ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH 2019 - ĐIỂM CAO

832 0 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP HỒ CHÍ MINH 2019 - ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học tự nhiên - Kế toán TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHÓA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP. Hồ Chí Minh 2019 KHOA XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÂY DỰNG TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú 1 DTN0012 Đại số tuyến tính 3 2 DTH0012 Tin học căn bản 2 3 DVL0010 Vật lý đại cương (A1) 2 4 DHH0013 Hóa đại cương 2 5 DCT0080 Triết học Mác - Lênin 3 6 DTA0012 Anh văn 1 3 7 DMT0020 Môi trường và con người 2 8 DTN0044 Giải tích 1 2 9 DVL0020 Vật lý đại cương (A2) 2 10 DTA0020 Anh văn 2 3 11 DXD0011 Cơ học cơ sở 3 12 DXD0040 Vật liệu xây dựng 2 13 DXD0041 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng 1 14 DCT0090 Kinh tế chính trị Mác Lênin 2 15 DCT0100 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 16 DPL0010 Pháp luật đại cương 2 17 DTN0090 Giải tích 2 2 18 DVL0030 Thực hành vật lý đại cương (1)2 1 19 DTA0030 Anh văn 3 3 20 DXD0020 Hình họa (LT+BTL) 3 21 DGT0010 Giáo dục thể chất 1 2 22 DGT0020 Giáo dục thể chất 2 2 THỐNG KÊ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH KHÓA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú 23 DQP0010 Giáo dục quốc phòng 4 24 DXD0031 Sức bền vật liệu 1 (LT+BTL) 4 25 DTC0030 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 26 DTN0070 Lý thuyết Xác suất và Thống kê Toán 3 27 DTA0040 Anh văn 4 3 28 DXD0301 Sức bền vật liệu 2 2 29 DXD0032 Thí nghiệm SBVL 1 30 DXD0100 Điện kỹ thuật 2 31 DXD0200 Thủy lực đại cương 2 32 DXD0050 Vẽ kỹ thuật xây dựng 2 33 DXD0090 Trắc địa 2 34 DXD0091 Thực tập Trắc địa 1 35 DXD0130 Cơ học đất 2 36 DXD0131 Thí nghiệm Cơ học đất 1 37 DXD0060 Cơ học kết cấu 1 3 38 DTH0260 BIM 1 2 39 DXD0390 Nguyên lý và Cấu tạo Kiến trúc 3 40 DXD0110 Cấp thoát nước 2 41 DXD0120 Địa chất công trình 2 42 DXD0121 Thực tập Địa chất công trình 1 43 DCT0110 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 44 DXD0062 Cơ học kết cấu 2 2 45 DXD0140 Nền móng 3 46 DXD0141 Đồ án Nền móng 1 47 DXD0150 Kết cấu bê tông cốt thép 1 3 48 DXD0170 Kết cấu thép 1 3 49 DXD0071 Đồ án Kiến trúc 1 TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ Ghi chú 50 DTA0180 Ngoại ngữ chuyên ngànhAVCN 2 51 DXD0160 Kết cấu bê tông cốt thép 2 3 52 DXD0161 Đồ án kết cấu bê tông 1 53 DXD0180 Kết cấu thép 2 3 54 DXD0181 Đồ án kết cấu thép 1 55 DXD0211 Kỹ thuật thi công 1 3 56 DPL0141 Luật xây dựng 1 57 DTH0270 BIM 2 2 58 DXD0240 Quản lý dự án 2 59 DXD0330 Kinh tế xây dựng 2 60 DXD0220 Kỹ thuật thi công 2 2 61 DXD0221 Đồ án Kỹ thuật thi công 1 62 DXD0230 Tổ chức thi công ATLĐ 3 63 DXD0231 Đồ án Tổ chức thi công 1 64 DXD0250 Đồ án Tổng hợp 3 65 DXD0260 Kết cấu bê tông cốt thép 3 2 66 DXD0380 Sửa chữa và nâng cấp công trình 2 67 DXD0270 Chuyên đề nền móng 2 68 DXD0371 Kết cấu nhà cao tầng 2 69 BIM 3 2 70 DXD0280 Thực tập Tốt nghiệp 2 71 DXD0290 Đồ án Tốt nghiệp 10 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DTN0012 – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1. Thông tin về học phần 1.1. Số tín chỉ: 3 (3 TC lý thuyết + 0 TC thực hành) 1.2. Giờ tín chỉtiết đối với các hoạt động học tập:  Giờ học lý thuyết trên lớp: 30 giờ  Giờ học thực hành, thảo luận: 15 giờ  Giờ tự học của sinh viên: 90 giờ 1.3. Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục đại cương  Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ Bắt buộc  Tự chọn □ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ 1.4. Học phần tiên quyết: Không. 1.5. Học phần học trước: Không. 1.6. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 1 1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:  Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính, bài tập) bằng Tiếng Việt 1.8. Đơn vị phụ trách:  Bộ mônNgành: Toán  Khoa: Khoa học cơ bản 2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi 2.1.Mục tiêu của học phần  Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về: ma trận và định thức, không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận và dạng toàn phương.  Môn học rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng: tư duy logic, tư duy phản biện, tính toán,phân tích.Từ đó có thể vận dụng đưa các bài toán thực tế về những dạng bài toán đã học và giải quyết chúng, như: bài toán cân bằng thị trường, mô hình input-output, … Ngoài ra môn học còn giúp sinh viên hình thành kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tự nghiên cứu. 2  Môn học giúp sinh viên rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, trách nhiệm trong công việc. 2.2 Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra- CĐR) của học phần(CELOs - Course Expected Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo (ELOs): Ký hiệu KQHTMĐ của học phần Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được Phương pháp đánh giá CĐR của CTĐT Kiến thức CELO1 Nhận biết và thực hiện được các dạng bài toán trên ma trận, định thức, và một số hệ vectơ. Làm bài tập tại lớp, Làm bài tập nhóm, Kiểm tra cuối chương, Thi cuối kì ELO 2, 4, 5 CELO2 Nhận biết và thực hiện được các dạng bài toán trên: ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương và các ma trận có thể chéo hóa. Làm bài tập tại lớp, Kiểm tra cuối chương, Thi cuối kì ELO 2 CELO3 Giải được hệ phương trình tuyến tính, vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản trong thực tế. Làm bài tập tại lớp, Làm bài tập nhóm, Kiểm tra cuối chương, Thi cuối kì ELO 2, 4 Kỹ năng CELO4 Vận dụng tư duy logic, phản biện, tính toán và phân tích để giải quyết vấn đề Làm bài tập tại lớp, Làm bài tập nhóm, Kiểm tra cuối chương, Thi cuối kì ELO 12 CELO5 Vận dụng khả năng: trình bày, giao tiếp; kỹ năng soạn thảo văn bản có các ký hiệu toán học, để làm việc theo nhóm. Làm bài tập tại lớp, Làm bài tập nhóm ELO 12 Thái độ và phẩm chất đạo đức CELO6 Có trách nhiệm với bản thân, đối với mọi người trong nhóm học tập và trong lớp học. Làm bài tập tại lớp, Làm bài tập nhóm. ELO 13 CELO = Course expected learning outcome 2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs) Mã học phần Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT ELO 1 EL O2 EL O3 EL O4 EL O5 EL O6 EL O7 EL O8 EL O9 ELO 10 ELO 11 ELO 12 ELO 13 ELO 14 DTN00 12 N H N S S N N N N N N S S N - N: Không đóng góp (none supported) - S: Có đóng góp (suppoorted) - H: Đóng góp quan trọng (highly supported) 3. Mô tả môn học: Môn học bao gồm 6 chương, trình bày các kiến thức: 3  Chương 1: Trình bày những kiến thức sau: định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định nghĩa định thức, tính chất của định thức, cách tính định thức.  Chương 2: Trình bày các kiến thức về không gian vectơ, không gian vectơ con, sự phụ thuộc và độc lập tuyến tính, cơ sở và số chiều của không gian vectơ.  Chương 3: Trình bày các dạng hệ phương trình tuyến tính và các cách giải hệ phương trình tuyến tính.  Chương 4:Trình bày các kiến thức về ánh xạ tuyến tính như: định nghĩa,tính chất, nhân và ảnh, ma trận của ánh xạ tuyến tính, phép toán trên ánh xạ tuyến tính  Chương 5: Trình bày các kiến thức: định nghĩa trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị riêng và vectơ riêng, điều kiện và thuật toán để chéo hóa ma trận.  Chương 6: Trình bày các kiến thức: định nghĩa dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng toàn phương, dạng chính tắc của dạng toàn phương và đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc. 4. Phương pháp giảng dạy và học tập 4.1 Phương pháp giảng dạy  Thuyết giảng.  Thảo luận.  Hướng dẫn sinh viên làm bài tập. 4.2. Phương pháp học tập  Sinh viên tự đọc trước tài liệu học tập ở nhà, tham dự lớp để nghe giảng và thảo luận.  Sinh viên đọc thêm tài liệu tham khảo để biết được nhiều phương pháp giải quyết vấn đề.  Sinh viên được khích lệ sử dụng tổng hợp các kiến thức từ các môn học khác và những hiểu biết, trải nghiệm trong cuộc sống để chuyển những yêu cầu (đơn giản) trong cuộc sống về thành những dạng bài toán trong môn học này và giải quyết chúng. 5. Nhiệm vụ của sinh viên  Sinh viên phải tự thành lập nhóm (từ 5 – 7 sinh viên), tự giác tổ chức các hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu của giảng viên.  Chuẩn bị cho các buổi học: đọc trước tài liệu học tập, làm các bài tập của buổi học trước.  Làm các bài tập cá nhân và bài tập nhóm theo yêu cầu của giảng viên  Tham dự thi cuối khoá là điều kiện bắt buộc. 6. Đánh giá và cho điểm 6.1 Thang điểm  Thang điểm10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo: Quy chếđào tạo theo học chế tín chỉ hiện hành của Trường Đại học Văn Lang. 6.2 Rubric đánh giá  Các tiêu chí và trọng sốđiểm đối với từng nội dung cần đánh giáđược trình bày trong Phần phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này. 4 6.3 Kế hoạch đánh giávà trọng số Bảng 1: Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần CELOs PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Làm bài tập tại lớp (10%) Bài tập nhóm (20%) Kiểm tra cuối chương (10 %) Thi giữa kỳ (0%) Thi cuối kỳ (60%) CELO 1 x x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Thi giữa kỳ -Thi cuối kỳ - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO 2 x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Thi giữa kỳ -Thi cuối kỳ - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO 3 x x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Thi giữa kỳ -Thi cuối kỳ - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO 4 x x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Thi giữa kỳ -Thi cuối kỳ - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO 5 x x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, CELO 6 x x x x - Bài tập cuối chương - Hỏi đáp trên lớp - Cuối mỗi chương - Hàng tuần, Lưu ý: Điểm bài tập nhóm (20%): mỗi nhóm (từ 5-7 sinh viên). Điểm bài tập tại lớp (10%): Đánh giá dựa theo Rubric 1. Điểm kiểm tra cuối chương (10%): Mỗi cá nhân làm bài giấy. Có 2 bài kiểm tra cuối chương. 7. Giáo trìnhtài liệu tham khảo SáchGiáo trình  Tổ Toán (2018), Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, Đại học Văn Lang (lưu hành nội bộ). Tài liệu tham khảo khác  Nguyễn Đình Trí - chủ biên (2018), Toán học cao cấp - Tập 1 (Đại số tuyến tính), NXB Giáo dục Việt Nam. 5  Đặng Văn Vinh (2019), Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.  Nguyễn Hữu Việt Hưng (2019), Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.  David C. Lay, Steven R. Lay, Judy J. McDonald (2015), Linear Algebra and Its Applications - 5th edition, Pearson. 8. Nội dung chi tiết của học phần 8.1. Phần lý thuyết Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP 1 Giới thiệu môn học; Chương 1 CELO1 CELO4 CELO5 CELO6 A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (2 giờ) - Ma trận: Định nghĩa, hai ma trận bằng nhau, các dạng ma trận đặc biệt, các phép toán trên ma trận. - Định thức: định nghĩa Nội dung thảo luậnlàm bài tập:(1 giờ) - Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức - Tìm một số bài toán đưa về dùng ma trận. B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc:Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 1, phần ma trận và định nghĩa định thức. - Tham khảo: đọc thêm trong tài liệu tham khảo, tìm các bài toán trong thực tế đưa về sử dụng ma trận C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 2 Chương 1 (tiếp theo) CELO1 CELO4 CELO5 CELO6 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Các tính chất của định thức - Các cách tính định thức Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập ở mức độáp dụng công thức B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 1, phần:các tính chất của định thức và các cách tính định thức - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 1 (tiếp theo) 3 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Hạng của ma trận - Ma trận nghịch đảo: định nghĩa, điều kiện tồn tại và cách tìm. CELO1 CELO4 CELO5 CELO6 6 Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP - Ứng dụng ma trận nghịch đảo để giải phương trình ma trận Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập tìm hạng của ma trận và ma trận nghịch đảo ở mức độáp dụng công thức - Làm các bài tập đưa hệ phương trình về dùng ma trận nghịch đảo để giải những hệ đó. B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6 giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 1, phần: hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, và tìm các ví dụ về hệ phương trình có thể giải bằng cách đưa về dùng ma trận nghịch đảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 2 4 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Định nghĩa và tính chất của không gian vectơ - Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính - Cơ sở của không gian vectơ Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức của các nội dung trên. - Tìm những mô hình trong thực tế đưa về không gian vectơ, làm rõ sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính trong các không gian này, chỉ ra ít nhất một cơ sở của những không gian vectơ đó. CELO1 CELO4 CELO5 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6 giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn:Đại số tuyến tính, chương 2, phần: Định nghĩa và tính chất của không gian vectơ, sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính,cơ sở của không gian vectơ. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các mô hình trong thực tế đưa về không gian vectơ. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 2 (tiếp theo) 5 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Số chiều của không gian vectơ, Tọa độ của vectơ, Hạng của hệ vectơ, Đổi cơ sở trong không gian vectơ. Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập ở mức độ áp dụng công thức của các nội dung trên. - Tìm những mô hình trong thực tế đưa về không gian vectơ, và làm rõ CELO1 CELO4 CELO5 CELO6 7 Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP những nội dung của buổi học trong các không gian này. B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 2, phần:số chiều của không gian vectơ, tọa độ của vectơ, hạng của hệ vectơ, đổi cơ sở trong không gian vectơ. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các mô hình trong thực tế đưa về không gian vectơ. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 2 (tiếp theo) + Chương 3 6 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Không gian vectơ con - Ôn tập những kiến thức 2 chương đầu - Hệ phương trình tuyến tính: định nghĩa, điều kiện tồn tại nghiệm Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập ở mức độ chỉ áp dụng công thức - Tìm những mô hình trong thực tế đưa về giải hệ phương trình tuyến tính. CELO1 CELO3 CELO4 CELO5 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 2 - phần: Không gian vectơ con, và chương 3- phần: định nghĩa và điều kiện tồn tại nghiệm của hệ phương trình tuyến tính. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các ví dụ về những mô hình trong thực tế đưa về giải hệ phương trình tuyến tính. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 3(tiếp theo) 7 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Hệ phương trình tuyến tính: định nghĩa, điều kiện tồn tại nghiệm (tiếp theo) - Hệ phương trình tuyến tính Cramer Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về hệ phương trình tuyến tính Cramerở mức độ chỉ áp dụng công thức. CELO1 CELO3 CELO4 CELO5 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn:Đại số tuyến tính, chương 3, phần:Hệ phương trình tuyến tính Cramer - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập 8 Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4. Chương 3 (tiếp theo) 8 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Hệ phương trình tuyến tính tổng quát - Định lý về số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng quát Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về hệ phương trình tuyến tính. CELO1 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc:Tài liệu học tập môn:Đại số tuyến tính, chương 3, phần: Hệ phương trình tuyến tính tổng quát, Định lý về số nghiệm của hệ phương trình tuyến tính tổng quát . - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 3 (tiếp theo) 9 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss - Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về những nội dung trênở mức độ chỉ áp dụng công thức. - Tìm những bài toán trong thực tế đưa về giải hệ phương trình. CELO1 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc:Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 3, phần: Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss, Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các bài toán trong thực tế đưa về giải hệ phương trình. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 2, 3, 4 Chương 4 10 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Ánh xạ tuyến tính: Định nghĩa, tính chất, nhân và ảnh. Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. - Tìm những ví dụ trong thực tế đưa về ánh xạ tuyến tính. CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) 9 Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP - Đọc:Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 4, phần: Định nghĩa, tính chất, nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các ví dụ trong thực tế đưa về ánh xạ tuyến tính. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 Chương 4(tiếp theo) 11 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Ma trận của ánh xạ tuyến tính - Liên hệ giữa tọa độ của ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ tuyến tính Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 4, phần: Ma trận của ánh xạ tuyến tính, liên hệ giữa tọa độ của ảnh và tạo ảnh của một ánh xạ tuyến tính. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 Chương 4 (tiếp theo) 12 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Phép toán trên ánh xạ tuyến tính và ma trận của chúng - Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cơ sở Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 4, phần: Phép toán trên ánh xạ tuyến tính và ma trận của chúng, Ma trận của ánh xạ tuyến tính đối với hai cơ sở. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 Chương 5 13 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Trị riêng và vectơ riêng: định nghĩa, đa thức đặc trưng, tính chất - Chéo hóa ma trận vuông: định nghĩa, điều kiện chéo hóa, thuật toán chéo hóa Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 10 Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP - Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 5. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 Chương 5 (tiếp theo) + Chương 6 14 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Chéo hóa ma trận vuông (tiếp theo), ứng dụng của việc chéo hóa ma trận vuông. - Dạng toàn phương: định nghĩa, ma trận biểu diễn của dạng toàn phương, dạng chính tắc của dạng toàn phương. Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. - Tìm các ví dụ trong thực tế đưa về dạng toàn phương, sau đó xác định ma trận biểu diễn của dạng toàn phương vừa xác định được. CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn:Đại số tuyến tính, chương 6 - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo, tìm các ví dụ trong thực tế đưa về sử dụng dạng toàn phương. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 Chương 6 (tiếp theo) 15 A. Nội dung giảng dạy trên lớp:(2 giờ) - Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc - Ôn tập để chuẩn bị thi kết thúc học phần. Nội dung làm bài tậpthảo luận:(1 giờ) - Làm các dạng bài tập về những nội dung trên ở mức độ chỉ áp dụng công thức. CELO2 CELO3 CELO4 CELO6 B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ) - Đọc: Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính, chương 6. - Tham khảo: đọc thêm phần nội dung trên trong tài liệu tham khảo. C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: Rubric 1, 3, 4 8.2. Phần thực hành: Môn học này không có phần thực hành 9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần - Phòng học: phòng học lý thuyết 11 - Phương tiện phục vụ giảng dạy: micro, máy chiếu, bảng viết. 10. Ngày phát hành và hình thức phổ biến  Đề cương được biên soạn vào năm học: 2019-2020.  Nội dung được cập nhật: Bổ sung thêm phương pháp giảng dạy; Thay đổi tài liệu tham khảo  Hình thức phổ biến: Đề cương sẽ được gửi đến sinh viên trước ngày học đầu tiên 01 tuần bằng cách chuyển đến email chung của lớp hoặc gửi trực tiếp cho lớp trưởng các lớp. Tp. HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2019 TRƯỞNG KHOA GVC. TS Nguyễn Khắc Cường TRƯỞNG BỘ MÔN TS. Nguyễn Hoàng Tùng GIẢNG VIÊN ThS. Đinh Tiến Liêm 12 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN Giảng viên cơ hữu Họ và tên: Đinh Tiến Liêm Học hàm, học vị: ThS Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Giang, Quận 1, Tp. HCM Điện thoại liên hệ: Email: dinhtienliemvanlanguni.edu.vn Trang web: Cách liên lạc với giảng viên: - Sinh viên trao đổi trực tiếp với giảng viên tại lớp hoặc sau giờ học tại văn phòng khoa - Sinh viên liên lạc với giảng viên qua email: - Hàng tuần, sinh viên có thể gặp trực tiếp giảng viên vào một buổi khác buổi học chính thức trên lớp (giảng viên và sinh viên thỏa thuận cụ thể từng tuần một). Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web: (Đưa tên website của Khoa; website cá nhân – nếu có) Cách liên lạc với giảng viên: (nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng) Trợ giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Học hàm, học vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web: (Đưa tên website của Khoa; website cá nhân – nếu có) Cách liên lạc với giảng viên PHỤ LỤC 2 RUBRIC ĐÁNH GIÁ Rubric 1: đánh giá Làm bài tập tại lớp (10%) Tiêu chí Trọng số Trả lời câu hỏi tại lớp(Điểm cộng) Nếu sinh viên trả lời đúng câu hỏi thì được cộng 0,5 điểm vào bài tập làm trên lớp (có thể cộng dồn vào bài tập của buổi học khác) Làm bài tập tại lớp Nếu sinh viên tham dự đầy đủ các bài tập nhỏ tại lớp thì điểm được lấy dựa trên bài được điểm cao nhất. Nếu sinh viên không tham dự đủ các bài tập nhỏ tại lớp thì điểm được lấy dựa trên điểm trung bình của tất cả các bài làm. 13 Rubric 2: đánh giá Làm bài tập nhóm (20%) Tiêu chí Trọng số Trình bày 10% Được 100% số điểm nếu bài làm được trình bày bằng file word, không được điểm phần này nếu bài làm là file hình. Chất lượng bài làm 90% Tính theo thang điểm 10, dựa trên thang điểm kèm theo trong đề bài tập nhóm. Điểm cá nhân (Điểm cộng thêm) 1 điểm Cả nhóm bầu ra 1 hoặc bạn có đóng góp nhiều nhất cho bài làm của nhóm, bạn đó sẽ được cộng thêm 1 điểm. Nếu nhóm không bầu ra được thì không có bạn nào được điểm cộng. Rubric 3: đánh giá kiểm tra cá nhân (10%) Tiêu chí Trọng số (%) Thang điểm 10 Chất lượng bài làm giấy. Gồm 2 bài: + Bài thứ nhất gồm chương 1, chương 2, chương 3. + Bài thứ hai gồm chương 4, chương 5, chương 6. 100% Bài làm được chấm theo thang điểm 10. Thang điểm được cho kèm theo trong đề bài. Rubric 4: đánh giá Bài kiểm tra cuối kì (60%) Tiêu chí Trọng số (%) Thang điểm 10 Làm kiểm tra cuối kì: tự luận, không được sử dụng tài liệu, thời gian 75 phút. 100 Bài làm được chấm theo thang điểm 10. Thang điểm được cho kèm theo trong đáp án. Trọng số các chương: Chương 1 chiếm 20%, chương 2 chiếm 20%, chương 3 chiếm 20%, chương 4 chiếm 10%, chương 5 chiếm 20%, chương 6 chiếm 10%. 14 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DTH0012 - TIN HỌC CƠ BẢN 1. Thông tin về học phần 1.1 Số tín chỉ: 2 tín chỉ thực hành 1.2 Giờ tín chỉ đối với hoạt động học tập:  Giờ thực hành trên lớp: 60  Giờ tự học của sinh viên: 120 giờ 1.3 Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục đại cương □ Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ Bắt buộc  Tự chọn □ Kiến thức cơ sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ 1.4 Học phần tiên quyết: không 1.5 Học phần học trước: không 1.6 Học phần được giảng dạy ở học kỳ 1; 1.7 Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:  Ngôn ngữ giảng dạy: tiếng Anh □; tiếng Việt ; bài giảng tiếng Anh và giảng tiếng Việt 1.8 Đơn vị phụ trách:  NgànhBộ môn: Đại cương  Khoa: Khoa Học Cơ Bản 2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi 2.1 Mục tiêu dạy học Trang bị cho sinh viên kiến thức về cấu trúc máy tính, hệ thống mạng kết nối máy tính. Soạn thảo các văn bản tài liệu văn phòng, thiết kế các bản tính toán số liệu và trình bày bản trình chiếu cho bài thuyết trinh với phần mềm ứng dụng Microsoft Office. …. 2.2 Kết quả học tập mong đợi của học phần Ký hiệu KQHTMĐ của học phần Hoàn thành học phần này, sinh viên thực hiện được CĐR của CTĐT Kiến thức CELO1 Sinh viên mô tả cấu trúc máy tính, mạng máy tính kết nối ELO 4, 5 2 CELO2 Cài đặt phần mềm ứng dụng trong máy tính, sửa lỗi khắc phục sự tương thích của phần mềm trong quá trình sử dụng ELO 4, 5 Kỹ năng CELO3 Tìm kiếm tài nguyên trên mạng Internet và chia sẻ thông tin. Gửinhận thư điện tử ELO 8, 10, 12 CELO 4 Soạn thảo bài trình chiếu đáp ứng được yêu cầu chủ đề ELO 8, 10 CELO 5 Soạn thảo tài liệu văn bản với các chuẩn mực định dạng ELO 8, 10 CELO 6 Xử lý bảng tính và tính toán số liệu theo yêu cầu ELO 8, 10 Thái độ và phẩm chất đạo đức CELO 7 Học tập nghiêm túc, kiên trì và kỷ luật thông qua môi trường chia sẻ thông tin ELO 14 CELO = Course expected learning outcome 2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs) Học phần đóng góp cho Kết quả học tập mong đợi (Expected Learning Outcome - ELO)Chuẩn đầu ra sau đây của CTĐT theo mức độ sau: (Bảng dưới đây là trích ngang của Ma trận: Sự đóng góp của mỗi môn học cho ELOs của CTĐT). - N : Không đóng góp (none supported) - S : Có đóng góp (suppoorted) - H : Đóng góp quan trọng (highly supported) Mã học phần Mức độ đóng góp của học phần cho CĐR của CTĐT EL O1 EL O2 EL O3 EL O4 EL O5 EL O6 EL O7 EL O8 EL O9 EL O1 0 EL O1 1 EL O1 2 EL O1 3 ELO1 4 DTH00 12 N N N S S N N S N N H S N S 3. Mô tả môn học Môn học bao gồm 6 Modules  Module 1: Khái niệm CNTT cơ bản, trình bày kiến thức cơ bản về cấu trúc máy tính, hệ thống mạng máy tính, vấn đề an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong Công nghệ thông tin – Truyền thông. Các vấn đề liên quan đến an toàn thông tin và pháp luật trong sử dụng CNTT  Module 2: Sử dụng máy tính cơ bản. Nội dung tập trung hướng dẫn các thao tác thành thục để sử dụng máy tính cá nhân, các tiện ích cơ bản, gõ tiếng Việt và in ấn văn bản.  Module 3: Soạn thảo văn bản. Giới thiệu và tổng quan các công cụ thiết kế văn bản với phần mềm Microsoft Word, phiên bản 2010.  Module 4: Xử lý bảng tính. Tìm hiểu các ứng dụng tính toán chuyên nghiệp với phần mềm Microsoft Excel, phiên bản 2010. Sử dụng các hàm số và thuật toán để giải quyết các bài toán và tình huống thực tế.  Module 5: Sử dụng trình chiếu cơ bản. Xây dựng các bản trình chiếu thuyết trình với các kỹ thuật cơ bản và nâng cao với Microsoft PowerPoint, phiên bản 2010. 3  Module 6: Internet cơ bản. Tìm kiếm thông tin trên mạng diện rộng toàn cầu, sử dụng thư điện tử, tìm hiểu các ứng dụng Thương mại điện tử, cộng đồng trực tuyến. Hình thành các thói quen bảo mật thông tin an toàn cho người dùng. 4. Phương pháp giảng dạy và học tập 4.1 Phương pháp giảng dạy  Thuyết giảng, giảng dạy lý thuyết  Hướng dẫn mô tả các phần mềm ứng dụng  Thao tác các bước thực hành và áp dụng bài tập thực tế  Giả lập các tình huống thực tế và yêu cầu sinh viên thực hiện  Chỉnh sửa thao tác thực hành trong các bài tập cá nhân sinh viên 4.2 Phương pháp học tập  Sinh viên đọc tài liệu, chuẩn bị dữ liệu thô để thiết kế các sản phẩm qua phần mềm ứng dụng theo yêu cầu  Sinh viên tham gia nghe giảng, thảo luận, tự kiểm tra kiến thức lý thuyết qua các bài trắc nghiệm cá nhân  Sinh viên được khích lệ sử dụng tổng hợp kiến thức soạn thảo để áp dụng vào các môn học khác có liên quan đến văn bản, bài trình chiếu và tính toán qua phần mềm Excel 5. Nhiệm vụ của sinh viên Nhiệm vụ của sinh viên như sau:  Chuyên cần: sinh viên phải tham dự 80% thời lượng tới lớp và thực hiện các bài tập thực hành (vắng 5 trên 18 buổi bị cấm thi).  Chuẩn bị cho bài giảng: Sinh viên cần hoàn thành các bài trắc nghiệm lý thuyết trước khi bắt đầu vào học thực hành. Sinh viên đăng nhập vào cổng thông tin học tập bằng tài khoản cá nhân  Sinh viên chuẩn bị dữ liệu thô để việc thiết kế các sản phẩm được nhanh chóng, hoàn thiện và đầy đủ  Tham dự thi cuối kỳ là điều kiện bắt buộc. 6. Đánh giá và cho điểm 6.1 Thang điểm  Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ hiện hành của Trường Đại học Văn Lang. 6.2 Rubric đánh giá  Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này. 4 6.3 Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá Bảng 1 Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần CELOs PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Làm bài tập (20%) Thảo luận, phát biểu (?%) Thực hành tại PTN (?%) Thi giữa kỳ (20%) Thi cuối kỳ (60%) CELO 1 x x - Bài tập cuối chương - Thi trắc nghiệm giữa kỳ trực tuyến - Cuối kỳ CELO 2 x x - Bài tập cuối chương - Thi trắc nghiệm giữa kỳ trực tuyến - Thi trắc nghiệm cuối kỳ đề mở - Cuối kỳ CELO 3 x x - Thi trắc nghiệm giữa kỳ trực tuyến - Thi trắc nghiệm cuối kỳ đề mở - Cuối kỳ CELO 4 x x - Thi trắc nghiệm giữa kỳ trực tuyến - Thi trắc nghiệm cuối kỳ đề mở - Cuối kỳ CELO 5 x x x - Thi trắc nghiệm cuối kỳ đề mở - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO 6 x x - Thi trắc nghiệm cuối kỳ đề mở - Cuối kỳ 7. Giáo trìnhtài liệu tham khảo 7.1 Tài liệu học tập : 7.2 Giáo trình chính :  Nguyễn Thu Nguyệt Minh (chủ biên). Tin học cơ bản và ứng dụng, NXB Khoa học và Kỹ thuật 2019. Mã số ISBN: 978–604–67-1364-7 7.3 Sách tham khảo :  John Lambert – 2016 - MOS 2016 Study Guide for Microsoft Excel (MOS Study Guide) – Microsoft Press – ISBN: 978-0735699434  John Lambert – 2016 - MOS 2016 Study Guide for Microsoft Word (MOS Study Guide) – Microsoft Press – ISBN: 978-0735699410  John Lambert – 2016 - MOS 2016 Study Guide for Microsoft PowerPoint (MOS Study Guide) – Microsoft Press – ISBN: 978-0735699403 5  Microsoft Office 2016 Step by Step PUBLISHED BY Microsoft Press, A division of Microsoft Corporation One Microsoft Way Redmond, Washington 98052-6399 Copyright © 2015 by Curtis Frye and Joan Lambert ISBN: 978-0-7356-9923-6 8. Nội dung chi tiết của học phần 8.1 Phần lý thuyết: Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP 1 Module 1: Hiểu biết về CNTT cơ bản CELO1 A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (1,5 giờ) - Công bố ĐCCT - Khảo sát đầu khóa học - Kỹ thuật gõ bàn phím 10 ngón. - Giới thiệu lý thuyết Module 1 - Hướng dẫn lắp ráp máy tính trên phần mềm mô phỏng - Ôn tập trắc nghiệm Module 1- 5 lần (4 lần >=5 điểm) B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ) - Sử dụng Giáo trình để làm bài ôn tập Trắc nghiệm Module 1 - Ôn tập trắc nghiệm Module 1 C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Bài tập trắc nghiệm đánh giá kiến thức lý thuyết về cấu trúc máy tính, kết nối mạng và môi trường làm việc. 3,4,5 Module 5: Thiết kế bài trình chiếu cơ bản CELO2 CELO5 A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (4 giờ) - Giới thiệu về phần mềm thiết kế bài trình chiếu Microsoft PowerPoint, Slide Master, Text - Chèn các đối tượng minh họa: Picture, Shapes, Audio, Video, Chart - Thông báo SV đăng ký đề tài - Hyperlink, Object, Animations,Transitions - Thông báo SV đăng ký đề tài - Kiểm tra trắc nghiệm Module 2 - Print, Outline B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (20 giờ) - Ôn tập trắc nghiệm Module 5 để củng cố kiến thức lý thuyết - Tự thực hành thêm các nội dung đã học trong phần bài tập 6 C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Kiểm tra giữa kỳ (90 phút) - Bài tập trắc nghiệm đánh giá kỹ thuật sử dụng công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế bài trình chiếu Tiêu chí đánh giá Rubric Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP - Sinh viên xây dựng được một bài thuyết trình theo đúng yêu cầu 20% - Áp dụng các kỹ thuật thiết kế trong bài trình chiếu 70% - Mức độ sáng tạo cho sản phẩm cá nhân 10% 6,7,8,9 Module 3: Xử lý văn bản cơ bản CELO3 CELO5 CELO6 A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (4,5 giờ) - Module 3: Giới thiệu về phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word. - Trình bày và mô phỏng phần mềm soạn thảo văn bản - Định dạng văn bản với font chữ, đoạn văn bản, khổ giấy, đường viền và nền trang trí, đánh số tự động hoặc hoa thị đầu dòng, chữ nghệ thuật, smart art. - Thiết lập Tabs, bảng biểu, cột báo. - Sử dụng table, header footer, Index - Soạn thảo công thức toán học - Ôn tập trắc nghiệm Module 3 - 5 lần (4 lần >=5 điểm) Nội dung làm bài tậpthảo luận: - Sử dụng các công cụ soạn thảo để trình bày văn bản, thiết lập hiệu ứng viền khung cho các đối tượng minh họa - Trình bày văn bản theo cột báo, thiết lập tabs, sử dụng các đối tượng Smart Art, table, header footer, Index và Equation. B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ) - Hoàn thành các bài tập thực hành theo tài liệu giáo trình - Soạn thảo văn bản theo yêu cầu cụ thể - Chuẩn bị dữ liệu thô để thiết kế các ấn phẩm nhỏ 7 C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Bài tập trắc nghiệm đánh giá kỹ thuật sử dụng công cụ hỗ trợ trong quá trình soạn thảo văn bản - Soạn thảo văn bản theo yêu cầu cụ thể Tiêu chí đánh giá Rubric - Trình bày văn bản theo mẫu yêu cầu cơ bản 60% - Trình bày văn bản với các kỹ thuật nâng cao để thiết kế ấn phẩm chuyên nghiệp 40% 10,11,12,13 Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản CELO3 CELO4 A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (5 giờ) - Module 4: Giới thiệu phần mềm bảng tính Excel. - Sử dụng các hàm chức năng: hàm xử lý chuỗi, hàm về số, hàm về ngày tháng, thời gian - Hàm điều kiện và các bài tập ứng dụng thực tế Tuần Nội dung KQHTMĐ của HP - Hàm làm tròn, xếp hạng và các bài toán ứng dụng thực tế - Hàm AND, OR và các bài toán ứng dụng thực tế - Hàm dò tìm VlookupHlookup - Trích lọc, sắp xếp dữ liệu - Các hàm tính toán có điều kiện: Sumif, Countif - Biểu đồ Nội dung làm bài tậpthảo luận: - Bài tập tính toán theo tình huống - Làm các bài tập theo yêu cầu giảng viên B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ) - Hoàn thành bài tập trong tài liệu giáo trình - Chuẩn bị dữ liệu thô tính toán cho buổi học tiếp theo C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Bài tập tính toán theo các tình huống thực tế như quản lý du lịch, kho hàng, tiền lương, lưu kho …. Tiêu chí đánh giá Rubric - Sử dụng các hàm tính toán cơ bản 25% - Áp dụng thuật toán cơ bản cho trường hợp tình toán tình huống 50% - Thống kê, vẽ đồ thị, sắp xếp và phân loại dữ liệu 25% 8 8.2 Phần thực hành: 45g Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần 1 Module 1: Hiểu biết về CNTT cơ bản CELO1 A- Các nội dung chính trên lớp: (1,5 giờ) - Hướng dẫn thực hành bài tập gõ 10 ngón - Hướng dẫn lắp ráp máy tính trên phần mềm mô phỏng B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ) - Sử dụng Giáo trình để làm bài ôn tập Trắc nghiệm Module 1 - Đọc tài liệu giáo trình Module 2 2 A- Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) Module 2: Sử dụng máy tính cơ bản - Giới thiệu hệ điều hành trong máy tính và môi trường làm việc cơ bản. Sử dụng các tiện ích chung trên môi trường Windows, quản lý thư mục và tập tin CELO1 CELO2 Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần - Giảng viên hướng dẫn kiến thức để SV làm Bài Tập Module 2 - Kiểm tra trắc nghiệm Module 1 B- Các nội dung tự học ở nhà: - Ôn tập trắc nghiệm Module 2 C- Phương pháp đánh giá - Bài tập trắc nghiệm Module 2 đánh giá kiến thức lý thuyết về máy tính và sử dụng các tiện ích cơ bản trên môi trường Windows 3,4 Module 5: Thiết kế bài trình chiếu cơ bản CELO2 CELO5 A- Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) - Xây dựng nội dung và các kỹ thuật thiết kế hỗ trợ để tạo được bài thiết kế hiệu quả: Liên kết, chèn đối tượng (Object), tạo hiệu ứng chuyển động cho trang và cho các đối tượng. - Làm các bài tập được giảng viên giao - Kiểm tra trắc nghiệm Module 2 (tuần 4) Nội dung bài tậpthảo luận: 5 giờ - Đăng ký đề tài cho bài thiết kế trình chiếu - Tìm kiếm dữ liệu Powerpoint - Ôn tập trắc nghiệm Module 5 (5 lần >=5 điểm) 9 B- Các nội dung tự học ở nhà: 5 giờ - Chuẩn bị dữ liệu thô để thiết kế một bài trình chiếu tổng hợp theo chủ đề đã đăng ký vào tuần 4. C- Phương pháp đánh giá - Kiểm tra giữa kỳ (90 phút) - Bài tập trắc nghiệm đánh giá kỹ thuật sử dụng công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế bài trình chiếu Tiêu chí đánh giá Rubric - Sinh viên xây dựng được một bài thuyết trình theo đúng yêu cầu 20% - Áp dụng các kỹ thuật thiết kế trong bài trình chiếu 70% Mức độ sáng tạo cho sản phẩm cá nhân 10% Online Module 6: Sử dụng Internet cơ bản CELO5 CELO6 A. Nội dung giảng dạy online: (5 giờ) - Module 6: Kiến thức cơ bản về Internet. Sử dụng trình duyệt web, gửi nhận mail. - Sinh viên thực hiện bài tập Module 6 - Tìm kiếm dữ liệu theo chủ đề  nộp file dữ liệu đã tìm qua trang học trực tuyến - Ôn tập trắc nghiệm Module 5 - 5 lần (4 lần >=5 điểm) B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ) Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần - Ôn tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức lý thuyết - Tự thực hành thêm các nội dung đã học C. Phương pháp đánh giá - Bài tập trắc nghiệm Module 6 đánh giá kiến thức lý thuyết Sử dụng Internet cơ bản. 5 Module 5: Thiết kế bài trình chiếu cơ bản A- Các nội dung chính trên lớp: (2 giờ) - Làm các bài tập được giảng viên giao - Kiểm tra giữa kỳ (Thiết kế bài trình chiếu) C- Phương pháp đánh giá - Kiểm tra giữa kỳ (90 phút) - Bài tập trắc nghiệm đánh giá kỹ thuật sử dụng công cụ hỗ trợ trong quá trình thiết kế bài trình chiếu Tiêu chí đánh giá Rubric - Sinh viên xây dựng được một bài thuyết trình theo đúng yêu cầu 20% - Áp dụng các kỹ thuật thiết kế trong bài trình chiếu 70% - Mức độ sáng tạo cho sản phẩm cá nhân 10% 6,7,8,9 Module 3: Soạn thảo văn bản cơ bản 10 A- Các nội dung chính trên lớp: (7,5 giờ) - Yêu cầu trình bày văn bản có định chuẩn về khổ giấy và font chữ - Soạn thảo văn bản với các kỹ thuật cài tabs, chia cột báo, tạo bảng, thiết kế tiêu đề đầu trang – cuối trang, thiết lập mục lục tự động - Sử dụng các công cụ soạn thảo nâng cao: vẽ sơ đồ thông minh, đồ thị, công thức toán, trộn thư - Làm các bài tập theo hướng dẫn của giảng viên - Kiểm tra trắc nghiệm Module 5 (tuần 6) - Kiểm tra trắc nghiệm Module 6 (tuần 8) - Làm các bài tập theo hướng dẫn của giảng viên - Kiểm tra Word theo mẫu cuốn báo cáo (tuần 9) Nội dung bài tậpthảo luận: - Thực hành các bài tập theo yêu cầu của giảng viên - Ôn tập trắc nghiệm Module 3 (5 lần >=5 điểm) CELO3 CELO5 CELO6 B- Các nội dung tự học ở nhà: 5 giờ - Chuẩn bị dữ liệu thô cho bài tập soạn thảo văn bản C- Phương pháp đánh giá - Yêu cầu trình bày văn bản có định chuẩn về khổ giấy và font chữ - Yêu cầu trình bày tài liệu theo mẫu đề Tiêu chí đánh giá Rubric - Trình bày văn bản theo mẫu yêu cầu cơ bản 60% Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần - Trình bày văn bản với các kỹ thuật nâng cao để thiết kế ấn phẩm chuyên nghiệp 40% Online Module 3: Xử lý văn bản cơ bản (tiếp theo) CELO3 CELO6 A. Nội dung giảng dạy: (5 giờ) - Ôn tập trắc nghiệm Module 3 - 5 lần (4 lần >=5 điểm) - Làm các bài tập theo hướng dẫn của giảng viên B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (10 giờ) - Hoàn thành các bài tập thực hành theo tài liệu giáo trình - Ôn tập trắc nghiệm Module 3 Làm thêm các bài tập mở rộng, nâng cao (nếu có) C. Phương pháp đánh giá - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu của Giảng viên 10-11 Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản CELO3 11 A- Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) - Kiểm tra trắc nghiệm Module 3 (tuần 10) - Sử dụng các hàm chức năng để tính toán các bài toán hoặc yêu cầu cụ thể trong các lĩnh vực kinh tế xã hội - Hàm điều kiện và các bài tập ứng dụng thực tế Nội dung bài tậpthảo luận: - Thực hành các bài tập theo yêu cầu của Giảng viên CELO4 B- Các nội dung tự học ở nhà: - Hoàn thành các bài tập tính toán theo tài liệu thực hành C- Phương pháp đánh giá - Bài tập đánh giá khả năng phân tích logic các tình huống và áp dụng công thức thuật toán cho giải pháp tính toán Tiêu chí đánh giá Rubric - Sử dụng các hàm tính toán cơ bản 50% - Áp dụng thuật toán cơ bản cho trường hợp tình toán tình huống 50% Online Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản (tiếp theo) CELO4 CELO6 A. Nội dung giảng dạy: (5 giờ) - Ôn tập trắc nghiệm Module 4 - 5 lần (4 lần >=5 điểm) - Làm các bài tập trong giáo trình từ bài 1 đến bài 9 (Text, Number, IF, Rank) B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 giờ) Làm lại các bài tập 1- 9 để nhớ bài kỹ hơn C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Bài tập tính toán theo các tình huống thực tế trong giáo trình 12,13 Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản (tiếp theo) CELO4A- Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ) - Kiểm tra gõ 10 ngón (tuần 12) Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần - Sử dụng các hàm chức năng để tính toán các bài toán hoặc yêu cầu cụ thể trong các lĩnh vực kinh tế xã hội - Hàm điều kiện và các bài tập ứng dụng thực tế - Hàm dò tìm và các bài tập ứng dụng thực tế - Thống kê, so sánh, trích lọc và vẽ đồ thị biểu diễn số liệu Nội dung bài tậpthảo luận: - Thực hành các bài tập theo yêu cầu của Giảng viên. - Ôn tập trắc nghiệm Module 4 (5 lần >=5 điểm) B- Các nội dung tự học ở nhà: Hoàn thành các bài tập tính toán theo tài liệu thực hành 12 C- Phương pháp đánh giá - Bài tập đánh giá khả năng phân tích logic các tình huống và áp dụng công thức thuật toán cho giải pháp tính toán Tiêu chí đánh giá Rubric. - Sử dụng các hàm tính toán cơ bản 50%. - Áp dụng thuật toán cơ bản cho trường hợp tình toán tình huống 25%. - Thống kê, vẽ đồ thị, sắp xếp và phân loại dữ liệu 25%. 14 Module 4: Sử dụng bảng tính cơ bản (tiếp theo) CELO4 A- Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) - Ôn tập. - Kiểm tra kết thúc Module 4 (Excel). Nội dung bài tậpthảo luận: - Thực hành các bài tập theo yêu cầu của giảng viên hướng dẫn. B- Các nội dung tự học ở nhà: Hoàn thành các bài tập được giao theo yêu cầu của giảng viên C- Phương pháp đánh giá - Kiểm tra kết thúc Module 4 (30 phút). - Bài tập trắc nghiệm đánh giá khả năng phân tích logic các tình huống và áp dụng công thức thuật toán cho giải pháp tính toán. Tiêu chí đánh giá Rubric - Sử dụng các hàm tính toán cơ bản 50% - Áp dụng thuật toán cơ bản cho trường hợp tính toán tình huống 25%. - Thống kê, vẽ đồ thị, sắp xếp và phân loại dữ liệu 25%. 15 Ôn tập Tổng hợp CELO3 CELO4 A- Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ) - Ôn tập các kỹ thuật soạn thảo văn bản Word. - Ôn tập các thuật toán trong xử lý bảng tính Excel. - Kiểm tra trắc nghiệm Module 4. B- Các nội dung tự học ở nhà: - Ôn tập tổng hợp Tuần Nội dung KQHTMĐ của học phần C- Phương pháp đánh giá - Kiểm tra kết thúc kết thúc học phần 80 phút - Tổng hợp kiểm tra trắc nghiệm lý thuyết 6 module trong học phần Tiêu chí đánh giá Rubric - Trọng số: Soạn thảo văn bản 20%; Xử lý bảng tính 20% 13 9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần  Phòng học, thực hành: phòng máy  Phương tiện phục vụ giảng dạy: Máy chiếu, loa  Phần mềm ứng dụng: Microsoft Office 2010, 2016, Office 365, Microsoft Teams.  Net Support School hoặc Net Support Manager. Mạng Internet. 10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết  Đề cương được biên soạn vào năm học 2019-2020 theo mẫu mới quy định  Đề cương được chỉnh sửa lần thứ 2  Mỗi đầu học kỳ, bộ môn đều có chỉnh sửa đề cương chi tiết và lịch trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu thực tế của các khoa và phân bổ thời gian giảng dạy hợp lý  Nội dung cập nhật gần đây nhất tháng 19122019, bộ môn thống nhất tổ chức 3 buổi giảng dạy trực tuyến, các phương pháp tổ chức và đánh giá chất lượng. Tp. HCM, ngày 15 tháng 8 năm 2019 TRƯỞNG KHOA GVC. TS Nguyễn Khắc Cường TRƯỞNG BỘ MÔN TS. Nguyễn Hoàng Tùng GIẢNG VIÊN ThS. Nguyễn Thu Nguyệt Minh 14 PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU, GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG VÀ TRỢ GIẢNG CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY HỌC PHẦN Giảng viên cơ hữu môn học Họ và tên: Nguyễn Thu Nguyệt Minh Nguyễn Thanh Hương Trà Văn Đồng Đỗ Thanh Tùng Trần Thị Yến Nhi Huỳnh Chí Nhân Học hàm, học vị: Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Trường ĐH Văn Lang Điện thoại liên hệ: Email: nguyenthunguyetminhvanlanguni.edu.vn nguyenthanhhuongvanlanguni.edu.vn travandongvanlanguni.edu.vn dothanhtungvanlanguni.edu.vn tranthiyennhivanlanguni.edu.vn huynhchinhanvanlanguni.edu.vn Trang web: https:hoctructuyen.vanlanguni.edu.vnc ourseindex.php?categoryid=72 Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc đăng ký với giáo vụ khoa tại văn phòng khoa Khoa Khoa học cơ bản, lầu 5, tòa nhà làm việc (CS3) để gặp mặt trực tiếp. Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có) Họ và tên: Võ Văn Bình Trần Ngọc Dân Nguyễn Đức Dũng Nguyễn Vũ Xuân Giang Nguyễn Hữu Hiệp Nguyễn Duy Hiếu Nguyễn Văn Hoàng Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Văn Huy Vũ Thị Lệ Huyền Nguyễn Thị Thanh Lệ Huỳnh Kim Long Trần Thị Nguồn Đào Tấn Ngọc Trần Thị Nguồn Trần Thanh Nguyên Trần Thùy Nhiên Lý Hải Sơn Học hàm, học vị: Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ 15 Nguyễn Thái Sơn Huỳnh Thanh Sơn Lê Thị Thu Thảo Phan Hoàng Thảo Bùi Dương Thế Nguyễn Quốc Thuận Trần Thị Mỹ Tiên Nguyễn Hữu Vĩnh Trương Bá Vĩnh Phan Thị Phương Trang Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: ntthanhle2017gmail.com evohieugmail.com huynguyenhcmutrans.edu.vn nqhuy.1987yahoo.com nguyenhoang241273gmail.com huyenvuthilegmail.com msthuynhiengmail.com ngquocthuan29gmail.com kimlong206gmail.com nguyengiang281gmail.com daotanngocgmail.com the.buiut.edu.vn thaisonitoutlook.com son.huynhut.edu.vn hiep.pdtgmail.com tienbsugmail.com tranthinguon.pdlgmail.com thuthao2006gmail.com phanhoangthao1982gmail.com vinhnguyen208gmail.com truongbavinhgmail.com conghanguyen090gmail.com lyhaison12pgmail.com ngocdancnttgmail.com pphuongtranggmail.com Trang web: https:hoctructuyen.vanlanguni.edu.vncoursei ndex.php?categoryid=72 Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc đăng ký với giáo vụ khoa tại văn phòng khoa Khoa Khoa học cơ bản, lầu 5, tòa nhà làm việc (CS3) để gặp mặt trực tiếp. Trợ giảng 16 PHỤ LỤC 2 RUBRIC ĐÁNH GIÁ Rubric 1 : đánh giá thực hành trong thiết kế bài trình chiếu Tiêu chí Trọng số (%) Tốt 100% Khá 75% Trung bình 50% Yếu 25% Kém 0% Save 5% Đặt tên tập tin, rõ ràng, chính xác, đúng cấu trúc Đặt tên tập tin, rõ ràng, thiếu 1 phần nhỏ thông tin Đặt tên thiếu phần lớn thông tin Đặt tên thiếu và sai cấu trúc Không biết cách đặt tên tập tin Slide 5% Thiết kế đúng và đủ số lượng slide Thiết kế đúng, thiếu 1-2 slide Thiết kế đủ slide, thiếu nội dung Thiết kế thiếu slide và nội dung Không thiết kế được Themes 5% Thiết kế phù hợp với chủ đề và bố cục trình bày Thiết kế tương đối phù hợp với chủ đề và bố cục trình bày Thiết kế thiếu tùy chọn màu sắc chủ đề và bố cục trình bày Thiết kế không đúng bố cục trình bày Không thiết kế được Slide Master 5% Sử dụng Slide Master chính xác Sử dụng Slide Master chính xác nhưng có lỗi nhỏ Sử dụng được cơ bản ½ Slide Master Sử dụng được Slide Master nhưng sai bố cục Không sử dụng được Hyperlink 5% Tạo được liên kết chính xác Tạo được liên kết nhưng còn sai sót Liên kết sai địa chỉ Liên kết sai loại cấu trúc Không sử dụng được liên kết Header Footer 5% Tạo Header Footer chính xác Tạo được Header Footer nhưng còn sai sót nhỏ Chỉ tạo được Footer Chỉ đánh được số trang Không sử dụng được Header Footer Transitions Sound 5% Vận dụng tốt hiệu ứng và âm thanh Vận dụng tốt hiệu ứng và âm thanh nhưng còn sai sót nhỏ Chỉ vận dụng được hiệu ứng hoặc âm thanh Vận dụng chưa đúng Không sử dụng được 17 Animations 5% Áp dụng tốt các hiệu ứng cho slide Áp dụng tốt các hiệu ứng cho slide nhưng còn thiếu sót nhỏ Áp dụng tốt các hiệu ứng cho slide nhưng còn thiếu sót nhiều Sử dụng chưa tốt hiệu ứng Không áp dụng được hiệu ứng cho đối tượng Animations, advanced 5% Cấu hình tùy chỉnh tốt các hiệu ứng cho đối tượng Cấu hình tùy chỉnh còn thiếu sót nhỏ Chỉ cấu hình và tùy chỉnh đúng một phần Tùy chỉnh và cấu hình sai mẫu Không biết cách tùy chỉnh hiệu ứng cho đối tượng Objects 10% Biết cách chèn đủ các đối tượng vào slide Biết cách chèn các đối tượng nhưng còn sai sót nhỏ Chèn các còn thiếu đối tượng Chèn các đối tượng sai mẫu Không biết cách chèn các đối tượng vào slide Video 5% Biết cách chèn video vào slide rõ ràng, chính xác Biết cách chèn video vào slide nhưng còn sai sót nhỏ Biết chèn video nhưng chưa đúng slide yêu cầu Chèn chưa đúng video yêu cầu Không chèn được video Audio 5% Biết cách chèn âm thanh vào slide rõ ràng, chính xác Biết cách chèn âm thanh vào slide nhưng còn sai sót nhỏ Chỉ biết chèn âm thanh nhưng còn thiếu ở các slide khác Chèn sai âm thanh yêu cầu Không chèn được âm thanh Slides From Outline 5% Vận dụng chính xác Vận dụng tốt nhưng còn sai sót nhỏ Vận dụng được nhưng chưa đúng định dạng Vận dụng được nhưng thiếu sót nhiều Không sử dụng được Slide From Outline Export PDFXPS 10% Xuất file PDFXPS chính xác Xuất file PDFXPS gần chính xác Xuất file PDFXPS còn nhiều thiếu sót Xuất sai định dạng file Không xuất được file Sáng tạo 10% Sáng tạo tốt trong thiết kế Có vài điểm nổi bật Ít sáng tạo Không có điểm nổi bật Không có sự sáng tạo Dữ liệu thô 10% Chuẩn bị dữ liệu đầy đủ Dữ liệu còn thiếu sót Dữ liệu còn sơ sài Dữ liệu sai chủ đề Không chuẩn bị copy dữ liệu 18 Rubric 2 đánh giá thực hành trong soạn thảo văn bản cơ bản Tiêu chí Trọng số (%) Tốt 100% Khá 75% Trung bình 50% Yếu 25% Kém 0% Header Footer 10% Thiết kế đúng mẫu và phù hợp với nội dung Thiết kế gần đúng mẫu và nội dung Chỉ đúng một phần trong thiết kế so với mẫu và nội dung Còn thiếu sót quan trọng Không thiết kế được tiêu đề Equations 10% Thiết kế đúng mẫu Thiết kế gần đúng mẫu Chỉ đúng một phần so với mẫu Còn thiếu sót quan trọng Không thiết kế được SmartArt 10% Thiết kế đúng mẫu Thiết kế đúng mẫu nhưng thiếu định dạng màu Thiết kế đúng mẫu nhưng thiếu định dạng màu và nội dung Còn thiếu sót quan trọng Không thiết kế được Index 10% Thiết kế và định dạng đúng mẫu Thiết kế và định dạng đúng mẫu nhưng còn sai sót nhỏ Thiết kế mục lục sai về cấp độ phân cấp theo mẫu Còn thiếu sót quan trọng Không thiết kế được mục lục Columns 20% Thiết kế, định dạng đúng mẫu Thiết kế gần đúng mẫu Chỉ thiết kế được cột báo Còn thiếu sót quan trọng Không thiết kế được Tables 20% Thiết kế đúng mẫu Thi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KHĨA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP Hồ Chí Minh 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA XÂY DỰNG THỐNG KÊ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BAN HÀNH KHÓA 25 NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TT Mã học phần Tên học phần Số tín Ghi DTN0012 Đại số tuyến tính 2 DTH0012 Tin học 3 DVL0010 Vật lý đại cương (A1) DHH0013 Hóa đại cương DCT0080 Triết học Mác - Lênin DTA0012 Anh văn DMT0020 Môi trường người DTN0044 Giải tích DVL0020 Vật lý đại cương (A2) 10 DTA0020 Anh văn 11 DXD0011 Cơ học sở 12 DXD0040 Vật liệu xây dựng 13 DXD0041 Thí nghiệm Vật liệu xây dựng 14 DCT0090 Kinh tế trị Mác Lênin 15 DCT0100 Chủ nghĩa xã hội khoa học 16 DPL0010 Pháp luật đại cương 17 DTN0090 Giải tích 18 DVL0030 Thực hành vật lý đại cương (1)2 19 DTA0030 Anh văn 20 DXD0020 Hình họa (LT+BTL) 21 DGT0010 Giáo dục thể chất 22 DGT0020 Giáo dục thể chất TT Mã học phần Tên học phần Số tín Ghi 23 DQP0010 Giáo dục quốc phòng 24 DXD0031 Sức bền vật liệu (LT+BTL) 25 DTC0030 Tư tưởng Hồ Chí Minh 26 DTN0070 Lý thuyết Xác suất Thống kê Toán 27 DTA0040 Anh văn 28 DXD0301 Sức bền vật liệu 29 DXD0032 Thí nghiệm SBVL 30 DXD0100 Điện kỹ thuật 31 DXD0200 Thủy lực đại cương 32 DXD0050 Vẽ kỹ thuật xây dựng 33 DXD0090 Trắc địa 34 DXD0091 Thực tập Trắc địa 35 DXD0130 Cơ học đất 36 DXD0131 Thí nghiệm Cơ học đất 37 DXD0060 Cơ học kết cấu 38 DTH0260 BIM 39 DXD0390 Nguyên lý Cấu tạo Kiến trúc 40 DXD0110 Cấp thoát nước 41 DXD0120 Địa chất cơng trình 42 DXD0121 Thực tập Địa chất cơng trình 43 DCT0110 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 44 DXD0062 Cơ học kết cấu 45 DXD0140 Nền móng 46 DXD0141 Đồ án Nền móng 47 DXD0150 Kết cấu bê tông cốt thép 48 DXD0170 Kết cấu thép 49 DXD0071 Đồ án Kiến trúc TT Mã học phần Tên học phần Số tín Ghi 50 DTA0180 Ngoại ngữ chuyên ngành/AVCN 51 DXD0160 Kết cấu bê tông cốt thép 52 DXD0161 Đồ án kết cấu bê tông 53 DXD0180 Kết cấu thép 54 DXD0181 Đồ án kết cấu thép 55 DXD0211 Kỹ thuật thi công 56 DPL0141 Luật xây dựng 57 DTH0270 BIM 58 DXD0240 Quản lý dự án 59 DXD0330 Kinh tế xây dựng 60 DXD0220 Kỹ thuật thi công 10 61 DXD0221 Đồ án Kỹ thuật thi công 62 DXD0230 Tổ chức thi công & ATLĐ 63 DXD0231 Đồ án Tổ chức thi công 64 DXD0250 Đồ án Tổng hợp 65 DXD0260 Kết cấu bê tông cốt thép 66 DXD0380 Sửa chữa nâng cấp cơng trình 67 DXD0270 Chun đề móng 68 DXD0371 Kết cấu nhà cao tầng 69 BIM 70 DXD0280 Thực tập Tốt nghiệp 71 DXD0290 Đồ án Tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DTN0012 – ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Thơng tin học phần 1.1 Số tín chỉ: (3 TC lý thuyết + TC thực hành) 1.2 Giờ tín chỉ/tiết hoạt động học tập:  Giờ học lý thuyết lớp: 30  Giờ học thực hành, thảo luận: 15  Giờ tự học sinh viên: 90 1.3 Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp □ đại cương  Kiến thức sở ngành □ Kiến thức chuyên ngành □ Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ 1.4 Học phần tiên quyết: Không 1.5 Học phần học trước: Không 1.6 Học phần giảng dạy học kỳ: 1.7 Ngôn ngữ tài liệu giảng dạy:  Giảng Tiếng Việt tài liệu học tập (slides giảng, đọc, giáo trình chính, tập) Tiếng Việt 1.8 Đơn vị phụ trách:  Bộ mơn/Ngành: Tốn  Khoa: Khoa học Mục tiêu kết học tập mong đợi 2.1.Mục tiêu học phần  Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức về: ma trận định thức, khơng gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính, ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận dạng tồn phương  Môn học rèn luyện cho sinh viên kỹ năng: tư logic, tư phản biện, tính tốn,phân tích.Từ vận dụng đưa toán thực tế dạng toán học giải chúng, như: toán cân thị trường, mơ hình input-output, … Ngồi mơn học cịn giúp sinh viên hình thành kỹ làm việc nhóm, kỹ tự nghiên cứu  Môn học giúp sinh viên rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, kiên trì, trách nhiệm công việc 2.2 Kết học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra- CĐR) học phần(CELOs - Course Expected Learning Outcomes) ma trận tương thích CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo (ELOs): Ký hiệu KQHTMĐ học phần Phương pháp đánh giá CĐR Hoàn thành học phần này, sinh viên thực Làm tập lớp, Làm CTĐT tập nhóm, Kiểm tra Kiến thức cuối chương, Thi cuối kì ELO 2, Làm tập lớp, Kiểm 4, CELO1 Nhận biết thực dạng toán ma tra cuối chương, Thi cuối trận, định thức, số hệ vectơ ELO kì CELO2 Nhận biết thực dạng toán trên: ánh xạ Làm tập lớp, Làm ELO 2, CELO3 tuyến tính, dạng tồn phương ma trận chéo tập nhóm, Kiểm tra hóa cuối chương, Thi cuối kì ELO Giải hệ phương trình tuyến tính, vận dụng kiến Làm tập lớp, Làm 12 thức học để giải số dạng tốn đơn giản tập nhóm, Kiểm tra ELO thực tế cuối chương, Thi cuối kì 12 Làm tập lớp, Làm Kỹ ELO tập nhóm 13 CELO4 Vận dụng tư logic, phản biện, tính tốn phân tích để giải vấn đề Làm tập lớp, Làm tập nhóm CELO5 Vận dụng khả năng: trình bày, giao tiếp; kỹ soạn thảo văn có ký hiệu tốn học, để làm việc theo nhóm Thái độ phẩm chất đạo đức Có trách nhiệm với thân, người CELO6 nhóm học tập lớp học CELO = Course expected learning outcome 2.3 Ma trận mức độ đóng góp học phần cho Chuẩn đầu CTĐT (ELOs) Mã học Mức độ đóng góp học phần cho CĐR CTĐT phần ELO EL EL EL EL EL EL EL EL ELO ELO ELO ELO ELO O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 10 11 12 13 14 DTN00 N H N S S N N N N N N S S N 12 - N: Khơng đóng góp (none supported) - S: Có đóng góp (suppoorted) - H: Đóng góp quan trọng (highly supported) Mô tả môn học: Môn học bao gồm chương, trình bày kiến thức:  Chương 1: Trình bày kiến thức sau: định nghĩa ma trận, dạng ma trận đặc biệt, phép toán ma trận, hạng ma trận, ma trận nghịch đảo;định nghĩa định thức, tính chất định thức, cách tính định thức  Chương 2: Trình bày kiến thức không gian vectơ, không gian vectơ con, phụ thuộc độc lập tuyến tính, sở số chiều không gian vectơ  Chương 3: Trình bày dạng hệ phương trình tuyến tính cách giải hệ phương trình tuyến tính  Chương 4:Trình bày kiến thức ánh xạ tuyến tính như: định nghĩa,tính chất, nhân ảnh, ma trận ánh xạ tuyến tính, phép tốn ánh xạ tuyến tính  Chương 5: Trình bày kiến thức: định nghĩa trị riêng vectơ riêng, tính chất trị riêng vectơ riêng, điều kiện thuật toán để chéo hóa ma trận  Chương 6: Trình bày kiến thức: định nghĩa dạng toàn phương, ma trận biểu diễn dạng toàn phương, dạng tắc dạng tồn phương đưa dạng tồn phương dạng tắc Phương pháp giảng dạy học tập 4.1 Phương pháp giảng dạy  Thuyết giảng  Thảo luận  Hướng dẫn sinh viên làm tập 4.2 Phương pháp học tập  Sinh viên tự đọc trước tài liệu học tập nhà, tham dự lớp để nghe giảng thảo luận  Sinh viên đọc thêm tài liệu tham khảo để biết nhiều phương pháp giải vấn đề  Sinh viên khích lệ sử dụng tổng hợp kiến thức từ môn học khác hiểu biết, trải nghiệm sống để chuyển yêu cầu (đơn giản) sống thành dạng tốn mơn học giải chúng Nhiệm vụ sinh viên  Sinh viên phải tự thành lập nhóm (từ – sinh viên), tự giác tổ chức hoạt động nhóm để hồn thành yêu cầu giảng viên  Chuẩn bị cho buổi học: đọc trước tài liệu học tập, làm tập buổi học trước  Làm tập cá nhân tập nhóm theo yêu cầu giảng viên  Tham dự thi cuối khoá điều kiện bắt buộc Đánh giá cho điểm 6.1 Thang điểm  Thang điểm10 quy đổi thành thang điểm chữ theo: Quy chếđào tạo theo học chế tín hành Trường Đại học Văn Lang 6.2 Rubric đánh giá  Các tiêu chí trọng sốđiểm nội dung cần đánh giáđược trình bày Phần phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết 6.3 Kế hoạch đánh giávà trọng số Bảng 1: Ma trận đánh giá Kết học tập mong đợi (KQHTMĐ) học phần PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CELOs Làm Bài tập Kiểm Thi Thi CÔNG CỤ ĐÁNH THỜI ĐIỂM nhóm tra cuối GIÁ ĐÁNH GIÁ CELO tập (20%) cuối kỳ kỳ lớp (0%) - Cuối chương (60%) chương (10%) (10 %) - Hàng tuần, x x x - Bài tập cuối chương - Giữa kỳ x - Hỏi đáp lớp - Cuối kỳ - Cuối - Thi kỳ -Thi cuối kỳ chương - Hàng tuần, CELO x - Bài tập cuối chương - Giữa kỳ x x - Hỏi đáp lớp - Cuối kỳ - Cuối - Thi kỳ -Thi cuối kỳ chương - Hàng tuần, CELO x x x - Bài tập cuối chương - Giữa kỳ x - Hỏi đáp lớp - Cuối kỳ - Thi kỳ - Cuối -Thi cuối kỳ chương CELO x x x - Bài tập cuối chương - Hàng tuần, x - Hỏi đáp lớp - Giữa kỳ - Cuối kỳ CELO x x x - Thi kỳ - Cuối -Thi cuối kỳ chương CELO x x x - Bài tập cuối chương - Hàng tuần, x - Hỏi đáp lớp - Cuối - Bài tập cuối chương chương x - Hỏi đáp lớp - Hàng tuần, Lưu ý: Điểm tập nhóm (20%): nhóm (từ 5-7 sinh viên) Điểm tập lớp (10%): Đánh giá dựa theo Rubric Điểm kiểm tra cuối chương (10%): Mỗi cá nhân làm giấy Có kiểm tra cuối chương Giáo trình/tài liệu tham khảo Sách/Giáo trình  Tổ Tốn (2018), Tài liệu học tập mơn: Đại số tuyến tính, Đại học Văn Lang (lưu hành nội bộ) Tài liệu tham khảo khác  Nguyễn Đình Trí - chủ biên (2018), Toán học cao cấp - Tập (Đại số tuyến tính), NXB Giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 03/03/2024, 23:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan