Nguồn Gốc Và Sự Phân Bố Amoni Và Asenic Trong Các Tầng Chứa Nước Đồng Bằng Sông Hồng 8442261.Pdf

44 14 0
Nguồn Gốc Và Sự Phân Bố Amoni Và Asenic Trong Các Tầng Chứa Nước Đồng Bằng Sông Hồng 8442261.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Detai AMONAS 102012 1 TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ CỦA THỤY ĐIỂN (SIDA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2007 2008 T[.]

TỔ CHỨC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ CỦA THỤY ĐIỂN (SIDA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2007-2008 Tên đề tài: NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÂN BỐ AMONI VÀ ASENIC TRONG CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Mã số : 91 - RF2 Tên quan thực hiện: Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tên chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Quý Nhân Hà Nội, 9-2008 MỤC LỤC Tóm tắt thuyết minh đề tài Abstract Danh sách cán tham gia thự đề tài Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Lời cảm ơn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước 2.2 Tổng quan Arsenic 16 2.2.1 Đặc điểm địa hoá As 16 2.2.2 Ứng dụng As 19 2.3 Ảnh hưởng As đến sức khoẻ người 20 2.3.1 Các đường As gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người 20 2.3.2 Khái quát biểu tổn thương ô nhiễm Arsenic 21 2.4 Nguồn hình thành As nước ngầm 2.4.1 Q trình ơxy hố giải phóng As khỏi khoáng vật, 23 24 quặng đá mẹ 2.4.2 Quá trình trầm tích làm lắng đọng As vật liệu chứa As 25 2.4.3 Các tác động nhân sinh khu vực nghiên cứu 26 2.4.4 Các trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm 26 2.5 Sự di chuyển As nước đất 28 2.6 Cơ chế giải phóng di chuyển As từ trầm tích vào nước 29 ngầm 2.6.1 Cơ chế 29 2.6.2 Cơ chế 29 2.6.3 Cơ chế 30 2.6.4 Cơ chế 30 2.7 Tổng quan amoni hợp chất nitơ 30 2.7.1 Các hợp chất nitơ 30 2.7.2 Quá trình chuyển hóa hợp chất nitơ 32 2.7.3 Tác hại amoni hợp chất nitơ nước sinh 34 hoạt 2.7.4 Cơ sở phương pháp sử dụng đồng vị N-15 việc xác 35 định nguồn gốc ô nhiễm amoni 2.8 Tổng quan đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực 38 nghiên cứu 2.8.1 Đặc điểm địa chất 38 2.8.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 39 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thiết kế thi nghiệm 45 3.2 Kỹ thuật phương pháp sử dụng 47 3.3 Khối lượng mẫu tiêu phân tích 47 3.4 Thiết bị lấy mẫu, quy trình lấy mẫu bảo quản mẫu 47 3.5 Phương pháp phân tích 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thành phần hóa học nước ngầm vùng nghiên cứu 51 51 4.2 Đặc điểm địa hóa mơi trường nước ngầm vùng nghiên cứu 53 4.2.1 Quan hệ As - Eh 53 4.2.2 Quan hệ As - pH 54 4.2.3 Dạng tồn As nước ngầm 55 4.3 Phân bố As NH4+ theo chiều sâu quan hệ As-DOC 57 4.3.1 Phân bố As NH4+ theo chiều sâu 57 4.3.2 Quan hệ As-DOC 61 4.4 Sự biến đổi As NH4+ theo thời gian 62 4.5 Quan hệ As, NH4+ với yếu tố khác 63 4.5.1 Quan hệ As-Fe 63 4.5.2 Quan hệ As-NH4+ 64 4.5.3 Quan hệ As-Ca As-Mg 65 4.5.4 Quan hệ As-HCO3- 66 4.6 Cơ chế giải phóng di chuyển As nước ngầm vùng 67 nghiên cứu 4.7 Nguồn gốc amoni nước ngầm 69 4.7.1 Thành phần đồng vị 15N mẫu trầm tích 69 4.7.2 Thành phần đồng vị 15N mẫu nước 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Asen (As) nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể, liều lượng cao độc Độc tính Asen loài người biết từ xa xưa mà người Việt Nam thường gọi với tên “thạch tín”(một độc dược bảng A) Tính độc cấp Asen chết người tính độc trường diễn làm thay đổi huyết sắc tố da, ung thư da người ăn thực phẩm uống phải đồ uống có hàm lượng Asen cao hàm lượng cho phép thường dẫn đến ung thư phổi, thận bàng quang [Wu cs., 1998, WHO, 2001] Bên cạnh nhiễm As, tình trạng ô nhiễm amonia ngày trở nên gay gắt Hàm lượng NH4 biến đổi từ 1.8 đến 34.0 mg/l, vượt mức cho phép tiêu chuẩn nước ăn uống sinh hoạt theo quy định 1.5 mg/l, đặc biệt khu vực phía Nam Hà Nội [34] Điều nguy hiểm mức độ ô nhiễm tăng lên theo không gian thời gian Sử dụng nước uống có hàm lượng NH4 cao dẫn tời nguy ung thư da, bệnh đường tiêu hoá, đặc biệt bệnh xanh da trẻ em Vậy nghiên cứu cần thiết? Cùng với phát triển kinh tếxã hội, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Biết chế nhiễm bẩn Asen amoni nước ngầm giúp cho quan quản lý đưa biện pháp thích hợp để bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh làm ô nhiễm thêm nguồn nước q trình khai thác gây Đồng thời có biện pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Asen amoni phù hợp với chế nhiễm bẩn để có nước cung cấp cho dân chúng, giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu vấn đề này, đó, sử dụng kỹ thuật đồng vị kết hợp kỹ thuật địa hóa cách tiếp cận mới, hiệu quả, độc đáo nhiều nhà nghiên cứu áp dụng để giải thích q trình thủy địa hóa tầng chứa nước Hàng loạt cơng trình nghiên cứu Việt Nam 10 năm qua tập trung vào điều tra trạng ô nhiễm As NH4 nước ngầm mà chưa có nghiên cứu chi tiết để giải thích chế nguồn gốc nhiễm Asen amoni nguồn nước Chưa áp dụng phương pháp nghiên cứu thiết bị nghiên cứu chưa chuẩn hoá theo chương trình đảm bảo kiểm sốt chất lượng (QA/QC) quốc tế nên có kết thu nhóm nghiên cứu Việt Nam khơng thống dẫn đến tình trạng khó giải đốn kết Điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu sâu quy luật di chuyển (mobilization) As nguồn hình thành amoni nước ngầm Việt Nam nói chung vùng đồng Bắc Bộ nói riêng Vì đề tài: “ Nguồn gốc phân bố amoni Asen tầng chứa nước đồng sơng Hồng” hồn tồn có tính thời cấp thiết 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tầng chứa nước đồng sông Hồng Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài đồng sông Hồng Về phân bố asen amoni, đề tài tổng hợp xác lập đồ phân bố Tuy nhiên, để nghiên cứu rõ chất nguồn gốc chế hình thành chúng, đề tài khu trú lại thiết kế bãi thí nghiệm quy mơ cho vùng điển hình đồng sông Hồng Từ vấn đề thực tiễn công tác khai thác, sử dụng nguồn nước ngầm, đối tượng nghiên cứu xác định tầng chứa nước trầm tích Đệ Tứ khu vực phía nam Hà Nội, nơi có biểu nhiễm amoni Asen tầng chứa nước cao khu vực Hà Nội vùng đồng sông Hồng Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào khu vực Sở dĩ mặt cắt nghiên cứu lựa chọn Nam Dư - Hà Nội khu vực tồn chủ yếu trầm tích Đệ Tứ trẻ, điển hình cho loại hình bồi đắp vùng đồng châu thổ aluvial Nơi khơng có điều kiện đặc điểm địa hoá, thuỷ địa hoá, địa chất thuỷ văn điển hình mà cịn nơi bị tác động mạnh q trình thị hố, hoạt động công nghiệp, nơi tập trung hệ thống nước thải thành phố Đây vùng nằm đới phá hủy mạnh với mực nước ngầm thấp, bãi thí nghiệm nằm phạm vi giếng khoan nhà máy nước Nam Dư nên thuận lợi cho việc nghiên cứu biến đổi amoni Asen với trình bơm khai thác nước từ nhà máy nước Nam Dư vào hoạt động.Vì địa điểm tốt để nghiên cứu nguồn gốc ô nhiễm amoni trình giải phóng di chuyển asen nước 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích dự án nghiên cứu nhằm hiểu biết thêm nguồn gốc phân bố amoni Asen tầng chứa nước đồng sông Hồng sở sử dụng kết hợp phương pháp thủy địa hóa phương pháp đồng vị 1.4 Nội dung nghiên cứu Với mục đích trên, đề tài tập trung để thực nội dung sau: - Tổng quan kết nghiên cứu địa chất thủy văn, thuỷ địa hoá đồng vị - Nghiên cứu đặc điểm, phân bố quy luật phân bố As NH4 nước ngầm - Nghiên cứu mối quan hệ As NH4 với pH, Eh để xác định đặc điểm địa hố mơi trường - Nghiên cứu mối quan hệ As NH4 với DOC, với Fe2+, tổng Fe, Ca2+, Mg2+ HCO3- để luận giải vai trò DOC vai trò vi sinh vật để giải thích chế giải phóng di chuyển As nước ngầm - Nghiên cứu mối tương quan NH4 thành phần đồng vị 15 N (tỷ số 15 N/14N) để giải thích nguồn gốc amoni nước ngầm 1.5 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng Đề tài lựa chọn bãi thí nghiệm Nam Dư - Thanh Trì - Hà Nội Đây nơi có biểu ô nhiễm Asen Amoni cao khu vực Hà Nội vùng đồng sông Hồng Bãi thí nghiệm bao gồm hai cụm lỗ khoan, cụm lỗ khoan DHA nằm gần sông Hồng cách sông Hồng khoảng 200m, cụm cịn lại DHB nằm lui phía đê sông Hồng cách cụm lỗ khoan DHA khoảng 500m Có 05 lỗ khoan cụm lấy nước tầng chứa nước theo độ sâu, có 04 lỗ khoan lấy nước tầng Holocene 01 lỗ khoan lấy nước tầng Pleistocene Bên cạnh đó, đề tài thu thập thêm 08 mẫu lỗ khoan thuộc mạng quan trắc Hà Nội gồm 04 lỗ khoan tầng Holocene 04 lỗ khoan tầng Pleistocene Thời gian thu thập mẫu tiến hành đo đạc quan trắc thực vào thời điểm Các mẫu nước ngầm thu thập theo hai mùa, mùa mưa (9/2007) mùa khô (4/2008) tất 10 lỗ khoan hai cụm DHA, DHB Hai kỹ thuật sử dụng chủ yếu đề tài kỹ thuật đồng vị kỹ thuật địa hoá Đề tài trình bày tỉ mỉ vấn đề chương 3, mục 3.1 phần sau 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Đây cơng trình sử dụng kỹ thuật đồng vị 15 N để nghiên cứu nguồn gốc Amoni nước ngầm Các phương pháp địa hoá sử dụng để nghiên cứu chế giải phóng di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm Kết nghiên cứu cho phép nhận định nguồn hình thành ion amoni nước ngầm sở xem xét mối tương quan tỷ số đồng vị δ15N NH4+ với hàm lượng ion NH4+ Việc kết hợp mối tương quan địa hoá cho phép nhìn nhận nguồn hình thành vai trị hợp chất hữu tan nước (DOC) có khả vừa tác nhân khử As hấp phụ Hfo; trì mơi trường khử vừa nguồn hình thành ion HCO3- theo chế khống hóa NOM tác động vi sinh vật Kết nghiên cứu chứng minh kỹ thuật đồng vị có hiệu việc giải thích q trình thủy địa hóa tầng chứa nước Đồng thời minh chứng cho kết hợp chặt chẽ nhiều phương pháp khác việc giải toán thuỷ địa hố phức tạp khó khăn quan điểm địa hố mơi trường địa hố thuỷ văn đồng vị 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu góp phần hiểu rõ nguồn gốc phát sinh chế giải phóng q trình di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm để đưa nhận định toàn diện mối tương tác vần đề ô nhiễm As với việc khai thác sử dụng nước ngầm, giúp cho việc quy hoạch, xây dựng bãi giếng khai thác nguồn tài nguyên nước ngầm cách hợp lý hiệu Bên cạnh đó, hiểu rõ nguồn gốc phát sinh chế giải phóng, di chuyển As sở để phát triển công nghệ xử lý, đề xuất kỹ thuật thích hợp, phù hợp với điều kiện kinh tế vùng nông thôn để lấy nước cung cấp cho người tiêu dùng nhằm giảm thiểu nguy ảnh hưởng As đến sức khoẻ cộng đồng 1.7 Lời cảm ơn Đề tài hoàn thành với giúp đỡ Quỹ nghiên cứu SIDA tài trợ Nhân đây, tập thể tác giả nghiên cứu bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tổ chức hợp tác phát triển Thụy Điển (SIDA), Văn phịng chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam Thụy Điển Trong suốt trình tiến hành nghiên cứu trường phịng thí nghiệm, đề tài nhận giúp đỡ, góp ý trao đổi nhà khoa học Thụy Điển Việt Nam Trước tiên, xin chân thành cảm ơn gợi ý đề xuất nghiên cứu GS Gunnar Jacks trường Đại học Hoàng gia Thụy Điển (KTH) Chúng xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ TS Jenny Norman, TS Hakan Rosqvist Viện Địa kỹ thuật Thụy Điển (SGI), TS Đặng Đức Nhận Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Việt Nam (INST) Chúng đánh giá cao tham gia công việc trường sinh viên cao học đến từ Thụy Điển gồm Emma Sigvardsson, David Baric, Johnna Moreskog, Peter Harms-Ringdahl thuộc trường Đại học Gothenburg Thụy Điển Chúng gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo trường Đại học Mỏ - Địa chất, phịng Khoa học - Cơng nghệ, khoa Địa chất Bộ môn Địa chất thủy văn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Chương TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ASEN VÀ AMONI 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu Asen amoni giới a) Tình hình nghiên cứu asen giới Ô nhiễm As nước ngầm phát từ năm đầu thập niên 80 kỷ 20 hàm lượng As nước khai thác >50 µg/l Hình trình bày khu vực có “vấn đề” As nước khai thác toàn giới Có thể nói nguồn nước ngầm châu lục có “vấn đề” As Hình 2.1 Phân bố toàn cầu trạng As nước ngầm nguồn khác gây Điểm chấm đỏ khai khoáng, điểm chấm xanh nước địa nhiệt gây khu vực hồ, vùng đỏ nước ngầm lưu vực khác (Smedley et all 2002) 10 làm cho hàm lượng As cao trầm tích sét bột, lên phía mặt đất ngập lũ cao 2.4.3 Các tác động nhân sinh khu vực nghiên cứu Về nguyên nhân tác động người, nơi khu vực tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp khu cơng nghiệp (khu cơng nghiệp Vĩnh Tuy ) Mặt khác nơi tập trung nước thải toàn thành phố đổ hồ điều hồ n Sở Do khả bị nhiễm hoạt động công nghiệp đặc biệt hệ thống nước thải cao Nước thải đổ hồ điều hồ n Sở bị nhiễm nặng đặc tính nước thải thành phố đổ thải vào hệ thống sông, hồ, kênh dẫn nước thải chưa xử lý Hàm lượng chất hữu cao làm cho nước thải có hàm lượng amoni lớn Nghiên cứu PGS.TS Phạm Quý Nhân Nguyễn Văn Hồn năm 2007 hệ thống sơng Tơ lịch, sơng Lừ, sông Sét hồ Yên Sở rằng, nước thải khơng có hàm lượng mỡ, COD, BOD cao mà hàm lượng Amoni lớn dao động khoảng từ 27 - 34 mg/L Bên cạnh đó, nơi có loại hình trồng trọt theo hướng chun mơn hố cao Việc sử dụng loại phân bón, hợp chất bảo vệ thực vật cho trồng làm mơi trường bị ô nhiễm Mặt khác, hoạt động khai thác nước với quy mô lớn (nhà máy nước Nam Dư) gây nên hạ thấp mực nước nguyên nhân làm cho hàm lượng Asen Amoni nước ngầm khu vực nghiên cứu tăng lên 2.4.4 Các trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm 2.4.4.1 Q trình ơxi hố Như đề cập, thành tạo địa chất từ trước, với trình hình thành, phát triển biến đổi trầm tích, As tích luỹ tích trữ cách tự nhiên đất đá Các vật chất giàu quặng As bị phá huỷ, rửa trôi lắng đọng với q trình trầm tích Điều kiện bảo tồn quặng tốt đất đá ngập nước lâu nước có điều kiện trao đổi, vận động Lúc nước trầm tích có hàm lượng As thấp khống vật chứa As bền vững chưa bị rửa lũa, hồ tan Khi mực nước ngầm lý bị hạ thấp (q trình khai thác nước, hoạt động kiến tạo trẻ, trình ngăn chặn nguồn cung cấp tầng chứa nước ) mơi trường chứa khống vật từ điều kiện khử trở thành môi trường ơxy hố Oxi có điều kiện tiếp xúc với quặng chứa As oxi hoá chúng tạo nên As dạng ion dễ tan vào nước Do hàm lượng As nước ngầm tăng lên Quá trình thường gặp vùng khai thác khoáng sản có chứa khống vật chứa As nơi chịu ảnh hưởng khai thác nước ngầm với quy mô lớn Với 30 đặc điểm khu vực nghiên cứu, khơng phải q trình khống chế giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm có vai trị khơng đáng kể 2.4.4.2 Q trình khử Giả thuyết As bị ơxy hố giải thích tăng cao As nước đất môi trường ơxy hố Song khơng giải thích tăng cao hàm lượng As nơi có mực nước ngầm khơng lớn thiếu ơxi Vì vậy, Ross Nickson đưa ý kiến cho tăng cao hàm lượng As oxy từ khơng khí mà phản ứng khử tự nhiên xảy lớp trầm tích đặc biệt lớp trầm tích có chứa vật liệu hữu [2, 20, 21, 32, 34, 43, 49, 50, 54, 62, 63, 68] Trong điều kiện khử, As bị hoà tan giải phóng khỏi keo sắt vật liệu mà bị hấp phụ vào nước ngầm phân huỷ vật chất hữu tác động nhóm vi sinh vật có sẵn đất đá Đây q trình khống chế giải phóng di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm 2.4.4.3 Q trình sinh hố (vi khuẩn) Theo McArthur [2001], vi khuẩn nhóm Geospirillum barnesii kết hợp với As làm tăng di chuyển As vào nước [21, 31, 32] Trong tầng chứa nước cách nước, As thường có mặt với hàm lượng cao khu vực có trầm tích sét bột, sét pha, cát pha giàu vật chất hữu Ví dụ Asenopyrit bị rửa lũa, hồ tan dẫn đến lượng lớn As giải phóng vào mơi trường nước theo phương trình 2.9: 4FeAsS + 13 O2 + H2O FeSO4 + H3AsO4 (Asenat) (2.9) Asenat mơi trường tự nhiên dễ dàng chuyển hố thành dạng HAsO4-2 HAsO32- di chuyển tốt nước [5, 8, 35, 82] Mặt khác, vi khuẩn lên men phân hủy vạt chất hữu giải phóng lượng lớn As vào môi trường nước theo chế Nếu mơi trường có tính khử mạnh, vi khuẩn hoạt động mạnh, thúc đẩy trình phân hủy chất hữu tạo As McArthur [2001] cho hoạt động vi khuẩn động lực q trình khử hồ tan Hfo giải phóng As tạo NH4+, CH4, nước Laverman cộng [1995] thông báo chủng vi khuẩn Geospirillum barnesii có khả khử đồng thời Fe(III) As(V) có khả giữ As mơi trường nước khơng cho hấp phụ trở lại lên Hfo 31 Tóm lại, q trình giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm, nhiều có đóng góp ba q trình Song q trình khử q trình sinh hố hai q trình khống chế giải phóng As từ trầm tích vào nước ngầm khu vực nghiên cứu 2.5 Sự di chuyển As nước đất Theo nhiều kết nghiên cứu, As tồn môi trường tự nhiên dạng hoá trị: -3; 0; +2, +3 +5 Trong nước đất chủ yếu chúng tồn dạng As3+, As5+ Các dạng khác tồn môi trường nước Hơn nữa, kết phân tích cho thấy As chủ yếu Asen vô Asen hữu thường tồn dạng monomethylAsen axit (MMAA) dimethyl Asen axit (DMAA) Hai loại Asen hữu sinh hoạt động vi sinh vật Hầu hết chúng tồn môi trường bề mặt đặc biệt đới đất lấp nhân sinh (landfills) Điều kiện oxy hóa khử quan trọng có tính chất định đến dạng tồn Asen nước Dưới điều kiện oxy hóa, H2AsO4- chiếm ưu pH thấp (pH7) Ngược lại As+3 tồn Eh có giá trị nhỏ giá trị pH Asen hố trị tồn điều kiện Eh pH thay đổi (khi Eh giảm pH tăng với khoảng hẹp) Sự di chuyển As thường tương đối thấp điều kiện môi trường khử mạnh oxy hoá mạnh Sự di chuyển tăng lên mà điều kiện ơxy hố khử dễ dàng xê dịch hoán đổi cho (shifting), tức dễ dàng chuyển từ trạng thái khử sang trạng thái ơxy hố ngược lại (Bose & Sharma, 2002) Sự thay đổi từ mơi trường ơxy hố sang mơi trường khử nguồn nước bên bổ cập vào giàu vật liệu hữu địi hỏi tiêu tốn nhiều oxy Một lý khác cho phát triển điều kiện khử thân tầng chứa nước giàu vật liệu hữu Theo Rowland et al 2006, ngày nay, nhà khoa học trí cao rằng, vi khuẩn đóng vai trị quan trọng hình thành As nước ngầm Bởi thay đổi ơxy hố khử bị giảm ơxy hố vật liệu hữu khống chế vi sinh vật Môi trường ôxy hoá tạo nên nước bổ cập 32 vào nước ngầm nước giàu ơxy, ví dụ trình khai thác nước Khi hút nước trình khai thác nước, mực nước ngầm bị giảm ơxy tạo nên (Rowland et al., 2006) 2.6 Cơ chế giải phóng di chuyển As từ trầm tích vào nước ngầm Sự giải phóng di chuyển As từ pha rắn sang pha nước định