Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Thương mại - Kinh tế 0 THỊ TRƯỜNG Báo cáo Báo cáo cập nhật bức tranh toàn cảnh về tình hình sản xuất, biến động giá cả, tình hình tiêu thụ và các dự báo về thị trường cà phê trong nước và thế giới. THÁNG 7 2023 www.vietnambiz.vn CÀ PHÊ Nội dung: Trần Đức Quỳnh Văn Thị Minh Hằng Thiết kế: Alex Chu 2 MỤC LỤC THÁNG 72023 tóm tắt……………………………………………………………………………………………….………….…………..……..………………………………….…... 03 phần i: thị trường cà phê thế giới …………………………….…………………..…..........……………………………………… 05 1. Sản xuất ………………………………………………..………….……………………………………..........………………………….….……….…………….……….….……. 05 2. Tiêu thụ ……………………………………………………………………………………………….……………..……….….…………………..……………………..…………….. 06 3. Diễn biến giá ……………………………………………………………………………………….………………..……………….…………..………………………………….…. 09 4. Dự báo …………………………………………………………………………..………………..……….…………………….…………………..…………………….…………...…. 10 phần ii: thị trường cà phê việt nam ……………………….……………………………………………….…….…….….……...... 12 1. Sản xuất .……………………………………………..……………………………………………………………………………..…………..………..………..….…….……….…. 12 2. Tiêu thụ ………………………………………………………………………………………………….……………..……………………..……………………………….…...…….. 14 3. Diễn biến giá …………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………...……………..……. 16 4. Dự báo …………………………………………………………………………….……………………………………………………..……………………..…………….……………. 17 phần iii: hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành ………………………..……………………. 19 1. Doanh nghiệ p không đủ vố n để gom hà ng khi giá cà phê đạ t đỉ nh .………………………….……………………………..….…….……….…. 19 2. Tì nh hì nh kinh doanh củ a các doanh nghiệ p cà phê trên sà n chứng khoán ………………..…………………….…………….…...…….. 20 phần vi: sự kiện ảnh hưởng đến thị trường cà phê …………………….…………………...…….……..……. 23 phụ lục ………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………….…………….. 26 3 TÓM TẮT THÁNG 72023 Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) dự báo niên vụ 2022-2023, sản lượng cà phê arabica toàn cầu dự kiến tăng 4,6 lên 98,6 triệ u bao. Sản lượng robusta dự kiến giảm 2,1 xuố ng còn 72,7 triệ u bao. Số liệ u củ a ICO cho thấy, xuất khẩu cà phê toàn cầu đạ t tổng cộng 10,7 triệ u bao trong tháng 5, tăng nhẹ 1,5 so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, tính chung 8 tháng đầu niên vụ 2022- 2023 (tháng102022 đến tháng 52023) xuất khẩu cà phê toàn cầu vẫn giảm 5,1 so với niên vụ 2021-2022, đạ t 83 triệ u bao. Theo đó, giá cà phê robusta tăng lên ngư ỡng kỷ lục 2.900 USDtấn trong bố i cảnh nhu cầu đố i với hạ t cà phê này tăng cao khi lạ m phát kéo dài, mọi thứ trở nên đắt đỏ và ngư ời tiêu dùng có xu thế tìm đ ến những mặt hàng giá rẻ để thay thế cho hạ t cà phê arabica vố n đắt đỏ. Theo báo cáo mới đây củ a Bộ Nông nghiệ p Mỹ (USDA), sản lượng cà phê thế giới trong niên vụ 2023-2024 được dự báo tăng 4,3 triệ u bao (60 kgbao), tương ứng 2,5 so với niên vụ trước lên 174,3 triệ u bao. USDA ước tính sản lượng cà phê Việ t Nam niên vụ 2022-2023 sẽ giảm 6 so với niên vụ trước, xuố ng còn 29,7 triệ u bao (60 kgbao). Nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới sẽ có vụ thu hoạ ch thấp nhất trong 4 năm do chi phí sản xuất (nhân công, phân bón) cao hơn và người nông dân có xu hướng chuyể n sang trồng các loạ i cây có lợi nhuận cao hơn như bơ, sầu riêng và chanh dây. Lũy kế 9 tháng đầu tiên củ a niên vụ hiệ n tạ i 2022-2023, xuất khẩu cà phê củ a nước ta đạ t tổng cộng 1,44 triệ u tấn (khoảng hơn 24 triệ u bao), với kim ngạ ch 3,38 tỷ USD, tăng 2 về lượng và tăng 6,6 v ề kim ngạ ch so với cùng kỳ niên vụ trước. Trong quý II, giá cà phê liên tục thiết lập kỷ lục, có thới điể m, giá cà phê tăng lên t ới 70.000 đồngkg. Tính đến ngày 306, giá cà phê đạ t 65.200 đồngkg, tăng 35 so với đầu quý. Nếu so sánh với đầu năm, mức giá này tăng mạ nh tới 68. Đà tăng này v ẫn kéo dài đ ến tháng 7 đạ t gần 67.000 đồngkg. Chúng tôi cho rằng lượng hàng xuất khẩu từ nay đến cuố i năm có thể giảm khoảng 50 so với cùng kỳ do lượng tồn kho dần cạ n, chủ yếu năm trong các nhà xu ất khẩu FDI. Chúng tôi cho rằng đà tăng giá cà phê đã ch ững lạ i trong thời gian tới dù hàng không còn. Như đã đ ề cập giá, hiệ n nay đã ở mức cao và đã ph ản ánh hết sự thiếu hụt hàng trong thời gian qua. 4 TÓM TẮT THÁNG 72023 Tính đến ngày 137, chỉ có hai doanh nghiệ p trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý II2023. Nhìn chung, doanh thu thuần đều sa sút so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạ nh đó, giá vố n đều rất cao, có công ty còn kinh doanh dưới giá vố n. Ngoài ra, chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay) gây áp lực rất lớn lên lợi nhuận củ a doanh nghiệ p. Theo thống kê c ác doanh nghiệ p kinh doanh cà phê đang giao dịch trên sà n chứng khoán, kết quả kinh doanh trong quý II2023 nhìn chung không có biến động nhiều so với quý I, tuy nhiên so với cùng kỳ năm trước có sự phân hóa. Thực tế, giá cà phê trong nước cũng chung xu hướng tăng mạnh của giá thế giới nên các doanh nghiệp xuất khẩu không được hưởng lợi nhiều. 5 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 PHẦN I: THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI 1. Sản xuất Trong báo cáo mới nhất, Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO), sản lượng cà phê thế giới niên vụ 2021 - 2022 giảm 1,4 xuống 168,5 triệu bao do tình hình thời tiết xấu ở một số khu vực trồng chính. Tuy nhiên, sản lượng ước tính phục hồi 1,7 lên 171,3 triệu bao. Chi phí phân bón tăng và thời tiết xấu kỳ vọng vọng sẽ một phần bù đắp bởi tình hình sản xuất thuận lợi ở Brazil. Do đó, tính chung tổng sản lượng cà phê toàn cầu tăng nhẹ so với năm 2021 - 2022. Sản lượng cà phê arabica được dự đoán sẽ tăng 4,6 lên 98,6 triệu bao trong năm cà phê 202223, sau khi giảm 7,2 trong niên vụ cà phê trước. Tỷ trọ ng của Arabica trong tổng sản lượng cà phê dự kiến sẽ tăng lên 57,5 từ 55,9 trong năm niên vụ cà phê 2021 -2022. Nam Mỹ đang và sẽ vẫn là nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới thế giới, mặc dù phải chịu sự sụt giảm sản lượng lớn nhất trong gần 20 năm, giảm 7,6 trong niên vụ cà phê 2021 -2022. Ở chiều ngược lại, tiêu thụ cà phê thế giới được dự bao tăng 1,7 trong niên vụ 2022 - 2023 lên 178,5 triệu bao. Do đó, thị trường tiếp tục thâm hụt nguồn cung 7,3 triệu bao. Trong tháng 7, tồn kho cà phê arabica được chứng nhận trên sàn New York đã giảm 2,9 xuống còn 0,58 triệu bao (loại 60 kgbao). Trong khi tồn kho robusta trên sàn London giảm tới 29,4, xuống còn 0,89 triệu bao. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng cà phê niên vụ 2022 - 2023 giảm 2,7 triệu bao xuống 170 triệu bao. Trong đó, sản lượng từ Colombia giảm 1,3 triệu bao xuống 11,3 triệu bao do mưa nhiều, gây ảnh hưởng đến năng suất. Sản lượng của Honduras giảm 600.000 bao xuống còn 5,4 triệu bao do bệnh rỉ sắt trên cây cà phê gây ảnh hưởng đến sản lượng. Còn tại Indonesia, Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê Indonesia (AEKI) dự kiến sản lượng cà phê của nước này sẽ giảm tới 20 trong năm 2023 so với vụ trước, xuống còn 9,6 triệu bao do thời tiết mưa nhiều tại các khu vực trồn g trọt chính. Indonesia hiện là nhà sản xuất cà phê robusta lớn thứ ba thế giới. Ngoài ra, hiện tượng thời tiết El Nino, dự kiến sẽ phát triển trên toàn cầu vào nửa cuối năm nay cũng gây rủi ro cho cà phê robusta nhiều hơn so với arabica. 6 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 Hiện tượng thời tiết này sẽ làm gián đoạn mô hình mưa và nhiệt độ, có thể gây thắt chặt thêm nguồn cung và tăng giá cà phê robusta. Các nhà phân tích và chuyên gia thời tiết cho biết, hai quốc gia sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới là Việt Nam và Brazil có thể bị t hiệt hại về năng suất nếu hiện tượng El Nino phát triển mạnh. Tồn kho cà phê thế giới niên vụ 2022 - 2023 được USDA dự báo giảm 2,5 triệu bao xuống 31,6 triệu bao. 2. Tiêu thụ Số liệu của ICO cho thấy, Báo cáo của ICO cho thấy, xuất khẩu cà phê toàn cầu tro ng tháng 62023 đạt 10,4 triệu bao, giảm so với gần 11,2 triệu bao của cùng kỳ năm ngoái. Với kết quả này, xuất khẩu cà phê toàn cầu sau 9 tháng đầu niên vụ 2022 -2023 (tháng 102022 đến tháng 62023) đã giảm 6,7 so với cùng kỳ niên vụ trước, xuống còn 93, 4 triệu bao. Trong đó, xuất khẩu cà phê nhân xanh đạt 84 triệu bao, giảm 6,5 so cùng kỳ niên vụ trước và chiếm gần 90 tổng xuất khẩu cà phê toàn cầu. Tính riêng trong tháng 6, xuất khẩu cà phê nhân xanh đạt 9,4 triệu bao, giảm so với con số 10 triệu bao của cùng kỳ năm trước và là tháng sụt giảm thứ 7 liên tiếp kể từ đầu niên vụ 2022 -2023. Sự sụt giảm này chủ yếu đến từ nhóm cà phê arabica. Cụ thể, xuất khẩu cà phê nhân xanh arabica Brazil giảm 7,6 xuống còn 2,5 triệu bao. Tính chung 9 tháng đầu niên v ụ 2022-2023, xuất khẩu arabica Brazil đạt 25,8 triệu bao, giảm 10,9 so với cùng kỳ niên vụ trước. Biểu đồ 1: Xuất khẩu cà phê nhân xanh toàn cầu trong 9 tháng đầu niên vụ từ 2019-2020 đến 2022-2023 (Tháng 10 đến tháng 6) (Nguồn: ICO). 7 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 Tương tự, xuất khẩu cà phê arabica Colombia giảm 13 xuống 0,8 triệu bao trong tháng 6, đánh dấu tháng tăng trưởng âm thứ 12 liên tiếp. Do đó, xuất khẩu nhóm cà phê này từ tháng 102022 đến tháng 62023 đã giảm 13,4 xuống 8,2 triệu bao. Các lô hàng arabica khác cũn g giảm tới 19,3 trong tháng 6 xuống 2,3 triệu bao. Tổng cộng 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023, xuất khẩu nhóm cà phê này chỉ đạt 16,2 triệu bao, giảm 13,1 so với cùng kỳ vụ trước. Ngược lại với arabica, xuất khẩu cà phê nhân xanh robusta tăng 6,1 lên 3,7 t riệu bao trong tháng 6. Đây là tháng tăng trưởng thứ ba liên tiếp của nhóm cà phê robusta và tính chung 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023 xuất khẩu nhóm cà phê này đã tăng 3 so với cùng kỳ niên vụ trước, đạt 33,9 triệu bao. Do đó, tỷ trọng của robusta trong t ổng xuất khẩu cà phê nhân xanh toàn cầu từ tháng 102022 đến tháng 62023 đã tăng lên 40,3 từ mức 36,6 trong cùng kỳ năm trước. Với mặt hàng cà phê hoà tan, sau khi tăng vào tháng trước đã giảm trở lại 8,1 trong tháng 6 xuống mức 0,9 triệu bao. Riêng Brazil, nước xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất thế giới đã vận chuyển 0,34 triệu bao trong tháng 6 vừa qua. Tổng cộng 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023 đã có gần 8,9 triệu bao cà phê hòa tan được xuất khẩu trên toàn cầu, giảm 3,2 so với cùng kỳ niên vụ trước. Tuy nhiên, tỷ trọng của cà phê hòa tan trong tổng xuất khẩu của tất cả các dạng cà phê đã tăng lên mức 9,5 từ 9,2 trong cùng kỳ năm t rước. Ngược lại, xuất khẩu cà phê đã rang tăng 11,3 trong tháng 6 lên 72.237 bao so. Lũy kế 9 tháng đầu niên vụ xuất khẩu cà phê đã rang đạt 0,56 triệu bao, giảm so với 0,61 triệu bao của cùng kỳ. Biểu đồ 2: Tỷ trọng cà phê arabica và robusta trong 9 tháng đầu niên vụ 2019-2020 đến 2022-2023 (Nguồn: ICO). 8 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 Xuất khẩu giảm ở hầu hết khu vực, ngoại trừ châu Á Ngoại trừ khu vực châu Á có sự tăng trưởng, xuất khẩu cà phê của tất cả các khu vực còn lại trên thế giới đều giảm trong tháng 6 và 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023. Theo ICO, Nam Mỹ vẫn là khu vực xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới trong tháng 6 với khối lượng đạt 3,65 triệu bao, giảm 15,5 so với cùng kỳ năm ngoái. Chủ yếu là do hai quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất khu vực là Brazil và Colombia chứng kiến các lô hàng xuất khẩu giảm lần lượt 15,5 và 20,3, xuống còn 2,6 triệu và gần 0,8 triệu bao. Xuất khẩu của Brazil vẫn còn thấp do nguồn cung tương đối hạn chế sau hai năm liên tiếp thu hoạch dưới mức trung bình, mặc dù vụ thu hoạch hiện tại đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn vụ trước. Biểu đồ 3: Tỷ trọng xuất khẩu của các chủng loại cà phê trong 9 tháng đầu niên vụ 2019-2020 đến 2022-2023 (Nguồn: ICO). Biểu đồ 4: Xuất khẩu cà phê theo khu vực trong 9 tháng đầu niên vụ từ 2019-2020 đến 2022-2023 (Nguồn: ICO). 9 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 Còn với Colombia, các vấn đề về sản xuất trong nước là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm xuất khẩu trong niên vụ cà phê hiện tại. Bên cạnh đó là sự chuyển dịch nhu cầu từ arabica sang robusta có chi phí rẻ hơn. Trong đó, Colombia là nước bị tác động nhiều nhất do nước này chủ yếu sản xuất arabica chế biến ướt chất lượng cao với giá thành vượt trội so với các nước sản xuất khác. Đây cũng là nguyên nhân khiến arabica Colombia là loại cà phê có giá giảm mạnh nhất kể từ đầu niên vụ đến nay. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê từ châu Á và châu Đại Dương tăng 0,5 lên 3,6 triệu bao trong tháng 62023 và tăng 2,9 lên 35,3 triệu bao trong 9 tháng đầu niên vụ 2022 -2023. Việt Nam là động lực chính cho sự tăng trưởng này với khối lượng xuất khẩu tính từ đầu niên vụ 2022-2023 đến nay đạt 24,1 triệu bao, tăng 6 so với 22,8 triệu bao của cùng k ỳ vụ trước. Điều này phản ánh sự chuyển dịch nhu cầu sang cà phê robusta có giá rẻ hơn trong bối cảnh lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong 12 tháng qua đang chậm lại, từ mức tăng 12,5 vào tháng 102022 xuống 4,2 vào tháng 62023. Điều này cho thấy việc thu hẹp chênh lệch giá giữa cà phê arabica và robusta có thể tác động đến nhu cầu cà phê từ Việt Nam, nước sản xuất và xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới, với tỷ lệ pha trộn trong cà phê hòa tan quay trở lại hướng sử dụng tương đối cao hơn của arabica. Tại châu Phi, xuất khẩu cà phê của khu vực đã giảm 0,6 trong tháng 6 và giảm 4,2 trong 9 tháng niên vụ xuống còn 9,5 triệu bao. Trong tháng 6, xuất khẩu của Bờ Biển Ngà và Ethiopia giảm tổ ng cộng 18,8, trong khi Burundi, Kenya, Tanzania và Uganda tăng 14. Xuất khẩu cà phê của khu vực Trung Mỹ và Mexico cũng giảm 4,6 xuống còn 1,86 triệu bao trong tháng 6 và là tháng tăng trưởng âm thứ 6 kể từ đầu niên vụ hiện tại. Trong khu vực, xuất khẩ u của Guatemala và Mexico giảm lần lượt là 16,7 và 21,6, xuống 0,4 triệu bao và 0,3 triệu bao. Do đó, tổng xuất khẩu của khu vực châu Phi trong 9 tháng đầu niên vụ hiện tại đã giảm 2,5 so với cùng kỳ, xuống còn 11,9 triệu bao. 3. Diễn biến giá Giá cà phê thế giới được theo dõi và tổng hợp bởi ICO tiếp tục giảm 7,2 trong tháng 7 xuống còn bình quân 158,4 US centpound (tương ứng 155,6 – 162,6 US centpound), mức thấp nhất kể từ tháng 1 năm nay. Quý II2023, giá cà phê Robusta thế giới duy trì mức cao do thị hiếu tiêu dùng có sự thay đổi và lo ngại thiếu hụt nguồn cung trong ngắn và trung hạn. Tuy nhiên, đà tăng giá đã chậm lại từ cuối tháng 62023 kéo dài sang tháng 72023 do áp lực bán hàng vụ mới của Brazil. 10 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 Trên sàn giao dịch London, ngày 28 7, giá cà phê Robusta kỳ hạn giao tháng 92023 giảm 1,5 so với cuối tháng 6 xuống còn 2.673 USDtấn. Trên sàn giao dịch New York, ngày 2872023, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 9 giảm 3,3 so với cuối tháng 6 xuống còn 161,45 US centpound. 4. Dự báo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo giá cà phê thế giới sẽ tăng trở lại trong các tháng còn lại của quý III2023. Các yếu tố hỗ trợ giá cà phê tăng: (1) Lo ngại nguồn cung thiếu hụt trong ngắn Biểu đồ 5: Diễn biến giá cà phê robusta thế giới trong 7 tháng đầu năm 2023 (Số liệu: Investing.com). Biểu đồ 6: Diễn biến giá cà phê arabica trong 7 tháng đầu năm 2023 (Số liệu: Investing.com). 11 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI THÁNG 72023 và trung hạn. Tại Việt Nam, xuất khẩu cà phê bắt đầu giả m trong tháng 6,7 do nguồn cung cạn kiệt. Tại Indonesia, Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê nước này (AEKI) dự kiến sản lượng cà phê trong năm 2023 giảm khoảng 20, xuống còn 9,6 triệu bao. (2)Tồn kho tại sàn giao dịch ICE – London ngày 2772023 giảm thêm 70 tấn, xuống 53.440 tấn, mức thấp nhất kể từ năm 2016 và chưa ghi nhận có sự cải thiện (3) Đồng USD suy yếu hỗ trợ giá hàng hóa phục hồi. Nguồn cung thiếu hụt và tồn kho trên cả hai sàn g iao dịch ở mức thấp sẽ nâng đỡ giá cà phê trên thị trường thế giới. Theo báo cáo của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), dự kiến toàn cầu sẽ thiếu hụt 7,26 triệu bao cà phê các loại trong niên vụ 2023-2024. Trong khi đó, giá cà phê Arabica nhiều khả năng sẽ quay đầu giảm . 12 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM THÁNG 72023 PHẦN II: THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM 1. Sản xuất Nhu cầu hạt cà phê robusta trên thế giới tăng cao, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại, lạm phát giữ ở mức cao. Điều này khiến hoạt động xuất khẩu cà phê robusta của Việt Nam thuận lợi. Lũy kế 10 tháng niên vụ 2022 - 2023 (từ tháng 102022 - tháng 72023), ước tính Việt Nam xuất khẩu 1,46 triệu tấn cà phê, tiêu thụ trong nước khoảng 100.000 tấn. Trong khi tổng nguồn cung cà phê trong niên vụ (bao gồm tồn kho của năm ngoái) khoảng 1,6 triệu tấn. Do đó, chúng tôi ước tính tồn kho ở thời điểm hiện tại chưa đầy 100.000 tấn. Trong khi đó, còn 2 tháng nữa mới hết niên vụ, vì vậy lượng hàng còn lại sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Việt Nam phải chờ sang quý IV và đầu quý I2024 để bước vào vụ thụ hoạch mới, khi đó mới có hàng. Hiện tại, các nhà rang xay đang tìm đến Brazil để mua hàng vì quốc gia này đang trong thời điểm thu hoạch. Cơ quan khảo sát và dự báo mùa vụ thuộc Bộ nông nghiệp Brazil cho biết nước này đã thu hoạch 80 sản lượng vụ mùa, tăng khoảng 7,5 so với vụ trước, ước đạt 54,74 triệu bao do chu kỳ được mùa “hai năm một” của cà phê arabica. Xuất khẩu cà phê nhân xanh tháng 7 của Brazil đã tăng tới 22 ,3 so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2,7 triệu bao, theo Hiệp hội Xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe). Trong đó, robusta tăng gấp 3,4 lần với 505 nghìn bao; arabica tăng hơn 6,5 lên 2,2 triệu bao. Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng cà phê Việt Nam niê n vụ 2022-2023 sẽ giảm 6 so với niên vụ trước, xuống còn 29,7 triệu bao (60 kgbao). Nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới sẽ có vụ thu hoạch thấp nhất trong 4 năm do chi phí sản xuất (nhân công, phân bón) cao hơn và người nông dân có xu hướng chuyển sa ng trồng các loại cây có lợi nhuận cao hơn như bơ, sầu riêng và chanh dây. Phải đến niên vụ 2023-2024, sản lượng cà phê Việt Nam mới có thể phục hồi 5 lên 31,3 triệu bao, theo đánh giá của USDA. 13 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM THÁNG 72023 Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam (VICOFA) trước đó cũng ước tính sản lượng cà phê robusta của Việt Nam trong niên vụ 2022 -2023 giảm 10 -15 so với niên vụ trước xuống còn khoảng 1,5 triệu tấn do ảnh hưởng bởi thời tiết không thuận lợi và làn sóng chuyển dịch cây trồng sang các loại cây ăn trái, đặc biệt là sầu riêng, bơ và chanh leo. Theo Bloomberg, Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ đã xác nhận hiện tượng thời tiết cực đoan El Niño (nắng nóng và khô hạn) đã quay trở lại, với mức độ được dự báo là từ trung bình đến mạnh. Điều này đe doạ nguồn cung của các khu vực trồng cà phê chính như Việt Nam và Indonesia. Biểu đồ 7: USDA dự báo sản lượng cà pê của Việt Nam niên vụ 2022 – 2023 và 2023 – 2024 (Đơn vị: triệu bao. Nguồn: USDA). Biểu đồ 8: VICOFA dự báo sản lượng cà phê của Việt Nam niên vụ 2022 - 2023 (Đơn vị: triệu tấn. Nguồn: VICOFA). 14 THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ VIỆT NAM THÁNG 72023 Hiện tượng thời tiết El Nino dự kiến sẽ phát triển trên toàn cầu vào nửa cuối năm nay cũng gây rủi ro cho cà phê robusta nhiều hơn so với arabica. Hiện tượng thời tiết này sẽ làm gi án đoạn mô hình mưa và nhiệt độ, có thể gây thắt chặt thêm nguồn cung và tăng giá cà phê robusta. Các nhà phân tích và chuyên gia thời tiết cho biết, hai quốc gia sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới là Việt Nam và Brazil có thể bị thiệt hại về năng s uất nếu hiện tượng El Nino phát triển mạnh. 2. Tiêu thụ Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 7 đạt 108.872 tấn, trị giá 307,9 triệu USD, giảm 22,6 về lượng và giảm 18,4 về trị giá so với tháng trước, đồng thời so với cùng kỳ năm ngoái giảm 7,6 về lượng nhưng tăn...
Trang 10
THỊ TRƯỜNG
Báo cáo
Báo cáo cập nhật bức tranh toàn cảnh về tình hình
sản xuất, biến động giá cả, tình hình tiêu thụ và các
dự báo về thị trường cà phê trong nước và thế giới
Thiết kế: Alex Chu
Trang 22
tóm tắt……….………….………… …… ……….… 03
phần i: thị trường cà phê thế giới ……….……… … ……… 05
1 Sản xuất ……… ………….……… ……….….……….……….……….….…… 05
2 Tiêu thụ ……….……… ……….….……… ……… ……… 06
3 Diễn biến giá ……….……… ……….………… ……….… 09
4 Dự báo ……… ……… ……….……….……… ……….………… … 10
phần ii: thị trường cà phê việt nam ……….……….…….…….….…… 12
1 Sản xuất ……… ……… ………… ……… ……… ….…….……….… 12
2 Tiêu thụ ……….……… ……… ……….… …… 14
3 Diễn biến giá ……… ……… ……… …… 16
4 Dự báo ……….……… ……… ……….……… 17
phần iii: hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành ……… ……… 19
1 Doanh nghiệp không đủ vốn để gom hàng khi giá cà phê đạt đỉnh ……….……… ….…….……….… 19
2 Tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp cà phê trên sàn chứng khoán ……… ……….……….… …… 20
phần vi: sự kiện ảnh hưởng đến thị trường cà phê ……….……… …….…… …… 23
phụ lục ……….……….……… 26
Trang 33
Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) dự báo niên vụ 2022-2023, sản lượng cà phê arabica toàn cầu
dự kiến tăng 4,6% lên 98,6 triệu bao Sản lượng robusta dự kiến giảm 2,1% xuống còn 72,7 triệu bao
Số liệu của ICO cho thấy, xuất khẩu cà phê toàn cầu đạt tổng cộng 10,7 triệu bao trong tháng
5, tăng nhẹ 1,5% so với cùng kỳ năm ngoái Tuy nhiên, tính chung 8 tháng đầu niên vụ
2022-2023 (tháng10/2022 đến tháng 5/2022-2023) xuất khẩu cà phê toàn cầu vẫn giảm 5,1% so với niên vụ 2021-2022, đạt 83 triệu bao
Theo đó, giá cà phê robusta tăng lên ngưỡng kỷ lục 2.900 USD/tấn trong bối cảnh nhu cầu đối với hạt cà phê này tăng cao khi lạm phát kéo dài, mọi thứ trở nên đắt đỏ và người tiêu dùng có xu thế tìm đến những mặt hàng giá rẻ để thay thế cho hạt cà phê arabica vốn đắt đỏ
Theo báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lượng cà phê thế giới trong niên
vụ 2023-2024 được dự báo tăng 4,3 triệu bao (60 kg/bao), tương ứng 2,5% so với niên vụ trước lên 174,3 triệu bao
USDA ước tính sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2022-2023 sẽ giảm 6% so với niên vụ trước, xuống còn 29,7 triệu bao (60 kg/bao) Nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới sẽ có vụ thu hoạch thấp nhất trong 4 năm do chi phí sản xuất (nhân công, phân bón) cao hơn và
người nông dân có xu hướng chuyển sang trồng các loại cây có lợi nhuận cao hơn như bơ, sầu riêng và chanh dây
Lũy kế 9 tháng đầu tiên của niên vụ hiện tại 2022-2023, xuất khẩu cà phê của nước ta đạt tổng cộng 1,44 triệu tấn (khoảng hơn 24 triệu bao), với kim ngạch 3,38 tỷ USD, tăng 2% về lượng và tăng 6,6% về kim ngạch so với cùng kỳ niên vụ trước
Trong quý II, giá cà phê liên tục thiết lập kỷ lục, có thới điểm, giá cà phê tăng lên tới 70.000 đồng/kg Tính đến ngày 30/6, giá cà phê đạt 65.200 đồng/kg, tăng 35% so với đầu quý Nếu
so sánh với đầu năm, mức giá này tăng mạnh tới 68% Đà tăng này vẫn kéo dài đến tháng 7 đạt gần 67.000 đồng/kg
Chúng tôi cho rằng lượng hàng xuất khẩu từ nay đến cuối năm có thể giảm khoảng 50% so với cùng kỳ do lượng tồn kho dần cạn, chủ yếu năm trong các nhà xuất khẩu FDI Chúng tôi cho rằng đà tăng giá cà phê đã chững lại trong thời gian tới dù hàng không còn Như đã đề cập giá, hiện nay đã ở mức cao và đã phản ánh hết sự thiếu hụt hàng trong thời gian qua
Trang 44
Tính đến ngày 13/7, chỉ có hai doanh nghiệp trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý II/2023 Nhìn chung, doanh thu thuần đều sa sút so với cùng kỳ năm ngoái Bên cạnh đó, giá vốn đều rất cao, có công ty còn kinh doanh dưới giá vốn Ngoài ra, chi phí tài chính (chủ yếu là chi phí lãi vay) gây áp lực rất lớn lên lợi nhuận của doanh nghiệp
Theo thống kê các doanh nghiệp kinh doanh cà phê đang giao dịch trên sàn chứng khoán, kết quả kinh doanh trong quý II/2023 nhìn chung không có biến động nhiều so với quý I, tuy nhiên so với cùng kỳ năm trước có sự phân hóa Thực tế, giá cà phê trong nước cũng chung
xu hướng tăng mạnh của giá thế giới nên các doanh nghiệp xuất khẩu không được hưởng lợi nhiều
Trang 55
PHẦN I:
THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI
1 Sản xuất
Trong báo cáo mới nhất, Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO), sản lượng cà phê thế giới niên vụ 2021 -
2022 giảm 1,4% xuống 168,5 triệu bao do tình hình thời tiết xấu ở một số khu vực trồng chính Tuy nhiên, sản lượng ước tính phục hồi 1,7% lên 171,3 triệu bao Chi phí phân bón tăng và thời tiết xấu kỳ vọng vọng sẽ một phần bù đắp bởi tình hình sản xuất thuận lợi ở Brazil Do đó, tính chung tổng sản lượng cà phê toàn cầu tăng nhẹ so với năm 2021 - 2022
Sản lượng cà phê arabica được dự đoán sẽ tăng 4,6% lên 98,6 triệu bao trong năm cà phê 2022/23, sau khi giảm 7,2% trong niên vụ cà phê trước Tỷ trọng của Arabica trong tổng sản lượng cà phê dự kiến sẽ tăng lên 57,5% từ 55,9% trong năm niên vụ cà phê 2021-2022 Nam Mỹ đang và sẽ vẫn là nhà sản xuất cà phê lớn nhất thế giới thế giới, mặc dù phải chịu sự sụt giảm sản lượng lớn nhất trong gần
20 năm, giảm 7,6% trong niên vụ cà phê 2021-2022
Ở chiều ngược lại, tiêu thụ cà phê thế giới được dự bao tăng 1,7% trong niên vụ 2022 - 2023 lên 178,5 triệu bao Do đó, thị trường tiếp tục thâm hụt nguồn cung 7,3 triệu bao
Trong tháng 7, tồn kho cà phê arabica được chứng nhận trên sàn New York đã giảm 2,9% xuống còn 0,58 triệu bao (loại 60 kg/bao) Trong khi tồn kho robusta trên sàn London giảm tới 29,4%, xuống còn 0,89 triệu bao
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng cà phê niên vụ 2022 - 2023 giảm 2,7 triệu bao xuống
170 triệu bao Trong đó, sản lượng từ Colombia giảm 1,3 triệu bao xuống 11,3 triệu bao do mưa nhiều, gây ảnh hưởng đến năng suất
Sản lượng của Honduras giảm 600.000 bao xuống còn 5,4 triệu bao do bệnh rỉ sắt trên cây cà phê gây ảnh hưởng đến sản lượng
Còn tại Indonesia, Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê Indonesia (AEKI) dự kiến sản lượng cà phê của nước này sẽ giảm tới 20% trong năm 2023 so với vụ trước, xuống còn 9,6 triệu bao do thời tiết mưa nhiều tại các khu vực trồng trọt chính Indonesia hiện là nhà sản xuất cà phê robusta lớn thứ ba thế giới Ngoài ra, hiện tượng thời tiết El Nino, dự kiến sẽ phát triển trên toàn cầu vào nửa cuối năm nay cũng gây rủi ro cho cà phê robusta nhiều hơn so với arabica
Trang 66
Hiện tượng thời tiết này sẽ làm gián đoạn mô hình mưa và nhiệt độ, có thể gây thắt chặt thêm nguồn cung và tăng giá cà phê robusta Các nhà phân tích và chuyên gia thời tiết cho biết, hai quốc gia sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới là Việt Nam và Brazil có thể bị thiệt hại về năng suất nếu hiện tượng El Nino phát triển mạnh
Tồn kho cà phê thế giới niên vụ 2022 - 2023 được USDA dự báo giảm 2,5 triệu bao xuống 31,6 triệu bao
(Tháng 10 đến tháng 6) (Nguồn: ICO).
Trang 77
Tương tự, xuất khẩu cà phê arabica Colombia giảm 13% xuống 0,8 triệu bao trong tháng 6, đánh dấu tháng tăng trưởng âm thứ 12 liên tiếp Do đó, xuất khẩu nhóm cà phê này từ tháng 10/2022 đến tháng 6/2023 đã giảm 13,4% xuống 8,2 triệu bao
Các lô hàng arabica khác cũng giảm tới 19,3% trong tháng 6 xuống 2,3 triệu bao Tổng cộng 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023, xuất khẩu nhóm cà phê này chỉ đạt 16,2 triệu bao, giảm 13,1% so với cùng kỳ
vụ trước
Ngược lại với arabica, xuất khẩu cà phê nhân xanh robusta tăng 6,1% lên 3,7 triệu bao trong tháng 6 Đây là tháng tăng trưởng thứ ba liên tiếp của nhóm cà phê robusta và tính chung 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023 xuất khẩu nhóm cà phê này đã tăng 3% so với cùng kỳ niên vụ trước, đạt 33,9 triệu bao
Do đó, tỷ trọng của robusta trong tổng xuất khẩu cà phê nhân xanh toàn cầu từ tháng 10/2022 đến tháng 6/2023 đã tăng lên 40,3% từ mức 36,6% trong cùng kỳ năm trước
Với mặt hàng cà phê hoà tan, sau khi tăng vào tháng trước đã giảm trở lại 8,1% trong tháng 6 xuống mức 0,9 triệu bao Riêng Brazil, nước xuất khẩu cà phê hòa tan lớn nhất thế giới đã vận chuyển 0,34 triệu bao trong tháng 6 vừa qua
Tổng cộng 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023 đã có gần 8,9 triệu bao cà phê hòa tan được xuất khẩu trên toàn cầu, giảm 3,2% so với cùng kỳ niên vụ trước Tuy nhiên, tỷ trọng của cà phê hòa tan trong tổng xuất khẩu của tất cả các dạng cà phê đã tăng lên mức 9,5% từ 9,2% trong cùng kỳ năm trước Ngược lại, xuất khẩu cà phê đã rang tăng 11,3% trong tháng 6 lên 72.237 bao so Lũy kế 9 tháng đầu niên vụ xuất khẩu cà phê đã rang đạt 0,56 triệu bao, giảm so với 0,61 triệu bao của cùng kỳ
Trang 88
Xuất khẩu giảm ở hầu hết khu vực, ngoại trừ châu Á
Ngoại trừ khu vực châu Á có sự tăng trưởng, xuất khẩu cà phê của tất cả các khu vực còn lại trên thế giới đều giảm trong tháng 6 và 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023
Theo ICO, Nam Mỹ vẫn là khu vực xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới trong tháng 6 với khối lượng đạt 3,65 triệu bao, giảm 15,5% so với cùng kỳ năm ngoái Chủ yếu là do hai quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất khu vực là Brazil và Colombia chứng kiến các lô hàng xuất khẩu giảm lần lượt 15,5% và 20,3%, xuống còn 2,6 triệu và gần 0,8 triệu bao
Xuất khẩu của Brazil vẫn còn thấp do nguồn cung tương đối hạn chế sau hai năm liên tiếp thu hoạch dưới mức trung bình, mặc dù vụ thu hoạch hiện tại đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn vụ trước
Biểu đồ 3: Tỷ trọng xuất khẩu của các chủng loại cà phê trong 9 tháng đầu niên vụ
2019-2020 đến 2022-2023 (Nguồn: ICO).
Trang 99
Còn với Colombia, các vấn đề về sản xuất trong nước là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm xuất khẩu trong niên vụ cà phê hiện tại Bên cạnh đó là sự chuyển dịch nhu cầu từ arabica sang robusta có chi phí rẻ hơn Trong đó, Colombia là nước bị tác động nhiều nhất do nước này chủ yếu sản xuất arabica chế biến ướt chất lượng cao với giá thành vượt trội so với các nước sản xuất khác Đây cũng là nguyên nhân khiến arabica Colombia là loại cà phê có giá giảm mạnh nhất kể từ đầu niên vụ đến nay
Trong khi đó, xuất khẩu cà phê từ châu Á và châu Đại Dương tăng 0,5% lên 3,6 triệu bao trong tháng 6/2023 và tăng 2,9% lên 35,3 triệu bao trong 9 tháng đầu niên vụ 2022-2023
Việt Nam là động lực chính cho sự tăng trưởng này với khối lượng xuất khẩu tính từ đầu niên vụ 2022-2023 đến nay đạt 24,1 triệu bao, tăng 6% so với 22,8 triệu bao của cùng kỳ vụ trước Điều này phản ánh sự chuyển dịch nhu cầu sang cà phê robusta có giá rẻ hơn trong bối cảnh lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong 12 tháng qua đang chậm lại, từ mức tăng 12,5% vào tháng 10/2022 xuống 4,2% vào tháng 6/2023 Điều này cho thấy việc thu hẹp chênh lệch giá giữa cà phê arabica và robusta có thể tác động đến nhu cầu cà phê từ Việt Nam, nước sản xuất và xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới, với tỷ lệ pha trộn trong cà phê hòa tan quay trở lại hướng sử dụng tương đối cao hơn của arabica
Tại châu Phi, xuất khẩu cà phê của khu vực đã giảm 0,6% trong tháng 6 và giảm 4,2% trong 9 tháng niên vụ xuống còn 9,5 triệu bao Trong tháng 6, xuất khẩu của Bờ Biển Ngà và Ethiopia giảm tổng cộng 18,8%, trong khi Burundi, Kenya, Tanzania và Uganda tăng 14%
Xuất khẩu cà phê của khu vực Trung Mỹ và Mexico cũng giảm 4,6% xuống còn 1,86 triệu bao trong tháng 6 và là tháng tăng trưởng âm thứ 6 kể từ đầu niên vụ hiện tại Trong khu vực, xuất khẩu của Guatemala và Mexico giảm lần lượt là 16,7% và 21,6%, xuống 0,4 triệu bao và 0,3 triệu bao
Do đó, tổng xuất khẩu của khu vực châu Phi trong 9 tháng đầu niên vụ hiện tại đã giảm 2,5% so với cùng kỳ, xuống còn 11,9 triệu bao
3 Diễn biến giá
Giá cà phê thế giới được theo dõi và tổng hợp bởi ICO tiếp tục giảm 7,2% trong tháng 7 xuống còn bình quân 158,4 US cent/pound (tương ứng 155,6 – 162,6 US cent/pound), mức thấp nhất kể từ tháng 1 năm nay
Quý II/2023, giá cà phê Robusta thế giới duy trì mức cao do thị hiếu tiêu dùng có sự thay đổi và lo ngại thiếu hụt nguồn cung trong ngắn và trung hạn Tuy nhiên, đà tăng giá đã chậm lại từ cuối tháng 6/2023 kéo dài sang tháng 7/2023 do áp lực bán hàng vụ mới của Brazil
Trang 1010
Trên sàn giao dịch London, ngày 28/7, giá cà phê Robusta kỳ hạn giao tháng 9/2023 giảm 1,5% so với cuối tháng 6 xuống còn 2.673 USD/tấn
Trên sàn giao dịch New York, ngày 28/7/2023, giá cà phê arabica giao kỳ hạn tháng 9 giảm 3,3% so với cuối tháng 6 xuống còn 161,45 US cent/pound
4 Dự báo
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo giá cà phê thế giới sẽ tăng trở lại trong các tháng còn lại của quý III/2023 Các yếu tố hỗ trợ giá cà phê tăng: (1) Lo ngại nguồn cung thiếu hụt trong ngắn
Biểu đồ 5: Diễn biến giá cà phê robusta thế giới trong 7 tháng đầu năm 2023 (Số liệu: Investing.com).
Biểu đồ 6: Diễn biến giá cà phê arabica trong 7 tháng đầu năm 2023 (Số liệu: Investing.com).
Trang 1111
và trung hạn Tại Việt Nam, xuất khẩu cà phê bắt đầu giảm trong tháng 6,7 do nguồn cung cạn kiệt Tại Indonesia, Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu cà phê nước này (AEKI) dự kiến sản lượng cà phê trong năm 2023 giảm khoảng 20%, xuống còn 9,6 triệu bao
(2)Tồn kho tại sàn giao dịch ICE – London ngày 27/7/2023 giảm thêm 70 tấn, xuống 53.440 tấn, mức thấp nhất kể từ năm 2016 và chưa ghi nhận có sự cải thiện
(3) Đồng USD suy yếu hỗ trợ giá hàng hóa phục hồi
Nguồn cung thiếu hụt và tồn kho trên cả hai sàn giao dịch ở mức thấp sẽ nâng đỡ giá cà phê trên thị trường thế giới
Theo báo cáo của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), dự kiến toàn cầu sẽ thiếu hụt 7,26 triệu bao cà phê các loại trong niên vụ 2023-2024 Trong khi đó, giá cà phê Arabica nhiều khả năng sẽ quay đầu giảm
Trang 12Do đó, chúng tôi ước tính tồn kho ở thời điểm hiện tại chưa đầy 100.000 tấn Trong khi đó, còn 2 tháng nữa mới hết niên vụ, vì vậy lượng hàng còn lại sẽ không đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu Việt Nam phải chờ sang quý IV và đầu quý I/2024 để bước vào vụ thụ hoạch mới, khi đó mới có hàng Hiện tại, các nhà rang xay đang tìm đến Brazil để mua hàng vì quốc gia này đang trong thời điểm thu hoạch
Cơ quan khảo sát và dự báo mùa vụ thuộc Bộ nông nghiệp Brazil cho biết nước này đã thu hoạch 80% sản lượng vụ mùa, tăng khoảng 7,5% so với vụ trước, ước đạt 54,74 triệu bao do chu kỳ được mùa “hai năm một” của cà phê arabica
Xuất khẩu cà phê nhân xanh tháng 7 của Brazil đã tăng tới 22,3% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 2,7 triệu bao, theo Hiệp hội Xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe) Trong đó, robusta tăng gấp 3,4 lần với 505 nghìn bao; arabica tăng hơn 6,5% lên 2,2 triệu bao
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) ước tính sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2022-2023 sẽ giảm 6% so với niên vụ trước, xuống còn 29,7 triệu bao (60 kg/bao) Nước sản xuất robusta lớn nhất thế giới sẽ
có vụ thu hoạch thấp nhất trong 4 năm do chi phí sản xuất (nhân công, phân bón) cao hơn và người nông dân có xu hướng chuyển sang trồng các loại cây có lợi nhuận cao hơn như bơ, sầu riêng và chanh dây
Phải đến niên vụ 2023-2024, sản lượng cà phê Việt Nam mới có thể phục hồi 5% lên 31,3 triệu bao, theo đánh giá của USDA
Trang 13Theo Bloomberg, Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ đã xác nhận hiện tượng thời tiết cực đoan El Niño
(nắng nóng và khô hạn) đã quay trở lại, với mức độ được dự báo là từ trung bình đến mạnh Điều này
đe doạ nguồn cung của các khu vực trồng cà phê chính như Việt Nam và Indonesia
(Đơn vị: triệu bao Nguồn: USDA).
(Đơn vị: triệu tấn Nguồn: VICOFA).
Trang 1414
Hiện tượng thời tiết El Nino dự kiến sẽ phát triển trên toàn cầu vào nửa cuối năm nay cũng gây rủi ro cho cà phê robusta nhiều hơn so với arabica Hiện tượng thời tiết này sẽ làm gián đoạn mô hình mưa và nhiệt độ, có thể gây thắt chặt thêm nguồn cung và tăng giá cà phê robusta
Các nhà phân tích và chuyên gia thời tiết cho biết, hai quốc gia sản xuất cà phê robusta lớn nhất thế giới là Việt Nam và Brazil có thể bị thiệt hại về năng suất nếu hiện tượng El Nino phát triển mạnh
2 Tiêu thụ
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cà phê của nước ta trong tháng 7 đạt 108.872 tấn, trị giá 307,9 triệu USD, giảm 22,6% về lượng và giảm 18,4% về trị giá so với tháng trước, đồng thời so với cùng kỳ năm ngoái giảm 7,6% về lượng nhưng tăng 14,1%
về trị giá
Tính chung 7 tháng đầu năm, xuất khẩu cà phê đạt 1,1 triệu tấn, giảm 3,4% so với cùng kỳ năm 2022 Tuy nhiên, do giá bán tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn tăng 3,7% lên mức kỷ lục 2,7 tỷ USD
Như vậy, tổng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ đầu niên vụ 2022 – 2023 đến nay (tháng 10/2022 đến tháng 7/2023) đạt 1,5 triệu tấn, giảm nhẹ 0,3% so với cùng kỳ năm ngoái
Với khối lượng xuất khẩu như trên cộng với nhu cầu tiêu thụ nội địa ước khoảng 200.000 tấn, tồn kho cà phê trong nước gần như đã cạn bởi theo ước tính của Hiệp hội Cà phê - Cacao Việt Nam (VICOFA)