Nguyen duc dao 522202070658 bai tieu luan triet hoc 2023 05 18

11 0 0
Nguyen duc dao 522202070658 bai tieu luan triet hoc 2023 05 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Bối cảnh lịch sử và điều kiện ra đời của triết học Tây Âu thế kỷ XVII XVIII Bối cảnh lịch sử Tây Âu thế kỷ XVIIXVIII, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã hình thành hầu hết trong lòng các nước phong kiến ở Tây Âu. Việc tìm ra các đường biển dẫn đến các vùng đất mới (vòng tới Châu Phi, tìm ra Châu Mỹ), cùng với sự phát triển thiên văn học, sự ra đời và phát triển của nhiều ngành khoa học tự nhiên, những cải tiến kỹ thuật trong giao thông hàng hải và sản xuất đã tạo môi trường mới cho giai cấp tư sản đang lên. Tình hình kinh tế, chính trị, khoa học của Tây Âu thời kì này có một số nét mang tính nổi bật như sau: • Thứ nhất, là thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản, đây thời kì phát triển bùng nổ của vật lý và cơ học đưa đến ra đời của một phương pháp nghiên cứu đặc biệt của khoa học tự nhiên đó là phương pháp thực nghiệm. Phương pháp này ảnh hưởng tới lĩnh vực triết học để ra đời và thống trị của phương pháp tư duy siêu hình. • Thứ hai, vào thế kỷ XVII lúc này giai cấp phong kiến ở Tây Âu đã nhận ra rằng cần phải giành lấy chính quyền từ tay các nước phong kiến. Nhưng thời kì này giai cấp tư sản ở Tây Âu vẫn còn yếu, chưa thể lật đổ ngai vàng phong kiến và chính điều này ảnh hưởng không nhỏ đến lập trường của các nhà tư tưởng. Ở thời kỳ này là thời kỳ phát triển của chủ nghĩa duy vật, đôi lúc duy vật lại không triệt để, được bao bọc bởi quan điểm tự nhiên thần luận. Điển hình cho trường phái này như Francis Bacon (Ph. Bêcơn: 1561 – 1626), René Descartes (R. Đêcáctơ: 1596 – 1650)… dù là trường phái duy vật nhưng duy vật không triệt để. Cuối thế kỷ XVIII, lúc này giai cấp tư sản ở Tây Âu đã hoàn toàn lớn mạnh. Một loạt cuộc cách mạng tư sản nổ ra. Điển hình cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) đưa Luis thứ XVI lên đoạn đầu đài và thiết lập chế độ cộng hoà tư sản. Cuộc cách mạng tư sản Pháp là nguồn cảm hứng vô tận, nó đưa đến tan rã từng mảng liên minh Nhà nước – Nhà thờ và là nguồn cảm hứng cho các sáng tác trong thời kỳ này, đặc biệt cho các nhà khai sáng Pháp. Người ta nói rằng cuộc cách mạng tư sản Pháp là nguồn cảm hứng cho triết học cổ điển Đức vào đầu thế kỷ thứ XIX. Thế kỷ XVII – XVIII, đây là thời kỳ thắng lợi của chủ nghĩa duy vật đối với chủ nghĩa duy tâm, của phương pháp tư duy siêu hình với phương pháp duy lý ở trong thời trung cổ. Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa duy tâm cũng tấn công lại chủ nghĩa duy vật với nội dung mới và hình thức mới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: LÀM SÁNG TỎ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU THẾ KỶ XVII-XVIII THÔNG QUA VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẠI BIỂU CỦA TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRONG GIAI ĐOẠN NÀY GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BÙI XUÂN THANH HỌ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN ĐỨC ĐẠO MSSV: 522202070658 MÃ LỚP HỌC: 22C1PHI61000404 TP Hồ Chí Minh – 18/05/2023 Bài tiểu luận Môn: Triết học MỤC LỤC Bối cảnh lịch sử điều kiện đời triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII .2 Đặc điểm triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII .3 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học Đề tiểu luận: Anh/ chị làm sáng tỏ đặc điểm triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII thơng qua việc phân tích, đánh giá số đại biểu triết học Tây Âu giai đoạn Bối cảnh lịch sử điều kiện đời triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII Bối cảnh lịch sử Tây Âu kỷ XVII-XVIII, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành hầu hết lịng nước phong kiến Tây Âu Việc tìm đường biển dẫn đến vùng đất (vòng tới Châu Phi, tìm Châu Mỹ), với phát triển thiên văn học, đời phát triển nhiều ngành khoa học tự nhiên, cải tiến kỹ thuật giao thông hàng hải sản xuất tạo môi trường cho giai cấp tư sản lên Tình hình kinh tế, trị, khoa học Tây Âu thời kì có số nét mang tính bật sau:  Thứ nhất, thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản, thời kì phát triển bùng nổ vật lý học đưa đến đời phương pháp nghiên cứu đặc biệt khoa học tự nhiên phương pháp thực nghiệm Phương pháp ảnh hưởng tới lĩnh vực triết học để đời thống trị phương pháp tư siêu hình  Thứ hai, vào kỷ XVII lúc giai cấp phong kiến Tây Âu nhận cần phải giành lấy quyền từ tay nước phong kiến Nhưng thời kì giai cấp tư sản Tây Âu yếu, chưa thể lật đổ ngai vàng phong kiến điều ảnh hưởng không nhỏ đến lập trường nhà tư tưởng Ở thời kỳ thời kỳ phát triển chủ nghĩa vật, đôi lúc vật lại không triệt để, bao bọc quan điểm tự nhiên thần luận Điển hình cho trường phái Francis Bacon (Ph Bêcơn: 1561 – 1626), René Descartes (R Đêcáctơ: 1596 – 1650)… dù trường phái vật vật không triệt để Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học Cuối kỷ XVIII, lúc giai cấp tư sản Tây Âu hoàn toàn lớn mạnh Một loạt cách mạng tư sản nổ Điển hình cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794) đưa Luis thứ XVI lên đoạn đầu đài thiết lập chế độ cộng hoà tư sản Cuộc cách mạng tư sản Pháp nguồn cảm hứng vơ tận, đưa đến tan rã mảng liên minh Nhà nước – Nhà thờ nguồn cảm hứng cho sáng tác thời kỳ này, đặc biệt cho nhà khai sáng Pháp Người ta nói cách mạng tư sản Pháp nguồn cảm hứng cho triết học cổ điển Đức vào đầu kỷ thứ XIX Thế kỷ XVII – XVIII, thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp tư siêu hình với phương pháp lý thời trung cổ Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa tâm công lại chủ nghĩa vật với nội dung hình thức Đặc điểm triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII Triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII mang số đặc điểm sau: Đặc điểm thứ nhất: Triết học Tây Âu kỷ XVII XVIII cờ lý luận giai cấp tư sản để nhằm phê phán trật tự sau phong kiến hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu Khác với Tây Âu thời trung đại tiếng nói giai cấp phong kiến, thời kỳ tiếng nói gia cấp tư sản để nhằm phê phán trật tự xã hội phong kiến tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu Đây cách hiểu nhà tư tưởng tư sản thời kỳ Ở thời kỳ này, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ dẫn đến xuất phát triển nhiều mâu thuẫn khắp lĩnh vực đời sống xã hội Sự phân hoá xung đột lĩnh vực kinh tế kéo theo phân hoá xung đột lĩnh vực xã hội làm nảy sinh xung đột mâu thuẫn lĩnh vực trị tinh thần Những xung đột, mâu thuẫn làm nổ cách mạng tư sản khắp nước Tây Âu Hà Lan (1560 – 1570), Anh (1642 – 1648)…, đặc biệt Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học Pháp (1789 – 1794) Cuộc cách mạng tư sản Pháp cách mạng toàn diện triệt để xố bỏ hồn tồn chế độ phong kiến, xác lập chế độ cộng hồ tư sản Chính cách mạng tư sản đưa giai cấp tư sản lên vũ đài quyền lực trị, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho xác lập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nếu so sánh với tinh thần phê phán triết học thời kỳ phục hưng tinh thần phê phán thời kỳ mang tính liệt nhiều Người ta phê phán không dừng lại lời kêu gọi nồng nhiệt mà hướng tới kêu gọi làm cách mạng tư sản để làm tan rã mảng liên minh Nhà nước – Nhà thờ vốn vững thời Trung cổ Tây Âu thời kỳ Trung cổ người ta tưởng liên minh Nhà nước – Nhà thờ tan rã được, phê phán thời kỳ làm tan rã mảng liên minh Vậy nói tinh thần phê phán liệt, mạnh mẽ dựng lên giai cấp tư sản thành tựu to lớn thời kỳ Đặc điểm thứ hai: Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII gắn liền với thành tựu khoa học đặc biệt khoa học tự nhiên Là thời kỳ phát triển bùng nổ khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý học Đây thời kỳ xuất nhà tư tưởng vĩ đại, thiên niên kỷ nhân loại bầu chọn Newton (Isaac Newton: 1642 – 1726) với định luật vạn vật hấp dẫn tiếng Là thời kỳ phát triển bùng nổ học, vật lý ngành khoa học tự nhiên Những ngành khoa học tự nhiên làm thay đổi quan điểm triết học Tuy nhiên, phát triển khoa học tự nhiên thời kỳ đưa đến hai vấn đề nan giải:  Một, đời khoa học tự nhiên đưa đến đời thống trị phương pháp tư siêu hình Trong thời kỳ này, người ta quan niệm giới cỗ máy khổng lồ, vạn vật cô lập tách rời để đời, thống trị phương pháp tư siêu hình Mặc khác, thời kỳ xuất phương pháp nghiên cứu đặc biệt khoa học tự nhiên phương Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm phương pháp người ta khảo sát, nghiên cứu tượng cách tạo điều kiện giống gần giống với điều kiện tự nhiên phịng thí nghiệm Ví dụ, nghiên cứu vận tốc ánh sáng môi trường chân khơng, để áp dụng phương pháp cần tạo mơi trường chân khơng phịng thí nghiệm Và trình nghiên cứu, khảo sát tượng phịng thí nghiệm, người ta phải tạm thời lập nó, khơng tính đến liên hệ, thay đổi Lâu dần tạo thành thói quen Từ đó, người ta ghi nhận vật tượng trạng thái bất biến cô lập để đời thống trị phương pháp tư siêu hình  Thứ hai, ảnh hưởng vật lý học mà thời kì người ta cho người cỗ máy loài người tổ máy Thomas Hobbes (T Hốpxơ: 1588 – 1679) cho khớp xương thể người bánh xe vận chuyển chuyển động toàn thể Sợi dây gân thể người sợi dây thừng để buộc tàu thuyền Trái tim người nhà máy trung tâm thể thể động vật cỗ máy René Descartes (R Đêcáctơ: 1596 – 1650) – nhà toán học tiếng người Pháp khẳng định trái tim người nhà máy trung tâm thể Việc người ta cho người cỗ máy góp phần không nhỏ vào việc giải phẫu thể người Thế nhưng, điều làm hụt đi, mài mọt giá trị nhân văn Điều ta hiểu rằng, thời đại hôm thời đại phát triển trí tuệ nhân tạo số robot cấp quyền công nhân Xu hướng đề cao máy móc vị trí trung tâm bắt đầu thời kỳ này, người ta quan niệm người cỗ máy lồi người tổ máy Thậm chí người ta cịn cho rằng, quan hệ người với người xã hội giống lực hút lực đẩy vật lý Cái sung sướng lực hút lôi kéo chúng ta, đau khổ lực đẩy đẩy xa Bởi thế, phải nghiên cứu, phải xây dựng ngành vật lý học xã hội để nghiên cứu tương tác, vòng xoáy đời Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học người Chúng ta thấy rằng, việc sùng bái đề cao vật lý chưa có lịch sử Điều có tính hai mặt Tư phương pháp siêu hình chủ nghĩa tư máy móc đặc trưng ảnh hưởng trực tiếp vật lý học thời kỳ Tuy nhiên, sau chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc lại bộc lộ nhược điểm trình phát triển tư lý luận, nên phép biện chứng tâm đời thay Đặc điểm thứ ba: Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp nhận thức Triết học thời kỷ quan tâm đến việc tìm phương pháp nhận thức để làm công cụ cho ngành khoa học khám phá chân lý, khẳng định quyền lực người trước tự nhiên, để xứng đáng với tinh thần khám phá phát minh thời đại Trong thời kỳ này, nhà triết học, nhà tư tưởng cố gắng tìm kiếm phương pháp nhận thức vượt qua phương pháp nhận thức trở nên lỗi thời, xưa cũ Gofrit Wilhem Leibniz (Lépnít: 1646 – 1716) – nhà tốn học tiếng người Đức địi hỏi phải kí hiệu hố logic học Aristoteles (Aritxtốt, 384 – 322 TCN) Ơng đòi hỏi phải chia tư tưởng người thành ý tưởng đơn giản, kí hiệu chúng dạng đại số toán học, kết hợp lại theo mệnh đề rùi suy luận chặt chẽ tốn học Chính Lépnít cho đời logic học kí hiệu tức logic tốn thời đại ngày hơm đặt móng xã hội máy tính, tin học đại Và đặc biệt đấu tranh phương pháp lên hai khuynh hướng bản:  Một, khuynh hướng nghiệm Francis Bacon (Ph Bêcơn: 1561 – 1626 người Anh khởi xướng Ph Bêcơn ông tổ khoa học thực nghiệm, thủ tướng nước Anh, đời ơng sống khoa học, coi trọng tư tổng hợp phương pháp qui nạp Ông người đề xuất phương pháp qui nạp tiếng, qui nạp khoa học Theo ông, triết học phải coi Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học “khoa học khoa học” khoa học phải khoa học thực nghiệm coi cảm giác, kinh nghiệm nguồn gốc tri thức, trang bị phương pháp quy nạp khoa học nguyên tắc khách quan để loại bỏ sai lầm chủ quan trình nhận thức Như vậy, Ph Bêcơn sáng lập chủ nghĩa vật kinh nghiệm Anh khoa học thực nghiệm đại  Hai, khuynh hướng lý René Descartes (R Đêcáctơ: 1596 – 1650 người Pháp khởi xướng Ông người đề cao lý với luận điểm tiếng: “Tôi suy nghĩ tồn tại” Dựa quan điểm ơng xây dựng siêu hình học làm sở cho giới quan người Từ đó, lực nhận thức vô biên linh hồn người cách thức khám phá tri thức chứa sẵn nó, để nâng cao trình độ tư lý luận xây dựng hệ thống tri thức khoa học Ơng khơng có đóng góp to lớn lĩnh vực tốn học, mà cịn người khơi phục lại đưa truyền thống lý phương Tây lên đỉnh cao Ơng đặt móng vững cho khoa học lý thuyết Tư tưởng ông có ảnh hưởng sâu sắc tới khoa học văn minh tinh thần phương Tây Ph Bêcơn người đề cao phương pháp kinh nghiệm R Đêcáctơ người đề cao phương pháp lý Trong thời kỳ đó, Ph Bêcơn khơng hạ thấp phương pháp R Đêcáctơ Ông đưa phương pháp qui nạp khoa học tiếng R Đêcáctơ không phủ nhận phương pháp Ph Bêcơn Thế nhưng, lúc phân thành hai trường phái nhà khoa học Một trường phái theo Ph Bêcơn, trường phái theo R Đêcáctơ đấu tranh lẫn suốt trăm năm Sự đối lập sản sinh phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tự nhiên thực nghiệm phương pháp tư tư biện nghiên cứu khoa học tự nhiên lý thuyết Chúng ta cần hiểu để tìm chân lý phải tổng hợp từ nhiều phương pháp Vừa phân tích vừa tổng hợp, vừa qui nạp vừa diễn dịch Ph Bêcơn người coi trọng tư tổng hợp phương pháp qui nạp Còn R Đêcáctơ người coi trọng tư phân tích Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học phương pháp diễn dịch Và từ có hai trường phái nhà khoa học đề cao phương pháp hạ thấp phương pháp Do khoa học thực nghiệm chiếm ưu nên phương pháp kinh nghiệm đề cao Từ cho thấy, đề cao vai trò phương pháp nhận thức hạn chế bật Tây Âu thời kì Vừa điểm mạnh đồng thời vừa điểm yếu Đặc điểm thứ tư: Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII mang đậm tinh thần nhân văn khai sáng Nhân văn vẻ đẹp người khai sáng khai mở trước thời đại Lý triết học Tây Âu thời kì mang đậm tinh thần nhân văn khai sáng lý sau:  Thứ nhất, triết học Tây Âu thời kì tập trung phê phán trật tự phong kiến, hệ tư tưởng phong kiến hướng tới giải phóng người phụ nữ Đây tinh thần nhân văn mà trước đó, hàng ngàn năm người phụ nữ khơng giải phóng  Thứ hai, triết học Tây Âu thời kì cố gắng tìm kiếm phương pháp nhận thức để gắn tinh thần khám phá, phát minh thời vượt qua phương pháp nhận thức trở nên lỗi thời tinh thần khai sáng Một điều nữa, thời kì đưa nhiều luận điểm có giá trị phát triển xã hội chẳng hạn nhà nước pháp quyền, xã hội công dân hay tư tưởng tự do, bình đẳng, bác Suốt thời kì nhà triết học Tây Âu khôi phục lại tư tưởng dân chủ bị lãng quên suốt hàng ngàn năm thời Trung cổ Nước Pháp thời kì này, kinh tế cịn lạc hậu có nhà tư tưởng tiếng vĩ đại Jean Jacques Rousseau (J.J Rútxô 1712 – 1778), S.D Montesquieu (Môngtécxkiơ: 1689 – 1755) Trong khai sáng Pháp thời kì đưa nhiều luận điểm có giá trị phát triển xã hội đáng phải trân trọng Chẳng hạn tư tưởng Mơngtécxkiơ cho có nhà nước vấn đề lộng quyền, lạm quyền điều không tránh khỏi điều Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học xuất phát từ tính người mà Và từ Mơngtécxkiơ trăn trở, để tìm chế chống lộng quyền lạm quyền Ông đề xuất tư tưởng tam quyền phân lập – độc lập tam quyền hành pháp, lập pháp tư pháp Người ta nói rằng, nước Pháp quê hương tư tưởng tam quyền phân lập Ví dụ, tổng thống phạm tội luật pháp ngự trị cao Môngtécxkiơ đề cập kỹ nhà nước pháp quyền vai trị pháp luật đến xã hội cơng dân Giai cấp tư sản Pháp giai đoạn dựng nên cờ tự – bình đẳng – bác ái, dựng nên cờ dân chủ tư sản bị lãng quên suốt ngàn năm thời Trung cổ Trong thời kỳ nô lệ đề cập đến vấn đề dân chủ dân chủ mang tính giai cấp, dân chủ cho chủ nơ Nhưng ngàn năm Tây Âu thời kỳ Trung cổ có qn chủ khơng có dân chủ Nhưng giai cấp tư sản thời kỳ dựng nên cờ giai cấp tư sản Dù dân chủ tư sản đáng quý người đấu tranh cho dân chủ sau Kết luận Triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII phản ánh thay đổi lớn đời sống kinh tế - trị - tư tưởng xã hội Tây Âu lúc Lịch sử triết học Tây Âu kỷ XVII – XVIII đấu tranh trào lưu, khuynh hướng, trường phái triết học khác bối cảnh phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời tự khẳng định mình, thực hố vai trị thống trị giai cấp tư sản Thế giới quan vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản phương pháp luận siêu hình thể rõ quan điểm trường phái, trào lưu, khuynh hướng triết học xung đột lúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ref: tempfile_29428.docx Trang / 12 Bài tiểu luận Môn: Triết học Ref: tempfile_29428.docx Trang 10 / 12

Ngày đăng: 29/02/2024, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan