Slide được xem là công cụ hỗ trợ người nghe dễ dàng theo dõi và hình dung rõ hơn những nội dung của buổi thuyết trình. Nó giúp buổi diễn thuyết trở nên sinh động, thực tế và thu hút hơn.Slide được xem là công cụ hỗ trợ người nghe dễ dàng theo dõi và hình dung rõ hơn những nội dung của buổi thuyết trình. Nó giúp buổi diễn thuyết trở nên sinh động, thực tế và thu hút hơn.Slide được xem là công cụ hỗ trợ người nghe dễ dàng theo dõi và hình dung rõ hơn những nội dung của buổi thuyết trình. Nó giúp buổi diễn thuyết trở nên sinh động, thực tế và thu hút hơn.
Trang 1KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO VÀ CẢM HỨNG YÊU NƯỚC
TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI.
Nhóm 3
Trang 3Sự phát triển hai khuynh hướng : yêu nước và nhân đạo theo
tiến trình lịch sử.
4Khái niệm và biểu
hiện của cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân
đạo
5
Sự giao thoa giữa cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo qua sự phân tích các tác phẩm
Trang 41.Tiểu sử Nguyễn Trãi.
Trang 5• Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây) Cha ông là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ đạt tiến sĩ Mẹ là Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần
• Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học năm hai mươi tuổi Năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ Năm 1407 theo Lê Lợi đóng góp nhiều công lớn
• Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ năm 1407
1.1 : Cuộc đời
Trang 61.2: Sự nghiệp thơ văn
“Quân trung từ mệnh tập" là
những thư từ gửi cho các tướng
giặc và những giấy tờ giao thiệp
với triều đình nhà Minh, nhằm
thực hiện kế "đánh vào lòng",
ngày nay gọi là địch vận
"Bình Ngô đại cáo" lấy lời Lê Lợi tổng kết 10 năm chống giặc, tuyên
bố trước nhân dân về chính nghĩa quốc gia, dân tộc, về qúa trình chiến đấu gian nan để đi đến chiến thắng vĩ đại cuối cùng giành lại hòa bình cho đất nước "Lam Sơn thực lục" là cuốn sử về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Trang 7"Dư địa chí" viết về địa
lý lịch sử nước ta "Chí
Linh sơn phú" nói về
cuộc chiến đấu chống
giặc Minh gian khổ và
Trang 82 Giá trị nội dung và nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Trãi
Trang 9Về Nội dung
Văn chương Nguyễn Trãi là sự kết
tinh đầy đủ nhất hai khuynh
hướng cảm hứng lớn của văn học
dân tộc trong năm thế kỉ Đó là
Trang 103 Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và nhân đạo theo tiến trình lịch sử
Trang 113 Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và nhân đạo theo tiến trình lịch sử
Thế kỉ XVIII- XIX
Cảm hứng yêu nước chống ngoại xâm, khẳng định truyền thống
Nửa cuối thế kỉ XIX
Cảm hứng yêu nước , chống giặc ngoại xâm và khát khao canh tân đất nước.
3.1 Khuynh hướng yêu nước
Trang 123 Sự phát triển của hai khuynh hướng yêu nước và nhân đạo theo tiến trình lịch sử
thương con người con
người không phân
biệt nhân thân đối
nghịch
• Ca ngợi tình yêu tự do
cá tính người phụ nữ
• Hình tượng người con
gái nổi loạn
Thế kỉ XV- XVII
• Hình thành rõ hơn trong sáng tác của nhà nho ( thương dân – lo cho dân – giao thoa cảm hứng yêu nước )
• Nguyễn Dữ - Truyền Kì Mạn Lục
• Cảm thông , thương xót phụ nữ phê phán cường quyền
Thế kỉ XVIII- XIX
• Đề cao con người cá nhân
• Ý thức về con người riêng tư , tâm trạng đâu khổ, nỗi đau trần tục
• Quan tâm đến con người đời
• Nhân vật trung tâm : Người phụ nữ , đa
dạng loại hình
3.1 Khuynh hướng nhân đạo
Trang 134.Khái niệm và biểu hiện của cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo
Trang 144.1.1 Khái niệm :
Yêu nước là tình cảm thiêng liêng , không vụ lợi với nơi
mình sinh ra, lớn lên và nơi mình sinh sống Nói rộng
hơn, đó chính là tình yêu quê hương, yêu gia đình, yêu
dân tộc, yêu đất nước
4.1: Cảm hứng yêu nước
Trang 154.1.2 Biểu hiện của cảm hứng yêu nước
Phản ánh của khuynh hướng này là
phản ánh cuộc kháng chiến lâu dài anh
dũng
Ca tụng tinh thần chiến đấu và chiến
thắng của nhân dân ta
Tự hào trước truyền thống dân tộc, cổ
vũ công cuộc xây dựng đất nước
Tình yêu quê hương , yêu thiên nhiên
yêu con người
Trang 164.2.1 Khái niệm :
• Nhân đạo là đạo đức ở sự thương yêu, quý trọng
và bảo vệ con người[1] Bản chất của nhân đạo chính là chữ tâm đối với con người.
• Nhân văn cũng là sự cảm thông, đề cao con người ở tất cả các thiên tính,bẩm tính của nó.
• [1] Hoàng Phê, từ điển tiếng Việt 2003
4.2: Cảm hứng nhân đạo
Trang 174.2.2 BIỂU HIỆN CỦA CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO
Chủ nghĩa nhân
đạo là lòng yêu
thương con người
Quan tâm đến con người trần thế
Luôn đề cao những giá trị làm người
Lòng đồng cảm với
số phận bi kịch , nhỏ
bé và cũng là sự phê phán các thế lực đi ngược lại với giá trị nhân đạo, nhân văn
Trang 185 Sự giao thoa giữa cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo qua sự phân tích các tác phẩm
Trang 19Nội dung tiến bộ nhất trong tư tưởng yêu
nước của Nguyễn Trãi là "thân dân"
Thấy cuộc đời càng lắm chua
xót khi ở với triều Lê
Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc Cho hay đường lạc cực quanh co.
(Ngôn chí - Bài 19) Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết Bởi một lòng người cực hiểm thay
(Mạn thuật - Bài 4)
Trang 20Lụp xụp lều tranh bé cửa hiên
Nhà quan tưởng chốn ẩn người hiền
(Tức sự)
Tấm lòng yêu nước luôn toả rạng, làm nên nhân cách cao đẹp và vĩ đại.
Trang 21Tinh thần chủ đạo, lấy dân làm gốc, nhận thức được
nền tảng chiến thắng chính yếu là nhờ vào lòng
dân, nhờ vào ý chí một lòng của dân
“ Việc nhân dân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Tình cảm thương dân, đau cùng nỗi đau của dân, tận mắt chứng kiến: gia đình tan nát, vợ mất chồng, con cái thì nheo nhóc, muôn loài bị phá huỷ, tiêu diệt, sản xuất thì trì trệ, nhân dân khổ cực, thật đau lòng
Trang 22“Nhân nghĩa chi cử,
yếu tại an dân”
Lý tưởng nhân nghĩa của
nhân dân ta là điểm cốt lõi
đã được Nguyễn Trãi khẳng
định một cách mạnh mẽ
Trang 23Thương dân, mong muốn dân được
ấm no hạnh phúc , muôn dân an
bình
“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nhân nghĩa trước hết và hơn đâu hết
được thể hiện ở mục tiêu an dân
Trang 24Thần vũ chẳng giết hại,
Thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Cấp cho phương tiện trở về:
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm
Trang 25"Còn có một lòng âu việc nước/ Đêm đêm
thức nhẵn nẻo sơ chung" Để rồi thốt lên
sung sướng khi nước nhà độc lập: "Than
ôi! Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công
oanh liệt ngàn năm/ Bốn phương biển cả
thanh bình, ban chiếu duy tăn khắp chốn"
(Bình Ngô đại cáo)
Yêu nước thương dân đó là điều thường trực trong con người Nguyễn Trãi Chính lí tưởng cao đẹp đó là
mục đích mà ông đã theo đuổi suốt cuộc đời để đem lại nền độc lập cho nước, hạnh phúc cho dân
Trang 26Nguyễn Trãi cũng chứa trong mình bầu nhiệt huyết ấy và lòng căm thù sôi sục đối với quân giặc cướp nước:
"Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sông.
Đau lòng, nhức óc, chốc đà mười mấy năm
trời,
Nếm mật, nằm gai, há phải một hai sớm tối"
(Bình Ngô đại cáo)
=> Tâm trạng đau xót dằn vặt day dứt của
một người dân mất nước, của một vị tướng
tài ba
Trang 27"Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội.
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi"
Thể hiện tình yêu thương nhân dân tha thiết
trọn đời
Vì yêu nước mà ông vui mừng trước chiến thắng dồn dập của quân ta
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đổ xuống dưới hầm tai vạ"
Trang 28Lòng thương dân ấy của ông cũng chính là sự tin tưởng ở dân, lấy dân làm gốc:
Ông luôn mơ ước cho dân mình được sống một cuộc sống đầy đủ ấm no:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương"
Trang 29Nỗi lòng ấy luôn hướng về nhân dân, mong cho dân hạnh phúc.
Trong bài “Tùng”, tác giả cũng viết:
"Hổ phách phục linh nhìn mới biết
Dành còn để trợ dân này", vẫn là để dành cho dân
Nguyễn Trãi quả là người có lòng yêu nước thương dân
"Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi cuối cùng chẳng qua là lòng yêu nước
thương dân, cá nhân nghĩa lớn nhất là phấn đấu đến cùng chống ngoại xâm, diệt bạo tàn, vì độc lập của nước, hạnh phúc của dân" (Phạm Văn Đồng)
Trang 30Chiến công dồn dập chiến công:
"Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh cùng kế tự vẫn"
=> Nguyễn Trãi với giọng kể miêu tả thật sống
động cúi khí thế hừng hực của nghĩa quân; niềm vui
thấm vào từng câu chữ tưởng như cuốn theo nhịp
trống trận, nhịp quân đi, tiếng vó ngựa
Sau cơn bĩ cực, "giang sơn từ đây đổi mới", Nguyễn Trãi không giấu nổi niềm vui sướng, xúc động trước đại thắng:
"Than ôi: Một cõi nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm"
Trang 31Dù rằng người anh hùng đã ra đi trong nỗi
thảm oan, thì trong lòng chúng ta, ông không chỉ như một quân sư, một nhà văn, một nghệ
sĩ mà còn như một con người có tấm lòng nhân đạo trời bể Thật tự hào khi nhờ ông, người dân Đại Việt đã có thể nghĩ tới một ngày: "Xã tắc từ đây vững bền/ Giang sơn từ đây đổi mới" trong một nền thái bình vững chắc muôn thu.
Trang 32Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe !