1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 9 hoạt động theo chủ đề phát triển mối quan hệ vớithầy cô

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày dạy: 30/10/2023 Lớp 7B TIẾT 25: SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIỚI THIỆU NHỮNG KỈ VẬT CỦA TÌNH THẦY TRỊ Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BAN GIÁM HIỆUnhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ vật tình thầy trị a Mục tiêu: HS thể lòng biết ơn tới thầy cô b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm, hướng dẫn giao nhiệm vụ cho nhóm: Thiết kế sưu tập tranh, ảnh, quà lưu niệm thầy cô theo gợi ý đây: + Viết đầy đủ họ tên tất thầy cô dạy môn học lớp em; + Dán tranh, ảnh thầy cô bên cạnh; + Mô tả điểm thú vị, đáng yêu thầy cơ: Những đặc điểm ngoại hình, dáng vẻ, tính cách + Kể điểm đáng nhớ thầy cô + Nêu q em thầy Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận thiết kế sưu tập tranh, ảnh thầy cô - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Ngày soạn: 25/10/2023 Ngày soạn: 31/10/2023 PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS SƠN HẢI Năm học 2023- 2024 Tiết 26;27 Môn: Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp Thời gian làm bài: 60 phút Họ tên học sinh : Lớp: 7B A PHẦN TRẮC NGHIỆM :(5 điểm) Chọn câu chọn vào bảng làm( câu đạt 0,25 điểm) Câu 1: Để giúp bạn hịa đồng với mơi trường học tập mới, em cần phải làm gì? A Tìm ngun nhân làm cho bạn chưa hịa đồng với môi trường học tập B Đề giải pháp để bạn khắc phục nguyên nhân C Cả A, B D Cả A, B sai Câu 2: Bạn Hà lên lớp rụt rè nhút nhát Vậy em bạn Hà em giúp bạn để bạn tự tin hơn? A Chê bai bạn, kể xấu bạn B Tâm sự, gần gũi rủ bạn tham gia vào hoạt động chung với C Lôi kéo bạn khác trêu bạn D Mặc kệ bạn, có thân người lo Câu Để tự tin học tập cần: A Trên lớp tích cực quan sát, lắng nghe, học hỏi nhà chịu khó học B Chép hết vào nhà học thuộc C Đến lớp mượn tập bạn chép đầy đủ D Xin cô cho ngồi cạnh bạn học giỏi để tiện nhìn bạn Câu 4: Khi em gặp chuyện buồn em cần: A Dấu kín lịng khơng cho biết B Mạnh dạn chia sẻ nỗi buồn với bạn bè người thân yêu C Chịu đựng D Rủ bạn chơi game Câu 5: Hiện trường PTDTBT THCS Sơn Hải có lớp ? A B C D 10 Câu 6: Những việc làm sau phù hợp để phát triển thân? A Thường xuyên tập thể dục thể thao, ăn uống điều độ hợp lí B Thường xuyên lướt zalo, facebook tán gẫu với bạn bè C Ngủ nhiều, ăn uống tùy thích theo thân, vận động D Ăn kiêng, hạn chế ăn rau củ, ăn thịt chủ yếu Câu 7: Tính cách giúp bạn thuận lợi sống? A Hay cáu gắt, to tiếng với người khác B Hòa đồng, vui vẻ thân thiện với người C Ít nói, nhút nhát, thiếu tự tin D Kêu ngạo, đắc thắng trước người Câu Khi học về, em thấy em trai lục tung sách mình, em sẽ: A Tức giận, quát mắng em B Nhẹ nhàng khuyên bảo em cất đồ đạc cẩn thận C Khóc tống lên, nhờ bố mẹ giải D Lao vào lục tung đồ em lên để trả thù em Câu Em nghe thấy có bạn lớp nói bạn A hay nói xấu em Khi nghe thấy bạn lớp nói em giải nào? A Gặp bạn A, tâm với bạn để hai người hiểu B Xa lánh không chơi với A C Tìm điểm xấu A để nói xấu lại bạn D Nhờ anh lớp bắt nạt A cho bõ tức Câu 10: Gần đến kì thi, số bạn tỏ lo lắng căng thẳng.Vậy em làm để giúp đỡ bạn ấy? A Cho bạn mượn sách để học B Khuyên bạn nên đọc truyện cười để bớt căng thẳng C Chia sẻ kinh nghiệm học tập cho bạn, khun bạn phải có phương pháp học tập phù hợp để chủ động chiếm lĩnh kiến thức D Rủ bạn chơi đá bóng cho bớt căng thẳng Câu 11: Kiểm sốt nóng giận cách: A.Điều hòa thở B.Nghĩ điểm tốt đẹp người khác C.Cả A, B D.Nghĩ điểm xấu người khác Câu 12: Một số hoạt động tạo thư giãn là: A.Chơi thể thao B.Đọc sách, xem phim C.Nghe nhạc D.Cả A, B, C Câu 13: Việc không nên làm thiết lập mối quan hệ gần gũi, kính trọng thầy cơ? A Không lắng nghe thầy cô B Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ thầy cô cần thiết C Suy nghĩ tích cực điều góp ý thẳng thắn thầy cô D Tôn trọng, lễ phép với thầy cô Câu 14: Nếu em chưa hiểu điều cô giáo vừa giảng, em nên làm gì? A Tự tìm hiểu lại B Khơng nói sợ bạn chê cười C Nói với bạn dạy chán nên khơng hiểu D Hỏi lại để giải thích Câu 15 Em làm để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân? A Tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế thân B Điểm mạnh, điểm hạn chế thân điểm có sẵn người nên em khơng cẩn làm xác định C Lắng nghe nhận xét, đánh giá bạn người xung quanh D Kết hợp tự đánh giá thân dựa kết giao tiếp, với nhận xét, đánh giá người Câu 16 Khi xuất cảm xúc tiêu cực, em giải toả cảm xúc cách nào? A Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ cách tự nhiên, không cẩn giải toả B Hít thở sâu dạo C Quát nói thật to với người đối diện cho giận D Đi xem phim hay chơi điện tử Câu 17 Khi gặp khó khăn học tập sống, em làm gì? A Nhờ bố mẹ tìm cách khắc phục nguyên nhân B Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm khơng sợ thời gian C Tìm hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè người thân đề vượt qua khó khăn D Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ để làm (dễ làm, khó bỏ) Câu 18 Nhà Hằng nhà Nga cách gần km, lại phải qua cánh Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh Theo em, Nga nên giải vấn đề nào? A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào buổi tối B Nói với Hằng nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình nguy hiểm qua cánh đồng vào buổi tối C Từ chối thẳng với Hằng D Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng khơng Câu 19 Trên đường học về, Hưng bị người lạ mặt chặn đường, đòi đưa xe đạp Hưng cho họ Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí để tự bảo vệ? A Đưa xe cho họ để thoát khỏi nguy hiểm B Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe C Tìm cách chống cự lại người D Đưa xe cho họ, sau gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (113) báo cho công an Câu 20 Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sẽ, em cần làm gì? A Khi thích em xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, B Để đổ dùng cá nhân, sách chỗ tiện sử dụng C.Thường xuyên tự giác lau dọn, xếp đồ dùng nhà, lớp học cho ngăn nắp, gọn gàng, D Nhờ người giúp việc xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, chỗ quy định B TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1:(2.0 điểm): Cảm nhận em xây dựng “Lớp học hạnh phúc” ? (2.0 điểm) Câu 2:(1.0 điểm): Giờ chơi, Thành mải đứng xem bạn đá cầu bất ngờ bị hai em học sinh lớp chơi đuổi va mạnh vào từ phía sau khiến Thành loạng choạng ngã đổ cốc nước cầm tay Nếu em Thành em cho biết cách giải tình này? (1 điểm) Câu (2.0 điểm): Em nêu hành vi ngăn nắp, gọn gàng, hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, học sinh ……………Hết……… ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) ( Mỗi câu đạt 0,25 điểm) Câu 10 Đáp án CBABBABBAC 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu CDADCBCBDC Đáp án TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Xây dựng “Lớp học hạnh phúc” theo tiêu chí sau: (0,5 điểm) ( điểm) + Yêu thương: HS yêu thương, động viên, quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ nhau, đặc biệt giúp đỡ bạn HS có hồn cảnh khó khăn, khuyết tật trí tuệ, thể lực,…; thành lập trì nhóm đơi bạn tiến giúp tiến (0,5 ( điểm) điểm) học tập (0,5 ( điểm) + Tôn trọng: Mọi thành viên lớp tôn điểm) trọng, đảm bảo an tồn, khơng phân biệt đối xử kì thị; (0,5 điểm) hoạt động liên quan đến kế hoạch lớp (1 điểm) đưa bàn bạc, thảo luận, lắng nghe, thấu hiểu đối 0,25 thoại tích cực; điểm 0,25 + Thầy cô phân công nhiệm vụ cho học sinh cách điểm 0,25 cơng bằng, hợp lí, phù hợp với điều kiện khả điểm 0,25 thân điểm + Chia sẻ: Thầy cô học sinh chia sẻ với 0,25 điểm bạn có hồn cảnh khó khăn; chia sẻ khó khăn, tâm 0,25 điểm tư tình cảm với thầy cơ, bạn; lớp có hộp thư “Điều 0,25 điểm em muốn nói” tích cực tham gia hoạt động để thấu 0,25 điểm hiểu, yêu thương, chia sẻ Trong tình Thành tức giận bạn nên nén giận nhắc nhở hai em học sinh lớp lần sau chơi đùa phải cẩn thận hơn, đừng làm ảnh hưởng đến người khác Em nêu hành vi ngăn nắp, gọn gàng, hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, học sinh Hành vi ngăn nắp, gọn gàng, - Bọc sách cẩn thận - Gấp chăn màn, gọn gàng sau ngủ dậy - Sắp xếp ghế sau chào cờ - Vứt rác nơi quy định,… * Hành vi chưa ngăn nắp, gọn gàng, - Để sách không nơi quy định - Không gấp chăn, sau ngủ dậy - Vứt rác không nơi quy định - Để giấy vụn, vỏ bánh kẹo, vỏ chai, hộp đồ ăn, ngăn bàn, … (Học sinh xếp loại đạt (Đ) có số điểm từ 5,0 trở lên Học sinh xếp loại chưa đạt (CĐ) có số điểm 5,0.)

Ngày đăng: 03/03/2024, 23:22

w