bài tiểu luận triết học

19 6 0
bài tiểu luận triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 PHẦN NỘI DUNG 5 I LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 5 1 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 5 1 1 Cơ sở khoa học 5 1 2 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ 5 1 3 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 6 2 Quan điểm toàn diện trong triết học Mac Lenin 7 3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn 8 II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HÌNH THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 8 A Lịch sử.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN .5 Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ .5 1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến Quan điểm toàn diện triết học Mac-Lenin Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật, tượng hoạt động nhận thức thực tiễn .8 II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HÌNH THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN A Lịch sử hình thành phát triển nhà trường B Những vấn đề cần quan tâm tìm hiểu trình xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sứ mệnh Tầm nhìn .9 Giá trị cốt lõi Việc đào tạo dựa nhu cầu thị trường gắn liền với nhu cầu doanh nghiệp quan trọng 10 Đổi phương pháp giáo dục bậc đại học 10 Quá trình phát triển chế tự chủ 11 Hội nhập gắn kết trường đại học Quốc tế 12 C Những thành tựu bật hạn chế tồn đọng cần khắc phục 13 Thành tựu bật 13 1.1 Quy mô đào tạo 13 1.2 Hoạt động đào tạo 14 1.3 Đội ngũ giảng viên 14 1.4 Nghiên cứu khoa học 15 1.5 Sinh viên ưu tú 15 1.6 Cơ sở vật chất 16 1.7 Khen thưởng 16 1.8 Chủ động thích nghi với đại dịch Covid 19 .17 Hạn chế 17 D Giải pháp khắc phục hạn chế 18 Phát triển nguồn nhân lực 18 Chiến lược khoa học công nghệ 19 Nâng cao lực tài 19 PHẦN KẾT LUẬN 20 TƯ LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vinh dự đơn vị giáo dục đầu nước đào tạo sinh viên khối ngành liên quan đến kinh tế nhiều năm liền Với tư cách tân sinh viên trường, em mong muốn người có nhìn sâu rộng q trình hình thành phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân Quan điểm toàn diện triết học Mac-Lenin kim nam, tảng tư tưởng hoạt động trường Tức phải nhìn nhận đánh giá trình xây dựng phát triển trường nhiều khía cạnh khác để có đánh giá đắn phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu cịn tồn Chính đề tài: “Quan điểm tồn diện việc vận dụng quan điểm tồn diện q trình xây dựng, phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân nay” vô quan trọng thời điểm nhiều biến động địi hỏi trường ln phải sáng tạo, thay đổi để thích nghi phát triển bền vững Điều lí giải rõ phần nội dung đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân hạn hẹp thời gian hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý nhiệt tình thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN NỘI DUNG I LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN Quan điểm toàn diện nguyên tắc cốt lõi nghiên cứu vật, tượng dựa sở lý luận nguyên lí mối liên hệ phổ biến Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 1.1 Cơ sở khoa học Nguyên lý dựa khẳng định trước triết học Mác-Lênin khẳng định tính thống vật chất giới sở mối liên hệ vật tượng Các vật, tượng tạo thành giới dù có đa dạng, phong phú, có khác bao nhiêu, song chúng dạng khác giới nhất, thống nhất- giới vật chất Engels nhấn mạnh điều này: “Tính thống giới tính vật chất nó, tính vật chất chứng minh ba lời lẽ khéo léo kẻ làm trò ảo thuật, mà phát triển lâu dài khó khăn Triết học khoa học tự nhiên.” Theo Hồ Chí Minh thì: “Thống lý luận thực tiễn, nguyên tắc chủ nghĩa.” Nhờ có tính thống đó, chúng khơng thể tồn biệt lập tách rời mà tồn tác động qua lại chuyển hoá lẫn theo quan hệ xác định 1.2 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ Khái niệm liên hệ: Là quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi; ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng khơng làm ảnh hưởng đến đối tượng khác, khơng làm chúng thay đổi Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng đến yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Ví dụ: Mối liên hệ quan thể sống người, đồng hóa dị hóa, mối liên hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa quốc gia quốc gia với Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ, mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến dùng với hai nghĩa là: dùng để tính phổ biến mối liên hệ; dùng để khái quát mối liên hệ có tính chất phổ biến Ví dụ: Mối liên hệ riêng chung; nguyên nhân kết quả; nội dung hình thức; tất nhiên ngẫu nhiên; chất tượng, khả thực; lượng chất; mặt đối lập mâu thuẫn; khẳng định phủ định Đây mối liên hệ phổ biến Qua đó, thấy vật tượng tồn mối liên hệ trên, mối liên hệ đặc thù đa dạng, phong phú đến đâu nằm mối liên hệ phổ biến đó.Ví dụ điển hình mối liên hệ với đất với nước, ánh sáng, độ ẩm, tất tựu chung lại nằm mối quan hệ riêng chung 1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến Một là, tính khách quan: Mối liên hệ vốn có thân vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn người Ví dụ: Mối liên hệ vật cụ thể (một riêng) với q trình đồng hóa- dị hóa; biến dị di truyền; quy luật sinh học: sinh-trưởng thành-già-chết (cái chung) Đó vốn có vật đó, tách rời khỏi mối liên hệ vật chết Điều cho thấy mối liên hệ mang tính khách quan, người sáng tạo mối liên hệ mà xuất phát từ thân vật Vai trị người nhận thức mối liên hệ không tạo mối liên hệ để cải tạo, tác động, đem lại điều tốt phục vụ nhu cầu sống người Hai là, tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ: Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật tượng Ví dụ: Khơng gian, thời gian, vật, tượng có mối liên hệ khơng xã hội, tư duy, tự nhiên mà yếu tố, phận cấu thành vật, tượng khứ, hay tương lai liên hệ chặt chẽ với Ba là, tính đa dạng, phong phú: Mỗi vật, tượng, trình khác mối liên hệ khác nhau; vật tượng có nhiều mối liên hệ khác (bên trong-bên ngồi, chủ yếu- thứ yếu, bản- khơng bản, ) Chúng giữ vị trí, vai trị khác tồn phát triển vật, tượng, mối liên hệ điều kiện hồn cảnh khác tính chất vai trị khác Ví dụ: Mối liên hệ người với nước khác nhau, người người sống nơi có khí hậu nóng có nhu cầu tiêu thụ nhiều nước người vùng khác Hay có cần nhiều nước, ánh sáng để phát triển, có lại cần nước, ánh sáng Cùng mối quan hệ vợ- chồng, cha mẹ- cái, thầy- trị; người phương Đơng lại có quan niệm, tư tưởng khác biệt so với người phương Tây Quan điểm toàn diện triết học Mac-Lenin Mỗi vật tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau; đó, xem xét đối tượng cụ thể cần tuân theo nguyên tắc toàn diện Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt chỉnh thể thống tất mặt, yếu tố, phận, thuộc tính, mối liên hệ chỉnh thể Ví dụ, nhìn nhận người phải xem xét nhiều mặt, nhiều khía cạnh (thể lực, trí lực, phẩm chất, ); nhiều mối liên hệ khác (thầy cô, bạn bè, gia đình, ) khơng thể dựa vào hành động bề mà kết luận người tốt hay xấu Phải có nhìn bao quát mặt, mối liên hệ tác động qua lại Thứ hai, chủ thể phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tương Ví dụ: Khi đánh giá cơng đổi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, phải đánh giá toàn diện thành tựu (kết cấu hạ tầng, thu nhâp, mức độ sống, giáo dục, y tế, ) hạn chế (mặt trái yếu tố đặc biệt tệ nạn xã hội) Về bản, rút thành tựu rực rỡ từ công đổi Trên sở đó, kết luận đổi tất yếu khách quan, phải phân tích nguyên nhân bản, chủ yếu từ rút giải pháp khắc phục yếu tồn Thứ ba, cần xem xét đối tượng mối liên hệ với đối tượng khác với mối trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp, không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tượng khứ, phán đoán tương lai Ví dụ: Vẫn tiếp tục cơng đổi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, mặt hạn chế tham ô, quan liêu, ông cháu cha, tệ nạn, Sau trình đúc kết rút nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, không bản, chủ yếu thứ yếu (đời sống kinh tế tại, quan niệm truyền thống, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỉ, ; hệ thống pháp luật chưa đồng cịn có nhiều kẽ hở, số cán lợi dụng thối hóa biến chất tham ơ, tham nhũng; công tác giáo dục, tuyên truyền, giám sát cịn lỏng lẻo chưa có tính kỉ luật, răn đe cao ) Phải phân tích nguyên nhân chủ yếu, bản, trực tiếp để tìm giải pháp phù hợp xóa bỏ tượng tiêu cực Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện chiều, thấy mặt mà không thấy mặt khác; thuật ngụy biện (đánh tráo mối liên hệ thành không ngược lại); chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc mối liên hệ trái ngược vào mối liên hệ phổ biến) Ví dụ: Đánh giá vật, nhìn vài mặt, vài mối liên hệ đến kết luận chất (Phiến diện- Sai lầm), chẳng hạn đánh giá người Biến nguyên nhân bản, chủ yếu thành thứ yếu ngược lại (Ngụy biện- Sai lầm), chẳng hạn kết học tập khơng cao điều phải tự vấn thân cố gắng chưa đổ lỗi thầy cô hay nhà trường Ý nghĩa việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến vật, tượng hoạt động nhận thức thực tiễn Từ tính khách quan phổ biến mối liên hệ cho ta thấy hoạt động thực tiễn nhận thức cần phải có quan điểm tồn diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần xem xét vật mối liên hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác Chỉ sở nhận thức vật xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện giúp tránh sai lầm cứng nhắc, chống lại chủ nghĩa siêu hình coi vật độc lập, riêng lẻ Lenin cho rằng: “Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ giao tiếp” vật đó.” II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO VIỆC XÂY DỰNG VÀ HÌNH THÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN A Lịch sử hình thành phát triển nhà trường 25/01/1956: Thủ tướng phủ ban hành Nghị định số 678/TTg việc thành lập Trường Kinh tế Tài TW (tiền thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), đặt hệ thống Trường Đại học Nhân dân Việt Nam 22/05/1958: Chính phủ ban hành nghị định số 225/TTg chuyển Trường Đại học Kinh tế Tài TW trực thuộc Bộ Giáo dục Từ 1960 - 11/1964: Trường có tên gọi thức Trường Đại học Kinh tế Tài Từ 1964 – 1965: Trường đổi tên thành Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch theo Quyết định số 163/CP ngày 06/11/1964 Hội đồng Chính phủ 22/10/1985: Bộ trưởng Bộ ĐH&THCN (Bộ GD&ĐT) Quyết định số 1443/QD-KH đổi tên Trường thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sáu trường đại học trọng điểm nước 2018: Trường đưa vào vận hành đồng Nhà trung tâm đào tạo với trang thiết bị tiên tiến đạt chuẩn quốc tế, hệ thống giảng đường, thư viện đại hệ thống dịch vụ hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học có chất lượng cao B Những vấn đề cần quan tâm tìm hiểu trình xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sứ mệnh Là trường trọng điểm quốc gia, trường đại học hàng đầu kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh hệ thống trường đại học Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sứ mệnh cung cấp cho xã hội sản phẩm đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng chuyển cơng nghệ chất lượng cao, có thương hiệu danh tiếng, đạt đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, góp phần quan trọng vào nghiệp Cơng nghiệp hóaHiện đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới Tầm nhìn Trường Đại học kinh tế Quốc dân phấn đấu phát triển thành trường đại học đa ngành theo định hướng nghiên cứu, đạt chất lượng đẳng cấp khu vực quốc tế lĩnh vực quản lý kinh tế, QTKD số lĩnh vực mũi nhọn khác Phấn đấu thập kỷ tới, Trường xếp số 1000 trường đại học hàng đầu giới Giá trị cốt lõi Sáng tạo: Xây dựng môi trường học tập nghiên cứu thân thiện, đảm bảo cho viên chức, người lao động, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tự sáng tạo, phát triển tư duy; tơn trọng ý kiến phản biện khách quan, có sở khoa học; giữ vững phát huy vai trò đầu đổi sáng tạo, tạo dựng sắc riêng Đoàn kết: Tập thể sư phạm Trường khối thống nhất, đồng tâm trí phát triển; sẵn sàng hợp tác, chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Mạng lưới cựu sinh viên, học viên đối tác phần gắn bó chặt chẽ Trường Liêm chính: Tơn trọng trung thực, công bằng, minh bạch tất hoạt động đào tạo, nghiên cứu quản trị đại học; công khai, thực nghiêm túc cam kết người học, viên chức, người lao động, cộng đồng xã hội Hiệu quả: Hướng tới nâng cao chất lượng, hiệu tối ưu nhằm đảm bảo sử dụng tốt bền vững nguồn lực; tầm nhìn dài hạn trọng để đảm bảo phát triển liên tục Trách nhiệm: Suy nghĩ hành động với tinh thần trách nhiệm cao, nghiệp chung; lợi ích cá nhân gắn liền với phát triển Trường Việc đào tạo dựa nhu cầu thị trường gắn liền với nhu cầu doanh nghiệp quan trọng Trong năm gần đây, vấn đề xúc ngành giáo dục đại học Việt Nam đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu xã hội, đặc biệt nhu cầu doanh nghiệp, Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp trường khó tìm việc làm làm trái ngành cao Theo thống kê Bộ giáo dục Đào tạo, 63% sinh viên tốt nghiệp trường khơng có việc làm, 37% tuyển dụng không đáp ứng nhu cầu công việc, nhiều công ty, doanh nghiệp phải 1-2 năm đào tạo lại Các doanh nghiệp phải nhiều thời gian, chi phí cho việc đào tạo nhân viên Hợp tác trường đại học doanh nghiệp nói chung lĩnh vực đào tạo nói riêng cịn mẻ nước ta Do đó, hiểu biết lẫn để thực ngun tắc có lợi cịn hạn chế Các doanh nghiệp tổ chức lợi nhuận nên họ quan tâm đến chi phí lợi ích Họ khơng bỏ thời gian, tiền bạc để hợp tác với đại học mà không mang lại lợi ích thiết thực Lợi ích lớn mang lại từ việc hợp tác với trường đại học có nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển doanh nghiệp Thay phải tìm kiếm lao động thị trường tự do, thời gian chi phí để đào tạo lại, doanh nghiệp hợp tác với đại học để đào tạo cán bộ, chuyên gia đáp ứng nhu cầu phát triển Như vậy, đại học đem lại lợi ích rẩt lớn, tạo nguồn “tài sản” quý giá tương lai cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cịn nhận lợi ích từ đại học việc tiếp cận trực tiếp với giải pháp phát triển doanh nghiệp, phát minh sáng chế, dịch vụ tư vấn Đại học gắn kết đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp mang lại lợi ích cho hai bên Nhận thức tầm quan trọng lợi ích việc hợp tác doanh nghiệp mang lại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đối tác tin cậy với nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ nước Trong phải kể đến: “Tập đồn Hịa Phát”, “Tập đồn viễn thơng Viettel”, “Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam”, hỗ trợ trường việc vay vốn cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn hay tài trợ thi nghiên cứu khoa học chuyên môn Đổi phương pháp giáo dục bậc đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tập trung phát triển chương trình giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Trường tiếp tục thu hút sinh viên, học viên xuất sắc, có hồi bão tâm huyết thay đổi cộng đồng xã hội, đảm bảo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm mức thu nhập cao hàng đầu trường đại học Việt Nam, kết nối chặt chẽ sinh viên với cựu sinh viên hệ, xây dựng cộng đồng Đại học Kinh tế Quốc dân có truyền thống vẻ vang tự hào Trường trọng nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng cường hội nhập gắn kết với thực tiễn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực đổi tồn diện chương trình đào tạo, tăng cường đào tạo tiếng Anh, chuẩn hóa cung cấp đầy đủ hệ thống học liệu tiên tiến cho người học, thực kiểm định quốc tế chương trình đào tạo, tăng hàm lượng thực tiễn q trình đào tạo thơng qua việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên kiêm giảng từ tổ chức, doanh nghiệp bên ngoài, nâng cao hiệu tập tình huống, chuyến tham quan thực tế, tập, tiên phong việc mở ngành đào tạo đưa vào chương trình đào tạo mơn học đáp ứng nhu cầu xã hội Từng bước mở rộng sang lĩnh vực ngành đào tạo mới, liên ngành, xuyên ngành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phát triển mạnh ngành công nghệ thông tin, tập trung vào định hướng chuyển đổi số, ứng dụng liệu lớn trí tuệ nhân tạo quản lý, kinh tế quản trị kinh doanh, tạo móng trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu hàng đầu lĩnh vực Trường thúc đẩy nhanh chóng việc giảng dạy nội dung công nghệ, kỹ thuật ngành tài chính, du lịch mơi trường để tiến tới đào tạo toàn diện ngành kinh tế Đổi mạnh mẽ công nghệ phương thức đào tạo theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy quan điểm lấy người học làm trung tâm Phương thức đào tạo chủ yếu Trường phương thức kết hợp, bảo đảm người học có quyền lựa chọn cao chương trình nội dung đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhanh chóng tiến tới thống chuẩn mực chất lượng không phân biệt hình thức đào tạo, phấn đấu có tỷ lệ sinh viên/ giảng viên vào loại thấp trường đại học, thực công nhận văn bằng, tín chỉ, liên thơng với trường đại học khu vực giới Xây dựng cấu hợp lý trình độ đào tạo Đào tạo bậc đại học tảng Trường với số lượng lớn Đào tạo bậc thạc sĩ mang tính tiên phong (phản ứng nhanh với nhu cầu thực tiễn kinh tế xã hội) hướng tới đội ngũ cán quản lý tổ chức, doanh nghiệp Đào tạo bậc tiến sĩ mang tính chất tinh hoa hướng tới việc phát triển đội ngũ nhà khoa học cho trường đại học, viện nghiên cứu Tỷ lệ bậc đào tạo (Tiến sĩ/ Thạc sĩ/ Cử nhân) dự kiến xoay quanh 1/20/100 Quá trình phát triển chế tự chủ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giao thực Đề án thí điểm đổi chế hoạt động theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Quyết định số 368/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 Nghị số 117/NQ-CP ngày 09/11/2017 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 10/2017 sở giáo dục đại học thực thí điểm tự chủ mức cao theo Nghị số 39/NQ-CP ngày 11/06/2019 Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 5/2019 Sau năm thực chế tự chủ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân ghi nhận kết quan trọng Sự chủ động linh hoạt thúc đẩy mạnh mẽ hầu hết mặt hoạt động Nhà trường Nhiều chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế xã hội đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Kinh doanh số, Cơng nghệ tài chính, Khởi nghiệp, Khoa học liệu đưa vào thực Nội dung phương thức đào tạo có bước tiến phù hợp với xu hướng chuyển đổi số Học tập giảng dây theo hình thức kết hợp (blended learning) phương thức mang tính chủ đạo Chất lượng đào tạo nâng cao bước rõ rệt Nhà trường đặc biệt trọng phát triển chương trình đào tạo tiếng Anh, Chương trình Tiên tiến (CTTT), Chất lượng cao (CLC) định hướng nghề nghiệp (POHE) Trường chủ động liên kết đào tạo với trường đại học quốc tế có thứ hạng cao, từ tiếp nhận cơng nghệ, chương trình đào tạo lĩnh vực mà trường đối tác mạnh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước 10 Nhà trường phát huy mạnh khai thác hội để đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, thực nhiệm vụ nghiên cứu có tầm ảnh hưởng, qua khẳng định vai trò vị trường tư vấn sách, nghiên cứu bản, tư vấn quản trị doanh nghiệp Mặc dù chế tự chủ khơng có nhiều khác biệt quyền trách nhiệm trường hoạt động khoa học công nghệ, tinh thần tự chủ được truyền thông mạnh mẽ tới giảng viên, nghiên cứu viên thúc đẩy lực lượng nghiên cứu trường việc chủ động bồi dưỡng lực, khai thác hội nghiên cứu, từ tạo khí chủ động khai thác triển khai thực hoạt động khoa học công nghệ Trường chủ động sử dụng tài sản, mua sắm trang thiết bị, đầu tư, nâng cấp sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Hội nhập gắn kết trường đại học Quốc tế Ngay từ ngày đầu thành lập, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trọng phát triển hoạt động hợp tác quốc tế cách toàn diện sâu rộng Hiện nay, NEU đối tác tin cậy 100 trường đại học, trung tâm nghiên cứu 30 quốc gia khác giới Hoa Kỳ, Anh, Áo, Hà Lan, Bỉ, Pháp, Canada, New Zealand, Úc, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan nhiều quốc gia khác NEU triển khai hoạt động hợp tác quốc tế cách toàn diện mặt, có hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi giảng viên, sinh viên, hợp tác xây dựng phát triển chương trình liên kết đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trường đại học hàng đầu Việt Nam hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học Trường xây dựng mạng lưới hợp tác nghiên cứu lĩnh vực kinh tế trường đại học nước ngồi tổ chức quốc tế nhằm tìm kiếm triển khai dự án nghiên cứu hợp tác song phương nghị định thư chủ đề kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh thông qua Biên thỏa thuận hợp tác song phương cấp nhà nước cấp nhà trường với đối tác khắp giới Trường ĐHKTQD phối hợp với đối tác quốc tế UNFPA, JICA, VDF, GRIPS, WB, ADB, AusAID, USAID… xây dựng phát triển nhiều dự án nghiên cứu chung Bên cạnh đó, hàng năm, Trường phối hợp với tổ chức quốc tế tổ chức giảng trong lĩnh vực kinh tế Chuỗi giảng quản trị kinh doanh Nhật Bản phối hợp với tập đoàn Sumitomo (2008-2015) với 12 giảng, thu hút 7000 lượt sinh viên tham gia Bộ Giáo dục Đào tạo, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tập đồn Sumitomo đánh giá cao tiếp tục mở rộng chương trình; hội thảo tọa đàm chủ đề xã hội quan tâm với tham gia diễn giả tiếng bà Christine Largarde Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Giáo sư Finn Erling Kydland - Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2004, ông Rudy Demotte - Bộ trưởng, Thủ hiến Chính phủ Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp (Wallonie-Bruxxelles) Liên kết đào tạo hoạt động Nhà trường trọng chiến lược phát triển hợp tác quốc tế Cho tới nay, Nhà trường thực 15 chương trình liên kết đào tạo 11 trình độ cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ với đối tác tới từ Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Đức, Hàn Quốc Đây chương trình uy tín, chất lượng cao, nhận đánh giá cao nhà tuyển dụng xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đẩy mạnh thu hút lưu học sinh sang học tập dài hạn Trường đến từ quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Belarux, Ucraina, Mông Cổ, Lào, Campuchia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp chặt chẽ với Đại sứ Quán nước Lào, Campuchia, Trung tâm sinh viên Quốc tế, Cục Hợp tác Quốc tế - Bộ Giáo dục & Đào tạo thực tốt công tác quản lý giảng dạy 203 Lưu học sinh (tính đến tháng 1/2018) có 133 Lưu học sinh theo diện Hiệp định 70 Lưu học sinh theo diện tự túc kinh phí Trong năm trở lại đây, số lượng Lưu học sinh tiếp nhận Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có xu hướng tăng lên khẳng định uy tín chất lượng đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày đánh giá cao du học sinh nước bạn C Những thành tựu bật hạn chế tồn đọng cần khắc phục Thành tựu bật 1.1 Quy mô đào tạo Hiện trường đào tạo khoảng 45000 sinh viên với 19 khoa, 45 chuyên ngành, 11 viện trung tâm, 13 môn, phòng ban chức đơn vị phục vụ khác Từ năm 2011 đến nay, năm Kinh tế Quốc dân tuyển sinh đào tạo khoảng 3000 sinh viên, góp phần đáng kể việc cung cấp cho xã hội lượng cử nhân kinh tế kinh doanh đạt trình độ cao, giúp trường có vị đầu ngành, trọng điểm quốc gia Với quy mô đào tạo vậy, khẳng định, hoạt động đào tạo bậc đại học đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quản lý cho đất nước Đồng thời, qua khẳng định vị thương hiệu lâu năm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hoạt động đào tạo bậc đại học Cùng với đó, nhà trường đầu tư sở vật chất khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi cần thiết phục vụ cho việc học tập nghiên cứu học viên 1.2 Hoạt động đào tạo Nhà trường chủ động việc mở ngành, chuyên ngành mới, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động; xây dựng giáo trình theo hướng hội nhập quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng CNTT học liệu điện tử việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường công bố đề cương môn học tiếng Anh; triển khai áp dụng phần mềm kiểm tra liêm học tâp – Turnitin đào tạo sau đại học, chương trình tiên tiến chất lượng cao bắt đầu áp dụng với hệ đại học quy Thực đổi bản, tồn diện chương trình đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo tiếng Anh Chuẩn hóa hệ thống học liệu mơn học cung cấp đầy đủ 12 tồn diện hệ thống tài liệu tham khảo tiên tiến cho người đọc Nhanh chóng tiến tới thống chuẩn mực chất lượng khơng phân biệt loại hình đào tạo Mới cơng bố ngày 23/10/2019 theo đề án đào tạo tiếng Anh trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố học phần tiếng Anh từ đến định hướng chuẩn đầu nhằm mục tiêu đạt tối thiểu mức B2 theo khung tham chiếu Châu Âu, tương đương IELTS 5.5 Về tin học trường định rõ ràng, áp dụng chứng tin học quốc tế ICDL IC3 nhằm đảm bảo trình độ tin học cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có quan hệ trao đổi, hợp tác nghiên cứu - đào tạo với nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tiếng nhiều tổ chức quốc tế nước Liên Bang Nga, Trung Quốc, Bungari, Ba Lan, Sec Slovakia, Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Nhật, Thuỵ Điển, Hà Lan, Đức, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan Đặc biệt, trường nhận tài trợ nước tổ chức quốc tế tổ chức SIDA (Thuỵ Điển), UNFPA, CIDA (Canada), JICA (Nhật Bản), Chính phủ Hà Lan, ODA (Vương quốc Anh), UNDP, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Ford (Mỹ), Quỹ Hanns Seidel (Đức) để tổ chức nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo mở khoá đào tạo thạc sĩ Trường kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh lớp bồi dưỡng kinh tế thị trường Đồng thời, Trường có quan hệ với nhiều cơng ty nước việc đào tạo, nghiên cứu cấp học bổng cho sinh viên 1.3 Đội ngũ giảng viên Một vấn đề trọng yếu lãnh đạo nhà trường quan tâm đầu tư xây dựng đội ngũ cán giảng dạy có chất lượng cao Đội ngũ giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân đánh giá đơn vị dẫn đầu nước Hiện Trường có tổng số giảng viên nhân viên: 1228, có 18 Giáo sư, 95 Phó Giáo sư, 255 Tiến sĩ, 391 Thạc sĩ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên; Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên.Với đội ngũ cán giảng dạy có chun mơn cao phương pháp tốt nay, Trường hồn tồn có khả thực nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng đào tạo thời gian tới 1.4 Nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhiệm vụ quan trọng trường Đại học Trong năm qua, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm đầu tư để hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên phát triển quy mô số lượng lẫn chất lượng Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị quan trọng việc phát triển tư duy, lực sáng tạo, khả ứng dụng thực tiễn kiến thức trang bị Đây thước đo thẩm thấu kiến thức sinh viên Trong năm 2021 vừa qua, ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Nhà trường diễn sôi đạt thành tích đáng tự hào với số ấn tượng Chương trình thu hút 2899 sinh viên tham gia với tổng cộng 597 13 cơng trình dự thi cấp Khoa/Viện Trong số 310 cơng trình dự thi cấp trường có 292 cơng trình đạt giải, cụ thể:18 cơng trình đạt giải Nhất, 37 cơng trình đạt giải Nhì, 53 cơng trình đạt giải Ba 184 cơng trình đạt giải Khuyến khích Được biết, số đề tài đạt giải có 48 cơng bố tạp chí khoa học quốc tế; 54 cơng bố tạp chí nước; 25 đăng hội thảo khoa học quốc tế 40 đăng hội thảo khoa học quốc gia Nhà trường lựa chọn 24 cơng trình nghiên cứu xuất sắc để tham gia giải thưởng sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2022 1.5 Sinh viên ưu tú Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nơi đào tạo nhiều lãnh đạo cấp cao cho Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân tiếng, người đẹp đoạt danh hiệu thi sắc đẹp sinh viên nghiên cứu sinh trường Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước: Nguyễn Xuân Phúc Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra trung ương Đảng: Ngô Văn Dụ Giáo sư kinh tế: Đặng Phong Tiến sĩ Lê Đức Thúy: Nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ts Hồ Đức Phớc: Bộ trưởng Bộ Tài Trần Đình Long: Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đồn Hịa Phát Bùi Nhật Quang: Chủ tịch Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vũ Văn Tiền - Chủ tịch HĐQT Ngân hàng An Bình Geleximco Phạm Quang Dũng: Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Vietcombank Nguyễn Thanh Phượng: Chủ tịch HĐQT Chứng khoán Bản Việt Quản lý quỹ Bản Việt, thành viên HĐQT Ngân hàng Bản Việt Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng: Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Anh hùng lao động Lê Văn Tam: Chủ tịch Cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn Lê Đức Thọ: Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Vietinbank Trương Đình Anh: Ngun tổng giám đốc FPT Nguyễn Văn Sự: Ủy viên HĐQT, nguyên tổng giám đốc HAGL Dương Công Minh: Chủ tịch HĐQT Sacombank CTCP Him Lam Phạm Duy Hiếu: Nguyên tổng giám đốc ABBank Thái Hương: Chủ tịch HĐQT CTCP Thực phẩm sữa TH, Phó chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Bắc Á, CTCP Xây dựng dịch vụ thương mại Vạn Niên Hồ Đức Phớt: Tổng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Cẩn: Tổng cục trưởng Tổng cục Hải Quan Nguyễn Đình Thắng: Chủ tịch LienVietPostBank Đặng Nguyên Anh: Phó chủ tịch Viên hàn lâm khoa học xã hội Nguyễn Thị Hương: Tổng cục trưởng tổng cục thống kê 14 Lê Văn Thành : Ủy viên Trung ương Đảng khố XIII, Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Anh Tuấn: Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, Bí thư Đảng ủy Trung ương Đoàn, Thủ trưởng Cơ quan Trung ương Đoàn, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia Thanh niên Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Bí thư thứ Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cao Diệp Anh: Diễn viên VFC, Top 60 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 bỏ trước đêm bán kết lí cá nhân Đỗ Thị Hà: Hoa hậu Việt Nam 2020, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Thế giới 2021 Nguyễn Thị Vân Anh: Top 45 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Trái Đất 2021 1.6 Cơ sở vật chất Đại học Kinh tế Quốc dân nằm top đầu trường đại học nước sở hữu sở vật chất, hạ tầng khang trang đại Các phịng học có máy tính cho giáo viên, trang bị đầy đủ thiết bị đại máy chiếu, âm thanh, điều hòa Hệ thống đèn led đại chạy dọc sảnh hành lang, có Wifi miễn phí phủ kín ngồi tịa nhà giúp phục vụ cho cơng tác giảng dạy việc học tập sinh viên 1.7 Khen thưởng Huân chương Lao động hạng ba (năm 1972) Huân chương Lao động hạng nhì (năm 1978) Huân chương Lao động hạng (năm 1983) Huân chương Độc Lập hạng nhất: năm 1986, 1991 1996 Danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 2000) Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001) Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2011) Huy chương Hữu nghị Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (1987, 2008) 1.8 Chủ động thích nghi với đại dịch Covid 19 Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu suy giảm, thầy trị trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã, nỗ lực không ngừng chung tay đẩy lùi dịch bệnh, có phương án học tập, làm việc an tồn, phù hợp hiệu Không vậy, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đơn vị tiên phong công tác hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn dịch bệnh diễn biến phức tạp Nhằm hỗ trợ khó khăn mặt tài sinh viên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân định không tăng học phí năm học 2020-2021, đồng thời giảm 5% học phí học kỳ năm học 2019-2020 cho tất sinh viên Trong đợt bùng phát dịch lần thứ này, nhà trường tiếp tục 15 giảm triệu tiền học phí sinh viên Phần học phí giảm vào học kỳ I năm học 20212022 Đồng thời, trường tổ chức cho sinh viên đăng ký tiêm vaccine miễn phí trường nhằm đảm bảo cho việc sinh viên quay lại trường học an toàn Ngân sách nhà trường dành cho việc mua vaccine cho cán giảng viên sinh viên lên tới tỷ đồng Việc tiêm vaccine tiến hành sinh viên khóa 59, 60, 61 62 trường tiến hành tiêm sinh viên quay trở lại trường học Hạn chế Bên cạnh thành tựu tiêu biểu đạt trình xây dựng phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tồn đọng hạn chế định Một là, sức ép giảng viên cho chương trình đào tạo chất lượng cao Làm có giảng viên trình độ cao, tiếng Anh tốt, có phương pháp giảng dạy đại thách thức lớn GS.TS Phạm Quang Trung cho biết, triển khai chương trình đào tạo chất lượng cao, trường Đại học Kinh tế Quốc dân thuê giảng viên nước giảng dạy giáo viên nước trình độ cịn hạn chế Trong danh sách trường có khoảng 200 giảng viên dạy hoàn toàn Tiếng Anh thực tế số giảng viên đứng lớp khoảng vài chục người Hai là, học liệu chương trình chất lượng cao chưa thực đổi phù hợp với chương trình giảng dạy Để có chương trình đào tạo chất lượng cao giống chương trình bên Mỹ, Anh, Úc chi phí vấn đề bất cập mà trường phải đối diện Ba là, chế tự chủ tạo thuận lợi để nhà trường chủ động nguồn lực đầu tư sở vật chất việc thầm định, phê duyệt dự án nhiều thời gian, quy trình, thủ tục cịn rườm rà, qua nhiều cấp, nguồn vốn tự tích lũy nhà trường Bốn là, dịch cúm Covid 19 tạo bất cập hoạt động đào tạo trường Do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, chưa thể tiến hành học tập trung trường, hình thức học trực tuyến tiếp tục triển khai Điều tạo lên thách thức cho trường việc đánh giá lực học sinh đòi hỏi phải có biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ gian lận tăng cao D Giải pháp khắc phục hạn chế Phát triển nguồn nhân lực Thu hút, đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên có lực nghiên cứu tham mưu hàng đầu Quy chế ưu đãi đặc biệt áp dụng nhà khoa học, công chức người lao động, nghiên cứu sinh nước phát triển với cơng bố quốc tế Cấp kinh phí nghiên cứu hàng năm cho nhà khoa học đầu ngành Tạo chế tài thỏa đáng tạo sức hấp dẫn động lực làm việc, khuyến khích sáng tạo cán bộ, công nhân viên Tăng cường quan hệ, tuyển dụng công chức, viên chức quan hành cơng ty 16 Quốc tế hóa số lượng công chức, viên chức, tăng cường tỷ lệ giảng viên quốc tế, tăng số lượng giáo sư có trình độ tiến sĩ đào tạo nước ngồi, có khả giảng dạy tiếng Anh có cơng bố quốc tế Thúc đẩy thông qua hướng dẫn hỗ trợ trao đổi giáo sư với trường đại học khu vực giới Triển khai sách đổi việc tuyển dụng cơng chức người lao động có trình độ quốc tế đến làm việc trường đại học Tăng cường kiến thức thực tế giảng viên Với việc thực chế độ năm lần, giảng viên có từ tháng năm nghỉ giảng dạy để nghiên cứu thực tập trao đổi giảng dạy trường đại học khác nước phát triển Tăng cường lực tham mưu giáo viên thông qua hoạt động phối hợp với thực tiễn đơn vị Chuẩn hóa lực vị trí, chức danh theo hướng tích hợp, chuyên nghiệp làm sở cho công tác tuyển dụng Phấn đấu đạt mục tiêu tỷ lệ tiến sĩ đội ngũ giảng viên 80% Nâng cao tính chuyên nghiệp văn hóa phục vụ nhân viên hành Tập trung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức trẻ để Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trở thành nguồn cung cấp nhân lực cho cán quản lý cán quan, tập đoàn, tổ chức, sở đào tạo nghiên cứu Tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, viên chức Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phát triển thành lãnh đạo đơn vị bên Trường Chiến lược khoa học công nghệ Tiên phong nghiên cứu triển khai chuyển đổi số quản lý doanh nghiệp tổ chức khác nhằm trì phát huy vị trung tâm nghiên cứu hàng đầu nước lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh dựa tảng công nghệ Trường trở thành trung tâm nghiên cứu xử lý liệu lớn (big data) ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để mô phỏng, đánh giá tác động, hiệu sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sách chiến lược doanh nghiệp lớn Đổi mạnh mẽ công nghệ phương pháp đào tạo để tăng cường sử dụng công nghệ thông tin giáo dục Giảng dạy theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm Phương pháp giáo dục trường đại học phương pháp tổng hợp đảm bảo sinh viên có lựa chọn tốt cho chương trình nội dung giáo dục Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhanh chóng tiến tới thống chuẩn mực chất lượng khơng phân biệt hình thức đào tạo, phấn đấu có tỷ lệ sinh viên/ giảng viên vào loại thấp trường đại học, thực cơng nhận văn bằng, tín chỉ, liên thơng với trường đại học khu vực giới Nâng cao lực tài Tích cực mở rộng đa dạng hóa nguồn thu nhập Từng bước tiến tới đồng học phí hệ thống giáo dục quy, khơng quy chất lượng cao Tăng doanh thu từ hoạt động dịch vụ, tạo vận hành sở đào tạo chung Tập trung vào việc tận dụng nguồn tài trợ, đặc biệt tài trợ cho lớp học, phòng hội thảo địa điểm tồn trường Sử dụng nguồn ngân sách thơng qua đấu thầu cạnh tranh 17 Cơ chế quản lý tài minh bạch, cơng khai Đảm bảo phân bổ thu nhập chi phí cách cơng khai công đơn vị trường đại học Công chức Nhân viên Được tuyển dụng theo Hiệu suất Đưa nhà trường đầu với chế quản lý tài minh bạch hàng đầu Việt Nam Từng bước củng cố chế tự chủ tài đơn vị theo mơ hình phát triển trường đại học Đảm bảo đơn vị có đủ nguồn lực để bồi dưỡng khả sáng tạo, chủ động thực chiến lược phát triển chung trường Chuẩn bị nguồn lực tài để thực chiến lược Áp dụng biện pháp quản lý để đảm bảo chi tiêu hiệu bền vững tài trường Ngồi nguồn thu trường cần chủ động tìm kiếm nguồn tài khác đầu tư Chính phủ, vốn vay ưu đãi ngân hàng, khách hàng, nguồn tài trợ công ty, tổ chức cá nhân PHẦN KẾT LUẬN Nói tóm lại, vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau; nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện Thực quan điểm toàn diện giúp tránh hạn chế phiến diện, siêu hình, máy móc, chiều nhận thức việc giải tình thực tiễn, nhờ tạo khả nhận thức vật vốn có thực tế xử lý xác, có hiệu vấn đề thực tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân vận dụng triệt để quan điểm toàn diện vào việc xây dựng phát triển Trường nhằm giữ vững, phát huy khẳng định vị trường trọng điểm quốc gia- nơi đào tạo cử nhân kinh tế tương lai phục vụ có hiệu nhu cầu phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam Trong trình làm bài, kiến thức hạn hẹp nên làm em cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý, bổ sung, chỉnh sửa từ phía thầy để em hồn thiện hiểu biết lí luận thực tiễn, rút kinh nghiệm cho Em xin chân thành cảm ơn! 18 TƯ LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những ngun lí chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 https://khoahoc.neu.edu.vn/vi/chien-luoc-phat-trien-khcn/gioi-thieu-chung-2247 https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/hieu-truong-kinh-te-quoc-dan-neu-kho-khan-khi-thuchien-tu-chu-dai-hoc-post188918.gd https://www.neu.edu.vn/vi/chien-luoc-phat-trien-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan-20202030/chien-luoc-phat-trien-truong-dai-hoc-kinh-te-quoc-dan-giai-doan-2021-2030 19 ... hỗ trợ khó khăn mặt tài sinh viên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân định khơng tăng học phí năm học 2020-2021, đồng thời giảm 5% học phí học kỳ năm học 2019-2020 cho tất sinh viên Trong đợt bùng... 203 Lưu học sinh (tính đến tháng 1/2018) có 133 Lưu học sinh theo diện Hiệp định 70 Lưu học sinh theo diện tự túc kinh phí Trong năm trở lại đây, số lượng Lưu học sinh tiếp nhận Trường Đại học Kinh... Nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhiệm vụ quan trọng trường Đại học Trong năm qua, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm đầu tư để hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên

Ngày đăng: 16/06/2022, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan