1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện các bptt hsg 6

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

Rèn kĩ xác định biện pháp tu từ viết đoạn văn phân tích giá trị biện pháp tu từ I Các biện pháp tu từ So sánh, nhân hóa, ẩn dụ *So sánh: So sánh đối chiếu vật việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có kiểu so sánh bản: + Ngang bằng: Như, tựa, ý như, là, - nhiêu, + Không ngang bằng: Chẳng bằng, chưa bằng, Vd: - Quê hương chùm khế - Chiếc áo rách áo * Nhân Hóa cách gọi, tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ dùng để gọi tả người làm cho đồ vật, cối thiên nhiên trở nên gần gũi với người - diễn đạt sinh động cụ thể gợi cảm - Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người: Lão miệng, cô mắt + Dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật, thiên nhiên; Sơng gầy, đê chỗi chân + Trị chuyện xưng hơ với vật với người vd: Trăng ơi… trâu ơi… *Ẩn dụ Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt -Có kiểu ẩn dụ : + Ẩn dụ hình thức (dựa tương đồng với hình thức) Vd : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm + Ẩn dụ cách thức (dựa tương đồng với cách thức, hành động) Vd: Uống nước nhớ nguồn + Ẩn dụ phẩm chất (dựa tương đồng với phẩm chất) Vd: “Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn?” + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa tương đồng với cảm giác) Vd: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khương Hữu Dụng) *Hoán dụ biện pháp tu từ gọi tên tượng, vật, khái niệm tên tượng, vật khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Lấy phận để tồn Ví dụ: “Bàn tay ta làm nên tất cả, có sức người sỏi đá thành cơm” Bàn tay phận thể, qua bàn tay để nói sức lao động người “ Có sức người sỏi đá thành cơm” ca ngợi sức mạnh lao động, sức lao động nhà nông - Lấy vật chứa đựng vật bị chứa đựng Ví dụ: “ Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh” Trái đất vật chứa đựng, từ ý nghĩa tổng quát, bao trùm lên tất Nó biểu thị cho tất người sống mặt đất vật bị chứa đựng Vì trái đất hình ảnh hốn dụ - Lấy dấu hiệu vật để vật Ví dụ: “Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hơm nay” Ý nói người dân Việt Bắc mặc áo chàm đơn sơ, bình dị Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ khó phai lịng người dân Việt Bắc chung thủy, sâu Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn tình cảm sâu sắc người dân Việt Bắc dành cho cán xuôi -Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Lấy “ Một cây” để nói tồn thể, ý nghĩa phép hốn dụ nói lên sức mạnh đoàn kết dân tộc, khuyên nên đoàn kết để giúp đỡ phát triển Nói giảm nói tránh: biện pháp dung cách nói giảm nhẹ quy mơ, tính chất, … đối tượng tránh trình bày trực tiếp điều mốn nói để gây cảm giác đau buồn, ghê sợ hay để giữ phép lịch - Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ Hán Việt Vd: Cụ chết  Cụ quy tiên - Dùng cách nói vịng Vd: Con cần phải cố gắng nhiều - Dùng cách nói phủ định Vd: Bơng hoa khơng đẹp Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu có tác dụng nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh cho người đọc người nghe VD: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà → “Chưa ngủ” điệp ngữ nhấn mạnh tâm trạng thao thức, lo lắng cho vận mệnh nước nhà Bác :4 Nói Phóng đại qui mơ tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho Chơi chữ: Cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị VD: Trùng trục bị thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu 6.Phép liệt kê hiểu việc xếp nối tiếp hàng loạt, từ cụm từ loại để diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế việc thể tư tưởng, tình cảm Ví dụ: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân non sông, đất nước ta” Trong câu văn trên, tác giả sử dụng phép liệt kê để nói lên ông lao chủ tịch Hồ Chí Minh đất nước Việt Nam Các từ dân tộc ta, nhân dân ta, non sông, đất nước ta liệt kê tăng hiệu biểu cảm đồng thời ngắn gọn, súc tích, thu hút người đọc Phép tương phản nghệ thuật việc tạo cảnh tượng, hành đơng, tính cách trái ngược để làm bật ý tưởng tư tưởng tác giả Ví dụ: “O du kích nhỏ giương cao súng/ Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu”( Tấm ảnh- Tố Hữu) 9.Câu hỏi tu từ loại câu hỏi dùng nhiều văn học nghệ thuật Dạng câu hỏi không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời, làm rõ vấn đề Mà nhằm mục đích khẳng định lại, nhấn mạnh nội dung mà người nói người viết muốn gửi gắm Ví dụ câu hỏi tu từ thơ văn: Em ai? Cô gái hay nàng tiên? Có thể thấy câu hỏi tu từ trên, tác giả khơng dùng để hỏi Mục đích câu thơ để cảm thán, khẳng định vẻ đẹp cô gái II Hướng dẫn học sinh cách làm Bước 1: - Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu - Tìm nội dung đoạn thơ chứa phép tu từ Bước 2: - Tìm phép tu từ sử dụng đoạn thơ - Xác định từ ngữ có phép tu từ Bước 3: - Chỉ tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung tư tưởng đoạn thơ - Trong phân tích kĩ biện pháp hay, đặc sắc gợi nhiều ấn tượng cảm xúc cho người đọc · Có thể đặt câu hỏi để tìm ý Bước 4: Viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ Đoạn văn triển khai cách mà em học: diễn dịch, qui nạp, tổng – phân – hợp Nhưng thi em nên viết theo kết cấu tổng phân hợp  DÀN Ý Mở đoạn: giới thiệu nội dung đoạn văn, đoạn thơ có biện pháp tu từ Thân đoạn - Xác định biện pháp tu từ có đoạn văn, thơ, từ ngữ, hình ảnh có biện pháp tu từ - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ việc thể nội dung - Đánh giá câu văn , câu thơ tác giả khéo léo, tinh tế, snags tạo sử dụng biện pháp tu từ - So sánh, liên hệ với câu thơ có hình ảnh tương tự Kết đoạn: khẳng định lại giá trị biện pháp tu từ nội dung đoạn văn, thơ III LUYỆN ĐỀ: TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ( yêu cầu viết đoạn văn phân tích) Bài tập 1: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ đoạn thơ sau: Con giọt nắng Trước hiên bà mùa đông Giọt nắng tìm kim Giọt nắng quét nhà Giọt nắng sún lò cò quanh cửa Giọt nắng ỷ eo theo bà chợ Lễ mễ khiêng bánh đa tròn … Dù sinh bà khơng cịn Nhưng bà yêu từ xửa từ xưa Bà gửi cho hoa trái mùa thu Đàn ong tháng ba Ông trăng tháng tám Bà gửi cho Mẹ Và câu hát… Mai lớn đủ yêu thương (Trích Nói với ơng bà ngoại- Tuyết Nga) Gợi ý đáp án: Xác định biện pháp tu từ đặc sắc như: - So sánh: Con giọt nắng - Ẩn dụ: Con giọt nắng/Trước hiên bà mùa đông Bà gửi cho hoa trái mùa thu Đàn ong tháng ba Ông trăng tháng tám Bà gửi cho Mẹ - Điệp ngữ, cấu trúc: Giọt nắng - Nhân hóa độc đáo: Giọt nắng tìm kim, quét nhà, theo bà chợ, lễ mễ khiêng báng đa tròn *Viết đoạn văn phân tích giá trị phép tu từ sử dụng đoạn thơ: - Mở đoạn: Tình cảm gia đình thiêng liêng cao đẹp ln nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca Những vần thơ viết tình yêu thương gia đình gợi nhiều xúc động Đoạn thơ lời nhắn gửi, tâm tình người mẹ nói bà ngoại - Thân đoạn: Nhan đề thơ “Nói với bà ngoại” gợi lên ý Người mẹ nói bà ngoại Những câu thơ nối tiếp hàng loạt hình ảnh điệp lại vừa xúc động, vừa yêu thương Tác giả dùng hình ảnh so sánh độc đáo: Con giọt nắng/ trước hiên bà mùa đông Con giọt nắng tươi mới, hồn nhiên, đầy sức sống, ngộ nghĩnh đáng yêu trước bà ngoại- hiên bà mùa đơng Hình ảnh hiên bà mùa đơng cịn hình ảnh ẩn dụ cho đời nhiều vất vả nhọc nhằn, bao hy sinh thầm lặng cháu có sống hạnh phúc Lối ẩn dụ tinh tế làm nổ bật hai hình ảnh, hai hệ có kết nối chặt chẽ Những hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ đặc sắc: Giọt nắng tìm kim, giọt nắng quét nhà, lễ mễ khiêng … Giúp bà làm việc, ríu rít theo chân bà… Hình ảnh gợi liên tưởng đến giọt nắng- em bé thơ ngây đáng yêu bà yêu thương Khổ thơ cuối đảo ngược suy nghĩ người đọc với bất ngờ Khi sinh bà ngoại khơng cịn Thế khơng mà đoạn thơ chìm vào bi thương Ngược lại dội vào người đọc cảm giác ấm áp hạnh phúc Bà ngoại yêu từ chưa cất tiếng khóc chào đời Bà gửi cho tất tinh túy nhất, đầy đủ hoa trái mùa thu, giọt mật vàng óng ngào đàn ong tháng ba hút nhụy hoa cỏ mùa xuân tinh khơi Tình u bà dành cho trịn trịa, mát vĩnh ơng trăng trịn tháng tám Và hết, bà gửi cho q vơ giá khơng sánh “mẹ” câu hát trĩu nặng yêu thương theo suốt đời Hành trang con mang theo vào tương lai tình u thương vô bờ bà., mẹ Nhịp thơ chậm, giọng điệu tâm tình thấm đượm cảm xúc khơi gợi niềm cảm xúc mạnh mẽ nơi người đọc Đoạn thơ thể tình yêu thương tha thiết người mẹ với con, với bà ngoại; bồi đắp tâm hồn ta tình u gia đình, lịng biết ơn dành cho bà ngoại kính yêu Những lời thơ tha thiết tác giả gửi vào tâm hồn người đọc niềm đồng cảm bắt gặp bóng dáng - Kết đoạn: Tình u thương gia đình, tình bà ấp áp, tình yêu thương mẹ cội nguồn sinh dưỡng nuôi lớn tâm hồn người Với việc sử dụng sáng tạo biện pháp tu từ, đoạn thơ tựa lời nhắn nhủ cần biết trân trọng nâng niu hạnh phúc gia đình, biết sống có trách nhiệm - Mở rộng liên hệ câu thơ, tên thơ khác bà, gia đình Bài tập 2: Chỉ phép tu từ điệp ngữ đoạn thơ sau Điệp ngữ thuộc dạng nêu tác dụng? Nếu nhắm mắt vườn lộng gió Sẽ nghe nhiều tiếng chim hay Tiếng lích chim sâu Con chìa vơi vừa hót vừa bay Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ nhìn thấy bà tiên Thấy bé hài vạn dặm Quả thị thơm cô Tấm hiền Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ Đã nuôi em khôn lớn ngày Tay bồng bế sớm khuya vất vả Mắt nhắn lại mở (Vũ Quần Phương, Nói với em) Gợi ý đáp án: -Bài thơ sử dụng phép điệp ngữ: Nếu nhắm mắt - Điệp ngữ thuộc dạng: Điệp ngữ cách quãng -Tác dụng: + Nhấn mạnh lời khuyên chân thành tha thiết nhà thơ với người để cảm nhận tưởng tượng điều thú vị thiêng liêng sống gia đình + Tạo cho lời thơ âm điệu nhịp nhàng, hấp dẫn Bài tập 3: Chỉ phép tu từ điệp ngữ đoạn thơ sau Điệp ngữ thuộc dạng nêu tác dụng? Con không đợi ngày Khi mẹ giật khóc lóc Những dịng sơng trơi có trở lại bao giờ? Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua Mỗi ngày qua lại thấy bơ vơ Ai níu thời gian? Ai níu nổi? Con ngày lớn lên Mẹ ngày cằn cỗi Cuộc hành trình thầm lặng phía hồng hơn… (Đỗ Trung Quân, Xin tặng cho diễm phúc cịn có mẹ) Gợi ý đáp án: - Phép tu từ điệp ngữ đoạn thơ: + Ai níu thời gian? Ai níu nổi? + Con ngày lớn lên Mẹ ngày cằn cỗi - Điệp ngữ thuộc dạng: Điệp ngữ cách quãng -Tác dụng: + Nhấn mạnh làm bật tâm trạng băn khoăn, lo lắng lời oán trách đứa trước khắc nghiệt thời gian Đồng thời thể hoảng sợ thấy thời gian trôi đi, mẹ ngày già nua ngày xa mẹ lại gần +Tạo cho lời thơ thêm nhịp nhàng, uyển chuyển hấp dẫn Bài tập 4: Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ tiêu biểu đoạn thơ sau: Thời gian qua Xin cảm ơn đất nước Bom đạn mươi năm lúa reo, sóng hát Còn vọng vang với câu Kiều Trong ngần thương yêu Tiếng mẹ ru hời Điệu hị thánh thót Mang hình bóng q hương lớn thành người Đất nước ! Vẫn sáng ngời vần trăng vành vạnh (Cảm ơn đất nước - Huỳnh Thanh Hồng) Gợi ý đáp án: - Phép tu từ có đoạn thơ: + Nhân hóa: lúa reo, sóng hát + So sánh : Đất nước ! Vẫn sáng ngời vần trăng vành vạnh - Hiệu quả: Khẳng định sức sống mãnh liệt quê hương đất nước Từ đó, tác giả thể tình cảm ngợi ca, trân trọng, tự hào giá trị vật chất tinh thần văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời thể biết ơn sâu sắc bao lớp người trước, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp Bài tập 5: Hai câu thơ đây, tác giả dùng phép tu từ so sánh: - Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã - Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Em thấy hai cách so sánh có khác nhau? Mỗi cách có hiệu nghệ thuật riêng nào? Gợi ý đáp án: - Hai câu thơ tác giả dùng biện pháp so sánh Tuy nhiên câu lại có hiệu nghệ thuật riêng: +So sánh thuyền khơi “ hăng tuấn mã” tức thuyền chạy nhanh ngựa đẹp khỏe ( tuấn mã) phi, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác  Cách so sánh câu thơ thứ làm bật vẻ đẹp, mạnh mẽ thuyền khơi +So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức so sánh vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với trừu tượng vơ hình có ý nghĩa thiêng liêng  Cách so sánh câu thơ thứ hai làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên cụ thể sống động mà cịn đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng Cánh buồm no gió khơi trở thành biểu tượng phù hợp đầy ý nghĩa làng chài Bài tập 6: "Mưa xuân Khơng phải mưa Đó bâng khng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm Mặt đất lúc phập phồng, muốn thở dài bổi hổi, xốn xang Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng" (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị biện pháp tu từ có đoạn văn để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Gợi ý đáp án: - Biện pháp tu từ: + Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung + So sánh: mặt đất muốn thở dài - Phân tích: + Mưa cảm nhận bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận rắc nhớ nhung + Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cách sinh động cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam Bài tập 7: Chỉ phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ câu thơ sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường ( Tre Việt Nam, Nguyễn Duy) Gợi ý đáp án: Các biện pháp tu từ sử dụng: - Ẩn dụ: nịi tre - Nhân hóa: đâu chịu mọc cong - So sánh: Như chơng - Nói q: nhọn chơng lạ thường Hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ: - Nghĩa gợi tả: Gợi vẻ đẹp tre Việt Nam dáng thẳng, măng tre nhọn hoắt – vẻ đẹp thật khỏe khoắn, mạnh mẽ, hiên ngang Qua đó, hình ảnh tre trở thành ẩn dụ đẹp cho biểu tượng cho dân tộc Việt Nam, hiên ngang bất khuất, tràn đầy sức sống tinh thần chiến đấu, khơng khó khăn nào, khơng kẻ thù khuất phục - Nghĩa gợi cảm: Nhà thơ bộc lộ tình cảm yêu quý, tự hào lời ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, dân tộc Vẻ đẹp trở thành truyền thống quý báu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w