DOI: 10 56794/ KHXHVN 9(177) 3 - 12 3 Công b ố khoa h ọ c c ủ a cán b ộ nghiên c ứ u khoa h ọ c xã h ộ i n ữ và các y ế u t ố ả nh hư ở ng Nguy ễ n H ữ u Minh * , Tr ầ n Th ị H ồ ng ** , Tr ầ n Th ị Thanh Loan *** Nh ậ n ngày 13 tháng 3 năm 2022 Ch ấ p nh ậ n đăng ngày 2 tháng 6 năm 2022 Tóm t ắ t: Công b ố khoa h ọ c là ch ỉ báo quan tr ọ ng v ề s ự đóng góp c ủ a cán b ộ nghiên c ứ u Các công vi ệ c nghiên c ứ u khoa h ọ c thư ờ ng đư ợ c coi là đ ặ c quy ề n cho nam gi ớ i, không ph ả i cho ph ụ n ữ Tuy nhiên, ở Vi ệ t Nam nh ữ ng năm g ầ n đây, s ự tham gia c ủ a ph ụ n ữ trong nghiên c ứ u khoa h ọ c, trong đó có khoa h ọ c xã h ộ i, đã đư ợ c coi là ngu ồ n l ự c quan tr ọ ng đóng góp vào quá trình công nghi ệ p hóa và hi ệ n đ ạ i hóa đ ấ t nư ớ c Bài vi ế t này t ậ p trung phân tích v ấ n đ ề trên, d ự a trên s ố li ệ u kh ả o sát năm 2017 t ạ i Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam v ớ i dung lư ợ ng m ẫ u là 570 cán b ộ nghiên c ứ u n ữ Các phương pháp phân tích s ố li ệ u hai bi ế n và đa bi ế n đã đư ợ c áp d ụ ng K ế t qu ả nghiên c ứ u ch ỉ ra r ằ ng, các y ế u t ố ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c, th ờ i gi an làm vi ệ c nhà và thái đ ộ đ ố i v ớ i công vi ệ c nghiên c ứ u có vai trò quan tr ọ ng ả nh hư ở ng t ớ i s ố lư ợ ng công b ố khoa h ọ c c ủ a cán b ộ nghiên c ứ u n ữ T ừ khóa: Công b ố khoa h ọ c, vai trò gi ớ i, cán b ộ nghiên c ứ u n ữ Phân lo ạ i ngành: Xã h ộ i h ọ c Abstract : A scientifi c publication is important indicator of researchers’ contribution in scientific activity It is often understood that scientific works are previleged for men, not for women However, in Vietnam, recently women’s participation in scientific research, includ ing social research, has been considered to be a great resource for the cause of the industrialization and modernization of the country This paper figures out this issue by using data from 2017 survey in the Vietnam Academy of Social Sciences (VASS) with a sample of 570 female researchers Bivariate and multivariate analyses were applied Research findings show that, those factors of academic rank, time spending for housework, and attitude toward scientific research have important roles in the quantity of scientific publications of female researchers Key words: Scientific publication, role of gender, female reseachers Subject classification: Sociology 1 Gi ớ i thi ệ u Như nhi ề u nghiên c ứ u đã ch ỉ ra, s ự tham gia c ủ a ph ụ n ữ vào ho ạ t đ ộ ng nghiên c ứ u khoa h ọ c có th ể đóng góp giá tr ị l ớ n vào khoa h ọ c và công ngh ệ và làm tăng l ợ i ích cho c ộ ng đ ồ ng, n ề n kinh t ế và xã h ộ i (Hays and Farhar, 2000) Hi ệ n nay, s ố lư ợ ng các nhà nghiên c ứ u n ữ trên th ế gi ớ i đang ngày càng tăng lên Vào th ờ i đi ể m 2017, t ỷ l ệ c ủ a các nh à khoa h ọ c n ữ ở các vùng khác nhau trên th ế gi ớ i đã chi ế m kho ả ng 30% (UNESCO, 2020, tr 2) Tuy nhiên, s ố lư ợ ng nghiên c ứ u viên m ớ i ch ỉ là m ộ t ph ầ n c ủ a v ấ n đ ề Ch ỉ có tăng s ố ph ụ n ữ làm nghiên c ứ u khoa h ọ c chưa đ ủ đ ể đ ạ t đư ợ c bình đ ẳ ng gi ớ i trong lĩnh v ự c n ày Ch ỉ báo quan tr ọ ng hơn chính là đóng góp khoa h ọ c thông qua công b ố c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ * ,**, *** Vi ệ n Nghiên c ứ u Gia đình và Gi ớ i , Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam Email: minhnguyen ifgs@gmail com Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam, s ố 9 (177) - 2022 4 Cho đ ế n nay, kho ả ng cách gi ớ i v ẫ n t ồ n t ạ i trong t ấ t c ả các lĩnh v ự c khoa h ọ c ở h ầ u h ế t các nư ớ c (Huang và c ộ ng s ự , 2020, tr 4611) ch ỉ ra r ằ ng, trong s ố các công b ố t ừ 1900 đ ế n 2016, tính trung bình các nhà khoa h ọ c nam công b ố 13,2 bài báo trong su ố t cu ộ c đ ờ i ngh ề nghi ệ p c ủ a h ọ , trong khi đó s ố lư ợ ng c ủ a các nhà khoa h ọ c n ữ ch ỉ là 9,6 bài báo S ự khác bi ệ t càng th ể hi ệ n rõ trong s ố 20% nhà khoa h ọ c hàng đ ầ u, các nhà khoa h ọ c nam công b ố nhi ề u hơn 37% so v ớ i các nhà khoa h ọ c n ữ M ộ t nghiên c ứ u ở H ồ ng Kông cũng xác nh ậ n r ằ ng, các giáo sư nam công b ố nhi ề u sách hay bài t ạ p chí hơn giáo sư n ữ và trình bày k ế t qu ả nghiên c ứ u c ủ a h ọ t ạ i các h ộ i th ả o khoa h ọ c nhi ề u h ơn (Jung, 2012) T ạ i Vi ệ t Nam, v ớ i s ự quan tâm c ủ a Đ ả ng, các c ấ p chính quy ề n và s ự n ỗ l ự c c ủ a các nhà khoa h ọ c n ữ , s ố lư ợ ng các nhà khoa h ọ c n ữ đang tăng lên trong nh ữ ng năm qua Vào năm 2011, t ỷ l ệ các nhà nghiên c ứ u n ữ chi ế m 41,6% trong t ổ ng s ố nhà nghiê n c ứ u Đ ế n năm 2015, t ỷ l ệ này là 44,8% (B ộ Khoa h ọ c và Công ngh ệ , 2016, tr 6) Ch ấ t lư ợ ng c ủ a đ ộ i ngũ các nhà khoa h ọ c n ữ cũng tăng lên đáng k ể T ỷ l ệ n ữ có h ọ c v ị Ti ế n sĩ năm 2009 là 21,4% trong t ổ ng s ố Ti ế n sĩ và năm 2019 là 28% (B ộ Lao đ ộ ng - Thương binh và Xã h ộ i, 2018, Ph ụ l ụ c 1, m ụ c V, b ả ng 12; T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, 2020) 1 Tuy nhiên, xét v ề các s ả n ph ẩ m khoa h ọ c, v ẫ n còn có s ự khác bi ệ t gi ữ a các nhà nghiên c ứ u n ữ và nam T ỷ l ệ các nhà nghiên c ứ u khoa h ọ c xã h ộ i n ữ có công b ố trên các t ạ p chí khoa h ọ c th ấ p hơn nhi ề u so v ớ i các nhà nghiên c ứ u nam (Nguy ễ n Kim Hoa, 2010; Nguy ễ n Thanh Thanh Huy ề n và c ộ ng s ự , 2020; Nguy ễ n Ti ế n Trung và c ộ ng s ự , 2019) Vì v ậ y, vi ệ c phân tích nh ằ m hi ể u bi ế t t ố t hơn các y ế u t ố c ả n tr ở ph ụ n ữ nghiên c ứ u và công b ố khoa h ọ c, nh ằ m nâng cao vai trò c ủ a h ọ trong lĩnh v ự c nghiên c ứ u khoa h ọ c ở Vi ệ t Nam là h ế t s ứ c c ầ n thi ế t Bài vi ế t này nh ằ m phân tích m ộ t s ố y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ ở Vi ệ t Nam thông qua th ự c ti ễ n c ủ a m ộ t trung tâm qu ố c gia nghiên c ứ u khoa h ọ c xã h ộ i hàng đ ầ u c ủ a đ ấ t nư ớ c là Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam Câu h ỏ i nghiên c ứ u chính là: Nh ữ ng y ế u t ố nào ả nh hư ở ng đ ế n công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u khoa h ọ c xã h ộ i n ữ t ạ i Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam? 2 T ổ ng quan m ộ t s ố y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u Có nhi ề u y ế u t ố khác nhau có th ể ả nh hư ở ng t ớ i vi ệ c công b ố các s ả n ph ẩ m khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u như: ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c, m ứ c s ố ng, đ ị nh ki ế n gi ớ i và gánh n ặ ng c ủ a các công vi ệ c gia đình, s ự đánh giá c ủ a ngư ờ i lãnh đ ạ o và thái đ ộ c ủ a nhà nghiên c ứ u đ ố i v ớ i vi ệ c nghiên c ứ u khoa h ọ c Ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c là y ế u t ố quan tr ọ ng ả nh hư ở ng t ớ i k ế t qu ả nghiên c ứ u khoa h ọ c Nh ữ ng ngư ờ i có h ọ c v ị Ti ế n sĩ thư ờ ng t ậ p trung hơn vào ho ạ t đ ộ ng nghiên c ứ u, đ ạ t k ế t qu ả t ố t hơn và có nhi ề u công b ố khoa h ọ c hơn (Hu ỳ nh Trư ờ ng Huy và c ộ ng s ự , 2015; Jung, 2012) Appah và c ộ ng s ự (2020) cũng xác nh ậ n m ố i quan h ệ thu ậ n chi ề u đáng k ể gi ữ a ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c và ho ạ t đ ộ ng nghiên c ứ u Đ ố i v ớ i ở Vi ệ t Nam, Nguy ễ n Th ị Kim Hoa (2010) và Tr ầ n Th ị Vân Anh (2011) ch ỉ ra r ằ ng, nh ữ ng yêu c ầ u v ề h ọ c v ị khoa h ọ c và ng ạ ch nghiên c ứ u đã gây tr ở ng ạ i cho các nhà nghiên c ứ u n ữ do không đ ạ t đư ợ c tiêu chu ẩ n đ ể làm ch ủ nhi ệ m đ ề tài khoa h ọ c c ấ p B ộ ho ặ c cao hơn Ch ẳ ng h ạ n, ở r ấ t nhi ề u vi ệ n nghiên c ứ u, ch ỉ nh ữ ng nhà nghiên c ứ u có h ọ c v ị Ti ế n sĩ ho ặ c là Nghiên c ứ u viên chính m ớ i có th ể tham gia v ớ i tư cách ch ủ nhi ệ m đ ề tài c ấ p B ộ ho ặ c cao hơn M ứ c s ố ng và công vi ệ c gia đình cũng có ả nh hư ở ng đáng k ể đ ế n k ế t qu ả nghiên c ứ u khoa h ọ c M ứ c s ố ng th ấ p có th ể làm cho nhà nghiên c ứ u không t ậ p tru ng toàn b ộ tâm s ứ c vào công vi ệ c khoa h ọ c Thêm vào đó, trong quãng đ ờ i nghiên c ứ u, ph ụ n ữ có th ể mang thai, sinh con, vì v ậ y ph ả i dành nhi ề u th ờ i gian cho vi ệ c nhà, chăm sóc con và cha m ẹ cao tu ổ i Đ ặ c bi ệ t, đ ố i v ớ i các nhà nghiên c ứ u n ữ tr ẻ , khó khăn càn g nhân lên khi h ọ m ớ i có con nh ỏ Chính vì v ậ y, nhi ề u nhà nghiên c ứ u n ữ không còn đ ủ th ờ i gian ngh ỉ ngơi, c ậ p nh ậ t thông tin và nâng cao ki ế n th ứ c H ệ qu ả là h ọ có ít cơ h ộ i hơn so v ớ i 1 Các tác gi ả t ự tính toán t ừ s ố li ệ u g ố c ở tài li ệ u K ế t qu ả toàn b ộ T ổ ng Đi ề u tra dân s ố và nhà ở năm 2019 (T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, 2020) Nguy ễ n H ữ u Minh , Tr ầ n Th ị H ồ ng, Tr ầ n Th ị Thanh Loan 5 nam gi ớ i trong thăng ti ế n ngh ề nghi ệ p (Ki ề u Qu ỳ nh Anh, 2015; Besselaar và Sandström, 2016; H ồ H ữ u Phương Chi và Nguy ễ n Tu ấ n Ki ệ t, 2020; v v ) Fox (2005) và Appah và công s ự (2020) xác nh ậ n m ố i quan h ệ ngh ị ch m ạ nh gi ữ a th ờ i gian dành cho công vi ệ c nhà và áp l ự c tài chính v ớ i s ả n ph ẩ m khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ do h ọ ph ả i dành quá nhi ề u th ờ i gian cho công vi ệ c nhà Đ ị nh ki ế n gi ớ i cũng là y ế u t ố quan tr ọ ng gi ả i thích cho s ự khác bi ệ t gi ữ a ph ụ n ữ và nam gi ớ i trong công b ố s ả n ph ẩ m khoa h ọ c (Besselaar và Sandström, 2016) M ộ t s ố ngư ờ i nghĩ r ằ ng ph ụ n ữ không đ ủ năng l ự c trí tu ệ làm vi ệ c trong lĩnh v ự c nghiên c ứ u (Nguy ễ n Kim Hoa, 2010; Franco - Orozco C M và Franco - Orozco B , 2018) Nhi ề u ph ụ n ữ không h ứ ng thú theo đu ổ i công vi ệ c nghiên c ứ u khoa h ọ c vì h ọ nghĩ r ằ ng, trách nhi ệ m chính c ủ a ph ụ n ữ là t ậ p trung vào công vi ệ c gia đình và ưu tiên cho ngư ờ i ch ồ ng theo đu ổ i ngh ề nghi ệ p (Ki ề u Qu ỳ nh Anh, 2015; Henley, 2015) S ự h ỗ tr ợ c ủ a t ổ ch ứ c khoa h ọ c và môi trư ờ ng làm vi ệ c thân thi ệ n v ớ i ph ụ n ữ đã đư ợ c xác nh ậ n là nh ữ ng y ế u t ố làm tăng đáng k ể kh ả năng thành công c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ ( Kalev , 2009; Jung 2012) H ỗ tr ợ c ủ a t ổ ch ứ c có th ể k ể đ ế n là s ự đánh giá công b ằ ng c ủ a lãnh đ ạ o đ ố i v ớ i nhà nghiên c ứ u cũng như s ự quan tâm c ủ a lãnh đ ạ o đ ố i v ớ i cu ộ c s ố ng c ủ a nghiên c ứ u viên S ự đánh giá công b ằ ng c ủ a lãnh đ ạ o là y ế u t ố quan tr ọ ng làm tăng n ỗ l ự c và nhi ệ t tình làm vi ệ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u (Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam, 2008; Nguy ễ n Kim Hoa, 2010) Yip và c ộ ng s ự (2020) ch ỉ ra nh ữ ng ví d ụ th ự c ti ễ n t ố t cho vi ệ c nâng cao bình đ ẳ ng gi ớ i trong n ghiên c ứ u khoa h ọ c, như vi ệ c cơ quan khoa h ọ c th ự c hi ệ n các bi ệ n pháp gi ả m gánh n ặ ng cho các nhà nghiên c ứ u n ữ trong quá trình nuôi d ạ y con và chăm sóc ngư ờ i cao tu ổ i Các nghiên c ứ u cũng g ợ i ý r ằ ng, khi nh ữ ng ngư ờ i m ẹ đư ợ c t ổ ch ứ c h ỗ tr ợ như v ậ y, h ọ có th ể làm nên nh ữ ng s ả n ph ẩ m khoa h ọ c tương t ự v ớ i nh ữ ng ngư ờ i ph ụ n ữ không có con (Henley, 2015) Thái đ ộ đ ố i v ớ i nghiên c ứ u khoa h ọ c là y ế u t ố có th ể ả nh hư ở ng m ạ nh t ớ i vi ệ c t ạ o ra các s ả n ph ẩ m nghiên c ứ u N ế u các nhà nghiên c ứ u say mê v ớ i ho ạ t đ ộ ng khoa h ọ c , t ậ n d ụ ng th ờ i gian đ ể h ọ c h ỏ i ki ế n th ứ c, nâng cao k ỹ năng vi ế t bài và th ự c hành t ố t các phương pháp phân tích, h ọ s ẽ có nhi ề u cơ h ộ i nh ậ n đư ợ c tài tr ợ nghiên c ứ u hơn, và có thêm các công b ố khoa h ọ c Ngư ợ c l ạ i, thái đ ộ không tích c ự c, ch ủ đ ộ ng đ ố i v ớ i ho ạ t đ ộ ng khoa h ọ c s ẽ làm h ạ n ch ế k ỹ năng nghiên c ứ u, do v ậ y s ẽ gi ả m b ớ t s ả n ph ẩ m khoa h ọ c (Tr ầ n Th ị Thanh Vân, 2013) 3 Phương pháp phân tích T ừ t ổ ng quan tài li ệ u v ề m ố i quan h ệ gi ữ a công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u và các y ế u t ố ả nh hư ở ng, bài vi ế t nêu lên m ấ y gi ả thuy ế t chính sau: 1 Ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c có vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c quy ế t đ ị nh s ố công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ Nh ữ ng ngư ờ i có ng ạ ch b ậ c cao hơn thì có nhi ề u công b ố khoa h ọ c hơn 2 Nh ữ ng ngư ờ i dành nhi ề u th ờ i gian làm vi ệ c nhà hơn thì có ít công b ố khoa h ọ c hơn 3 Nh ữ ng ngư ờ i có m ứ c s ố ng cao hơn s ẽ có nhi ề u công b ố khoa h ọ c hơn 4 Nh ữ ng ngư ờ i có đư ợ c s ự đánh giá đúng v ề chuyên môn t ừ lãnh đ ạ o s ẽ có nhi ề u công b ố khoa h ọ c hơn 5 Nh ữ ng ngư ờ i có thái đ ộ tích c ự c hơn đ ố i v ớ i nghiên c ứ u s ẽ có nhi ề u công b ố khoa h ọ c hơn Bài vi ế t này s ử d ụ ng s ố li ệ u t ừ đ ề tài c ấ p B ộ “Gi ả i pháp phát huy vai trò c ủ a cán b ộ n ữ nghiên c ứ u khoa h ọ c trong Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam”, th ự c hi ệ n nă m 2017, do tác gi ả Nguy ễ n H ữ u Minh làm Ch ủ nhi ệ m đ ề tài Vi ệ n Hàn lâm Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam (VASS) là cơ quan nghiên c ứ u khoa h ọ c qu ố c gia, tương đương c ấ p B ộ , v ớ i kho ả ng g ầ n 2 000 viên ch ứ c, ngư ờ i lao đ ộ ng T ấ t c ả các cán b ộ nghiên c ứ u n ữ t ạ i 35 vi ệ n n ghiên c ứ u đã đư ợ c đưa vào danh sách ph ỏ ng v ấ n Có hai lo ạ i b ả ng h ỏ i áp d ụ ng riêng cho cán b ộ nghiên c ứ u và cán b ộ lãnh đ ạ o c ấ p vi ệ n, trong bài vi ế t này ch ỉ s ử d ụ ng thông tin t ừ b ả ng h ỏ i dành cho các nhà nghiên c ứ u Do m ộ t s ố cán b ộ nghiên c ứ u n ữ không có m ặ t vào th ờ i đi ể m kh ả o sát và m ộ t s ố thông tin b ị khuy ế t, nên sau khi làm s ạ ch s ố li ệ u, thông tin v ề 570 trư ờ ng h ợ p các nhà nghiên c ứ u n ữ đư ợ c đưa vào phân tích Khoa h ọ c xã h ộ i Vi ệ t Nam, s ố 9 (177) - 2022 6 Bi ế n ph ụ thu ộ c là: “T ổ ng s ố công b ố khoa h ọ c trong 5 năm trư ớ c th ờ i đi ể m kh ả o sát” T ổ ng s ố côn g b ố khoa h ọ c đư ợ c tính là t ổ ng s ố quy đ ổ i công trình c ủ a các bài vi ế t trên các t ạ p chí qu ố c t ế và trong nư ớ c, chương sách, sách, bài vi ế t trên các k ỷ y ế u h ộ i th ả o và các báo cáo tư v ấ n Phương pháp quy đ ổ i đư ợ c d ự a trên quy đ ị nh c ủ a H ộ i đ ồ ng Ch ứ c danh Giá o sư Nhà nư ớ c v ề đi ể m t ố i đa c ủ a các công trình khoa h ọ c v ớ i m ộ t s ố đi ề u ch ỉ nh C ụ th ể , bài t ạ p chí ISI và Scopus đư ợ c tính 2 công b ố ; bài vi ế t trên các t ạ p chí qu ố c t ế khác và t ạ p chí trong nư ớ c đư ợ c tính 1 công b ố ; chương sách xu ấ t b ả n trong nư ớ c đư ợ c tí nh 1 công b ố ; chương sách xu ấ t b ả n qu ố c t ế đư ợ c tính 1,25 công b ố ; sách vi ế t riêng xu ấ t b ả n trong nư ớ c đư ợ c tính 3 công b ố ; sách vi ế t riêng xu ấ t b ả n qu ố c t ế đư ợ c tính 3,75 công b ố ; bài vi ế t đăng k ỷ y ế u h ộ i th ả o qu ố c t ế đư ợ c tính 1 công b ố và đăng k ỷ y ế u h ộ i th ả o qu ố c gia đư ợ c tính 0,5 công b ố ; báo cáo tư v ấ n chính sách đư ợ c tính 1 công b ố Tính trung bình, s ố công b ố khoa h ọ c c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ ở VASS là 6,3 Đ ể ki ể m ch ứ ng các gi ả thuy ế t, các bi ế n s ố đ ộ c l ậ p sau đư ợ c xây d ự ng: 1 Ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c v ớ i 2 giá tr ị : (0) Th ấ p và (1) Cao Bi ế n s ố này đư ợ c t ạ o ra d ự a vào h ọ c v ị và ng ạ ch nghiên c ứ u C ụ th ể , nh ữ ng ngư ờ i có h ọ c v ị Ti ế n sĩ ho ặ c t ừ ng ạ ch Nghiên c ứ u viên chính tr ở lên đư ợ c tính là có ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c cao 2 S ố gi ờ làm vi ệ c nhà hàng ngày v ớ i hai giá tr ị : (0) 4 gi ờ ho ặ c ít hơn và (1) hơn 4 gi ờ Bi ế n s ố này đư ợ c xây d ự ng d ự a trên giá tr ị trung v ị c ủ a thông tin v ề s ố gi ờ làm vi ệ c nhà thu đư ợ c t ừ b ả ng h ỏ i D ự a trên cách ti ế p c ậ n v ị th ế - vai trò c ủ a Ralph Linton (trích t ừ Lê Ng ọ c Hùng, 2009; Bilt on và c ộ ng s ự , 1993), vai trò c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ như là ngư ờ i làm chính vi ệ c nhà s ẽ đư ợ c quan tâm phân tích và th ể hi ệ n trong bi ế n s ố này 3 M ứ c s ố ng gia đình v ớ i 3 giá tr ị : (1) Dư ớ i trung bình; (2) Trung bình; (3) Khá gi ả tr ở lên Bi ế n s ố này d ự a trên t ự đánh giá c ủ a các nhà nghiên c ứ u so v ớ i nh ữ ng ngư ờ i xung quanh 4 Đánh giá đúng v ề chuyên môn c ủ a lãnh đ ạ o đ ố i v ớ i cá nhân v ớ i 3 giá tr ị : (1) Hoàn toàn đúng; (2) V ề cơ b ả n là đúng; (3) Không đúng Bi ế n s ố này đư ợ c xây d ự ng d ự a trên tr ả l ờ i c ủ a các nhà nghiên c ứ u v ớ i câu h ỏ i “Ch ị có cho r ằ ng lãnh đ ạ o cơ quan đánh giá đúng năng l ự c và đóng góp c ủ a ch ị trong nghiên c ứ u khoa h ọ c không?” 5 Thái đ ộ đ ố i v ớ i nghiên c ứ u v ớ i hai giá tr ị : (1) Tích c ự c; (0) Không tích c ự c Bi ế n s ố này đư ợ c xây d ự ng t ừ vi ệ c t ự đánh giá c ủ a nhà nghiên c ứ u v ề 3 đi ể m: (1) Thư ờ ng trao đ ổ i v ề lĩnh v ự c chuyên môn v ớ i đ ồ ng nghi ệ p; (2) Kiên trì th ự c hi ệ n đ ế n cùng công vi ệ c đư ợ c giao v ớ i ch ấ t lư ợ ng t ố t nh ấ t có th ể ; (3) Say mê, luôn tìm ki ế m tài li ệ u đ ể b ổ sung ki ế n th ứ c trong lĩnh v ự c m ình quan tâm Phân b ố c ủ a các bi ế n s ố đ ộ c l ậ p đư ợ c trình bày trên Hình 1 Hình 1 Đ ặ c đi ể m chính c ủ a các nhà nghiên c ứ u n ữ đư ợ c ph ỏ ng v ấ n (%) Ngu ồ n: Tác gi ả t ổ ng h ợ p 72,9 27,1 47,4 52,6 23,7 67 9,3 27,8 51,8 20,4 54,7 45,3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thấp Cao 4 Dưới TB Trung bình Khá Hoàn toàn đúng Về cơ bản đúng Không đúng Tích cực Không tích cực Ngạch khoa học Số giờ làm việc nhà Mức sống Đánh giá của lãnh đạo Thái độ với nghiên cứu Nguy ễ n H ữ u Minh , Tr ầ n Th ị H ồ ng, Tr ầ n Th ị Thanh Loan 7 Phân tích đư ợ c ti ế n hành trư ớ c h ế t b ằ ng vi ệ c so sánh s ố công b ố trung bình c ủ a nhà nghiên c ứ u n ữ theo các đ ặ c đi ể m nhóm c ủ a h ọ (s ử d ụ ng T - test ho ặ c ANOVA test) Ti ế p theo đó, các y ế u t ố s ẽ đư ợ c đưa vào phân tích đa bi ế n đ ể xác đ ị nh rõ vai trò c ủ a m ỗ i y ế u t ố , s ử d ụ ng mô hình h ồ i quy MCA H ồ i quy MCA là m ộ t d ạ ng phân tích h ồ i quy đư ợ c s ử d ụ ng r ộ ng rãi trong trư ờ ng h ợ p các bi ế n s ố đ ộ c l ậ p là bi ế n đ ị nh danh ho ặ c th ứ t ự (Andrews và c ộ ng s ự , 1973) 4 K ế t qu ả phân tích Phân tích v ề các y ế u t ố liên quan đ ế n công b ố khoa h ọ c c ủ a cán b ộ nghiên c ứ u n ữ đư ợ c trình bày ở B ả ng 1 T - test đư ợ c s ử d ụ ng ch o nh ữ ng bi ế n s ố đ ộ c l ậ p có hai giá tr ị và ANOVA - test đư ợ c áp d ụ ng khi bi ế n s ố có 3 giá tr ị tr ở lên B ả ng 1 S ố công b ố khoa h ọ c trung bình theo đ ặ c đi ể m cán b ộ n ữ Đ ặ c đi ể m cán b ộ n ữ Trung bình N Chung 6,3 570 Ng ạ ch b ậ c khoa h ọ c *** Th ấ p 4,3 413 Cao 11,8 157 S ố gi ờ làm vi ệ c nhà/ngày *** 4 gi ờ ho ặ c ít hơn 7,5 264 Nhi ề u hơn 4 gi ờ 5,4 306 M ứ c s ố ng ** Dư ớ i trung bình 4,6 134 Trung bình 6,8 383 Khá tr ở lên 7,6 53 Đánh giá c ủ a lãnh đ ạ o v ề chuyên môn Hoàn toàn đúng 6,1 159 V ề cơ b ả n là đúng 6,6 298 Không đúng 6,0 113 Thái đ ộ đ ố i v ớ i nghiên c ứ u *** Tích c ự c 7,5 312 Không tích c ự c 4,9 258 M ứ c ý nghĩa th ố ng kê: *p