Các dạng bài vô cơ hoá 12

34 9 1
Các dạng bài vô cơ hoá 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học (gọi tắt là hóa) (Tiếng Anh: chemistry) là một nhánh của khoa học tự nhiên nhằm nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.12 Các chủ đề chính trong hóa học là nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học.

Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TIỂU LA ————– CÁC DẠNG BT HÓA HỌC VÔ CƠ 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Nguyệt Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÔ CƠ CHUYÊN ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Tính chất vật lí chung kim loại (do e tự kim loại gây ra): Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính ánh kim * Nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm * Tính chất vật lí khác: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng - khối lượng riêng lớn nhất: Os (Osimi: d=22,6g/cm3), nhỏ nhất: Li (d=0,5g/cm3) - nhiệt độ nóng chảy lớn W(Vonfam=34100C), nhỏ Hg (-390C) - kim loại cứng Cr, mềm kim loại kiềm (Cs) II TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI: Tính khử (kim loại dễ bị oxi hóa) Tác dụng với phi kim: to to 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 Cu + Cl2  CuCl2 t o t o 4Al + 3O2  2Al2O3 3Fe + 2O2  Fe3O4 t o Hg + S > HgS Fe + S  FeS Tác dụng với dung dịch axit: * Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: tác dụng với KL trước H giải phóng H2 Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 * Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng)  sản phẩm muối có hóa trị cao nhất+ sản phẩm khử + nước Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (lỗng) t o 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O  Cu + HNO3 (đặc) t o Cu(NO3)2 + 2NO2 ↑ + 2H2O  Fe + 4HNO3 (loãng) t o Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O  Cu + 2H2SO4 (đặc) t o CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O  Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr … Tác dụng với nước: kim loại nhóm IA, IIA ( Trừ Be, Mg) phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo bazơ khí H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn( trừ KL tác dụng với nước nhiệt độ thường) khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự VD: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu * Đối với kim loại tan nước không khử ion kim loại khác dd muối mà khử H2O 2Na + 2H2O + CuSO4   Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 6Na + 6H2O + 2FeCl3   2Fe(OH)3 + 6NaCl +3 H2 Tác dụng với dung dịch kiềm (Al, Zn) 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 Zn + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2 III DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI a Dãy điện hóa kim loại: Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Tính khử kim loại giảm dần b Ý nghĩa dãy điện hóa: Fe2+ Cu2+ Dự đoán chiều phản ứng cặp oxi hóa Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu Fe Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu IV ĂN MÒN KIM LOẠI Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh.(kim loại tính chất q báo bị oxi hóa thành ion dương) M > Mn+ + ne Các dạng ăn mòn kim loại: Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa ( điều kiện.) Là phá hủy kim loại Khái niệm Do kim loại tiếp xúc với chất khí Do kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li nước nhiệt độ cao sinh dịng điện Một số thí dụ - Đốt Fe bình đựng khí Cl2, - Vật gang, thép khơng khí ẩm O2, H2O - Vỏ tàu chìm nước biển - Ngâm kim loại dd axit - Ống dẫn lòng đất Bản chất Là trình oxi hóa –khử, Là q trình oxi hóa – khử xảy bề mặt e tự chuyển trực tiếp sang điện cực môi trường * Cực âm (anot - kim loại có tính khử mạnh): xảy q trình oxi hóa kim loại M  Mn+ + n e * Cực dương (catot) xảy trình khử 2H+ +2e  H2 (môi trường điện li axit) O2 + 2H2O + 4e  4OH- (môi trường điện li bazơ, trung tính, khơng khí ẩm) Chống ăn mịn kim loại: a Phương pháp bảo vệ bề mặt:sơn, bôi dầu mỡ, mạ kim loại khác, b Phương pháp điện hóa:Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có tính khử mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) kẽm (Zn) V ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI * Sơ đồ điều chế kim loại Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag Pt Au -Nhiệt luyện -Thuỷ luyện -Điện phân nóng chảy -Điện phân dung dịch Điều chế Kim loại (K,Li,Ba,Ca,Na,Mg, Al ) : dùng Phương pháp điện phân nóng chảy Điều chế Kim loại sau Al: phương pháp thuỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân dung dịch * Các phương pháp: Phương pháp thuỷ luyện: Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dd muối chúng trừ : K, Na, Ca, Ba,Li Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phương pháp nhiệt luyện Khử oxýt kim loại kim loại dùng chất khử C, CO, H2, Al ( phương pháp điều chế kim loại sau nhôm) CuO + CO → Cu + CO2 FeO + H2 → Fe + H2O ZnO + H2 → Zn + H2O Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe Phương pháp điện phân: a Kim loại Al kim loại đứng trước Al điện phân nóng chảy MgCl2 dpnc Mg + Cl2 2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2     b Kim loại sau nhôm + Điện phân dung dịch muối clorua ( H2O không tham gia) CuCl2 dpdd Cu + Cl2   Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt H2 + Cl2 + Điện phân dd muối sunfat, muối nitrat ( H2O tham gia ) CuSO4 + H2O dpdd Cu + 1/2O2 + H2SO4   Cu(NO3)2 + H2O dpdd + 1/2O2 + 2HNO3   Cu Lưu ý điện phân dung dịch * Điện phân dung dịch muối clorua: - kim loại mạnh (NaCl, KCl, CaCl2, BaCl2, ) có màng ngăn bazơ +      - kim loại yếu (CuCl2, )   kim loại + Cl2 (có pH > 7) * Điện phân dung dịch muối nitrat, muối sunfat: - kim loại yếu, trung bình (Pb(NO3)2, CuSO4, Cu(NO3)2, AgNO3, )   kim loại + axit + O2 ( có pH < 7) Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng kim loại + khối lượng khí - kim loại mạnh (K2SO4, NaNO3, ): muối không tham gia điện phân mà H2O bị điện phân 2H2O   2H2 + O2 * Điện phân dung dịch bazơ mạnh (KOH, NaOH, ) điện phân H2O * Vận dụng định luật Faraday để tìm khối lượng chất thu điện cực m = AIt m khối lượng chất thu điện cực (g) nF A khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n số e mà nguyên tử ion cho nhận I cường độ dòng điện (ampe) t thời gian điện phân(s) F số Faraday (F=96500) ne =It/F ne số mol electron trao đổi(đã cho nhận) CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN PHÂN I – LÍ THUYẾT 1) Điện phân nóng chảy: áp dụng MCln, M(OH)n Al2O3 (M kim loại nhóm IA IIA) a) Điện phân nóng chảy oxit: Nhôm kim loại sản xuất cách điện phân Al2O3 nóng chảy Al2O3 nguyên chất nóng chảy nhiệt độ 20000C Một phương pháp thành công để sản xuất nhôm tạo dung dịch dẫn điện có nhiệt độ nóng chảy thấp 20000C cách hịa tan Al2O3 vào criolit nóng chảy (Na3AlF6) Phương trình điện phân: 2Al2O3 = 4Al + 3O2 •Tác dụng Na3ALF6 (criolit): - Hạ nhiệt độ nóng chảy cho hỗn hợp phản ứng - Tăng khả dẫn điện cho Al - Ngăn chặn tiếp xúc oxi khơng khí với Al - Chú ý: Do điện cực làm graphit (than chì) nên bị khí sinh anot ăn mòn: 2C + O2 → 2CO↑ 2CO + O2 → 2CO2↑ Vì vậy, trình điện phân nóng chảy oxit, anot thường thu hỗn hợp khí CO, CO2, O2 b) Điện phân nóng chảy hydroxit kim loại kiềm: 2MOH → 2M + O2↑ + H2O↑ (M = Na, K,…) c) Điện phân muối clorua (thường dùng điều chế KL kiềm kiềm thổ) 2MClx → 2M + xCl2 (x = 1,2) Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt 2) Điện phân dung dịch chất điện li nước: - Vai trò nước: trước hết dung mơi hịa tan chất điện phân, sau tham gia trực tiếp vào trình điện phân: * Quy tắc catot: + Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH– + Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e - Tại catot (cực âm) xảy trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc: + Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ khơng bị khử (khi H2O bị khử) + Các ion H+ (axit) cation kim loại khác bị khử theo thứ tự dãy điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh bị khử trước): Mn+ + ne → M + Các ion H+ (axit) dễ bị khử ion H+ (H2O) + Ví dụ điện phân dung dịch hỗn hợp chứa FeCl3, CuCl2 HCl thứ tự ion bị khử là: Fe3+ + 1e → Fe2+ ; Cu2+ + 2e → Cu ; 2H+ + 2e → H2 ; Fe2+ + 2e → Fe - Tại anot (cực dương) xảy q trình oxi hóa anion gốc axit, OH– (bazơ kiềm), H2O theo quy tắc: + Các anion gốc axit có oxi NO3–, SO42–, PO43–, CO32–, ClO4–…khơng bị oxi hóa + Các trường hợp khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2– > I– > Br– > Cl– > RCOO– > OH– > H2O 3) Định luật Faraday: m  AIt nF hay n  It nF Trong đó: + m: khối lượng chất giải phóng điện cực (gam) + A: khối lượng mol chất thu điện cực + n: số electron trao đổi điện cực + I: cường độ dòng điện (A) + t: thời gian điện phân + F: số Faraday (F = 96500 thời gian tính theo giây; F = 26,8 thời gian tính theo giờ) II – MỘT SỐ CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN - Nếu đề cho I t trước hết tính số mol electron trao đổi điện cực (ne) theo công thức: ne = Sau dựa vào thứ tự điện phân, so sánh tổng số mol electron nhường nhận với ne để biết mức độ điện phân xảy Ví dụ để dự đốn xem cation kim loại có bị khử hết khơng hay nước có bị điện phân khơng H2O có bị điện phân điện cực nào… -Trong nhiều trường hợp, dùng định luật bảo toàn mol electron (số mol electron thu catot số mol electron nhường anot) để giải cho nhanh III – MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1: Điện phân hoàn toàn 200ml dd chứa muối Cu(NO3)2 AgNO3 với I=0,804A, thời gian điện phân 2giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g Nồng độ mol muối dd ban đầu là: A 0,1M 0,2M B 0,1M 0,1M C 0,1M 0,15M D 0,15M 0,2M Câu 2: Điện phân nóng chảy hồn tồn 1,9 g muối clorua kim loại M 0,48g kim loại M catot Kim loại M là: Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt A Zn B Ca C Mg D Ba Câu 3: Điện phân dd muối MCln với điện cực trơ Khi catot thu 16g kim loại M anot thu 5,6 lít khí (đktc) Kim loại M là: A Mg B Fe C Cu D Ca Câu 4: Có 400ml dd chứa HCl KCl đem điện phân bình điện phân có vách ngăn với cường độ dịng điện 9,65A 20 phút dung dịch chứa chất tan có PH=13 (coi thể tích dung dịch không đổi) Nồng độ mol/lit HCl KCl dung dịch ban đầu lần lượt? A 0,2M 0,2M B 0,1M 0,2M C 0,2M 0,1M D 0,1M 0,1M Câu 5: Điện phân 200ml dd CuSO4 0,2M với I=10A thời gian a, thấy có 224ml khí (đktc) anot Biết điện cực trơ hiệu suất phản ứng 100% Khối lượng kim loại bám catot là: A 1,38g B 1,28g C 1,52g D 2,56g Câu 6: Điện phân dd hh chứa 0,04mol AgNO3 0,05mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ), dòng điện 5A, 32phút 10 giây Khối lượng kim loại bám vào catot là: A 6,24g B 3,12g C 6,5g D 7,24g Câu 7: Sau thời gian điện phân 200ml dd CuCl2 người ta thu 1,12 lít khí (đktc) anot Ngâm đinh sắt dd lại sau điện phân Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2g Nồng độ mol ban đầu cảu dd CuCl2 là: A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 8: Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dd Cu(NO3)2 đến bắt đầu có khí catot ngừng lại Để yên dd khối lượng catot khơng đổi, lúc khối lượng catot tăng thêm 3,2g so với lúc chưa điện phân Nồng độ mol dd Cu(NO3)2 trước phản ứng là: A 0,5M B 0,9M C 1M D 1,5M Câu 9: Điện phân 250g dd CuSO4 8% đến nồng độ CuSO4 dd thu giảm nửa so với trước phản ứng dừng lại Khối lượng kim loại bám catot là: A 4,08g B 2,04g C 4,58g D 4,5g Câu 10: Điện phân dd hỗn hợp chứa Ag2SO4 CuSO4 thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g khí anot tích 0,336 lít (đktc) Khối lượng kim loại bám catot là: A 4,32g 0,64g B 3,32g 0,64g C 3,32g 0,84 D 4,32 1,64 Câu 11: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện 10A thời gian 268 Sau điện phân lại 100 gam dung dịch NaOH có nồng độ 24% Nồng độ % dung dịch NaOH trước điện phân là: A 4,2% B 2,4% C 1,4% D 4,8% Câu 12: Cho 2lit dd hỗn hợp FeCl2 0,1M BaCl2 0,2M (dd X) a Điện phân dd X với I=5A đến kết tủa hết ion kim loại bám catot thời gian điện phân là: A 7720s B 7700s C 3860s D 7750s b Điện phân (có màng ngăn) dd X thêm thời gian đến dd sau điện phân có pH = 13 tổng thể tích khí anot (đktc) là: Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt A 3,36lít B 6,72lit C 8,4 lít D 2,24lit Câu 13: Đem điện phân 200ml dd NaCl 2M(d=1,1g/ml) với điện cực than có màng ngăn xốp dd ln ln khuấy đều.Khí catot 22,4 lít khí đo điều kiện 20 độ C, 1atm ngừng điện phân Cho biết nồng độ phần trăm dd NaOH sau điện phân: A.8% B.54,42% C 16,64% D 8,32% Câu 14: Điện phân hịa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại trạng thái nóng chảy thu 448 ml khí (ở đktc) anot Kim loại muối là: A Na B Ca C K D Mg Câu 15: Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10 % đến dung dịch NaOH bình có nồng độ 25 % ngừng điện phân Thể tích khí (ở đktc) anot catot là: A 149,3 lít 74,7 lít B 156,8 lít 78,4 lít C 78,4 lít 156,8 lít D 74,7 lít 149,3 lít Câu 16: Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 ( d = 1,25 g/ml) với điện cực graphit (than chì) thấy khối lượng dung dịch giảm gam Để làm kết tủa hết ion Cu2+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5 M Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 ban đầu là: A 12,8 % B 9,6 % C 10,6 % D 11,8 % Câu 17: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dịng điện 9,65A Tính khối lượng Cu bám vào catot thời gian điện phân t1 = 200 s t2 = 500 s Biết hiệu suất điện phân 100 % A 0,32 gam 0,64 gam B 0,64 gam 1,28 gam C 0,64 gam 1,60 gam D 0,64 gam 1,32 gam Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1 M Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ cường độ dòng điện 5A Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam Giá trị m là: A 5,16 gam B 1,72 gam C 2,58 gam D 3,44 gam Câu 19: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu dung dịch X Đem điện phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A Khối lượng kim loại thoát catot thể tích khí anot (ở đktc) (Biết hiệu suất điện phân 100 %): A 6,4 gam 1,792 lít B 10,8 gam 1,344 lít C 6,4 gam 2,016 lít D 9,6 gam 1,792 lít Câu 20: Có 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 AgNO3, để điện phân hết ion kim loại dung dịch cần dùng cường độ dòng điện 0,402A Sau điện phân xong thấy có 3,44 gam kim loại bám catot Nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 hỗn hợp đầu là: A 0,2 M 0,1 M B 0,1 M 0,2 M C 0,2 M 0,2 M D 0,1 M 0,1 M Câu 21: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước dung dịch X Điện phân dung dịch X với điện cực trơ cường độ dòng điện 1,93A Nếu thời gian điện phân t (s) thu kim loại M catot 156,8 ml khí anot Nếu thời gian điện phân 2t (s) thu 537,6 ml khí Biết thể tích khí đo đktc Kim loại M thời gian t là: A Ni 1400 s B Cu 2800 s C Ni 2800 s D Cu 1400 s Trang Tài liệu hóa học 12 Gv: Nguyễn Thị Kim Nguyệt Câu 22: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl2 bình (2) chứa dung dịch AgNO3 Sau phút 13 giây catot bình (1) thu 1,6 gam kim loại cịn catot bình (2) thu 5,4 gam kim loại Cả hai bình khơng thấy khí catot Kim loại M là: A Zn B Cu C Ni D Pb Câu 23: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100 %) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vơi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m là: A 54,0 kg B 75,6 kg C 67,5 kg D 108,0 kg Câu 24: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3 KOH CHUYÊN ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM I KIM LOẠI KIỀM a) Cấu tạo tính chất vật lí: Từ Li đến Cs: - Số e - Bán kính tăng - Độ cứng giảm (kim loại mềm Cs) - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng thấp giảm dần (vì kim loại kiềm cómạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng, mặt khác tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại) -Do có lượng ion hố nhỏ nên kim loại kiềm có tính khử mạnh b)Tính chất hố học: Tính khử tăng, khả tan nước tăng dần từ Li đến Cs c) Điều chế: phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogenua MX hiđrơxit MOH 2MX ñpnc 2M + X2 4MOH ñpnc 4M + O2 + 2H2O     * Lưu ý: - cho Na vào dung dịch CuSO4: tượng sủi bọt khí có kết tủa xanh xuất - cho Na vào dung dịch FeCl3: tượng sủi bọt khí có kết tủa đỏ nâu xuất 2Na + 2H2O + CuSO4   Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 6Na + 6H2O + 2FeCl3   2Fe(OH)3 + 6NaCl +3 H2 II HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM NaOH: (xút ăn da) - chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, dẽ hút ẩm, tan nhiều nước - tác dụng với bazơ, oxit bazơ, số muối (CuSO4, FeCl3, ) NaOH + CO2   NaHCO3 nNaOH T nCO2 2NaOH + CO2   Na2CO3 + H2O * T=1 tạo muối NaHCO3 * T=2 tạo muối Na2CO3 * T2 tạo muối Na2CO3  sản phẩm gồm Na2CO3 NaOH dư * 1

Ngày đăng: 28/02/2024, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan