Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIXTại sao Đông Nam Á là mục tiêu xâm lược của các nước thư bản phương Tây Trang 20 01Nguyên nhân0402Có vị trí địa lí quan trọn
Trang 1KHỞI ĐỘNG
Trang 2‘HÀNH TRÌNH DU KÍ’
Có 10 bức ảnh, thể hiện cảnh đẹp nổi bật của các quốc gia
Đông Nam Á
HS quan sát ảnh đoán tên
quốc gia.
Trang 3Đại Bảo tháp Pha That Luang - Lào
Trang 4Đền Angkor - Campuchia
Trang 5Chùa Wat Ratchanaddaram – Thái Lan
Trang 6Chùa Shwedagon - Mianma
Trang 7Đài tưởng niệm Monas - Indonexia
Trang 8Tòa tháp đôi Petronas - Malaisia
Trang 9Manila - Philippin
Trang 10Tượng Merlion - biểu tượng Singapore
Trang 11Thánh Đường Sultan Omar Ali Saifiuddin,
Brunei
Trang 12Tượng chúa Kito – Đông Timo
Trang 13Hồ Gươm Việt Nam
Trang 14BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Trang 15BÀI 18:
ĐÔNG NAM Á
Trang 16Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX
01
02 Phong trào giải phóng dân tộc ở
Đông Nam Á đầu thế kỉ XX
Trang 17BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
1 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX
Trang 18BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
1 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX
Tại sao Đông Nam Á là mục tiêu xâm lược của các nước thư bản phương Tây
Tại sao Đông Nam Á là mục tiêu xâm lược của các nước thư bản phương Tây
Trang 19Đi Châu Phi
Đi N
Trang 20Nguyên nhân
04
02
03 Dân đông, nguồn lao
động, thị trường tiêu thụ lớn
Chế độ phong kiến suy yếu
Trang 21Quá trình xâm lược diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
Quá trình xâm lược diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
Trang 22A
P P
Trang 23Quá trình xâm lược
Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-líp-pin
Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a
Chỉ có Xiêm (Thái Lan) vẫn giữ được độc lập
nhưng lại trở thành vùng đệm của Anh và Pháp.
Như vậy, vào nửa cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tất cả các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan) đều lần lượt trở thành
thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.
Trang 24QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
STT TÊN NƯỚC ĐÔNG NAM Á NƯỚC THỰC DÂN
XÂM LƯỢC – ĐÔ HỘ
1 In-đô-nê-xi-a Hà Lan, Bồ Đào Nha
2 Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ
Trang 25Tại sao nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh chống thực dân phương Tây?
Trang 26Nguyên nhân
Chính sách cai trị của chính quyền
thực dân gay gắt
Nhân dân thuộc đia >< Thực dân
Chế độ phong kiến mục nát
Trang 27BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
1 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông
Nam Á nửa sau thế kỉ XIX
- Cuối TK XIX đầu thế kỉ XX, phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra khắp nơi, tiêu biểu ở In-đô-nê-xia, Phi-
líp-pin, Việt Nam, Cam-pu-chia,
Trang 28Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ
XIX – đầu thế kỉ XX?
Trang 32Tân Sở 13-7-1885
Trương Định 1859-1864
- Ở Cam-pu-chia: 1863 -1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866 -1867
có khởi nghĩa do nhà sư
Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với VN.
- Ở Việt Nam: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, k/n nông dân
Yên Thế…
Trang 34BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
2 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX
Em hãy kể tên một số phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu đầu
TK XX?
(1901-1937) ở Lào
Trang 35BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
2 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX
Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX có điểm gì nổi bật?
Trang 36Tầng lớp tri thức
và công nhân
NỔI
BẬT
Trang 37Mác (1818-1883)
Trang 38BÀI 18: ĐÔNG NAM Á
2 Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam
- Chủ nghĩa Mác được truyền bá trong
phong trào công nhân.
Trang 39Á từ nửa sau TK XIX
đến đầu TK XX?
Trang 40- Phong trào diễn ra mạnh mẽ, liên tục, hình thức phong phú.
- Mục đích: giành độc lập dân tộc, thoát khỏi ách thống trị của
thực dân
+ Nửa sau TK XIX:
phong trào do các giai cấp, tầng lớp cũ lãnh đạo, mang tư tưởng phong
kiến
+ Đầu TK XX: có sự tham gia, lãnh đạo của các tầng lớp, giai cấp mới, tiến bộ, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây
Trang 41Vì sao phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này đều thất bại?
Vì sao phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này đều thất bại?
● Nguyên nhân thất bại
+Tương quan lực lượng chênh lệch
+ Chính quyền phong kiến đầu hàng, làm
tay sai cho thực dân.
+ Thiếu đường lối, tổ chức, lãnh đạo
Trang 42LUYỆN TẬP
Trang 43Hộp quà bí mật
Trang 44Câu 1 Khởi nghĩa Ong Kẹo diễn
ra ở nước nào?
Lào
Bạn được tặng 1 tràng vỗ tay
Trang 45Câu 2 Thuộc địa của Pháp ở
Đông Nam Á?
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
Bạn được 1 điểm cộng
Trang 46Câu 3 Ai là người lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường lối ôn hòa?
Hô-xê Ri-xan
Bạn được cộng 1 điểm
Trang 47Câu 4 Một tư tưởng mới được truyền
bá trong phong trào giải phóng dân tộc
đầu TK XX?
Chủ nghĩa Mác
Bạn được tặng 1 món quà bất ngờ
Trang 48? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.
M A N G N Ô Đ
? Khu vực em vừa học trong bài
C
Trang 49VẬN DỤNG
Trang 50Sưu tầm thông tin về
đầu TK XX
Trang 52THANK YOU!
Trang 53Em hiểu thế nào là thuộc địa ? So sánh
nước phụ thuộc
hoàn toàn độc lập
xâm chiếm trực tiếp thống trị , song vẫn lệ thuộc vào chúng