

(Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

4.4 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn nhiên liệu được sử dụng chủ yếu tại cơ sở là điện để sử dụng cho thắp sáng và hoạt động của nhà máy Nguồn điện cung cấp cho nhà máy được lấy từ mạng lưới điện quốc gia Tổng nhu cầu sử dụng điện tại nhà máy thực tế khoảng 1.056 Kwh/tháng (Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

4.5 Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhà máy được lấy từ 02 giếng trong khu vực với tổng lượng nước xin khai thác là 2.000 m 3 /ngày đêm (01 giếng khai thác 1.000 m 3 /ngày đêm) Nhu cầu sử dụng nước thực tế của nhà máy là 550 m 3 /ngày đêm (Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

Quy trình xử lý nước cấp tại nhà máy như sau: Nước thô từ giếng → Bể lọc hở (châm Clorine) → Bể chứa 1 → Hệ thống lọc (lọc thô, làm mềm, lọc tinh) →

Bể chứa 2 → Nước sạch sau xử lý.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Vị trí của cơ sở

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc Lô A2-A3, cụm CN Phú Hòa, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Với tứ cận tiếp giáp như sau:

+ Hướng Đông Bắc: Giáp kênh Rạch Giá – Long Xuyên

+ Hướng Tây Nam: Giáp đường tỉnh 943

+ Hướng Đông Nam: Giáp khu dân cư.

+ Hướng Tây Bắc: Giáp đường nội bộ

- Tọa độcác điểm giới hạn của nhà máy được thể hiện cụ thể trong bảng và hình sau:

Bảng 1.2 Tọa độ các điểm giới hạn

Vị trí Hệ tọa độ (VN 2000)

Hình 1.3 Vị trí địa lý

5.2 Các hạng mục công trình

- Tổng diện tích của nhà máy là 43.086 m 2 , với các hạng mục công trình như sau:

Bảng 1.3 Bảng thống kê các hạng mục công trình nhà máy

Stt Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Ghi chú

1 Phân xưởng I 11.570 Đã hoàn thành

2 Phân xưởng II 9.620 Đã hoàn thành

Stt Hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Ghi chú

3 Văn phòng 1.200 Đã hoàn thành

1 Kho PE 150 Đã hoàn thành

2 Kho carton 225 Đã hoàn thành

3 Kho phụ gia 75 Đã hoàn thành

4 Xưởng cơ khí 150 Đã hoàn thành

5 Trạm điện 150 Đã hoàn thành

6 Nhà đểmáy phát điện 225 Đã hoàn thành

7 Cấp nước 225 Đã hoàn thành

8 Nhà ăn 720 Đã hoàn thành

9 Nhà xe 2.000 Đã hoàn thành

10 Lối đi bộ và cây xanh 27.521 Đã hoàn thành

1 HTXL nước thải 750 Đã hoàn thành

2 Nhà vệ sinh 75 Đã hoàn thành

(Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

5.3 Danh mục máy móc, thiết bị tại nhà máy

Bảng 1.4 Bảng danh mục máy móc, thiết bị

Stt Tên thiết bị ĐVT Số lượng Công suất Năm sử dụng

1 Băng truyền IQF Cái 04 500 kg/h 2008

2 Tủđông tiếp xúc Cái 02 1.000 kg/2h 2008

3 Máy mạ bưng tự động Cái 02 500 kg/h 2008

Stt Tên thiết bị ĐVT Số lượng Công suất Năm sử dụng

4 Băng truyền tái đông Cái 01 500 kg/h 2008

- Palet, kệ, xe nâng Cái 01 - 2008

6 Cối đá vảy Cái 20 T/ngày 2008

7 HT làm lạnh nước chế biến Cái 20 m 3 /h 2008

- Dàn làm lạnh nước Cái 01 - 2008

- Bơm nước, ống nước có cách nhiệt Cái 02 - 2008

8 HT làm lạnh nước điều hòa Cái 640 KW 2008

- Dàn làm lạnh nước Cái 01 - 2008

- FCU trong phân xưởng Cái 09 - 2008

- Bơm nước, ống nước có cách nhiệt Cái 01 - 2008

10 HT điện hạ thế Cái 01 3.500 KVA 2008

11 Máy phát điện dự phòng Cái 01 1.500 KVA 2008

Stt Tên thiết bị ĐVT Số lượng Công suất Năm sử dụng

15 Cáp điện, máng điện Cái 02 - 2008

16 HT điện chiếu sang toàn bộ Cái 01 - 2008

17 Phí nhận hàng v/c lắp đặt Cái 02 - 2008

18 Panel trần xưởng chế biến Cái 01 - 2008

1 HT xửlý nước cấp Cái 01 - 2008

2 HT xử lý nước thải Cái 01 - 2008

3 Băng tải fillet cá, sửa cá Cái 08 - 2008

4 HT thu gom phụ phẩm tựđộng Cái 01 - 2008

5 Máy lạn da cá Cái 03 - 2008

7 Máy phân cơ cá Cái 01 - 2008

10 HT bàn chế biến Cái 01 - 2008

13 Dao, thớt, rổ, thau,… Cái 1.000 - 2008

14 Máy giặt quần áo công nhân Cái 02 - 2008

Stt Tên thiết bị ĐVT Số lượng Công suất Năm sử dụng

15 Bồn ngâm cá, bồn rửa nhồi máu cá Cái 05 - 2008

16 Giá treo đồ bảo hộ Cái 01 - 2008

17 Máy đóng bao bì Cái 04 - 2008

18 DC bảo hộlao động Cái 1.000 - 2008

19 Thu lôi chống sét Cái 01 - 2008

20 Xe vận chuyển nguyên liệu, phụ phẩm Cái 03 - 2008

21 HT quan sát tự động, loa Cái - 2008

22 Thiết bị PCCC, VP, xe con Cái 01 - 2008

25 Kệ, vĩ, bàn soi ký sinh Cái 01 - 2008

26 Bồn cách nhiệt, bồn nhựa Cái 01 - 2008

(Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

SỰ PHÙ H Ợ P C ỦA CƠ SỞ V Ớ I QUY HO Ạ CH, KH Ả NĂNG CHỊ U T Ả I C ỦA MÔI TRƯỜ NG

S ự phù h ợ p c ủa cơ sở v ớ i quy ho ạ ch b ả o v ệ môi trườ ng qu ố c gia, quy ho ạ ch

hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹđi vào hoạt động sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động tại địa phương và góp phần phát triển kinh tế, xã hội cho địa phương Việc đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ là phù hợp, cụ thể:

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thực hiện trên thửa đất số 3 trên tờ bản đồ số 70 tổng diện tích khu đất là 43.086 m 2 thuộc quyền sở hữu của công ty nên vị trí hoạt động của cơ sở là phù hợp

- Quyết định 80/2016/QĐ-UBND của UBND tỉnh An Giang về việc Ban hành quy định về bảo vệmôi trường trên địa bàn tỉnh An Giang

- Quyết định 20/2021/QĐ-UNBD của UBND tỉnh An Giang về việc Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của quy định về bảo vệmôi trường trên địa bàn tỉnh An Giang ban hành kèm theo quyết định số 80/2016/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2016 của UBND tỉnh An Giang

- Quyết định 1272/2017/QĐ-UBND của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Thoại Sơn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.

- Quyết định số 101/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 của tỉnh An Giang.

S ự phù h ợ p c ủa cơ sở đố i v ớ i kh ả năng chị u t ải môi trườ ng

2.1 Đánh giá khảnăng chịu tải của môi trường nước

Cơ sở đã được SởTài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (gia hạn lần 01) số 329/GP-STNMT ngày 24/03/2020 với nguồn nước tiếp nhận nước thải là kênh Rạch Giá – Long Xuyên

Nguồn tiếp nhận nước thải của nhà máy là kênh Rạch Giá – Long Xuyên, không có thay đổi so với nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số 199/QĐ-STNMT ngày 10/12/2007 và Quyết định số1108/QĐ-STNMT ngày 10/10/2018 Đánh giá khả năng chịu tải của đoạn kênh Rạch Giá – Long Xuyên dựa theo hướng dẫn của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ Tuy nhiên, hiện nay tỉnh An Giang đã ban hành quy định về phê duyệt khả năng chịu tải và giải pháp bảo vệ chất lượng nước các sông, kênh, rạch trên địa bàn tỉnh An Giang tại Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 05/12/2022

Vì vậy, đoạn sông cần đánh giá khả năng tiếp nhận là kênh Rạch Giá – Long Xuyên thuộc địa phận huyện Thoại Sơn nằm trong đoạn kênh có điểm đầu là sông Hậu (tỉnh Ủy) (X: 548505, Y: 1148590), điểm cuối là ranh Kiên Giang (X: 522411, Y: 1126316) Nước thải khi xả vào đoạn kênh Rạch Giá – Long Xuyên qua khu vực cơ sở sẽđược so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) với Kq = 0,9 (theo Quyết định số 2945/QĐ-UBND ngày 05/12/2022) và Kf = 1,0 (do lưu lượng xảnước thải là 3.700 m 3 /ngày đêm, nằm trong khoảng 500 < F ≤ 5.000 m 3 /ngày đêm).

Xác định thông số ô nhiễm đặc trưng có trong nước thải: Theo Khoản 1 Điều 82 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông hồđược đánh giá theo các thông số gồm có COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng

P và các thông sốkhác do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khảnăng tiếp nhận nước thải quy định Vì thế, chủcơ sở đã sử dụng kết quả quan trắc định kỳ của cơ sở để tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của kênh Rạch Giá – Long Xuyên bao gồm các thông số: pH, TSS, COD, BOD5, Amoni (tính theo N),

Tổng Nitơ (tính theo N), Tổng Phốt pho (tính theo P), Tổng dầu mỡ ĐTV và

Tổng Coliforms Kết quả quan trắc nước thải đầu ra HT XLNT vào ngày 27/02/2023 được thể hiện như sau:

Bảng 2 1Kết quả quan trắcchất lượng nước thảiđầu ra của HT XLNT

Stt Thông s ố Đơn vị Nước thải sau xử lý

2945/QĐ -UBND (QCVN 40:2011/BTNMT c ộ t A, C max )

Stt Thông số Đơn vị Nướ c th ả i sau x ử lý

Quy ết đị nh s ố 2945/QĐ -UBND (QCVN 40:2011/BTNMT c ộ t A, C max )

5 Amoni (tính theo N) mg/L KPH

6 T ổng Nitơ (tính theo N) mg/L 6,30 18 Đạ t

9 T ổ ng Coliforms MPN/100mL KPH

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trường, tháng 05/2023) Ghi chú:

- QCVN 40:2011/BTNMT (cột A) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp

Nh ậ n xét: Từ kết quả phân tích các thông số ô nhiễm có trong nước thải đầu ra hệ thống xửlý nước thải tại nhà máy xả vào đoạn kênh Rạch Giá – Long Xuyên cho thấy, tất cả các thông số như: pH, TSS, COD, BOD5, Amoni (tính theo N), Tổng Nitơ (tính theo N) và Tổng Phốt pho (tính theo P) đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, Cmax) Riêng thông số Tổng dầu mỡ ĐTV và Tổng Coliforms không quy định trong quy chuẩn Điều này cho thấy, đoạn kênh Rạch Giá – Long Xuyên tại đầu ra hệ thống xử lý nước thải của nhà máy vẫn còn khả năng tiếp nhận nước thải, đảm bảo khảnăng chịu tải của môi trường

2.2 Đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh

Chủcơ sởđã sử dụng kết quả quan trắc định kỳnăm 2023 đểđánh giá chất lượng không khí xung quanh của nhà máy Kết quả quan trắc không khí xung quanh vào ngày 18/05/2023 được thể hiện như sau:

Bảng 2 2 Kết quả quan trắc môi trường không khí xung quanh

TT Thông số Đơn vị K ế t qu ả QCVN

1 T ổ ng b ụ i lơ lử ng (TSP) mg/m 3 0,067 0,3 - Đạ t

(Ngu ồ n: Trung tâm Quan tr ắ c và K ỹ thu ật tài nguyên môi trườ ng, tháng 05/2023)

- Dấu (-): Không có giá trị so sánh theo quy chuẩn

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

Từ kết quả phân tích ở bảng 2.2 cho thấy, các thông số đánh giá về chất lượng môi trường không khí xung quanh như: Tổng bụi lơ lửng, CO, NO2 và

SO2 đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Bên cạnh đó, hai thông số NH3 và H2S có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 06:2009/BTNMT Từ đó cho thấy, chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm, đảm bảo khả năng chịu tải của môi trường.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ

Công trình, bi ện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nướ c th ả i

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Nước mưa trên mái công trình

Hệ thống thoát nước mưa (Cống hở BTCT, 450mx0,5mx0,5m)

Nước mưa chảy tràn trên sân Ống PVC ỉ90

Hình 3 1 Sơđồ thu gom và thoát nước mưa

Hình 3 2 Tuyến cống hở thu gom nước mưa và hố ga

- Nước mưa trên mái công trình: Được thoát tựnhiên theo cao độ mái, trên mái các công trình có lắp hệ thống sê-nô thu nước mưa Nước mưa từ các miệng thu nước theo ống nhựa PVC Φ90 thu gom dẫn về hệ thống cống BTCT (450m x 0,5m x 0,2m) trên tuyến cống có bố trí hốga và có đặt song chắn rác để giữ lại chất rắn có kích thước lớn, độ dốc tuyến cống i=0,5% được xây dựng xung quanh nhà máy Toàn bộnước mưa được tập trung về hố ga (1m x 1m x 1m) sau đó theo cống BTCT D600, dài 2,5m tự chảy ra cống chung của CCN Phú Hòa

- Nước mưa chảy tràn trên sân: Toàn bộ sân bãi, hành lang đều được láng nhựa và bê tông hóa, tạo độ dốc nên nước mưa không thấm xuống đất mà theo cao độ sân nền tự chảy vào hệ thống cống BTCT (450m x 0,5m x 0,2m) trên tuyến cống có bố trí hố ga và có đặt song chắn rác để giữ lại chất rắn có kích thước lớn, độ dốc tuyến cống i=0,5% được xây dựng xung quanh nhà máy Toàn bộ nước mưa được tập trung về hố ga (1m x 1m x 1m) sau đó theo cống BTCT D600, dài 2,5m tự chảy ra cống chung của CCN Phú Hòa

- Vị trí cửa xảnước mưa:Nước mưa theo cống BTCT D800, dài 2,5m thoát ra cống chung CCN Phú Hoà bằng 01 cửa xả trên đường Nguyễn Thị Bạo của CCN Phú Hòa, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Có tọa độ(theo hệ tọa độ VN2000 kinh tuyến trục 104°45, múi chiếu 3°) X49898; YW3383

- Phương thức xả thải: Nước mưa tại nhà máy được thu gom và thoát vào cống chung của CCN Phú Hòa theo phương thức tự chảy

Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa

Stt Hạng mục Kích thước Đơn vị Số lượng

1 Ống dẫn nước mưa từ mái nhà xuống sân Đường kính Φ90 Ống 20

2 Cống hở thu gom nước mưa 450m x 0,5m x 0,2m Cái 1

4 Cửa xảnước mưa Cống BTCT D600, dài

1.2 Thu gom, thoát nước thải

Hệ thống thu gom, thoát nước thải của nhà máy được thể hiện qua sơ đồ sau đây:

Nước thải từ nhà vệ sinh

Nước thải từ nhà ăn

Bể tự hoại 3 ngăn Ống PVC ỉ114 Ống PVC ỉ114

HTXL nước thải 600 m 3 /ngày đêm

Kênh Rạch Giá – Long Xuyên

Mương hở (dài 50m x rộng 0,5m x cao 0,3m) Ống PVC ỉ90

Cống chung CCN Phú Hoà

Nước thải từ trạm cấp nước Ống PVC ỉ114 Ố ng PVC ỉ300

Hình 3 3 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của nhà máy

- Mạng lưới thu gom nước thải:

+ Nước thải từ nhà vệ sinh: Được thu gom dẫn về bể tự hoại 3 ngăn để xử lý sơ bộ Nước thải sau hầm tự hoại theo đường ống PVC ỉ90, dài 3m tập trung về hố ga (0,5m x 0,5m x 0,5m) Nước thải từ hố ga theo đường ống PVC ỉ114, dài 35 dẫn về mương hở (dài 50m x rộng 0,5m x cao 0,3m) sau đó dẫn về HT XLNT công suất 600 m 3 /ngày đêm để xử lý

+ Nước thải từ nhà ăn: Theo đường ống PVC ỉ114, dài 15m tập trung về hốga (0,5m x 0,5m x 0,5m) Nước thải từ hốga theo đường ống PVC ỉ114, dài

35 dẫn về mương hở (dài 50m x rộng 0,5m x cao 0,3m) sau đó dẫn về HT XLNT công suất 600 m 3 /ngày đêm để xử lý

+ Nước thải từ trạm cấp nước: Theo đường ống PVC ỉ114, dài 63m tập trung về hố ga (0,5m x 0,5m x 0,5m) Nước thải từ hố ga theo đường ống PVC ỉ114, dài 35 dẫn vềmương hở (dài 50m x rộng 0,5m x cao 0,3m) sau đú dẫn về

HT XLNT công suất 600 m 3 /ngày đêm để xử lý

+ Nước thải sản xuất: Theo đường ống PVC ỉ300 thải trực tiờp mương hở (dài 50m x rộng 0,5m x cao 0,3m) sau đó dẫn về HT XLNT công suất 600 m 3 /ngày đêm để xử lý

- Mạng lưới thoát nước thải: Nước thải sau hệ thống xử lý đạt cột A, QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Cột A, Cmax), sau đú theo đường ống ỉ114, dài 3m dẫn vào hố thu (0,5m x 0,5m x0,5m) Từ hố thu nước thải sau xử lý theo đường ống ỉ220, dài 4m thoỏt vào cống chung CCN Phỳ Hoà Sau đú theo cống bờtụng cú ỉ1200 được õm dưới lũng đất thoỏt ra nguồn tiếp nhận là Kờnh Rạch Giá Long Xuyên

- Vị trí cửa xả: 01 vị trí trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên

- Mụ tả cửa xả: Cửa xảnước thải ra nguồn tiếp nhận là cống bờtụng ỉ1200, xung quanh miệng xảđã được xây dựng kè bê tông kiên cốđể bảo vệđường bờ

- Phương thức xả thải: Chếđộ tự chảy

- Điểm xảnước thải sau xử lý: Vị trí điểm xả thải nước thải tọa lạc tại thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Nước thải sau xử lý sẽ thải ra cống chung của CCN Phú Hoà sau đó thoát vào nguồn tiếp nhận là kênh Rạch Giỏ – Long Xuyờn bằng cống bờtụng ỉ1200, cú tọa độ vị trớ xả thải (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0 ) như sau: X: 1145898; Y:

Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt

Stt Hạng mục Kích thước Đơn vị Số lượng

1 Ống dẫn nước thải sau xử lý về hố thu Đường kính Φ114, dài 3m Ống 1

2 Ống dẫn nước thải sau xử lý từ hố thu ra cống chung CCN Phú Hoà Đường kính Φ220, dài 4m Ống 1

4 Cửa xả (cống bêtông) Đường kính Φ1200 Cái 1

Hình 3 4 Hình ảnh mương hở thu gom nước thải sản xuất và hố thu nước thải sau xử lý

- Nguồn phát sinh: Nước thải phát sinh chủ yếu từ việc đi vệ sinh và vệ sinh chân tay sau mỗi ca làm việc của công nhân

- Thành phần: Nước thải sinh hoạt có chứa các thành phần hữu cơ gây ô nhiễm như: BOD 5 , COD, TSS, Coliform và các vi sinh vật gây bệnh Ngoài ra NTSH còn chứa các vi khuẩn vô hại, chúng có khả năng phân hủy các chất thải qua sự thủy phân, sự khử và sự oxy hóa Các chất gây men và các enzym cũng tham gia vào sự phân hủy này

Theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng thì nhu cầu cấp nước sinh hoạt tối thiểu là 80 lít/người/ngày đêm Tổng số công nhân là 610 người, trong đó sản xuất gián tiếp là 110 người còn lại sản xuất trực tiếp là 500 người Chia làm 2 ca sản xuất/ngày đêm không lưu trú (lượng nước cấp cho người không lưu trú được định mức bằng 1/2 tiêu chuẩn) nên nhu cầu sử dụng nước cấp là:

610 người x 40 lít/người/ngày đêm = 24.400 lít/ngày đêm, tương đương 24,4 m 3 /ngày đêm.

- Công trình xử lý: Nước thải sinh hoạt sẽ được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn, áp dụng công nghệ xử lý sinh học với cơ chế vận hành tự động liên tục 24 giờ/ngày đêm Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B trước khi đưa vào HTXL nước thải 600 m 3 /ngày đêm để tiếp tục xửlý trước khi thải ra môi trường

- Bể tự hoại mỗi có thể tích 6 m 3 (1,5m x 2m x 2m)

- Kết cấu: Khung BTCT chịu lực, mái tole và xây tường bao che

- Quy trình xử lý của bể tự hoại:

Bể tự hoại là công trình xửlý nước thải sơ bộ, đồng thời thực hiện 02 chức năng: Lắng nước thải và lên men cặn

Thời gian nước lưu trong bể từ 3 – 6 ngày nên vận tốc nước chảy trong bể rất nhỏ Do đó trong quá trình chuyển động, các hạt cặn sẽ chịu tác dụng của trọng lực, lắng dần xuống đáy bể Chất hữu cơ trong cặn lắng sẽ bị phân hủy

Hình 3 5 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn nhờ hoạt động của các vi sinh vật yếm khí Nhờ vậy, cặn sẽ lên men, mất mùi hôi và giảm thể tích Tốc độ lên men nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH của nước thải, lượng vi sinh vật có trong lớp cặn, Nhiệt độ càng cao tốc độ lên men cặn càng nhanh Kết quả của quá trình lên men cặn là sẽ xử lý được cặn tươi, các chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ thành các chất đơn giản gồm

H2O, CO2, CH4, Độ ẩm của cặn tươi vào bể và cặn khi lên men tương ứng là 95% và 90%

Hiệu quả xử lý các chất hữu cơ và và các chất rắn lơ lửng đạt giá trị cao và ổn định, mặc dù có sựdao động vềlưu lượng và nồng độnước thải giữa các thời điểm trong ngày: Hiệu quả xử lý bể tự hoại: Chất rắn lơ lửng đạt 87 – 88% và

BOD5 đạt 63 – 77%, xử lý nitơ đạt 66% (Nguồn: PGS.TS Hoàng Văn Huệ, Thoát nước tập 2, Kỹ thuật xử lý nước thải) Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản và có hiệu quả xửlý tương đối cao nên được sử dụng rất phổ biến Thường xuyên kiểm tra và hút bùn bể tự hoại (6 tháng/lần)

- Công nghệ không sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học cũng như không tiêu hao vềđiện năng.

- Nguồn phát sinh: Tại nhà máy không diễn ra hoạt động nấu ăn, nước thải phát sinh từnhà ăn chủ yếu từ việc sơ chế rau quả, rửa ly, bát

- Thành phần: Chủ yếu là chất rắn lơ lửng và chất tẩy rửa.

- Thải lượng: Lượng nước thải này phát sinh tương đối ít, thực tế phát sinh khoảng 1m 3 /ngày đêm (Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

- Công trình xử lý: Lượng nước thải này sẽ được thu gom về HTXLNT công suất 600 m 3 /ngày đêmđể xử lý.

1.3.3 Nước thải phát sinh trạm cấp nước

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ việc xúc rửa bồn chứa nước cấp Mỗi ngày sẽ rửa 01 lần.

- Thải lượng: Phát sinh thực tế khoảng 2-3 m 3 /lần rửa (Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023).

- Công trình xử lý: Lượng nước thải này sẽđược thu gom về HTXLNT công suất 600 m 3 /ngày đêmđể xử lý.

- Nguồn thải phát sinh: Nước thải sản xuất phát sinh thực tế từ hoạt động chế biến thủy sản, vệ sinh phân xưởng,

- Thành phần: COD, BOD5, SS, dầu mỡ, amoni,…

- Thải lượng: Lượng nước thải sản xuất phát sinh thực tế 500 m 3 /ngày đêm

(Nguồn: Chủ cơ sở cung cấp, năm 2023)

Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u mùi, b ụ i, khí th ả i

2.1 Khí thải, bụi từcác phương tiện vận chuyển

Bụi và khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương tiện giao thông của nhân viên làm việc tại cơ sởvà phương tiện vận chuyển hàng hoá ra vào nhà máy

- Hiện nay, nhà máy đã thực hiện một số biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải như sau:

+ Bêtông hoá các tuyến đường nội bộở cả 2 nhà máy

+ Thường xuyên vệ sinh sạch sẽvà tưới nước tạo ẩm đường đi nội bộ + Quy định tốc độxe ra vào nhà máy dưới 20km/h

+ Bên cạnh đó, nhiều cây xanh được trồng thêm trong khuôn viên nhằm tăng thêm độ thoáng mát và giảm thiểu nồng độ khí thải nhờ vào khả năng hấp thụ của cây xanh (sơ đồ hệ thống cây xanh đính kèm phụ lục)

2.2 Khí thải từmáy phát điện

Tại nhà máy đã trang bị 01 máy phát điện dự phòng với công suất 1.500 KVA Máy phát điện dự phòng hoạt động không liên tục chỉ hoạt động khi mất điện và nguồn nhiên liệu sử dụng chủ yếu là dầu DO

Stt Tên máy và thiết bị Đặt tính kỹ thuật Đơn vị Số lượng

17 Thiết bị lọc áp lực

18 Thùng pha hoá chất - Thùng nhựa PVC 1000 lít Cái 03

Psuedomonas denitrificans, Bacilus licheniformis, Thiobacillus denitrificans,

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm khi chạy máy phát điện dự phòng

Stt Thông số Đơn vị Nồng độ QCVN

Nhận xét: Qua tham khảo kết quả Bảng 3.5, cho thấy nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải phát sinh tại máy phát điện dự phòng đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn Máy phát điện chỉ hoạt động khi trường hợp mất điện, hoạt động không liên tục nên ảnh hưởng được xem là không đáng kể

Tuy nhiên, để hạn chế những tác động từmáy phát điện dự phòng, không tác động đến con người trong khu vực nhà máy cũng như nhà dân xung quanh.hiện nay nhà máy có một số biện pháp giảm thiểu như sau:

- Phòng máy được thiết kế cao, rộng, thoáng và được đặt ở địa điểm có khoảng cách hợp lý so với các khu vực sản xuất chính không làm ảnh hưởng đến công nhân và nhà dân xung quanh

- Lắp ống khói cao nhằm hoà loãng khí thải vào không khí và giảm tiếng ồn

- Phòng máy được xây từng, mái lợp tole che chắn xung quanh

Mùi tanh là nét đặc trưng ngành chế biến thuỷ sản, mùi tanh hôi phát sinh nhiều ở công đoạn cắt tiết vì tại đây cá bị giết, máu cá bị oxy hoá nên có mùi hôi Ở những công đoạn khác thì mùi hôi giảm nhẹ hơn Nhà máy sẽ giảm thiểu mùi bằng cách thông thoáng nhà xưởng qua hệ thống lọc không khí, vừa đảm bảo vệ sinh vừa thông thoáng nhà xưởng đồng thời hút mùi ra khỏi khu vực sản xuất

Mùi hôi ở khu vực xửlý nước thải: Hệ thống xửlý nước thải được đặt riêng biệt và cách xa phân xưởng sản xuất, có thể men vi sinh giảm mùi tại bể tập trung nước thải Hệ thống xửlý nước thải được vận hành liên tục và xuyên suốt đểđảm bảo nước thải xửlý đạt tiêu chuẩn môi trường và giảm được mùi đáng kể

2.4 Các thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục: Không có.

Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i r ắn thông thườ ng

Công tác quản lý chất thải rắn của nhà máy được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một sốđiều của Luật Bảo vệmôi trường

3.1 Chất thải rắn sinh hoạt

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ quá trình sinh hoạt hàng ngày của công nhân viên làm việc tại nhà máy

- Thành phần: Chủ yếu của rác sinh hoạt gồm rác sinh học dễ phân hủy như: Thức ăn thừa, các loại chai lọ, bao gói thực phẩm, chai nhựa,

- Thải lượng: Phát sinh thực tế khoảng 175 kg/ngày, tương đương 5.250 kg/tháng (Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

- Biện pháp xử lý: Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân được thu gom vào

06 thùng chứa loại 120 lít có nắp đậy đặt trong khuôn viên Cuối ngày công nhân vệ sinh của nhà máy thu gom, sau đó tập trung phía trước cổng của Công ty để xe thu gom rác của Xí nghiệp môi trường đô thị Thoại Sơn đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định Tần suất 01 lần/ngày (đính kèm hợp đồng phía sau phụ lục)

3.2 Chất thải rắn sản xuất

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ quá trình sản xuất

- Thành phần: Chủ yếu là phế phẩm trong quá trình chế biến (đầu cá, nội tạng, da ) và bao bì các loại

+ Phế phẩm: Phát sinh thực tế khoảng 748,5 tấn/tháng

+ Bao bì các loại: Phát sinh thực tế khoảng 1,4 tấn/tháng

(Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

- Biện pháp xử lý: Các loại chất thải rắn sản xuất phát sinh tại nhà máy được xửlý như sau:

+ Phế phẩm: Phế phẩm trong quá trình chế biến được truyền bằng băng tải ra phía ngoài, sau đó đổ trực tiếp lên xe của đơn vị thu gom Mỗi ngày xe của Công ty CP XNK Thủy sản KCF tại KCN Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đến thu gom

Tần suất 01 lần/ngày (đính kèm hợp đồng phía sau phụ lục)

+ Bao bì các loại: Được thu gom và lưu trữ tại nơi tập kết phế liệu Tần suất 02 tuần/lần (đính kèm hợp đồng phía sau phụ lục)

Hình 3 12 Hình ảnh xe thu gom phế phẩm

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ hầm tự hoại 3 ngăn

+ Bùn thải từ hầm tự hoại: Bùn thải phát sinh từ hầm tự hoại 3 ngăn dao động trong khoảng 0,2 - 0,3 kg/m 3 nước thải xử lý, chọn hệ số trung bình 0,25 kg/m 3 (Nguồn: WEF, 1998) Theo như tính toán thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà máy là 24,4 m 3 /ngày đêm Vậy lượng bùn thải phát sinh là:

0,25 kg/m 3 x 24,4 m 3 /ngày đêm = 6,1 kg/ngày đêm, tương đương 183 kg/tháng

- Biện pháp xử lý: Sau một thời gian nhất định, bùn đã ổn định sẽđược chủ cơ sở sẽ thuê đơn vị có chức năng chuyên môn hút để mang đi xửlý đúng quy định Tần suất thu gom 6 tháng/lần

Bên cạnh đó, tại nhà máy còn phát sinh bùn từ HTXLNT Do hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có đơn vị thu gom xử lý bùn nên lượng bùn phát sinh được chứa tại bể nén bùn Trong thời gian tới, Công ty sẽ liên hệ với các đơn vị có đủ chức năng tiến hành thu gom và xửlý theo đúng quy định.

Công trình, bi ện pháp lưu giữ , x ử lý ch ấ t th ả i nguy h ạ i

- Nguồn phát sinh: Phát sinh từ quá trình sản xuất, bảo trì bảo dưỡng máy móc, thiết bị, hệ thống xửlý nước thải

- Thành phần: Chủ yếu là Bóng đèn led; Pin, ắc quy thải; Các loại dầu mỡ ả ấ ỗ ợ ấ ệm,…

- Thải lượng: Phát sinh thực tế khoảng 21,8 kg/tháng, tương đương 262 kg/năm (Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, năm 2023)

Bảng 3.6 Thống kê khối lượng, chủng loại chất thải rắn

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH

Hợp đồng với đơn vị đủ chức năng xử lý theo qui định

Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM

3 Bao bì cứng thải bằng kim loại 18 01 02 8 -

Hóa chất và hỗn hợp hóa chất phòng thí nghiệm

5 Các loại dầu mỡ thải 16 01 08 126 -

Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại

Giẻ lau, găng tay bị nhiễm thành phần nguy hại

(Nguồn: Chủcơ sở cung cấp, 2023)

- Biện pháp xử lý: Phân loại CTNH theo đúng quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT Chất thải nguy hại được chứa vào 2 thùng loại 60 lít, sau đó được lưu chứa tại kho chứa CTNH của nhà máy Hiện nay, Công ty đã hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị TPHCM định kỳ 02 lần/năm đến vận chuyển và xửlý theo đúng quy định (Hợp đồng đính kèm phần phụ lục).

+ Kho chứa CTNH: Kho chứa CTNH có diện tích 6m 2 , mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH; vách tole, cao 2,5m, mái lợp tole, có xây gờ bảo vệ xung quanh phạm vi kho; có biển dấu hiệu cảnh báo CTNH với kích thước tối thiểu 30cm mỗi chiều

+ Chủ cơ sở đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh An Giang cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH với mã số QLCTNH 89.000026.T, cấp lần 3 ngày 28/01/2013.

Công trình, bi ệ n pháp gi ả m thi ể u ti ế ng ồn, độ rung

Độ ồn và độ rung tại cơ sở chủ yếu phát sinh từ các máy móc, thiết bị lạnh trong quá trình sản xuất, phương tiện vận chuyển và máy phát điện dự phòng

- Đối với máy móc, thiết bị lạnh, máy phát điện dự phòng:

+ Kiểm tra và thay thế hoặc bổ sung một số đệm cao su, lò xo chống rung cho nền máy phát điện dự phòng

+ Che chắn xung quanh khu vực máy phát điện dự phòng nhằm giảm thiểu ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân viên làm việc tại dự án

+ Trồng nhiều cây xanh quanh khuôn viên nhà máy để làm khuếch tán âm thanh

- Đối với các phương tiện vận chuyển:

+ Yêu cầu tắt máy các phương tiện vận chuyển khi vào khuôn viên dự án + Các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào nhà máy được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ và vận chuyển đúng tải trọng quy định

+ Định kỳ bảo trì máy móc, thiết bịnhư: Bôi trơn, sửa chữa hoặc thay thế các thiết bịhư hỏng nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình lao động và giảm thiểu tiếng ồn phát sinh

+ Thường xuyên kiểm tra độ cân bằng của các máy móc, thiết bị và hiệu chỉnh nếu cần thiết; kiểm tra độ mài mòn chi tiết và bảo dưỡng máy móc định kỳ, tránh làm việc quá tải, không sử dụng các thiết bị quá niên hạn sử dụng

Hiệu quả áp dụng: Các biện pháp được thực hiện sẽ giảm thiểu được phần nào những tác động do tiếng ồn từ phương tiện vận chuyển tới sức khoẻ của công nhân Đảm bảo đạt so với quy chuẩn Việt Nam hiện hành QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT.

P hương án phòng ngừ a, ứ ng phó s ự c ố môi trườ ng

a Sự cố từ hệ thống xử lý nước thải

+ Các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải: Bơm nước thải, bơm hóa chất, bơm bùn bịhư hỏng, không hoạt động

+ Hệ thống cung cấp khí tại các bể xử lý bị hỏng hóc, vi sinh vật trong hệ thống xử lý sinh học bị tê liệt, chết… có thể dẫn đến sựngưng hoạt động của quá trình xửlý nước thải, làm ứđọng nước thải, gây mùi hôi

+ Sự cố do vận hành máy móc xửlý nước thải không đúng quy trình. + Hệ thống điện không được kiểm tra định kỳ

+ Không bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị trong quá trình vận hành

- Phương án phòng ngừa, ứng phó:

• Luôn bảo trì, kiểm tra máy móc thiết bị một cách thường xuyên và liên tục

• Tuân thủđầy đủ quy trình vận hành hệ thống xửlý nước thải

• Nhân viên vận hành HT XLNT được trang bị kiến thức về quá trình xử lý nước thải, ứng phó những sự cố có thể xảy ra trong thời gian nhanh nhất

• Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống định kỳ

• Khi xảy ra sự cố, cơ sở sẽngưng việc xả nước thải ra nguồn tiếp nhận và không xảnước thải chưa xửlý ra môi trường

• Tiến hành sửa chữa và đưa HT XLNT đi vào vận hành trong thời gian sớm nhất b Sự cố cháy nổ

Cháy nổ có thể xảy ra đối với bất kỳ hoạt động sản xuất nào Vì vậy PCCC là hoạt động quan trọng và cần được thực hiện nghiêm ngặt các quy định, ở nhà máy áp dụng đồng bộ các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức huấn luyện, tuyên truyền giáo dục

- Bảo trì các máy móc thiết bị

- Phòng cháy các thiết bị điện như các thiết bị điện phải có thiết bị bảo vệ khi quá tải

- Bố trí các thiết bị sử dụng điện hợp lý, cầu dao điện tuân thủ các biện pháp an toàn vềđiện

- Không đặt các chất sẽ cháy, nổ gần khu vực nấu nướng

- Tổ chức tập huấn về an toàn phòng chống cháy nổcho lao động tại nhà máy

- Trang bị các thiết bị, phương tiện chữa cháy thủ công như bơm tay, các bình khí, bình bọt, thang, xô thùng,…

- Tại các khu vực có nguy cơ gây cháy nổcao như: Đường ống dẫn khí gas của bếp ăn công nhân không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa

- Hệ thống PCCC cho nhà máy:

+ Chữa cháy bằng hệ thống thoát nước cho khu vực nhà xưởng, kho hàng

+ Chữa cháy bằng hệ thống bể cát và bằng xe đẩy đặt bình hoá chất bột cho khu vực đặt máy phát điện, nồi hơi, bồn dầu, khu vực dự trữ nhiên liệu

+ Chữa cháy bằng bình CO2 ở các khu vị trí nhà điều hành, nhà trực

- Tất cả các đường nội bộ và ngoại vi xung quanh nhà máy đều được thiết kế có chiều rộng phù hợp với các loại xe cứu hỏa, đảm bảo đi lại thông suốt khi có sự cố hỏa hoạn

- Phối hợp với lực lượng chữa cháy tại địa phương ứng phó khi xảy ra sự cố cháy nổ nhằm hạn chế tối đa thiệt hại về người và của cũng như giảm thiểu tác động đến các khu vực xung quanh c Phòng chống sét

Thiết kế và lắp đặt hệ thống cột thu sét tại nóc nhà xưởng, các trụđiện cao thếđúng theo kỹ thuật xây dựng nhằm bảo vệ thiết bị lạnh, kho nhiên liệu…hạn chế cháy nổ, hoả hoạn do sét đến mức thấp nhất những thiên tai vềmôi trường có thể xảy ra d Sự cố sạt lở bờ sông

Do vị trí của nhà máy nằm sát với kênh Long Xuyên – Rạch Giá do nằm trong khu vực có dòng chảy đi qua và có nhiều tàu, thuyền tập trung qua lại Vì vậy, việc bảo vệ và chống sạt lở bờ sông là một yêu cầu thiết yếu Nhà máy cần phải tiến hành một cách đồng bộ các giải pháp như sau:

- Xây dựng bờ kè chống sạt lở vững chắc theo đúng kỹ thuật xây dựng đã quy định

- Định kỳ nạo vét đáy sông đoạn gần nhà máy, tránh hiện tượng lở hay bồi quá mức nguy hiểm đến tính mạng và tài sản cho người dân lân cận

- Thăm dò địa chất, phát hiện, báo cáo và có phương án xử lý kịp thời cho các cơ quan quản lý vềđường thủy khi phát hiện các sự cố về sạt lở Nhằm kịp thời giảm thiệt hại đến người và của ở mức thấp nhất e Đối với sự cố tai nạn lao động

+ Bất cẩn của công nhân lơ đểnh hay ngủ gục trong lúc sản xuất dẫn đến các tai nạn không mong muốn

+ Không có ý thức chấp hành nội quy về an toàn lao động Không sử dụng bảo hộlao động trong lúc làm việc

+ Tình trạng sức khoẻ của công nhân không tốt, làm việc quá sức gây choáng

+ Bất cẩn vềđiện trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị

- Phương án phòng ngừa, ứng phó:

+ Trang bị bảo hộ lao động như kính phòng hộ mắt, găng tay, khẩu trang, giày ủng, quần áo bảo hộ lao động, cho công nhận tại khu vực nhà xưởng

+ Trang bị tủ thuốc y tế với các trang thiết bị, dụng cụ và thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộtrước khi chuyển nạn nhân đến bệnh viện

+ Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ, thực hiện đầy đủ BHXH, BHYT cho công nhân

+ Bố trí giờ giấc hợp lý, thường xuyên thay ca để đảm bảo sức khỏe cho người lao động làm việc.

Công trình, bi ệ n pháp b ả o v ệ môi trườ ng khác

Các biện pháp phòng chống nổ, rò rỉ môi chất làm lạnh NH 3 : Công ty đã tổ chức thành lập đội ngũ công nhân có chuyên môn về nhiệt lạnh để quản lý hệ thống lạnh của nhà máy, sau đây là một số biện pháp điển hình:

7.1 Hạn chế tác nhân lạnh rò rỉ ra khí quyển

- Bảo quản tác nhân lạnh trong hệ thống

- Tuân thủcác bước xử lý tác nhân

- Thay thế, siết chặt các nắp bịt trên các van sau khi đã hoàn thành công việc

- Ngưng toàn bộ hệ thống và tiến hành sữa chữa khi có sự cố rò rỉ tác nhân lạnh

- Sử dụng thiết bị chứa chuyên dùng khi vận chuyển, nạp và cất giữ tác nhân lạnh

- Thu hồi tác nhân lạnh ở dạng lỏng và hơi ở trong các ống nạp

- Dùng nhật ký sử dụng tác nhân lạnh đối với tất cả các thiết bị, kiểm tra rò rỉđối với tất cả các ống nạp

- Sử dụng dụng cụ và thiết bị tiêu chuẩn công nghiệp cho việc kiểm tra rò rỉ

- Sử dụng chất khí không có CFC làm chất khí phát hiện chỗ rò rỉ môi chất lạnh

- Trang bị hệ thống báo động để cảnh báo quá áp khi dùng máy

- Loại bỏ các bình chứa tác nhân lạnh không đảm bảo an toàn

7.2 Phòng máy và thiết bị

- Các hệ thống lạnh và môi chất làm lạnh thuộc nhóm 2 và nhóm 3 được bố trí trong phòng máy và thiết bị cách các cơ sở sinh hoạt công từ 50m trở lên

- Phòng máy và thiết bị được thiết kế cao hơn 2,4m kể từ sàn thao tác đến điểm thấp nhất của trần nhà

- Cửa sổ cửa ra vào của phòng máy và thiết bị được bố trí đảm bảo thông gió tự nhiên

- Ở mỗi phòng máy và thiết bị được niêm yết hồ sơ nguyên lý hệ thống lạnh; sơ đồ ống dẫn môi chất, nước, dầu; quy trình vận hành các thiết bị quan trọng và qui trình xử lý sự cố

- Trang bị dụng cụ cứu hoả, cứu hộ và tủ thuốc

- Bố trí, thiết kếmáy móc đúng theo tiêu chuẩn cho phép về chiều rộng và chiều cao, khoảng cách an toàn

7.3 Quy trình vận hành hệ thống lạnh

- Kiểm tra máy trước khi khởi động

- Mở thông các van chặn từ máy nén qua thiết bị ngưng tụ, khi đó đóng van tiết lưu lại

- Trước khi khởi động máy kiểm tra hệ thống máy, môi chất làm lạnh, dầu bôi trơn.

- Kiểm tra hệ thống các thiết bị bảo vệ, thiết bị an toàn

7.4 Các biện pháp ngăn chặn tác nhân lạnh vào môi trường

Sử dụng các thiết bị thu hồi tác nhân lạnh như: thiết bị thu hồi tự chứa, thiết ị ồi độ ậ ế ị ồ ự ộ

7.5 Bảo quản và phục vụ các thiết bị áp lực

- Định kỳ thực hiện bảo dưỡng, tu sửa và kiểm nghiệm các bình theo đúng thời hạn quy định

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra sự hoạt động của các dụng cụ kiểm tra đo lường, các cơ cấu an toàn và phụ tùng của hệ thống

- Vận hành theo đúng quy định của đơn vị và đúng các nguyên tắc về an toàn thiết bị

7.6 Quy trình xử lý sự cố

7.6.1 Máy lạnh bị hành trình ẩm

- Đóng bớt van chặn ở cửa hút của máy nén, sau đó giảm bớt lượng tác nhân của van tiết lưu tay vào giàn lạnh

- Kiểm tra cân bằng nhiệt cho thiết bị bốc hơi.

- Tính lại công suất máy

7.6.2 Áp suất bôi trơn trong máy nén bị giảm

- Dùng ,máy nén kiểm tra sửa chữa

- Dùng đúng loại dầu bôi trơn ghi trong máy nén.

7.6.3 Nhiệt độsau quá trình tăng

- Xảhơi cao áp từống đẩy về máy nén

- Kiểm tra lại lượng tác nhân đi vào giàn lạnh

- Sửa chữa van đẩy trong máy nén

- Tăng lưu lượng nước đi vào trong ao cylinder máy nén.

- Kiểm tra độbôi trơn cylinder, sửa chữa cylinder bị mòn

7.6.4 Tác nhân lạnh bị rò rỉ ra bên ngoài

- Kiểm tra lại độ kín của thiết bị.

Các n ội dung thay đổ i so v ớ i quy ết đị nh phê duy ệ t

Bảng 3.7 Nội dung thay đổi so với môi trường được phê duyệt

Stt Tên công trình BVMT

Phương án đề xuất theo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Phương án điều chỉnh thay đổi đã thực hiện Đã được chấp thuận Lý do thay đổi

HTXL nước thải 600 m 3 /ngày đêm

- Chuyển đổi công năng của bể Anoxic thằng bể sự cố

- Lắp đặt thêm túi HDPE rộng 10m dài 20m

Phù hợp với hiện trạng thực tế, hạn chế được mùi hôi phát sinh

Nước thải sau hầm tự hoại thoát vào cống chung CCN Phú Hoà Đưa vào HTXL nước thải 600 m 3 /ngày đêm Chưa Đảm bảo nước thải được thu gom và xử lý đạt hiệu quả trước khi thải ra môi trường

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 47 1 N ội dung đề ngh ị c ấ p gi ấy phép đố i v ới nướ c th ả i

Ngu ồn phát sinh nướ c th ả i

+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt sau hầm tự hoại phát sinh từ việc đi vệ sinh và vệ sinh chân tay sau mỗi ca làm việc của công nhân với lưu lượng khoảng 24,4 m 3 /ngày đêm.

+ Nguồn số 02: Nước thải nhà ăn phát sinh từ việc sơ chế rau quả, rửa ly, bát với lưu lượng khoảng1m 3 /ngày đêm

+ Nguồn số 03: Nước thải từ trạm cấp nước phát sinh từ việc xúc rửa bồn với lưu lượng khoảng 2-3 m 3 / ngày đêm

+ Nguồn số 04:Nước thải sản xuất phát sinh từ hoạt động chế biến thủy sản, vệ sinh phân xưởng, với lưu lượng 500 m 3 /ngày đêm.

Lưu lượ ng x ả nướ c th ả i t ối đa đề ngh ị c ấ p phép

Lưu lượng xảnước thải tối đa: Tổng lưu lượng phát sinh nước thải của nhà máy là 600 m 3 /ngày đêm.

Dòng nướ c th ả i

01 dòng nước thải sau khi xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải tập trung

600 m 3 /ngày đêm của nhà máy được thoát ra cống chung CCN Phú Hoà, sau đó thoát ra sông Hậu.

Các ch ấ t ô nhi ễ m và giá tr ị gi ớ i h ạ n c ủ a các ch ấ t ô nhi ễm theo dòng nướ c

Giá trị tối đa của các thông số xả nước thải vào nguồn tiếp nhận, theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Cột A, Cmax) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản, với Cmax có Kq = 0,9 (Vì kênh Rạch Giá –Long Xuyên có lưu lượng 36,7 m 3 /s nên có Q ≤ 50 m 3 /s), Kf = 1 (Do lưu lượng thải lớn nhất xin phép là 600 m 3 /ngày đêm nằm trong khoảng 500

Bảng 4.1 Giới hạn thông số và nồng độ ô nhiễm được phép xả thải

Stt Chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn xin phép

5 Tổng Nitơ (tính theo N) mg/L 27

6 Tổng phốtpho (tính theo P) mg/L 9

7 Amoni (NH4 + tính theo N) mg/L 9

V ị trí, phương thứ c x ả nướ c th ả i và ngu ồ n ti ế p nh ận nướ c th ả i

- Vị trí xả nước thải: Vị trí điểm xả thải nước thải nằm trên kênh Rạch Giá – Long Xuyên thuộc thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang; có tọa độ vị trí xả thải (theo VN 2000) như sau:

Vị trí xả thải Tọa độ (VN 2000)

- Phương thức xả thải: Nước thải sau xử lý được dẫn vào hố thu, theo đường ống ỉ220, dài 4m thoỏt vào cống chung CCN Phỳ Hoà Sau đú theo cống bờtụng cú ỉ1200 được õm dưới lũng đất thoỏt ra nguồn tiếp nhận là Kờnh Rạch Giá Long Xuyên

+ Chu kì xả thải: Hàng ngày

+ Thời gian xả nước thải: Liên tục 24 giờ/ngày đêm

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Kênh Rạch Giá – Long Xuyên.

N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i khí th ả i

2.1 Nguồn phát sinh khí thải

- Nguồn số 01: Nguồn khí thải từmáy phát điện dự phòng

2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải

01 dòng khí thải từống thải của máy phát điện dự phòng Tọa độ vị trí xả thải: Tọa độ X = 0568080; Y = 1145856 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45, múi chiếu 3 0 ) Phương thức xả khí thải: Xả trực tiếp ra môi trường trong trường hợp có mất điện.

N ội dung đề ngh ị c ấp phép đố i v ớ i ti ế ng ồn, độ rung

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, rung

Nguồn số 1: Phát sinh từ các máy móc, thiết bị lạnh trong quá trình sản xuất, phương tiện vận chuyển và máy phát điện dự phòng

3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, rung

Nguồn ồn, độ rung từmáy phát điện dự phòng Tọa độ vị trí: Tọa độ X 0568086; Y = 1145858 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 104 0 45, múi chiếu 3 0 )

3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung

Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệmôi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung (QCVN 26:2010/BTNMT và QCVN 27:2010/BTNMT), cụ thểnhư sau:

Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

Stt Từ 6 giờ-21 giờ Từ 21 giờ-6 giờ Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú

N ội dung đề ngh ị c ấ p phép c ủa cơ sở th ự c hi ệ n d ị ch v ụ x ử lý ch ấ t th ả i nguy

5 Nội dung đề nghị cấp phép của cơ sở có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

KẾ T QU Ả QUAN TR ẮC MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ

K ế t qu ả quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ đố i v ới nướ c th ả i

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải trong 02 năm liền kềtrước thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường được tổng hợp tại bảng sau đây:

Bảng 5.1 Kết quả phân tích mẫu nước thải năm 2021

Stt Thông s ố Đơn vị Đợ t quan tr ắ c QCVN 11-

NT-AM NT-AM NT-AM NT-AM

5 T ổ ng N (tính theo N) mg/L KPH

7 Amoni (NH 4 + tính theo N) mg/L KPH

11 Lưu lượ ng th ả i (*) m 3 /ngày đêm 230 396 152 242 -

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trườn và (*) do chủ cơ sở cung cấp, năm 2021)

- Kí hiệu mẫu/Vị trí lấy mẫu: NT-AM: Đầu ra HTXL nước thải a Quy chuẩn so sánh

- QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Cột A) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến thủy sản Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải được tính theo công thức sau:

+ Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải

+ C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản

+ Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Do nguồn tiếp nhận là kênh

Rạch Giá – Long Xuyên có Q > 500 m 3 /s, vì vậy chọn Kq = 1,2 (kênh Rạch Giá – Long Xuyên có lưu lượng tương đương 20% tổng lưu lượng sông Hậu là 13.500 m 3 /s)

+ Kf là hệ sốlưu lượng nguồn thải được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Do lưu lượng nguồn thải lớn nhất của cơ sởtheo Báo cáo đánh giá tác động môi trường là 3.700 m 3 /ngày đêm do F nằm trong khoảng 500 < F ≤ 5000 nên K f = 1 Áp dụng giá trị tối đa cho phép C max = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với thông số pH và tổng Coliform

Từ kết quả phân tích mẫu 04 đợt quan trắc năm 2021 thể hiện tại bảng 5.1 cho thấy: Tất cả các thông sốđánh giá về mức độ ô nhiễm nguồn thải như: pH, TSS, COD, BOD5, Amoni (NH4 + tính theo N), Tổng N (tính theo N), Clo dư,

Tổng dầu mỡ ĐTV, Tổng Phốt pho (tính theo P) và Tổng Coliforms đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT (cột A, Cmax) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp chế biến thủy sản Qua đó cho thấy, hoạt động vận hành hệ thống xửlý nước thải của nhà máy vẫn đảm bảo xử lý hiệu quả các thông số đánh giá chất lượng nước thải, đảm bảo đầu ra đạt quy chuẩn cho phép

Do đó, trong thời gian tới chủ cơ sở sẽ tiếp tục duy trì việc vận hành hệ thống xử lý nước thải đồng thời sẽ kiểm tra thường xuyên, bảo trì định kỳ để HTXL luôn hoạt động tốt và nước thải sau xửlý luôn đạt chuẩn cho phép ở tất cả các thông sốtrước khi thải ra nguồn tiếp nhận

Bảng 5.2 Kết quả phân tích mẫu nước thải năm 2022

Stt Thông s ố Đơn vị Đợt quan trắc QCVN 11-

NT-AM NT-AM NT-AM NT-AM

11 Lưu lượng th ả i (*) m 3 /ngày đêm 320 426 423 420 -

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trườn và (*) do chủ cơ sở cung cấp, năm 2022)

- Lưu lượng thải: Chủcơ sở cung cấp a Quy chuẩn so sánh

Quy chuẩn so sánh theo chương trình giám sát môi trường đã được phê duyệt: QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Cột A) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản

Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy sản (Cmax) khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải, được tính toán như sau:

- C là giá trị nồng độ của thông số ô nhiễm, làm cơ sởđể tính toán Cmax

- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dòng chảy của sông, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nước biển ven bờ Do kênh Rạch Giá – Long Xuyên có Q > 500 m 3 /s, vì vậy chọn Kq = 1,2 (kênh Rạch Giá – Long Xuyên có lưu lượng (2.700 m 3 /s) tương đương 20% tổng lưu lượng sông Hậu, với lưu lượng sông Hậu là 13.500 m 3 /s)

- Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải được tính theo lưu lượng thải lớn nhất nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Do lưu lượng thải lớn nhất nêu trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường là 3.700 m 3 /ngày đêm (500 m3/ngày đêm < F ≤ 5.000 m3/ngày đêm) => Kf = 1

- Không áp dụng công thức tính nồng độ tối đa cho phép trong nước thải cho thông số pH và tổng Coliforms b Nhận xét

Từ kết quả phân tích mẫu 04 đợt quan trắc năm 2022 thể hiện tại bảng 5.2 cho thấy: Các thông số đánh giá chất lượng nước thải sau xử lý như: pH, Tổng chất rắn lơ lửng (TSS), COD, BOD5, Clo dư, Amoni (NH 4 + tính theo N), Tổng Nitơ (tính theo N), Tổng Phospho (tính theo P), Tổng dầu mỡ ĐTV và Tổng Coliform ở cả 4 đợt quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 11-MT:2015/BTNMT (Cột A, Cmax) Điều này cho thấy, hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở vận hành tốt đảm bảo các thông số ô nhiễm trong nước thải được xử lý nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

K ế t qu ả quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ đố i v ớ i không khí xung quanh

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với không khí xung quanh trong

2 năm liền kề trước thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường được tổng hợp tại bảng sau đây:

Bảng 5.3 Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh năm 2021

Stt Đợt Ký hiệu mẫu

Thông số Tổng bụi lơ lửng CO NO 2 SO 2 NH 3 H 2 S mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trường, năm 2021)

- Kí hiệu mẫu/Vị trí lấy mẫu: KK-AM: Tại cổng bảo vệ a Quy chuẩn so sánh

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh b Nhận xét

Từ kết quả phân tích thể hiện ở bảng 5.3 cho thấy tất cả các thông số đánh giá chất lượng môi trường không khí ở cả2 đợt quan trắc như: Tổng bụi lơ lửng,

CO, NO2 và SO2 đều có giá trị trong giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Thông số NH3 và H2S có giá trị trong giới hạn cho phép QCVN 06:2009/BTNMT Nhìn chung, hoạt động sản xuất của nhà máy ảnh hưởng không đáng kểđến môi trường không khí xung quanh Do đó, cần duy trì việc vệsinh phân xưởng và khuôn viên nhà máy, thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc thiết bị và nhắc nhở công nhân làm việc tuân theo nội quy của nhà máy đểđảm bảo chất lượng môi trường không khí tại khu vực nhà máy luôn tốt Bảng 5.4 Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh năm 2022

Stt Đợt Chỉ tiêu Tổng bụi lơ lửng CO NO 2 SO 2 NH 3 H 2 S Đơn vị mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3 mg/m 3

(Nguồn: Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật tài nguyên môi trường, năm 2022)

- Kí hiệu mẫu/Vị trí lấy mẫu: KK-AM: Tại cổng bảo vệ a Quy chuẩn so sánh

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh b Nhận xét

Từ kết quả phân tích ở bảng 5.4 cho thấy, các thông số đánh giá về chất lượng môi trường không khí xung quanh tại cổng bảo vệ ở 2 đợt quan trắc như:

Tổng bụi lơ lửng, CO, NO2 và SO2 đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT Bên cạnh đó, hai thông số NH3 và H2S có giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 06:2009/BTNMT Từđó cho thấy, các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại cơ sở đang áp dụng là phù hợp, không ảnh hưởng đến môi trường không khí xung quanh và không ảnh hưởng đến sinh hoạt của các hộ dân xung quanh khu vực

CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Trên cơ sở các công trình bảo vệ môi trường của dự án, chủ dự án tự rà soát và đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn hoạt động, cụ thểnhư sau:

K ế ho ạ ch v ậ n hành th ử nghi ệ m công trình x ử lý ch ấ t th ả i

Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu An Mỹđã vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận tại Giấy Xác nhận số 125/XN-STNMT ngày 09 tháng 02 năm về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đầu tư Nhà máy chế biến thuỷ sản An Mỹ Tuy nhiên, hiện nay nhà máy có sự thay đổi về số lượng nguồn thải dẫn vào HTXLNT 600 m 3 /ngày đêm Đồng thời chuyển bể Anoxic thành bể sự cố trong dây chuyền xử lý nước thải Từ đó, Công ty CP XNK Thuỷ sản An Mỹđề xuất Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải như sau:

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Theo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của nhà máy thực hiện thu mẫu đảm bảo sốlượng và tần suất theo quy định tại Khoản 5 Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT Quan trắc đối với công trình xử lý nước thải như sau:

Bảng 6.1 Thời gian vận hành thử nghiệm của hệ thống xửlý nước thải

Stt Giai đoạn Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Công suất dự kiến

1 Vận hành ổn định Ngày 08/10/2024 Ngày 10/10/2024

100% công suất xả thải xin đề nghị cấp phép

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Bảng 6.2 Vị trí, thời gian lấy mẫu ở giai đoạn ổn định

Stt Vị trí lấy mẫu Số lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Đầu vào HTXL nước thải Lần 1 Ngày 08/10/2024

Stt Vị trí lấy mẫu Số lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Nước thải sau HTXL nước thải

- Thông số quan trắc: pH, TSS, COD, BOD5, Tổng Nitơ (tính theo N), Tổng phốtpho (tính theo P), Amoni (NH4 + tính theo N), Tổng dầu, mỡĐTV, Clo dư và Tổng Coliforms

- Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và 03 mẫu đơn nước thải đầu ra trong 03 ngày liên tiếp; trường hợp bất khả kháng không thểđo đạc, lấy và phân tích mẫu liên tiếp thì phải thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày kế tiếp)

- Sốlượng mẫu: 04 mẫu, trong đó:

• Nước thải đầu vào: 01 mẫu đơn x 01 vị trí lấy mẫu x 01 lần = 01 mẫu

• Nước thải đầu ra: 01 mẫu đơn x 01 vị trí lấy mẫu x 03 lần = 03 mẫu.

Chương trình quan trắ c ch ấ t th ả i (t ự độ ng, liên t ục và đị nh k ỳ) theo quy đị nh

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Bảng 6.3 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của cơ sở

Stt Tên điểm quan trắc

Vị trí quan trắc, giám sát

HTXL nước thải 01 mẫu pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N (tính theo N), Tổng Phốt pho (tính theo P), Amoni (NH4 + tính theo N), Clo dư, Tổng dầu mỡ ĐTV và Tổng Coliforms

2.2 Chương trình quan trắc tựđộng, liên tục chất thải a Nướ c th ả i

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc số thứ tự 2, cột 4 phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc điểm a, khoản 2, điều

97 Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

Vậy, Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc liên tục tự động nước thải theo phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

- Quan trắc nước thải: Quan trắc liên tục, tựđộng

- Thông số quan trắc: Lưu lượng (Đầu vào, đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD và Amoni b Khí th ả i

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc liên tục tự động khí thải theo phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủcơ sở a Giám sát chất thải rắn sinh hoạt

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thống kê thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và sẽ hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng, tần suất thu gom 1 lần/ngày

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm. b Giám sát chất thải rắn sản xuất

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ sẽ xửlý theo quy định (Chi tiết được trình bày tại mục 3.2 chương III của báo cáo)

- Tần suất thu gom: 1 lần/ngày

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm. c Giám sát chất thải rắn nguy hại

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ sẽ xử lý theo quy định (Chi tiết được trình bày tại mục 4 chương III của báo cáo)

- Tần suất thu gom: 2 lần/năm

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm.

KẾ T QU Ả KI Ể M TRA, THANH TRA V Ề B Ả O V Ệ MÔI TRƯỜNG ĐỐ I V ỚI CƠ SỞ

Trên cơ sở các công trình bảo vệ môi trường của dự án, chủ dự án tự rà soát và đề xuất kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn hoạt động, cụ thểnhư sau:

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu An Mỹđã vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận tại Giấy Xác nhận số 125/XN-STNMT ngày 09 tháng 02 năm về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đầu tư Nhà máy chế biến thuỷ sản An Mỹ Tuy nhiên, hiện nay nhà máy có sự thay đổi về số lượng nguồn thải dẫn vào HTXLNT 600 m 3 /ngày đêm Đồng thời chuyển bể Anoxic thành bể sự cố trong dây chuyền xử lý nước thải Từ đó, Công ty CP XNK Thuỷ sản An Mỹđề xuất Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải như sau:

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Theo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của nhà máy thực hiện thu mẫu đảm bảo sốlượng và tần suất theo quy định tại Khoản 5 Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT Quan trắc đối với công trình xử lý nước thải như sau:

Bảng 6.1 Thời gian vận hành thử nghiệm của hệ thống xửlý nước thải

Stt Giai đoạn Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Công suất dự kiến

1 Vận hành ổn định Ngày 08/10/2024 Ngày 10/10/2024

100% công suất xả thải xin đề nghị cấp phép

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Bảng 6.2 Vị trí, thời gian lấy mẫu ở giai đoạn ổn định

Stt Vị trí lấy mẫu Số lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Đầu vào HTXL nước thải Lần 1 Ngày 08/10/2024

Stt Vị trí lấy mẫu Số lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu

1 Nước thải sau HTXL nước thải

- Thông số quan trắc: pH, TSS, COD, BOD5, Tổng Nitơ (tính theo N), Tổng phốtpho (tính theo P), Amoni (NH4 + tính theo N), Tổng dầu, mỡĐTV, Clo dư và Tổng Coliforms

- Tần suất quan trắc: 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và 03 mẫu đơn nước thải đầu ra trong 03 ngày liên tiếp; trường hợp bất khả kháng không thểđo đạc, lấy và phân tích mẫu liên tiếp thì phải thực hiện đo đạc, lấy và phân tích mẫu sang ngày kế tiếp)

- Sốlượng mẫu: 04 mẫu, trong đó:

• Nước thải đầu vào: 01 mẫu đơn x 01 vị trí lấy mẫu x 01 lần = 01 mẫu

• Nước thải đầu ra: 01 mẫu đơn x 01 vị trí lấy mẫu x 03 lần = 03 mẫu

2 Chương trình quan trắc chất thải (tựđộng, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Bảng 6.3 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của cơ sở

Stt Tên điểm quan trắc

Vị trí quan trắc, giám sát

HTXL nước thải 01 mẫu pH, TSS, COD, BOD5, Tổng N (tính theo N), Tổng Phốt pho (tính theo P), Amoni (NH4 + tính theo N), Clo dư, Tổng dầu mỡ ĐTV và Tổng Coliforms

2.2 Chương trình quan trắc tựđộng, liên tục chất thải a Nướ c th ả i

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc số thứ tự 2, cột 4 phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc điểm a, khoản 2, điều

97 Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

Vậy, Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc liên tục tự động nước thải theo phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

- Quan trắc nước thải: Quan trắc liên tục, tựđộng

- Thông số quan trắc: Lưu lượng (Đầu vào, đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD và Amoni b Khí th ả i

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc liên tục tự động khí thải theo phụ lục XXIX ban hành kèm theo Nghịđịnh 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủcơ sở a Giám sát chất thải rắn sinh hoạt

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ thống kê thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và sẽ hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng, tần suất thu gom 1 lần/ngày

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm. b Giám sát chất thải rắn sản xuất

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ sẽ xửlý theo quy định (Chi tiết được trình bày tại mục 3.2 chương III của báo cáo)

- Tần suất thu gom: 1 lần/ngày

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm. c Giám sát chất thải rắn nguy hại

- Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ sẽ xử lý theo quy định (Chi tiết được trình bày tại mục 4 chương III của báo cáo)

- Tần suất thu gom: 2 lần/năm

- Định kỳ báo cáo về cơ quan phê duyệt Giấy phép môi trường thông qua Báo cáo công tác bảo vệmôi trường tần suất 1 lần/năm.

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí thực hiện về quan trắc môi trường hằng năm của Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹđược thể hiện qua bảng sau (kinh phí này có thể thay đổi theo đơn giá của đơn vị lấy và phân tích mẫu):

Bảng 6.4 Dự kiến kinh phí thực hiện quan trắc môi trường

Stt Nội dung thực hiện Kinh phí (VNĐ/năm)

1 Quan trắc nước thải sau xử lý 11.800.000

2 HĐ thu gom chất thải rắn sinh hoạt 48.000.000

3 HĐ thu gom chất thải nguy hại 17.100.000

4 Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường định kỳ hàng năm 3.800.000

(Nguồn: Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ, năm 2023)

CAM KẾ T C Ủ A CH Ủ CƠ SỞ

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA

VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong năm 2022, nhà máy đã có 01 đợt kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường Qua kiểm tra, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phát hiện tồn tại trong công tác bảo vệmôi trường của nhà máy như sau:

- Dựán thay đổi quy trình hoạt động của HTXL nước thải so với Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường được xác nhận (có xây dựng bể Anoxic, bểthu gom nhưng không có vận hành, sử dụng)

- Dự án phát sinh 01 túi chứa HPDE có kích thước rộng 10m x dài 20m để chứa mỡ, bọt từ bể tuyển nổi, có dẫn nước từ túi chứa vềmương dẫn nước thải sản xuất đểđưa vào HTXL nước thải để xử lý lại

- Nước thải sinh hoạt (phát sinh từ bể tự hoại tại xưởng sản xuất, nhà bảo vệ, phòng y tế, nước thải của HTXL nước dưới đất) được thu gom, thải trực tiếp ra mương thoát nước mưa của dự án và cống thoát nước mưa của CCN là chưa đảm bảo theo quy định

Tuy nhiên, theo Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và theo công văn số 3048/STNMT-MT ngày 26/09/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc thông báo kết quả kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ Từ các nội dung tồn tại nêu trên, Sở Tài nguyên và Môi trường yêu cầu Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu An Mỹ lập hồsơ báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo quy định (đính kèm công văn ở phụ lục báo cáo) Do đó, nhà máy đang thực hiện và sẽ báo cáo về Sở Tài nguyên và môi trường đúng theo quy định.

Ngày đăng: 05/03/2024, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN