1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của Dự án đầu tư TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN HIẾU TỰ, HUYỆN VŨNG LIÊM

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Trường Trung Học Phổ Thông Nguyễn Hiếu Tự, Huyện Vũng Liêm
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Vĩnh Long
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vĩnh Long
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Mục tiêu của dự án Đầu tư xây dựng mới Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng Liêm nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, phục vụ tốt cho việc học tập và giảng dạy của nhà trường, q

Trang 1

========

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG của Dự án đầu tư TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NGUYỄN HIẾU TỰ, HUYỆN VŨNG LIÊM

VĨNH LONG, THÁNG 10 NĂM 2022

Trang 2

========

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

của Dự án đầu tư TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NGUYỄN HIẾU TỰ, HUYỆN VŨNG LIÊM

CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

VĨNH LONG, THÁNG 10 NĂM 2022

Trang 3

MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG iv

DANH SÁCH HÌNH vi

DANH SÁCH CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ dự án đầu tư: 1

2 Tên dự án đầu tư: 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư: 2

3.1 Công suất của dự án đầu tư: 2

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 2

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư: 2

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 2

4.1 Nhu cầu sử dụng phế liệu: 2

4.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất của dự án: 2

4.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của dự án: 3

4.4 Nhu cầu sử dụng điện 3

4.5 Nhu cầu sử dụng nước 3

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 4

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 15

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 15

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường: 15

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 16

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: 16

1.1 Chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án 16

Trang 4

1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài thực

vật, động vật hoang dã 17

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án: 17

2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải 17

2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải 20

2.3 Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải: 20

3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất nơi thực hiện dự án: 20

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 22

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động: 22

1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất: 22

1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng 22

1.1.3 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 22

1.1.4 Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án đối với các dự án có công trình xây dựng 25

1.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 39

2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 47

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động: 47

2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 52

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 59

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 60

Chương V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG,PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 61

Chương VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 62

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 62

Trang 5

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 62

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 62

4 Nội dung đề nghị cấp phép đối với chất thải rắn 63

4.1 Chất thải nguy hại: 63

4.2 Chất thải rắn thông thường: 63

Chương VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 64

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư: 64

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 64

Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 65

Trang 6

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1.1 Nhu cầu sử dụng nước của dự án 3

Bảng 1.2 Tọa độ vị trí dự án 6

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 7

Bảng 1.4 Các hạng mục công trình của dự án 7

Bảng 1.5 Khối phòng hành chính quản trị (Khối B) 8

Bảng 1.6 Khối phòng học tập (Khối C) 9

Bảng 1.7 Khối phòng học bộ môn (Khối D) 9

Bảng 3.1 Chất lượng nước mặt kênh Phong Thới khu vực dự án 16

Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình của tỉnh Vĩnh Long qua các năm (ĐVT: 0C) 18

Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình các tháng qua các năm (ĐVT: mm) 18

Bảng 3.4 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm qua các năm (ĐVT: %) 19

Bảng 3.5 Chất lượng đất khu vực dự án 20

Bảng 4.1 Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe sử dụng dầu diesel 23

Bảng 4.2 Bảng tổng hợp tải lượng bụi, khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển 23

Bảng 4.3 Nồng độ khí thải của xe tải vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 24

Bảng 4.4 Hệ số phát thải bụi từ quá trình tập kết vật liệu xây dựng 25

Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm của các thiết bị thi công xây dựng 26

Bảng 4.6 Định mức tiêu thụ nhiên liệu của các thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu dầu DO tính trên ca làm việc 26

Bảng 4.7 Kết quả ước tính tải lượng khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công 27

Bảng 4.8 Kết quả ước tính nồng độ ô nhiễm phát sinh từ các thiết bị thi công 27

Bảng 4.9 Nồng độ các chất khí đo được trong quá trình hàn điện kim loại 28

Bảng 4.10 Tải lượng ô nhiễm trong quá trình hàn 28

Bảng 4.11 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt công nhân xây dựng 29

Bảng 4.12 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 31

Bảng 4.13 Lượng chất thải nguy hại giai đoạn xây dựng 34

Trang 7

Bảng 4.14 Tiếng ồn phát sinh bởi một số máy móc, phương tiện ở khoảng cách

15m 35

Bảng 4.15 Mức rung của các phương tiện thi công (dB) 36

Bảng 4.16 Mức rung gây phá hoại các công trình 36

Bảng 4.17 Tải lượng khí thải phát sinh khi phương tiện giao thông di chuyển 1 km đoạn đường 47

Bảng 4.18 Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt 48

Bảng 4.19 Danh mục các loại chất thải rắn nguy hại 50

Bảng 4.20 Mức ồn của các loại xe cơ giới 51

Bảng 6.1 Giá trị giới hạn cho phép về nước thải 62

Bảng 6.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn 63

Trang 8

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Vị trí Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự 5

Hình 1.2 Tổng mặt bằng công trình 6

Hình 4.1 Ảnh minh họa thùng chứa chất thải sinh hoạt 41

Hình 4.2 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 54

Hình 4.3 Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa tại dự án 56

Trang 9

DANH SÁCH CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 10

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ dự án đầu tư: Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long

- Địa chỉ: số 24 đường 3 tháng 2, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh

Long

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Bà Trương Thanh

Nhuận - Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02703.822341 – Email: vanphong@vinhlong.edu.vn

- Quyết định số 892/QĐ-UBND ngày 11/05/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Long quyết định về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Trường Trung

học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng Liêm

- Quyết định số 1652/QĐ-UBND ngày 16/08/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Vĩnh Long quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Trường

Trung học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng Liêm

2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án: Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng

Liêm

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: ấp Phong Thới, thị trấn Vũng Liêm, huyện

Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến

môi trường, phê duyệt dự án đầu tư:

+ Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở xây dựng

+ Cơ quan cấp giấy phép môi trường cho dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh

Long

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về

đầu tư công):

+ Dự án đầu tư Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng

Liêm có tổng vốn đầu tư là 142.773.194.000 đồng (Một trăm bốn mươi hai tỷ bảy

trăm bảy mươi ba triệu một trăm chín mươi bốn nghìn đồng)

+ Dự án thuộc dự án đầu tư nhóm II theo quy định tại Số thứ tự 2 Mục I Phụ

lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của

Trang 11

Chính phủ (Dự án có quy mô tương đương với dự án nhóm B theo quy định tại

mục IV phần B phụ lục I Nghị định 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của chính phủ

quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đầu tư công (Tổng mức đầu tư từ

45 đến dưới 800 tỷ đồng) và không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

+ Đối chiếu quy định tại phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 với nội dung trên: Trường Trung học phổ thông

Nguyễn Hiếu Tự, huyện Vũng Liêm thuộc đối tượng phải cấp giấy phép môi

trường, thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Long

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư:

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

Dự án đầu tư các công trình phục vụ quá trình dạy và học bao gồm các công

trình chính là: Khối phòng hành chính quản trị; Khối phòng học tập; Khối phòng

hỗ trợ học tập; Khối phụ trợ; Khu sân chơi, thể dục thể thao

Các hạng mục hạ tầng kỹ thuật: Nhà xe học sinh – giáo viên; Cổng – hàng

rào; Nhà bảo vệ; Hệ thống cấp nước, thoát nước; Hệ thống điện; Hệ thống

PCCC-Chống sét; Hạ tầng công nghệ thông tin; Cây xanh; Thảm cỏ; Đường vào trường

Dự án có quy mô phục vụ dạy và học cho khoảng 1.200 học sinh

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lực chọn công nghệ

sản xuất của dự án đầu tư:

Hoạt động chủ yếu của dự án là dạy và học

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư:

Hoạt động của dự án là trường học nên không có sản phẩm

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng,

nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư:

4.1 Nhu cầu sử dụng phế liệu:

Dự án không sử dụng phế liệu cho quá trình hoạt động

4.2 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, hóa chất của dự án:

Hoạt động của dự án không sử dụng hóa chất

Trang 12

4.3 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của dự án:

Hoạt động của dự án không sử dụng máy phát điện dự phòng nên không sử

dụng dầu DO

4.4 Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện sử dụng được kéo từ trạm biến áp công suất 320KVA, điện áp

22/0,4KV, trạm nhận điện từ lưới điện trung thế của điện lực thành phố Vĩnh Long

với nhu cầu sử dụng điện khoảng 8.000kWh/tháng

4.5 Nhu cầu sử dụng nước

- Cấp nước: sử dụng mạng lưới cấp nước hiện có của khu vực và được đấu

nối vào công trình sử dụng ống cấp nước PPR Φ63, Φ40

- Nước sạch từ ống cấp nước hiện trạng cấp đến bể nước ngầm Từ bể nước

ngầm nước được bơm lên bể nước trên mái bằng các bơm trung chuyển Từ các bể

nước trên mái nước cấp đến tất cả các điểm dùng nước trong các khối nhà

- Trong bể nước ngầm, bể nước mái có đặt thước đo mực nước gắn liền với

các thiết bị điều khiển máy bơm để có thể khởi động và tắt máy bơm khi bể nước

có mực nước không phù hợp

- Tại mỗi tầng và các cụm thiết bị sử dụng nước đều có van để dễ dàng xử lý,

sửa chữa khi có sự cố về đường ống hay thiết bị

- Nhu cầu sử dụng nước tại dự án như sau:

Theo QCXDVN 01:2021/BXD và TCVN 4513-1988, tiêu chuẩn dùng nước

cho:

+ Giáo viên, nhân viên : 20 l/ngày người

+ Học sinh: 15 l/ngày.người

Bảng 1.1 Nhu cầu sử dụng nước của dự án

/ngày)

đồng thời 3 lít/giây, mỗi đám cháy 30 phút 54

Trang 13

Như vậy tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án khoảng 19 m3/ngày (không

bao gồm nước tưới cây xanh, rò rỉ và PCCC)

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:

a Mục tiêu của dự án

Đầu tư xây dựng mới Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hiếu Tự, huyện

Vũng Liêm nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, phục vụ tốt cho việc học tập và giảng

dạy của nhà trường, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, tiến tới xây

dựng trường tiên tiến, hiện đại, giúp cho trường đủ điều kiện công nhận chuẩn

quốc gia, đồng thời góp phần tạo vẻ mỹ quan khu vực thị trấn Vũng Liêm

b Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

- Khu đất xây dựng thuộc Ấp Phong Thới, Thị trấn Vũng Liêm, Huyện Vũng

Liêm, Tỉnh Vĩnh Long Diện tích sử dụng đất: 15.060 m2 (Trong đó: đất xây dựng

trường 12.000 m2, đất xây dựng đường vào trường 3.060 m2)

- Công trình nằm gần trục đường lớn, là điều kiện thuận lợi cho phương tiện

giao thông đường bộ cũng như khẳng định tính ưu điểm của vị trí đất trong việc

giải quyết vấn đề về kẹt xe khi tan trường

Vị trí khu đất như sau:

- Phía Bắc giáp với đất của dân

- Phía Nam giáp với đất của dân

- Phía Tây giáp với đất của dân và kênh Phong Thới

- Phía Đông giáp với đất của dân

Trang 14

Hình 1.1 Vị trí Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự

Vị trí dự án

Trang 15

Hình 1.2 Tổng mặt bằng công trình Bảng 1.2 Tọa độ vị trí dự án

ĐIỂM X_VN2000(m) Tọa độ (VN2000, 105 030’ múi chiếu 3Y_VN2000(m) 0 )

- Cách trường khoảng 70m là đường Phong Thới, dọc theo đường Phong Thới

là nhà dân và các hộ dân cư kinh doanh nhỏ lẻ, khoảng cách từ ranh đất của trường

đến nhà dân gần nhất là khoảng 80m

- Kênh Phong Thới cách dự án khoảng 70m và chảy ra sông Vũng Liêm cách

dự án khoảng 1km Kênh Phong Thới có chiều dài khoảng 8km, rộng khoảng 7m,

chiều sâu mực nước khoảng 2m Mục đích sử dụng nước của Kênh Phong Thới là

tưới tiêu và thoát nước

Trang 16

- Cách dự án khoảng 300m về phía Tây là Trường Tiểu học thị trấn Vũng

Liêm

- Ủy ban nhân dân thị trấn Vũng Liêm cách dự án khoảng 400m về phía Tây

- Cách dự án khoảng 400m về phía Nam là Công ty TNHH MTV May Như Ý

Vĩnh Long

b Hiện trạng sử dụng đất của dự án

Hiện trạng sử dụng đất của dự án là đất cơ sở giáo dục – đào tạo

c Các hạng mục công trình của trường như sau:

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án

2 Khối phòng hành chính quản trị gồm 2 tầng (khối B) 353

Trang 17

STT Tên công trình Diện tích xây

III Các h ạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, 2022)

Bảng 1.5 Khối phòng hành chính quản trị (Khối B)

Trang 18

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Long, 2022)

Bảng 1.7 Khối phòng học bộ môn (Khối D)

Trang 19

STT Loại phòng Số lượng Diện tích (m 2 )

- San lấp mặt bằng: Cao độ thiết kế san lấp +2.67

- Khối hành chính quản trị: Nhà 02 tầng; Móng bê tông cốt thép đặt trên nền

đất có gia cố cọc bê tông ly tâm ứng suất trước với tiết diện D300; Khung chịu lực

chính bằng bê tông cốt thép, Mái lợp tole

Trang 20

Tầng trệt: Bố trí thư viện, phòng lưu trữ, phòng đọc giáo viên, phòng hiệu

trưởng, phòng hiệu phó văn phòng, khu vệ sinh, sảnh hành lang

Tầng lầu: Phòng họp, phòng tư vấn học đường, phòng tổ chức đảng, phòng

các tổ chuyên môn, nhà kho, khu vệ sinh

- Sảnh đón có mái che: Móng bê tông cốt thép đặt trên nền đất có gia cố cọc bê

tông ly tâm ứng suất trước với tiết diện D300

- Khối phòng học tập: Nhà 04 tầng; Móng bê tông cốt thép đặt trên nền đất có

gia cố cọc bê tông ly tâm ứng suất trước với tiết diện D300; Khung chịu lực chính

bằng bê tông cốt thép, Mái lợp tole Bố trí 02 thang bộ; Tầng trệt bố trí các phòng

học và nhà bơm, khu vệ sinh, lầu 01, lầu 02 , lầu 03 bố trí các phòng học và khu vệ

sinh ở các tầng

- Khối phòng học bộ môn: Khối 03 tầng, Móng bê tông cốt thép đặt trên nền

đất có gia cố cọc bê tông ly tâm ứng suất trước với tiết diện D300; Khung chịu lực

chính bằng bê tông cốt thép, Mái lợp tole + mái bê tông cốt thép; Nền lát gạch

granite; Bố trí 02 thang bộ

Tầng trệt: Bố trí phòng bộ môn sinh học + kho; phòng bộ môn hóa học + kho;

phòng nghỉ giáo viên; phòng thiết bị giáo dục; phòng y tế; phòng học bộ môn công

nghệ

Lầu 1: bố trí phòng bộ môn vật lý + kho; Phòng đa năng 1; Phòng bộ môn

khoa học xã hội; Phòng truyền thống; Phòng đoàn đội; Phòng bộ môn mỹ thuật

Lầu 2: bố trí, phòng học bộ môn tin học 1, phòng học bộ môn ngoại 1; phòng

học bộ môn tin học 2, phòng học bộ môn ngoại 2; phòng bộ môn âm nhạc

- Đường giao thông(đường vào trường): Đường giao thông có tổng chiều dài

169,50m, chiều rộng mặt đường 18m (4m+10m+4m); Vận tốc thiết kế 40km/h

- Kết cấu mặt đường từ trên xuống, gồm các lớp cấu tạo:

+ Bê tông nhựa BTN C12,5;

+ Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1,0lít/m²;

+ Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax= 25 dày 20cm;

+ Cấp phối đá dăm loại 1 Dmax =37,5 dày 20cm;

+ Trải vải địa kỹ thuật;

+ Cát lu lèn K≥0,98 dày 30cm;

+ Cát lu lèn K≥0,95 dày 20cm;

Trang 21

+ Bó vỉa bê tông xi măng đúc sẵn ;

- Cống thoát nước sử dụng cống bê tông cốt thép, được đặt nền đất có gia cố

cừ tràm, bê tông lót đá 1x2 mác 200,

- Nhà đa năng: Móng bê tông cốt thép đặt trên nền đất có gia cố cọc bê tông

ly tâm; Khung chịu lực chính bằng bê tông cốt thép; Mái lợp tole, Bố trí sân

khấu, khán đài kho, phòng chuẩn bị, phòng thay đồ

- Sân bóng đá: Đường line chia sân bóng đá bằng cỏ nhân tạo khác màu, rải

hạt cao su, rải cát trắng lèn trong cỏ, thảm cỏ nhân tạo, lớp đá mi, lớp bê tông cốt

thép

- Nhà xe giáo viên, nhà xe học sinh: Khung chịu lực bằng thép Mái lợp tole

- Nhà bảo vệ: Móng bê tông cốt thép đặt trên nền đất có gia cố cừ tràm;

Khung chịu lực chính bằng bê tông cốt thép; Mái bê tông cốt thép

- Cổng, hàng rào: Móng bê tông cốt thép tiết diện nhỏ, bố trí coc neo cách

nhịp Khung chịu lực chính bằng bê tông cốt thép Cổng chính khung thép trượt,

cổng phụ bằng khung thép kết hợp Bảng tên trường bằng chữ inox Hàng rào song

sắt + xây tường bên dưới

- Hệ thống cấp điện, hệ thống cấp, thoát nước: Nguồn điện cấp cho công trình

nằm dọc đường hiện có của khu vực Bố trí trạm biến áp bên trong hàng rào Bố trí

hệ thống chiếu sáng ngoại vi bằng các đèn led

- Cấp nước: Sử dụng mạng lưới cấp nước hiện có của khu vực, dự trữ trong

hồ nước ngầm để phục vụ sinh hoạt và dự trữ thường xuyên để chữa cháy

- Thoát nước mưa: Bố trí hệ thống rãnh thoát nước, hố ga thu gom nước thoát

ra kênh Phong Thới

- Thoát nước thải: nước thải từ các khu vệ sinh được xử lý qua bể tự hoại rồi

dẫn vào hố ga thu nước thoát ra kênh Phong Thới

- Bể nước ngầm và bể nước PCCC: Thiết kế hệ thống PCCC và chống sét cho

toàn công trình; Hệ thống phòng cháy chữa cháy: gồm có trung tâm báo tự động,

Trang 22

đầu báo khói, ; Hệ thống chống sét: Lắp đặt kim thu sét có bán kính bảo vệ

R=120m, dây dẫn sét chuyên dùng là vật liệu cáp đồng trần tiết diện 50mm2,…

- H ệ thống thông tin liên lạc: Hệ thống điện thoại nội bộ; Hệ thống mạng lan

d Tiến độ thực hiện, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: quý II/2022:

 Lập nhiệm vụ thiết kế, phê duyệt nhiệm vụ thiết kế

 Lựa chọn phương án kiến trúc

 Khoan khảo sát địa chất

 Thỏa thuận PCCC

 Lập dự án đầu tư xây dựng, thẩm định dự án đầu tư

 Phê duyệt dự án đầu tư

+ Giai đoạn thực hiện đầu tư: quý III/2022 – quý IV/2022

 Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, lập tổng dự toán

 Thẩm định thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công, tổng dự toán

 Phê duyệt thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công, tổng dự toán

 Thực hiện thủ tục môi trường

+ Giai đoạn thi công xây dựng: quý IV/2022 – quý IV/2023

+ Giai đoạn vận hành đưa công trình vào sử dụng: cuối quý IV/2022

- Tổng mức đầu tư: 142.773.194.000 đồng, trong đó:

+ Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư: 20.950.000.000 đồng

Trang 23

Trong đó chi phí cho công tác BVMT là: 540.000.000 VNĐ (Xây dựng nhà

vệ sinh + bể tự hoại 500 triệu đồng; xây dựng kho chứa và quản lý CTNH 30 triệu

đồng; Thùng chứa rác 10 triệu đồng)

- Tổ chức quản lý và thực hiện dự án:

+ Giai đoạn xây dựng:

Xây dựng mới theo hình thức chìa khóa trao tay do Công ty Cổ phần Đầu tư

Xây dựng Trung Nam thực hiện theo các văn bản sau:

 Công văn số 545/022/TNG ngày 29/04/2022 của Công ty Cổ phần Đầu tư

Xây dựng Trung Nam V/v Tài trợ xây dựng trường THPT Nguyễn Hiếu Tự tại

huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

 Thông báo số 47/TB-UBND ngày 05/05/2022 của UBND tỉnh Vĩnh Long

thông báo Kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại buổi làm việc với Công ty Cổ phần

Đầu tư Xây dựng Trung Nam ngày 04/05/2022 về kế hoạch tài trợ xây dựng

Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự

+ Giai đoạn hoạt động:

Khi hoàn thành sẽ bàn giao lại cho Sở Giáo dục và Đào tạo vĩnh Long quản

lý, sử dụng

Trang 24

Chương II

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia,

quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

- Do hiện tại chưa có quy hoạch bảo vệ môi truờng quốc gia, quy hoạch bảo

vệ môi trường và phân vùng môi truờng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long nên trong báo

cáo không đánh giá sự phù hợp này

- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Trường Trung học phổ

thông Nguyễn Hiếu Tự được đầu tư xây dựng là phù hợp với quy hoạch phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương (Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số

1824/QĐ-TTg ngày 25/12/2018 của Thủ tướng chính phủ)

- Sự phù hợp với kế hoạch phát triển ngành:

Phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo đáp ứng cơ sở vật chất

phục vụ cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông 2018, nâng cao chất

lượng giáo dục đào tạo của địa phương và phù hợp với quy hoạch phát triển thị

trấn Vũng Liêm

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:

Hoạt động của dự án là dạy và học, lượng chất thải phát sinh chủ yếu là rác

thải sinh hoạt, nước thải sinh hoạt Lượng chất thải phát sinh này sẽ được chủ dự

án thu gom và xử lý đúng quy định, đảm bảo quy chuẩn môi trường trước khi thải

ra môi trường Đảm bảo không phát tán ra môi trường Vì vậy dự án hoàn toàn

phù hợp đối với khả năng chịu tải của môi trường

Hiện trạng lượng nước thải phát sinh tại trường khoảng 19 m3/ngày, lượng

nước này được xử lý bằng bể tự hoại sau đó dẫn thoát ra kênh Phong Thới

Kênh Phong Thới có chiều dài khoảng 8km, rộng khoảng 7m, chiều sâu mực

nước khoảng 2m, mục đích sử dụng nước của kênh là tưới tiêu và thoát nước

Nước từ Kênh Thới Phong chảy ra sông Vũng Liêm cách dự án khoảng 1km

Nguồn nước tại dự án chủ yếu là nước thải từ nhà vệ sinh (không có nước thải

căntin) được xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép trước khi xả thải Do đó,

hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

Trang 25

Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật:

1.1 Chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động

trực tiếp bởi dự án

a Môi tr ường nước mặt

Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án là kênh Phong Thới, kết quả phân tích

chất lượng nước mặt kênh Phong Thới qua 03 đợt thu mẫu như sau:

Bảng 3.1 Chất lượng nước mặt kênh Phong Thới khu vực dự án

Hiện trạng xung quanh dự án là đất nông nghiệp của người dân

Thực vật ở khu vực dự án chủ yếu các loài cây ăn trái, các loại rau củ và lúa

của người dân trồng

Trang 26

Động vật chủ yếu là các loài trong tự nhiên như ếch, nhái, ong, bướm,… và

các loài được con người thuần chủng như chó, mèo,… Không có các loài động vật

quý hiếm và loài có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ

1.2 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường, danh mục và hiện trạng các loài

thực vật, động vật hoang dã

Khu vực dự án không có các đối tượng nhạy cảm về môi trường, không có

các loài thực vật, động vật hoang dã cần bảo vệ

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án:

2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải

a V ị trí địa lý

Khu đất xây dựng thuộc Ấp Phong Thới, Thị trấn Vũng Liêm, Huyện Vũng

Liêm, Tỉnh Vĩnh Long

Vị trí khu đất như sau:

- Phía Bắc giáp với đất của dân

- Phía Nam giáp với đất của dân

- Phía Tây giáp với đất của dân và kênh Phong Thới

- Phía Đông giáp với đất của dân

b Địa hình

Địa hình khu vực dự án mang tính chất chung của huyện Vũng Liêm Địa

hình huyện Vũng Liêm thuộc dạng địa hình đồng bằng do phù sa bồi đắp tạo nên,

tương đối bằng phẳng, tiểu địa hình cao ở các xã ven sông Cô Chiên và sông Măng

Thít thấp dần về phía Nam của huyện

c Khí tượng

Khu vực dự án có chung đặc điểm với khí hậu của tỉnh Vĩnh Long là khí hậu

nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hóa các

chất ô nhiễm ngoài môi trường phụ thuộc vào các yếu tố như: Nhiệt độ không khí;

Ðộ ẩm không khí; Chế độ mưa; Gió và ảnh hưởng gió:

* Nhi ệt độ: Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và

chuyển hóa các chất ô nhiểm trong khí quyển Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các

phản ứng hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong

khí quyển càng nhỏ Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễm không khí và

thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ

Trang 27

Nhiệt độ bình quân cả năm 2020 là 27,70C, nhiệt độ cao nhất 300C (tháng 5),

nhiệt độ thấp nhất 26,20C (tháng 12) Thống kê nhiệt độ trung bình các tháng trong

năm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.2 Nhiệt độ trung bình của tỉnh Vĩnh Long qua các năm

(ĐVT: 0C )

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020)

* Lượng mưa và sự phân bố mưa: Chế độ mưa cũng là một nhân tố làm ảnh

hưởng đến môi trường, khi mưa rơi xuống sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong

không khí vào môi trường đất, nước

Lượng mưa hàng năm tại Vĩnh Long phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ

tháng 5 đến tháng 11 dương lịch, những tháng còn lại lượng mưa rất ít và thường là

nắng Lượng mưa trung bình năm 1.742 mm/năm Thống kê lượng mưa trung bình

các tháng trong năm được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình các tháng qua các năm (ĐVT: mm) Tháng

Tổng

lượng mưa

( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020)

* Gió và hướng gió: Gió là yếu tố quan trọng nhất tác động lên quá trình lan

truyền các chất ô nhiễm Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển đi

Trang 28

càng xa và nồng độ ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí sạch càng

nhiều Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm sẽ tập trung ngay tại khu

vực gần nguồn thải Vào các tháng mùa mưa, tốc độ gió trung bình lớn hơn mùa

khô nhưng chêch lệch các tháng trong năm không nhiều

* Độ ẩm: Độ ẩm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hóa các

chất ô nhiễm không khí và yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân

lao động Độ ẩm không khí trung bình qua các tháng trong năm khoảng 83%, ẩm

độ không khí cao nhất vào các tháng 6÷10 có giá trị biến thiên từ 86÷92% và ẩm

độ thấp nhất là 74% ở tháng 2 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm

giai đoạn 2016 – 2020 được ghi nhận như sau:

Bảng 3.4 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm qua các năm (ĐVT: %)

(Ngu ồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long, năm 2020)

d Điều kiện về thủy văn:

Do điều kiện địa lý của vùng, chế độ thủy văn của khu vực dự án nói riêng và

tỉnh Vĩnh Long nói chung chịu ảnh hưởng chủ đạo của chế độ thủy văn sông Hậu

và sông Tiền vừa chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều biển Ðông, vừa chịu ảnh hưởng

chế độ mưa mùa và bị ảnh hưởng nhẹ chế độ nhật triều biển Tây-Vịnh Thái Lan

Mùa lũ thường bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 12 Tại sông Hậu đỉnh

triều bình quân cao nhất 211 cm (năm 2011), chân triều thấp nhất là (trừ)-129cm

Tại sông Tiền đỉnh triều cao nhất có mực nước 208cm, chân triều thấp nhất là (trừ)

-142cm Đỉnh triều trung bình dao động từ 109-171cm Chân triều trung bình dao

động từ 64-72cm

Trong khu vực tỉnh Vĩnh Long nói chung, khu vực dự án nói riêng quanh năm

nước chảy 2 triều, chảy lên vào nội đồng khi triều lên, chảy xuống từ nội đồng rút

ra khi triều xuống Theo không gian, cũng như chế độ mưa, chế độ dòng chảy trên

lưu vực trên khu vực dự án vào loại trung bình so với các khu vực khác trong tỉnh

Vĩnh Long, không có sự phân hóa sâu sắc, tuy nhiên vẫn có sự khác biệt giữa các

lưu vực cửa và dọc theo các sông chính Ngoài sự phân hóa theo không gian, chế

Trang 29

độ dòng chảy trên khu vực dự án còn có sự phân hóa sâu sắc theo thời gian tạo 2

mùa lũ - kiệt trong năm:

- Mùa khô: Chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biến đổi theo

chu kỳ, truyền theo hướng từ Sông Tiền vào các kênh rạch trong khu vực

- Mùa lũ: Vào mùa nước lũ (khoảng tháng 8, 9, 10 dl) nước từ thượng nguồn

đổ về, kết hợp với mưa làm cho mực nước sông dâng cao gây ngập úng cục bộ tại

những khu vực có địa hình thấp

Nguồn tiếp nhận nước thải từ dự án là kênh Phong Thới, kênh dài khoảng

8km, rộng khoảng 7m, độ sâu mực nước khoảng 2m Mục đích sử dụng nước của

kênh Phong Thới là tưới tiêu và thoát nước

2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải từ dự án là kênh Phong Thới, theo kết quả phân

tích tại bảng 3.1 thì chất lượng nước mặt kênh Phong Thới khu vực dự án đạt

QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1)

2.3 Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước

thải:

Hoạt động khai thác, sử dụng nước Kênh Phong Thới khu vực dự án để tưới

tiêu trong nông nghiệp

2.4 Mô tả hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước

thải

Hiện tại nguồn nước tại kênh Phong Thới tiếp nhận chủ yếu là nước thải

sinh hoạt tại các hộ dân và hộ kinh doanh xung quanh, và tiếp nhận nước mưa

trong khu vực Dòng nước tại kênh Phong Thới sẽ chảy hướng ra sông Vũng Liêm

3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất nơi thực hiện dự án:

Kết quả phân tích chất lượng đất tại khu vực dự án như sau:

Trang 30

STT Thông số Đơn vị Kết quả MT:2015/BTNMT QCVN

03-(Đất dân sinh)

7/10/2022 11/10/2022 14/10/2022

Ghi chú:

QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn

cho phép của một số kim loại nặng trong đất

KPH: Không phát hiện

Vị trí lấy mẫu: đất tại khu vực dự án

* Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả phân tích chất lượng đất tại bảng 3.5, so sánh và đối

chiếu với QCVN 03-MT:2015/BTNMT, các chỉ tiêu đo đạc và phân tích đều cho

kết quả có giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phép, qua đó cho thấy chất lượng đất của

khu vực dự án tương đối tốt

Trang 31

Chương IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

1 Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

1.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

1.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất:

Hiện tại đất thực hiện dự án đã hoàn thành công tác bồi thường hỗ trợ, tái

định cư nên không có tác động cho việc chiếm dụng đất

1.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng

Khu đất thực hiện dự án đã được san lấp mặt bằng nên trong phạm vi báo cáo

bỏ qua nội dung này

1.1.3 Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng,

máy móc thiết bị

Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu gây những tác động đến chất lượng

không khí như bụi cùng với các khí NO2, SO2, CO từ quá trình đốt cháy nhiên liệu

làm giảm chất lượng không khí xung quanh

Việc vận chuyển vật liệu xây dựng bằng xe tải có tải trọng 3,5 tấn, tổng khối

lượng vật liệu xây dựng cần vận chuyển trong giai đoạn xây dựng khoảng 12.000

tấn Như vậy, ước tính có khoảng 3.429 chuyến xe vận chuyển vật liệu đến khu

vực dự án trong suốt thời gian thi công Theo tiến độ thực hiện dự án là 11 tháng,

thời gian làm việc là 26 ngày/tháng, do đó tổng thời gian thi công là 286 ngày,

bình quân mỗi ngày sẽ có khoảng 12 chuyến xe vận chuyển vật liệu xây dựng đến

khu vực dự án, mỗi ngày hoạt động 8 giờ

Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ

không khí, vận tốc xe chạy, quãng đường vận chuyển, loại nhiên liệu, các biện

pháp kiểm soát ô nhiễm Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, phương pháp dự báo

tải lượng các chất ô nhiễm đối với các loại ô tô sử dụng dầu diezen như sau:

Trang 32

Bảng 4.1 Hệ số của một số chất ô nhiễm chính đối với các loại xe

(Nguồn: GS.TS Trần Ngọc Chấn – Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2001)

Trong đó: S - Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%)

Vật liệu xây dựng được mua tại địa phương, với cự ly vận chuyển trung bình

khoảng 10 km Khi đó, tải lượng của một số chất ô nhiễm chính như sau:

Bảng 4.2 Bảng tổng hợp tải lượng bụi, khí thải phát sinh do

phương tiện vận chuyển

STT Loại khí Hệ số phát thải

(kg/km.xe)

Lượt xe chạy

Để xác định đặc điểm, mức độ khuyếch tán chất ô nhiễm trong không khí từ

dòng xe thường sử dụng mô hình tính toán

Căn cứ vào tải lượng tại bảng 4.2, ta có thể xác định mức độ khuếch tán chất ô

Trang 33

nhiễm đối với phương tiện vận chuyển bằng mô hình Sutton dựa trên lý thuyết

Gausse cho nguồn đường:

u

h z h

z E

C

z

z z

*

2

) ( exp 2

) ( exp 8 ,

2 2

- C là nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3)

- E: tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s)

- z: độ cao của điểm tính (1 m)

- h: độ cao của mặt đường so với mặt đất (0,5m)

- u: tốc độ gió trung bình tại khu vực (2,5m/s)

- σz: hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m) σz = 0,53*x0.73 (x là

điểm ta xét)

Như vậy có thể ước tính được nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí biến

thiên theo khoảng cách như sau:

Bảng 4.3 Nồng độ khí thải của xe tải vận chuyển nguyên vật liệu

nhiễm thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (trừ chỉ tiêu NOx cao hơn tiêu

chuẩn trong khoảng bán kính 2m)

Nhận xét: Từ các kết quả tính toán trên cho thấy mức độ ảnh hưởng của các

nguồn gây ô nhiễm trên tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng là

không lớn Phạm vi ảnh hưởng đáng kể ở khoảng 0 ÷ 2 m dọc hai bên tuyến đường

vận chuyển, môi trường hoàn toàn có khả năng phục hồi khi công tác xây dựng

được hoàn thành

Trang 34

1.1.4 Đánh giá tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của

dự án đối với các dự án có công trình xây dựng

a Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

1/ Tác động do bụi, khí thải

* Bụi do tập kết vật liệu xây dựng

Nguyên vật liệu phục vụ xây dựng có thể phát sinh bụi là xi măng, cát xây

dựng và đá xây dựng Lượng nguyên vật liệu này được tập kết theo từng đợt, từng

giai đoạn thi công nên mang tính chất kéo dài và không thường xuyên Bụi phát

sinh trong quá trình bốc dỡ các vật liệu trên Tuy nhiên, đây chỉ là nguồn phát sinh

tạm thời, nó sẽ kết thúc khi quá trình bốc dỡ kết thúc Các loại bụi dạng này sẽ ảnh

hưởng đến sức khỏe của công nhân lao động trên công trường hoặc ảnh hưởng đến

hoạt động sản xuất của các dự án xung quanh nhưng ở mức độ nhẹ, vì các dự án

xung quanh đều có tường rào xung quanh, công nhân lao động trên công trường

đều có mang khẩu trang hoặc bảo hộ lao động

Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO, hệ số phát thải bụi được mô tả ở bảng

sau:

Bảng 4.4 Hệ số phát thải bụi từ quá trình tập kết vật liệu xây dựng

1 Bụi sinh ra từ quá trình đào đắp, san ủi mặt bằng,

2 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng 0,1 – 1g/m3

3 Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vãi trên mặt

(Nguồn: WHO, 1993)

Theo kinh nghiệm thực tế đo được tại các công trình xây dựng, vị trí tập kết

vật liệu xây dựng và tuyến vận chuyển trong công trường, nồng độ bụi thường dao

động trên dưới giá trị 1,0 mg/m3, tức cao hơn gấp 3 lần giá trị cho phép trong

QCVN 05:2013/BTNMT (QCVN 05:2013/BTNMT cho phép nồng độ bụi trong

không khí: 0,3mg/m3)

- Bụi từ hoạt động trộn bê tông:

Quá trình trộn bê tông có các công đoạn như sàn cát, bốc dỡ xi măng, cát, đá

đưa vào bồn trộn cũng phát sinh rất nhiều bụi chúng sẽ bay vào mắt, mũi, miệng

của công nhân trực tiếp thực hiện các công việc này và ảnh hưởng xấu đến sức

khỏe của công nhân

Trang 35

Dự án không trang bị Trạm trộn bê tông mà sử dụng máy trộn bê tông và thực

hiện theo phương pháp cuốn chiếu

- Khí thải máy móc, thiết bị thi công

Bụi và khí thải phát sinh từ các thiết bị thi công gồm các thành phần: SO2,

CO2, CO, NOx và THC Ngoài ra còn có thể phát sinh thành phần Pb trong khói

thải Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số ô nhiễm do hoạt động của các thiết

bị thi công được trình bày theo Bảng sau:

Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm của các thiết bị thi công xây dựng

(Nguồn: WHO, tái bản năm 2013)

Quá trình tính toán tải lượng đề cập dưới đây chỉ với giả thiết trong trường

hợp các thiết bị thi công trên công trường hoạt động tập trung (vận hành đồng bộ

trong cùng một ngày)

Theo Quyết định 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm 2015 – Quyết định về

việc Công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây

dựng, mức tiêu thụ của các phương tiện thi công dự án được xác định như sau:

Bảng 4.6 Định mức tiêu thụ nhiên liệu của các thiết bị thi công sử dụng

nhiên liệu dầu DO tính trên ca làm việc

Ghi chú: Hoạt động xây dựng 01 ca/ngày

Như vậy có thể thấy tổng lượng nhiên liệu phát sinh trong trường hợp tất cả

các máy móc thiết bị hoạt động hết công suất trong ngày cao nhất là: 164 lít/ca ~

Trang 36

142,68 kg/ca (Tỉ trọng dầu là 0,87) = 17,84 kg/h

Theo hệ số phát thải từ các thiết bị thi công của Tổ chức y tế Thế giới

(WHO), có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của

các thiết bị máy móc, được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.7 Kết quả ước tính tải lượng khí thải phát sinh từ các

thiết bị thi công STT Chất ô nhiễm Hệ số phát tán (kg/tấn) Tải lượng

Ghi chú: Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05%,(Nguồn: Petrolimex)

Theo công thức (*) có thể tính được nồng độ các chất ô nhiễm do quá trình

đốt nhiên liệu phục vụ quá trình thi công như sau:

Bảng 4.8 Kết quả ước tính nồng độ ô nhiễm phát sinh từ các

thiết bị thi công

Thông số L

(m)

W (m)

Nồng độ (mg/m3 )

QCVN 05:2013/BTNMT

QCVN 06:2009/BTNMT

Nhận xét: Qua kết quả ở bảng trên cho thấy, tại khoảng cách 10m với chiều

cao 1,5m nồng độ các chất ô nhiễm: Bụi, SO2, NOx, CO, THC đã đạt quy chuẩn

Ngày đăng: 28/02/2024, 22:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN