NGUỒN gốc của TIẾNG VIỆT

4 4 0
NGUỒN gốc của TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUỒN GỐC CỦA TIẾNG VIỆT Dân tộc ta, từ Bắc chí Nam, ngoại trừ một số dân thiểu số còn dùng thổ âm và một số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đôi chút sai biệt, còn chúng ta đều nói, nghe và.

NGUỒN GỐC CỦA TIẾNG VIỆT Dân tộc ta, từ Bắc chí Nam, ngoại trừ số dân thiểu số cịn dùng thổ âm số địa phương dùng phương ngữ hay phát âm có đơi chút sai biệt, cịn nói, nghe hiểu thứ tiếng, tiếng Việt Tiếng Việt, cịn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, ngôn ngữ người Việt (người Kinh) ngơn ngữ thức Việt Nam Đây tiếng mẹ đẻ khoảng 85% dân cư Việt Nam, với bốn triệu người Việt hải ngoại Tiếng Việt cịn ngơn ngữ thứ hai dân tộc thiểu số Việt Nam Tiếng Việt thức ghi nhận hiến pháp ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, bao gồm cách phát âm tiếng Việt chữ Quốc ngữ để viết Tiếng Việt ngơn ngữ có nguồn gốc địa, xuất thân từ văn minh nông nghiệp, nơi mà ngày khu vực phía bắc lưu vực sơng Hồng sơng Mã Việt Nam Có quan niệm cho tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Hán – Thái có quan hệ thân thuộc với ngôn ngữ Hán, Thái, Lào Quả là, tiếng Việt có số lượng lớn yếu tố gốc Hán Nhưng yếu tố vay mượn Hiện tượng vay mượn thường xảy nhiều ngôn ngữ, khơng phải sở để xác định quan hệ họ hàng Không thể vào số lượng lớn yếu tố vay mượn để xác định quan hệ họ hàng, điều xảy ngôn ngữ xa lạ với (tiếng Việt mượn nhiều từ ngôn ngữ họ Ấn – Âu) Hiện quan niệm có nhiều sức thuyết phục quan niệm cho rằng: tiếng Việt bắt nguồn từ họ ngôn ngữ lớn họ Nam Á Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc nhóm Việt-Mường, tiểu chi Việt Chứt, nằm khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đơng ngành Mon-Khmer, họ Nam Á Họ ngơn ngữ có địa bàn hoạt động rộng lớn, từ bờ sông Dương Tử (Trung Quốc) vùng Assam (Mianma), vùng núi cao nguyên thuộc đất Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia Về phía nam, địa bàn họ ngơn ngữ Nam Á lan tỏa tới bán đảo đảo giáp với châu Đại Dương Trong lịch sử phát triển lâu đời với phát triển dân tộc với tiếp xúc với ngôn ngữ khác, họ ngôn ngữ Nam tách thành số dịng, có dịng Mơn – Khmer Dịng phân bố vùng cao nguyên nam Đông Dương miền phụ cận vùng núi phía bắc Đơng Dương Nó bao gồm nhiều nhánh ngơn ngữ, có nhánh Việt – Mường Trong nhóm Việt-Mường, ngồi tiếng Việt tiếng Mường (Mường Sơn La, Mường Thanh Hoá, Mường Nghệ An) cịn có tiếng Nguồn coi ngôn ngữ bà gần với tiếng Việt Trong tiểu chi Việt Chứt, ngồi nhóm Việt-Mường cịn có nhóm Pọng Chứt gồm ngôn ngữ Chứt, Pọng (bao gồm Mày, Rục, Sách, Mã Liềng, Arem) vùng núi tỉnh phía nam khu IV tiếng Ahơ (Phon Soung), Maleng (Pakadan), Thà Vựng Lào Đây bà xa tiếng Việt Theo GS.TS Nguyễn Thiện Giáp - Ủy viên Hội đồng chức danh giáo sư ngành Ngôn ngữ học, Proto Việt Chứt, tức ngơn ngữ mẹ, chung cho nhóm ViệtMường Pọng Chứt, không tách trực tiếp từ proto Mon-Khmer mà tách từ khối proto Việt Katu Thời gian chia tách xảy cách 4000 năm, địa bàn cư trú ban đầu cư dân nói tiếng proto Việt Chứt vùng kéo dài từ khu vực miền núi Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị sang đến Trung Lào Từ đó, phận cư dân vượt Trường Sơn, tràn miền Bắc, cư trú vùng cao Nghệ–Tĩnh, Thanh Hố, Hồ Bình, Sơn La Nếu phận cư dân proto Việt Chứt lại quê hương cũ, giữ nguyên quan hệ tiếp xúc với cư dân Katu, Bana, Khmer phận cư dân proto Việt Chứt di cư Bắc lại có quan hệ tiếp xúc với cư dân nói ngơn ngữ thuộc họ Thái-Kađai (như tổ tiên người Tày, người Nùng, ) Sự tiếp xúc với Thái-Kađai sâu đậm, tạo hoà nhập nhiều mặt huyết thống, văn hoá vật chất tinh thần.Từ diễn biến đó, tiếng Mường theo hướng từ bỏ nhiều nét Mon-Khmer vốn có nguồn gốc để chuyển thành ngơn ngữ hồn tồn âm tiết tính loại hình họ Thái-Kađai Tiếp theo đó, phận cư dân Việt-Mường phía Bắc rời bỏ đồi núi, toả đồng bằng, sinh sôi, phát triển vùng châu thổ sơng Hồng Đó tiền đề cho việc hình thành nơi vùng Kinh sau Sự tiếp xúc với người Hán, tiếng Hán, văn hoá Hán xảy trước người Hán xâm lược, để lại dấu ấn sâu đậm tiếp xúc trực tiếp suốt 1000 năm Bắc thuộc Ảnh hưởng tiếng Hán vùng phía bắc sâu đậm vùng phía nam, vùng đồng sâu đậm vùng núi Chính vậy, khác biệt vốn có nhóm Pọng Chứt nhóm Việt Mường ngày rõ nét cuối phân hố thành hai nhóm ngơn ngữ từ 2000 đến 2500 năm Trong nội nhóm Việt-Mường sau lại phân hố thành tiếng Việt miền châu thổ sông Hồng tiếng Mường miền thượng du Hồ Bình, Sơn La, Phú Thọ Sự phân hoá diễn cách từ 1000 đến 1500 năm Quá trình chuyển biến để lại nhiều dấu vết, khảo sát qua việc đối chiếu so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ nhánh ngôn ngữ Việt – Mường dịng ngơn ngữ Mơn – Khmer Có nhiều từ thuộc lớp từ ngơn ngữ có gần gũi âm tương ứng ý nghĩa: Việt Mường Chứt Môn Khmer (bảng trang 123 gtrinh) Quá trình chuyển biến để lại nhiều dấu vết, khảo sát qua việc đối chiếu so sánh tiếng Việt với ngôn ngữ nhánh ngơn ngữ Việt – Mường dịng ngơn ngữ Môn – Khmer.Trải qua nhiều kỉ, mặt âm từ tương ứng ngôn ngữ thân thuộc giữ giống hồn tồn, mà có biến đổi, biến đổi có quy luật, xảy hàng loạt từ Ví dụ âm đầu /ts/ tiếng Việt tương ứng với âm đầu /t]/ tiếng Mường hàng loạt từ: - Việt: trứng, trèo, trả, trẻ, /ts/ - Mường: tláng, tleo, tlå, tle /tl/ Với quan niệm nguồn gốc tiếng Việt vậy, thấy quan hệ gần gũi, thân thuộc tiếng Việt, dân tộc Việt (Kinh) với nhiều ngôn ngữ, nhiều dân tộc thiểu số anh em cộng đồng dân tộc sống đất nước Việt Nam Câu hỏi: Câu 1: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? A Nam Á B Phi – Á C Ấn – Âu D Hán – Tạng Chọn đáp án A Câu : Những nhóm ngơn ngữ họ Nam Á với tiếng Việt? A Việt Mường, Môn – Khmer, Tày – Thái B Việt Mường, Môn – Khmer C Việt Mường, Mã Lai – Đa Đảo D Môn – Khmer, Mã Lai – Đa Đảo Chọn đáp án : A Câu 3: Nguồn gốc tiếng Việt gì? A Có nguồn gốc địa, nguồn gốc tiến trình phát triển gắn liền với dân tộc Việt B Thuộc họ ngơn ngữ Nam Á C Có quan với dịng Mơn - Khmer tiếng Mường D Cả ba đáp án ... nhánh Việt – Mường Trong nhóm Việt- Mường, ngồi tiếng Việt tiếng Mường (Mường Sơn La, Mường Thanh Hố, Mường Nghệ An) cịn có tiếng Nguồn coi ngôn ngữ bà gần với tiếng Việt Trong tiểu chi Việt Chứt,... tiếng Việt? A Việt Mường, Môn – Khmer, Tày – Thái B Việt Mường, Môn – Khmer C Việt Mường, Mã Lai – Đa Đảo D Môn – Khmer, Mã Lai – Đa Đảo Chọn đáp án : A Câu 3: Nguồn gốc tiếng Việt gì? A Có nguồn. .. âm đầu /ts/ tiếng Việt tương ứng với âm đầu /t]/ tiếng Mường hàng loạt từ: - Việt: trứng, trèo, trả, trẻ, /ts/ - Mường: tláng, tleo, tlå, tle /tl/ Với quan niệm nguồn gốc tiếng Việt vậy, thấy

Ngày đăng: 08/08/2022, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan