1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH HOẠ PHẦN I: VẼ KHỐI CƠ BẢN - Full 10 điểm

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Hoạ Phần I: Vẽ Khối Cơ Bản
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

HÌNH HOẠ PHẦN I: VẼ KHỐI CƠ BẢN TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ • Hình: Mảng tạo nên hình nhất định • Hình luôn tồn tại ở hai dạng, cụ thể và trừu tượng. Mảng khái quát còn hình cụ thể hơn trong hội hoạ hình và mảng không tách rời nhau TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ • Khối: khối hình học chình là những khoảng không gian được giới hạn bởi các mặt phẳng cong • Khối là do không gian ba chiều giới hạn, được ánh sáng phân rõ các chiều hướng và bề mặt và các khối cơ bản - Khối hình cầu - Khối hình hộp - Khối hình tam giác TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ • 1.3.2 Độ sáng tối và đậm nhạt • Nguồn sáng chiếu vào vật mẫu và tạo thành các độ đậm nhạt khác nhau • Người hoạ sỹ giỏi sẽ sử dụng đậm nhạt với nhiều cung bậc khác nhau để gợi tả, tạo nên sự cuốn hút của tác phẩm nghệ thuật TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ • Đậm nhạt • Không gian trong tranh với những chuyển độ đậm nhạt tinh tế, tài hoa của hoạ sỹ đã làm cho tác phẩm trở nên sống động • Vai trò của sáng tối, đậm nhạt theo tự nhiên được các hoạ sỹ quan tâm đặc biệt TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 1.3.3 Tỉ lệ và cân đối • Sự hài hoà của tỉ lệ và cân đối, bởi đó là phẩm chất cơ bản tạo nên vẻ đẹp của cuộc sống • Tỉ lệ và sự cân đối không tách rời nhau mà cùng hiện diện, liên kết, hổ trợ nhau phù hợp với đặc điểm và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc, thời đại Khoa Khoa học máy tính Nhân bản – Phụng sự - Khai phóng Chương 2: Qúa trình tiến hành một bài vẽ hình hoạ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.1 Phần chuẩn bị • 2.1.1 Điều kiện - Phòng vẽ rộng và đủ ánh sáng - Nơi đặt mẫu có nguồn sáng chiếu vào từ một phía (chếch 45 độ) - Mẫu để ngang tầm mắt người vẽ - Khoảng cách giữa mẫu và người vẽ sao cho nhìn được toàn bộ mẫu TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.1.2 Đồ dùng để vẽ hình hoạ • Bục để bày mẫu (mẫu là khối cơ bản, đồ vật, hoa quả hoặc người) • Vải nền • Giá vẽ: giá có thể đứng hoặc ngồi • Bảng vẽ, giấy vẽ, chì, tẩy, que đo, dây dọi, màu vẽ, bảng pha màu, bút lông bẹt và tròn, keo và nước để vẽ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.2 Các bước tiến hành • 2.2.1 Chọn chỗ vẽ • Chỗ đứng vẽ thoải mái, có góc độ rõ ràng, bố cục mẫu đẹp • Có đủ ánh sáng, không bị che khuất tầm nhìn phía trước • Khoảng cách từ mẫu đến người vẽ phải hợp lí • Bảng vẽ nên có độ nghiên vừa phải so với mắt nhìn TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.2.2 Quan sát và nhận xét mẫu • Quan sát tổng thể, tỉ lệ tương quan của hình thể, đậm nhạt, màu sắc, đường nét • Phát hiện phân tích nhận xét trước khi vẽ TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.2.3 Bố cục hình vẽ trên giấy • Sau khi quan sát, nhận xét kỹ về cấu tạo hình dáng tỉ lệ, phải ước lượng và xác định bố cục hình vẽ trên tờ giấy cho hợp lý thuận mắt • Cùng một vị trí nhưng có các bố cục khác nhau do vị trí của mắt nhìn TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.2.4 Vẽ phác hình • Trước khi phác hình cần đo và dọi lại các hình mẫu • Phải chú ý đến hình dáng đầu tiên. Trong khi phác hình nêncầmbút cho thoải mái; cầm bút ngang và dọc • Các nét phác phải mảnh, nhẹ và thoải mái. Cần phác hình theo những đường hướng lớn, nét tương đối dài, khái quát hình thể • Nét phác là những nét thẳng ghép lại hứ không vẽ ngay nét cong TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.2.5 Kiểm tra hình vẽ • Kiểm tra bằng que đo, là một que tre nhỏ, thẳng, vót tròn • Khi đo que đo phải vuông góc với mặt đất, nhằm kiểm tra tỉ lệ và chỉnh sửa lại những sai xót • Dây dọi là một sợi chỉ nhỏ buột vào một vật nhỏ, phương pháp kiểm tra trục, độ nghiên, các, các góc, và sự cân bằng của mẫu TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.3 Đẩy sâu bài vẽ • 2.3.1 Sửa hình vẽ • Sử dụng dây dọi kiểm tra kỹ so với mẫu thật về hình dáng, tỉ lệ • Tiếp tục phác lại những nét nhẹ, thẳng cho khỏi rách giấy • Đẩy sâu nét phác cho sát với mẫu nhưng phải mềm mại, không bị khô cứng. Độ đậm nhạt khác nhau sẽ tạo cho hình vẽ chắc chắn hơn, sinh động hơn và gợi tả được không gian của mẫu TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.3.2 Phân mảng sáng tối • Ánh sáng chiếu vào tạo thành ba loại bóng • Bóng chính diện (bóng bản thân bóng khối) trực tiếp • Bóng ngả • Bóng phản quang (bóng phụ) • Phương pháp nheo mắt là cách hạn chế không gian để nhìn được rõ khối của mẫu TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.3.3 Đánh bóng • Cách đánh bóng nét mạch lạc, thoải mái, hình vẽ và bóng hoà quyện vào nhau; không bị rời rạc khô cứng • Bài vẽ có mạch sáng tối, đậm nhạt tốt, diễn tả chất của mẫu, thống nhất hài hoà và đều về nét, nét phải có nhấn thả nét dài nét nét ngắn đan xen lẫn nhau tạo hiệu quả bóng sinh động TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” 2.3.4 Hoàn chỉnh bài vẽ • Khi bài vẽ gần xong cần đứng lùi ra xa để quan sát, so sánh và phát hiện các điểm chưa chính xác của bài vẽ • Phân tích kỹ độ đậm nhạt của mẫu. Đẩy dần các chi tiết về bố cục, hình, tương quan tỉ lệ, đậm nhạt và nhất là không gian chung của mẫu Khoa Khoa học máy tính Nhân bản – Phụng sự - Khai phóng 2.4 Cơ sở để vẽ một bài vẽ hoàn chỉnh • + Bố cục hợp lí • + Tỉ lệ đúng • + Diễn tả tốt • + Tính bao quát chung • + Có chất cảm TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG” CHƯƠNG 3: KHỐI CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KHỐI CƠ BẢN • 3.1 Các hình khối cơ bản • Các khối hình vuông, khối hình cầu, khối hình tam giác, được gọi là khối hình cơ bản từ đó có thể tạo ra những hình biến dạng của chúng TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP: “HIỂU ĐÚNG MÌNH – CHỌN ĐÚNG NGÀNH – HỌC ĐÚNG TRƯỜNG

Trang 1

HÌNH HOẠ

PHẦN I: VẼ KHỐI CƠ BẢN

Trang 2

• Hình: Mảng tạo nên hình nhất

định

• Hình luôn tồn tại ở hai dạng, cụ

thể và trừu tượng Mảng khái quát

còn hình cụ thể hơn trong hội hoạ

hình và mảng không tách rời nhau

Trang 3

• Khối: khối hình học chình lànhững khoảng không gianđược giới hạn bởi các mặtphẳng cong

• Khối là do không gian ba chiềugiới hạn, được ánh sáng phân

Trang 4

1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ

• 1.3.2 Độ sáng tối và đậm nhạt

• Nguồn sáng chiếu vào vật mẫu và tạo thành các độ đậm nhạt khác nhau

• Người hoạ sỹ giỏi sẽ sử dụng đậm nhạt với nhiều cung bậc khác nhau để gợi tả, tạo nên

sự cuốn hút của tác phẩm nghệ thuật

Trang 5

1.3 Những yếu tố nghiên cứu của hình hoạ

• Đậm nhạt

• Không gian trong tranh với những

chuyển độ đậm nhạt tinh tế, tài hoa của

hoạ sỹ đã làm cho tác phẩm trở nên sống

động

• Vai trò của sáng tối, đậm nhạt theo tự

nhiên được các hoạ sỹ quan tâm đặc biệt

Trang 6

1.3.3 Tỉ lệ và cân đối

• Sự hài hoà của tỉ lệ và cân đối, bởi đó là

phẩm chất cơ bản tạo nên vẻ đẹp của

cuộc sống

• Tỉ lệ và sự cân đối không tách rời nhau

mà cùng hiện diện, liên kết, hổ trợ nhau

phù hợp với đặc điểm và quan niệm thẩm

mỹ của dân tộc, thời đại

Trang 7

Nhân bản – Phụng sự - Khai phóng

hình hoạ

Trang 8

2.1 Phần chuẩn bị

• 2.1.1 Điều kiện

- Phòng vẽ rộng và đủ ánh sáng

- Nơi đặt mẫu có nguồn sáng chiếu vào từ một phía (chếch

45 độ)

- Mẫu để ngang tầm mắt người vẽ

- Khoảng cách giữa mẫu và người vẽ sao cho nhìn được toàn bộ mẫu

Trang 9

2.1.2 Đồ dùng để vẽ hình hoạ

• Bục để bày mẫu (mẫu là khối

cơ bản, đồ vật, hoa quả hoặc người)

• Vải nền

• Giá vẽ: giá có thể đứng hoặc ngồi

• Bảng vẽ, giấy vẽ, chì, tẩy, que đo, dây dọi, màu vẽ, bảng pha màu, bút lông bẹt và

tròn, keo và nước để vẽ

Trang 10

• Khoảng cách từ mẫu đến người vẽ phải hợp lí

• Bảng vẽ nên có độ nghiên vừa phải so với mắt nhìn

Trang 12

2.2.3 Bố cục hình vẽ trên giấy

• Sau khi quan sát, nhận xét kỹ

về cấu tạo hình dáng tỉ lệ, phải ước lượng và xác định bố cục hình vẽ trên tờ giấy cho hợp lý thuận mắt

• Cùng một vị trí nhưng có các

bố cục khác nhau do vị trí của mắt nhìn

Trang 13

2.2.4 Vẽ phác hình

• Trước khi phác hình cần đo và dọi lại các hình mẫu

• Phải chú ý đến hình dáng đầu tiên Trong khi phác hình

nêncầmbút cho thoải mái; cầm bút ngang và dọc

• Các nét phác phải mảnh, nhẹ và thoải mái Cần phác hình theo những đường hướng lớn, nét tương đối dài, khái quát hình thể

• Nét phác là những nét thẳng ghép lại hứ không vẽ ngay nét cong

Trang 14

2.2.5 Kiểm tra hình vẽ

• Kiểm tra bằng que đo, là một que tre

nhỏ, thẳng, vót tròn

• Khi đo que đo phải vuông góc với mặt

đất, nhằm kiểm tra tỉ lệ và chỉnh sửa lại

những sai xót

• Dây dọi là một sợi chỉ nhỏ buột vào một

vật nhỏ, phương pháp kiểm tra trục, độ

nghiên, các, các góc, và sự cân bằng của

mẫu

Trang 15

2.3 Đẩy sâu bài vẽ

• 2.3.1 Sửa hình vẽ

• Sử dụng dây dọi kiểm tra kỹ so với mẫu thật về hình dáng, tỉ lệ

• Tiếp tục phác lại những nét nhẹ, thẳng cho khỏi rách giấy

• Đẩy sâu nét phác cho sát với mẫu nhưng phải mềm mại, không

bị khô cứng Độ đậm nhạt khác nhau sẽ tạo cho hình vẽ chắc chắn hơn, sinh động hơn và gợi tả được không gian của mẫu

Trang 17

2.3.3 Đánh bóng

• Cách đánh bóng nét mạch

lạc, thoải mái, hình vẽ và bóng hoà quyện vào nhau;

không bị rời rạc khô cứng

• Bài vẽ có mạch sáng tối, đậm nhạt tốt, diễn tả chất của mẫu, thống nhất hài hoà

và đều về nét, nét phải có nhấn thả nét dài nét nét ngắn đan xen lẫn nhau tạo hiệu quả bóng sinh động

Trang 18

2.3.4 Hoàn chỉnh bài vẽ

• Khi bài vẽ gần xong cần đứng lùi ra xa để

quan sát, so sánh và phát hiện các điểm

chưa chính xác của bài vẽ

• Phân tích kỹ độ đậm nhạt của mẫu Đẩy

dần các chi tiết về bố cục, hình, tương

quan tỉ lệ, đậm nhạt và nhất là không gian

chung của mẫu

Trang 20

• 3.1 Các hình khối cơ bản

• Các khối hình vuông, khối hình

cầu, khối hình tam giác, được gọi là

khối hình cơ bản từ đó có thể tạo

ra những hình biến dạng của chúng

Trang 21

3.1.1 Khối hình hộp

• Còn gọi là khối lập phương, khối

hình học đơn giản cho cảm giác

thực “ba bề, bốn bên”

• Không gian ba chiều được cụ thể

hoá một cách rõ nét nhất

Trang 22

3.1.2 Khối hình cầu

• Còn gọi là khối tròn Là khối đơn giản vì

nó được tạo nên vô vàn điểm trong không

gian ba chiều

• Khi ánh sáng chiếu vào khối hình cầu thì

bên sáng bên tối không phân chia ranh

giới thành một đường thẳng ngăn cách rõ

ràng mà chuyển dần từ sáng sang tối

Trang 23

3.1.3 Khối hình tam giác

• Còn gọi là khối hình chóp,

khối hình nón

• Đây là khối hình đơn giản vì nó

được tạo thành từ bốn điểmkhông đồng phẳng trong

không gian

• Khối hình tam giác tạo cảm

giác về sự định hướng và ổnđịnh tương đối

Trang 24

3.1.4 Khối hình biến thể

• Các khối hình biến thể củakhối cơ bản là hình khối trụ, khối trục lăng, khối hình chữnhật, khối hình quả trứng, khốihình nón…

• Các khối này chịu tác độngcủa nguồn sáng tượng tự nhưcác khối hình cơ bản

Trang 25

3.2 Vị trí bóng trong diễn tả khối và không gian

• 3.2.1 Giới thiệu loại bóng

• + Bóng chính

• + Bóng ngả

• + Bóng phản quang (bóng phụ)

Trang 26

3.2.2 Các độ bóng

• Bóng được chia thành các Sáng-Trung gian-Tối thể hiện thông qua đậm nhạt của nét vẽ

Trang 27

3.2.3 Yêu cầu diễn tả bóng

• Thông qua các bài vẽ giúp sinh viên nhận

thức khối hình nổi được trong không gian

ba chiều phải có ba độ đậm nhạt chính

sáng - trung gian - tối

• Biết sử dụng ba độ sáng, trung gian tối

của mẫu để làm nổi được bài vẽ

• Hiểu cách khái quát vị trí của bóng chính,

bóng ngả, bóng phản quang

Trang 28

• Sinh viên vẽ tốt các bài hình hoạ là tổ hợp các hình khối cơ bản trong mối quan hệ về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và tạo được không gian của mẫu

Trang 30

• Hoàn chỉnh bài

Trang 31

Nhân bản – Phụng sự - Khai phóng

CHƯƠNG 4: Bài Tập Ứng Dụng Khối

Trang 32

4.2 Bài vẽ có ba khối cơ bản

• 4.2.1 Yêu cầu bài vẽ

• Giới thiệu mẫu

• Phân tích mẫu

• Các bước tiến hành

Trang 33

• 4.2.1.1 Giới thiệu mẫu

• Gồm 3 hình khối cơ bản: khối hình cầu,

khối hình tam giác, khối hình vuông

• Các khối được sơn màu trắng, nền vải

màu ghi để dễ quan sát

4.2 Bài vẽ có ba khối cơ bản

Trang 34

• 4.2.1.2 Phân tích mẫu

• Đây là bài vẽ tương đối khó về hình khối, cấu trúc

• Phân tích nguồn sáng chiếu vào, tạo bóng đậm nhạt phong phú

4.2 Bài vẽ có ba khối cơ bản

Trang 35

• 4.2.1.3 Các bước tiến

hành

• Tuỳ theo góc độ đứng

vẽ có cách bố cục hợp lí vào tờ giấy

• Quy toàn bộ mẫu vẽ vào khung hình cụ thể

So sánh tỉ lệ chiều cao

và chiều ngang của khung hình

Trang 37

• Bài vẽ đúng đậm nhạt, có không gian

• Bài vẽ có tổng thể và có tình cảm

Trang 38

Chương 4(tt) Bài tập ứng dụng khối

• 4.3.1 Yêu cầu bài vẽ

• Giới thiệu mẫu

• Phân tích mẫu

• Các bước tiến hành

• 4.3 Bài vẽ có khối

biến thể

Trang 39

• 4.3.1.1 Giới thiệu mẫu

• Bài vẽ là tập hợp ba khối hình

cơ bản (hoặc biến dạng), là khối hình cầu, khối hình hộp, khối hình nón kết hợp với khối hình trụ

• Ngoài ra khối hình cầu và khối hình hộp được sắp xếp giống bài 2 khối hình nón và khối hình trụ được đặt nằm với chóp nón quay ra ngoài và phần đáy vào trong nên việc tạo không gian sẽ phức tạp hơn

Trang 41

• Tuỳ theo góc độ đứng vẽ có cách bố

cục hợp lí vào tờ giấy Xác định điểm

trung tâm của bài vẽ

• Quy toàn bộ mẫu vẽ vào khung hình

cụ thể So sánh tỉ lệ chiều cao và

chiều ngang của khung hình

Trang 42

• Kiểm tra hình vẽ bằng cách đo và

khối, khi đánh bóng phải đánh tương

quan chung không tách rời khối

Trang 43

4.3.2 Yêu cầu cần đạt

• Bố cục, khai thác được vẻ đẹp của sự sắp xếp các khối hình

• Tỉ lệ đúng: Đảm bảo đúng tương quan tỉ lệ giữa các hình khối với nhau cũng tương quan của các mẫu so với tổng thể chung, sát mẫu thực

• Bài vẽ đúng đậm nhạt, có không gian thực của mẫu

• Bài vẽ có tổng thể và có tình cảm

Trang 44

Nhân bản – Phụng sự - Khai phóng 44

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Ngày đăng: 02/03/2024, 14:04