pH, oxy hoá khử (Eh), DO nhiệt độ môi trường nước Các nhà khoa học nhận bốn chế di động As từ trầm tích vào nước ngầm, là: 2.6.1 Cơ chế Oxy hố hồ tan khoáng vật chứa As Arsenopyrit (FeAsS) [Smedley cs., 2002] 4FeAsS + 13 O2 + H2O FeSO4 + H3AsO4 (2.10) Q trình oxy hố hồ tan As xảy mơi trường oxy hố As tồn nước trạng thái hoá trị Cơ chế phù hợp với tầng chứa nước chịu ảnh hưởng khai thác chế biến quặng Năm 1997, Hồ Vương Bính, Đặng Văn Can, Phạm Văn Thanh, Bùi Hữu Việt nghiên cứu địa hoá Asen sức khoẻ cộng đồng Các tác giả cho Asen nguyên tố có hàm lượng thấp địa Những nơi có hàm lượng Asen cao thường liên quan đến khoáng vật sunfua đa kim mỏ antimon, thuỷ ngân, coban, molybden, đồng chì - kẽm Asen đất nước có hàm lượng cao khu vực mỏ than, than bùn, sét giàu vật chất hữu cơ, tích tụ nguồn gốc đầm hồ nước thải, chất thải Theo tác giả, khai thác khống sản đất đá bị phá vỡ khoáng vật nguyên sinh bị phơi lộ, q trình phong hố phát triển với mức độ cao Arsenopyrit tách khỏi khống vật có điều kiện tiếp xúc mạnh với khơng khí Arsenopyrit bị rửa lũa, dẫn đến lượng lớn Asen đưa vào môi trường Quá trình biểu diễn theo phương trình H3AsO4 mơi trường tự nhiên dễ dàng chuyển hố thành H2AsO4- HAsO42- di chuyển tốt nước, hấp phụ vào đất, bùn thực vật 2.6.2 Cơ chế Khử hoà tan hydoxit sắt (Hfo) hấp phụ As bề mặt Đại diện Hfo goethite tác nhân khử vật chất hữu tự nhiên (NOM viết chung CH2O) có bồi tích phù sa [Ravencroft cs., 2001]: 4FeOOH(As) + CH2O + 7H+ = Fe2+ + HCO3- + H2O + As (III+V) (2.11) 33 Nước ngầm trường hợp có hàm lượng Fe(II) cao thông thường hàm lượng As nước đồng biến với hàm lượng Fe2+ nghịch biến với hàm lượng sulphate 2.6.3 Cơ chế Khử hoà tan Hfo hấp phụ As bề mặt hoạt động số chủng vi khuẩn Geospirillum barnesii [McArthur et al., 2001]: Enzyme Fe2+ + HCO3- + H2O + As (III+V) FeOOH(As) + CH2O (2.12) Trong trường hợp này, nước ngầm As với hàm lượng cao cịn có NH4 CH4 hàm lượng nitrate sulphate lại thấp McArthur-tác giả thuyết cho tồn ammonium nước ngầm thị tốt hoạt động sinh học phân huỷ NOM Nước thải từ cầu tiêu tác nhân quan trọng góp phần tăng cường hoạt động quần thể vi khuẩn phân huỷ Hfo giải phóng As [McArrthur cs., 2001] 2.6.4 Cơ chế As hấp phụ Hfo thay bicacbonat [Appelo cs., 2002] Đây chế xảy trình tạo phức bề mặt Hfo Trong trường hợp quan hệ đồng biến hàm lượng As bicarbonat nước, cịn nhận thấy có mối quan hệ tương tự hàm lượng As Mo Theo McArthur [McArrthur cs., 2001] Mo ngun tố hố học, tự nhiên, tồn dạng oxy anion có liên quan trực tiếp đến q trình hấp phụ giải hấp phụ bề mặt Bởi mối tương quan đồng biến As Mo biểu cho trình hấp phụ-giải hấp phụ oxy anion FeOOH(As) + HCO3- → FeOOH(HCO3-) + As (III+V) (2.13) 2.7 Tổng quan amoni hợp chất nitơ 2.7.1 Các hợp chất nitơ Hiểu hợp chất trình thay đổi nitơ đất cần thiết để quản lý lượng nitơ sử dụng tránh nguy làm tăng mức độ ô nhiễm nước ngầm Các hợp chất phổ biến nitơ đưa bảng 2.5 Bảng 2.5 Các hợp chất hóa học phổ biến nitơ đất phân bón Nhóm Tên Ký hiệu Đặc tính hợp chất 34 Hợp hữu chất Protêin, R-NH2 axít amin -Chứa phân bón, đới trồng trọt, phân vi sinh, chất phân hủy trồng, chất hữu đất, mùn lớp than bùn xen kẽ lớp trầm tích - Khơng di chuyển, trồng không sử dụng trực tiếp chất Urê (H2N)2CO - Phân bón tổng hợp - Chuyển hóa thành NH4+ đất nên thực vật dễ dàng hấp thụ Hợp chất vô Amoniac NH3 - Dạng phân bón tổng hợp amoniac dạng khan - Dễ dạng vào khí quyển; chuyển nhanh thành NH4+ đất tác dụng nước mơi trường có tồn ion H+ Amoni NH4+ - Nằm lớp sét chất hữu mùn thực vật - Chuyển hóa thành NO3- vi sinh vật đất theo trình nitrification Nitrite NO2- - Là dạng trung gian q trình nitơrat hóa (nitrification) - Có hàm lượng đáng kể đất hàm lượng lại thấp nước Nitrate NO3- - Dạng điển hình phổ biến hợp chất nitơ, có hàm lượng đáng kể chuyển động với nước Có hàm lượng đáng kể đất, cịn nước, hàm lượng phụ thuộc vào điều kiện địa hóa mơi trường (Eh,pH) - Cây trồng hấp thụ dễ dàng 35 Khí Nitơ N2 - Chiếm khoảng 80% khơng khí - Nguồn nitơ cho họ đậu Nitơ hợp chất hữu cơ: Trong hợp chất hữu cơ, nitơ thường có prơtêin axít amin, phần chất hữu đất, xác động vật, tàn dư thực vật, mùn sinh học, loại phân hữu từ hệ thống vệ sinh công cộng khu dân cư chất hữu khác đưa vào đất Song nitơ hợp chất hữu thường di chuyển, trồng sử dụng trực tiếp chất mà nitơ hữu có gía trị trồng sau vi sinh vật chuyển thành dạng vơ Nitơ hợp chất vô cơ: Amoni (NH4+) nitơrát (NO3-) dạng nitơ vơ có giá trị trồng Amơn (NH3) có phân bón tổng hợp amôn dạng khan xác động vật Tuy nhiên, amôn tồn ngắn đất chuyển thành ion amoni (NH4+), thành nitơrít (NO2-) sau thành nitơrát điều kiện mơi trường thích hợp NH4+ NO3- hòa tan chuyển động với nước nên khả thấm sâu vào đất lớn Nitơ khí quyển: Thường dạng khí (N2), chiếm 80% khí Cây trồng khơng hấp thụ trực tiếp nitơ, khí nitơ vi khuẩn nằm rễ họ đậu hấp thụ chuyển nitơ khơng khí thành nitơ hữu Nhờ có q trình mà lượng lớn nitơ khí đưa vào đất 2.7.2 Quá trình chuyển hóa hợp chất nitơ Vịng tuần hịan nitơ bao gồm hấp thụ nitơ khí quyển, q trình khống hóa vi khuẩn nitơrat hóa, nitơ hấp thụ trồng hợp chất đất, q trình lọc (thấm) Các q trình hóa học, sinh học vật lý ảnh hưởng đến lượng nitơ đất Q trình khống hóa: Là tạo nitơ vơ cơ, amoni q trình phân hủy chất lại trồng, chất hữu có đất vi khuẩn Tốc độ tạo nitơ vô phụ thuộc vào lượng chất phân hủy, phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm đất Q trình khóang hóa diễn hàng tuần, hàng tháng hàng năm Theo thời gian nitơ tạo từ hữu đất, nhanh từ số chất thải mùa màng, xác động vật, chất thải sinh học, sản phẩm q trình 36 nơng nghiệp Nhiều phân bón tổng hợp thị trường chứa amoni, trồng sử dụng trực tiếp 5CH2O + 4NO3- + 4H+ → N2 +5CO2 + 7H2O (2.14) 5CH2O + 4H+ → 4NH4+ +5CO2 + 5H2O (2.15) Quá trình nitơrát hóa: Là q trình chuyển amoni thành nitơrát Cây trồng tổ chức vi mơ sử dụng nitơrát nhiều cầy trồng dễ hấp thụ nitơrát hấp thụ amoni Trong loại đất dễ thóat nước, ấm, amoni chuyển nhanh thành nitơrít sau thành nitơrát Dưới điều kiện đất bình thường, nitơrít tồn thời gian ngắn tồn với lượng nhỏ mơi trường có chứa nitơ Nitơ khí Nước mưa Nhiên liệu hóa thạch Từ MT đất N2&N2O H.thụ ánh sáng H.thụ vi khuẩn Thoát nước Phân bón Chất hữu Nitơ hóa (R-NH2) Khóang hóa Cây trồng tiêu thụ (NH4+) (NO3-) Nitrát hóa Nguồn dinh dưỡng tốt QT lọc Nitrát hóa (NO2-) Hình 2.10 Qúa trình thay đổi hợp chất hữu đất 37 Hình 2.11 Chu trình Nitơ tự nhiên NH4+ + 3O2 → 2NO2- + 4H+ + energy (2.16) NO2- + O2 → 2NO3- + energy (2.17) Quá trình nitơ hóa: Trong đất thường có chứa nguồn dinh dưỡng cho tổ chức vi mơ họat động, q trình nitơ hóa vi sinh vật chuyển nitơrát thành khí nitơ Các chất khí chứa nitơ (N2 or N20) sau lại đưa vào khí N2 +3H2O → 2NH3 + 3/2O2 (2.18) NO3- + 4H2 + 2H+ → NH4+ + 3H2O (2.19) 2.7.3 Tác hại amoni hợp chất nitơ nước sinh hoạt Tài liệu Hướng dẫn chất lượng nước uống Tổ chức Y tế giới Tiêu chuẩn 1329/2002 (Bộ Y tế) không coi amoni chất gây nguy hại cho sức khoẻ người mà xếp vào nhóm chất làm người dùng nước than phiền lý cảm quan (mùi , vị) Tuy nhiên, amoni lại yếu tố gây cản trở công nghệ xử lý nước cấp thể hai khía cạnh Thứ nhất, làm giảm tác dụng clo tác nhân sát trùng chủ yếu áp dụng nhà máy nước (NMN) Việt Nam, phản ứng với clo tạo thành monocloamin chất sát trùng thứ cấp hiệu clo 100 lần Thứ hai, amoni với số vi lượng nước (hữu cơ, phốt pho, sắt, mangan…) “thức ăn” 38 để vi khuẩn phát triển, gây tượng “không ổn định sinh học” chất lượng nước sau xử lý Nước bị đục, đóng cặn hệ thống dẫn, chứa nước Nước bị xuống cấp yếu tố cảm quan Đây khía cạnh giới khoa học nước phát triển quan tâm nhiều vào năm 1980-1990 sở phương pháp xử lý - ổn định nước cấp vi khuẩn Một tượng cần quan tâm nồng độ amoni nước cao, dễ sinh nitrit (NO2) Trong thể động vật, nitrit nitrat biến thành N nitroso - tiền chất có tiềm gây ung thư Mặc dù chứng dịch tễ học chưa đầy đủ tác hại người, Tổ chức Y tế giới Tiêu chuẩn 1329/2002 (Bộ Y tế) đề mức giới hạn 50mg/l nitrit nitrat tương ứng nhằm ngăn ngừa bệnh sắc tố máu (methaemoglobinaemia) trẻ sơ sinh tháng tuổi Các hợp chất nitơ nước gây nên số bệnh nguy hiểm cho người sử dụng nước Nitrat tạo chứng thiếu vitamin kết hợp với amin để tạo nên nitrosamin nguyên nhân gây ung thư người cao tuổi Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với nitrat vào sữa mẹ, qua nước dùng để pha sữa Sau vào thể, nitrat chuyển hoá nhanh thành nitrit nhờ vi khuẩn đường ruột Nitrit nguy hiểm nitrat sức khoẻ người Khi tác dụng với amin hay alkyl cacbonat thể người chúng tạo thành hợp chất chứa nitơ gây ung thư 2.7.4 Cơ sở phương pháp sử dụng đồng vị N-15 việc xác định nguồn gốc nhiễm amoni Nước bị nhiễm nitơ (Nitrate/ammonium) từ nguồn: - Từ khí (từ nước mưa) - Phân bón (Ammonium-Nitrate) - Phân chuồng bón cho trồng - Từ chất thải cơng nghiệp - Từ nước thải sinh hoạt - Từ hệ thống vệ sinh (công cộng nhà riêng) - Từ hồ chứa nước thải - Từ chuồng nuôi nuôi gia súc 39 - Từ nguồn nitơ chỗ hợp chất hữu - Từ khoáng chất địa chất Kỹ thuật đồng vị kết hợp với phân tích hố học nhận diện nguồn gây ô nhiễm Cách tiếp cận dựa vào phụ thuộc thành phần hoá học nước mức độ giàu/nghèo đồng vị N thành phần ammonium Tại sao?Vì: Nitơ từ nguồn khác có giá trị δ15N khác Trong tự nhiên nitơ có đồng vị bền phổ biến 14 N 15 N đóng góp chúng tự nhiên Thành phần đồng vị 15N thường biểu diễn biểu thức Delta (δ) Hầu tất hợp chất nitơ chứa đồng vị này, nhiên có q trình phân tách đồng vị xảy nên đồng vị ln có mối liên hệ với có tỷ số khác tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên nguồn gốc hình thành hợp chất nitơ Ví dụ, hợp chất nitơ chuỗi trình tiêu hóa thức ăn, đồng vị nhẹ 14 N thường tồn nước tiểu, đồng vị nặng 15 N nằm chất thải lại Nitơ xác động vật bị thủy phân thành amôn sau thành nitơrát Trong nhiều q trình, đồng vị nặng tập trung nitơrát Các hợp chất nitơ có nguồn gốc hình thành khác mà hịa trộn với mơi trường nước, tỷ số đồng vị 15N/14N nước sử dụng để đánh giá tỷ lệ đóng góp nguồn gốc Thành phần đồng vị 15N hợp chất khác nitơ môi trường đưa bảng 2.6 Đây sở để đánh giá nguồn gốc hợp chất nitơ mơi trường nói chung nước ngầm nói riêng Bảng 2.6 Thành phần đồng vị 15N hợp chất khác N2 khơng khí NOx khơng khí N trồng Chất hữu đất Sedimentary NO3 Natural gas N2 Soil NH4 Soil NO3 Soil N2 Synthetic fertilizer Manure GroundwaterNO3− 40 Giá trị δ15N số nguồn ammonium nghiên cứu Nguồn ammonium δ15N, ‰ NH4- Từ nước mưa -10.5 - + NH4- Từ phân bón -7.4 - + 6.8 NH4- Từ nguồn thải +10 - +22 NH4- Từ nguồn nước thải +10 - +17 NH4- Từ hệ thống vệ sinh + - +15 NH4 - Từ nguồn hữu ch +4 - +9 2.7.5 Các trình ảnh hởng đến đồng vị Nitơ 2.7.5.1 Quỏ trỡnh c nh Nitơ Thuật ngữ cố định nitơ đề cập đến trình chuyển nitơ khí thành dạng nitơ khác Mặc dù thuật ngữ thường sử dụng theo nghĩa cố định nitơ vi khuẩn, sử dụng để cố định nitơ ánh, quan trọng hoạt động người( tạo lượng, sản xuất phân bón, canh tác nơng nghiệp) tạo nitơ ỏ dạng dễ phản ứng (Nox, NHy, nitơ hữu cơ) Sự cố định sinh học khơng có tác động người tạo khoảng 90-130triệu nitơ năm, hoạt động người tạo khoảng 140 triệu năm (Galloway et al., 1995) Tác giả cịn dự đốn tốc độ cố định nitơ nhân tạo tăng khoảng 60% vào năm 2020, chủ yếu đốt nhiên liệu hoá thạch sử dụng phân bón, đặc biệt vùng Châu Á Sự gia tăng Nitơ dẫn đến biến đổi sinh thái nghiêm trọng mức độ vùng mức độ toàn cầu; quan tâm đến tác động thay đổi người tạo người ta ý nhiều đến việc sử dụng đồng vị nitơ nghiên cứu môi trường 41 Sự cố định nitơ khí vi khuẩn xanh lục vi khuẩn khác (bao gồm vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ họ đậu) engim nitrogennas thường tạo vật chất hữu với giá trị δ15N xấp xỉ ‰, theo nhiều nghiên cứu Fogel Cifuentes (1993) cho thấy tỷ số phân tách đồng vị vào khoảng -3 đến +1‰ 2.7.5.1 Q trình đồng hố Khái niệm đồng hố có nghĩa tổng hợp vật chất chứa nitơ cho thể sinh vật Mặc dù vài người cho cố định nitơ khí dạng đặc biệt đồng hoá, thuật ngữ đồng hoá hiểu tổng hợp ( hấp thu ) amoni, nitơrát nitơrít Các kết đo đạc cho thấy tỷ số địng vị nitơ q trình đồng hoá vi sinh vật đất vào khoảng -1.6 đến + 1‰ giá trị trung bình - 0.52 ‰ (Hubner 1986), thực vật có mạch vào khoảng -2,2 đến + 0.5‰ tương ứng với vật chất hữu đất (Mariotiti et al., 1980 Nitơ hấp thu thực vật loại đất gây phân tách đồng vị nhỏ làm biến đổi crất nhỏ thành phần đồng vị dư lượng phân bón chất hữu đất Tải FULL (88 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.8 Tổng quan đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 2.8.1 Đặc điểm địa chất Đặc điểm Địa chất khu vực nghiên cứu có mặt thành tạo sau: Hệ Neogen- Tầng Vĩnh Bảo (N2vb) Thành phần thành tạo gồm cuội, cuội tảng kết, sỏi kết, cát bột kết, than linhit màu đen, bột kết, sét kết màu xám, phân lớp xiên chéo dày 250m Các thành tạo tầng Vĩnh Bảo có mức độ gắn kết tốt Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen tầng Lệ Chi (aQ1lc) Tầng Lệ Chi thành tạo trầm tích sơng (aQ1lc).gồm sét màu xám vàng, nâu xám, chiều dày từ 1-5m Tiếp đến lớp bột cát, cát hạt nhỏ, màu xám dày trung bình khoảng 3,5 m Dưới thành tạo cuội, sỏi, cát lẫn bột sét thành phần cuội chủ yếu Thạch anh, silic Độ mài trịn hạt tốt, bề dày trung bình khoảng 19,5m Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen tầng Hà Nội (Q12-3 hn) 42 Tầng Hà Nội trầm tích nguồn gốc sông, sông lũ Trên lớp bột sét màu xám vàng, xám nâu, lẫn mùn thực vật, chiều dày m Giữa lớp cát bột, cát hạt thơ, sỏi sạn lẫn cuội nhỏ màu vàng xám , nâu xám Chiều dày chúng khoảng 17 m Dưới lớp cuội, tảng , sạn , sỏi lẫn cát bột thành phần cuội chủ yếu thạch anh, silic, đá phun trào adezit, cuội tectit, kích thước cuổi trung bình từ 2-5 cm đơi đến 10 cm, độ mài trịn trung bình, chiều dày 37 m Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, tầng Vĩnh Phúc (Q11-2 vp) Hệ tầng Vĩnh phúc chia làm phụ tầng: - Phụ tầng lbQ12vp3: Thành phần gồm sét màu đen, bột sét màu nâu đen Tải FULL (88 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ vp2: Đó thành tạo sét cao lanh màu xám trắng, sét chứa mùn thực vật dày 3-8m - Phụ tầng lQ12 bột màu xám vàng, dày 2-10 m - Phụ tầng dưới: aQ11-2vp1: Bao gồm cát, bột sét, cát vàng, bắt gặp thấu kính sạn, sỏi màu vàng, màu nâu xám chiều dày đạt 33m Phần cuội sỏi, cát lẫn sét bột màu vàng xám dày 10 m Hệ Đệ Tứ, thống Holocen, tầng Hải Hưng (Q2hh) Tầng Hải Hưng chia làm phụ tầng -Phụ tầng bQ21-2hh3: gồm trầm tích đầm lầy sét bột lẫn cát màu nâu đen, xám đen, chứa than bùn chiều dày chúng khoảng 2m Phụ tầng mQ21-2hh2: gồm trầm tích biển chủ yếu sét, sét bột màu xám xanh, lẫn mùn thực vật Chiều dày chúng từ 0,5 - m Phụ tầng lbQ21-2hh1: gồm trầm tích hồ, đầm lầy, thành phần gồm sét bột lẫn mùn thực vật chiều dày chúng từ 2-6 m Hệ Đệ Tứ, thống Holocen, tầng Thái Bình (Q23tb) Hệ tầng bao gồm phụ tầng là: Phụ tầng aQ23tb2: gồm thành tạo aluvi đại gồm sét màu nâu nhạt chứa nhiều tàn tích thực vật Chiều dày 2-5m Phần cát, cuội, sỏi lẫn bột sét màu vàng xám, dày 3-10 m Phụ tầng aQ23tb1: gồm thành tạo aluvi thành phần bột sét lẫn mùn thực vật màu xám nâu chiều dày khoảng m Phía bột sét lẫn mùn thực vật dày từ 1-3 m bột màu xám nhạt lẫn mùn thực vật dày 3- 18 m Cuối lớp cuội, cát, sỏi dày từ 1-9 m 43 2.8.2 Đặc điểm địa chất thuỷ văn Các thành tạo chứa nước Tầng chứa nước lỗ hổng không áp Holocen (qh) Các thành tạo chứa nước Holocen phân bố rộng rãi phía Nam sơng Hồng Phần phía Bắc sông Hồng gặp khu vực huyện Gia Lâm, khu vực Chèm lại vắng mặt Thành phần thạch học chủ yếu cát, cát pha sét, đáy tầng cịn có sạn sỏi cuội nhỏ với tướng chuyển đổi từ tướng lịng sơng đến tướng đầm lầy Chiều dày trung bình tầng 15 m Nước tầng Holocen chủ yếu nước khơng áp có áp cục Kết thí nghiệm số lỗ khoan tầng cho thấy: Mực nước tĩnh thay đổi từ 0,5 đến 4,0m Lưu lượng lỗ khoan thay đổi từ 0,4 đến 29,0l/s, trung bình 7- 8l/s Trị số hạ thấp mực nước dao động từ 1,12 đến 8,08m, trung bình 2,9m Trị số hạ thấp mực nước lớn khu vực trung tâm giảm dần khu vực gần sông Hồng Tỉ lưu lượng lỗ khoan (q) dao động 0,08 đến 20,9 l/s.m, trung bình 3,1 l/sm Qua trị số q ta thấy khả chứa nước tầng khu vực khác nhau, đất đá khác có chênh lệch tương đối lớn Hệ số dẫn nước thay đổi cao đến cao, thay đổi từ 20 (tại Pháp Vân) đến 1788 m2/ng (tại Gia Lâm) , trung bình 432 m2/ng Kết thí nghiệm 14 lỗ khoan cho thấy: + Loại giàu nước q > l/s.m có 11 lỗ khoan chiếm 78,6% + Loại trung bình q = 0.1-1 l/s.m có lỗ khoan chiếm 7,1% + Loại nghèo nước q < 0.2 l/s.m có lỗ khoan chiếm 14,3% Tầng chứa nước qh thuộc loại giàu nước, chiều sâu nằm nhỏ từ 1-3 m, đôi chỗ lên tới 6,8 m (Lỗ khoan GL5B Gia Lâm) Tầng chứa nước qh dù ngăn cách với tầng chứa nước qp nằm phía lớp bùn sét, sét có quan hệ thuỷ lực với chặt chẽ thể qua tài liệu hút nước thí nghiệm Về chất lượng nước, độ tổng khoáng hoá nhỏ dao động từ 0,1 - 0,5g/l Loại hình hố học chủ yếu bicacbonat- clorua Hàm lượng vi trùng tầng chứa nước bé khơng có Nhưng đơi nơi tầng chứa nước bị ô nhiẽm nặng hợp chất nitơ vi sinh kho vực nghĩa trang Văn Điển (hàm lượng coliform 660.000 MPN/100ml), có số nơi gần bãi rác bãi rác Tam Hiệp, Mễ Trì, 44 8442261 ... đề tài tầng chứa nước đồng sông Hồng Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài đồng sông Hồng Về phân bố asen amoni, đề tài tổng hợp xác lập đồ phân bố Tuy nhiên, để nghiên cứu rõ chất nguồn gốc chế... chuyển (mobilization) As nguồn hình thành amoni nước ngầm Việt Nam nói chung vùng đồng Bắc Bộ nói riêng Vì đề tài: “ Nguồn gốc phân bố amoni Asen tầng chứa nước đồng sơng Hồng? ?? hồn tồn có tính thời... nhiên, nguồn gốc As nước ngầm vấn đề khó phức tạp Theo lý thuyết, As nước ngầm có nguồn gốc nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo [2, 3, 21, 32, 43, 54, 66, 67, 68] Nguồn gốc tự nhiên bao gồm nguồn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan