1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề phân tích tình hình kinh tế vĩ mô của hàn quốc trong hai giai đoạn 2019 2021 và 2022 – nay

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 1 năm 2024Họ và tênMã số sinh viênĐánh giá Trang 2 PHẦN MỞ ĐẦUThời kì thuộc địa của Nhật Bản 1910 - 1945 và Chiến tranh Triều Tiên kéo dài3 năm 1950 – 1953 đã

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - - BÀI TẬP NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chủ đề: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA HÀN QUỐC TRONG HAI GIAI ĐOẠN 2019 - 2021 VÀ 2022 – NAY GV: ThS Ngô Ngọc Quang Lớp học phần: MES302_231_1_D13 Họ tên Mã số sinh viên Đánh giá Ngư Kiều Linh Chuyên 100% 030139230041 (Trưởng nhóm) 100% Trần Thị Yến Nhi 030139230273 100% Nguyễn Vũ Minh Trí 030139230429 100% Phạm Duy Phong 030139230293 100% Nguyễn Đình Thụ 030139230387 TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2024 PHẦN MỞ ĐẦU Thời kì thuộc địa Nhật Bản (1910 - 1945) Chiến tranh Triều Tiên kéo dài năm (1950 – 1953) tàn phá nặng nề đất nước Hàn Quốc, khiến nước trở thành quốc gia nghèo giới với kinh tế nông nghiệp lạc hậu thiệt hại trầm trọng sở hạ tầng Tuy nhiên, nhờ nỗ lực cải cách Chính phủ với “Kỳ tích sơng Hán” từ năm 1960, Hàn Quốc chuyển từ quốc gia phải dựa vào viện trợ Mỹ để tồn đến cường quốc công nghiệp dịch vụ với vị kinh tế lớn thứ châu Á, thứ 13 giới với tổng giá trị GDP 1,673 nghìn tỷ USD (2022) Vì lẽ đó, Hàn Quốc coi trường hợp phát triển kinh tế thành cơng điển hình nước thuộc “Thế giới Thứ Ba” Trong giai đoạn 2019 – nay, giới chứng kiến loạt biến động lớn, phải kể đến bùng phát đại dịch Covid – 19 Trước kiện này, liệu kinh tế Hàn Quốc có giữ đà phát triển ổn định hay không? Bài viết phân tích tình hình kinh tế Hàn Quốc giai đoạn kể PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC 1.1 Một vài nét Hàn Quốc Vị trí địa lý: Hàn Quốc quốc gia nằm phía Đông Bắc lục địa châu Á bán đảo Triều Tiên, có chiều dài từ Bắc tới Nam 1.100 km với diện tích khoảng 100.210 km2 (đứng thứ 108 giới) dân số khoảng 51 triệu người Chế độ trị: Dân chủ cộng hồ nghị viện Kinh tế: Hàn Quốc có kinh tế thị trường phát triển, Ngân hàng Thế giới phân loại quốc gia "OECD có thu nhập cao" có cấu GDP hỗ trợ phần lớn lĩnh vực công nghiệp dịch vụ lượng nhỏ đến từ khu vực nông nghiệp Văn hóa: Xứ sở Kim Chi có văn hoá đặc sắc, mang pha trộn truyền thống đương đại Nơi tiếng với danh lam thắng cảnh, âm nhạc, điện ảnh lan tỏa văn hóa Hàn Quốc tồn giới Giáo Dục Nghiên Cứu: Đây hai lĩnh vực đánh giá cao văn hóa Hàn Quốc coi chìa khóa để đạt thành công Một vài số bật kinh tế xã hội: - Là kinh tế lớn thứ 13 giới, thứ châu Á - Chỉ số đổi mới: 58,6 điểm, xếp hạng 10 giới - Chỉ số phát triển người: 0,925%, xếp hạng 19 (năm 2022) - Tỷ lệ biết chữ đạt 99%, Tỷ lệ sinh viên đại học đạt 60% 1.2 Một số mạnh Hàn Quốc Vốn vật chất - Hàn Quốc đầu tư mạnh mẽ vào sở hạ tầng ngành công nghiệp chính, tơ, điện tử, hố chất, thép - Các khu công nghiệp khu vực đô thị phát triển để thuận tiện cho sản xuất giao thơng vận tải - Các tập đồn lớn Samsung, Hyundai, LG… đóng vai trị quan trọng việc đầu tư vào nghiên cứu phát triển Vốn nhân cơng - Hàn Quốc có lực lượng lao động hiệu có trình độ cao, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin, kỹ thuật, nghiên cứu phát triển - Hệ thống giáo dục tiên tiến Hàn Quốc đào tạo nhiều chuyên gia có chất lượng, giúp nước trì phát triển chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dựa tri thức Kiến thức công nghệ - Hàn Quốc đặt nặng vào nghiên cứu phát triển cơng nghệ Các tập đồn cơng nghiệp lớn thường xuyên đầu tư vào dự án nghiên cứu để giữ vững địa vị cạnh tranh - Sự hỗ trợ từ phủ thơng qua sách chiến lược công nghiệp giúp nước phát triển mạnh mẽ lĩnh vực công nghệ sáng tạo CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2019-2021 2.1 GDP tăng trưởng GDP 2.1.1 Trước đại dịch COVID – 19 Năm 2019, kinh tế giới nói chung kinh tế Hàn Quốc nói riêng liên tục phải đối mặt với nhiều biến động thách thức Đó suy yếu thương mại toàn cầu, chững lại kinh tế Trung Quốc châu Âu, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc, biến động giá dầu,… Dưới tác động kiện trên, thị trường lao động nước gặp nhiều khó khăn, nợ gia đình mức cao, tiêu dùng nội địa không lạc quan Tuy nhiên nhờ vào việc xuất mặt hàng chủ yếu, chip bán dẫn, Hàn Quốc thu thành tựu định Hình 2.1 Top 10 mặt hàng xuất Hàn Quốc năm 2019 Theo báo cáo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), GDP danh nghĩa Hàn Quốc năm 2019 đạt 1.651,42 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng đạt 2,0%, xếp vị trí thứ 10 38 quốc gia thành viên OECD xếp thứ 12 giới 2.1.2 Trong đại dịch COVID – 19 Đầu năm 2022, đại dịch COVID-19 bùng phát Vũ Hán (Trung Quốc) nhanh chóng lan rộng tồn cầu Hàn Quốc quốc gia bị ảnh hưởng đại dịch Về phía cung: Sự bùng phát dịch làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến cho nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc gặp khó khăn việc nhập nguyên liệu linh kiện, dẫn đến sản xuất bị đình trệ giảm cung hàng hóa, dịch vụ Điều làm giảm tổng cầu nước Cụ thể, năm 2020, sản lượng công nghiệp Hàn Quốc giảm 3,3% (mức giảm lớn kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008) Nhiều ngành công nghiệp quan trọng Hàn Quốc sản xuất tơ, điện tử, hóa chất bị ảnh hưởng nặng nề Về phía cầu: Việc thực biện pháp phong toả giãn cách xã hội hạn chế hoạt động mua sắm người dân cửa hàng trung tâm thương mại, khiến cho nhu cầu tiêu dùng người dân Hàn Quốc giảm sút (mặc dù hoạt động thương mại điện tử phần khắc phục được) Ngoài ra, với việc hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, doanh nghiệp tạm thời ngừng hoạt động, khiến người lao động rơi vào trạng thái thất nghiệp Sự mát thu nhập làm giảm sức mua người dân, dẫn đến tổng cầu giảm mạnh Document continues below Discover more fbruohmf:inance k31 Trường Đại học… 407 documents Go to course Bài Tập Kinh Tế Lượng (có… 100 98% (437) TÀI LIỆU Thanh TOÁN QUỐC TẾ 84 100% (20) Phần vietjet - its kind of not… 26 buh 100% (1) finance Macmillan - Ielts Introduction Stude… 68 buh 60% (15) finance De no i vstep speaking part ke … 14 buh 100% (6) finance TRAC- Nghiem-TTQT - ĐẠI HỌC NGÂN… 18 buh 100% (5) finance Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ thất nghiệp Hàn Quốc năm 2020 Những tác động tiêu cực kể làm cho GDP năm 2020 giảm 1.644,31 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng giảm 1% so với năm 2019 Tuy nhiên đến năm 2021, kinh tế Hàn Quốc ghi nhận phục hồi mạnh mẽ Nguyên nhân kinh tế toàn cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng đầu tư tăng cao, sách hỗ trợ kinh tế phủ Hàn Quốc phát huy hiệu Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc cho biết tổng sản phẩm quốc nội GDP Hàn Quốc quý tăng 1,6% so với quý trước, dẫn đầu phục hồi xuất nhu cầu nước Tiêu dùng cá nhân tăng trở lại 1,1%, xuất đầu tư sở vật chất tăng 1,9% 6,6% GDP quốc gia quý vượt qua mức quý năm 2019, thời điểm trước đại dịch bùng phát Sự phục hồi quý năm 2021 Hàn Quốc nhanh so với triển vọng mà tổ chức quốc tế ngân hàng đầu tư toàn cầu đưa ra, GDP thực tế vượt mức trước khủng hoảng Covid-19 Biểu đồ 2.2 GDP (đơn vị: nghìn tỷ won) Hàn Quốc 2.2 Lạm phát 2.2.1 Trước đại dịch COVID – 19 Với phát triển ổn định quy mô kinh tế ngày mở rộng, Hàn Quốc trì mức lạm phát thấp nhiều năm trước đại dịch bùng phát Theo số kinh tế, tỷ lệ lạm phát thường trì mức 2-3% giai đoạn 2018 -2020, cho thấy ổn định việc quản lý giá sách tiền tệ Chính phủ Tuy nhiên, có số ngành hay mặt hàng Hàn Quốc tăng giá trước COVID, cụ thể sau: - Thịt: Giá thịt bò tăng 1,9% , giá thịt gà tăng 2,5% kỳ - Thực phẩm tươi sống: Giá cá hồi tăng 2,1%, giá cà rốt tăng 1,2, giá táo tăng 1,7% kỳ - Bất động sản: Giá bất động sản Hàn Quốc tăng năm 2019, với mức tăng trung bình khoảng 5% Giá nhà tăng năm này, với mức tăng trung bình khoảng 6% Nguyên nhân khiến ngành/ mặt hàng tăng giá bao gồm: - Tăng trưởng kinh tế ổn định tạo nhu cầu tiêu dùng nhu cầu bất động sản tăng cao - Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) nới lỏng sách tiền tệ năm 2019, dẫn đến dòng tiền chảy vào thị trường bất động sản - Lãi suất cho vay mua nhà Hàn Quốc trì mức thấp, khiến việc mua nhà trở nên dễ dàng - Giá dầu giới tăng dẫn đến chi phí vận chuyển sản xuất tăng, khiến giá mặt hàng tiêu dùng tăng lên Nhìn chung, tình hình lạm phát Hàn Quốc trước COVID tương đối ổn định Tuy nhiên, có số ngành hay mặt hàng có mức tăng giá đáng kể, chủ yếu nhu cầu tiêu dùng tăng cao giá nguyên liệu đầu vào tăng 2.2.2 Trong đại dịch COVID -19 Ngân hàng trung ương Hàn Quốc( BoK) ngày 20/12 cho biết, lạm phát nước tăng khoảng 5% thời điểm tại, song chậm lại “đều đặn” giá dầu ổn định tác động suy thoái kinh tế nước Dự báo đưa sau Bok tăng lãi suất chuẩn thêm 2.75% kể từ tháng 8/2021 để kiểm soát lạm phát vốn để tăng tốc với tốc độ nhanh thập kỉ trở lại Lạm phát Hàn Quốc chủ yếu thúc đẩy giá lượng hàng hóa tăng mạnh bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn kết hợp với sống xung đột Nga Ukraine xảy vào tháng 2/2022 Theo BOK, lạm phát tăng trung bình 5.1% tháng 11/2022 dự báo mức tăng giá năm 2022 cao mức tăng 4.7% ghi nhận năm 2008( thời điểm Hàn Quốc khủng hoảng tài chính) đạt mức tăng trưởng nhanh kể từ khủng hoảng tài năm 1998 với 7.5% BoK dự báo lạm phát bản( không bao gồm giá lương thực lượng biến động) tăng với tốc độ tương tự năm 2008 trì mức 3.6% 2.3 Cơng cụ sách tiền tệ sách tài khoá 2.3.1 Trước đại dịch COVID – 19 Trong giai đoạn trước đại dịch COVID – 19 bùng phát, để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế giảm thất nghiệp, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) triển khai cơng cụ sách tiền tệ sách tài khố sau: Về cơng cụ sách tiền tệ: - Duy trì lãi suất tái cấp vốn mức 1,75% - Thực nhiều nghiệp vụ thị trường mở mua trái phiếu phủ Về cơng cụ sách tài khố: - Tăng dự phịng ngân sách cho năm 2019 thêm 20 nghìn tỷ won (17,2 tỷ USD) để tăng cường khả ứng phó với rủi ro kinh tế tiềm ẩn - Tăng chi tiêu ngân sách cho mục tiêu đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 2.3.2 Trong đại dịch Covid - 19 Để ứng phó với tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, BOK triển khai loạt biện pháp nhằm kích thích kinh tế, bao gồm: Về cơng cụ sách tiền tệ: - Hạ lãi suất lần, từ mức 1,75% xuống 0,25% Đây mức lãi suất thấp lịch sử Hàn Quốc Việc giảm lãi suất làm giảm chi phí vay doanh nghiệp hộ gia đình, từ khuyến khích đầu tư tiêu dùng Điều làm tăng tổng cầu - Triển khai chương trình mua tài sản bao gồm mua trái phiếu phủ, trái phiếu doanh nghiệp chứng khốn chấp Mua tài sản ngân hàng trung ương làm tăng cung tiền kinh tế Điều làm giảm lãi suất khuyến khích đầu tư tiêu dùng Kết quả: Các biện pháp nới lỏng tiền tệ BOK giúp giảm lãi suất cho vay, thúc đẩy tín dụng hỗ trợ tiêu dùng, đầu tư Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, tổng tín dụng Hàn Quốc tăng 9,7% năm 2020 Về cơng cụ sách tài khóa: Trong năm 2020, Chính phủ Hàn Quốc triển khai gói kích thích kinh tế sau: - Chính phủ Hàn Quốc chi cho ngân sách bổ sung trị giá 11,7 nghìn tỷ won (9,8 tỷ USD) để tăng cường biện pháp phòng chống dịch bệnh Con số vượt qua ngân sách bổ sung để ứng phó với đợt bùng phát Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) năm 2015, khiến trở thành gói bổ sung lớn nhằm đối phó dịch bệnh truyền nhiễm Hàn Quốc - Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ: + Cung cấp hỗ trợ tài trị giá 40 nghìn tỷ won (34,2 tỷ USD) + Triển khai gói hỗ trợ 38 tỷ USD - Đối với người lao động bị việc làm: Cung cấp gói hỗ trợ tiền mặt trị giá 100 nghìn tỷ won (86,4 tỷ USD) nhằm giúp người lao động có thu nhập để trang trải sống thời gian thất nghiệp - Đối với hộ gia đình có thu nhập thấp: hỗ trợ khoản toán tiền mặt trị giá 9,7 nghìn tỷ won (7,4 tỷ USD) cho 14,78 triệu hộ gia đình, chiếm khoảng 50% số hộ gia đình tồn quốc Giải thích tác động cơng cụ sách tài khố t Năm 2021, Chính phủ Hàn Quốc chi 810,6 nghìn tỷ won (666,6 tỷ USD) cho cơng cụ sách tài khóa, tăng 12,1% so với năm 2020 Bảng 2.1 Bảng số liệu cơng cụ sách tài khố Hàn Quốc năm 2021 Các gói kích thích kinh tế phủ Hàn Quốc giúp giảm bớt tác động tiêu cực dịch bệnh kinh tế Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, GDP Hàn Quốc giảm 1,0% năm 2020, mức giảm thấp nhiều so với mức giảm trung bình kinh tế phát triển Kết quả: Nhờ sách tiền tệ tài khóa phủ, kinh tế Hàn Quốc phục hồi nhanh chóng sau dịch COVID - 19 kiểm sốt Theo đó: - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Tăng 4,0% năm 2021 - Tỷ lệ thất nghiệp: Giảm từ 4,0% năm 2020 xuống 3,0% năm 2021 - Lạm phát: Duy trì mức thấp, 2% CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2022 – NAY 3.1 GDP tăng trưởng GDP Nhìn chung, kinh tế Hàn Quốc từ năm 2022 đến đánh giá hồi phục sau đại dịch Covid 19 với mức tăng trưởng GDP sau: Năm 2022: Tăng trưởng GDP 2.6% Năm 2023: + Quý I II: Tăng trưởng GDP 0.9% + Quý III: Tăng trưởng GDP 1.4% NĂM 2022: Nền kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 2.6%, thấp với mức 4.1% năm 2021 Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2022 có điểm tích cực sau: - Xuất Hàn Quốc tăng trưởng mạnh mẽ năm 2022, đạt mức tăng trưởng 14.8% so với năm trước Điều nhu cầu toàn cầu phục hối sau đại dịch, đặc biệt nhu cầu sản phẩm công nghệ cao Hàn Quốc - Tiêu dùng nội địa Hàn Quốc tăng trưởng 2022, đạt mức tăng cường 3.5% so với năm trước Điều kinh tế Hàn Quốc phục hồi sau đại dịch người tiêu dùng có nhiều tiền để chi tiêu - Tăng trưởng đầu tư mạnh mẽ, tăng 10.5% so với năm trước Điều doanh nghiệp Hàn Quốc tăng cường đầu tư vào nghiên cứu phát triển, đầu tư vào linh vực công nghệ xanh lượng tái tạo Biểu đồ 3.1 GDP thực tế theo ngành Hàn Quốc năm 2022 Nhận xét biểu đồ: Sản xuất ngành chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Hàn Quốc, với 28,9% GDP Ngành bao gồm hoạt động sản xuất hàng hóa, chẳng hạn tơ, điện tử cơng nghiệp nặng Thương mại dịch vụ ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, với 27,7% GDP Ngành bao gồm hoạt động kinh doanh, chẳng hạn bán lẻ, nhà hàng dịch vụ tài Xây dựng ngành chiếm tỷ trọng lớn thứ ba, với 13,4% GDP Ngành bao gồm hoạt động xây dựng, chẳng hạn xây dựng nhà cửa, tòa nhà sở hạ tầng Các ngành khác, bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, chiếm tỷ trọng lại kinh tế Hàn Quốc, với 29,0% GDP Qua có ta thấy: - Sản xuất: Sản xuất ngành quan trọng kinh tế Hàn Quốc, đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Ngành hỗ trợ yếu tố lực lượng lao động có trình độ cao, sở hạ tầng mạnh mẽ sách hỗ trợ phủ - Thương mại dịch vụ: Thương mại dịch vụ ngành phát triển nhanh kinh tế Hàn Quốc Ngành hỗ trợ phát triển kinh tế số thương mại toàn cầu - Xây dựng: Xây dựng ngành quan trọng kinh tế Hàn Quốc, đóng góp đáng kể cho sở hạ tầng tạo việc làm Ngành hỗ trợ phát triển dự án sở hạ tầng lớn, chẳng hạn tuyến đường sắt cao tốc sân bay - Các ngành khác: Các ngành khác đóng góp đáng kể cho kinh tế Hàn Quốc, cung cấp thực phẩm nguyên liệu thô Tuy nhiên, ngành gặp phải thách thức, chẳng hạn giá biến động cạnh tranh từ nước khác NĂM 2023: Theo liệu sơ từ BoK, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Hàn Quốc quý III tăng 0,6% so với quý trước Trước đó, GDP Hàn Quốc tăng 0,6% quý II 0,3% quý I năm 2023 Nếu tính theo năm kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 1,4% quý III, sau đạt mức tăng trưởng 0,9% quý I quý II Nền kinh tế lớn thứ châu Á đà phục hồi sau suy giảm 0,3% quý IV năm 2022 Theo liệu Ngân hàng Thế giới, GDP Hàn Quốc năm 2023 đạt 1.960 tỷ USD, tăng 2,2% so với năm 2022 Đây mức tăng trưởng thấp 10 năm qua, tác động số yếu tố, bao gồm: Dưới số phân tích cụ thể tác động kiện đến GDP Hàn Quốc: - Cuộc xung đột Ukraine: o Cuộc xung đột Ukraine khiến cho giá dầu thơ khí đốt tăng cao Hàn Quốc nước nhập lượng lớn, đó, giá lượng tăng cao làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc, khiến cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút o Cuộc xung đột Ukraine gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến cho doanh nghiệp Hàn Quốc gặp khó khăn việc nhập nguyên liệu thô linh kiện - Lạm phát gia tăng: o Lạm phát cao làm giảm sức mua người tiêu dùng, khiến cho nhu cầu tiêu dùng giảm sút Điều tác động tiêu cực đến ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chẳng hạn ô tô, điện tử thời trang o Lạm phát cao làm tăng chi phí sản xuất doanh nghiệp, khiến cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút - Chính sách thắt chặt tiền tệ: o Lãi suất cao làm cho việc vay trở nên đắt đỏ hơn, khiến người tiêu dùng doanh nghiệp có khả chi tiêu Điều tác động tiêu cực đến ngành tiêu dùng sản xuất Nhìn chung, kiện khiến cho kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng chậm lại năm 2023 3.1.2 Tăng trưởng GDP Theo liệu Ngân hàng Thế giới, mức tăng trưởng GDP tăng 2,6% so với năm 2021 Đây mức tăng trưởng chậm so với mức tăng trưởng 4,1% năm 2021, mức tăng trưởng dương thứ hai cao số kinh tế G20 Dưới số kiện thúc đẩy mức tăng trưởng GDP Hàn Quốc năm 2022: - Xuất mạnh mẽ: Xuất Hàn Quốc tăng 17,5% năm 2022, nhu cầu toàn cầu phục hồi sau đại dịch COVID-19 Xuất động lực tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, chiếm khoảng 50% GDP nước - Tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực công nghiệp: Lĩnh vực công nghiệp Hàn Quốc, bao gồm sản xuất xây dựng, tăng trưởng 3,2% năm 2022 Lĩnh vực đóng góp khoảng 35% GDP Hàn Quốc Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp Hàn Quốc năm 2022 - Đầu tư mạnh mẽ: Đầu tư Hàn Quốc tăng 5,4% năm 2022, doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng công nghệ Đầu tư động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, chiếm khoảng 20% GDP nước Nhìn chung, kiện góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2022 Tuy nhiên, kinh tế Hàn Quốc phải đối mặt với số thách thức, chẳng hạn giá lượng tăng cao gián đoạn chuỗi cung ứng Biểu đồ 3.2 Mức tăng trưởng GDP từ năm 2021 đến nửa đầu năm 2023 Báo cáo thứ hai cho thấy kinh tế Hàn Quốc tăng trưởng 0.6% so với quý trước quý năm 2023, tốc độ với quý trước Về mặt chi tiêu, tiêu dùng cá nhân tăng 0.3% (so với -0.7% Quý II), chi tiêu cho dịch vụ (ví dụ: nhà hàng chỗ ở, giải trí văn hóa) tăng lên Tiêu dùng phủ tăng 0.2% (so với -2.1% Quý II), với chi tiêu gia tăng cho phúc lợi an sinh xã hội vật (ví dụ: ngân sách tính tốn) Đầu tư xây dựng tăng 2.1% (so với -0.8% Q II) xây dựng cơng trình cơng trình dân dụng tăng Đầu tư sở vật chất giảm 2.2% (so với +0.5% Quý II), đầu tư vào máy móc giảm Trong đó, xuất tăng 3.4% xuất chất bán dẫn,máy móc chất bán dẫn tăng Nhập tăng 2.3%, chủ yếu tăng nhập sản phẩm dầu mỏ 3.2 Lạm phát Lạm phát chung giảm so với mức đỉnh 6,3% vào tháng năm 2022, tăng trở lại lên 3,7% tháng giá nhập thực phẩm lượng toàn cầu tăng trở lại điều kiện thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp nước Lạm phát giảm dần, từ 4,3% vào tháng 11 năm 2022 xuống 3,3% lạm phát dịch vụ sau đại dịch mức cao Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: - Đầu tiên, giá lượng thực phẩm toàn cầu tăng cao xung đột Ukraine điều kiện thời tiết bất lợi ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp nước - Thứ hai, sách tiền tệ nới lỏng nhiều ngân hàng trung ương thời kỳ đại dịch COVID-19 dẫn đến gia tăng cung tiền, từ làm tăng lạm phát - Thứ ba, chi phí vận tải logistics tăng cao góp phần làm tăng giá hàng hóa dịch vụ

Ngày đăng: 02/03/2024, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w