BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP CHỦ ĐỀ 02: “Hiện nay, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành luật về quyền được lãng quên, trong
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP
CHỦ ĐỀ 02:
“Hiện nay, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành luật về quyền được lãng quên, trong đó người dân có quyền yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ những thông tin mang tính nhạy cảm của mình trên Internet Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy đưa ra các luận điểm để ủng hộ quy định trên.”
Nhóm:
Lớp:
03 4815
Trang 2Hà Nội - 2023
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN
Nhóm:……… Lớp:……… ………
………
………
(Ghi rõ họ tên và ký)
Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa
Điểm đánh giá của giảng viên
Ghi chú
Nội dung bài
tranh biện
Nắm rõ chủ đề tranh biện, thể hiện rõ ràng quan điểm ủng hộ/phản đối
3
Các lập luận có liên quan đến luận điểm chính; logic và chặt chẽ
Thông tin đưa ra rõ ràng và chính xác
Có sử dụng số liệu, ví dụ minh hoạ cho luận điểm, có độ tin cậy cao
Trang 3trình bày
Lỗi chính tả và văn phạm Hình ảnh, clip, biểu đồ hấp dẫn và thu hút
Có trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo
Buổi tranh
biện
Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, năng động, cuốn hút
4
Nhóm tranh biện có sự phối hợp trong thời gian thuyết trình và trả lời tranh biện
Nhóm tranh biện nắm vững nội dung trình bày nội dung một cách thuyết phục
Tranh luận đúng chừng mực và kiểm soát được cảm xúc trong tranh biện
Đúng thời gian Các lập luận phản bác chính xác, phù hợp và mạnh mẽ
Trả lời được các câu hỏi của các nhóm quan sát
Theo dõi và
nhận xét các
Đặt câu hỏi có liên quan đến chủ đề tranh biện
2
Trang 4cặp tranh
biện khác
Nhận xét về tính thuyết phục và kỹ thuật tranh biện cuốn hút
Tổng điểm toàn bài 10
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm: 03
Lớp: 4815
Chủ đề tranh biện: Hiện nay, cơ quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban
hành luật về quyền được lãng quên, trong đó người dân có quyền yêu cầu các tổ
chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ những thông tin mang tính nhạy
cảm của mình trên Internet Bằng kiến thức Luật hiến pháp hãy đưa ra các luận
điểm để ủng hộ/phản đối quy định trên
1 Kế hoạch làm việc của nhóm:
- Họp nhóm; lên kế hoạch ban đầu; phân công công việc
- Tìm tài liệu; họp lấy ý kiến; tập hợp bài
- Hoàn thành bài; xem xét lại; nêu ý kiến; sửa chữa
2 Đánh giá kết quả phân chia công việc và họp nhóm
S
TT
Họ và
tên
Nhiệm v甃⌀
TiĀn đô ̣ thực hiê ̣n (đúng h愃⌀n)
Mức đô ̣ hoàn
KĀt luận xĀp lo愃⌀i
Có Không Không
tốt TB Tốt
Tham gia đ
đủ
Tích cực sôi nổi
Đóng góp nhiều 礃Ā tưởng
1 Đào
Trang 5Khánh
Huyền
(481525)
Tìm kiếm thông tin
2 Hà Thị
Minh
Huyền
(481526)
Tìm kiếm thông tin
3 Nguyễn
Phương
Huyền
(481527)
Tìm kiếm thông tin
4 Nguyễn
Diệu
Hương
(481528)
Tìm kiếm thông tin
5 Hoàng
Thị
Hường
(481529)
Tìm kiếm thông tin
6 Nguyễn
Ngọc
Khánh
Tìm kiếm thông
Trang 6(481530) tin
7 Vũ Quốc
Khánh
(481531)
Tìm kiếm thông tin
8 Đào Hải
Linh
(481532)
Tìm kiếm thông tin
9 Đặng
Ngọc
Linh
(481533)
Tìm kiếm thông tin
10 Hoàng
Khánh
Linh
(481534)
Tìm kiếm thông tin
11 Hoàng
Thị
Thùy
Linh
(481535)
Tìm kiếm thông tin
Trang 712 Tr
Linh
(481536)
Tìm kiếm thông tin
13 Vũ
Khánh
Linh
(481537)
Tìm kiếm thông tin
Hà Nội, ngày tháng năm 2023
Nhóm trưởng
Trang 8MỤC LỤC
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TRANH BIỆN 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 4
MỤC LỤC 8
MỞ ĐẦU 9
NỘI DUNG 10
I Khái niệm của quyền được lãng quên 10
II Nội dung tranh biện 10
Lập luận 1: Quyền được lãng quên là một quyền lợi c 10
Lập luận 2: Sự c Lập luận 3: Những tác động tích cực của quyền được lãng quên đĀn đời sống xã hội ngày nay 14
Trang 9KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
MỞ ĐẦU
Trong thời kì hội nhập và phát triển, việc tập trung phát triển các phần mềm kĩ thuật số và trí tuệ nhân tạo được đặt lên hàng đầu và các nguồn thông tin, dữ liệu được lưu chuyển với tốc độ cao và số lượng lớn, dữ liệu cá nhân không còn thuộc quyền kiểm soát hay sở hữu của các cá nhân Đi cùng với những lợi ích
mà công nghệ mang lại là những thách thức vô cùng lớn trong việc các cá nhân
có quyền kiểm soát và xác định thông tin của chính mình hay không và nếu có thì các biện pháp và trách nhiệm để bảo vệ quyền này là gì Mặc dù khái niệm
về quyền được lãng quên chưa được làm rõ trong pháp luật quốc tế về quyền con người, nhưng ở nhiều khu vực và nhiều nước đã xây dựng khuôn khổ pháp
lý và biện pháp để đảm bảo quyền này Nhiều vụ việc trên truyền thông, qua vụ việc tư pháp và kinh nghiệm lập pháp có thể được tham khảo và ngày càng làm
rõ hơn khái niệm và cơ chế bảo vệ quyền được lãng quên Về nguyên tắc, quyền được lãng quên là quyền được trao cho cá nhân và tổ chức để họ có năng lực kiểm soát dữ liệu cá nhân hiệu quả hơn, hoặc họ được lựa chọn với sự đồng
Trang 10thuận khi sử dụng thông tin về họ Câu hỏi đặt ra là liệu quyền được lãng quên
có thể được coi là một quyền con người, và cần được quy định, thực thi trong khuôn khổ pháp luật về quyền con người quốc tế, khu vực và quốc gia?
Trong thời đại kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo ngày càng tạo nhiều thách thức cho các cơ chế bảo vệ quyền được lãng quên, kể cả thách thức đảm bảo quyền được lãng quên của một cá nhân trong sự cân bằng và đảm bảo các quyền cá nhân khác như quyền tự do ngôn luận Do vậy, cần những biện pháp cần thiết về pháp
lý, kinh tế, kỹ thuật phù hợp, một mặt bảo vệ quyền được lãng quên, một mặt cân bằng với nhu cầu thông tin cho phát triển và sự quan tâm của công chúng Bài viết này gồm ba phần: giải thích khải niệm, những lập luận ủng hộ việc ban hành quyền lãng quên và kết luận
NỘI DUNG
I Khái niệm của quyền được lãng quên
*Khái niệm quyền được lãng quên (Right to be forgotten)
Quyền được lãng quên liên quan tới việc các từ khoá hay đường link liên quan tới thông tin cá nhân bị xoá đi, chứ không phải bản thân dữ liệu
Quyền bị lãng quên ngụ ý tự do thể hiện quan điểm của bản thân mà không sợ rằng mọi thứ họ từng nói hoặc viết và chia sẻ trên cơ sở nền tảng thông tin sẽ tồn tại mãi mãi trong kho lưu trữ thông tin của ai đó, nó có thể được tìm thấy và sau
đó sử dụng bởi những người lạ với một mối quan tâm không lành mạnh Quyền được lãng quên cũng được hiểu là nhu cầu và cơ hội để mọi người bỏ qua và cắt thông tin của quá khứ của họ, nhưng đồng thời lại có quyền kết nối và tiếp cân với thông tin của người khác trên mạng Quyền được lãng quên có thể bao gồm: quyền được xoá thông tin trên trang mạng và nền tảng hoặc đơn vị quản lý dữ liệu Trường hợp dữ liệu thông tin được tạo ra bởi hệ thống, không do chủ động
Trang 11của người dùng, thì quyền này bao gồm quyền được xoá bỏ thông tin về mình hoặc thông tin do người khác đưa lên về mình và chia sẻ thông tin về người khác lên mạng Quyền được lãng quền chủ yêu liên quan tới đời tư, quyền riêng tư và các vấn đề uy tín, danh dự
Hiện chỉ có một số quốc gia đưa quyền này vào trong hệ thống pháp luật như
EU, MỸ, HÀN , NHẬT Trong hiến pháp VIỆT NAM cho đến nay vẫn chưa ghi nhận quyền lãng quên
II Nội dung tranh biện
Lập luận 1: Quyền được lãng quên là một quyền lợi c mỗi người
Luận điểm 1: Quyền lãng quên góp phần bảo vệ danh dự, nhân phẩm và quyền sở hữu thông tin cá nhân cho người dân.
Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 điều 21 Hiến pháp năm 2013
Điều 32 Bộ luật Dân sự 2015
Điều 34 Bộ luật Dân sự 2015
Phân tích:
Trên các diễn đàn mạng Việt Nam có rất nhiều thông tin được đăng tải sai sự thật hoặc chưa có bằng chứng xác thực Những thông tin này phần nhiều liên quan đến con người, các hành động phát ngôn, việc làm của một cá nhân hay tổ chức nào đó bị đưa lên mạng sai sự thật Tiếp theo là những thông tin cá nhân bị
rò rỉ mà bản thân chủ sở hữu không hay biết, những thông tin thuộc quyền sở hữu cá nhân như số điện thoại, địa chỉ, hình ảnh bị chia sẻ rộng rãi Hậu quả của những vụ việc này rất nặng nề, cá nhân bị gây rối, làm phiền bởi những cuộc
Trang 12điện thoại tiếp thị, hay những thông tin sai lệch gây xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm chủ thể đó đồng thời hạ thấp uy tín, thiệt hại kinh tế, thậm chí cả mạng sống Việc ghi nhận quyền được lãng quên trong trường hợp này có lẽ là giải pháp tốt để bảo vệ danh dự, nhân phẩm cho chủ thể bị hại ( việc những thông tin, hình ảnh sai sự thật, vu khống phải bị xóa, sự tiếp cận thông tin của người dùng giảm đi bảo vệ danh dự cho chủ thể)
Luận điểm 2: Quyền lãng quên bảo đảm tính nhân đạo
Căn cứ pháp lý:
Điều 18, Luật an ninh mạng 2018
Khoản 1 điều 15 Hiến pháp 2013
Phân tích:
Trong luận điểm này ta chia ra làm hai trường hợp với hai chủ thể được sử dụng quyền khác nhau:
Trường hợp một, đối với nạn nhân: Khi bản thân là nạn nhân của một vụ án hình
sự, bản thân họ cũng khao khát có một cuộc sống bình thường và không một ai mong muốn bản thân sẽ bị nhòm ngó, bàn tán vì một thông tin nhạy cảm mà họ không phải là chủ thể vi phạm Điều này trên thực tế diễn ra rất nhiều Một cá nhân, nạn nhân bị ngược đãi (như em B giúp việc cho quán phở ở Hà Nội), câu chuyện của họ bị công khai trên phương tiện thông tin đại chúng, , họ trở nên
“nổi tiếng” vì được nhiều người biết đến Từ đó, những vấn đề của họ được nhiều người cảm thông, chia sẻ nhưng cũng có thể bị chỉ trích rất nặng nề Sự công khai hình ảnh là điều làm họ mất sự riêng tư Họ sẽ bị nhận diện khi xuất hiện nơi công cộng Trong khi ranh giới giữa sự quan tâm chia sẻ và tò mò, soi mói, gièm pha rất mong manh Câu chuyện của họ còn được nhắc đến rất lâu Xếp lại quá khứ để tiếp tục vui sống với họ hình như là chuyện không dễ dàng Điều này giải thích tại sao ở một số nước, khi lên các phương tiện thông tin đại
Trang 13chúng, hình ảnh, thậm chí giọng nói của nạn nhân những vụ xâm phạm hình sự cũng như dân sự có thể bị làm nhòe đi để không ai có thể nhận ra Nhìn từ cộng đồng, công nhận “quyền được lãng quên cho người bị hại” một cách nào đó chính là đã giúp những người không may tìm lại niềm vui sống như họ xứng đáng được hưởng
Trường hợp hai, đối với người phạm tội: Việc ban hành quyền được lãng quên
có thể giúp cho những người không may vướng vào lao lý có cơ hội làm lại cuộc đời Ví dụ, một người phạm tội sau khi chấp hành xong án phạt và đã được xóa
án tích có thể đề nghị các bên thứ ba không công khai tiền án của họ, nhằm mong muốn quá trình tái hòa nhập xã hội được thuận lợi hơn Dưới góc độ cá nhân thì đây là một đạo luật rất nhân đạo đối với quyền con người và quyền công dân.Bất cứ ai cũng có thể mắc sai lầm và chúng tôi đồng ý việc đảm bảo cho họ
có quyền được làm lại cuộc đời Quyền được lãng quên đối với người đã từng có tội và án hình sự là quyền cắt đứt với quá khứ và các thông tin liên quan tới quá khứ phạm tội của họ Đây là quyền con người cơ bản
Lập luận 2: Sự c l礃Ā.
Căn cứ pháp lý:
Khoản 1 điều 14 Hiến pháp năm 2013
Khoản 2 điều 15 Hiến pháp năm 2013
Phân tích: Hiện tại “Quyền được lãng quên” chỉ được xuất hiện trong hệ thống
pháp luật Việt Nam dưới dạng các điều khoản của các Bộ luật, các Luật, các văn bản pháp luật khác nhau Nên nhu cầu bức thiết đặt ra là soạn thảo một văn bản pháp luật mang tính thống nhất dành riêng cho quyền này, để quyền này được thể hiện rõ hơn và được áp dụng đúng trường hợp trong thực tế Khi xét xử thì cũng sẽ dễ dàng hơn cho các quan tư pháp khi phối hợp luật dành riêng cho
Trang 14quyền lãng quên cùng với các văn bản pháp luật khác như bộ luật dân sự, hình
sự, luật an toàn thông tin mạng, v v
Từ nhu cầu thực tiễn đời sống và nhu cầu của công dân khi nhiều thông tin được công khai không đúng sự thật hoặc thông tin ấy ảnh hưởng đến danh dự nhân phẩm của các nhân, tập thể mà các cá nhân, tập thể ấy không có một quyền rõ ràng nào để đính chính, sửa, xóa, hủy bỏ, thông tin hoặc nếu có thì cũng mơ hồ không có một công cụ rõ ràng để cá nhân, tập thể đó có thể thực hiện quyền của mình.Để có thể có được sự đảm bảo của "quyền được lãng quên", ít nhất một trong các điều kiện sau đây phải được đáp ứng: dữ liệu không còn cần thiết được
xử lý hoặc thu thập Có những trường hợp cho phép đơn vị điều hành dữ liệu được giữ lại dữ liệu, thông tin vì lý do cân thiết bao gồm nhằm đảm bảo quyền tự
do biểu đạt, được áp dụng trong trường hợp đối tượng là báo chí, nghệ thuật, giáo dục Quyền được lãng quên đòi hỏi sự minh bạch của công ty với dữ liệu hơn là trao quyền cho cá nhân kiểm duyệt Sự phát triển về pháp lý của quyền được lãng quên trên phương diện khu vực và quốc gia, nhưng cũng dựa trên nền tảng các vụ việc, tình huống cần giải quyết để bảo vệ quyền riêng tư, như là quyền con người
Việc ban hành luật của quyền được lãng quên giúp cho cơ quan tư pháp có xử phạt đúng người, đúng tội, đúng mức theo chế tài Bởi vì hiện nay chưa có chế tài quy định cụ thể việc vi phạm hay xử phạt về việc công dân vi phạm quyền này.
Lập luận 3: Những tác động tích cực của quyền được lãng quên đĀn đời sống xã hội ngày nay
Luận điểm 1: QĐLQ giúp ngăn ngừa tội phạm mạng, đảm bảo an ninh mạng Căn cứ pháp lý:
Điều 9, Luật An ninh mạng 2018
Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số
14/2022/NĐ-CP ngày 27/01/2022)
Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015
Trang 15Phân tích:
*Thực trạng:
Chuyện thông tin cá nhân người dùng Việt bị thu thập rồi chia sẻ khắp nơi cho mục đích quảng cáo, tiếp thị vẫn diễn ra 'như cơm bữa' và ngày càng lộng hành Trên mạng xã hội không khó tìm được vô số nhóm với các tài khoản rao bán đủ loại thông tin khách hàng (còn gọi là "data khách hàng") thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Nhiều nhóm công khai và nhóm kín được tạo ra để "giao dịch" mua bán thông tin khách hàng với hàng ngàn thành viên tham gia
Ví d甃⌀: 20/6/2023, Công an thành phố Đà Nẵng điều tra và phát hiện đường dây
mua bán, trao đổi trái phép thông tin tài khoản ngân hàng, đây là đường dây mua bán dữ liệu tài khoản quy mô lớn nhất cả nước đã triệu tập nhiều nhân viên của
13 ngân hàng thương mại với nghi vấn bán thông tin khách hàng
=> Vụ án này là lời cảnh báo cho các bên lưu trữ dữ liệu, cho thấy việc để lọt
dữ liệu không còn do yếu tố công nghệ mà chính do con người lấy thông tin để bán.
*Lợi ích của việc áp dụng quyền được lãng quên:
Mục đích của việc quy định Quyền được lãng quên trong trường hợp này, đó là: bảo đảm thông tin được xử lý đúng mục đích, tính chính xác và tính cập nhật Quyền của chủ thể dữ liệu trong trường hợp này là quyền được biết về việc xử
lý thông tin hợp pháp của mình
Nghĩa vụ của bên xử lý dữ liệu: bảo đảm quá trình xử lý được hợp pháp, đúng mục đích đã cam kết và phù hợp với các nguyên tắc pháp quyền cũng như đạo đức xã hội
Việc ban hành các quy định liên quan tới quyền này sẽ góp phần giải quyết vấn
đề các bên lưu trữ, xử lý dữ liệu không thực hiện trách nhiệm xóa và hủy bỏ sau khi đã hoàn thành mục đích sử dụng, mà lại tiếp tục sử dụng vào mục đích khác với mục đích ban đầu Cung cấp hoặc chia sẻ hoặc phát tán thông tin cá nhân đã
Trang 16thu thập, tiếp cận, kiểm soát cho bên thứ ba khi chưa có sự đồng ý của chủ thông tin cá nhân
*Đề xuất ghi nhận Quyền được lãng quên tại Việt Nam:
Để bảo đảm Quyền được lãng quên phát huy được tính hiệu quả của nó và không ảnh hưởng đến các quyền cơ bản khác, QĐLQ nên được đưa vào Nghị định và từng bước nghiên cứu phát triển nó trở thành 1 điều khoản trong Luật bảo vệ dữ liệu cá nhân
Quyền được lãng quên nên đặt ra yêu cầu về việc tuân thủ và trách nhiệm của bên xử lý dữ liệu, hơn là trách nhiệm của chủ thể cung cấp dữ liệu:
Phải xây dựng 1 hành lang pháp lí chung giữa bên chủ thể dữ liệu và bên xử lí
dữ liệu
Phải quy định 1 bộ quy tắc ứng xử và chế tài nghiêm khắc đối với chủ thể xử lý
dữ liệu
=> Cách quy định này sẽ khiến việc xử lý dữ liệu trở nên đồng bộ hơn, đồng thời đề cao trách nhiệm ngay từ đầu đối với người xử lý dữ liệu cá nhân.
Luận điểm 2: QĐLQ có thể mang lại nhiều lợi ích cho Nhà nước trong việc điều hành mạng lưới thông tin.
Căn cứ pháp lý:
Điều 17 Số 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân
Khoản 4 điều 15 Hiến pháp 2013
Khoản 1 điều 3 Luật an ninh mạng 2018
Phân tích:
Nếu dịch bệnh COVID-19 lây lan với những biến chủng khiến cả thế giới phải
“khiếp sợ” thì trên không gian mạng, thông tin xấu, độc cũng đang được ví như một dạng “biến chủng” phát tán tràn lan với tốc độ và cấp độ ngày càng tăng Qua đó, đã gây tác động tiêu cực đến dư luận xã hội, làm giảm sút lòng tin của