1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn nhập môn ngành hệ thống thông tin quản lý đề tài blockchain – chuỗi khối

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Blockchain – Chuỗi Khối
Tác giả Nguyễn Phú Sang
Người hướng dẫn GVHD: Phạm Xuân Kiên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Tiểu Luận Cá Nhân
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Bằng cách phân chiadữ liệu cho tất cả người dùng vì thế thông tin khó có thể bị chỉnh sửa, phá hủyhoặc thay đổi.II.Lịch sử phát triển của Blockchain:Blockchain là một công nghệ phân cấp

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

-TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN NHẬP MÔN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

ĐỀ TÀI: BLOCKCHAIN – CHUỖI KHỐI

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phú Sang

MSSV: 030238220220 Lớp: D01 GVHD: Phạm Xuân Kiên

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại kỹ thuật số và số hóa, Blockchain đã trở thành từ khóa đánhdấu sự đổi mới đầy quan trọng trong lĩnh vực Hệ thống Thông tin và Côngnghệ Thông tin Công nghệ này không chỉ được coi là cột mốc quan trọngtrong lĩnh vực công nghệ thông tin, mà còn có tiềm năng thay đổi cách chúng

ta tương tác,giao dịch và xác thực thông tin Blockchain giúp mở ra những cơhội mới, triển vọng mới và tiềm năng lớn cho việc tăng cường bảo mật, khắcphục sự không minh bạch và tăng cường hiệu quả trong các hệ thống quản lý

và giao dịch

Bài tiểu luận này nhằm mục đích giới thiệu về xu hướng mới Blockchain.Chúng ta sẽ tìm hiểu về định nghĩa, đặc tính cơ bản và các ứng dụng của nóđối với các lĩnh vực khác Hy vọng qua bài tiểu luận này có thể mang đến cáinhìn rõ hơn về công nghệ mới này và tiềm năng của nó trong việc thay đổi vàcải thiện cuộc sống, công việc của chúng ta

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ

BLOCKCHAIN

I.Định nghĩa Blockchain:

II.Lịch sử phát triển của Blockchain:

III.Phân loại Blockchain:

IV.Các đặc tính cơ bản của Blockchain:

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH VỀ BLOCKCHAIN

I Ưu và nhược điểm của công nghệ Blockchain

II Ứng dụng của Blockchain đối với các hoạt động của Tỉnh An Giang.

III.Các giải pháp để phát triển xu hướng Blockchain tại tỉnh An Giang.

IV.Các giải pháp để phát triển xu hướng Blockchain tại Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BLOCKCHAIN

I.Định nghĩa Blockchain:

Block nghĩa là “khối”, Chain nghĩa là “khuỗi” Chuỗi khối Blockchain là mộtloại cơ sở dữ liệu, thông tin được lưu trữ trong các khối và được liên kết vớinhau Thông tin trong khối, các liên kết sẽ được mã hóa đồng thời có thể mởrộng theo thời gian Mỗi khi một thông tin hoặc giao dịch mới xảy ra, cácthông tin cũ sẽ không bị xóa đi mà thay vào đó, thông tin mới sẽ được lưu vàomột khối và lần lượt được nối vào các khối cũ để tạo thành một chuỗi mới Ngoài ra, Blockchain còn được coi là một sổ cái kỹ thuật số Hiểu nôm na

là một cuốn sổ ghi chép lại những thông tin giao dịch, sau đó cuốn sổ đó sẽđược copy cho mỗi người tham gia vào mạng Tất cả các bản sao trong sổ cáiđược cập nhật khi có dữ liệu hoặc giao dịch mới thông qua sự chấp nhận củamọi người tham gia

Trang 6

Đây là một hệ thống tương tự như P2P (Peer to Peer), loại bỏ tất cả cácgiao dịch trung gian, giúp tăng cường an ninh, sự minh bạch và ổn định, cũngnhư giảm chi phí và lỗi giao dịch do người dùng gây ra Bằng cách phân chia

dữ liệu cho tất cả người dùng vì thế thông tin khó có thể bị chỉnh sửa, phá hủyhoặc thay đổi

II.Lịch sử phát triển của Blockchain:

Blockchain là một công nghệ phân cấp lưu trữ thông tin trong các khối thôngtin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian Nó đượcthiết kế để chống lại sự thay đổi của dữ liệu và có khả năng đạt được sự đồngthuận phân cấp Blockchain đã trải qua nhiều giai đoạn hình thành và pháttriển để đạt được sự mở rộng như hiện nay Dưới đây là một sơ lược về lịch

sử phát triển của Blockchain:

Năm 2008: Blockchain được phát minh và thiết kế bởi Satoshi Nakamoto

như là một phần cốt lõi của Bitcoin Blockchain đóng vai trò như là một cuốn

sổ cái cho tất cả các giao dịch trong mạng lưới Bitcoin Việc phát minh raBlockchain cho Bitcoin đã giải quyết được vấn đề Double Spending (chi tiêugian lận khi 1 lượng tiền được dùng 2 lần) và trở thành nguồn cảm hứng chonhiều ứng dụng khác

Năm 2009: Blockchain được hiện thực hóa và triển khai trong mạng lưới

Bitcoin Công nghệ Blockchain cho phép mạng lưới Bitcoin được quản lý tựđộng và đảm bảo tính xác thực của các giao dịch

Năm 2014: Ethereum, một nền tảng Blockchain phi tập trung, được giới

thiệu Ethereum cho phép việc triển khai các hợp đồng thông minh (SmartContracts) trên Blockchain, mở ra cánh cửa cho nhiều ứng dụng phân tánmới

Trang 7

100% (3)

29

Tóm tắt Nguyên Lý Marketing

an ninh

160

Trang 8

Năm 2015: Các công ty công nghệ lớn như IBM và Microsoft bắt đầu quan

tâm và đầu tư vào công nghệ Blockchain Sự quan tâm này đã đẩy mạnh sựphát triển và ứng dụng của Blockchain trong các lĩnh vực khác nhau

Năm 2017: Các dự án ICO (Initial Coin Offering) trên nền tảng Blockchain

trở nên phổ biến ICO cho phép các công ty khởi nghiệp thu vốn bằng cáchphát hành Token trên Blockchain

Hiện tại Blockchain đã trở thành một công nghệ quan trọng và được áp dụngtrong nhiều lĩnh vực như tài chính, bảo hiểm, chuỗi cung ứng, y tế và nhiềulĩnh vực khác Các dự án Blockchain ngày càng phát triển và có tiềm năngthay đổi cách thức hoạt động của nhiều ngành công nghiệp

III.Phân loại Blockchain:

Có ba loại chính của Blockchain là Public, Private và Hybrid:

Public Blockchain:

Cho phép mọi người có quyền đọc và ghi dữ liệu trên Blockchain

Để tham gia quá trình xác thực giao dịch trên Public Blockchain, cần

Led hiển thị 100% (2)

10

Trang 9

Có tính chất tập trung và được kiểm soát bởi một số lượng nhỏ cácthành viên

Hybrid Blockchain:

Kết hợp giữa tính công khai và tính riêng tư của Blockchain

Cho phép một phần dữ liệu công khai và một phần dữ liệu riêng tư.Thường được sử dụng trong các ứng dụng có yêu cầu về tính bảo mật

và quyền riêng tư

IV.Các đặc tính cơ bản của Blockchain:

a) Phi tập trung (Decentralization): Blockchain hoạt động thông qua

một mạng lưới ngang hàng của các nút (nodes) được phân tán trên khắpthế giới, không có một cơ quan trung gian nào kiểm soát Việc phi tậptrung này giúp tăng tính an toàn, bảo mật và không thể tác động của dữliệu trên Blockchain

b) Bảo mật (Security): Dữ liệu trên Blockchain được bảo vệ bằng mã

hóa mạnh Mỗi khối chứa thông tin về các giao dịch và liên kết vớikhối trước đó bằng mã Hash Chỉ người nắm giữ khóa riêng tư (Private

Trang 10

Key) mới có thể truy cập vào dữ liệu bên trong Blockchain và truy xuất

dữ liệu đó Sự bảo mật này giúp ngăn chặn các cuộc tấn công và thayđổi dữ liệu bất hợp pháp

c) Tính trong suốt (Transparency): Dữ liệu trên Blockchain được công

khai và có thể được xem bởi bất kì ai Mọi giao dịch được ghi vào sổcái công khai và làm cho lịch sử giao dịch trở nên rõ ràng Tính trongsuốt này giúp ngăn chặn gian lận và thúc đẩy sự tin tưởng

d) Tính bất biến, không thể sửa đổi (Immutability): Dữ liệu được ghi

vào Blockchain không thể bị thay đổi hoặc sửa đổi do các đặc điểm củathuật toán và mã Hash Các dữ liệu được lưu trữ mãi mãi Điều nàyđảm bảo tính toàn vẹn của thông tin và lịch sử giao dịch

e) Tính phân tán: Các khối chứa dữ liệu giống nhau nhưng được phân

tán ở nhiều nơi khác nhau Nên chẳng may 1 nơi bị mất hoặc hỏng thì

dữ liệu vẫn còn trên Blockchain

f) Tính khả dụng (Availability): Blockchain hoạt động liên tục và khả

dụng cho tất cả người dùng trên mạng lưới Do dữ liệu được phân tántrên nhiều nút, dẫn đến tính khả dụng cao và khả năng chống lại cáccuộc tấn công mạng

g) Tính độc lập, ẩn danh: Các người dùng có quyền kiểm soát dữ liệu và

giao dịch của họ mà không cần phải dựa vào một tổ chức trung gian.Điều này tạo ra sự độc lập và sự riêng tư cho người dùng

h) Tính hợp Smart Contract (Hợp đồng thông minh): Hợp đồng thông

minh là các kỹ thuật số được tạo bởi một đoạn Code if-this-then-that(IFTTT) trong hệ thống công nghệ Hợp đồng này cho phép Blockchain

tự thực thi mọi thứ mà không cần bên thứ ba tham gia vào hệ thống.Các điều khoản được viết trong hợp đồng thông minh, nó được thực thi

Trang 11

khi các điều kiện trước đó được đáp ứng và không ai có thể ngăn chặnhay hủy bỏ nó.

i) Không thể bị phá hủy hoặc làm giả: Về lý thuyết chỉ có máy tính

lượng tử mới có thể can thiệp và giải mã Blockchain Blockchain có thể

bị phá hủy hoàn toàn khi không có Internet trên thế giới, nhưng tấtnhiên điều này là không thể xảy ra

Trang 12

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Em chọn đề tài Blockchain là vì em nhận thấy đây là một công nghệ mới đầytiềm năng và đang thay đổi cách chúng ta tương tác và giao dịch thông tin, dữliệu Sự phát triển nhanh chóng của Blockchain đã thu hút sự quan tâm rộngrãi từ cộng đồng công nghệ, doanh nghiệp và nhà nghiên cứu Blockchainkhông chỉ là một công nghệ, mà còn là một triển vọng cho tương lai, đặc biệtvới tính phi tập trung, tính bảo mật, và tính trong suốt Khả năng ứng dụngcủa nó rất rộng, từ quản lý chuỗi cung ứng, tài chính, y tế đến quản lý dữ liệu

cá nhân

Em muốn tìm hiểu sâu hơn về cách công nghệ này hoạt động, các ứng dụngthực tế và tiềm năng của nó trong tương lai để có thể đóng góp vào việc giảiquyết các vấn đề quan trọng của xã hội và khám phá những giải pháp sángtạo Ngoài ra, em cũng quan tâm đến các thách thức và vấn đề mà Blockchainđang đối mặt, từ khía cạnh kỹ thuật đến vấn đề pháp lý và an ninh Em muốntìm hiểu về những rào cản và cơ hội mà công nghệ này mang lại, và cung cấpcác giải pháp và đóng góp cho sự phát triển bền vững của Blockchain.Cuối cùng, việc nghiên cứu về Blockchain cũng đồng nghĩa với việc tìm hiểu

về một tương lai kỹ thuật số hứa hẹn Tôi muốn đóng góp vào việc xây dựngmột tương lai tốt đẹp hơn, nơi mà chúng ta tương tác, giao dịch và xử lýthông tin một cách an toàn và hiệu quả hơn

Trang 13

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CHÍNH VỀ BLOCKCHAIN

I Ưu và nhược điểm của công nghệ Blockchain

2.Nhược điểm:

Tốn nhiều năng lượng và tài nguyên tính toán để xác minh và lưu trữ các giao dịch trên Blockchain

Tốc độ xử lí chậm hơn so với các hệ thống truyền thống

Đòi hỏi sự đồng thuận của nhiều bên tham gia để thực hiện các thay đổitrong hệ thống

Tích hợp công nghệ Blockchain vào các hệ thống hiện có có thể phức tạp và tốn thời gian Điều này đòi hỏi các thay đổi đáng kể đối với cơ

sở hạ tầng và quy trình, gây tốn kém và gây gián đoạn

Các mạng Blockchain thường gặp khó khăn trong việc mở rộng để xử

lí một lượng giao dịch lớn và nhanh chóng Điều này có thể gây ra trễ hoặc tăng phí giao dịch khi mạng quá tải

Trang 14

Trong một số trường hợp sự phân tán dữ liệu trên Blockchain có thể dẫn đến sự gia tăng về khả năng quản lý và bảo mật dữ liệu Điều này

có thể tạo ra những thách thức trong việc tuân theo các quy định về quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu

Khó xóa dữ liệu, thông tin được ghi vào Blockchain Điều này có thể tạo ra thách thức trong việc xử lý thông tin sai lệch hoặc thông tin cá nhân không còn hợp lệ

Mặc dù Blockchain có thể được giao dịch ẩn danh, nhưng thông tin về các giao dịch thường có thể được theo dõi và phân tích để xác định người tham gia giao dịch Điều này có thể tạo ra vấn đề về quyền riêng tư

Một khi một lỗi xảy ra trên Blockchain, nó có thể rất khó khăn để xác định nguyên nhân và thực hiện sửa chữa Không có cơ chế “quay lại” giao dịch để xử lí lỗi

II Ứng dụng của Blockchain đối với các hoạt động của Tỉnh An Giang

An Giang là một trong những tỉnh có nền nông nghiệp phát triển mạnh.Đặc biệt, lĩnh vực trồng lúa và nuôi trồng thủy sản là hai ngành chủ lực đónggóp lớn vào GRDP của tỉnh Vì vậy, công nghệ Blockchain thường được ứngdụng và khai thác chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp của tỉnh An Giang Dướiđây là một số liên hệ thực tiễn về ứng dụng của công nghệ Blockchain tại tỉnh

An Giang:

1.Ứng dụng Blockchain trong đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao:

Tại Tỉnh An Giang, công nghệ Blockchain đã được áp dụng trong đề án 1triệu ha lúa chất lượng cao của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đây

là một đề án quan trọng nhằm nâng cao chất lượng và giá trị của lúa gạo

Trang 15

Blockchain được sử dụng để quản lý chất lượng, truy xuất nguồn gốc, mã sốvùng trồng và làm nâng cao uy tín và giá trị sản phẩm

2.Truy xuất nguồn gốc nông sản:

Theo nhóm nghiên cứu về công nghệ Blockchain của Khoa Công nghệ

thông tin và Trung tâm Tin học (Trường Đại học An Giang) Hiện nay, có

nhiều mặt hàng trên thị trường với sự đa dạng mẫu mã, chủng loại Ngườimua hàng sẽ phải quyết định tin hay không đối với chiếc tem được dán trênsản phẩm k}m theo Việc này sẽ ảnh hưởng đến trải nghiệm sử dụng củangười dùng cũng như uy tín của doanh nghiệp trong tương lai Vì vậy, hệthống truy xuất kiểu mới của AGChain Lab: sử dụng công nghệ Blockchain

để xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý thông tin và truy xuất nguồn gốc củanông sản Cụ thể là sử dụng nền tảng “Blockchain hyperledger fabric” vào

việc xây dựng ứng dụng truy xuất nguồn gốc ra đời Công ty TNHH MTV Nguyễn Phú Vinh (trụ sở tại xã Bình Thạnh Đông, Phú Tân) được thành lập

từ năm 1990, là một trong những doanh nghiệp kinh doanh lương thực vớingành hàng chủ lực là nếp Phó Giám đốc công ty Nguyễn Thới Vinh cho

Trang 16

biết, từng bao nếp thành phẩm được gán mã QR code riêng biệt và duy nhất

để cập nhật thông tin sản phẩm trên chuỗi khối Blockchain Tất cả các thaotác cập nhật thông tin sản phẩm đều được lưu trữ trên Blockchain nên có tínhminh bạch cao Người tiêu dùng sẽ được cung cấp thông tin cần thiết về sảnphẩm từ thu hoạch, sơ chế, đóng gói, vận chuyển bằng công nghệ Blockchain

III.Các giải pháp để phát triển xu hướng Blockchain tại tỉnh An Giang.

1 Xây dựng hệ thống đào tạo và giáo dục: Để phát triển và ứng dụng

công nghệ blockchain, cần có nhân lực có kiến thức và kỹ năng phùhợp Chính phủ và các tổ chức giáo dục có thể cung cấp các khóa đàotạo và chương trình giảng dạy về công nghệ blockchain, giúp ngườidân và doanh nghiệp hiểu và sử dụng công nghệ này một cách hiệuquả

2 Xây dựng các dự án mô hình: Để thúc đẩy ứng dụng Blockchain, cần

triển khai các dự án mô hình nhỏ để thử nghiệm và chứng minh tiềmnăng và hiệu quả của công nghệ này Việc triển khai các dự án mô hìnhtrong các lĩnh vực như quản lý chuỗi cung ứng nông sản, quản lý bất

Trang 17

động sản hoặc quản lý hồ sơ y tế có thể giúp xác định và khắc phục cácthách thức cụ thể và tạo ra các bằng chứng rõ ràng về lợi ích của côngnghệ Blockchain.

3 Tăng cường thông tin và nhận thức: Cần tăng cường công tác thông

tin và nhận thức về công nghệ blockchain đối với công chúng, doanhnghiệp và cán bộ chính quyền Việc tổ chức các buổi hội thảo, diễn đàn

và hoạt động giới thiệu công nghệ blockchain có thể giúp mọi ngườihiểu rõ hơn về tiềm năng và ứng dụng của nó

4 Thúc đẩy hợp tác công- tư: Cần xây dựng môi trường hợp tác chặt

chẽ giữa các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp và cộng đồng để triểnkhai các dự án blockchain Đồng thời, cần tạo điều kiện cho việc hợptác giữa các doanh nghiệp và cơ quan chính phủ để triển khai các giảipháp blockchain trong các lĩnh vực như nông nghiệp, du lịch, quản lýtài chính và hành chính công

IV.Các giải pháp để phát triển xu hướng Blockchain tại Việt Nam.

1 Thúc đẩy ứng dụng công nghệ Blockchain trong các lĩnh vực quan trọng: Việt Nam cần tập trung vào việc áp dụng công nghệ Blockchain

vào các lĩnh vực quan trọng như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chuỗicung ứng và quản lý vận hành công Điều này sẽ giúp tăng tính minhbạch, hiệu quả và an toàn cho các hoạt động trong các lĩnh vực này

2 Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ Blockchain: Việt

Nam cần đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ Blockchain đểtạo ra các giải pháp tiên tiến và đáng tin cậy Điều này có thể được thựchiện thông qua việc hỗ trợ các dự án nghiên cứu và phát triển, tạo ramôi trường thuận lợi cho các công ty công nghệ và các nhà nghiên cứu

để làm việc và phát triển các ứng dụng Blockchain

Ngày đăng: 04/03/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w